Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, để có nhữngquyết định chính xác, kịp thời cần phải có những thông tin mang tính tổng quát, có hệ thống và tương đối toán diện về tình hình tài sản, n
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
VIỆN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH
Đề tài:
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CUA CONG TY CO PHAN ĐẦU TƯ XÂY DUNG NHI MAI
Ho va tén: Nguyén Thi Hang
Mã sinh viên: 11161524
Lớp chuyên ngành: Tài chính công 58
GVHD: TS Trần Đức Thắng
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Được sự phân công của quý thầy cô viện Ngân hàng - Tài chính , Trường
Đại học Kinh tế Quốc dân, sau khoảng ba tháng thực tập em đã hoàn thành bao cáochuyên đề thực tập “Phân tích tình hình tài chính của công ty Cổ phần đầu tư xâydựng Nhi Mai” Đề hoàn thành nhiệm vụ được giao, ngoài sự nỗ lực học hỏi củabản thân còn có sự hướng dẫn tận tinh của thay cô, cán bộ, nhân viên tại Công ty
CP đầu tư xây dựng Nhi Mai
Em chân thành cảm ơn giảng vién-TS.Tran Đức Thắng, người đã hướng dẫncho em trong suốt thời gian thực tập, thầy đã không ngần ngại chỉ dẫn em, địnhhướng di cho em, để em hoàn thành tốt nhiệm vụ cũng như hoàn thành bai báo cáo
Ngoài ra, em cũng mong muốn thông qua khóa luận này, gửi lời cảm ơn sâu
sắc đến các thầy cô giáo đang giảng dạy tại trường Dai học Kinh tế Quốc dân —những người đã trực tiếp truyền đạt cho em các kiến thức về kinh tế từ những môn
học cơ bản nhất, giúp em có được một nên tảng về chuyên ngành học như hiện tại
dé có thé hoàn thành dé tài nghiên cứu này Một lần nữa em chân thành cảm ơn cácthầy cô và chúc thầy cô luôn déi dào sức khoẻ, hạnh phúc và công tác tốt
Cuối cùng, em xin cảm ơn các cô chú, anh chị trong phòng Tài chính - Kế
toán của công ty Cổ phần đầu tư xây dựng Nhi Mai đã tạo điều kiện, giúp đỡ cũngnhư cung cấp số liệu, thông tin và tận tình hướng dẫn em trong suốt thời gian thực
tập cũng như làm khóa luận.
Tuy nhiên vì kiến thức chuyên môn còn hạn chế và bản thân còn thiếu nhiềukinh nghiệm thực tiễn nên nội dung của báo cáo không tránh khỏi những thiếu xót,
em rất mong nhận sự góp ý, chỉ bảo thêm của quý thầy cô cùng toàn thé cán bộ,công nhân viên tại Công ty CP đầu tư xây dựng Nhi Mai để báo cáo này được hoàn
thiện hơn.
Một lan nữa xin gửi đên thay cô, cán bộ, nhân viên tại công ty lời cảm ơn
chân thành và tôt đẹp nhât!
Trang 3MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TÁT
DANH MỤC BANG BIEU
DANH MỤC SƠ DO, BIEU ĐỎ
i00 000 CƯ nnn ố Ẻ 1
1 Tính cấp thiết của dé tài cecessessesssessessessessssssessessssssssscsoessessssssessessesenssseeseese 1
2 Đối tượng và phạm Vi nghiên €ứu -s s- 5° s2 ssssesse=ssessessessessscsse 2
3 Mục tiêu Mghién CỨU d <5 9 4.9 9 4 0 00000806 2
4 Phương pháp nghién CỨU o5 << S9 19.99.9901 0160050008084 586 2
5 Kết cấu chuyên đề s-s-s<sssssssssEsstrseEssvesexserserserssesserssrssrsee 3CHƯƠNG 1 : CÁC VAN ĐÈ CƠ BAN VE PHAN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH
NGHIEDP 1777 — 4
1.1 Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiỆp <5 55s 55s ss< se 4 1.2 Mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiỆp <5 5< 55s sss se 4 1.3 Quy trình phân tích tài chính DDÌN d Go G5 s5 9 9.99 0 9000058996 5.8 6
1.3.1 Thu thập thong fỈIn œ- 5£ 2 9.9.9.9 100100900 6
1.3.1.1 Thông tin bên frOnB - c5 + kg HT HH ng nưệt 6 1.3.1.2 Thông tin bên ngOài - - c1 1 2191119119 1 ng ng nh 6
1.3.2 Xử lý (hông fỈT 5 << 5 << HH TH TH TH In 0000004 050 6
1.3.3 Dự báo và ra quyết định -s- << s< se se se sessessessessesersersessesse 7
1.4 Phương pháp phân tích tài chính DN 0c G G9 505 995586 58 7
1.5.1 Phân tích tình hình huy động vốn của công ty -s-ssssss 91.5.2 Phân tích cấu trúc tài chính trong DN -s s<sscssessesssessese 9
1.5.2.1 Phân tích cơ cấu tài sản -:22++c2EktrtEktrtrrrtrtrrrrrrirrrrrrriei 101.5.2.2 Phân tích nguồn vốn - 2 2 2E +E£EE£EE+EE2EEEEEEEEEEEEErEerkerkrrree 111.5.2.3 Phan tích mối quan hệ giữa tài sản với nguồn VON - 11
1.5.3 Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh . 13
1.5.4 Phân tích các hệ số tài chính cơ DAM -s-s- << se se se =sesses 14
1.5.4.1 Hệ số phan ánh mức độ độc lập tài chính - ¿+5 «++<<+<s+2 14
Trang 41.5.4.2 Hệ số phản ánh khả năng thanh toán 2-2 2 2+ ++£x+£+z£szss 151.5.4.3 Hệ số phản ánh hiệu quả kinh doanh .s-s-s<ssssessesssessesse 19
CHƯƠNG 2 : PHAN TÍCH TINH HÌNH TÀI CHÍNH CUA CÔNG TY COPHAN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHI MAL - 5-2-2 ©csesseessesssessesse 25
2.1 Khái quát về công ty cỗ phần đầu tư xây dựng Nhi Mai - 25
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty CP đầu tư xây dựng Nhi
2.2.1 Phân tích tình hình huy động vốn của công ty - -° s5 << 342.2.2 Phân tích cấu trúc tài chính trong DN -s- s2 ssssessecssessess 37
2.2.2.1 Cơ cấu tài sản -. - 5c 2k2 1221127112212110711211211111 211.211.111 cre 372.2.2.2 Cơ cầu nguồn vỐn - -¿- 2 2 ©E+E£+E£EE£EESEE2EE2EEE7E2E2211211 212k 42
2.2.2.3 Mỗi quan hệ giữa tài sản-nguồn vốn 2: 2 5¿+cx+2zxvczesres 462.2.3 Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh - .- 482.2.4 Phan tích các hệ số tài chính CO DAM -5 s- << cs<csecse=sessess 52
2.2.4.1 Hệ số phan ánh mức độ độc lập tài chính - -<<+<<<<x++ 522.2.4.2 Hệ số phan ánh khả năng thanh toán -2-©5¿2csz2z++2z+zcs+ 532.2.4.3 Hệ số phản ánh hiệu quả kinh doanh - 2 2 2 2+se£x+£s+£sz£z 582.3 Đánh giá tình hình tài chính của công ty CP đầu tư xây dựng Nhi Mai 68
2.3.1 Những kết quả dat đÑưỢC .s- 5-5 << se se se sessessesseseesersersersess 682.3.2 Những hạn chế còn tồn tại trong DN -s sccsscsscssesssrssessess 70
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP SAU KHI PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNHTẠI CÔNG TY CP ĐẦU TƯ XÂY DUNG NHI MAI ° 5< 72
3.1 Định hướng phát triển của công ty CP đầu tư xây dựng Nhi Mai 723.2 Đề xuất giải pháp nâng cao tình hình tài chính tại công ty CP đầu tư xây
ung i0 07 ,,Ô 73
3.2.1 Chủ động trong công tác huy động và sử dụng vốn sản xuất kinh
0011.0001007 73
3.2.2 Xác định số vốn cũng như cơ cấu vốn hợp lý - -sccsscssess 74
3.2.3 Nâng cao hiệu suât sử dụng vôn lưu động s- <s 5s «5s ssss se 76
Trang 53.2.3.1 Quan lý các khoản phải thu, đây mạnh công tác thu hồi nợ và thanh
tOAN CAC gi 7 76
3.2.3.2 Quản lý hàng tồn kho chặt chẽ hơn -2 2¿ 2 5+2cxz+z++zxesrxz 77
3.2.4 Nâng cao khả năng sinh Ìờ Ï o- << 5s 9 9.9 9 91099 93 2ø 77
3.2.4.1 Tăng cường doanh thu - - - + Sc 3311333118 1111 EEErrrerrkre 77
3.2.4.2 Kiểm soát Chi phí - - + S2 £+EE+E££E£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkerkrrree 783.2.5 Tích cực tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm 79
3.2.6 Phát huy yếu tố con người, đào tạo bồi dưỡng cán bộ - 79
3.3 Kiến nghị với Nhà nước se se ssvssexseEssrestsserserserssrssrrsrrssrssrse 80
3.3.1 Tạo lập môi trường pháp lý ỗn định, thông thoáng - 803.3.2 Tăng cường khả năng tiếp cận nguồn vốn từ các NHTM đối với DN 813.3.3 Hoàn thiện chế độ kế toán -s- 2252 s£ se sssessessessesseseesessess 81KET LUAN 0 — ,Ô 82
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO wiscsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssees 83
Trang 6DANH MỤC VIET TAT
STT | Chữ viết tắt Diễn giải
1 |HĐKD Hoạt động kinh doanh
2 |BCTC Báo cáo tai chính
3 | PTTC Phân tích tai chính
4 |SXKD Sản xuất kinh doanh
5_ | Nhi Mai Công ty Cô phan dau tư xây dựng Nhi Mai
6 |CP Cổ phan
7 |TSCĐ Tài sản có định
8 |KNTT Khả năng thanh toán
9 | TCDN Tai chinh doanh nghiép
15 | NCC Nha cung cap
16 | TSNH Tai san ngan han
17 | TSDH Tai san dai han
18 | NNH No ngan han
19 | EBIT Lợi nhuận trước thué va lãi vay
20 |ROA Tỷ suất sinh lời của tài sản
21 |ROE Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu
22 |GVHB Giá vốn hàng bán
23 |CPBH Chi phí bán hàng
24 | QLDN Quan lý doanh nghiệp
25 | ROS Ty suất sinh lời của doanh thu thuan
26 | THTC Tinh hinh tai chinh
27 | DN Doanh nghiép
Trang 7DANH MỤC BANG BIEU
Bang 1.1 Bảng cơ cấu lao động của công ty cô phần đầu tư xây dựng Nhi Mai 27
Bảng 2.1 Bảng cân đối kế toán của Công ty cô phần đầu tư xây dựng Nhi Mai giai
đoạn 2015-2018 (Don vị: Đồng) 2-©5¿©52+c+‡ExcEEcrErrxrrkerreee 32Bảng 2.2 Bảng báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty cô phần đầu tư xây dựng
