Bảo vệ quyền con người bằng các quy định về trách nhiệm hình sự trong luật hình sự việt nam

21 475 0
Bảo vệ quyền con người bằng các quy định về trách nhiệm hình sự trong luật hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM NGỌC HÒA BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI BẰNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật HS TTHS Mã số: 60 38 01 04 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2016 Công trình hoàn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Cán hướng dẫn khoa học: GS TSKH Đào Trí Úc Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi ., ngày tháng năm 20… Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1, Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Quyền người giá trị cao quý, tinh hoa văn minh nhân loại Đó tiếng nói chung, phương tiện chung tất dân tộc giới nhằm hướng đến mục tiêu cuối cùng: thúc đẩy bảo vệ phẩm hạnh phúc người Kể từ sau chiến tranh giới lần hai, quyền người đảm bảo pháp lý quyền người ngày đề cao phát triển thành hệ thống với tiêu chuẩn quốc tế, mang tính bắt buộc quốc gia Như vậy, với biến chuyển thời cuộc, tôn trọng bảo vệ quyền người dần trở thành thước đo cho trình độ văn minh nước, dân tộc toàn cầu Trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta nay, việc xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ áp dụng chúng cách xác, linh hoạt góp phần quan trọng việc đảm bảo quyền tự người Trong đó, không kể đến pháp luật hình với tư cách công cụ hữu hiệu công đấu tranh phòng, chống tội phạm; nâng cao nhận thức pháp luật ý thức pháp lý; bước tiến tới hạn chế đến mức thấp ảnh hưởng tội phạm gây Qua thực tiễn nghiên cứu thi hành Bộ luật hình sự, đạt thành tựu mang ý nghĩa tích cực công tác phòng, chống tội phạm bảo vệ quyền người, nhiên thực tế nhiều vướng mắc, thiếu sót cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện Đặc biệt, đề cập đến chế định trách nhiệm hình ba chế định quan trọng bên cạnh tội phạm hình phạt Cụ thể, qua công tác nghiên cứu lý luận luật hình thực tiễn áp dụng pháp luật cho thấy, quy định pháp luật hình nước ta thiếu quy định quy định chưa rõ nhiều vấn đề liên qua đến chế định vừa đề cập như: khái niệm trách nhiệm hình sự, sở trách nhiệm hình sự, tuổi chịu trách nhiệm hình sự, thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, quy định trách nhiệm hình pháp nhân Thêm vào đó, công tác giải thích, hướng dẫn áp dụng pháp luật hình thời gian qua chưa quan tâm mức nên số quy phạm pháp luật hình sự, có quy phạm chế định trách nhiệm hình sự, có nhận thức không thống nhất, gây khó khăn cho việc vận dụng pháp luật hoạt động thực tiễn Vì vậy, xuất phát từ nguyên nhân kể trên, ta thấy việc nghiên cứu cụ thể vấn đề: “Bảo vệ quyền người quy định trách nhiệm hình Luật hình Việt Nam” vô cần thiết Công tác nghiên cứu góp phần nâng cao hiệu công tác xây dựng pháp luật đặc biệt lĩnh vực tư pháp hình cụ thể chế định trách nhiệm hình Từ đó, giúp cho quan bảo vệ pháp luật có sở để tăng cường tính hiệu lực, hiệu qua thực tế công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo vệ quyền người tình hình Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu khoa học vấn đề bảo vệ quyền người pháp luật hình nói chung, có đề cập đến số nội dung bảo vệ quyền người thông qua quy định TNHS vấn đề quan trọng cần thiết Với vị trí đặc biệt ấy, vấn đề cần xem xét cách tổng thể, với tham khảo có chọn lọc nhiều quan điểm, công