Đặc biệt, trong xã hội xã hội chủ nghĩa, nhà nước không chi là mot c ông cụ của quyền lực chính trị, mà còn là biêu tượng cho ý chí và nguyện vọng của giai cấp công nhân và nhân dân lao
Trang 1TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DAN
He
BAI TAP LON CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
ĐÈ TÀI: NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
LIÊN HỆ VIỆC XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC
PHAP QUYEN
XA HOI CHU NGHIA O VIET NAM HIEN NAY
Ho va tén: Tran Ngoc Yén Trang
MSSV : 11236873
Lép chuyén nganh:
GV: TS Nguyén Van Hau
Hà Nội, tháng 5 năm 2024
Trang 2LOI NOI DAU
Trong suốt chiều dài lịch sử, nhà nước luôn đóng một vai trò quan trọng tron
ø việc duy trì trật tự xã hội, bảo vệ quyền lợi của người dân và đảm bảo sự phát trié
ncua quéc gia Đặc biệt, trong xã hội xã hội chủ nghĩa, nhà nước không chi là mot c ông cụ của quyền lực chính trị, mà còn là biêu tượng cho ý chí và nguyện vọng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong cuộc đầu tranh giành lấy sự công bà
ng và dân chủ
Nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời từ những khát khao thoát khỏi bất công, áp bức của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, đặt nền móng cho sự phát triển củ
a một chế độ mà ở đó quyền lực thuộc về nhân dân Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộ
ng san, nhà nước xã hội chủ nghĩa không chỉ mang bản chất giai cấp công nhân, mà còn mang nhiệm vụ xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh và phát triê
n Đây là một mô hình chính trị độc đáo, với sự thống tri cua giai cap vô sản nhưng
mục tiêu không chỉ là trấn áp mà còn là cải tạo xã hội cũ và xây dựng một tương lai
tốt đẹp hơn cho toàn thê nhân dân
Bài tiểu luận này nhằm mục đích phân tích khái niệm, sự ra đời, bản chất và
chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa Thông qua việc nghiên cứu các học thuyế
t, lý luận, cũng như các ví dụ thực tế, bài viết sẽ cung cấp một cái nhìn toàn diện về
vai trò của nhà nước xã hội chủ nghĩa trong hệ thông chính trị hiện đại Qua đó, gid
p em hiểu rõ hơn về sự phát triển của một hình thức tổ chức nhà nước mà ở đó, quy
èn lực của nhân dân được thê chế hóa và thực thi một cách hiệu quả nhất
Em xin trân trọng giới thiệu và hy vọng bài tiêu luận này sẽ đóng góp thêm v
ào hiểu biết của thầy về nhà nước xã hội chủ nghĩa cũng như những thách thức và c
ơ hội mà mô hình nhà nước này đang phải đối mặt trong bồi cảnh hiện nay
Trang 3NOI DUNG
L Sự ra đời, bản chất, chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, một xã hội mới ra đời bao giờ
cũng được thai nghén từ trong lòng xã hội cũ, trên cơ sở giải quyết những mâu
thuẫn nội tại khách quan của xã hội Khi mâu thuẫn xã hội lên tới đính điểm, cách
mạng xã hội nỗ ra là tất yêu Thắng lợi của cách mạng đưa tới việc xoá bỏ nhà
nước cũ, thiết lập nhà nước kiểu mới Và thực tế đã chứng minh luận điểm đó
1, Sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Ý tưởng về nhà nước xã hội chủ nghĩa đã xuất hiện từ lâu, xuất phát từ nguyện vọ
ng của nhân dân lao động muốn thoát khỏi áp bức, bất công và chuyên chế, ước m
ơ xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng và những giá trị của con người được tô
n trọng, báo vệ và có điều kiện đề phát triên tự do tật cả năng lực của mình
Tuy nhiên, đến cudi thé ky XV, dau thé ky XVI, tư tưởng về chủ nghĩa xã hội (mớ
1 là chủ nghĩa xã hội không tưởng) mới được hình thành rõ nét Thomas More (47
8 - 1535), một trong những người sáng lập ra chủ nghĩa xã hội không tưởng, trong
tác phẩm nỗi tiếng "Utôpia" (Xứ không tưởng) đã phê phán chế độ chính trị - xã h