Nhi Mai giai đoạn 2015-2018 (Don vị: đồng) 5-©5- 555555: 33Bảng 2.3 Tình hình huy động vốn của Công ty CP đầu tư xây dựng Nhi Mai 2015-
2018 (DON vị: DONG ) ¿- 5c S222 E211 34
Bảng 2.4 Biến động các chỉ tiêu trong nguồn vốn của Công ty CP đầu tư xây dựng
Nhi Mai giai đoạn 2015-2018 - SG 32 12132 1 ri 34
Bang 2.5 Ty trọng cơ cau nguồn vốn của Công ty CP dau tư xây dựng Nhi Mai giai
h2 22011171777 36
Bảng 2.6 Cơ cau tài sản của Công ty CP đầu tư xây dựng Nhi Mai giai đoạn
2015-2018 (Đơn vị: ĐÔNg) 2222 5c SE 2E2EEE 2121211211211 1y 37Bảng 2.7 Biến động các chỉ tiêu trong tài sản của Công ty CP đầu tư xây dựng Nhi
Mai giai đoạn 2015-20 18 - - 5c 2211211321191 1E errkrrre 38Bảng 2.8 Tỷ trọng trong cơ cấu tài sản của Công ty CP đầu tư xây dựng Nhi Mai
Bial Goan 2015-2018 11117 39
Bảng 2.9 Cơ cấu nguồn vốn của Công ty CP dau tư xây dựng Nhi Mai giai đoạn
2015-2018 (Đơn vị: DONQ) csesccsscessessessesssessessessesssessecsesssssessessessssseesesses 42Bảng 2.10 Tỷ trọng cơ cấu nguồn vốn của Công ty CP đầu tư xây dựng Nhi Mai
"0b 0 43
Bang 2.11 Biến động các chỉ tiêu trong nguồn vốn của Công ty CP dau tư xây dựng
Nhi Mai giai đoạn 2015-2018 - c- Ác 123132 1911111 Errrrex 44
Bảng 2.12 Chỉ tiêu phản ánh quan hệ giữa tài sản- nguồn vốn của Công ty CP đầu
tư xây dựng Nhi Mai giai đoạn 2015-2018 (Đơn vị: LAN) 46
Bảng 2.13: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty cô phần đầu tư xây dựng
Nhi Mai giai đoạn 2015-2018 (Don vị: đông) -2-55-55c55c552 48
Bảng 2.14 Biến động các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh giai đoạn 2015-2018 - - 5 5+ kg HH ng grưệt 49
Bảng 2.15 Khả năng độc lập tài chính của Công ty CP đầu tư xây dựng Nhi Mai
giai đoạn 2015-2018 (Đơn vị: LGN) 2-2 ++c+Ee+kererererssree 52Bảng 2.16 Chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của Công ty CP đầu tư xây dựng
Nhi Mai giai đoạn 2015-2018 (Đơn vị: Lần) 2¿©25s5szxc>s2 54Bảng 2.17 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng chỉ phí của Công ty CP đầu tư xây
dựng Nhi Mai giai đoạn 20 15-20 ÏÑ - s1 vs seseeeserrrserske 59
Trang 8Bảng 2.18 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty CP đầu tư xây
dựng Nhi Mai giai đoạn 2015-20 18 - 5c c* + svssiresrrserrrrrre 60
Bảng 2.19 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng TSNH của Công ty CP đầu tư xây
dựng Nhi Mai giai đoạn 2015-20 1 Ñ - «6xx seseeeserrrserske 63
Bảng 2.20 Chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển HTK của Công ty CP đầu tư xây
dựng Nhi Mai giai đoạn 2015-20 18 - - 5 SĂc s2 +kseeereeeersre 64
Bang 2.21 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dung tài sản dai hạn của Công ty CP đầu
tư xây dựng Nhi Mai giai đoạn 2015-2018 - cccsccscsssssee 65
Bảng 2.22 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của Công ty CP đầu tư xây
dựng Nhi Mai giai đoạn 2015-20 1Ñ - 5s se seseeeserrrserske 66
Trang 9DANH MỤC SƠ DO, BIEU DO
Sơ đồ 1: Sơ đồ khối về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý -¿s s2 s25: 28
Biểu đồ 1 Biểu đồ thé hiện kha năng thanh toán của Công ty CP đầu tư xây dựng
Nhi Mai giai đoạn 2015-2018 - SG 32 121131 1111111 xErrrrrree 54
Biểu đồ 2 Biểu đồ thé hiện ROS của Công ty CP đầu tư xây dựng Nhi Mai và
ngành giai đoạn 2015-20 Ï -ó- 5 25 5 1v ng ngư 58
Biểu đồ 3 Biểu đồ thé hiện sự thay đổi ROA của Công ty CP dau tư xây dựng Nhi
Mai và ngành giai đoạn 2015-2018 - - xe seeseerrerseree 61
Biểu đồ 4 Biéu đồ thé hiện vòng quay TTS của Công ty CP đầu tư xây dựng Nhi
Mai và ngành giai đoạn 2015-2018 (Don vi: Vòng) 62
Biểu đồ 5 Biểu đồ thé hiện vòng quay HTK của Công ty CP đầu tư xây dung Nhi
Mai và ngành giai đoạn 2015-2018 (Don vị: Vòng) - -« 64
Biểu đồ 6 Biéu đồ thé hiện ROE của Công ty CP đầu tư xây dựng Nhi Mai và
ngành giai đoạn 2015-2018 - c2 133x123 Errrerirrrrrrrrree 66
Trang 10PHAN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Nền kinh tế Việt Nam đang ngày một phát triển cùng với sức cạnh tranhngày càng thêm gay gắt giữa các DN Chính vi vậy, dé tồn tai, DN cần có những
kế hoạch, chiến lược riêng để khăng định mình Cơ sở để tạo nên những quyếtđịnh mang tính chiến lược tai mỗi DN ngoài yếu tố về kinh tế vĩ mô ra thì còn có
cả yếu tố nội tại bên trong DN và hầu hết yếu tố nội tại mỗi DN sẽ được phảnánh trong BCTC của DN đó Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, để có nhữngquyết định chính xác, kịp thời cần phải có những thông tin mang tính tổng quát,
có hệ thống và tương đối toán diện về tình hình tài sản, nguồn vốn và kết quảhoạt động kinh doanh của DN trong một thời gian nhất định Điều này được thể
hiện qua việc phân tích tài chính DN.
Một DN muốn ton tại và phát triển bền vững cần phải có các hoạt động:nghiên cứu nhu cầu thị trường, phân tích tình hình hiện tại của cả nền kinh tế, củachính DN, từ đó, vạch ra các chiến lược phát triển ngắn hạn và dài hạn, nhằmmục đích cuối cùng là tăng giá trị tài sản cho chủ sở hữu Một trong những hoạt
động quan trọng đó là phân tích tài chính và đánh giá hiệu quả tài chính, thông qua đó tìm các giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính, cũng như nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh trong tương lai của DN Phân tích tài chính DN đóngmột vai trò vô cùng quan trọng, giúp các đơn vị có thể đánh giá được một cáchtổng quát và sâu sắc tình hình tài chính, cũng như những điểm mạnh hay yếu của
đơn vị mình, từ đó có thể đánh giá và kiểm soát được các hoạt động sản xuất
kinh doanh trong đơn vị để có những giải pháp giúp nâng cao hiệu quả kinh
Tuy nhiên, không phải DN nào cũng thực hiện tốt công tác phân tích tàichính DN, bởi việc phân tích tình hình tài chính của một DN không hề đơn giản,đòi hỏi rất nhiều kiến thức và kinh nghiệm cũng như khả năng phân tích và phánđoán của người phân tích Vì vậy, các DN cần phải quan tâm và hoàn thiện hơncông tác phân tích tài chính và có những thay đổi trong quan lý để có thé sử dụng
các nguôn lực hiệu quả hơn.
Trang 11Xuất phát từ thực tế nêu trên, em đã lựa chọn đề tài: “Phân tích tình hình
tài chính của Công ty cỗ phan dau tư xây dựng Nhi Mai ” với mong muốn làm
rõ cơ sở lí luận về công tác phân tích tài chính và đánh giá thực trạng tài chính tại
công ty trong 4 năm 2015, 2016, 2017 và năm 2018, qua đó, đề xuất một số giải
pháp nâng cao tình hình tài chính trong thời gian tới.
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tình hình tài chính của công ty CP
đầu tư xây dựng Nhi Mai với các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán, báo cáo kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh và các chỉ tiêu tài chính cơ bản
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Không gian nghiên cứu: Công ty CP đầu tư xây dựng Nhi Mai
+ Thời gian nghiên cứu: Trong 4 năm 2015, 2016, 2017 và 2018.
3 Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu và làm rõ về cơ sở lý luận về hoạt động tài chính của DN và
phân tích báo cáo TCDN
- Qua việc nghiên cứu đề tài, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn,xem xét tổng hợp dựa trên những dữ liệu tài chính trong vài năm gần đây củacông ty CP đầu tư xây dựng Nhi Mai dé phân tích THTC và HQKD của DN,đánh giá thực trạng tài chính công ty thông qua phân tích cấu trúc tài chính, mức
độ độc lập tài chính, khả năng thanh toán, hiệu quả kinh doanh, chỉ ra nhữngtồn tại và nguyên nhân gây ra chúng tại Nhi Mai
- Tìm ra các điểm mạnh, yếu về tình hình hoạt động tài chính của Công ty
Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện THTC từ đó gia tăng HQKD của
Nhi Mai.
4 Phương pháp nghiên cứu
- _ Phương pháp thu thập số liệu:
+ Cơ sở lý luận dé phân tích BCTC từ các văn bản pháp luật, giáo trình, bài
giảng, bài báo uy tín,
+ Thông tin được thu thập qua nhiều kênh như quá trình thực tập trực tiếp
tại công ty, phỏng vấn các cán bộ công nhân viên của công ty,
+ Số liệu thống kê từ BCTC của Công ty CP đầu tư xây dựng Nhi Mai giai
đoạn 2015-2018
- Phương pháp phân tích:
Phối hợp các phương pháp sau dé phân tích: Phương pháp thống kê mô tả,phương pháp so sánh dé so sánh các chỉ tiêu trên BCTC giữa các năm, phương
Trang 12pháp phân tích tỷ số để đánh giá các chỉ tiêu tài chính trong DN, phương pháp đồthị nhằm diễn tả xu hướng, cau trúc của danh mục.