trình nghiên cứu tác giả, với nhiều góc nhìn khác Nhìn chung, trách nhiệm hình vấn đề khoa học phức tạp nhận quan tâm đông đảo nhà khoa học nước Nghiên cứu chế định này, nhiều học giả Liên Xô cũ cho đời nhiều công trình, tiêu biểu số phải đề cập đến: Trách nhiệm hình sở trách nhiệm hình luật hình Xô Viết Brainhin Ia M (năm 1963); Nhân thân người phạm tội trách nhiệm hình Leikina N X (năm 1968); Trách nhiệm hình cấu thành tội phạm Karpusin M P., Kurlianđxki V I ( năm 1974); Trách nhiệm hình hình phạt BagriSakhmatov L V ( năm 1976); hay Những vấn đề lý luận trách nhiệm hình Xantalov A I ( năm 1982) Ở nước ta, nghiên cứu chế định trách nhiệm hình nói riêng bảo vệ quyền người quy định trách nhiệm hình nói riêng nhiều đề cập đến công trình đáng ý sau: * Sách chuyên khảo, tham khảo đề tài khoa học: GS.TSKH Lê Văn Cảm, Hệ thống tư pháp hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, (Sách chuyên khảo) Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009; GS.TSKH Lê Văn Cảm, Những vấn đề khoa học Luật hình (phần chung), (Sách chuyên khảo), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005; TS Trần Quang Tiệp, Bảo vệ quyền người luật hình sự, luật tố tụng hình Việt Nam, (Sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004; GS.TSKH Lê Văn Cảm, PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí, PGS.TS Trịnh Quốc Toản (đồng chủ trì), Bảo vệ quyền người pháp luật hình pháp luật tố tụng hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, Mã số: QL 04.03, Hà Nội, 2006 * Cấp độ viết, tham khảo số ấn phẩm như: GS.TSKH Lê Văn Cảm, Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền người pháp luật lĩnh vực tư pháp hình sự, Tạp chí Tòa án nhân dân, số: 11 (6/2006), 12 (6/2006), 13 (7/2006); 14 (7/2006); GS.TSKH Lê Văn Cảm, Bảo vệ quyền người lĩnh vực tư pháp hình - ý nghĩa việc nghiên cứu, đăng Tạp chí Khoa học, (Luật học), số 26 (2010); PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí, Bảo vệ quyền người pháp luật tố tụng hình sự, Tạp chí Khoa học, (Kinh tế - Luật), số 23 (2007); Nguyễn Ngọc Chí - Trần Thu Hạnh Hoàn thiện chế định TNHS - Yếu tố quan trọng để xây dựng Nhà nước Pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Luật 18 ; Trịnh Quốc Toản Vấn đề TNHS pháp nhân điều kiện phát triển kinh tế thị trường Việt Nam nay, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Luật 19 (2013); Hoàn thiện quy phạm trách nhiệm hình - yếu tố quan trọng việc bảo vệ người pháp luật hình ( Tạp chí Tòa án nhân dân số 2,3,4 năm 1990); Đinh Thế Hưng, Bảo vệ quyền người nguyên tắc chuyên biệt Luật hình sự, http://dinhthehung.files.wordpress.com, đăng ngày 17/3/2012 Những tài liệu nói đề cập đến khía cạnh khác việc bảo vệ quyền người pháp luật hình nói chung bảo vệ quyền người quy định Trách nhiệm hình nói riêng Những công trình nêu lên bình luận sắc sảo, giải phần xúc lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật đặt Tuy nhiên, qua công tác tham khảo cho thấy, vấn đề bảo vệ quyền người thông qua quy định Bộ luật hình trách nhiệm hình vấn đề có phạm vi nghiên cứu rộng, nội dung nghiên cứu đề tài tranh luận sôi chưa có đồng thuận từ nhà khoa học Với tình hình đó, đề tài “Bảo vệ quyền người quy định trách nhiệm hình Luật hình Việt Nam” nghiên cứu cấp độ luận văn thạc sỹ cách tương đối toàn diện, đảm bảo tính khoa học, logic không trùng lặp với công trình công bố Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn tên gọi - Bảo vệ quyền người quy định TNHS luật hình Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu luận văn số vấn đề lý luận bảo vệ quyền người quy định TNHS Phần chung số quy định phần tội phạm Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở phương pháp luận: Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp luật, đấu tranh phòng chống tội phạm, sở sách hình Nhà nước Việt Nam * Về phương pháp nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu dựa chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Bên cạnh đó, thực đề tài, tác giả sử dụng phương pháp: Tổng hợp, phân tích, so sánh, lôgic, thống kê, tham khảo ý kiến chuyên gia hình cán làm công tác thực tiễn Những đóng góp mặt khoa học luận văn - Đã khái quát cách có hệ thống vấn đề lý luận bảo vệ quyền người quy định trách nhiệm hình văn quy phạm pháp luật Việt Nam - Có phân tích, đánh giá ý nghĩa hiệu lực quy định TNHS công tác bảo vệ quyền người - Phân tích rõ nội dung bảo vệ quyền người chế định lý luận thực tiễn - Phân tích, đánh giá thực tiễn tình hình bảo vệ quyền người quy định TNHS Bộ luật hình năm 1999; thực tiễn áp dụng pháp luật khó khăn vướng mắc áp dụng pháp luật - Đề xuất giải pháp mang tính đồng toàn diện góp phần nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo vệ quyền người quy định TNHS Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn * Ý nghĩa mặt lý luận Từ việc nghiên cứu sở lý luận thực tiễn, người viết phân tích số nội dung bảo vệ quyền người quy phạm TNHS Phần chung số điều phần tội phạm Bộ luật hình sự, mà theo tác giả cho chủ yếu, quan trọng Đồng thời, đưa số kiến nghị, nhằm khắc phục phần hạn chế tồn quy định pháp luật thực định, hướng tới tăng cường bảo vệ quyền người * Ý nghĩa mặt thực tiễn Cùng với ý nghĩa mặt lý luận, luận văn nghiên cứu, nhận số tồn tại, hoạt động thực tiễn,xét bình diện bảo vệ quyền người quy định TNHS, đưa giải pháp nhằm khắc phục phần tồn hạn chế, nâng cao hiệu việc bảo vệ quyền người Ngoài ra, luận văn có ý nghĩa hoạt động nghiên cứu khoa học luật gia, học viên, sinh viên chuyên ngành tư pháp hình sự, kể người làm công tác thực tiễn lĩnh vực tư pháp - hình sự, hoạt động tố tụng hình Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chung bảo vệ quyền người quy định TNHS luật hình Việt Nam Chương 2: Bảo vệ quyền người quy định Bộ luật hình Việt Nam Chương 3: Hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu việc áp dụng quy định trách nhiệm hình vào công tác bảo vệ quyền người Chương 1: Những vấn đề chung bảo vệ quyền người quy định TNHS luật hình Việt Nam 1.1 Khái niệm Trách nhiệm hình khái niệm Quyền người 1.1.1 Khái niệm, vai trò ý nghĩa chế định trách nhiệm hình luật hình Trách nhiệm hình dạng trách nhiệm pháp lý, hậu pháp lý bất lợi mà người phải gánh chịu trước nhà nước việc thực hành vi phạm tội Hành vi phạm tội hành vi vi phạm điều pháp luật hình cấm, không thực nghĩa vụ bắt buộc phải thực hiện; từ gây đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho quan hệ xã hội pháp luật hình ghi nhận bảo vệ 1.1.2 Quyền người chế pháp lý bảo vệ quyền người Quyền người khát vọng thành đấu tranh toàn nhân loại qua giai đoạn phát triển; thước đo, giá trị chung đánh giá mức độ văn minh quốc gia Quyền người vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực đạo đức, trị, pháp lý Mặc dù có trình hình thành phát triển lâu đời nay, khái niệm quyền người xác định phức tạp với nhiều