1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý chất lượng xây dựng công trình cho Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và vận tải Vĩnh Phúc

142 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 6,27 MB

Nội dung

Không dừng lại ở việc kiểm soát các yếu tố đầu vào và những sai sốt trong quá trình sản xuất, các nhà quản lý ngày cảng quan tâm nhiều hơn đến chất lượng của hệ thống, sản xuất ra sản ph

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và đưới bat kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

Tác giả luận văn

Đào Văn Nhượng

Trang 2

LỜI CÁM ONSau một thời gian th thập tà liệu, nghiên cứu và thực hiện, đến nay họ viên đã hoànthành luận văn thạc sĩ với đề tải luận văn“/Wghiên cứu xây dựng hệ thong quản lýchất lượng xây đựng công tình cho Công ty cỗ phần ĐẦU ue xây dựng và Vận tải

Vinh Phúc”, chuyên ngành Quản ly xây đựng.

Học viên xin trân trọng cảm ơn thầy giáo PGS.TS Lê Văn Hùng đã trực tếp hướng

dẫn, giúp đờ để học viên hoàn thành tốt nhiệm vụ của luận văn đặt ra.

Hoe viên cũng xin chân thành cảm on các thầy, cô giáo trong Ban giám hiệu trườngĐại học Thủy Lợi, các thiy cô giáo trong Khoa Công trinh, Bộ môn Công nghệ và

Quan lý xây dựng đã giảng day, hướng dẫn tận tinh học viên trong suốt quá trình học

tập tại trường và đã tạo điều kiện để học viên hoàn thành tốt luận văn nảy Cuối cing, học viên xin chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình, bạn bẻ, đồng nghiệp

đã giúp đỡ, động viên, khich lệ trong suốt quả trnh học tp và hoàn thành luận văn

Trong quá tinh nghiên cứu để hoàn thành luận văn, chắc chắn khó tránh khỏi những,

sai sót Học viên mong muốn nhận được sự góp ý, chi bảo của quý thầy cô, bạn bè,đồng nghiệp để đỀ tài nghiên cứu được hoàn thiện hơn nữa

“Xin chân thành cảm on!

Hà Nội, ngày thắng năm 2017

Học viên

ĐÀO VĂN NHƯỢNG

Trang 3

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH vi DANH MUC BANG BIEU vii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TAT vi

‘MO DAU 1

1 Tính cắp thiết của để tài 1

2 Mục dich nghiền cứu của để tài ?

3.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của để ti 2

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

5, Phương pháp nghiền cứu 2

6 Kết quả dự kiến đạt được 3'CHƯƠNG | TÔNG QUAN VE CHAT LƯỢNG XÂY DỰNG VÀ QUAN LÝ.CHAT LƯỢNG XÂY DỰNG 4

1.1 Khối quất nh hình xây đựng hiện nay 4

1.1.1 Tìnhhình xây đụng trên th giới hiện nay 4

1.1.2 Tìnhhình xây dụng tại Việt Nam hiện nay 5 1.13 ‘Tinh hinh xây dụng tai Vinh Phúc 5

1.2 Téng quan v8 quan lý chit lượng, chấ lượng công tinh và quan lý chất lượng

công trình 6

1.2.1 Khái niệm chất lượng va tim quan tong của chất lượng 61.22 Tổng quan về quản lý chất lượng 8

1.23 Chive năng của quản lý chất lượng 16

1.25 Khai nigm v công tình xây dựng, dự án đầu tư xây dựng %

12.6 Chit lượng công trình xây dựng 231.2.7 Quản lý chat lượng công trình xây dựng 25

13 Các nhân tổ ảnh hưởng đến chit lượng công 26

132 Yếntố khách quan +

1.3.3 - Một số hư hỏng của công trình liên quan đến công tác quản lý chất lượng

Trang 4

1.5 Những tổn tgi bắt cập trong quản lý chất lượng công trình 31.6 ˆ Những vẫn đề đặt ra đối với công tác quản lý chất lượng công tình xây dựng

32

KET LUẬN CHƯƠNG 1 34CHUONG 2 CƠ SO LY LUẬN Vi HE THONG QUAN LÝ CHAT LƯỢNG THỊ

CONG XAY DUNG 35

2.1 Khai quát về hệ thống quản lý chất lượng 35

2.1.1 Khối niệm về hệ thống quản lý chất lượng 352.4.2 Tâm quan trọng của Hệ thẳng quản lý chất lượng 35

2.1.3 Yêu cầu cia hg thẳng quản lý chit lượng 35

2.14 Mộtsố hệ thống quản I chất lượng hiện có 362.2 Quam ly chit lượng theo 180 9000 37

2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của bộ tiêu chuẩn ISO 9000, 3

“Tom lại tiêu chuẳn mới đã được xây dụng chặt chẽ và chính xác hơn về mặt thuật

ngữ, chú trọng và hướng dẫn rõ hơn các vẫn dé phân tích dữ liệu 41

2.2.2 Vài nếtvề tổ chức Tiêu chun hoá quốc t (ISO - International

organization for Standarion) “ 2.2.3 Nội dung cơ bản của ISO 9001: 2008 4 2.2.4 Lợiích của việc áp dung ISO 9000: 2008 48

2.3 Đặc điểm của ngành xây dụng có tác động đến nội dung quản lý chất lượng.49

23.1 Đặc diém của ngành xây dựng 9

2.3.2 Đặc điểm của công trình xây dựng 50

24 Ap dung hệ thống quân If chit lượng ISO 9000:2008 trong ngành xây dung 53

24.1 Yên cầu chung, 33

24.2 Yêu cầu cần dat được liên quan tới vin để quản lý chất lượng 332.5 Cơ sở khoa học và pháp lý của hệ thống quản lý chất lượng thi công xây dựng

54

2.5.1 Những căn cứpháp lý để quản ý chit lượng công tình 54

2.5.2 Trách nhiệm cụ thé về quan lý chit lượng công trình 66 2.6 Một số mô hình quản lý kỹ thuật img dung trong dự án xây dựng 10

2.6.1 Một số mô hình cơ ban 70

2.6.2 Bản chất của những nguyên tắc tổ chức T3

2.6.3 Nguyên tắc phân chia lao động T5

Trang 5

2.6.4 Nguyên tắc hợp tác và giao tiếp 19KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 T9CHUONG 3 XÂY DUNG HE THONG QUAN LÝ CHAT LƯỢNG THỊ CÔNG.

XÂY DUNG Ở CONG TY CO PHAN DAU TƯ XÂY DUNG VÀ VẬN TAI VINH PHUC 80

31 Giới thiệu chung về công ty 80

BLL Cơ cấu ổ chúc của cong ty 82 3.1.2 Đội ngũ cán bộ, nhân viên 83 3.13 Tinh hinh ti chính 84 3.14 Trang thế bị phục vụ sản xuất M

3.1.5 Các công trình công ty đã thi công 85

3.1.6 Cong tác quan lý chit lượng công trình ti công ty 853.2 Xây dựng hệ thông quản lý chit lượng ở Công ty cỗ phần Đầu tư xây dựng và

Van ti Vĩnh Phúc 86 32.1 Chính sách chat lượng của công ty 86

3.2.2 Mục tiêu chất lượng của công ty 873.2.3 Phạm vi của hg thing quản lý chất lượng 8s3.2.4 Tổ chức quản lý chất lượng công ty và tổ chức thực hiện dự án §8

3.25 Các qué tình trong hệ thống quản lý chất lượng, 9 3.26 _ Trách nhiệm, quyền hạn của các cấp lãnh đạo 93 32.7 Chức năng, nhiệm vụ của các đơn vi trong phạm vi HTQLCL 94

3.2.8 _ Trách nhiệm, quyền hạn của các chức danh trong hệ thong QLCL 96

3.2.9 Đề xuất quy tình kiểm soát thi công xây dựng công tinh, %KET LUẬN CHƯƠNG 3 107KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 108

1 Kết luận 108

2 Kiến nghỉ 109

3 Hướng nghiên cứu 109

TÀI LIEU THAM KHẢO 110

PHỤ LỤC nt

Trang 6

DANH MỤC CÁC HÌNH ANH

Hình 1.1 Các giai đoạn phát triển của quản lý chit lượng 5

Hình 1.2 Chit lượng công trình xây dng 24

inh 1.3 Sip nhà khỉ chưa xây đựng xong ở Binh Dương 2

Hình 1.4 Sự cố sập cầu Chu Va 6 - Tỉnh Lai Châu 28

Hình 1.5 Tụ cột điện cao thể trộn đất tai dự án xây dưng móng trụ điện đường đây

220 KV Trực Ninh (Nam Định) cắt đường đây 220 KV Ninh Bình - Nam Định 28

Hinh 1.6 Khuôn viên quảng trường Hàm Rồng Thanh Hóa bị xuống cấp 2»

Hình 2.1 Mô hình qué trình của HTQLCL ISO 4

Hình 2.2 Một phan điển hình của tổ chức theo chức năng 71Hin 2.3 Một phần điển hình của tổ chức theo ma trận nHình 2.4 Những nguyên tắc cơ bản của cơ cầu tỏ chức T5

Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức Công ty CPĐTXD và Vận tải Vinh Phúc 2

Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức quân lý chất lượng 90

Hình 3.3 Qua trình quản lý chất lượng của công ty 92

Hình 3.4 Sơ đỗ quy tinh thi công công trình 102

Trang 7

DANH MỤC BANG BIEU

Bang 2.1 So sinh hai kiểu cơ cấu tổ chức

Bảng 22 Các nhân tổ xác định kich thước nhịp kiểm soát

Bảng 2.3 Thuận lợi và khó Khăn của phân quyền

Bảng 2.4 Giám đốc chỉnh và giám đốc hỗ trợ nhìn nhau đưới góc độ đối lập

Bảng 3.1 Bang năng lực chuyên môn và kỹ thuật cần bộ

16

7 78

83

Trang 9

MỞ DAU

1 Tính cắp thiết của đề tài

Cong tình xây dụng là yếu tổ tạo tiễn đề phục vụ cho phát tiễn kinh tế xã hội, phòng

chống thiên ti, bio vệ môi trường và cân bằng sinh thai mỗi quốc gia Bên cạnh

những lợi ich mang lại cũng là các nguy cơ tiềm ẩn ở các công trình Thiệt hại sẽ là rất lớn nếu như một tòa nhà gặp sự cỗ, tuyển đường, tuyển đề, cây cầu bị sập mà nguyên nhân có thé Hà do quy trinh quản lý chất lượng của những công tinh này đã

không được quan tâm đúng mức Bởi vậy, song song với sự phát triển của công nghệ.