5 Kết cấu chuyên đề
Bên cạnh phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, và mục lục, nội dung
chuyên đề bao gồm:
Chương 1 : Các vấn đề cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp
Chương 2: Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phan dau tw
xây dựng Nhỉ Mai
Chương 3: Giải pháp sau khi phân tích tình hình tài chính tại công ty
CP dau tư xây dựng Nhi Mai
Trang 13CHƯƠNG 1 : CÁC VAN DE CƠ BAN VE PHAN TÍCH TÀI
CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.1 Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp
Phân tích tài chính là việc sử dụng một tập hợp các khái niệm, phương
pháp và công cụ đề thu thập và xử lý các thông tin kế toán và các thông tin kháctrong quản lý DN, nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả năng và tiềm lực của
DN, giúp người sử dụng thông tin đưa ra được các quyết định tài chính, quyết
định quản lý phù hợp.
1.2 Mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp
Mục tiêu của phân tích tài chính là giúp người sử dụng thông tin có căn cứ
tin cậy, làm giảm sự phụ thuộc vào cảm tính, dự đoán, tạo sự chắc chắn cho cácquyết định kinh doanh Từ đó, người sử dụng thông tin có thể đánh giá được sức
mạnh tài chính, khả năng sinh lợi và triển vọng của DN, lựa chọn phương án kinh
doanh phù hợp
Phân tích tài chính DN nhằm cung cấp nguồn thông tin về THTC của DNcho những chủ thể gắn liền với DN Về cơ bản, tất cả những chủ thể mà lợi íchcủa họ trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến DN thì đều sẽ có nhu cầu tiến hànhviệc phân tích THTC của DN đó Mỗi chủ thể sẽ chú tâm đến các mảng khácnhau về tình hình TCDN Đó là cung cụ hữu hiệu dé xác định những điểm mạnh,điểm yếu còn tồn tại ở DN và phát hiện ra nguyên nhân giúp cho mỗi chủ thé cóđược căn cứ can thiết dé ra quyết định tốt với mục tiêu đề ra của họ Với mỗi đối
tượng khác nhau, mục đích phân tích cũng là khác nhau:
a) Đối với nhà QLDN
Với một nhà quản lý, việc phân tích BCTC hỗ trợ họ khái quát được tình
hình hoạt động của DN Qua đó, có thé thay được chiến lược quản lý của mìnhđang thiếu sót ở chỗ nào, từ đó xây dựng biện pháp để khắc phục Phân tíchBCTC không chỉ cho nhà điều hành thấy được những tồn tại mà nó còn cho thấynhững thế mạnh của DN dé có thé tiếp tục phát huy Có thé nói, phân tích BCTCnhà điều hành sẽ định hướng được chiến lược cho hoạt động của công ty trongtương lai nhằm mang lại những lợi ích lớn nhất cho DN và CSH
Trang 14Đánh giá toàn diện tình hình tài chính, tình hình hoạt động, xác định điểmmạnh, điểm yếu của DN Đưa ra các quyết định quản lý cần thiết giúp cải thiện
và nâng cao tình hình tài chính và tình hình hoạt động của DN.
b) Đối với nhà đầu tư
Van dé nhà đầu tư chú tâm nhất không phải là DN hoạt động như thé nào
mà họ quan tâm nhất là đồng vốn họ đầu tư có sinh lời hay không Vì vậy, họphân tích TCDN dé có thé nhìn bao quát về khả năng sinh ra lợi nhuận trong quá
khứ, từ đó dự báo được tiềm năng trong tương lai DN có đạt được mức lợi nhuậnnhư họ kỳ vọng không đề thực hiện việc đầu tư
Đánh giá khả năng sinh lợi và triển vọng phát triển của DN Đưa ra cácquyết định liên quan đến van dé đầu tư vốn vào DN
c) Đối với NCC tín dụng
Với những NCC tín dụng, họ phân tích TCDN để xác định năng lực của
DN trong việc thực hiện nghĩa vụ tài chính qua KNTT, mức độ hiệu quả của dự
án mà DN thực hiện,
Đánh giá khả năng trả nợ của DN, đánh giá mức độ rủi ro mat von khi cho
DN vay Đưa ra các quyết định liên quan đến vấn đề cấp tín dụng cho DN
d) Với cơ quan quan ly Nhà nước
Cơ quan quản lý Nhà nước như Bộ tài chính, cơ quan quản lý thị
truong, , diéu ho quan tâm chính là mức độ thực hiện theo luật pháp của DN,hiệu quả trong hoạt động quả DN dé đảm bảo tạo nên một nén kinh tế phát triểnlành mạnh, ôn định, văn minh Qua phân tích BCTC giúp họ nam được tình hìnhquản lý, sử dụng và bảo toàn vốn và HQKD của DN, giám sát quá trình DN thực
hiện nghĩa vụ với Nhà nước.
e) Doi với các chủ thê khác
Các chủ thé khác, chăng hạn như NCC, đối thủ trong kinh doanh, ngườilao động, thì phân tích báo cáo TCDN giúp cung cấp cho họ những thông tin có
liên quan đên mục tiêu cụ thê của họ.
Trang 151.3 Quy trình phân tích tài chính DN
1.3.1 Thu thập thông tin
1.3.1.1 Thông tin bên trong
Thu thập thông tin từ bên trong DN được thực hiện chủ yếu dựa vào hệthống BCTC của DN Đây là những báo cáo quan trọng cung cấp thông tin về
quá trình hoạt động của một DN và là một trong những cơ sở quan trọng giúp
thực hiện quá trình phân tích tài chính Hệ thống BCTC của DN bao gồm: Bảngcân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyền tiền tệ, Thuyết
minh báo cáo tài chính.
1.3.1.2 Thông tin bên ngoài
Thu thập thông tin từ bên ngoài DN bao gồm nhiều nguồn khác nhau: thu
thập từ nền kinh tế và từ ngành kinh doanh Đây là các thông tin về tình hình
kinh tế, chính trị, môi trường pháp lý, có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuấtkinh doanh của DN trong năm Sự suy thoái hoặc tăng trưởng của nền kinh tế cótác động mạnh mẽ đến cơ hội kinh doanh, đến sự biến động của giá cả các yếu tốđầu vào và thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu ra, từ đó tác động đến hiệu quả kinh
doanh của DN.
Căn cứ vào nguồn thông tin bên ngoài, DN có thể đánh giá khái quát tình
hình của nền kinh tế nói chung và tình hình của ngành nghề, lĩnh vực kinh doanhnói riêng, phát hiện ra những cơ hội kinh doanh hay những hạn chế của nền kinh
tế, từ đó cùng với những kết quả phân tích BCTC dé bổ sung và hoàn thiện cho
quá trình dự báo và ra quyết định của các nhà đầu tư hay các nhà lãnh đạo DN
Trong những thông tin bên ngoài, cần lưu ý thu thập những thông tin
chung (thông tin liên quan đến trạng thái nền kinh tế, cơ hội kinh doanh, chínhsách thuế, lãi suất), thông tin về ngành kinh doanh (thông tin liên quan đến vị trí
của ngành trong nền kinh tế, cơ cấu ngành, các sản phẩm của ngành, tình trạng
công nghệ, thị phần ) và các thông tin về pháp lý, kinh tế đối với DN (các
thông tin mà các DN phải báo cáo cho các cơ quan quản lý như: tình hình quản
lý, kiêm toán, kế hoạch sử dụng kết quả kinh doanh của DN )
1.3.2 Xử lý thông tin
Giai đoạn tiếp theo của phân tích tài chính là quá trình xử lý thông tin đã
thu thập được Trong giai đoạn này, người sử dụng thông tin ở các góc độ nghiên
Trang 16cứu, ứng dụng khác nhau, có phương pháp xử lý thông tin khác nhau phục vụ
mục tiêu phân tích đã đặt ra: xử lý thông tin là quá trịnh sắp xếp các thông tin
theo những mục tiêu nhất định nhằm tính toán, so sánh giải thích, đánh giá, xác
định nguyên nhân của các kết quả được phục vụ cho quá trịnh dự đoán và ra
quyết định
1.3.3 Dự báo và ra quyết định
Thu thập và xử lý thông tin nhằm chuẩn bị những tiền đề và điều kiện cần
thiết dé người sử dụng thông tin dự đoán nhu cầu va đưa ra các quyết định tài
chính Có thé nói mục tiêu của phân tích tài chính là đưa ra các quyết định tàichính Đối với chủ DN phân tích tài chính nhằm đưa ra các quyết định liên quantới mục tiêu hoạt động của DN là tăng trưởng, phát triển và tối đa hóa lợi nhuận
Đối với người cho vay và đầu tư vào DN thì đưa ra các quyết định về tài trợ vàđầu tư đối với cấp trên của DN đưa ra các quyết định quản lý DN
1.4 Phương pháp phân tích tài chính DN
Trong phân tích BCTC, mỗi phương pháp sẽ mang lại hiệu quả khác biệt.
Với mục đích khác nhau, nhà phân tích sẽ dùng một hoặc kết hợp nhiều phươngpháp đề thực hiện phân tích Một vài phương pháp dùng phổ biến trong phân tích
BCTC như:
1.4.1 Phương pháp so sánh
Đây là một trong những phương pháp được sử dụng nhiều nhất trong PTTC
Khi phân tích, nhà phân tích thường so sánh theo thời gian (so sánh kỳ này với
kỳ trước) dé nhận biết xu hướng thay đổi tình hình tài chính của DN, theo khônggian (so sánh với mức trung bình ngành) dé đánh giá vị thé của DN trong ngành
Phương pháp so sánh được sử dung dé phân tích, đánh giá sự thay đổi của
các khoản mục/chỉ tiêu thông qua việc sử dụng BCTC của nhiều năm liên tiếp:
- Phân tích sự thay đôi qua thời gian cả vê sô tuyệt đôi và sô tương đôi của các chỉ tiêu trong Báo cáo tài chính.
- Phân tích xu hướng dài hạn, trên cơ sở so sánh sô liệu của các năm sau so VỚI năm gôc.
Từ đó đưa ra nhận định vê chiêu hướng, tôc độ, khuynh hướng/xu hướng của các khoản mục/chỉ tiêu qua các năm so với năm gôc.