cách hiểu khác Tuy có nhiều cách định nghĩa khác theo quan niệm chung cộng đồng quốc tế, quyền người xác định dựa hai sở chủ yếu sở đạo đức sở pháp luật Trong điều kiện nay, nhiều nội dung cụ thể quyền người việc bảo vệ quyền người đòi hỏi phải có đấu tranh, hợp tác giải quyết, phối hợp nhiều quốc gia hay cộng đồng quốc tế - đấu trang phòng, chống tội phạm nhiệm vụ vô cấp thiết 1.2 Mối liên hệ trách nhiệm hình quyền người 1.2.1 Vị trí chế định trách nhiệm hình bảo vệ quyền người Trách nhiệm hình phận quan trọng, giữ vị trí trung tâm hệ thống pháp luật hình sự, góp phần có hiệu công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm; bước đẩy lùi tiến tới kiềm chế tối đa hành vi xâm hại đe dọa xâm hại đến quyền người Chế định TNHS với chế định khác pháp luật hình xác định trật tự chung, hệ thống hành vi cần phải tuân theo điều kiện hoàn cảnh định nhằm đảm bảo cho quyền người không bị xâm hại Các quy đinh pháp luật nói chung quy định TNHS nói riêng điều chỉnh hành vi cá nhân cộng đồng theo hướng tôn trọng quyền người thừa nhận, mặt khác, cá nhân bảo vệ quy định xuất hành vi xâm hại 10 1.2.2 Vai trò chế định trách nhiệm hình bảo vệ quyền người Bằng việc quy định loại hình phạt hay biện pháp tư pháp hình khác, quy định TNHS xây dựng khung chế tài đủ mạnh nhằm trấn áp hành vi phạm tội, trừng trị thích đáng đối tượng phạm tội Bên cạnh đó, quy định đóng vai trò quan trọng việc giáo dục cá nhân người phạm tội người khác xã hội Một mặt, trách nhiệm hình bảo vệ quyền người nạn nhân bị tội phạm xâm hại thông qua việc xử lý hình với người thực tội phạm; mặt khác, cần xác định rằng, việc thực trách nhiệm hình có giới hạn nằm khuôn khổ luật định 1.2.3 Ý nghĩa chế định trách nhiệm hình bảo vệ quyền người Thứ nhất, mặt lập pháp Việc nghiên cứu bảo vệ quyền người quy định TNHS có ý nghĩa xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm hình Qua đó, góp phần hoàn thành mục tiêu xây dựng thành công nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa theo tinh thần nghị số 49-NQ/TW Bộ trị Thứ hai, mặt lý luận Hiện khoa học luật hình nhiều vấn đề liên quan đến chế định TNHS điều đặt yêu cầu cần có nghiên cứu chuyên sâu chế định này, đảm bảo thể vị trí, vai trò chế định Thứ ba, mặt thực tiễn Thực tiễn áp dụng Bộ luật hình nói chung quy phạm trách nhiệm hình nói riêng đặt đòi hỏi cần thiết việc hoàn thiện Đặc biệt giai đoạn đổi đất nước cải cách tư pháp, việc hoàn thiện quy định TNHS góc độ bảo vệ quyền người phản ánh sách hình tiến nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa 1.2.4 Đặc điểm việc bảo vệ quyền người quy định trách nhiệm hình luật hình Việt Nam Thứ nhất, bảo vệ quyền người quy định TNHS chế đảm bảo công tiến xã hội 11 Thứ hai, chế định TNHS góp phần bảo vệ trực tiếp đến quyền người, tránh cho cá nhân khả buộc phải gánh chịu hậu pháp lý nghiêm khắc từ phía Nhà nước Thứ ba, bảo vệ quyền người quy phạm TNHS góp phần vào việc thực thi pháp luật hình - thuộc lĩnh vực điều chỉnh, bảo đảm quyền người thực cách nghiêm minh thống Thứ tư, bảo vệ quyền người quy phạm TNHS phận chủ yếu quan trọng việc bảo vệ quyền người pháp luật hình Thứ năm, bảo vệ quyền người quy phạm TNHS nhiệm vụ không mang ý nghĩa phạm vi quốc gia, mà có ý nghĩa quốc tế Kết luận chương Quyền người giá trị trân quý vốn có cá nhân kể từ sinh mà họ đương nhiên hưởng, quyền vừa mang tính tự nhiên, vừa mang tính pháp lý đích cuối cần hướng đến nhân loại tiến Quyền