ội đương thời ở Anh, đồng thời phác họa một mô hình xã hội, ở đó chế độ nhà nướ
c được xây dựng dựa trên sự bình dang và tự do của mọi người, tất cả những nhà ec
hức trách đều do nhân dân bầu ra, phải báo cáo trước nhân dân và phải hoạt động
vì lợi ích của nhân dân Trong xã hội như vậy, chế độ công hữu thống trị và lao độ
ng mang tính bắt buộc
Sau Thomas More, Tommaso Campanella (1568 - 1639), tác giả của tác phẩm "Th ành phố mặt trời" và "Luận về thê chế nhà nước tốt nhất", đã tiếp tục phát triển tư t
Trang 4ưởng của Th.More và đi đến kết luận rằng, chế độ chính trị - xã hội ly trong mang
lại quyền lợi cho những người lao động đó là chế độ dựa trên sở hữu xã hội Nhữn
ø nguyên tắc xã hội chủ nghĩa của xã hội lý tưởng sẽ kéo theo cả sự thay đổi tính c hất của chế độ chính trị T.Campanela cũng đã có tư tưởng về giáo dục trong xã hộ
¡ lý tưởng đó là, giáo dục gắn liền với lao động sản xuất và dé cao vai trò của sự p
hát triển khoa học
Mặc dù thắm đượm tư tưởng tiến bộ, chủ nghĩa xã hội của Th.More và T.Campane
la còn nhiều điểm không tưởng Cả hai ông cùng chưa hình dung được một cách c
u thê và có căn cứ khoa học về việc tạo lập một xã hội mới tốt đẹp hơn, chưa nhận
thức được một cách đúng đắn vai trò của những tiền đề chính trị, kinh tế và tư tưở
ng đê xây dựng chủ nghĩa xã hội Hai ông còn lẫn lộn giữa pháp luật với đạo đức,
chưa đoạn tuyệt được hoàn toàn với hệ tư tưởng tôn giáo
Tuy nhiên, chỉ đến khi xã hội tư bản chủ nghĩa xuất hiện, khi mà những mâu thuẫn
giữa quan hệ sản xuất tư bản tư nhân về tư liệu sản xuất với tính chất xã hội hóa n
gay cang cao cua lực lượng sản xuất trở nên ngày càng gay gắt dẫn tới các cuộc kh ủng hoảng về kinh tế và mâu thuẫn sâu sắc giữa giai cấp vô sản, thì trong cuộc đầu tranh của giai cấp vô sản, các Đảng Cộng sản mới được thành lập đề lãnh đạo pho
ng trào đầu tranh cách mạng và trở thành nhân tố có ý nghĩa thắng lợi của cách mạ
ng
Nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời là kêt quả của cuộc cách mạng do g1a1 câp vô sả
n và nhân dân lao động tiễn hành dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Nhà nước xã hội chủ nghĩa là một kiểu nhà nước mà ở đó, sự thống trị chính trị th uộc về giai cấp công nhân, do cách mạng xã hội chủ nghĩa sản sinh ra và có sứ mệ
nh xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, đưa nhân dân lao động lên địa vị làm ch
ủ trên tất cả các mặt của đời sông xã hội trong một xã hội phát triển cao - xã hội xã
hội chủ nghĩa
Trang 51 Về chính trị:
Nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công nhân, giai cấp của lợi í
ch phù hợp với lợi ích chung của quần chúng nhân dân lao động Trong xã hội chủ n ghia, giai cấp vô sản là lực lượng giữ vị trí thống trị về chính trị Tuy nhiên sự thông trị của giai cấp vô sản có sự khác biệt về chất so với sự thống trị của các giai cấp bó
c lột trước đây Nếu sự thông trị của các giai cấp bóc lột là sự thông trị của thiểu số đối với tất cả các giai cấp, tầng lớp nhân dân lao động trong xã hội nhằm bảo vệ và
duy trì địa vị của mình Thi sự thống tri cua giai cap vô sản là sự thống trị của đa số
đối với thiêu số giai cấp bóc lột nhằm giải phóng giai cấp mình và giải phóng tất cả các tầng lớp nhân dân lao động khác trong xã hội Do đó nhà nước xã hội chủ nghĩa
là đại biêu cho ý chí chung của nhân dân lao động
2 Về kinh tế
Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa chịu sự quy định của cơ sở kinh tế xã hội x
ã hội chủ nghĩa, đó là chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất chủ yếu, do đó, khôn
g ton tai quan hé san xuất bóc lột Nếu như tất cả các nhà nước bóc lột khác trong li