Quá trình so sánh được thực hiện qua hai hình thức như sau:
Trang 17Thứ nhất, so sánh ngang: So sánh ngang là việc so sánh về số tuyệt đôi,tương đối của một chỉ tiêu trên BCTC qua từng thời kỳ Về bản chất đây là đang
so sánh tăng/giảm về giá trị tuyệt đối của một chỉ tiêu qua mỗi thời kỳ khác nhau
và nhận định tính ảnh hưởng của sự biến động đó tới chỉ tiêu tổng thé
Thứ hai, so sánh doc: So sánh doc là việc so sánh về tỷ lệ của một chỉ tiêuthành phần chiếm may phan trong tông chỉ tiêu tong thé Qua đó, nhà phân tíchbiết được cơ cau của chỉ tiêu và mối liên hệ giữa chỉ tiêu thành phan với chỉ tiêutổng thê
A
1.4.2 Phuong phap ty lé.
Đây là một trong những phương pháp quan trọng trong PTTC Phuong
pháp này giúp cho việc khai thác, sử dụng số liệu được hiệu quả hơn thông qua
việc phân tích một cách có hệ thống các tỷ lệ theo chuỗi thời gian liên tục hay
từng giai đoạn
Phương pháp tỷ lệ là phương pháp trong đó các tỷ số được sử dụng để
phân tích Đó là các ty số được thiết lập bởi chỉ tiêu này so với chỉ tiêu khác Vềnguyên tắc, phương pháp tỷ lệ yêu cầu cần phải xác định được các ngưỡng, các
định mức dé nhận xét, đánh giá tình hình tài chính DN, trên cơ sở so sánh các tỷ
lệ của DN với giá tri các tỷ lệ tham chiếu
1.4.3 Phương pháp phân tích mối quan hệ tương tác giữa các hệ số tài
chính (Dupont)
Ban chất của phương pháp này là: Tach một tỷ số tổng hợp phản ánh
sức sinh lợi của DN (như thu nhập sau thuế trên tổng tài sản (ROA), hay thu
nhập sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE)) thành tích số của chuỗi các tỷ SỐ CÓ
mối quan hệ nhân quả với nhau Từ đó có thể phân tích ảnh hưởng của các tỷ số
đó đối với tỷ số tổng hợp
Theo mô hình Dupont, một chỉ số kinh tế sẽ được chia tách thành nhiều
yếu tô dé phân tích tác động của từng yếu tố đến chỉ tiêu mục tiêu Với mục dich,nhu cầu khác nhau, mỗi người sẽ có cách chia tách chỉ tiêu thành hai hay đa nhân
Trang 18phân tích Từ đó, đề xuất biện pháp để gia tăng tính hiệu quả, khả thi trong
HDKD DN trong tương lai.
1.4.4 Phương pháp khác
Ngoài ra người ta còn sử dụng một số phương pháp khác như: phương
pháp liên hoàn, phương pháp biéu đồ, đồ thị, phương pháp loại trừ ,phương pháphồi quy tương quan, phương pháp dự đoán, đánh giá tuy nhiên trong đề tài chỉ
tập trung phân tích tình hình tài chính dựa trên phương pháp so sánh, phương pháp tỷ lệ và phương pháp phân tích Dupont.
1.5 Nội dung phân tích tài chính DN
1.5.1 Phân tích tình hình huy động vốn của công ty
Tình hình biến động ( tăng hay giảm ) của tổng số vốn theo thời gian vừa
phản ánh kết quả hoạt động tài chính ( kết quả tạo lập, tìm kiếm, tổ chức huy
động vốn phục vụ cho các hoạt động của DN) vừa phản ánh tình hình taì chính
của DN Sự biến động của tông số vốn không chỉ đơn thuần thay đổi về quy mô
mà còn kéo theo cả sự thay đổi về kết cấu vốn Qua việc xem xét tình hình biếnđộng về quy mô, cơ cấu, tốc độ, xu hướng và nhịp điệu tăng trưởng, người sửdụng thông tin có thể đánh giá sơ bộ mức độ thành công của DN trong kinhdoanh, nắm được chính sách huy động vốn, mức độ độc lập tai chính cũng nhưtriển vọng tương lai của DN
Khi đánh giá khái quát tình hình huy động vốn, các nhà phân tích đánh giáđược nỗ lực huy động vốn trong kỳ của DN ( qua sự biến động của chỉ tiêu Tổngnguồn vốn về cả quy mô và tốc độ) và đánh giá chính sách huy động vốn Sựthay đổi về tỷ trọng của các chỉ tiêu Vốn CSH và Nợ phải trả chiếm trong tổngnguồn vốn cung cấp cho người sử dụng thông tin nam được sơ bộ chính sách huy
động vốn của DN ( tăng cường huy động từ bên ngoài hay huy động từ bên trongnội bộ, huy động các chủ sở hữu đóng góp hay tăng cường kết quả kinhdoanh, ) Qua đó, có thé nêu lên nhận định về sự phù hợp hay không phù hợp
trong chính sách huy động vốn của DN
1.5.2 Phân tích cấu trúc tài chính trong DN
Câu trúc tài chính là thuật ngữ phản ánh cơ câu nguôn vôn, cơ câu tài sản và
môi quan hệ giữa tài sản với nguôn von Câu trúc tài chính quyết định đáng kê sự
Trang 19ôn định tài chính cũng như khả năng trả nợ ( bao gồm cả nợ ngắn hạn và nợ dài
hạn ) của DN.
Phân tích cấu trúc tài chính giúp nhà phân tích biết được việc huy động các
nguồn tài trợ ( hay nguồn vốn), tình hình sử dụng vốn cũng như chính sách sử
dụng các nguồn này vào các loại tài sản có phù hợp với đặc điểm HDKD, quy
mô hoạt động của DN, hay không vì không thé có một cấu trúc tài chính lý
tưởng áp dụng chung cho mọi loại hình DN Kết quả phân tích giúp cho nhà phântích biết được khả năng huy động các nguồn tài trợ cũng như trách nhiệm trả nợ
của DN đối với những nguồn này Phân tích cấu trúc tài chính hướng tới:
1.5.2.1 Phân tích cơ cau tài sản
Việc xem xét cơ cấu nguồn vốn - tài sản giúp người điều hành nắm đượcthực trạng phân bồ tài sản, nguồn vốn và nguyên do dẫn đến sự bat cân đối tàichính trong DN Cấu trúc tài chính quyết định đáng ké sự ổn định tài chính cũngnhư khả năng trả nợ ( bao gồm cả nợ ngắn hạn và nợ dài hạn) của DN Ngoài ra
nó cũng là cơ sở cho nhà điều hành đưa ra chiến lược nhằm kêu gọi và phân phối
vôn hiệu quả nhăm đảm bảo câu trúc tài chính hợp lý.
Cơ cấu tài sản phản ánh tỷ trọng của từng bộ phận tài sản chiếm trong
tổng số tài sản hiện có của DN , cho biết nguồn vốn ma DN huy động được đã tàitrợ cho tài sản có hợp lý không Một cơ cấu tài sản được coi là tối ưu khi và chỉkhi toàn bộ tài sản của DN được sử dụng tối đa vào phục vụ cho các hoạt động Qua đó, nhà điều hành năm được thực tế nguồn vốn đã được đầu tư như thế nào,
đã phù hợp không, nó có mang lại hiệu ứng tích cực không Bởi vậy, phân tích cơ
cấu tài sản và sự biến động của các bộ phận tài sản qua nhiều kỳ sẽ cung cấpthông tin cần thiết giúp cho nhà điều hành có thể quyết định việc tài trợ vào tàisản nào, thời điểm nào là phù hợp nhất để tối ưu chi phí mà vẫn có thé phục vụcho nhu cầu SXKD của DN
Chỉ sô phản ánh cơ câu tài sản được thê hiện ở chỗ tỷ lệ của các bộ phận
trong cơ câu tài sản trên TTS của DN.
Giá trị từng bộ phận tài sản
Ty trọng từng bộ phận trong TTS = *100%
Tổng tài san
Dé có cái nhìn đây đủ co câu tài sản người phân tích cân phân tích cả
chiều doc lẫn chiều ngang sự biến đổi của từng bộ phận tài sản qua từng thời kỳ Góc nhìn dé nhận định, đánh giá cân dựa trên đặc điêm kinh doanh của DN và so
sánh, đôi chiêu với ngành.