người cần xác lập bảo vệ hệ thống pháp luật quốc tế hệ thống php luật quốc gia Là chế định trung tâm pháp luật hình sự, quy định TNHS không góp phần xác lập, tôn trọng bảo vệ quyền người thành viên xã hội mà bảo vệ người phạm tội Cùng với chế định tội phạm, chế định TNHS góp phần xác định, xử lý nhanh chóng, kịp thời, người, pháp luật với tất hành vi người phạm tội Chương 2: Bảo vệ quyền người quy định Bộ luật hình Việt Nam 2.1 Sự thể nội dung bảo vệ quyền người quy định sở TNHS Căn vào đặc điểm sở TNHS phân tích thể nội dung bảo vệ quyền người sau Thứ nhất, chủ thể phạm tội Bộ luật hình quy định 12 phải chịu trách nhiệm hình Thứ hai, Bộ luật hình để xác định hành vi coi tội phạm mà văn khác Thứ ba, TNHS áp dụng chủ thể xác định thực hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm TNHS nước ta TNHS cá nhân; sau lần pháp điển hoá năm 2015, nhà làm luật ghi nhận TNHS pháp nhân – pháp nhân thương mại Cuối cùng, hành vi phạm tội chủ thể tiến hành phải mô tả mặt khách quan cấu thành tội phạm cụ thể 2.2 Sự thể nội dung bảo vệ quyền người quy định tuổi chịu TNHS Tuổi chịu TNHS dấu hiệu quan trọng buộc phải có nghiên cứu chủ thể tội phạm khoa học luật hình thực tiễn giải vụ án hình Qua nghiên cứu quy định tuổi chịu TNHS pháp luật hình Việt Nam cho thấy thể rõ nét yếu tố góp phần bảo vệ quyền người sau Thứ nhất, quy định tuổi chịu TNHS quan trọng nhằm xác định người có phải chịu TNHS hay không Thứ hai, quy định tuổi chịu TNHS góp phần bảo vệ quyền người nhóm người chưa thành niên phạm tội Thứ ba, quy định tuổi chịu TNHS góp phần bảo vệ quyền người người già 2.3 Sự thể nội dung bảo vệ quyền người quy định tình trạng lực TNHS Năng lực trách nhiệm hình khả người, thực hành vi nguy hiểm cho xã hội, nhận thức tính nguy hiểm cho xã hội hành vi điều khiển hành vi Dưới góc độ bảo vệ quyền người, thấy người thực hành vi phạm tội tình trạng lực hình người bị mắc bệnh .Những người 13 lỗi việc thực hành vi Không có lỗi tội phạm, người lỗi thực hành vi nêu bị truy cứu TNHS 2.4 Sự thể nội dung bảo vệ quyền người quy định thời hiệu truy cứu TNHS Việc truy cứu TNHS phải trải qua thời gian định, mức độ dài hay ngắn phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan khách quan suốt trình giải vụ án Chính vậy, để đáp ứng yêu cầu công tác đấu tranh phòng chống tội phạm, khoảng thời gian để tiến hành truy cứu TNHS cần xác định cụ thể luật vô hạn Tiếp cận góc độ bảo vệ quyền người, quy định thời hiệu truy cứu TNHS thể sau Thứ nhất, quy định thời hiệu truy cứu TNHS bảo vệ quyền người thông qua hiệu giá trị mặt thời gian việc xác định hậu pháp lý chủ thể phạm tội Thứ hai, bảo vệ quyền người thông qua quy định thời hạn đối cụ với việc truy cứu TNHS Thời hạn việc truy cứu TNHS bắt đầu tính từ ngày tội phạm thực Thứ ba, việc người áp dụng chế định thời hiệu truy cứu TNHS cần đáp ứng yêu cần định nhằm đảm bảo không bỏ lọt tội phạm đảm bảo quyền lợi ích đáng người họ phạm tội Thứ tư, quy định trường hợp không áp dụng thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình thể nội dung quan trọng góc độ bảo vệ quyền người 2.5 Sự thể nội dung bảo vệ quyền người quy định trách nhiệm hình phần tội phạm Trong phần tội phạm Bộ luật hình năm 1999, số trường hợp sau đưa cách xử lý nhân đạo, người, nhằm đảm bảo tối đa việc áp dụng chế tài hình xử lý tội phạm người thực 14 hành vi phạm tội Thứ nhất, bảo vệ quyền người thông qua việc miễn trách nhiệm hình cho người