ch sử đều là bộ máy của thiểu số những kẻ bóc lột đề trần áp đa số nhân dân lao độn
ø bị áp bức, bóc lột; thì nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa là một bộ máy chính trị - hàn
h chính một cơ quan cưỡng chế, vừa là một tô chức quản lý kinh kinh tế - xã hội của nhân dân lao động, nó không còn là nhà nước theo đúng nghĩa mà chỉ là “nửa nhà n
ước” Việc chăm lo cho lợi ích của đại đa số nhân dân lao động trở thành mục tiêu h
àng đầu của nhà nước xã hội chủ nghĩa Chủ nghĩa xã hội được hình thành dựa trên
cơ sở từng bước thiết lập chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất, bao gồm sở hữu toàn dâ
n và sở hữu tập thể Chế độ sở hữu này được củng có, hoàn thiện, bảo đảm thích ứn
Trang 6g san xuất phát triển, xóa bỏ dần những mâu thuẫn đối kháng trong xã hội, làm cho
mọi thành viên trong xã hội ngày càng gắn bó với nhau vì những lợi ích căn bản N
hà nước XHCN bao dam cho mọi người có quyên bình đẳng trong lao động sáng tạ
o và hưởng thụ Mọi người có sức lao động đều có việc làm và được hưởng thù lao t
heo nguyên tắc “làm theo năng lực, hưởng theo lao động” Đó là một trong những c
ơ sở của công bằng xã hội ở giai đoạn này
3, Về văn hóa, xã hội
Nhà nước xã hội chủ nghĩa được xây dựng trên nền tang tinh than là lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin và những giá trị văn hóa tiên tiến, tiễn bộ của nhân loại, đồng thời mang những bản sắc riêng của dân tộc Sự phân hóa giữa các giai cấp, tầng lớp từng bước được thu hẹp, các giai cấp, tầng lớp bình đăng trong việc tiếp cận các nguồn Ì
ue va co hoi dé phat triển
3, Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa:
Nhà nước xã hội chủ nghĩa chia làm các chức năng khác nhau tùy theo góc độ tiếp
cận:
Căn cứ vào phạm vị tác động của quyên lực nhà nước:
Chức năng đôi nội: về vân đê nội bộ trong quốc gia
Chức năng đôi ngoại: về quan hệ cua quoc gia đó, của nhà nước đó với các quôc gi
Trang 7Căn cứ vào tính chất của quyên lực nhà nước:
Chức năng giai cap (tran áp)
Chức năng xã hội (tổ chức xây dựng)
Xuất phát từ bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa, việc thực hiện các chức năng
của nhà nước cũng có sự khác biệt so với các nhà nước trước đó Nhà nước xã hội
xã hội chủ nghĩa, mặc dù vẫn còn chức năng trần áp nhưng không giống các nhà n
ước bóc lột hay nhà nước của thiểu số thống trị đối với đa số nhân dân lao động dù
ng chức năng trần áp dé duy trì địa vị của giai cấp năm quyền chiếm hữu tư liệu sả
n xuất chủ yếu của xã hội Mà dùng chức năng trấn áp do giai cấp công nhân và nh
ân dân lao động tô chức ra đề trân áp giai cấp bóc lột đã bị lật đồ và những phần tử
chống đối đề bảo vệ thành quả cách mạng, giữ vững an ninh chính trị, tạo điều kiệ
n thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội
V.L Lênin cho rằng, giai cấp vô sản sau khi giành chính quyền, xác lập địa vị thống trị cho đại đa số nhân dân lao động, thì vẫn đề quan trọng không chỉ là trấn
áp lại sự phản kháng của giai cấp bóc lột, mà điều quan trọng hơn cả là mang lại cuộc sông tốt đẹp hơn cho đại đa số các giai cấp, tầng lớp nhân dân lao động Vì
vậy, vấn đề quản lý và xây dựng kinh tế là then chốt, quyết định Thực hiện tốt chức năng xã hội là cơ sở, là điều kiện tiên quyết để nhà nước xã hội chủ nghĩa dam bảo và giữ vững địa vị thống trị xã hội, nghĩa là có đầy đủ khả năng để tran
áp sự phản kháng của các giai cấp bóc lột và các thế lực thù địch Đồng thời chức năng xã hội nhằm đảm bảo quyền dân chủ cho đại đa số những người lao động, xây dựng những thiết chế, cơ sở để quyền làm chủ đó được thực hiện một cách
thực sự trong thực tế
Trong điều kiện giai cấp vô sản đã giành được chính quyền và thiết lập được nhà nước của mình, thì chức năng giai câp là nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài; còn
Trang 8chức năng xã hội (mà trong đó, việc tô chức xây dựng xã hội mới là chủ yếu) là nhiệm vụ cơ bán, quyết định trực tiếp sự thắng lợi hay thất bại của công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội Qua đó, ta có thể kết luận: Cải tạo xã hội cũ xây dựng xã
hội mới là nội dung chủ yếu và mục đích cuối cùng của nhà nước xã hội chủ nghĩa Nó đòi hỏi nhà nước xã hội chủ nghĩa phải là một bộ máy có đầy đủ sức mạnh đề trân áp kẻ thù và những phần tử chống đổi cách mạng, đồng thời nhà
nước đó phải là một tổ chức có đủ năng lực để quản lý và xây dựng xã hội xã hội
chủ nghĩa, trong đó việc tổ chức quản lý kinh tế là quan trọng, khó khăn và phức
tạp nhất
H, Môi quan hệ giữa dân chủ xã hội và nhà nước xã hội chú nghĩa:
1, Dân chủ xã hội chủ nghĩa là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng và hoạt động c
ủa xã hội chủ nghĩa
Trong xã hội dân chủ xã hội chủ nghĩa, người dân có đây đủ các điều kiện cho việc t
hực hiện ý chí của mình thông qua việc lựa chọn một cách công bằng, bình dang nh
ững người đại diện cho quyền lợi chính đáng của mình vào bộ máy nhà nước, tham gia một cách trực tiếp hoặc gián tiếp vào hoạt động quản lý của nhà nước, khai thác
và phát huy một cách tốt nhất sức mạnh trí tuệ của nhân dân cho hoạt động của nhà nƯỚc
Kiểm soát một cách có hiệu quả quyền lực của nhà nước, ngăn chặn được sự tha hó
a của quyên lực nhà nước, có thể dễ dàng đưa ra khỏi cơ quan nhà nước những ngư
ời thực thi công vụ không còn đáp ứng yêu cầu về phẩm chất, năng lực, đảm bảo th
ực hiện đúng mục tiêu hướng đến lợi ích của người dân
Nêu các nguyên tac của nên dân chủ xã hội chủ nghĩa bị vị phạm, thì việc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa cũng sẽ không thực hiện được và khi ấy quyền lực của n
Trang 9hân dân sẽ bị biến thành quyền lực của một nhóm người, phục vụ cho lợi ích của m
ột nhóm người
2, Nhà nước xã hội chủ nghĩa trở thành công cụ quan trọng cho việc thực thi qu yên làm chủ của người dân
Bằng việc thể chế hóa ý chí của nhân dân thành các hành lang pháp lý, phân định m
ột cách rõ ràng quyên và trách nhiệm của mỗi công dân, là cơ sở đề người dân thực hiện quyền làm chủ của mình, đồng thời là công cụ bạo lực đê ngăn chặn có hiệu qu
ả các hành vi xâm phạm đến quyền và lợi ích chính đáng của người dân, bảo vệ nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhà nước xã hội chủ nghĩa nằm trong nền dân chủ xã hội
chủ nghĩa là phương thức thê hiện và thực hiện dân chủ
Thông qua hoạt động quản lý của nhà nước, các nguồn lực xã hội được tập hợp, tổ c
hức và phát huy hướng đến lợi ích của nhân dân
Nếu nhà nước xã hội chủ nghĩa đánh mắt bản chất của mình sẽ tác động tiêu cực để
n nên dân chủ xã hội chủ nghĩa, sẽ dễ dẫn tới việc xâm phạm quyền làm chủ của ng
ười dân, dẫn tới chuyên chế, độc tài, thủ tiêu nền dân chủ hoặc dân chủ chỉ còn là hì
nh thức
Nhà nước là thiết chế có chức năng trực tiếp nhất trong việc thê chế hóa và tô chức t hực hiện những yêu cầu dân chủ chân chính của nhân dân.Là công cụ sắc bén nhất t
rong cuộc đấu tranh với mọi mưu đồ đi ngược lại lợi ích của nhân dân; là thiết chế t
ô chức có hiệu quả việc xây dựng xã hội mới; là công cụ hữu hiệu đề vai trò lãnh đạ
o Dang trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội được thực hiện
Trong hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa Đảng ta xem Nhà nước là "trụ cột”, "một công cụ chủ yếu, vững mạnh" của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
II, Liên hệ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Trang 101, Khái niệm nhà nước pháp quyền nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Quan điểm của Đảng ta về xây dựng Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa là quá trình đúc kết, kế thừa, vận dụng tư tưởng về Nhà nước pháp quyền trong lịch sử tư tưởng nhân loại, quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về
Nhà nước, pháp luật kiểu mới và thực tiễn xây dựng Nhà nước kiểu mới ở nước ta,
nhất là trong những năm đổi mới vừa qua
Tư tưởng về Nhà nước pháp quyền xuất hiện rất sớm trong lịch sử tư tưởng nhân
loại, ngay từ khi xuất hiện Nhà nước cổ đại và được tiếp tục phát triển, nhất là
trong thời kỳ cách mạng tư sản, phản ánh khát vọng của nhân dân về một Nhà nước
bảo đảm tự do, dân chủ, nhân quyền, đối lập với sự độc đoán, độc tài của Nhà nước
chủ nô và chế độ chuyên chế hà khắc của Nhà nước phong kiến
Nhà nước pháp quyền theo quan điểm của các nhà tư tưởng trong lịch sử nhân loại
là Nhà nước bảo đảm tính tôi thượng của pháp luật trong đời sống xã hội, trong đó pháp luật phải phan anh ý chí chung, lợi ích chung của nhân dân; thực hiện và bảo
vệ quyền tự do, dân chủ của nhân dân; chịu trách nhiệm trước công dân về những
hoạt động của mình và yêu cầu công dân thực hiện các nghĩa vụ đối với Nhà nước
và xã hội; có hình thức tổ chức quyền lực Nhà nước thích hợp bảo đảm chủ quyền thuộc về nhân dân, tô chức thực hiện có hiệu quả quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp: ngăn chặn được sự tùy tiện, lạm quyền từ phía Nhà nước, xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật, kê cả vi phạm pháp luật của các cơ quan và công chức nhà nước
Như vậy, nhà nước pháp quyền không phải là một kiểu nhà nước gắn với một giai cấp mà là hình thức tổ chức quyền lực nhà nước, bảo đảm tô chức hoạt động của
nhà nước tuân theo quy định của pháp luật, thực hiện được quản lý xã hội theo
pháp luật, bảo đảm chủ quyền và quyên tự do, dân chủ của nhân dân
Quán triệt quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước, pháp luật kiêu mới và vận dụng phù hợp với thực tiễn xây dựng nhà nước
Trang 11pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta, trên quan điểm này có thể khái quát nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là nhà nước xã hội chủ nghĩa thực sự của dân,
do dân, vì dân; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân; bảo đảm tính tối cao
của Hiến pháp, quản lý xã hội theo pháp luật nhằm phục vụ lợi ích và hạnh phúc
của nhân dân, do Đảng tiền phong của giai cấp công nhân lãnh đạo đồng thời chịu
trách nhiệm trước nhân dân và sự giám sát của nhân dân
2, Những đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của nhân dân, do
nhân dân, vì nhân dân, thê hiện quyền làm chủ của nhân dân
- Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức và hoạt động trên cơsở Hiển pháp, tôn trọng và bảo vệ Hiến pháp
- Nhà nước pháp quyền Việt Nam quản lý xã hội bằng pháp luật, bảo đảm vị tritôi thượng của pháp luật trong đời sống xã hội
- Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tôn trọng và bảo vệ quyền con người, các quyền và tự do của công dân, giữ vững múi liên hệ giữa Nhà nước và công dân, giữa Nhà nước và xã hội
- Trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp kiểm soát giữa các cơ quan nhà nướctrong việc thực hiện các quyền: lập pháp, hành pháp và tư pháp, có sự kiểm tra, giám sát
chặt chẽ việc thực hiện quyền lực nhà nước
- Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước do Đáng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo
- Đối với Nhà nước, sự lãnh đạo của Đảng là lãnh đạo chính trị, quyết định
phương hướng chính trị của Nhà nước, bảo đảm cho Nhà nước ta thực sự là tổ