10
Trang 20Bộ phận tài sản hay được quan tâm đến như: Tiền và các khoản tương đươngtiền, phải thu ngắn han, đầu tư tài chính, HTK, tài sản CD, bất động sản đầu
tư,
1.5.2.2 Phân tích nguồn von
Tương tự, chỉ số phản ánh cơ câu nguồn vốn cũng được thê hiện bởi tỷ lệ
bộ phận cấu thành trong TNV Việc xác định một cơ cấu vốn tối ưu không nhữngđảm bảo mức độ tự chủ và an ninh tài chính cho hoạt động của DN mà còn đảm
bảo cho DN hoạt động có hiệu quả nhờ có một mức chỉ phí vốn hợp lý trong điềukiện hiện tại Việc phân tích co cấu nguồn vốn sẽ cho biết trong tong nguồn vốntài trợ cho hoạt động của DN thì thành phần của từng loại NV chiếm tỷ trọng bao
nhiêu và thực trạng này có phù hợp với DN hay không Từ đó, đánh giá được sựphù hợp và hiệu quả của chính sách huy động vốn
sử dụng vốn và tăng độ an toàn về tài chính của công ty mình Hơn nữa, phân
tích chỉ tiêu phản ánh cơ cau nguồn vốn giúp người phân tích phần nào nhận định
về khả năng tự chủ tài chính của DN và xu hướng biến động cơ cau nguồn vốn
1.5.2.3 Phân tích mỗi quan hệ giữa tài sản với nguôn vốn
Khi phân tích cấu trúc tài chính mà mới chỉ dừng ở việc phân tích riêng rẽ
cơ cau ngu6n vốn, tài sản mà không phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn
vốn thì chưa thể giúp những nhà phân tích hiểu sâu được về chính sách sử dụngvốn của DN Từ đó tác động đến nhận định của nhà phân tích về nhu cầu vốn của
DN, hiệu suất sử dụng vốn, an ninh và rủi ro tài chính tồn tại ở DN Chính vì vậy,cần xem xét thêm về mối liên hệ giữa nguồn vốn và tài sản để xác định chínhsách tài trợ mà DN đang dùng là an toàn hay rủi ro Mối quan hệ này được phản
ánh thông qua một vài chỉ sô sau:
a Hệ số nợ so với TTS
Đây là thước đo về mức độ tài trợ cho tài sản bằng vốn nợ, chính sách sửdụng nợ dé tài trợ tài sản Khi chỉ tiêu này càng nhỏ hơn | chứng tỏ DN đã dùngnhiều VCSH dé mua sắm tài sản khiến cho DN tự chủ hơn về tài chính và chủ
11
Trang 21động trong HDKD vì không lệ thuộc nhiều vào nguồn vay nợ Ngược lại, nếu hệ
số nợ so với TTS mà càng cao, càng gần 1 chứng tỏ DN càng huy động nhiều nợ
để mua sắm tài sản, DN càng phụ thuộc nhiều vào nợ, mức độ độc lập tài chínhcũng như điều hành HĐKD của DN càng thấp và DN sẽ có ít cơ hội tiếp cậnthêm vốn từ bên ngoài do tỷ lệ nợ cao
an _K regse 9 No phaitra
Hệ so nợ so với tài san =———————
' ° Tong tai san
b Hệ số KNTT tổng quát
Cùng là một hệ số nhưng mục đích đánh giá là khác nhau Nếu trong đánhgiá về KNTT thì nó thể hiện năng lực thanh toán các khoản nợ của DN thì trongđánh giá quan hệ giữa nguồn vốn- tài sản thì nó lại thể hiện mức độ đầu tư vào tàisản bằng nợ phải trả Hệ số KNTT tổng quát được tính như sau:
^ Ã Ä , Tổng tài san
Hệ sô KNTT tông quát = ae° Nợ phải trả
Hệ số này lớn hơn 1 chứng tỏ những tài sản mà DN mua săm được tài trợbang cả nợ va vốn CSH Ngược lại, nếu nhỏ hơn hoặc bang 1 chứng tỏ DN dangtài trợ cho tat cả tài sản bằng nợ thậm chí là DN lỗ ăn hết vào vốn CSH, mức độđộc lập tài chính của DN giảm sút, rủi ro tài chính tăng lên, Khi trị số này cànglớn thì sự tài trợ tài sản của vốn nợ càng nhỏ, mức phụ thuộc vào bên ngoài sẽ
Ngược lại, khi hệ số này càng gần bằng 1 cho biết những tài sản của DN khi đó
được tài trợ chủ yếu bằng VCSH khiến mức độ độc lập tài chính của DN được
cải thiện
Vốn CSH
Hệ sô tài trợ = mè
Tong tài san
Ngoài các chỉ tiêu trên, khi phân tích mối quan hệ giữa tài sản với nguồnhình thành tài sản, các nhà phân tích còn có thé sử dụng một trong các chỉ tiêu
khác như: hệ số tự tài trợ TSDH, hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn, hệ số
giữa nguồn tài trợ thường xuyên so với TSDH
12
Trang 22d Hệ số tự tài trợ TSDH
Hệ số này đánh giá mức độ tài trợ của nguồn tài trợ thường xuyên cho
TSDH Nguồn tài trợ thường xuyên hay vốn dài hạn được xác định bằng tổng của
NDH và vốn CSH Hệ số càng lớn hơn một cho thấy vốn dài hạn không những
dùng đầu tư cho TSDH mà còn cho cả TSNH nữa, DN sẽ giảm được rủi ro trong
thanh toán vì thời gian dao han của nó dai Tuy nhiên DN lại phải chịu chi phí
vốn cao dù là vốn vay dai hạn hay vốn CSH do chi phí lãi vay cao khi vay dàihạn và khả năng tao “lá chắn thuế” thấp néu sử dụng nhiều vốn chủ
Nguồn tài trợ thường xuyên
TSDH
Hệ số KNTT NDH =——
° NDH
1.5.3 Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Bản chất của việc phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh là việc phân tích
tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận của công ty
Bằng phương pháp so sánh, xem xét xu hướng biến động của các chỉ tiêu
giữa các kỳ, trong đó đặc biệt chú ý đến doanh thu thuần về bán hàng và cungcấp dịch vụ, các khoản mục chi phí như GVHB, chi phí BH và QLDN và lợi
nhuận sau thuê.
- Tình hình doanh thu : đây là khoản thu nhập DN nhận được qua hoạt
động SXKD Doanh thu phụ thuộc vào khá nhiều yếu tố Phân tích tình hìnhdoanh thu giúp nhà quản trị thấy được ưu, nhược điểm trong quá trình tạo radoanh thu dé biết yếu tố nào làm tăng và giảm doanh thu Từ đó, phát huy điểm
mạnh của công ty, hạn chế và loại bỏ các yếu tổ tiêu cực ảnh hưởng đến mục
đích gia tăng doanh thu của công ty
13
Trang 23- Tinh hình chi phí: GVHB thường là chi phí lớn nhất đối với mỗi DNSXKD Nó có ý nghĩa đối với DN vì khi DN tìm được NCC tốt là khi thươnglượng được mức giá vốn thấp nhất có thé Có thể nói, GVHB làm tăng kha năng
cạnh tranh của DN về giá, tăng hiệu qua SXKD Ngoài ra, chi phí lãi vay, chi phí
BH và QLDN cũng rat cần chú trọng trong phân tích vì nếu chi phí bỏ ra quá lớn,không hợp lý hoặc với tốc độ tăng nhanh hơn so với doanh thu thì chứng tỏ DN
sử dụng các nguồn lực chưa hiệu quả, ảnh hưởng đến hoạt động SXKD cũng như
lợi nhuận của công ty.
- Lợi nhuận: Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp thể hiện kết quả của quá trìnhSXKD Dé thấy rõ hiệu quả thực sự của hoạt động SXKD, cần phải phân tích
mối quan hệ giữa tổng doanh thu, chi phí và lợi nhuận ma DN dat được Mục
đích lớn nhất mà bat ky DN nao cũng mong muốn là đạt duoc mức lợi nhuận caonhất có thể, mang lại nhiều giá trị cho CSH, lợi nhuận càng cao càng cho thấy kếtquả kinh doanh của DN càng cao, hiệu quả kinh doanh càng tốt, tăng khả năng
sinh lời và ít rủi ro.
1.5.4 Phân tích các hệ số tài chính cơ bản
1.5.4.1 Hệ số phản ánh mức độ độc lập tài chínhMức độ độc lập tài chính của DN thé hiện qua mức độ tự chủ tài chính và
mức độ đảm bảo an ninh tài chính Mức độ tự chủ tài chính phản ánh mức độ bị
lệ thuộc hay bị chi phối bởi các tổ chức hay cá nhân bên ngoài trong quá trìnhquản lý, điều hành và dé ra các quyết định tài chính An ninh tài chính thé hiệnmức độ an toàn, 6n định về mặt tài chính Mức độ tự chủ tài chính và bảo đảm an
ninh tài chính càng cao, mức độ đọc lập tài chính của DN càng cao và ngược lại.
Moi hoạt động của DN không thể tiến hành bình thường được nếu mức độ tự chủ
hoặc mức độ an ninh tài chính bị ảnh hưởng Độc lập tài chính sẽ quyết định đến
sự tự quyết của các CSH đối với các HDKD của DN Độc lập về tài chính càngcao thì các quyết định được đưa ra sẽ càng ít chi phối bởi các chủ thể bên ngoài
DN Chỉ số hay được dùng dé đo lường mức độ tự chủ về tài chính như sau:
a Hệ số tự tài trợ
Dé đánh giá khái quát mức độ tự chủ tài chính của DN, các nhà phân tích
sử dụn chỉ tiêu Hệ sé tu tai tro Chi tiéu nay cho biết mức độ tài trợ tài sản bởi
các CSH Đây là thước đo khả năng tự đảm bảo tài chính trong DN Nó phản ánh
năng lực tài trợ bởi vốn tự có cho TTS
14
Trang 24ak 4 Vốn chủ sở hữu
Hệ sô tự tài trợ =————————
k ° Tổng tài san
Hệ sô này mà càng lớn thì tính tự chủ vêmặt tài chính của DN càng cao,
các quyết định trong DN ít bị chi phối bởi chủ nợ và ngược lại
Khi hệ số trên ở mức thấp khi đối chiếu với bình quân ngành hay khu vựcthì người phân tích nên thực hiện việc xem xét thêm hệ số tự tài trợ TSDH Trị số
này được xem xét khi độc lập tài chính là không cao tuy nhiên DN vẫn có cơ hội,
điều kiện, triển vọng dé phát trién
b Hệ số tự tài trợ TSDH
Là chỉ tiêu phản ánh khả năng trang trải TSDH bằng nguồn tài trợ thườngxuyên ( được xác định bằng tổng của vốn CSH và nợ dài hạn)
Đặc trưng của TSDH là có tính luân chuyên lâu, tính thanh khoản thấp
nên nếu vốn dai hạn (vốn CSH, NDH) không đủ dé có thé tài trợ cho TSDH thi
khi nợ đáo hạn DN sẽ không dễ dàng trong thanh toán Khi trị số của chỉ tiêu nàylớn hơn hoặc bằng 1, nguồn tài trợ thường xuyên của DN có đủ và thừa dé trang
trải TSDH Trong trường hợp này DN sẽ ít gặp khó khăn trong thanh toán các
khoản nợ, đặc biệt là nợ ngắn hạn và do vậy, an ninh tài chính vẫn bảo đảm cho
DN tiến hành HĐKD bình thường Ngược lại, trường hợp nguồn tài trợ thường
xuyên không đủ tài trợ TSDH, DN buộc phải sử dụng nguồn tài trợ tạm thời dé
bù đắp TSDH Vì vậy, khi các khoản nợ ngắn hạn đáo hạn, DN sẽ khó khan trongthanh toán Điều này sẽ làm giảm an ninh tài chính và do đó, ảnh hưởng đến mức
độ độc lập tài chính của DN
^ _k xe Nguồn tai trợ thường xuyên
Hệ số tự tài trợ TSDH=-“ ese"Tài sản dài han
Trong trường hợp mặc dù sự tự chủ về tài chính của DN chưa cao nhưng
hệ số tự tài trợ TSDH của DN tốt thì có thể giảm bớt khó khăn hơn trong thanh
toán, an ninh tài chính được đảm bảo để DN hoạt động một cách bình thường
1.5.4.2 Hệ số phản ánh khả năng thanh toán
Thực trạng về THTC của DN được thé hiện khá rõ nét qua KNTT DN đảm
bảo được THTC của mình sẽ có thể thực hiện nghĩa vụ tài chính của mình mộtcách đầy đủ khi đến hạn cần thanh toán Ngược lại, DN có THTC không khảquan, hoạt động SXKD trì trệ, cơ cấu tài chính không hợp lý sẽ không thể đảmbảo được KNTT của mình KNTT là một yếu tố quan trọng đối với mỗi DN bởi
15
Trang 25lẽ nếu DN không đủ KNTT sẽ dẫn đến mat an ninh tài chính, khả năng hoạt độngtồn tại những rủi ro tiềm tàng thậm chí là có thể phá sản.
KNTT của DN bao gồm: KNTT nhanh, KNTT NNH, KNTT NDH,
KNTT tức thời DN được coi là đủ KNTT khi thực hiện đủ, tốt nghĩa vụ tài
chính.
Khi đánh giá KNTT cần đánh giá chỉ tiết, đầy đủ, đồng thời, liên kết các
KNTT với nhau và không được sử dụng bù trừ giữa các KNTT khi thực hiện
Tổng tài san
Hệ sô KNTT toán tông quát = No phải trả
Trên thực tế, cần cân thận vì nếu trị số của chỉ tiêu này băng 1, DN chi
bảo đảm khả năng thanh toán khi và chỉ khi DN bị giải thể hay phá sản Ngoài ra,cần lưu ý cho dù TTS đủ dé trả các khoản nợ nhưng nếu DN không có đủ lượngtiền mặt khi đến hạn thanh toán thì vẫn sẽ gặp rủi ro do tài sản trong DN còn tồntại dưới hình thái TSCD, nợ phải thu, HTK, Bat cứ DN nào đều không muốnbán tài sản dé trả nợ vì đó là công cụ dé DN tiến hành SXKD, nếu bán chúngkhông khác với việc DN đang thu hẹp hoạt động do đó có thể làm giảm sản
lượng.
b Hệ số KNTT nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán NNH (KNTT hiện hành) cho ta biết cứ mỗi đồng NNH
mà công ty đang giữ thì có bao nhiêu đồng TSNH có thé sử dụng dé thanh toán,
DN liệu có đủ để trả các khoản NNH không NNH là khoản sẽ đáo hạn trong
vòng dưới 1 năm hoặc trong một chu kỳ kinh doanh của DN Hệ số KNTT NNH
16
Trang 26> 1 có nghĩa rằng DN có đủ KNTT NNH bởi TSNH Vì thế, DN sẽ khó phải lâmvào tình trạng vỡ nợ hay kiệt quệ tài chính Nhưng nếu nó quá cao chứng tỏ DNdang tai trợ cho rất nhiều vào TSNH, hay nói theo cách khác thì DN đang quản lý
tài sản thật sự chưa tốt, có thể DN đang tài trợ cho những khoản có tính sinh lời
thấp thậm chí là không tạo ra lợi nhuận Chính vì thé, lợi nhuận có thé sẽ bị giảm
Tỷ số này mà càng cao thì KNTT NNH của DN càng tốt Tuy nhiên, thực
tế cho dù tỷ số này lớn hơn 1 thì trong nhiều tình hướng, KNTT của DN cũngchưa thực sự được đảm bảo vì không DN nào muốn bán TSNH dé trả NNH nếu
không có áp lực bị phá sản vì làm như vậy hoạt động SXKD của DN sẽ bị gián đoạn làm cho tình hình càng trở nên khó khăn hơn Hơn nữa, không phải TSNH
nào cũng có thê bán được như khoản thuế chưa khấu trừ hết, hay HTK nếu
muốn bán nhanh thì phải có các chính sách dé gia tăng việc tiêu thụ như giảmgiá, chiết khấu thương mại cao từ đó sẽ làm giảm lợi nhuận Khi hệ sỐ này > 2 thìmới có thé nói rằng KNTT NNH của DN mới được bao đảm và các chủ nợ mớiyên tâm rằng có thể thu hồi lại khoản cho vay
c Hệ số KNTT nhanh
DN dù đảm bảo được KNTT tổng quát, thanh toán NNH trong một thời
gian xác định nhưng tại lúc cần thanh toán mà DN lại không đảm bảo được thì sẽgap phải rủi ro Do vay, cần phải xét đến KNTT nhanh và KNTT tức thời
TSNH- HTK
No ngan han
Hệ số KNTT nhanh =
Hệ số trên cho biết với tài sản hiện có sau khi loại bỏ HTK thì DN có đủ
KNTT NNH của mình không Việc HTK không được xét ở đây do tính long của
HTK khá thấp, nó không thể dé dang đem chuyển đổi thành tiền do còn phụthuộc vào ý chí của người tiêu thụ, người mua Trên mặt lý thuyết, hệ số > 1 thì
DN đảm bảo KNTT nhanh Tuy nhiên, trên thực tế, nếu không có áp lực phá sảnthì DN sẽ không bán TSNH (trừ HTK) để trả nợ, hơn nữa không phải TSNH nàocũng có thé đem di bán được như thuế GTGT đầu vào chăng hạn
Hệ số KNTT nhanh thường phải > 2 DN mới có đủ bảo đảm thanh toán
nhanh.
17
Trang 27d Hệ số KNTT tức thời
Trong khi sản xuất kinh doanh thì việc thanh toán các khoản nợ phát sinh
đột xuất đôi khi vẫn có thé xảy ra ngoài dự liệu của các DN Trong trường hợp
này thì tiền và các khoản tương đương tiền luôn đóng vai trò vô cùng quan trọng
vì chúng có tính thanh khoản cao nhất Vì thế, để đánh giá xem một đơn vị khi
cần phải thanh toán đột xuất thì có đáp ứng được hay không, ta xem xét đến hệ số
thanh toán tức thời.
KNTT của DN còn được đo lường bằng hệ số KNTT tức thời Nếu chỉdựa vào ba hệ số thanh toán trên thì việc nhận định về KNTT của DN chưa đượcchính xác tuyệt đối “Hệ số KNTT tức thời” cho thấy với khoản “tiền và tươngđương tiền” DN có KNTT NNH đến hạn cần thanh toán không Công thức tính
được xác định như sau:
^ _Ã , „« | Tiền và các khoản tương đương tiền
Hệ số KNTT tức thời = TT) Son trọng tương tiênNợ ngăn han
Hệ số này mang tính cảnh báo rất cao Nếu DN không đủ KNTT thì sẽ cónguy cơ bị phá sản Thuật ngữ tức thời ở đây mang tính tương đối, nó hàm ý chỉnhững khoản nợ có thời gian đáo hạn dưới 3 tháng Hệ số này không nhất thiếtphải > 1 DN vẫn đáp ứng được KNTT tức thời vì NNH ở đây gồm tất cả nợ có
thời gian đáo hạn nhỏ hon 1 năm.
e Hệ số KNTT Nợ dài hạn
Khả năng thanh toán NDH là khả năng đáp ứng các khoản nợ có thời hạn thanh toán trên một năm hay ngoài một chu kỳ kinh doanh bình thường của DN
tính tại thời điểm xem xét Khác với NNH được bảo đảm thanh toán bằng TSNH,
nợ dài hạn của DN được bảo đảm thanh toán bởi toàn bộ tài sản của DN Hệ sốKNTT nợ dài hạn biểu thị năng lực chi trả NDH bằng TSDH hiện có Hệ số này
mà càng cao thi sự đảm bảo trong chi trả NDH càng lớn Thông qua chỉ tiêu này,người sử dụng thông tin có thé ước tính lượng TSDH được đầu tư từ các khoản
đâu tu từ các khoản NDH ma còn được dau tu từ các nguôn von khác như nợ
18
Trang 28ngắn hạn, VCSH Trường hợp có sự tham gia đầu tư TSDH băng NNH, DN sẽphải đương đầu với những khó khăn tài chính do việc thanh toán NNH đem lại.
Vì vậy, khi đánh giá chỉ tiêu hệ số KNTT NDH nhà phân tích nên phối hợp nhiều
yếu tô dé đánh giá đúng nhất
1.5.4.3 Hệ số phản ánh hiệu quả kinh doanh
“HQKD là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh trình độ sử dụng các
nguồn vật lực, tài chính của DN đề đạt hiệu quả cao nhất” (Nhà xuất bản Đại học
kinh tế quốc dân)
HQKD là thước đo đánh giá kết quả hoạt động của DN và là vũ khí dé DN
cạnh tranh với các đối thủ của mình Khi thực hiện đánh giá về HQKD cần phân
tích trên nhiều mặt như thời gian để có cái nhìn mang tính lịch sử về hoạt độngSXKD, theo không gian dé bảo đảm hiệu quả tương đối của DN đối với ngành.Qua đó, người phân tích được biết về hiệu suất trong kinh doanh và phát hiện ranhững tác nhân gây đến sự hiệu quả trong kinh doanh của DN và tìm ra hướngkhắc phục
Khi tiến hành đánh giá về HQKD của DN, nhà phân tích hay trú trọng một
vài chỉ tiêu sau:
a Hiệu qua gia tăng doanh thu
> Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS)
Đây là một chỉ tiêu phân tích hiệu quả kinh doanh phản ánh mức lợi nhuậnsau thuế thu được trên mỗi đơn vị DTT của công ty Từ đó, nhà phân tích đánh
giá được hiệu quả kinh doanh của một công ty Chỉ tiêu này cũng phản ánh khả
năng quan lý và tiết kiệm chi phí của DN
ROS cho biết 1 đồng doanh thu sẽ mang lại mấy đồng lợi nhuận Muốnlợi nhuận tăng, DN cần tăng tốc độ tăng trưởng của doanh thu nhanh hơn của chỉphí hay nói cách khác DN cần kiểm soát các loại chi phí ở mức tối ưu ROS càngcao, DN đang kiểm soát chi phí tốt Day là một trong những yếu tố làm căn cứ dénhà quản trị quyết định lan rộng thị trường, tăng thị phần
19
Trang 29việc dẫn đầu về giá với chi phí thấp thường có hệ số ROS thấp, còn với DN kinhdoanh đa ngành thì việc điều chỉnh cơ câu sản phẩm kinh doanh sẽ làm cho ROSthay đổi Tùy vào từng thời kỳ ma DN sẽ đi theo chiến lược là tăng trưởng doanh
thu hay là lợi nhuận Tuy nhiên, mục đích cuối cùng của DN vẫn là đạt được mức
lợi nhuận cao nhất
b Hiệu qua sw dụng chỉ phí
> Tỷ suất sinh lời của GVHB
Chỉ số này cho biết với một đồng GV thì DN thu được bao nhiêu đồng lợinhuận gộp Trị số này mà cao thì lợi nhuận trong GV của DN lớn, sản phâm cólời cao DN nên gia tăng hoạt động tiêu thụ các mặt hàng này Trị số này bị ảnh
hưởng của ngành kinh doanh đơn cử như DN sản xuất GVHB sẽ chiếm tỷ lệ cao
trong giá thành của san phâm, DN dich vụ thi thấp,
Lợi nhuận gộp
Tỷ suất sinh lời của GVHB =
GVHB
> Tỷ suất sinh lời của CPBH
Chỉ tiêu này cho biết khi DN bỏ ra một đồng CPBH thì DN thu được mấyđồng lợi nhuận, Tỷ suất trên càng cao cho biết DN sử dụng chỉ phí này càng hiệuquả, chiến lược bán hàng, Marketing, chiết khấu cho nhân viên hợp lý, gia tăngtiêu thụ sản phẩm của DN
Lợi nhuận thuần từ hoạt động SXKD
Tỷ suất sinh lời của CPBH =
CPBH
> Tỷ suất sinh lời của CPQLDN
Tương tự như CPBH, tỷ suất sinh lời của CPQLDN cho biết mức độ tạo ralợi nhuận của một đồng CPQLDN Trị số này càng lớn DN càng tối ưu đượcCPQLDN, bộ máy quản lý của DN càng tối ưu
Lợi nhuận thuần từ hoạt động SXKD
Tỷ suất sinh lời của CPQLDN =
CPQLDN
> Tỷ suất sinh lời của tổng chỉ phí
Tỷ suất sinh lời của tổng chi phí xác định năng lực tạo ra lợi nhuận củamột đồng chi phí của DN là cao hay là thấp Trị số này cao chứng tỏ một đồng
chi phí ma DN bỏ ra đem lại được lợi nhuận cao, DN đang giảm thiêu được chỉ
phí và đang tạo được cho mình lợi thế cạnh tranh
> Kye Leo Ä „ — Lợi nhuận kế toán trước thuế
Ty suat sinh lời của tông chỉ phi =——————————————————
Tổng chi phí
20
Trang 30c Hiệu quả sử dụng tài sản của DN
> Hiệu qua sử dung tài sản chung
+ Ty suất sinh lời của tài sản (ROA)
DN luôn muốn mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Tuy
nhiên, mở rộng nhưng không đem lại tính hiệu quả thì nó sẽ là tác nhân làm cho
DN trở nên tôi tệ hơn thậm chí là phá sản Căn cứ dé DN có quyết định mở rộng
SXKD hay không là dựa vào mức độ sinh lợi của tài san.