phạm tội gián điệp Thứ hai, bảo vệ quyền người thông qua việc không truy cứu trách nhiệm hình cho người phạm tội đưa hối lộ Thứ ba, bảo vệ quyền người thông qua việc miễn trách nhiệm hình với người môi giới hối lộ Thứ tư, bảo vệ quyền người thông qua việc miễn trách nhiệm hình với người phạm tội không tố giác tội phạm Kết luận chương Nội dung bảo vệ quyền người thể thông qua quy định sở TNHS, quy định tuổi chịu TNHS, lực chịu TNHS chế định thời hiệu truy cứu TNHS Bên cạnh đó, quy định thuộc phần tội phạm Bộ luật hình năm 1999 có quy định hết nhân đạo, phản ánh nội dung bảo vệ quyền người thông qua chế định trách nhiệm hình Theo đó, bốn trường hợp quy định điều 80, 289,290 điều 314 người phạm tội không bị truy cứu trách nhiệm hình việc thực hành vi phạm tội đáp ứng số yêu cầu định Chương 3: Hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu việc áp dụng quy định trách nhiệm hình vào công tác bảo vệ quyền người 3.1 Sự cần thiết việc hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật hình trách nhiệm hình góp phần bảo vệ quyền người Việt Nam Thứ nhất, mặt lập pháp Với nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền định hướng xã hội chủ nghĩa giai đoạn nay, nhiệm vụ trọng tâm cần xác định "tôn trọng bảo vệ quyền người, quyền công 15 dân Vì vậy, việc sửa đổi, chỉnh lý, bổ sung quy định luật hình thực tiễn khách quan đặt Thứ hai, mặt trị - pháp lý Đảng Nhà nước ban hành nhiều văn đạo phản ánh sách hình nhân đạo, tất hướng đến người, người Chính vậy, cần có nhìn đắn vị trí, vai trò quy định TNHS trình hoàn thiện tổng thể PLHS Cuối mặt thực tiễn Qua công tác đánh giá thi hành Bộ luật hình năm 1999, bất cập từ công tác lập pháp dẫn đến khó khăn trình phát hiện, đấu tranh xử lý với hành vi phạm tội hành vi phạm tội luật định Những bất cập xâm hại trực tiếp đến quyền người nước ta, xâm hại đến nguyên tắc luật hình 3.2 Những đề xuất nhằm tiếp tục hoàn thiện quy định số quy phạm cụ thể Bộ luật hình 3.2.1 Hoàn thiện nội dung sở trách nhiệm hình Qua nghiên cứu sở trách nhiệm hình Bộ luật hình năm 1999 cho thấy số vấn đề lên đặt yêu cầu sửa đổi Qua nghiên cứu sở trách nhiệm hình Bộ luật hình năm 1999 cho thấy số vấn đề lên đặt yêu cầu sửa đổi.Một là, kỹ thuật lập pháp, nội dung Điều Bộ luật hình năm 1999.Thứ hai, quy định sở trách nhiệm hình cần bổ sung thêm việc xác định trách nhiệm hình giai đoạn chuẩn bị phạm tội với số tội phạm định Cuối cùng, quy định sở trách nhiệm hình cần bổ sung thêm cụm từ "thỏa mãn điều kiện khác tội phạm cụ thể" vào cuối nội dung điều luật 3.2.2 Hoàn thiện nội dung thời hiệu truy cứu TNHS Qua nghiên cứu, số vấn đề chế định phát sinh cần có ghi nhận xác Đầu tiên, chất, người hưởng chế định thời hiệu truy cứu TNHS đồng nghĩa với việc họ không bị truy cứu TNHS thực hành vi phạm tội Tiếp nữa, quy định khoản điều 23 Bộ luật 16 hình năm 1999 tồn khuyết điểm cách tính lại thời hiệu truy cứu TNHS Thứ ba, vấn đề thời hiệu không quy định riêng người chưa thành niên phạm tội Cuối cùng, trường hợp tội phạm gây thiệt hại vật chất, tội phạm làm phát sinh tranh chấp dân người phạm tội hưởng chế định thời hiệu truy cứu TNHS không loại trừ trách nhiệm dân họ 3.2.3 Hoàn thiện nội dung tuổi chịu TNHS Quy định tuổi chịu trách nhiệm hình quy định điều 12 Bộ luật hình năm 1999 từ lâu cho thấy thiếu thống quy định tuổi chịu trách nhiệm hình với số trường hợp phạm tội cụ thể Thứ hai, khoản Điều 12 Bộ luật hình năm 1999 xác định