xây ưng cần phải ning cao công tắc quản lý chất lượng công trình

Công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng có vai trò hết sức quan trọng, nó anhhưởng quyết định đến chit lượng công trình Hi 6 rit nhiều các cômay, ey Xây dụng được thành lập, nhưng chưa có hệ thống quả lý chất lượng hoạt động ốt Vì

vâyamuốn doanh nghiệp xây dụng có thể tồn tại, phát tiễn và chất lượng các côngtinh được năng ao, ồi bối nhà thầu th công phải có những biện pháp nâng cao nănglực quản lý chất lượng của mình

ng ty cổ phần Dầu tư Xây dựng và Vận tải Vinh Phúc được thành lập năm 2009, là

nhà thầu thi công các công trình dân dụng, giao thông, thủy lợi và ha ting trên phạm vi

toàn quốc, Từ khi thành lộp công ty đã thi công nhiễu công tinh có quy mô vừa và

lớn, góp phin vào phát triển kinh tế xã hội Ý thúc được tim quan trọng của công tácquản lý chất lượng trong xây dựng công trình, công ty đã không ngừng hoàn thiện bộ.máy quản lý nhằm đáp ứng những nhu cầu mới Phương hướng phát triển của Công ty

cỗ phin Đầu tư Xây dựng và Vận tải Vĩnh Phúc giai đoạn 2015 ~ 2020 chú trọng công

tắc quản ý chất lượng và coi đây là nhiệm vụ hing đầu để phát tiễn công ty

Vi vậy, để ải “Nghiên cứu xây đựng hệ thống quản lý chất lượng xây dựng công

trình cho Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng và vận tải Vĩnh Phúc” đã được tác giálựa chọn lim đề ti nghiên cứu

Trang 10

2.Mục nghiên cứu của đề

Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý chất lượng thi công cho doanh nghiệp xây

dựng có thể áp dụng trong thực tiễn sản xuất.

3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đỀ ti

* Ý nghĩa khoa học

Luận văn góp phin giúp cho những nhà quản lý các doanh nghiệp có thêm những cơ

sở, giải pháp để xây dựng hệ thống quản lý chất lượng và nâng cao chất lượng công

trình xây dựng của đơn vi mình

* Ý nghĩa thực tiễn

Kết quả nghiên cứu của luận văn có ý nghĩa thiết thực đến các nhà quản lý, doanh

nghiệp, các nghiên cứu đề xuất giải pháp có thể áp dụng cho các doanh nghiệp khác cócăng quy mô, tính chất

4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

* Đối tượng nghiên cứu của dé tài là quản lý chất lượng công trình xây dựng của nhàthầu xây lắp

* Phạm vi nghiên cứu là quản lý chất lượng thi công xây lắp tại Công ty Cổ phần đâu

tư xây dựng và vận tải Vĩnh Phúc

5 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập tài liệu và nghiên cứu lý thuyếc: Thu thập tải liệu, nghiên cứu về

mô hình quản lý chất lượng:

Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Đánh giá mô hình quản lý chất lượng thí công tại

Công ty cỗ phin Din tư xây dựng và Vận tải Vĩnh Phúc;

Trang 11

Phương phip tổng hợp dit liệu nghiên cửu: Tổng hợp nghiên cứu đánh giá mô hìnhquản lý;

Phương pháp lấy ÿ kiến chuyên gia và một số phương pháp khác lên quan.

6 Kết quả dự kiến đạt được

~ Phân tích và Kim rõ vai trò quản lý chất lượng công trình xây dựng của nhà thầu;

~ Đảnh giá chung về các mô hình quản lý chất lượng trong thi công xây dựng công

trình;

~ Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng cho công ty cổ phần Dau tư xây dựng và Vận

tải Vĩnh Phúc;

Trang 12

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE CHAT LƯỢNG XÂY DỰNG VÀ QUAN

LY CHAT LƯỢNG XÂY DỰNG

1-1 Khái quát nh hình xây dựng hiện nay

LLL Tình hình xây dựng trên thé giới hiện nay

Ngành Xây dựng thé giới nói chung vẫn dang trong thời gian hồi phục Trung Quốcsắp vượt Mỹ là điểm nhắn quan trong trong ngành Xây dựng Theo nghiễn cứu ginđây cho biết, cứ theo đã này, ngành Xây dựng sẽ tăng trường khoảng 4.5% mỗi nim

Phần lớn sự tăng trưởng này được tập trung và có ảnh hưởng nhiễu nhất là các thị

trường cia Hoa Kỳ, Trung Quốc và An D6 Do cuộc cạnh tranh khốc lige hiện nay ciathị trường vốn từ Trung Quốc, các nước châu A là mục tiêu hip dẫn cho các nhà dầu

tu, Trong khi đó, các Công ty xây dựng châu Âu và Mỹ chuyển trọng tâm của họ tới

thị trường châu Phi và Trung Đông.

6 châu Âu hiện nay,có xu hướng tới xây dựng bền vững Đặc biệt la Vương quốc Anh

- la quốc gia có lợi nhuận th trường xây dụng lớn thử ba trên thể giới, các nhà đầu tr

tiểm năng của Trung Quốc và Trung Đông tập trang nguồn lực vào bất động sản ta

đây Khả năng đến năm 2025, ngành xây dựng Anh quốc có tý lệ tang gấp đổi tỷ lễ

trung bình của Tây Âu Tuy nhiên, doanh số bán trong ngành xây dựng chi yéu là cơ

sở hạ ting từ các dự án của Chính phủ Có thé nói rằng, yếu tổ quan trọng của thành

công ngành Xây dựng Anh quốc là do năng lực quản lý các dự án lớn.

Ở châu A, do cuộc cạnh tranh khốc liệt với nền kinh tế Trung Quốc hiện nay nột thị

trường mới nỗ - vì thể những quốc gia nhỏ hơn cũng sẽ trở thành quan trọng cho đầu

tư xây dựng,

Theo các số liệu nghiền cứu cho biết, Indonesia, Việt Nam và Philippines - là những

quốc gia có thể đành được sự tập trung của nhiều nhà đầu tư phát triển Hơn 50% các

“Công ty xây dựng lớn trên thé giới đã bắt đầu thâm nhập các thị trường này

Mac dia yêu t6 chỉnh t có thể phẫn nào ảnh hưởng đến tinh hình phát triển xây dựng

ở một số quốc gia châu A, nhưng các dy báo về mặt trung hạn cho thấy, đến năm

2020, thị trường hấp di nhất ở châu A sẽ là các quốc gia Indonesia và Philippines

Trang 13

Cá nhà đầu tư rất lạc quan về hai thị trường này và họ đã theo dõi, khảo sắt rước 46

và tiên đoán về sự phát triển vượt bậc Với những wu đã vé lãi suất, sự phát iển của

ngành xây dựng đến 2020 rit khả quan

1-1-2 Tình hình xây dựng tại Việt Nam hiện nay

Đối với lĩnh vực xây dựng din dụng: Tình hình kinh t nước ta ngày cảng được cải

ng với sự hỗ trợ của chính phủ từ việc hạ li suất cơ bản và các chính sich Tinh hình thị trường BĐS đã bất đầu ấm lên vào thời điểm cudi năm 2014 và

cdự báo xu hướng này sẽ tế tục trong những năm tới Do đó, các công ty Bắt Động

Sản hiện tại đã và đang lên khai các dự án lớn như Vinhome Tân Cảng, Đại Quang Minh và một số dự án đang khởi động như dự án Lotte Smart Complex (2 tỷ USD), Amata City ~ Long Thành (530 triệu USD) va Hà Nội West Gate ~ Kepple Land (140 triệu USD),

Đối với lĩnh vực xây Dựng Công Nghiệp: lượng vin đầu tr vào ngành công nghiệp

sản xuất luôn c tỷ trong cao nhất trong cơ cầu vốn FDI (40-50%), tương đương

với lượng giải ngân trung bình 4-5 tỷ USD/năm.

“Trong năm 2014, một số dự án công nghiệp quan trọng được triển khai bao gồm dự ấn

Samsung CE Complex tại Khu Công Nghệ Cao HCM (L4 tỷ USD), dự án của

Samsung Display tai Bắc Ninh (I tỷ USD) và dự án của công ty Texhong Ngân Hà ti

“Quảng Ninh (300 triệu USD) Trong năm 2015, các doanh nghiệp FDI dự kiến sẽ tiếp

tục triển khai nhiều dự án quan trọng như dự án mở rộng nha máy LG (2 tỷ USD) và

<i án Wintek mỡ rộng ở Bắc Giang (l2 ý USD)

Đổi với nh vực xây đựng cơ sở hạ ting: Theo thẳng kẻ, Việt Nam có khoảng 40%

số lượng đường bộ trong hệ thống giao thông cổ chất lượng thấp và rit thấp Do đó,lượng vốn tớc tinh cin cho việc nâng cấp hệ théng đường bộ sẽ đạt 48-60 tỷ USD chođến năm 2020, tương đương với nhu cầu đầu tr bàng năm vio khoảng 202.000 tỷ

VNĐ/näm,

1-3 Tình hành xây đựng tai Vĩnh Phác

6 tháng đầu năm 2017, nhằm day nhanh tiến độ các công trình, dự án nhất là các công

Trang 14

hội trên địa bản 6 tháng đầu năm thực hiện đạt 11.206 tỷ đồng ting 10,35% so với

củng ky Trong đó, nguồn vốn nhà nước trên địa bàn thực hiện 2.896 tỷ đồng chiếm

25,84% tổng vốn và tăng 19,27% so với cùng ky năm trước; vốn ngoài nhà nước thực

hiện 5.463 ty đồng, chiếm 48,74% va tăng 6,50%

n 25,429 và tăng 9,5

vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện 2.848 tỷ đồng, chiết

'Về công tác xúc tiến đầu tr: UBND tỉnh đã chỉ đạo xây dựng chương trình xúc tiền

đầu tư năm 2011, trong đó đã tổ chức thành công các cuộc xúc tiễn đầu tư tại Nhật

Bin, Hàn Quốc, Phấp: xây dựng 2 chương trình xúc tiễn đầu t tại Châu Âu, An Dé,Nam Phi và UAE Đồng thời, các đồng chi ãnh đạo tinh da tiếp và làm việc với một

số nha đầu tư nước ngoài đến tìm hiểu môi trường đầu tư tại tinh, Các cơ quan tham.mưu đã liên hệ với đầu mỗi tổ chức KCCI, KOTRA, JETRO, JICA và đ nghị hỗ trychương trình xúc tién đầu tư của tinh năm 2017

Kết quả thu hút đầu tu: Tinh đã cấp

đó có 20 dự án FDI với số vốn đăng ký 47,24 triệu USD và 16 dự án DDI với tổng vốn

Ấy chứng nhận đầu tư mới cho 36 dự án, trong,

đầu tư đăng ký là 406,15 tỷ đồng Luỹ kể, tổng số dự án còn hiệu lực rên địa bàn tin

là 904 dự án, gồm 664 dự án DDI với tổng vốn đầu tư 67.44 nghĩn tỷ đồng (vốn thựchiện đạt 31,7% vốn đăng ký) và 244 dự án FDI với tổng vốn đầu tư 3,696 tỷ USD (vốn

Chúng ta đã làm quen với khái niệm chit lượng từ rất lâu Nhưng ở giai đoạn nỀ kin

tẾ tập trung, mọi người chưa quan tâm nhiều tới chất lượng Khi nền kinh tế phát triển

như hiện nay, vấn đề chất lượng ngày cảng được đông đảo sự quan tâm Mặt khác

cũng gây không it sự tranh ea về khái niệm chất lượng Mỗi góc độ khác nhau sẽ có

những quan điểm hay khái niệm về chất lượng khác nhau:

- _ Góc độ người tiêu dang: "Chất lượng là sự phù hợp với mong muốn của họ”.

Trang 15

“Chất lượng sản phẩm hay dịch vụ phải thể hiện các khía cạnh sau

+ Thể hiện tinh năng kỹ thuật hay tính hữu dụng của nó,

+ _ Thể hiện cùng chỉ phí:

4+ Gắn liền với điều kiện tiêu ding cụ thể

= Gốc độ nhà sản xuất, "Chất lượng là sin phẩm hay dich vụ phái đáp ứng những

tiêu chuẩn kỹ thuậ đề ra";

= Góc độ chuyên gia K Ishikawa: “Chất lượng là khả năng thỏa mãn như cầu thị

trường với chỉ pí thấp nhất" ¡

Góc độ Tiêu chuẩn I$O 9001:2008: "Chất lượng là mức độ của mộttập hợp các

đặc tính vin có đáp ứng yêu clu”, trong đó:

+ Đặc tính vốn có: là những đặc trưng tôn tại trong cái gì đó đặc biệt, bén vũng theo

thời gian,

+ Yeu cầu: là nhu cầu hay mong đợi đã được công bổ, ngầm hiểu chung hay bắt buộc,

Mặc dù có nhiều định nghĩa khác nhau về chất lượng như trên, nhưng trong những,

năm gần đây khái niệm chất lượng được thống nhất sử dụng rộng rãi là định nghĩa

trong bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO Do vậy, thể nói chit lượng là sự thỏa mẫn yêu í

trên tắt cả mọi mặt tỉnh năng kỹ thuật tính kinh tế, thời gian giao hing, các dich vụ

liên quan và tính an toàn.

12.12TÊm quan trọng của chất lượng sản phẩm

VỀ nội dung này, Tiến Sĩ J.M Juran, một chuyên gia nỗi tiếng về chất lượng của Mỹ.

dđã khẳng định “Chất lượng và cạnh, tranh li những vẫn dé phải đặc biệt chủÿ trong

thé kí 21 - thé kỉ chất lượng ”, qua đô đã thé hiện tằm quan trọng của chất lượng trong,

nén kinh tế hiện nay:

= Chit lượng là sự sống còn của doanh nghiệp: hàng rào thuế quan dẫn din được

tháo gỡ, các doanh nghiệp trong và ngoài nước tự đo cạnh tranh, khách hàng có quyền.lựa chọn sản phẩm chit lượng giá cả phù hợp từ mọi nơi trên thé giới Chúng ta o6 thé

thấy được chất lượng trở thành chiến lược lâu dài và quan trọng của doanh nghiệp;

Trang 16

+ Chất lượng là yễu tổ quan trọng quyết định khả năng sinh lời của hoạt động sẵnxuất kinh doanh Vì doanh nghiệp nào cung cấp được sản phẩm, dịch vụ dạt chất

lượng sẽ đạt mức lợi nhuận cao, mọi người tin dùng, và ngược lại:

= Nang cao uy tín và tạo được thương hiệu nhờ khẳng định vị thể cia mình tên thịtrường thông qua chất lượng

1.3.2 Ting quan về quản lý chất lượng

“Giai doan 1: Kiểm ta chit lượng (Quality Inspeetion - Ql

‘San phẩm sản xuất ra trước khi đưa ra thị trường sẽ được kiểm tra và loại bỏ các sản

phẩm không đạt yêu cằu, các sin phẩm hư hing Trong doanh nghiệp Việt Nam, hoạt

động này được gọi là KCS (kiểm tra chất lượng sản phẩm)

Trang 17

[Nhe vậy, KCS chính là ming lọc ngăn không cho các sản phẩm xấu ra thi trường chữ không lim tăng chất lượng sản phẩm hay giảm số lượng các sản phẩm hư hỏng Thêm vào đó, công việc kiểm tra này phụ thuộc vào sự chủ quan của nhân viên KCS, tính

chit của hing hoá, và có nhiều sin phẩm không thể kiểm tra được nhất là các sảnphẩm phục vụ quốc phòng

Hom nữa, nhân viên KCS chỉ kim công ác kiểm tra chất lượng mà không trực tiẾp sảnxuất nên chỉ phí cho một sin phẩm sẽ tăng cao, chính vì thể phương pháp dim bio

chất lượng thông qua kiểm tra chit lượng sản phẩm không còn phù hợp,

Giai đoạn 2: Kiểm soit chất lượng (Quanlity Control - QC)

Dé khắc phục những hạn chế của QI, các nhà quản lý đã chuyển sang phương pháp

mới thông qua đi tìm các nguyên nhân của sai hỏng để kiểm soát chúng và đã đưa ra 5

ếu tổ cần kiểm soát con người, phương pháp, nguyên vat liệu, iết bị, thông in sản

xuất Để quá trình kiểm soát chất lượng đạt được hiệu quả, Ti Sĩ W.E.Deming đã giới thiệu chu trình Deming, một công cụ quan trọng và cần thiết cho quá trình cải

tiến liên tục Chu trình Deming gồm 4 bước: Plan (hoạch định)- Do (thực hiện)- Check(kiểm tra)- Action (điều chinh)

Tuy nhiên việc kiếm soát chất lượng chỉ nhằm chủ yếu vào quá trình sản xuất thì chưa

đủ bối các quá trình trước sản xuất như mua nguyên vật liệu, quản lý kho, và các quá

trình sau sản xuất như đồng gối, giao hàng cũng ảnh hưởng đến sự thỏa man của

khách hàng, từ d6 khái niệm đảm bảo el

Giai đoạn 2: Đảm bảo chất lượng (Quality Assurance - QA)

lượng ra đời.

Không dừng lại ở việc kiểm soát các yếu tố đầu vào và những sai sốt trong quá trình sản xuất, các nhà quản lý ngày cảng quan tâm nhiều hơn đến chất lượng của hệ thống,

sản xuất ra sản phẩm nhằm đạt được hai mục đích:

- Đảm bao chất lượng nội bộ trong tổ chức nhằm tạo lòng tin cho lãnh đạo và cái

thành viên trong doanh nghiệp;

~ Đảm bảo chất lượng với bên ngoài nhằm tạo lồng tn cho khách hàng và những người

có liên quan rằng yêu cầu chất lượng được thỏa mãn

Trang 18

Đảm bảo chất lượng là toàn bộ các hoạt động có

hành trong hệ thông chất lượng và chứng minh được là đủ sức cin thiết để tạo sự tin

tưởng thỏa đáng rằng tổ chức sẽ thỏa min đầy đủ các yêu cầu chất lượng Đảm biochit lượng là kết quả của hoạt động kiểm soát chit lượng

"Để có một chuỗn mực chung cho hệ thống đảm bảo chất lượng, tổ chức tiêu chun hóa

quốc tế ISO đã xây dựng va ban hành bộ tiêu chuẩn ISO 9000 Tiêu chuẩn này giúp.

cho các t6 chức có được một mô hình chung về đảm bảo chất lượng, ding thai cũng là

một chuẩn mực dé khách bàng hay một tổ chức trung gian tién hành xem xét đánh giá

Giai đoạn 4: Quin lý chất lượng (Quality management - QM)

Từ việc ngăn chặn những nguyên nhân gây ma tỉnh trang kém chit lượng trong khẩu

đảm bảo chất lượng người ta dẫn hướng tới việc phát hiện và giảm thiêu các chỉ phí

Không chit lượng: chỉ phi si hông, chỉ phí sửa chữa Vậy, QM bao gdm cả kiểm tr,

kiểm soát và đảm bảo chit lượng cộng thêm phần tính toán kinh tế về chỉ phí chilượng và các mye iêu về ải chính, những nội dung này được cụ thể trong các yêu cầu

của tiêu chuẳn ISO 9001:2008

“Giai đoạn Š: Quản lý chit lượng toàn diện (Total Quanlity Management-TQM)

Xu thể cạnh tranh toàn cầu đã làm chất lượng trở thành vấn đề sống còn của nhiều

doanh nghiệp, nhiều quốc gia trên thể giới, nó không chỉ là mỗi quan tâm của các nhà quan lý trong doanh nghiệp mà còn của cả những công nhân sản xu, những người

phục vụ cho công té tả chính, kể ton, Chính vì vậy, để giải quyết vẫn để chất lượng

cần có sự tham gia đông góp của tit cả các thành viên trong tổ chức và phương thức

quản lý chất lượng toàn diện (TQM) ra đời.

TOM được định nghĩa là một phương pháp quan lý của một tổ chúc, định hướng vào

chat lượng, dựa trên sự tham gia của mọi thành viên và nhằm đem lại sự thành công

dải hạn thông qua sự thôa mãn khách hàng, lợi ich của mọi thành viên của tổ chức và của xã hội

Trang 19

1.3.2 2Khái niệm quản lý chất lượng

Từ khái niệm chit lượng ở rên, ta út a được nhận xé là chất lượng không tự sinh ra

không phải là một kết quả ngẫu nhiên, mà được hình thinh tên cơ sở tác động củahàng loạt các yếu tổ có liên quan chất chẽ với nhau, Muốn đạt được chất lượng

mong muốn cần phải quản lý đúng din các yếu tổ này Hoại động quản lý trong lĩnh

vực chất lượng được gọi là quân lý chất lượng Cần thiết phải hiễu bi và kính nghiệm

về quấn lý chất lượng mới có thể giả quyết bi toán chất lượng.

Quin lý chất lượng là một khoa học, nó là một phần của khoa học quản lý Quin lý

inh vực tir sản xuất đến các loại hình dich vụ

chất lượng đã được áp dụng trong mọi

‘cho mọi loại hình doanh nghiệp Quan lý chất lượng đảm bảo cho doanh nghiệp làm

đúng các công việc phải làm,

Qua quá trình phát triển của quan lý chất lượng nêu ở trên, khái niệm về quản lý chất

lượng đã được đúc kết theo tiêu chuẩn ISO 9000:2007 là: “Các hoạr động có phi

"hợp dé định hướng và kiém soát một tổ chức về chất lượng” đảm bảo chỉnh sách chấtlượng và mục tiêu chất lượng đã đề ra đồng thời thực hiện ching bằng các biện phápnhư hoạch định chit lượng, kiểm soát chit lượng, đảm bảo chất lượng và củi tiền chất

lượng Trong đó:

Chính sách chất lượng: Li ý tưởng và định hướng chung của một tổ chức có liên

quan đến chất lượng và được lãnh đạo cao nhất của tổ chức chính thức công bổ,

XMục tiêu chất lượng: Diễu được tim kiếm hay nhằm tới có li quan

lượng.

~ Hoạch định chất lượng: Là một phần của quan lý chất lượng tập trung vào việc lậpmục tiêu chit lượng và quy định các quá tình tác nghiệp cin thiết và các nguồn lực có

liên quan để thực hiện mục tiều chất lượng:

Kiém soát chất lượng: Là một phần của quản lý chất lượng tập trung vào việc thực.hiện các yêu cầu chất lượng:

= Bam bảo chất lượng: Là một phần của quân lý chất lượng tập trung vào việc cung

cắp lòng tin rằng các yêu sẽ được báo đảm thực hiện:

Trang 20

cao khả năng thực hiện các yêu cầu chất lượng.

lượng sản phẩm và dich vụ do khách hàng xem xét quyết định Các chỉ tiêu chất

lượng sản phẩm và địch vụ mang lại giá tị cho khách hàng và làm cho khách hàng

thoả man và phải là trọng tâm của hệ thống chất lượng Chất lượng định hướng vàokhách hing la một yếu tổ chiến lược, dẫn tới khả năng chiếm lĩnh thị trường, đuy tả và

thu hút khách hàng, nó đồi hỏi phải luôn nhạy cảm với yêu cầu của thị trường, nó cũng

đồi hỏi ý thúc phát ti công nghệ, khả năng đáp ứng mau chóng và linh hoạt các yêu cầu của thị rường, Theo nguyên tắc này, doanh nghiệp cầu:

-_ Hiểu nhu cầu và mong đợi của khách hàng;

= Thông tin các mong đợi và nhủ cầu này trong toàn bộ doanh nghiệp;

= Đo lường sự thod mãn của khách hàng và số các hành động cải tiến:

= Nghiên cứu các nhu cầu của cộng đồng;

= Quản ý các mỗi quan hệ của khách hàng và cộng đồng

5, Nguyên tắc lãnh đạo

Lãnh đạo tht lập sự hông nhất đồng bộ giãn mục đích, đường ỗi và môi trường nội

bộ trong doanh nghiệp Hoạt động chất lượng sẽ không có hiệu quả nếu không có sựcam kết triệt để của lãnh đạo Lãnh đạo doanh nghiệp phải có tim nhìn cao, xây dựng

những giá tỉ rõ rằng, cụ thé và định hưởng vào khách hàng Lãnh đạo phải chỉ đạo và

tham gia xây dựng chiến lược, hệ thống và va các biện pháp huy động sự tham gia và

tính sing tạo của mỗi nhân viên để xây dựng ning cao năng lực của doanh nghiệp và

đạt kết quả tốt nhất có thể được Để thực hiện nguyên tắc này, lãnh đạo doanh nghiệp

= Hiểu biết và phan ứng nhanh với những thay đổi bên trong và bên ngoài,

+ Nghiên cứu nhủ cầu của tắt cả những người cùng chung quyỄn li

= _ Nêu được viễn cảnh trong tương lai của doanh nghiệp:

= Nênõ vai, v tí của việc tạo ra giá tị ở tắt cả các cấp trong nội bộ:

= Xây dựng lòng tin và sự tín nhiệm của mọi thành viên;

Trang 21

Trao quyển bằng cách tạo cho họ chủ động hành động theo trách nhiệm đồng

thời phải chịu trách nhiệm;

Gay cảm hứng và cô vũ thừa nhận sự đóng góp của mọi người;

Thúc diy quan hệ cởi mờ trung thực;

~ Giáo dục, đảo tạo và huấn luyện;

“Thiế lập các mục tiêu kích thích:

~ Thy hiện chiến lược và chính sách để đạt được mục tiêu này:

¢ Nguyên tắc mọi thành viên cùng tham gia

Con người là nguồn lực quan trọng nhất của mọi doanh nghiệp và sự tham gia đầy đủvới những hiểu biết và kinh nghiệm của họ có thể được sử dụng cho lợi ích của củadoanh nghiệp Thành công trong cải tiến chất lượng, công việc phụ thuộc rất nhiều

vào kỹ năng, nhiệt tinh hãng say trong công việc của lực lượng lao động Do đó những,

yếu 16 liên quan đến vấn để an toàn, phúc lợi xã hội của mọi thành viên cẳn phải gắn.

với mục tiêu cải tiến liên tue và các hoạt động của doanh nghiệp Khi được huy động.

day đủ, nhân viên sẽ:

Dm nhận công việc, nhận trích nhiệm để giải quyết ác vấn đ

= Tích oie tim kiểm các cơ hội để củi ign, nâng cao hiễu biết, kinh nghiệm và

triyễn đạt rong nhóm;

“Tập trung nâng cao giá trị cho khách hàng;

~ Đổi mới và sáng tạo để nâng cao hơn các mục tiêu của đoanh nghiệp,

Giới thiệu doanh nghiệp cho khách hàng và cộng đồng;

= Thos mãn nhiệttnh rong công việc và cảm thấy tư hào là thành viên của doanh

nghiệp

4 Nguyện tắc quản lý quả tình

Kết qua mong muỗn sẽ đạt được một eich hiệu quả khi các nguồn và các hoạt động

được quản lý như một quá trình Qué trink là tập hợp các hoạt động có liên quan với

"nhau hoặc tương tác để biển đối đầu vào thành du ra Lẽ đĩ nhiền, đễ quả tinh có ÿ

nghĩa, giá tị của đầu ra phải lớn hơn đầu vào, có nghĩa là, quá tình Kam giơ từng giá fri Trong một doanh ng đầu vào của quá trình này là đầu ra của một quá trình trước đó Quin lý các hoạt động của một doanh nghiệp thực chất là quản lý các quá

Trang 22

trình và các mỗi «quan hệ giữa chúng Để đảm bảo nguyên tắc này, cin phải có c

pháp

= Xác định quá trình để đạt được kết quả mong muốn

= Xác định các mỗi quan hệ tương giao của các quá tình với các bộ phận chức năng

của doanh nghiệp:

= Quy định rách nhiệm rỡ răng để quản lý quá tình;

= Xie định khách hàng, người cũng ứng nội bộ và bên ngoài quá tình;

~ Xác định đầu vào và đầu ra của quá trình;

~ Nghiên cứu các bước của quá tình, các biện pháp kiểm soát, đảo tạo, thiết bị phương pháp và nguyên vật liệu để dat được kết quá mong muốn,

e.New

Không thé giải quyết bài toán chit lượng theo từng yếu tố riêng lẻ mà phải xem xéttoàn bộ các yếu tổ tác động đến chất lượng một cách hệ thống và đồng bộ, phối hophai hoà các yêu t6 này, Hệ thẳng là tập hợp các yêu tổ có liên quan hoặc tương tác vớinhau Phương pháp hệ thống của quản lý là cách huy động phối hợp toàn bộ nguồn

lực để thực hiện mục tiêu chung của doanh nghiệp Việc xác định, hiểu biết và quản lý

một hệ thống các quá trình có liên quan tương tác lẫn nhau đổi với mục tiêu để ra sẽ

đem lại hiệu quả của doanh nghiệp Theo nguyên tắc nảy doanh nghiệp cần:

= Xác định một hệ thống các quá trình bằng cách nhận bit các quá trình hiện có

hoặc xây dựng quá trinh mới có ảnh hưởng đến các mye tiêu để ra;

= Lập cấu trúc của hệ thống đễ đạt được mục tiêu một cách hiệu quả nhất,

© _ Hiểu sự phụ thuộ lẫn nhau ong các quá tình cũa hệ thống;

= Củitiến liên tục thông qua việc do lường và đánh giá

Cải tiến iên tục là hoạt động lặp lại đỂ nâng cao khả năng thực hiện các yêu cầu Cải ién liên tục vừa là mục tiêu, đồng thời cũng là phương pháp của mọi doanh nghiệp,

Muốn có được khả năng cạnh tranh và mức độ chất lượng cao nhất, doanh nghiệp liên

Trang 23

tue cải tiễn Cách thức cải tiến in pha “bám chắc” vào công việc của doanh nghiệp.

"ĐỂ thực hiện cải tiền doanh nghiệp cằm

Cải tiến liên tục sản phẩm, quá trình và hệ thống là mục tiêu của từng người trong

doanh nghiệp,

~ Áp dụng các phương pháp cơ bản của cải tiền từng bước và cải tiền lới

Chi tiến liên tục hiệu quả và hiệu suất của ắt cả các quá tình

Giáo dục và đảo tạo cho các thành viên 'phương pháp và công cụ cải tiến như:

+ Chú tình PDCA;

+ KY thuật giải quyết vấn đề,

+ bi mới kỹ thuật cho quá trình;

+ - Đổi mới quá trình;

“Thiết lập các biện pháp và mục tiêu để hướng dẫn cãi in:

“Thừa nhận các cải tiến.

sg Nguyễn tắc quyết định dựa trên sự kiện

Moi quyết định và hành động của hệ thông quản lý hoại động kinh doanh muốn có

hiệu qua phải được xây dựng dựa trên việc phân tích dữ liệu thông tin

Việc đánh giá phải bắt nguồn từ chiến lược của donnh ng cắc qué trình quan

trọng, các yêu tổ đầu vio và kết quả của các quả trình đó Theo nguyên tắc này doanh

nghiệp cần

Dura ra các pháp do, lựa chon đữ liệu và thông tí liền quan đến mục ti

~ Dam bảo thông tin, dữ liệu là đúng đắn, tin cậy, đễ sử dụng;

= Sử dụng đúng các phương pháp phân tích dữ li và thông ti

Ra quyết định hành động dựa

kinh nghiệm và khả năng trực giác

b Nguyên tắc hợp tác cùng

Trang 24

Các doanh nghiệp cin tạo dựng mỗi quan hệ hợp tác để đạt được mục tiêu chung Các mỗi quan hệ này bao gém quan hệ nội bộ và quan hệ bên ngoài Để thực hiện nguyên tắc này doanh nghiệp cẩn:

= Xe định và lựa chọn đối tes

© Lập mỗi quan hg trên cơ sở cân đổi mục tiêu dài hạn, ngắn hạn;

= Tạo kênh thông tin rõ rằng, công khai và hiệu quả:

= Phối hợp iển khai và cải tiến sản phẩm và quá tình:

- Hiểu rõ và thông báo nhu cầu hiện tại và tương lai của khách hàng cuối cùng đếnđối tác:

= Chia sẻ thông tin và kế hoạch;

= Thita nhận sự cải tiến và thành tu của đối tí

1.23 Chức năng cia quản lý chất lượng

3.3 1Hoạch định chất lượng (Plan)

Diy là giải đoạn đầu tiên của quản lý chất lượng Hoạch định chất lượng chính xá

đầy đủ sẽ giúp định hướng tốt các hoạt động iếp theo bởi vi tit ed chúng đều phụ

thuộc kế hoạch Nếu kế hoạch được xác định diy đủ, chính xác thì sẽ ein ít các hoạt

động điều chính đồng thời các hoạt động tiếp theo sẽ được điều khién một cách có

hiệu qua hơn Hoạch định chất lượng có thể coi là chức nang quan trọng nhất, tuy

nhiên không nên vì thể mà xem nhẹ các chức năng khác Trong hoạch định chất lượng

cần thực hiện một số nhiệm như:

~ Xe lập mye tiêu chất lượng tổng quát và chính sách chất lượng

+ Xác định khách hàng của doanh nghiệp,

= Xác định những đặc điểm của sản phẩm thod mãn nhu cầu khách hàng.

= Phat trién những quả trình có khả năng tạo ra những đặc điểm của sản phẩm.

= Chuyển giao các kết quả hoạch định cho bộ phận tác nghiệp.

Trang 25

1.2,3.2T6 chức thực hiện (Da)

Sau khi đã hoàn tt vige hoạch định thì chuyỂn sang tổ chức thực hiện chiến lược đã

định Thực chất đây là quá trình điều khiển các hoạt động tác nghiệp thông qua các

phương tiện kỹ thuật, các biện pháp hành chính nhằm dim bảo chit lượng sản phẩm

ding theo yeu cầu đặt ra, TỔ chức thực hiện có ý nghĩa quyết định đến việc biển các kế

làm tốt một số nhiệm.hoạch chất lượng think hiện thực Trong chức năng tổ ch

vụ sau,

các kế hoạch, nhận thức

= Đảm bảo rằng cho mọi người có trách nhiệm thực.

một cách đầy đủ các mye tiêu và sự cần thiết của chúng,

~_ Giải thích cho mọi người biết chính xác những nhiệm vụ kế hoạch cụ thể cần thiết

phải thực hiện.

~ Tổ chức những chương trình đào tạo và giáo dục, cung cấp những kiến thức, kinhnghiệm cụ thé cin tiết đối với việc thục hiện kế hoạch

= Cang cấp diy đủ các nguồn lực ở những nơi, những lúc cằn thế, có phương tiện

kỹ thuật dùng để kiểm soát chất lượng

1.2.3.3Kiém tra (Check )

Để dim bao rằng mục tiêu chất lượng đã được thực hiện đúng theo kế hoạch thi cầnthiết phải tiễn hành các hoạt động kiểm tra, kiểm sot l

.đồ là hoạt động theo doi, thu thập, phát hiện và đánh giá những trục trặc, khuyết tật của sản phẩm, dich vụ Kiểm tr được tiễn hành trong moi Ku xuyên suốt của quá

trình hình thành chất lượng sản phẩm Mục đích của kiểm tra không phải là tập trungvào việc phát hiện ra các sản phẩm hỏng, loại cái xấu ra khỏi cái tốt ma là tim ra

những true tre, khuyết tật ở mọi khâu, mọi quy trình, tim ra những nguyên nhân để có

biện pháp ngăn chặn kịp thời Nội dung của chức năng kiểm tra là;

~ anh giá quả tình thực hiện mục iêu chất lượng và mức độ chấ lượng đạt đượctrong thực tế

= So sánh chất lượng thực tế với kế hoạch để phát hiện ra sai lệch và đánh giá hậu

quả của sai If,

= Phân ich thông tin về chất lượng làm eơ sở cho cải tiến và khuyến khích củi iến

Trang 26

1.2.3.4Biéu chính và cải tién (Action)

Chức năng điều chính và ải tến nhằm đảm bảo duy ti, đáp ứng yêu cầu và mục tiêu

chất lượng dé ra, tiến, đưa chấ lượng cãi i cao hơn so với kể hoạch, Yêu cầu đặt

xa với hoạt động củi tế là iền hành cải tiến đặc điểm của sản phẩm, đặc điểm của

quá trình sản xuất nhằm làm giảm sai sót, trục trặc, giảm khuyết tật sản phẩm Cải tiến

1.24 Che phương thức quân lý chất lượng

1.2.4.1Phương thức kid tra chất lượng (Inspection)

Kiểm tra chất lượng 1a hoạt động như do, xem xét, thử nghiệm, định cỡ một hay nhiều.

đặc tinh của đối tượng và so sinh kết quả với yêu cầu nhằm xác định sự phủ hợp củamỗi đc tính

Phương pháp này nhằm sing lọc các sản phẩm không phù hợp với quy định là một sợ phân loại sản phẩm đã được ch to, một cách xử lý "chuyên đã rồi” Phương pháp này

rất phổ biển được sử đụng trong thời kỳ trước đây, Dễ kiểm tra người ta phái

10 lượng sản phẩm hay sử dụng một số phương pháp kiểm tra theo xác xuất

Đây là một phương pháp gây nhiều tốn kém và mất thời _ gian Quá trình kiểm trakhông ảnh hưởng đến chất lượng và chất lượng không được tạo đụng nên qua công tác

kiếm tra

12.42Phương thức kim soát chất lượng (Quality Control - OC)

soát chất lượng là các hoạt động và kỹ thuật mang tính tác nghiệp được sử đụng

để đáp ứng các yêu cầu chất lượng

Trang 27

"Để kiểm soát cl ất lượng, cần thiết phải kiểm soát được các yếu tổ ảnh hướng trực tiếp

đến quá trình tạo ra chất lượng Thực chất của kiểm soát chất lượng là chủ yêu nhằm

ào quá trình sin xuất gdm các yếu tổ sau

= —_ Kiểm soát con người

+ — Được dio tạo;

+ C6 KY năngthực hiện:

+ Được thông tn vé nhiệm vụ được giao, yêu cầu phải đạt được,

+ Có đủ tài liệu, hưởng dẫn cin thiết:

+ Có đủ phương tiện, công cụ và các điều ki n làm việc

Kiểm soát phương pháp và quá trình

+ Lap quy trình, phương pháp thao tác, vận hành

4+ Theo đối và kiểm soát quá tinh,

Kiếm soát đầu vào

+ Người cung ứng,

+ Dữ liệu mua nguyên vật liệu.

= Kiểm soátthiết bị

+ Phùhợp yé

+ Dược bảo đường, hiệu chỉnh

Kiểm soát môi trường

+ Mỗi trường làm

+ Điễu kiện an toàn

Trang 28

1.2.4.3Phucong thức đảm bảo chất lượng (Quality Assurance - QA)

Đảm bảo chất lượng là moi hành động có kế hoạch và cố hệ thống, và được khẳng

định nếu can, để đem lại lòng tin thoả đáng rằng sản phẩm thoả mãn các yêu cầu đãđịnh đối với chất lượng

Nội dung cơ bản của hoạt động đảm bảo chất lượng là doanh nghiệp phải xây dựng.

một hệ thông đảm bảo chit lượng có hiệu lực vi và hiệu quả, đồng thời âm thể nào để

chúng tỏ cho khách hing biết điều 46,

Trong những năm gin diy, để có một chuẩn mục chung, được quốc té chấp nhân cho

hệ thing đảm bảo chất lượng, tổ chức tiêu chun hoá quốc tế ISO đã xây dụng và ban hành bộ tiêu chuẩn ISO 9000 để giúp cho các nhà cung được một mô hình.

chung về đảm bao chất lượng, đồng thời cũng là một chuin mực chung để đựa vào đồkhách hing hay tổ chức trung gian tiến hành xem xét đánh giá C

ra đời bộ tiêu chuẩn này thi mới c6 cơ sở để tạo niềm tin khách quan đối với chất

kiện sản xuất và chất lượng sản phẩm, cải thiện hiệu quả và độ chuẩn xác của hoạt

động kiểm tra bằng cách đưa vào áp dung kiểm tra lấy mẫu thay cho việc kiểm tra

100% sản pt im Việc áp dụng các kỹ thuật kiểm soát chất lượng thống kê đã được dp

dụng và đã mang lại những hiệu quả nhất dịnh Tuy nhign, để đạt được mục

quan lý chất lượng là thoả mãn người tiêu ding thì đồ chưa phải là điều kiện đủ Nó

đi hỏi không chỉ áp dụng các phương pháp này vào quá ủ côn áp

dụng cho các quá trình xảy ra trước và sau qua trình sản xuất như khảo sát thị trường,

thiết kế, lập kế hoạch, mua hàng, đồng gói, lưu kho vận chuyển, phân phối và các

dịch vụ trong và sau bán hing Khải niệm kiểm soat chất lượng toàn diện (TQC) a đờitại Nhật bản Kiểm soát chất lượng toàn điện là một hệ thống có hiệu quả, huy động nỗlực của mọi đơn vị trong công ty vào các qua trình có liên quan đến duy tri và cải tiền

20

Trang 29

chất lượng Điều này sẽ giúp tiết kiệm trong sản xuất va dich vụ đồng thời thoả min như cầu khách hàng

“Theo định nghĩa của Uỷ ban Giải thưởng Derming của Nhật, thi kiểm soát chất lượngtoàn công ty được định nghĩa như sau: “Hoat động thiết ké, sản xuất và cũng cấp cácsản phẩm và dịch vụ có chất lượng theo yêu cầu của khách hàng một cách kinh tễ, dựa.trên nguyên tắc định hướng vào khách hing và xen xế ddy đủ đến phúc lợi xã hội

Nó đạt được mục tiêu của công ty thông qua việc lặp lại một cách hiệu quả chư trình

PDCA, bao gồm lip ké hoạch - thực hiện - kiểm tra hành động điễu chỉnh Điều đó

được thực hiện bằng cách làm cho toàn thể nhân viên thông hiểu và áp dụng tr

tưởng và phương pháp thông ké đổi vớ moi hoạt động nhằm đảm bảo chất lượng Các

“hoại động này là một cuỗi công vie, bao gdm _ khảo sắt, nghiên cửu, phát tiểu thiết

đế, thu mua, sản xuất, kiểm tra và marketing cùng với tất cả các hoạt động khác cả

‘ben trong và bên ngoài công _

Theo định nghĩa trên, TỌC có hai đặc điểm cơ bản sau

Phạm vi các hoạt động kiém soát chit lượng rit rộng lớn, không chỉ trong quá

trình sản xuất kim ta mà trong tắt cả các lĩnh vue:

Là sự tham gia của toàn bộ nhân viên vào các hoạt động kiểm soát chất lượng và

phụ trợ

TOC là một tr duy mới về quân lý, là một công cụ thường xuyên và là một nền văn hod trong công ty Chúng được xem xét đánh giá thường xuyên để đảm bao phù hợp

với các yêu cầu đã định bằng cách đưa các yêu cầu của hệ thống chất lượng vào các

‘qua trình lập kế hoạch, các kết quả đánh giá hệ thống được lãnh đạo xem xét để tim cơ hội cải tiến.

1.2.4.5Phương thức quản lý chất lượng toàn điện (Total Quality Management)

“Các kỹ thuật quản lý mới ra đời đã góp phần nâng cao hoạt động quân lý chat lượng đãlàm cơ sở cho lý thuyết quản lý chất lượng toàn diện ra đời Cũng có thể nói rằng quản

lý chất lượng toàn diện (TQM) là một sự cải biển và đẩy mạnh hơn hoạt động kiểm

soát chất lượng toàn điện toàn bộ tổ chức.

Trang 30

Do vậy TOM là một phương pháp quản lý của một tổ chức, định hướng vào chất lương, dựa trên sự tham gia của mọi thành viên và nhằm đem lại sự thành công đài hhan thông qua sự thoả man khách hàng và lợi ich của moi thành viên của công ty đó

và của xã hội.

“Trong định nghĩa trên:

= ‘Thanh viên là mọi cán bộ công nhân viên trong mọi đơn vị thuộc mọi cấp trong tổ

= Vai tò lãnh đạo của cắp quản lý cao nhất và sự đảo tạo huấn luyện cho mọi thành

viên trong tổ chức là điều cốt yêu cho sự thành công;

= Trong TQM khái niệm chất lượng iên quan đến việc đạt được mọi mục tiêu quản lý;

= Lov fch xãhội có nghĩa là thực hiện các yêu cầu mà xã hội đặt ra

‘Dac điểm nổi bật của TQM so với các phương thức quản lý chat lượng trước đây là nó.cung cắp một hệ thống toin điện cho công tắc quản lý và cải tiến mọi khía cạnh có liên

quan đến chất lượng và huy động sự tham gia của mọi bộ phận và mọi cá nhân đề đạt.

được mục iêu chất lượng đãđặt rà

1.2.5 Khái niệm về công trình xây dựng, dự án đầu tư xây dựng

12.5.1Côa trình xây đựng.

Khải niệm:

Cong trình xây dựng (CTXD) là sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động của con

định vị với đất,

người, vật liệu xây dựng, thiết bị lấp đặt vào công trình, được

só thể bao gồm phan dưới mặt dt, phần trên mặt đất, phần đưới mặt nước và phần trênmặt nước, được xây dựng theo thiết kế, CTXD bao gồm cị 3 tình din dụng, côngình công nghiệp, gio thông, nông nghiệp và phát tiễn nông thôn, công tình hạ ting

Trang 31

CTXD cổ định ti nơi sản xuất, người lao động, nguyễn vật Hồi

sông, phải di chuyỂn đến địa điễm xây dụng

125.2 Diedin đầu tr xây đơng

“Theo Luật Xây dụng|1] “Dy án đầu tu xây dựng công trình là tập hợp các để xuất có

liên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình

xây dung nhằm mục đích phát ri + duy tri, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản.

phẩm! dich vụ trong mộthời gian nhất định” CỤ th là, phát hiện ma một cơ hội đầu tr

và muốn bỏ vin đầu tư vào một inh vực nào đ, tước hết nhà đầu tư phả tiến hànhthụ thập, sử lý thông tin, xác định điều kiện và khả năng, xc định phương nt tụ để

xây dựng bản dự án

Dự án đầu từ xây đựng công trình phải bảo dim các yêu cầu chủ yếu sau đây:

+ Phủ hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành và quy

hoạch xây dựng;

+ Cũ phương án thiết kể và phương án công nghệ phì hợp:

+ An toàn trong xây dựng, vận hành, khai thác, sử dụng công trình, an toàn phòng,

chống cháy, nổ và bao vệ mỗi trường:

+ Bảo đảm hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án

1.26 Chắt lượng công trình xây đựng

CChit lượng công tình xây đưng là những yêu cầu vỀ an toàn, bên vững, kỹ thật và

mỹ thật của công trình nhưng phải phủ hợp với quy chuẩn và tiêu chuẩn xây dụng,

các quy định trong văn bản quy phạm pháp luật có liên quan và hợp đỏng kinh tế [2]

Trang 32

Dam bảo, Phù hợp.

An toàn Quy chuẩn

— | BỀnvững „ Tiêu chuẩnCLCTXD © Kgmmuật Quy phạm PL,

Mỹ thuật Hợpđồng

Minh 1.2 Chất lượng công trình xây dựng

Chất lượng công trình xây dựng không chi dim bảo sự an toàn về mặt kỹ thuật mà còn

phải thỏa mãn các yêu cầu về an toàn sử dụng có chứa đựng yếu tổ xã hội và kỉnh tế

Có được chất lượng công tình xây dựng như mong muda, có nhiều yế tổ ảnh hưởng,trong đó yếu tổ cơ bản nhất là năng lục qun lý của chính quyền, của chủ đầu tr) và

năng lực của các nha thầu tham gia các quá trình hình thành sản phẩm xây dựng.

‘Tir góc độ bản thân sản phẩm xây dựng và người thụ hưởng sản phẩm sản phẩm xây

dựng, chất lượng công trình xây dựng được đánh giá bởi các đặc tính cơ bản như: công

năng, độ tiện dụng; tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật; độ bền vững, tin cậy; tính thẩm

mỹ: an toàn trong khai thác, sử dụng, tinh kinh tế; và đảm bảo về tinh thời gian (hồi

sian phục vụ của công trình) Rộng hơn, chất lượng công trình xây dụng côn có thể và cần được hiểu không chỉ từ góc độ của bản thân sản phẩm và người hưởng thy sản phẩm xây dựng mã còn cả trong quá trình hình thành sin phẩm xây dựng đó.

Một số vấn dé cơ bản trong đó là

- Chất lượng công trình xây dựng cần được quan tâm ngay từ khí hình thành ý tướng

xề xây đựng công tỉnh, từ khâu quy hoạch, lập dự án, chất lượng khảo sit, chất lượng

Trang 33

- Các tiêu chuẩn kỹ thuật không chi thể hiện ở các kết quả thi nghiệm, kiểm định

nguyên vật liệu, cấu kiện, mấy móc thiết bị mà còn ở quả trình hình thành và thực hiện

các bước công nghệ thi công, chất lượng các công việc của đội ngũ công nhân, kỹ sư

lao động trong quá trình thực hiện các hoạt động xây dựng.

~ Vấn đề an toàn không chỉ là trong khâu khai thác, sử dụng đối với người thụ hưởngsông tinh mã còn là cả trong giả đoạn thi công xây dmg đối với đội ngũ công nhân,

kỹ sử xây dựng.

~ Tính thời gian không chỉ thể hiện ở thời hạn công trình đã xây dựng có thể phục vụ

mà côn ở thời hạn phải xây dung và hoàn thành, đưa công trình vào khai thác, sử dụng.

~ Tính kinh tế không chí thể hiện ở số tiền quyết toán công trình chủ đầu tư phải chỉ trả

ma côn th hiện ở góc độ đăm bảo lợi nhuận cho các nhả thu thực hiện các hoạt động

và dịch vụ xây dung như lập dự án, khảo sát thiết ké thi công xây dung.

- Vấn đỀ môi trường: cần chủ ý không chỉ từ göe độ tác động của dự án tối các yếu tổmôi trường mà cả tác động theo chiều ngược lại, túc là tác động của các yêu tổ môi

trường tối quá tình hình thành dự án

1.2.7 Quản lý chất lượng công trình xây dựng.

“Quản lý chất lượng công tình xây dựng là hoạt động của nhà nước, chủ đầu tư, tư vẫn

và các bên tham gia lĩnh vục xây dựng để công tình sau khi xây dựng xong đảm bảo ding mục dich, đúng kỹ thuật và đạt hiệu quả kính tẾ cao nhất Theo từng giai đoạn và

các bước xây dựng công trình các bên liên quan sẽ đưa ra các biện pháp quản lý tối ưu.

cđễ kiểm soát nâng cao chất lượng công trình theo quy định hiện hành.

Quan lý chất lượng công trình xây dựng là tập hợp các hoạt động từ đó dé ra các yêu

cu, quy định và thực hiện các yêu cầu và quy định dé bằng các biện pháp như kiểmsoát chất lượng, đảm bảo chất lượng, củi tiến chất lượng trong khuôn khổ một hệthống Hoạt động quản lý chất lượng công trình xây dựng là nhiệm vụ của tat cả các tổ

chức, cá nhân liên quan đến dự án đầu tư xây dựng công trình.

Trang 34

13 Các nhân tổ ảnh hưởng đến chất lượng công trình

Do đặc diém của công trình xây dụng có rit nhiều vấn để ảnh hưởng đến chất lượng

công trình xây đựng Luận văn chỉ xem xét các nhân tổ này theo các nhóm yêu tổ chủ

quan và khách quan,

1.3.1 Yếu tổ chủ quan

Bao gồm các y in xuất; yếu tổ con người; máy móc thiếéu tố: Tô chức quản l bị;

nguyên vật liệu, yếu tổ đầu vào.

CChủ đầu tu: Sự kiên quyết của chủ đầu tư đi với chất lượng công trình là quan trong

At noi nào chủ đầu tư (hoặc giám sát của chi đầu tư) nghiêm túc thực hiện đúng quy

chuẩn, tiêu chuẩn, chỉ din kỹ thuật trong quá trình tổ chức giám sắt thi nơi đó có sản

phẩm công trình xây đựng chit lượng tốt Thực tế cùng một công trình xây dựng tương

với cũng một nhà thầu xây đựng vẫn con người đồ, đây chuyên thiết bị Không thay

đổi nếu Tự vẫn giám sắt (TVGS) là người nước ngoài thi công trình đó chất lượng tốt

hơn tư vin giảm sit là người Việt Nam

Nhà thầu xây dựng: nhà thầu thi công xây đựng đông vai trỏ quyết định trong công tác

quản lý chất lượng công trình xây dựng Nếu lực lượng này không quan tâm đúng mức.

chất lượng sin phẩm do mình làm ra shạy theo lợi nhuận thi s ảnh hưởng không tốt

tới chất lượng công trình.

CCông tức đẫu thầu và lưa chọn nha thầu: Quá trình tổ chức dau thầu néu lựa chọn được

nhà thầu đủ năng lực, kỉnh nghiệm tổ chức thi công, có hệ thống quân lý chất lượng

thục hiện nghiêm túc theo iêu chuẳ TSO, hệ quã à sẽ cổ công tình chất lượn tt

"Ngoài ra còn có các nhà thầu khảo sắt, thiết kế, tghiệm, kiểm định cũng là những,

đổi tượng có tác động không nhỏ đến chất lượng công trình

“Thiết bị và đây chuyén công nghệ: Thiết bị và đây chuyên công nghệ hiện đại, ên iia

cũng góp phần to ra công trình đảm bảo chất lượng

‘Vat tư, vật liệu đầu vào là yêu tố ảnh hưởng lớn đến chất lượng công trình, bởi vật tư,

liệu là thành phần tạo nên sản phẩm công trinh xây dựng do vậy phải thục hiện ốt

từ khâu lựa chọn vật tư, vật liệu đến khâu thí nghiệm, kiểm định, bảo quản, sử dụng.

26

Trang 35

132 Yéu tb khách quan

tố: Hiệu lực của cơ chế quan lý: Trinh độ phát triển của khoa học kỹBao gầm các y

thuật Yêu tổ về ự nhiên,

“Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Cúc văn bản quy phạm pháp luật khoa học, hợp lý.

phủ hợp với thực tế sản xuất sẽ góp phần nâng cao chất lượng công trình xây dựng.

"Ngược Iai sé cin trử sản xuất vì ảnh hưởng đến chit lượng công tình

Khí hu: mưa, ning, gi, bão, ảnh hưởng đến chất lượng và tiến độ thi công công

trình:

Điều kiện địa chất (hủy văn phức tạp cũng là các yu ổ ảnh hưởng đến chất lượngcông trình, đặc biệt là các hạng mục nền, móng công tinh

1.33 Mật sổ lu: hing của công trình liên quan đến công tác quản lý chất lượng

Hình 1.3 Sap nhà khi chưa xây dựng xong ở Bình Dương.

kế và vật liệu

Nguyễn nhân căn nhà 4 ting bị sập được sắc định là đã bị hay đổi thủ

so với bản được du

Trang 36

Hình 1.4 Sự cổ sập cầu Chu Va 6 — Tỉnh Lai Châu

Nguyên nhân được cho là thi công không đúng thiết kế và không tuân thủ quy trình kỹ

thuật

Hình 1.5 Trụ cột điện cao thể trộn đất tại dự án xây dựng móng try điện đường dây

220 KV Trực Ninh (Nam Định) cắt đường dây 220 KV Ninh Bình - Nam Dịnh

28

Trang 37

Hình 1.6 Khuôn viên quảng trường Him Rỗng Thanh Hóa bị xuống cấp

14 Nội dụng cơ bản của hoạt động quản lý chất lượng xây dựng

CLCT là tổng hợp của nhiều yếu tổ hợp thành, do đỏ để quản lý được CLCT thi phải

kiểm soát, quan lý được các nhân tổ ảnh hưởng đến CLCT, bao gdm: con người, vật

tu, biện pháp kỹ thuật và áp dung các tiêu chuẩn tiên tiến Bên cạnh đó QLCL còn gắn

liền với từng giải đoạn của hoại động xây dựng và mỗi giai đoạn lại có những biện pháp riêng, đặc thù nhằm nâng cao CLCTXD,

Sản phẩm công trình xây dựng được đặt hing bao tiêu sử dụng trước khi có sản phẩm.

"Để công trình xây dựng đạt chit lượng cao th tồng công đoạn Khảo sit, thiết kế, thi

sông: từng loại vật liệu: thiết bị, đây chuyển công nghệ con người thực hiện đều

phải tuân thủ quy chuẩn, tiêu chuẩn, hướng dẫn kỹ thuật và các văn bản quy phạm

pháp luật hiện hành Để đảm bao chắc chắn quá trình di tư xây dựng thoả min các,

yêu cầu về chất lượng cần phải thực hiện công tác giám ất trong suốt quá trình thực

hiện về quản lý chất lượng công trình xây dựng Do vậy, công tác quản lý chất lượng

xây dựng là nhiệm vụ của các chủ thể tham gia vào quá trình hình thành nên sản phim

xây dựng, bao gồm: người quyết định đầu tw thông qua cơ quan chuyên môn quản lý

Trang 38

nhà nước chuyển ngành về đầu tư xây dụng, chủ đầu tư, các nhà thầu, các ổ chức và

cá nhân liên quan trong công tác khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng công trình.

“heo nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 về quản lý chất lượng công trình xâydụng, công tác quản lý chất lượng xuyên suốt các giai đoạn từ khâu khảo sit, thiết kểđến thi công và khai thác công trình theo nguyên tắc [3]

- Công tác khảo savthiét kể, thi công xây dựng công trình phải đảm bảo an toàn cho bản thân công trình và các công trình lân cận; đám bảo an toàn trong quá trình thi công xây dựng và tuân thủ các quy định của của Nha nướ

- Công trình, hạng mục công trình chỉ được nghiệm thu để đưa vào sử dụng khi đáp

ứng được các yêu cầu của thiết kế, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, iu chuẳn áp dung

cho công tình, chi din kỹ thuật và các yê cầu khác cia chủ đầu the nội dung cia

hợp đồng và quy định của pháp luật có liên quan;

- Tả chức, cả nhân khi tham gia hoạt động xây dựng phải có đủ đi kiện năng lực phù

hợp với công việ thực hiện, cớ hệ thdng quản lý chất lượng xà chịu trách nhiệm vềchất lượng các công việc xây dựng do minh thực hiện rước chủ đầu tư và trước pháp

Mật,

~ Chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức quản lý chất lượng phù hop với tính chất quy môi

và nguồn vốn đầu tư xây đựng công trình trong quá trình thực hiện đầu tr xây dựng công trình theo quy định của Nghị định;

- Người quyết định đầu tư có trách nhiệm kiém ta việ tổ chức thực hiện quán ý chấtlượng công tinh xây dựng của chủ đầu tư và các nhà thầu theo quy định của Nghị định

và quy định của pháp luật có liên quan;

= Cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng hướng dẫn, kiểm tra công tác quản lý chất

lượng của các tố chức, cá nhân tham gia xây dựng công trình; kiểm tra, giám định chatlượng công tỉnh xây dựng: kiến nghị và xử lý các vi phạm về chất lượng công nh

xây dựng theo quy định của pháp luật

Nội dung quản lý chất lượng công trình xây dựng

Trang 39

Nội dung hoạt động của các chủ thể giám sắt và tự giám sát trong các giai đoạn của dự.

ấn xây đựng như sau3]

á nhân có đủ điều kiện

~ Giám sắt chất lượng của chủ đầu tr: Lựa chọn các tổ chức,

năng lực theo quy định để thực hiện giám sát thi công xây dựng công trình, thí nghiệm,

kiểm định chất lượng công trình và các công việc tư vẫn xây dựng khác Thông bảo vềnhiệm vụ, quyền han của các cá nhân trong hệ thống quản lý chất lượng của chủ đầu

tư, nhà thầu giám sát thi công xây dụng công trình cho các nha thẫu có liền quan biết

48 phối hợp thực hiện;

~ Trong giai đoạn kháo sát: Chủ đầu tr thực hiện công tắc giám sit với nội dung kiểmtra việc tuân thủ các quy định trong hợp đồng xây dựng của nhà thầu khảo sát xây

dmg trong quá trình thực hiện khảo sit, Nghiệm thu báo cáo kết quả khảo sắt xây

đựng theo đề cương đã được phê duyệt, Ngoài sự giảm sát của chủ đầu tư, nhà thầu

khảo sắt xây dựng có bộ phận chuyên trách tự giám sit công tác khảo sit;

~ Trong giai đoạn thiết kế: nhà thầu tư vấn thiết kế bổ trí đủ người có kinh nghiệm và

chuyên môn phù hợp dé thực hiện thiết kế; cử người có đủ điều kiện năng lực theo quy

sế đồng thời có bộ phận tự giám sit

sản phẩm thiết kế theo các quy định va chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư và pháp luật

về chit lượng thế kế xây dụng công trình Cơ quan chuyên môn quản lý nhà nước

“chuyên ngành thực hiện công tác thấm tra hoặc thuê don vị tư vin có năng lực thắm tra trước khi chủ đầu tư nghiệm thu sản phẩm thiết kế Chủ đầu tư phê duy thiết kế các giai đoạn và chịu trách nhiệm về tinh đúng din của các bản vẽ thiết kế giao cho nhà thâu;

- Trong giải đoạn th công xây dựng công trình: Nhà thầu thi công xây dựng công trinh

lập hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với quy mô công tinh, trong đó quy định

trích nhiệm của từng cá nhân, từng bộ phận đối với việc quản lý chất lượng công trinh

xây dựng Chi đầu tư thực hiện công tác giám sát hoặc thuê đơn vị tư vẫn có đủ năng

lực thực hiện công tác giám sát từ vật liệu đầu vào, quá trình tổ chức thi công tới khi

nghiệm thu công trình đưa vào vận hành khai thác Cùng giám sát với chủ đầu tư côn.

Trang 40

có nha thầu thiết kí dung công trình thực hiện nhiệm vụ giám sắt tác giả và ở một

số dự án có sự tham gia giám sát của công đồng;

+ Trong giai đoạn bảo hành công tình chủ đầu tư, chủ sở hữu hoặc chủ quản lý sử

dụng công trình cỏ trích nhiệm kiểm tra tỉnh trang công tỉnh xây dựng, phát hiện hur

hỏng để yêu cầu sửa chữa, thay thế, giám sát và nghiệm thu công việc khắc phục sửa

chữa đói

Bên cạnh sự giám sắt, tự giám sát của các chủ thể, quá trình triển khai xây dựng công trình côn cổ sự tham gia giám sắt của nhân dân, của các cơ quan quản lý nhà nước về

chất lượng công trình xây dụng

L5 - Những tồn Ất cập trong quản lý chất lượng công trình

Trong thồi gian qua, công tác quản lý chit lượng công trình xây dựng được các cơ

quan quản lý Nhà nước, các chủ đầu tr vi các đơn vị iên quan, quan tim chỉ đạo thựchiện Nhiễ

phát huy hiệu quả đầu tur, tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia Tuy

công trình xây dựng hoàn thành, đảm bảo các yêu cầu vẻ chất lượng đã

nhiên, vẫn còn nhiều công trình xây dựng chất lượng thấp, cá biệt có công trình vừa

xây dung xong đã xuống cấp, hư hỏng gây bức xúc trong xã hội, làm lãng phí iền cña,

không phát huy được hiệu quả vốn đầu tư Nguyên nhân chủ yếu do các chủ đầu tư,

sắc tổ chức tư vấn, các nhà thầu tham gia quản lý về xây dựng công trinh không tuânthủ nghiêm túc các quý định quân lý từ khâu khảo sắt lập dự án đầu tr đến thi công

xây dựng và kiểm tra chứng nhận sự phù hợp chất lượng, nghiệm thu, bảo hành, bảo trì

sông trình xây đựng Hệ thống quan lý chit lượng công trình xây dụng côn nhiều bắtcập, thiếu đồng bộ và chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các ngành Điều kiện

năng lực của các tổ chức và cả nhân tham gia hoạt động xây dựng chưa đáp ứng yêu

1.6 Những vin đề đặt ra đối với công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng:CLCTXD là một vin đề sống còn được Nhà nước và cộng đồng hết súc quan tim, Nếu

ta quản lý chất lượng công trình xây dựng tốt thì sẽ không có chuyện công trình chưa

xây xong đã đỗ do các bên đã tham 6 rút ruột nguyên vật liệu hoặc nếu không dé ngay

thì tuổi thọ công trình cũng không được dim bảo như yêu cầu Vì vậy việc nâng cao

32

Ngày đăng: 14/05/2024, 12:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.3 Sap nhà khi chưa xây dựng xong ở Bình Dương. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý chất lượng xây dựng công trình cho Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và vận tải Vĩnh Phúc
Hình 1.3 Sap nhà khi chưa xây dựng xong ở Bình Dương (Trang 35)
Hình 1.4 Sự cổ sập cầu Chu Va 6 — Tỉnh Lai Châu - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý chất lượng xây dựng công trình cho Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và vận tải Vĩnh Phúc
Hình 1.4 Sự cổ sập cầu Chu Va 6 — Tỉnh Lai Châu (Trang 36)
Hình 1.5 Trụ cột điện cao thể trộn đất tại dự án xây dựng móng try điện đường dây - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý chất lượng xây dựng công trình cho Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và vận tải Vĩnh Phúc
Hình 1.5 Trụ cột điện cao thể trộn đất tại dự án xây dựng móng try điện đường dây (Trang 36)
Hình 1.6 Khuôn viên quảng trường Him Rỗng Thanh Hóa bị xuống cấp - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý chất lượng xây dựng công trình cho Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và vận tải Vĩnh Phúc
Hình 1.6 Khuôn viên quảng trường Him Rỗng Thanh Hóa bị xuống cấp (Trang 37)
Hình 2.1 Mô hình quá trình của HTQLCL ISO. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý chất lượng xây dựng công trình cho Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và vận tải Vĩnh Phúc
Hình 2.1 Mô hình quá trình của HTQLCL ISO (Trang 51)
Hình 2.2 Một phin điển hình của tổ chức theo chức năng - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý chất lượng xây dựng công trình cho Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và vận tải Vĩnh Phúc
Hình 2.2 Một phin điển hình của tổ chức theo chức năng (Trang 79)
Hình 2.3 Một phần điền hình của tổ chức theo ma trận Bang 2.1 So sánh hai kiểu co cầu tổ chức - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý chất lượng xây dựng công trình cho Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và vận tải Vĩnh Phúc
Hình 2.3 Một phần điền hình của tổ chức theo ma trận Bang 2.1 So sánh hai kiểu co cầu tổ chức (Trang 80)
Bảng 22 Các nhân tổ sắc định kí thước nhịp kiểm soát - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý chất lượng xây dựng công trình cho Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và vận tải Vĩnh Phúc
Bảng 22 Các nhân tổ sắc định kí thước nhịp kiểm soát (Trang 84)
Bảng 2.4 Giám đốc chính và giám đốc hỗ trợ nhìn nhau dud góc độ đối lập Giám đốc chính Giám đốc hỗ tr - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý chất lượng xây dựng công trình cho Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và vận tải Vĩnh Phúc
Bảng 2.4 Giám đốc chính và giám đốc hỗ trợ nhìn nhau dud góc độ đối lập Giám đốc chính Giám đốc hỗ tr (Trang 86)
Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức Công ty CPĐTXD và Vận tải - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý chất lượng xây dựng công trình cho Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và vận tải Vĩnh Phúc
Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức Công ty CPĐTXD và Vận tải (Trang 90)
Bảng 3.1 Bảng năng lực chuyên môn va kỹ thuật cần bộ - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý chất lượng xây dựng công trình cho Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và vận tải Vĩnh Phúc
Bảng 3.1 Bảng năng lực chuyên môn va kỹ thuật cần bộ (Trang 91)
Bảng 32 Bảng tổng hợp doanh tha thuần sau thuế từ hợp đồng thi công xây lắp - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý chất lượng xây dựng công trình cho Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và vận tải Vĩnh Phúc
Bảng 32 Bảng tổng hợp doanh tha thuần sau thuế từ hợp đồng thi công xây lắp (Trang 92)
Bảng 3.3: Bảng ké khai phương tiện, thiết bị chuyên môn của Công ty Tr Cơ sở vật chất Donvi ẽSốlượng Ghỉchỳ - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý chất lượng xây dựng công trình cho Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và vận tải Vĩnh Phúc
Bảng 3.3 Bảng ké khai phương tiện, thiết bị chuyên môn của Công ty Tr Cơ sở vật chất Donvi ẽSốlượng Ghỉchỳ (Trang 92)
Hình 32 Sơ đồ 16 chức quản lý chất lượng - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý chất lượng xây dựng công trình cho Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và vận tải Vĩnh Phúc
Hình 32 Sơ đồ 16 chức quản lý chất lượng (Trang 98)
Hình 3.3 Quá tình quản lý chất lượng của công ty - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý chất lượng xây dựng công trình cho Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và vận tải Vĩnh Phúc
Hình 3.3 Quá tình quản lý chất lượng của công ty (Trang 100)
Hình 3.4 So đồ quy tình thi công công tình - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý chất lượng xây dựng công trình cho Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và vận tải Vĩnh Phúc
Hình 3.4 So đồ quy tình thi công công tình (Trang 110)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w