LNST
ROA=——————0 TTS bình quan
ROA đo lường kha năng sinh lợi của tài san mà không quan tâm tới cau
trúc tài chính, cho biết với một đồng tài sản sẽ tạo ra được may đồng lợi nhuậnsau thuế Hiéu theo cách khác là nó phan anh năng lực tạo ra lợi nhuận của DN
khi dùng toàn bộ các nguồn lực mình có Thông thường dé đánh giá, ta thường sosánh với chỉ số này của năm trước đó hoặc với các công ty có cùng quy mô trênthị trường ROA là căn cứ dé nhà quản trị quyết định mở rộng quy mô SXKD
Trị số của ROA càng lớn, khả năng sinh lợi của tài sản càng cao, thé hiện cơ cấu
đầu tư, trang bị, quản lý sử dụng và sử dụng tài sản hợp lý, hiệu quả và ngược lại,khi ROA thấp cho biết DN chưa tận dụng được hết công suất, lãng phí nguồn tài
sản.
+ Tỷ suất hao phí của tài sản so với LNST
Đây là chỉ số nghịch đảo so với ROA Khi tỷ suất sinh lời của tài sản mà
càng cao thì thì hao phí tài sản tạo ra một đồng LNST càng thấp, hiệu năng sử
dụng tài sản của DN càng cao.
Tỷ suất hao phí của tài sản so với LNST = ——
sử dụng càng hiệu quả, tài sản vận động càng nhanh, một đồng tài sản có thê tạo
ra càng nhiều doanh thu Hay nói cách khác DN đã có sự bồ trí hình thái tài sản
hợp lý hơn để không bị lãng phí nguồn lực của mình
21
Trang 31Tỷ số này được xác định theo công thức:
DTT
Vòng quay TTS = TTS binh quan
Đi cùng với số vòng quay TTS là ty suất hao phí của tài san theo DTT
chậm Số vòng quay HTK cao hay thấp phụ thuộc vào đặc điểm của ngành kinhdoanh, tác động đến dòng tiền, ảnh hưởng đến vòng quay TSNH, TSDH, lợi
nhuận cũng như các chỉ tiêu tăng trưởng của DN.
Khi HTK của DN quay càng nhanh thì chứng tỏ tốc độ luân chuyên HTKcao, DN tiêu thụ hàng nhanh và vốn lưu động không bị tồn trong kho Trongnhiều trường hợp, hệ số này quá cao cũng không tốt, vì như vậy có nghĩa làlượng hàng dự trữ trong kho không nhiều, nếu nhu cầu thị trường tăng đột ngộtthì rất có khả năng DN sẽ mat đi khách hang và bị đối thủ cạnh tranh giành thị
phần Hơn nữa, dự trữ nguyên vật liệu đầu vào cho các khâu sản xuất không đủ
có thé khiến dây truyền sản xuất bị ngừng trệ
GVHB
+ Vòng quay HTK = HTK binh quan
22
Trang 32Một chỉ số khác cũng đánh giá về HTK là “thời gian luân chuyên HTK”.Chỉ số này biểu thị thời gian dé DN có thé bán hết, thanh lý hết số hang còn trongkho Nếu thời gian lưu kho hàng ngắn, tốc độ luân chuyển HTK nhanh sẽ đây
nhanh tốc độ thu hồi vốn, do đó làm tăng khả năng thanh toán cho DN Tương tự
như “vòng quay HTK”, chỉ số này cũng được đánh giá dựa vào tính chất củangành nghề kinh doanh
+ Tỷ suất hao phí của TSDH so với LNST =———————————
Tỷ suất sinh lời TSDH
+ Tỷ suất hao phí của TSDH so với DTT =
d Hiệu quả sử dụng nguồn vốn
> Tỷ suất sinh lời của vốn
Không chỉ DN mà tât cả các nhà đâu tư đêu mong muôn đông vôn mình dau tư sẽ tạo được một khoản lợi nhuận tôi đa Mức độ sinh ra lợi nhuận của
nguôn vôn được xác định qua công thức:
của DN một cách chính xác nhất do nó được tính dựa trên toàn bộ lãi từ hoạt
động của DN mà chưa trừ đi chỉ phí lãi vay và thuế thu nhập DN Tỷ suất sinh lờicủa vốn càng cao thi 1 đồng vốn của DN đem lại càng nhiều lợi nhuận
> Tỷ suất sinh lời của vốn CSH (ROE)
Vốn CSH mới là nguồn vốn thực sự của các CSH DN 1 đồng vốn mà
CSH bỏ ra có thể mang lại mấy đồng lợi nhuận mới là mối quan tâm của CSH.Múc độ tạo ra lợi nhuận vốn CSH được đánh giá qua ROE
23
Trang 33ROE=—————————
Vốn CSH bình quân
Qua ROE các CSH sẽ biết được rằng một đồng vốn mình bỏ ra có mang
lại lợi nhuận như đã kỳ vọng hay không ROE càng cao chứng minh việc đầu tưvốn chủ vào DN đã mang lại khoản lợi nhuận càng cao Dựa vào đây, các nhàđầu tư sẽ quyết định có nên gia tăng việc góp thêm vốn chủ vào DN không
> Hiệu quả sử dụng lãi vay
EBIT Lãi uay
Hiệu quả sử dụng lãi vay =
Lãi vay là một chướng ngại mà DN cần phải vượt qua Hệ số này cho biếtmột công ty có khả năng đáp ứng được nghĩa vụ trả lãi như thế nào Hiệu quả sửdụng lãi vay liên quan tới năng lực trả lãi, trị số của chỉ số càng cao, DN càng cónhiều lợi nhuận, việc tiết kiệm chi phí lãi vay và hiệu quả trong hoạt động của
DN càng tốt, việc chi trả lãi vay càng được đảm bảo Nếu chỉ số này <1 thì DNđang làm ăn kém và không đủ lợi nhuận dé trả lãi và đây là lý do khiến DN thua
16.
> Tỷ suất sinh lời của tiền vay
Trị số này biểu thị năng lực sinh ra LNST của khoản tiền DN đi Vay caohay thấp Trị số này càng cao, hiệu quả sử dụng vốn nợ của DN càng tốt, họ đãbiết cách tận dụng nguồn vốn từ bên ngoài để giảm thiểu rủi ro cho CSH và sửdụng “lá chắn thuế” tốt
LNST
Ty suât sinh lời của tiên vay =————————
Tổng tiền vay bình quân
24
Trang 34CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG
TY CO PHAN DAU TƯ XÂY DUNG NHI MAI
2.1 Khái quát về công ty cỗ phan đầu tư xây dựng Nhi Mai
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty CP đầu tư xây dựng
Nhi Mai
- Tén tiếng việt: Công ty Cô phan đầu tu xây dựng Nhi Mai
- Tên tiếng anh: NHI MAI CONSTRUCTION INVESTMENT
- Tên viết tat : NHI MAI CIS.JSC
- Địa chỉ ĐKKD: Tổ 5 Phường Phú La; Quận Hà Đông, TP Hà Nội
- VPGD/Xưởng Sản xuất: Số 43 đường Quang Tiến, tổ Giao Quang —
Phường Dai Mỗ — Quận Nam Từ Liêm — TP Hà Nội
- Mã số thuế: 0105671975
- Ngày thành lập: 28/11/2011
- Số điện thoại: 02466 529 834 — 0982015159
- Email: noithatnhimai @ gmail.com — xaydungnhimai @ gmail.com
- Website: www.noithatvaxaydung.com — www.noithatnhimai.com
- Lĩnh vực kinh doanh chính: xây dựng — sản xuất
- Ngành nghề kinh doanh: sản xuất , xây dựng, lắp đặt, kinh doanh các sản
phâm về cửa nhôm kính cao câp
Công ty cô phần đầu tư xây dựng Nhi Mai đã chính thức được thành lập vào
ngày 28 tháng 11 năm 2011 Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số
0105671975 do Sở kế hoạch & đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 28 tháng 11năm 2011 Số vốn đăng ký ban đầu là 2.500.000.000đ (Hai tỷ năm trăm triệu
đồng) Xưởng sản xuất ban đầu đặt tại KCN Lidaco số 30 Đại Từ - Hoàng Mai
Hà Nội, đến cuối năm 2012 do như cầu mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanhnên Công ty quyết định chuyển Xưởng sản xuất về số 43 đường Quang Tiến, tổ
Giao Quang, Phường Đại Mỗ, Quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội trên quy mỗ hơn
1000m2 đáp ứng nhu cau sản lượng hơn 20.000m2 — 30.000m2 cửa mỗi năm
Với bề dày kinh nghiệm về các hoạt động trong lĩnh vực sản xuất ,lắp đặt
và kinh doanh các sản phẩm về cửa nhôm kính cao cấp Dé đáp ứng nhu cau phát
triển của thị trường xây dựng hiện nay, Công ty cô phần đầu tư xây dựng NhiMai được thành lập với phương châm :”Phục vụ quý khách là vinh dự, xây dựng
hình ảnh DN là chìa khóa mang lại sự thành công “ và cam kết sản phầm cung
25
Trang 35cấp ra thị trường hoàn toàn phù hợp với yêu cầu thiết kế và là giải pháp hữu íchnhất cho công trình của khách hàng ,đem lại cho khách hàng chất lượng sảnphẩm và dịch vụ tốt nhất.