Trách nhiệm hình với người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi chưa cho thấy rõ ràng, từ gây khó khăn cho trình áp dụng pháp luật thực tế Kết luận chương Bộ luật Hình năm 2015 đời đánh dấu bước tiến kỹ thuật lập pháp, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp hội nhập phù hợp với tình hình thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội nước ta Tuy nhiên, thông qua nên Bộ luật cần có thời gian để đánh giá hiệu thực tiễn quy định Bộ luật nói chung quy định TNHS nói riêng Bên cạnh chỉnh lý, bổ sung kịp thời khăc phục hạn chế hai lần pháp điển hóa trước kỹ thuật lập pháp Bộ luật hình 2015 tồn định Thêm nữa, tội phạm vấn đề xã hội, có vận động biến đổi không ngừng đòi hỏi nhà làm luật cần có nhìn bao quát trường hợp xảy thực tế, đưa quy định có tính phổ quát nhằm xử lý người phạm tội cách xác, công bằng, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi xã hội 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I, Tiếng Việt Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nôi Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội Quốc hội (1957), Luật số 100/SL/L0002 chế độ báo chí GS Nguyễn Như Ý ( Chủ biên): Đại từ điển Tiếng Việt 10 C.Mác - Ph.Ăngghen (1986), Toàn tập, tập III, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 C.Mác - Ph.Ăngghen (1998), Về quyền người, Nxb CTQG, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2001 13 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Hỏi đáp quyền người Nxb, Hồng Đức Hà Nội Năm 2011 15 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội: Đề tài khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội: Bảo vệ quyền người pháp luật hình pháp luật tố tụng hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Hà Nội Năm 2006 16 Đại học luật Hà Nội Giáo trình Luật hình Việt Nam Tập Nxb Công an nhân dân Hà Nội Năm 2009 17 Học viện CTQG Hồ Chí Minh (1993), Tập giảng lý luận quyền người, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Từ điển giải thích thuật ngữ luật học ( Phần luật hình sự), Trường đại học luật Hà Nội, Nxb CAND Hà Nội Năm 1999 19 GS Nguyễn Như Ý ( chủ biên): Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thông tin năm 1998 20 Đào Trí Úc (chủ biên), Mô hình lý luận Bộ luật hình Việt Nam (Phần chung), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1993 21 Đào Trí Úc Tội phạm học, Luật hình Luật tố tụng hình Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Năm 1994 22 Đào Trí Úc Nguyên tắc suy đoán vô tội – Nguyên tắc hiến định việc đổi 18 mô hình TTHS Việt Nam Kỷ yếu hội thảo: Hiến pháp 2013 vấn đề đổi tố tụng hình Việt Nam An Giang Năm 2014 Trang 20 – 22 23 Lê Cảm Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung Luật hình sự, tập III, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2000 24 Lê Văn Cảm (2005), Những vấn đề khoa học luật hình (phần chung), Sách chuyên khảo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Lê Cảm (Chủ biên) (2003), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung),NXb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Lê Cảm Hoàn thiện Pháp luật hình Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Nhà xuất Công an nhân dân Hà Nội Năm 1999 27 Lê Cảm, Trịnh Quốc Toản (2005) Định tội danh (lý luận hành động mẫu- 500 thực hành), NXB Đại học quốc gia Hà Nội 28 Đỗ Ngọc Quang Trách nhiệm hình tội phạm tham nhũng, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 