Trong thời gian tới , Nhi Mai đặt mục tiêu trở thành nhà thầu cung cấp cácsản phẩm cửa nhôm, cửa nhựa và vách kính hàng đầu Với tâm huyết và cách làmviệc chuyên nghiệp, hiệu quả Công ty đang dần từng bước xây dựng hình ảnh cótrách nhiệm và uy tín với khách hàng Công ty không ngừng cải tiến công nghệ,
nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm dé đưa tới cho khách hàng sản phẩmchất lượng tốt nhất với giá thành phù hợp nhất, luôn luôn hướng tới khách hàng,
lấy khách hàng là trọng tâm trong chiến lược phát triển sản phẩm Đặc biệt là
khâu dịch vụ sau bán hàng, thiết lập một mối quan hệ thân thiết, bền vững với
khách hàng Năng động, sáng tạo đây là mục tiêu luôn được chú trọng khuyếnkhích và phát huy ở Nhi Mai Hợp tác, chia sẻ, tin cậy, sức mạnh tập thé cùng vớiphương châm tự do đổi mới, năng động sáng tạo là nhân tố tạo nên sức mạnh củaNhi Mai Đoàn kết được tạo ra từ sự kết hợp, b6 sung giữa các cá nhân với nănglực và cá tính riêng biệt Thiết lập môi trường làm việc tin tưởng và tôn trọng lẫnnhau Tạo cơ hội cho sự phát triển của mọi thành viên Nhi Mai
2.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và quản lý sản xuất kinh
doanh của công ty
2.1.2.1 Ngành nghề kinh doanh
Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh chính:
+ Sản xuất, cung cấp và lắp đặt cửa nhôm hệ Xingfa nhập khâu, nhôm hệ
Việt pháp chính hãng cho các công trình công nghiệp và dân dụng, các khu đô
thị, biệt thự nghỉ dưỡng cao cấp, các nhà máy sản xuất
+ Cung cấp và lắp đặt vách kính mặt dựng khổ lớn cho các tòa nhà caotầng, các sảnh văn phòng làm việc của các loại kính trong nước như
Hailongglass; Hongphucglass, VFG hoặc kính nhập của hãng TGSG, Asahi,
Glavel (Bi), các loại kính phản quang, chống cháy, màu sắc da dạng, phong phú
+ Thi công lắp đặt cửa kính thủy lực, cửa kính tự động, vách ngăn vănphòng va các sản pham kích khác cho các công trình dân dụng và công nghiệp
+ Sản xuất, cung cấp và lắp đặt cửa nhựa uPVC, vách kính bằng khuân
nhựa lõi thép uPVC cho các dự án công nghiệp và dân dụng, các nhà máy sản
xuất
+ Cung cấp và lắp đặt các loại cửa cuốn khe thoáng, tam liền các hãng
AUSTDOOR cho các dự án Biệt thự Nghỉ dưỡng và các Khu đô thị cao cấp.
26
Trang 36+ Cung cấp và lắp đặt cửa thép chống cháy và cửa thoát hiểm cho các tòanhà chung cư, các nhà máy, xí nghiệp sản xuat
+ Cung cấp lắp đặt hoàn thiện các loại cửa lưới chống muỗi, chống côn
trùng cho các công trình dân dụng và công nghiệp như các nhà máy sản xuất, văn
+ Bán lẻ đồ ngũ kim, sơn kính và thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng trong
các cửa hàng chuyên kinh doanh
+ Xuất nhập khâu các mặt hàng công ty kinh doanh (các mặt hàng được nhà
nước cho phép )
+ Bán buôn phụ kiện sử dụng cho cửa nhôm hệ nhập khẩu, cửa nhựa lõi
thép và phụ kiện thi công cửa kính thủy lực, kính mặt dựng
Số lao động : 31 người chỉ tiết theo bảng sau :
Bảng 1.1 Bảng cơ cấu lao động của công ty cỗ phần đầu tư xây dựng Nhi
4 Xưởng sản xuất và lap đặt 19 Tốt nghiệp cấp 3
Phòng kế hoạch sản xuất ( kỹ sư ;
5 Lg 2 Dai hoc
thiệt kê)
Phòng tài chính kế toán 2 Đại học
Phòng bảo vệ 1 Tốt nghiệp cấp 32.1.2.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty
27
Trang 37a Sơ đồ khối về bộ máy quản lý
Ban giám đôc
san xuat doanh
So đồ 1: Sơ đồ khối về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
28
Phòng tài
chính kế toán
Trang 38b Chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của từng bộ phận
Ban Giám đốc
Ban Giám đốc của Công ty Cổ phan đầu tư xây dựng Nhi Mai gồm có 01Giám đốc Tổng Giám đốc là người nắm giữu quyền hành cao nhất, chịu trách
nhiệm chỉ đạo điều hành chung toàn bộ các hoạt động của công ty một cách trực
tiêp hoặc gián tiép qua các phòng ban Giám doc có chức năng, nhiệm vu sau:
- _ Quyết định phương hướng, kế hoạch, dự án sản xuất, kinh doanh, hop
tác, đầu tư, liên doanh liên kết, tổ chức bộ máy điều hành, kế hoạch đảotao cán bộ, ban hành quy chế nội bộ công ty,
- _ Phê chuẩn quyết toán của các đơn vị, bộ phận và tông duyệt quyết toán
của công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện
các quyền, nghĩa vụ được giao
- Quản lý văn thư, công tác tạp vụ, vệ sinh văn phòng, phục vụ các hội
nghị ,tap huấn, tiếp khách tại công ty,
Xưởng sản xuất và lắp đặt
Xưởng sản xuất có chức năng tiếp nhận , quản lý vận hành các thiết bị vàsản xuất sản phâm Đảm nhận vận hành quy trình sản xuất tại phân xưởng theo
đúng quy định, quy chuẩn và yêu cầu tiễn độ công việc, ôn định số lượng hang
hóa và đảm bảo an toàn chất lượng sản pham, chủ động xây dựng và lập biệnpháp thi công, tổ chức kho bãi dự trữ đảm bảo vật tư cung cấp cho đồng bộ, liêntục dé không ảnh hưởng tới chất lượng thi công, đảm bảo cho phương tiện, máy
29
Trang 39móc hoạt động liên tục Ôn định số lượng nhân sự trong tô và nâng cao chất
lượng công việc
Cung ứng kịp thời và đầy đủ đơn hàng theo yêu cầu của cấp trên hoặc kháchhàng, theo dõi, giám sát, kiểm tra và kịp thời phát hiện, giải quyết những tình
huống phát sinh trong tô trong phạm vi quyên hạn
Tham mưu, giúp việc Giám đốc, Lãnh đạo công ty trong lĩnh vực thi công,lắp đặt , bảo dưỡng sửa chữa thiết bị, các công trình xây dựng và các lĩnh vực
khác khi được phân công.
hoạch điêu độ sản xuât.
Tính toán, phân tích giá thành kế hoạch , điểm hòa vốn kế hoạch , thamgia lập dự toán đầu tư nghiên cứu phát triển Cap phát, thanh quyết toán vật tu ,nguyên liệu, điều động lao động
Đảm bảo nguyên liệu sản xuât đâu vào kê hoạch, làm thủ tục mua nguyên vật liệu sản xuât Nghiên cứu đê xuât các biện pháp cung ứng vật tư hữu hiệu
nhất nhằm đảm bảo kịp thời sản xuất.Tổ chức cấp phát vật tư cho các đơn vi
Phối hợp với các bộ phận khác thường xuyên kiểm tra, kiểm soát chấtlượng các loại hàng trong kho, phối hợp với phòng tài chính- kế toán lên dự trù
chi phí, vật tư cho mỗi công trình thi công,
Phòng kinh doanh
Phòng kinh doanh tiễn hành kinh doanh các sản phẩm của công ty, thựchiện các nhiệm vụ bán hàng như: Lập hóa đơn, giáo hang cho khách, tìm đối táctiêu thụ sản phẩm, theo dõi tiến độ bán hàng , dự đoán lượng tiêu thụ phục vụ lập
kế hoạch bán hàng, và chịu trách nhiệm trực tiếp trước Ban giám đốc về kếtquả kinh doanh và hệ thống phân phối sản phẩm của công ty
30
Trang 40Tìm kiếm nguồn khách hàng cho công ty, phát triển thị trường nội địa theo
chiến lược của công ty, lập kế hoạch kinh doanh và hệ thồng phân phối hàng hóa,
dịch vụ trên thị trường Đồng thời, tham mưu, đề xuất cho Ban giám đốc về kếhoạch kinh doanh và hỗ trợ cho các bộ phận khác về kinh doanh, tiếp cận thị
trường
Cùng với giám đốc, thực hiện các hợp đồng mua bán hàng hóa, quản lý
nhân sự trong công ty
Phòng tài chinh-ké toán:
Phòng tài chính — kế toán có chức năng quản lý tài chính — kế toán chocông ty, tư van cho ban lãnh đạo công ty về lĩnh vực tài chính
Quản lý toàn bộ hệ thống kế toán, số sách, chứng từ hàng ngày, phân tíchkết quả HDKD, làm việc với cơ quan Thuế, BHXH, đối với các công việc liên
quan đến kế toán- tài chính của công ty
Đảm bảo an toàn tài sản của công ty vê mặt giá trị, tính toán cân đôi tài
chính cho công ty nhằm đảm bảo an toàn về mặt tài chính trong hoạt động SXKD
Phối hợp với các phòng ban chức năng trong công ty xây dựng kế hoạch
tài chính ,kế hoạch chi phí, kế hoạch giá thành , các định mức kinh tế, kỹ thuật ,các chế độ chi tài chinh,
Phân tích giá thành sản phẩm, các định mức kinh tế kỹ thuật trong các
công trình thi công.
2.1.3 Hệ thống báo cáo tài chính của Công ty CP đầu tư xây dựng Nhi
Mai
Công ty cô phần đầu tư xây dựng Nhi Mai là một pháp nhân độc lập và có
hệ thong BCTC riêng Năm tài chính của Nhi Mai trùng với năm đương lich
Hệ thống BCTC của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Nhi Mai bao gồm:Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyền tiền tệ,
thuyết minh BCTC BCTC của DN được lập, trình bày theo tiêu chuẩn, quy định
của pháp luật.
Số liệu dé lập Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh, báocáo lưu chuyền tiền tệ của công ty được lấy từ số dư tài khoản trên phần mềm kế
toán công ty đang sử dụng Với thuyết minh báo các tài chính được lập dựa trên
các nghiệp cụ thực té phát sinh thực tế của Nhi Mai
3l