1997 29 Trần Quang Tiệp : Bảo vệ quyền người luật hình sự, luật tố tụng hình Việt Nam Hà Nội Năm 2004 30 PGS.TS Trần Văn Độ: Trích Chương – Trách nhiệm hình sự: Giáo trình Luật hình Việt Nam ( tái bản) Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2003 31 Nguyễn Ngọc Chí Bảo vệ quyền người pháp luật Tố tụng hình Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 23 (2007) Trang 64-80 32 Nguyễn Ngọc Chí - Trần Thu Hạnh Hoàn thiện chế định TNHS - Yếu tố quan trọng để xây dựng Nhà nước Pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 18 (2002) Trang 22-27 33 Trịnh Quốc Toản Vấn đề TNHS pháp nhân điều kiện phát triển kinh tế thị trường Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Luật 19 (2013) Trang 60-73 34 GS.TS Hoàng Thị Kim Quế (Chủ biên): Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 35 Trịnh Tiến Việt: Tội phạm trách nhiệm hình ( sách chuyên khảo) Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật Năm 2013 36 Trịnh Tiến Việt (2004),Chế định miễn trách nhiệm hình Luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật -Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 37 Nguyễn Mạnh Hùng Chế định TNHS luật hình Việt Nam Hà Nội 19 Năm 2000 38 Tòa án nhân dân tối cao Nghị số 01/2006 Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao 39 Tòa án nhân dân tối cao Nghị số 01/2007 Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao 40 Bộ tư pháp: Báo cáo tổng hợp kết tổng kết thực tiễn thi hành Bộ luật Hình Hà Nội Năm 2013 41 Bộ tư pháp Vụ phổ biến giáo dục pháp luật Một số kiến thức pháp luật quyền người Tập - dân trị Hà Nội Năm 2012 42 Bộ tư pháp Vụ phổ biến giáo dục pháp luật - Vụ pháp luật hình hành Đề cương giới thiệu luật hình năm 2015 Hà Nội Năm 2015 43 Vụ thống kê tổng hợp - Tòa án nhân dân tối cao (2010-2012, Số liệu thống kê công tác xét xử giai đoạn năm 2010 -2012), Hà Nội 44 Bộ công an: Văn phòng Bộ công an – Tổng cục VI: Báo cáo số vụ phạm tội TTXH, QLKT CV, Ma túy Môi trường 45 Bộ công an: C44 – C64: Báo cáo công tác năm 2013 46 Bộ công an: A92: Báo cáo tổng kết công tác ANĐT cục A92 – BCA từ năm 2010-2015 47 Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh Quyền người – quyền công dân nghiệp đổi Việt Nam Thông tin chuyên đề Trung tâm thông tin tư liệu Năm 1995 48 Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh Tạp chí nghiên cứu lý luận Tháng 3, năm 2000 49 Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh Các văn kiện quốc tề Quyền người NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Năm 1998 50 Ban soạn thảo luật hình Bản thuyết minh chi tiết dự thảo luật hình sửa đổi Hà Nội Năm 2015 51 Đặng Chí Dũng – Hoàng Văn Nghĩa Chủ nghĩa xã hội quyền người Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật Hà Nội Năm 2014 52 Đinh Thế Hưng Bảo vệ quyền người nguyên tác chuyên biệt luật hình 53 Phạm Thị Thanh Nga Thực thi Công ước Quyền trẻ em Việt Nam: Tuổichịu trách nhiệm hình chế tài người chưa thành niên phạm tội Tạp chí nghiên cứu lập pháp Hà Nội Năm 2014 20 54 Wolfgan Benedek Tìm hiểu quyền người ( tài liệu tập huấn quyền người) – Tài liệu dịch Nxb Tư pháp Hà Nội Năm 2008 II Tiếng Anh 55 United Nations, Human Rights: Question and Answers, Geneva, 1994 56 United Nations, Human Rights: Question and Answers, Geneva, 2006 57 http://en.wikipedia.org/wiki/Human_rights 21

Ngày đăng: 26/10/2016, 21:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan