..Phântích tinh hình †ải chính la công cụ đánh giá hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh, về việc sử dụng vốn và nguồn vốn, khả năng thanh toán, dự đoán các chỉ tiêu tài chính của d
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
VIỆN TÀI CHÍNH - NGÂN HANG
CHUYEN DE THUC TAP TOT NGHIỆP
DE TAI: PHAN TICH TAI CHINH TAI TONG Công Ty Cổ Phan BELLSYSTEM 24 - HOA SAO
Sinh vién thuc hién : Vi Hai Nam
Ma sinh vién : 11166269
Lớp : Tài Chính Công 58
Giảng viên hưỡng dẫn : PGS.TS Nguyễn Thị Thùy Dương
Hà Nội - Năm 2020
Trang 2Mục lục LOI MỞ DAU
1 : Ly do chon đề tài
2 : Mục tiêu và phạm vi về đối tượng nghiên cứu chuyên dé
3 : Phương pháp nghiên cứu
4: Kết cau của đề tài.
CHƯƠNG I TONG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VE PHAN TÍCH TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP
1.1 Tổng quan về phân tích tài chính của doanh nghiệp
1.1.1 Khái nệm :
1.1.2 Mục tiêu phân tích tài chính :
1.1.3 Ý nghĩa của phân tích tài chính :
1.2 Thông tin sử dụng trong phân tích tài chính
1.2.1 Bảng cân đối kế toán :
1.2.2 Báo cáo kết quả kinh doanh :
1.2.3 Báo cáo lưu chuyền tiền tệ :
1.4 Nội dung phân tích
1.4.1 Phan tích Bang cân đối kế toán :
1.4.2.Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh :
1.4.3 Phân tích báo cáo lưu chuyên tiền tệ :
1.4.4.Phân tích tài chính thông qua các tiêu chí tài chính cơ bản
1.4.4.2.Nhóm chi tiêu phân tích năng lực hoạt động của tài sản :
1.4.4.3 Phân tích cơ cấu tài chính của doanh nghiệp:
1.4.4.4 Phân tích khả năng sinh lời:
Trang 31.5.Nhân tố ảnh hướng đến phân tích tài chính
1.5.1.Các nhân tố chủ quan
1.5.2.Các nhân tố khách quan
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA
BELLSYSTEM24 — HOA SAO
1 Khái quát chung về công ty Công Ty cỗ phan BELLSYSTEM24- Hoa Sao
2 Phân tích tài chính Công Ty Cổ Phần BELLSYSTEAM24 - HOA SAO
2.2 Phân tích bảng cân đối kế toán
2.2.2 Phân tích biến động và cơ cấu tài sản của BELLSYSTEM24- Hoa Sao
2.2.3 Tình hình nhân sự
2.3 Thực trạng công tác chăm sóc khách hàng tại công ty
2.3.1 Tình hình thăm đò sự hài lòng và ghi nhận ý kiến của khách hàng về dịch vụ 2.3.2 Tình hình tư vấn về dịch vụ của công ty
2.3.3 Công tác quản lý chung và đào tạo nhân viên chăm sóc khách hàng
2.3.3.1 Công tác quản lý chung
2.4 Những mặt tồn tại và hạn chế của công ty
CHUONG III: GIẢI PHÁP DE PHAT TRIEN VÀ NÂNG CAO CHO TONG CONG TY CO PHAN BELLSYSTEM24-HOASAO
1 Dinh hướng và mục tiêu phát triển của công ty cổ phần
Bellsystem24-Hoasao
2 Một số giải pháp nhắm cải thiện tình hình tài chính của công ty cổ phần
Bellsystem24-Hoasao
2.1 : Nâng cao vốn lưu động
2.2 : Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn TSCD
2.3 : Nâng cao chât lượng đội ngũ cán bộ và công nhân viên, điện thoại viên
Trang 4DANH MỤC VIET TAT
Ký hiệu viết tắt Tên gọi day du
PTBCTC Phân tích báo cáo tài chính
TCDN Tai chinh doanh nghiép
BCTC Báo cáo tài chính
BCDKT Bang cân đôi kê toán
BCKQKD Báo cáo kết quả kinh doanh
BCLCTT Báo cáo lưu chuyền tiền tệ
PTTCDN Phân tích tài chính doanh nghiệp
TNDN Thu nhập doanh nghiệp
DTT Doanh thu thuan
Trang 5Lời mở đầu
1: Lý do chọn đề tài
Trong nền kinh tế thị trường, các nhà dau tư, các doanh nghiệp đóng góp vai trò rất
quan trọng trong thúc day kinh tế tăng trưởng Việt Nam đang bước vào hội nhập
kinh tế khu vực và quốc tế dé đưa đất nước trở thành nước có nên kinh tế công
nghiệp hiện đại Trong nền kinh tế Việt Nam, Khách hàng là một trong những tài
sản quý giá nhất của doanh nghiệp Họ là người mang đến lợi nhuận cho doanh
nghiệp, góp phần vào sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Quá trình sử dụng
dịch vụ của khách hàng là quá trình quan trọng nhất, vì vậy mỗi bước đi, quyết
định, sơ suất trong việc đem lại sự hài lòng cho khách hàng đều có thé dẫn đến sự
tốn thất cho doanh nghiệp và hơn nữa có thé dẫn đến sự thất bại cho doanh nghiệp.
Do đó, cần hiểu rõ hơn về khách hàng, những cảm nhận và mong muốn của khách
hàng khi sử dụng dịch vụ và dịch vụ của doanh nghiệp.
Bên cạnh đó trong điêu kiện hội nhập quôc té hiện nay thông tin tài chính không
chỉ là mdi quan tâm của nhà quản lý doanh nghiệp, của Nhà nước trên phương điện
vĩ mô mà còn là déi tượng quan tâm của nha dau tư, ngân hang, nha cung
cấp Phântích tinh hình †ải chính la công cụ đánh giá hiệu quả các hoạt động sản
xuất kinh doanh, về việc sử dụng vốn và nguồn vốn, khả năng thanh toán, dự đoán
các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp thông qua đó dé phát hiện khả năng và lợi
thế của doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh, giúp các nhà quản lý doanh
nghiệp đề ra những phương pháp quản lý hiệu quả.
Nhận thấy mức độ cần thiết của việc PTTC, xuất phát từ kiến thức cơ bản về lý
luận đã được học tại trường cũng như kinh nghiệm thực tế về tình hình hoạt động
của doanh nghiệp, trong thời gian thực tập tại Tổng công ty BELLSYSTEM 24 —
HOA SAO, nên em đã chọn đề tài “ Phân tích tình hình tài chính của tổng Công
Ty BELLSYSTEM 24 - HOA SAO” làm chuyên đề thực tập
Trang 62 : Mục tiêu và phạm vi về đối tượng nghiên cứu chuyên đề
+: Mục tiêu nghiên cứu :
Xuất phát từ thực tế hoạt động của doanh nghiép đó là chăm sóc KH, căn cứ vào tình
hình cạnh tranh trong việc cung cấp các dich vụ chăm sóc khách hàng trong thời điểm
hiện nay vấn đề tài chính rất quan trọng và quyết định đến thành công của doanh nghiệp
nên công ty đã chú ý quan tâm thích đáng đến tình hình tài chính.
Chuyên đề “ Phân tích tình hình tài chính của tổng Công Ty BELLSYSTEM 24 — HOA
SAO” hướng đến các mục tiêu là
- _ Hệ thống những van đề lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp;
- PT đánh giá thực trang tài chính của một cách chính xác nhất của công ty;
- Đề xuất một số giải pháp dé cải thiện và nâng cao tình hình tài chính tại công ty.
Đối tượng nghiên cứu:
Hệ thống báo cáo tài chính của công ty trong ba năm 2015, 2016 và 2017
+Pham vi nghiên cứu:
- Khong gian: Dé tài nghiên cứu tại tổng Công Ty BELLSYSTEM 24 - HOA SAO
- _ Thời gian : thu thập số liệu trong ba năm 2015, 2016 và 2017.
3 : Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp luận dé nghiên cứu chuyên đề là
- PP so sánh
- PPty sé
- PT số liệu thực của don vị thực tập
Các số liệu trong PTBCTC của CTY vào 2015, 2016, và 2017
Và tìm ra xu hướng cũng như giải pháp và theo đó đưa ra nhận xet chung về Tổng Công
Ty BELLSYSTEM 24 - HOA SAO
4: Kết cau của đề tài.
- _ Chương I : Cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp
- _ Chương 2 : Phân tích tình hình tài chính tại Tổng Công Ty BELLSYSTEM 24 —
HOA SAO
- _ Chương 3 : Các giải pháp nhằm cải thiện tình hình tại chính của công ty
Trang 7CHUONG I TONG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VE
PHAN TÍCH TAI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.1 Tổng quan về phân tích tài chính của doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm
Tài chính được coi như đồng máu của nên kinh tế Hệ thông tài chính bao gồm taichính công tai chính đoanh nghiệp tài chính quốc tế, các tô chức trung gian tài chính, thi
trường tải chính, tài chính của các hộ kinh doanh, hộ gia đình, cá nhân vả tải chính của
các tô chức xã hội TCDN là một phân của hệ thống tài chính Tình hình tài chính của
công ty được biểu hiện qua các báo cáo tài chính (BCTC), trong đó có ba báo cáo tài
chính cơ bản là: Bảng cân đối kế toán (BCĐKT), Báo cáo kết quả kinh doanh
(BCKQKD) va Báo cáo lưu chuyền tiên tệ (BCLCTT) Tuy số liệu có thê thé hiện trên
các BCTC, nhưng dé hiểu sâu về sức khỏe tai chính của DN thi cần phải phân tích những
đữ liệu đó.
Giáo trình Phân tích tài chính doanh nghiệp định nghĩa: “Phân tích tài chính là một quá
trình kiểm tra, xem xét các số liệu về tài chính hiện hành và trong quá khứ của doanh
nghiệp nhăm mục đích đánh giá thực trạng tài chính, dự tính các rủi ro và tiềm năng
tương lai của một doanh nghiệp, trên cơ sở đó giúp các nhà phân tích ra các quyết định
tài chính có liên quan đến lợi ích của họ trong doanh nghiệp đó.”
Hoạt động của tài chính doanh nghiệp luôn gắn liền và phục vụ cho hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp, bị chỉ phối bởi tính chất sở hữu vốn trong mỗi doanh
nghiệp vào luôn bi chi phối bởi mục tiêu lợi nhuận.
Theo Giáo trình Tài chính doanh nghiệp của PGS.TS Nguyễn Duy Hào và Ths Tran Minh Tuan, tài chính doanh nghiệp được hiểu là những quan hệ giá trị giữa doanh nghiệp với
các chủ thé trong nền kinh tế như: với Nhà nước, với thị trường tài chính, với thị trường
khác hay quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp.
1.1.2 Mục tiêu phân tích tài chính
PT tài chính phục vụ nhiêu đối tượng khác nhau với các mục đích khác nhau, cụ thê:
- Đối với nhà quản trị DN: Việc PT các BCTC đóng góp không nhỏ trong việc đưa
ra các quyết định về quản lý của nha quan trị DN và lên kế hoạch phù hợp Từ việc PT tai
Trang 8chính, nhà quản trị DN đánh giá được tình hình tài chính của DN, xác định những điểmyêu điểm mạnh, khắc phục những hạn chế về tai chính va phát huy những điểm tốt về tai
chính của DN
- Đối với nhà dau tư: PT tài chính giúp các nhà dau tư có cái nhìn khách quan về
hiện trang của DN, đánh giá triển vọng của DN Từ đó kỳ vọng vao lợi nhận có thé có
sau khi đầu tư vào DN trong tương lai, rủi ro, vị thé cạnh tranh của DN, dé đưa ra
quyết định dau tư
- Déi với các chủ nợ: phân tích các BCTC của DN giúp các chủ nợ nắm được khả năng thanh toán của DN, tinh hình vay ng, nguôn trả ng, kế hoạch trả nợ Từ đó, các chủ nợ sẽ cân nhắc các khối lượng khoản vay, lãi suất, thời han trả ng, quyết định cho vay, điều kiện ràng buộc kèm theo đối với DN.
- Đối với các cơ quan chính phủ: trong các cơ quan chính phủ, đặc biệt là cơ quan thuế hải quan, công an, kiểm soát thị trường có chức năng kiểm soát thu thuế, ngăn
ngừa hang gia, hang lau, kiểm soát, ôn định nên kinh tế vĩ mô PT TCDN giúp các cơquan chính phủ ngăn ngừa được trốn thuế, kiểm soát việc bô sung vốn thoái vốn, các kế
hoạch thu thuế, hỗ trợ thu thuế giúp các DN phát triển và cũng tránh các trường hợp trén thuế, gây thất thoát tai sản nhà nước.
- Đối với các đôi tượng khác: PT TCDN có liên quan đến việc chọn đỗi tác để ký kết hợp
đồng, đấu thầu công trình, điều tra thị trường
1.1.3 Ý nghĩa của phân tích tài chính
Do việc PT tai chính phục vụ cho nhiều đối tượng khác nhau với các mục đích khác nhau, nên ý nghĩa của việc PT tai chính đối với từng đối tượng cũng khác nhau
- Đồi với nha quản triDN: qua việc PT TCDN, các nha quản trị nắm được tình hình
huy động và sử đụng vốn của DN, hiệu quả sản xuất kinh doanh, tình hình vay nợ từ
đó dự đoán được hiệu quả hoặc rủi ro của DN có thê có trong tương lai, xây đựng kế
hoạch quản tri hợp lý Qua tình hình sử dung TS va NV, nha quan trị đưa ra các chính
sách phát trién, kế hoạch huy động sử đụng vốn, tái cau trúc tải san, tái câu trúc NV, kế
hoạch tra nợ
Trang 9- Đôi với các nha dau tư: các nha dau tư luôn muốn tôi đa hóa lợi ích ma mình nhận được khi dau tư vào DN Tuy nhiên các nhà đâu tư không thé nắm rõ được hoạt động của
tất cả các DN, vi vậy họ can các số liệu từ các BCTC dé tham khảo PT BCTC có thé dự
báo lợi nhuận hoặc rủi ro trong tương lai, từ đó giúp các nhà đầu tư đưa ra các nhận định
đầu tư chính xác hơn từ việc dự đoán giá cô phiếu trong tương lai hoặc lợi nhuận của DN
có thé có dé nhận cô tức, phù hợp với khâu vị rủi ro của từng nha dau tư.
- Đồi với các chủ nợ: các chủ nợ quan tâm đến các chi số tai chính trên các BCTC, phân tích các BCTC Dựa vào d6, các chủ nợ nhìn thay được khả năng trả nợ, nguồn tra
ng, tình hình vay nợ của doanh nghiệp dé đưa ra các quyết định cho vay mức lãi suất,
thời hạn vay, điều kiện kèm theo
- Đối với các cơ quan chính phủ: phân tích các BCTC giúp các cơ quan nha nước có
kế hoạch kiểm tra, kiểm soát, hỗ trợ, định hướng cho DN, bên cạnh các kế hoạch thu
thuế, tránh trén thuế, chuyển gia, tạo môi trường kinh doanh trong nước hiệu quả, ôn
định nên kinh tế.
1.2 Thông tin sử dụng trong phân tích tài chính
1.2.1 Bảng cân đối kế toán
Theo bài giảng môn Tài chính doanh nghiệp 1 cúa ThS Lê Quốc Anh, giảng viên
viện Ngân hàng Tài chính, trường Đại học Kinh tế quốc dân: “Bảng cân đối kế toán là
báo cáo tài chính tông hợp, phản ánh tông quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguôn
hình thành những tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định Bảng cân đối
kế toán phản ánh tinh hình tài sản của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định theo hai
giác độ nghiên cứu Giác độ thứ nhat là theo cơ câu tài sản Giác độ thứ hai là theo cơ câu
nguồn hình thành tài sản”
Kết cầu của BCDKT gồm 2 phan rõ rệt là TS va NV
- Phan TS trên BCDKT thê hiện tinh hình TS của DN tai thời điểm lập, phân theo
cơ cau loại tai sản Hai nhóm lớn của phân tải sản là TSNH va TSDH Các loại TS trên
BCDKT được sắp xếp theo kha năng thanh khoản của TS giảm dan
- Phan NV trên BCĐKT thé hiện tình hình TS của DN tại thời điểm lập, phan theo
cơ cầu nguôn hình thành TS NV hình thành TS được chia làm 2 loại là NPT và VCSH
- NV của BCDKT được sắp xếp theo trinh tự giảm dân ưu tiên thanh toán.
Trang 101.2.2 Báo cáo kết quả kinh doanh
BCKQKD la một trong ba BCTC cơ bản, phan anh khai quát tinh hình DT, CP va
LN trong kỳ của DN BCKQKD có kết cầu gồm 2 phan: Phan 1 bao gồm các chi tiêu về
DT, các chỉ tiêu về gid vốn hàng ban, CP hoạt động CP khác; Phan 2 chứa các chỉ tiêu
nghĩa vụ phải thực hiện với Nhà nước như các loại thuế, bảo hiểm
1.2.3 Báo cáo lưu chuyên tiền tệ
BCLCTT là một trong ba BCTC cơ ban, tổng hợp va phan ánh khái quát việc lưuchuyên dong tiền của doanh nghiệp trong ky báo cáo Có thé hiểu BCLCTT là báo cáo
phan ánh khái quát tình hình thu va chỉ tiền của doanh nghiệp trong ky báo cáo
Báo cáo thé hiện 2 nội dung chính là Thu ngân quỹ va Chỉ ngân quỹ
- Thu ngân quỹ là tập hợp các dong tiên đi vào doanh nghiệp, phát sinh trong kỳ bao cáo Nói cách khác, Thu ngân quỹ tập hợp các món tiền mà doanh nghiệp thực sự thu
được trong ky bao cao
- Chi ngân quỹ là tập hợp các dong tiền xuất ra khỏi ngân quỹ của doanh nghiệptrong kỳ Nói cách khác, Chỉ ngân quỹ tập hợp các món tiên mả đoanh nghiệp thực sự chỉ
ra trong ky báo cáo.
Theo Giáo trình Phân tích Tài chính doanh nghiệp: “Doanh nghiệp phải trình bày
các luồng tiền trên Báo cáo lưu chuyền tiền tệ theo ba loại hoạt động : Hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính
- Luong tiền từ hoạt động kinh doanh là luồng tiền phát sinh từ các hoạt động tạo ra
doanh thu chủ yếu của doanh nghiệp và các hoạt động khác không phải hoạt động đầu tư
hay hoạt động tài chính
- Ludng tiền từ hoạt động đầu tư là luồng tiền phát sinh từ các hoạt động mua sắm, xây dựng, thanh lý, nhượng bán các tài sản dài hạn và các khoản đầu tư khác không thuộc các khoản tương đương tiền
- Luỗng tiền từ hoạt động tài chính là luéng tiền phát sinh từ các hoạt động tạo ra các thay đổi về quy mô và kết cấu của vốn chủ sở hữu hay vốn vay của doanh nghiệp.”
Dé lập BCLCTT, DN có thé dùng 2 cách sau:
Trang 11- Phương pháp trực tiếp: PT và tông hợp trực tiếp tất cả các khoản thu tiền và chỉ
tiên theo từng nội dung hoạt động như trên
- Phương pháp gián tiếp: các chỉ tiêu về dong tiên từ hoạt động kinh doanh được xác định trên cơ sở điều chỉnh lợi nhuận trước thuế với các khoản thu chỉ không được phân loại tương đương tiên, thay đôi vốn lưu động Điều chỉnh các đòng tiền vảo va ra
tử hoạt động dau tư và hoạt động tài chính theo phương pháp trực tiếp.
1.2.4 Thông tin khác
Ngoài việc sử dụng 3 BCTC co bản như trên, người PT còn dựa vào các tải liệu
khác có tính thuyết phục để phục vụ cho việc ra quyết định, như:
- Thuyết minh BCTC: Thuyết minh BCTC là một bản BCTC tổng quát, trong đó trình bay và lý giải, bỗổ sung các thông tin tai chính của DN mà các bản báo cáo khác chưa thể hiện đây đủ
- Tai liệu ngành ma DN đang hoạt động: từ các BCTC của DN, có thể so sánh với các DN đang kinh doanh cing nganh dé có những so sánh, đánh giá độ hiệu quả kinh đoanh của DN Vì mỗi ngành có những đặc điểm khác nhau nên việc so sánh giữa các
DN cùng ngành giúp ích nhiều hơn so với việc chỉ nhìn vào BCTC của DN
- Tài liệu tình hình kinh tế: ngoài môi trường bên trong DN, hoạt động kinh doanh của DN còn chịu tác động của môi trường bên ngoài Một số thông tin ma các nha phân tích thường quan tâm là chu kỳ tăng trưởng suy thoái kinh tế; Lãi suất của ngân hang, trái phiếu chính phủ, giấy tờ có giá; Ty giá hồi đoái, giá vàng: Chính sách tai khóa của Chính phủ, chính sách tiền tệ của Ngân hàng trung ương: Tình hình chính tri, ngoại giao
của các nước,
1.3 Phương pháp phân tích
1.3.1.Phương pháp so sánh
So sánh là công cụ được sử dụng phô biến nhất va dé thực hiện nhất trong PT nói
riêng và phân tích tài chính nói chung, nhằm mục đích đánh giá kết qua, xác định vi tri,
xu hướng va nhịp điệu bién động của đối tượng nghiên cứu Khi sử dung phương pháp so sánh, các chỉ tiêu nghiên cứu thường được so sánh với: (i) kỳ trước; (ii) chỉ số của DN
Trang 12cạnh tranh; (iii) so sánh với bình quân ngành; (iv) so sánh với các tiêu chuẩn định trước.
Về ky thuật so sánh, Giáo trình Phân tích bao cao tải chính của trường Đại học
Kinh tế quốc dan có nêu 3 kỹ thuật là:
- So sánh bằng số tuyệt đôi: được sử dụng dé xác định mức độ biến động về quy mô của chỉ tiêu nghiên cứu, bằng cách so sánh chỉ tiêu nghiên cứu của kỳ PT với kỳ gốc Từ
đó nhận thấy mức độ tăng giảm của các chỉ tiêu nghiên cứu ở kỳ PT đồi với kỳ gốc
- So sánh bằng số tương đối: được sử đụng với nhiều mục đích khác nhau và phụthuộc vào độ chính xác của thông tin được cung cấp và nguồn dữ liệu thu thập được Kỹthuật này xác định phân trăm tăng giảm của số liệu kỳ phân tích thu thập được với số liệu
kỳ gốc Từ đó xác định mức độ đạt được của chỉ tiêu nghiên cứu so với kỳ gốc tốc độtăng trưởng của chi tiêu nghiên cứu so với kỳ gốc, xu hướng tăng trưởng của chỉ tiêu
nghiên cứu, nhịp điệu tăng trưởng của chỉ tiêu nghiên cứn,
- So sánh bằng số bình quân: dùng để phản ánh đặc điểm của chỉ tiêu nghiên cứu với trung bình ngành, độ đông đều về quy mô, mức độ và vị trí của DN ở đâu trong
ngảnh.
Khi phân tích tài chính, có thé sử dụng phương pháp PT theo chiêu doc và phân tích
theo chiều ngang
- PT theo chiều đọc 1a việc xem xét xác định ty trọng của từng chỉ tiêu trong tông
thể quy mô chung qua đó xác định tam quan trong của chỉ tiêu đó trong tông thé
- PT theo chiêu ngang là việc so sánh cả số tuyệt đối và tương đối của chỉ tiêu tàichính với chính nó trong kỳ gốc, qua đó thấy được sự biến động của từng chỉ tiêu qua
thời gian
1.3.2 PP phân chia
Phương pháp nay thường được các chuyên gia tài chính sử dụng Phương pháp
nảy có tac dung phân chia quá trình và kết quả thành những bộ phận cu thé Người PT sẽ
chỉ tiết hóa quá trình phát sinh và kết quả đạt được của hoạt TCDN thông qua các chỉ tiêu
kinh tế theo:
- Yêu tô cầu thành nên chỉ tiêu: phân tach chỉ tiêu kinh tế thành các bộ phận cầu
thành nên nó
Trang 13- Thời gian phát sinh và quá trình tạo nên chỉ tiêu kinh tế: chia nhỏ thời gian vả quá
trình theo trình tự thời gian phát sinh và phát triển
- Không gian phát sinh và kết quả của chỉ tiêu kinh tế: chia nhỏ quá trình và kết quả
của chỉ tiêu theo không gian
1.3.3 Phương pháp Dupont
Theo định nghĩa của Giáo trình Phân tích bao cáo tai chính, trường Dai học Kinh
tế quốc dan, phương pháp Dupont hay còn gọi là kỹ thuật Dupont: “là một kỹ thuật được
sử dụng để phân tích khả năng sinh lợi của doanh nghiệp dựa trên mối liên hệ tương hỗgiữa các chỉ tiêu tài chính Kỹ thuậtnày được sử dụng lần đầu tiên bởi Donalson Brown(1885-1965) — một chuyên viên cao cấp về tài chính va là Giám đốc của Dupont và
General Motor từ những năm 1920.”
Theo kỹ thuật này, dựa vao các chỉ tiêu gốc ban dau và mối liên hệ giữa các chỉtiêu tài chính, người PT sẽ biến đổi chỉ tiêu đó thành hàm số của hàng loạt chỉ tiêu khác
Từ hàm số nay, người PT sẽ tiễn hành PT những ảnh hưởng của từng nhân tô trong ham
số đến chỉ tiêu gốc ban đầu
Phương pháp Dupont có ưu điểm là đơn giản, dé vận dụng kết quả phân tích làcăn cứ tin cậy dé đưa ra các quyết định tai chính Hơn nữa phương pháp Dupont còngiúp người sử đụng thông tin nhìn nhận và đánh giá thực trạng hoạt động của DN tốt hơn
Từ đó tìm ra các giải pháp thích hợp dé nâng cao LN va sự hiệu qua của DN
Tuy nhiên, phương pháp Dupont cũng tôn tại một số nhược điểm Độ chính xáccủa phương pháp nay phụ thuộc hoàn toàn vào số liệu trên các BCTC, vì vậy tính trungthực của số liệu cần phải được chú trong Ngoai ra, phương pháp Dupont không đề cậpđến chi phí vốn cũng như không xác định được mức độ ảnh hưởng của các nhân tổ đến sự
biến động giữa kỳ phân tích và kỳ gốc.
1.4 Nội dung phân tích
1.4.1 Phân tích Bảng cân đối kế toán
BCĐKT cho biết về tinh hình TS, NV của DN tại thời điểm lap BCDKT gồm 2 phan là TS và NV Phan TS được chia làm 2 loại là TSNH và TSDN Phan NV cũng
Trang 14được chia làm 2 loại là NPT và VCSH Quy mô, cơ cầu TS của DN thể hiện quy
mô va sự phân bô vốn của DN vào các loại TS phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh
Quy mô và cơ cầu NV cho biết quy mô vốn và tình hình huy động vốn của DN Tai sản
và NV có mỗi quan hệ trực tiép với nhau thé hiện mức độ tải trợ vốn cho các hoạt động
của DN.
Đề PT sự biến động của 2 khoản mục TS va NV, người PT tiễn hành PT ngang va
PT doc Bằng phương pháp PT ngang người PT nắm được tình hình bién động quy mô
cơ cầu của TS, NV qua thời gian Cùng với nhu câu sản xuất kinh doanh, chính sách bánhàng dy trữ hàng của DN người PT PT tính hợp lý của sự bién động đó Trong khi
phương pháp PT doc đánh giá ty trọng của từng khoản mục nhỏ của TS, NV trong Tổng
TS Mỗi DN hoạt động có một mục tiêu, khả năng tài chính, lĩnh vực khác nhau, vì vậykhông thê luôn nhìn vào những con sé tuyệt đôi dé đánh giá tinh hình tài chính của công
ty Phương pháp PT đọc cung cấp ty trọng của từng khoản mục trong BCĐKT Qua đó,người PT có thé đối chiếu với trung bình ngành và tình hình cụ thé dé đánh gia sự hợp lýcủa việc phân bỗ vốn của DN
a: Phân tích cơ cau nguồn vốn
Tình hình biến động tổng số vốn theo thời gian (dau ky va cuỗi ky) vừa phản ánh kết quahoạt động kinh doanh của DN, vừa phản ánh cơ cầu NV Qua việc tinh ty trọng của từng
bộ phan NV trong tông số NV, người PT đánh giá được sự biến động về quy mô, cơ cau,tốc độ xu hướng và nhịp điệu tăng trưởng của DN Qua đó có đánh giá sơ bộ về DN va
kỳ vọng vao tỉnh hình của DN trong tương lai
Trang 15Bảng 1: Phân tích cơ cầu nguôn vôn Chỉ tiêu
Nhìn vào bảng PT cơ cầu NV, người PT đánh giá được nỗ lực huy động vốn trong
kỳ của DN qua sự biến động về quy mô, ty trọng của từng khoản mục trong cơ cầu tông
NV.
a) Phântích co cau tai san
Sau khi huy động được vốn cho hoạt động kinh doanh thì một công việc rất quan trọng nữa đối với DN 1a phân bỗ nguồn vốn ấy một cách hợp lý tiết kiệm và hiệu qua.
Nói cách khác là việc sử dung vốn dau tư cho các loại TS dé phù hợp với lĩnh vực, đặc
điểm kinh doanh của DN, đáp ứng cho cả nhu cau ngắn hạn va dải hạn.Đề đánh giá việc phân bồ vốn người phân tích tiến hành phân tích cơ cầu TS
Trang 16Bảng 2: Cơ cấu tài sản
Cuỗi năm Dau năm Sõ cudi | Số cuối năm đâu năm năm
Chi tiêu Sö khuya
" Tỷ trọng | Số tiên | Tỷ trọng | Số tiền Ty trọng
tiên
A Tải sản ngăn hạn
L Tiên va tương đương tiễn
IL Dau tư tai chính ngăn hạn
TIL Phải thu ngăn han
IV Hàng tôn kho
V Tài sản ngăn hạn khác
B Tai san dai hạn
L Phải thu dai han
IL Tai san cổ định
IIL Bat động sản dau tư
Tông Tải sản
Mọi hoạt động của DN, suy cho cùng đều hướng tới việc nâng cao va khẳng định giá trị, chỗ đứng của DN Mỗi công ty có một hướng đi khác nhau nhưng nhìn chung đề hướng tới việc kinh doanh có LN, tối ưu lợi ích của cỗ đông phát triển công ty, giải quyết van đề việc làm
Đề tới được các mục tiêu như trên DN can phải hoạt động kinh doanh trước Và BCKQKD là ban báo cáo tông hợp lại kết quả kinh doanh của DN trong kỳ kinh doanh BCKQKD thé hiện day đủ tổng DT, các khoản giảm trừ, giá vốn hang ban, DT, CP từ hoạt động tài chính thuế Bằng việc phân tích BCKQKD, người PT so sánh, quan sat
được mức độ và ty lệ biến động giữa các kì trên từng chỉ tiêu Đồng thời đánh giá xu
hướng thay đổi của các chỉ tiêu tài chính trên BCKQKD
Trang 17a) Báo cáo kết quả kinh doanh dang so sánh ngang
Khi dùng phương pháp đánh gia so sánh n người PT cĩ thê để đàng nhậnthay được su thay đơi của các chỉ tiêu tải chính và xu hướng biến đơi của chúng Khidùng bảng so sánh ngang người PT cĩ thé thay sự thay đơi ca về số tương đối va số tuyệt
đối cả số liệu của kỳ PT nay va kỳ PT trước dé làm rõ sự biến động và xu hướng biến
động.
Bảng 3: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty
= ¬= = Chênh lệch Chi tiêu Ky trước Ky nay Sé tién %
1 Doanh thu ban hang va cung cấp
4 Giá von hang bán
cấp dịch vụ
tang Hà “Ƒ——E—E—TE—
7 Chi phi tải chính
8 Chỉ phí bán hang max ằäa:
13 Lợi nhuận khác Aaa ậ.
14 Tổng lợi nhuận ké to án trước
18 Lãi cơ bản trên cơ phiêu An es
19 Lãi suy giảm trên cơ phiếu Ỗỗũnaaaaấa
a) Báo cáo kết quả kinh doanh dạng so sánh dọc
Phương pháp PT ngang cĩ một nhược điểm là khơng giúp người PT nhìn thay
Trang 18hoặc hiểu được những thay đôi về giá trị của từng chỉ tiêu gitta các năm Nhược điểm nàycảng rõ rệt hơn khi người PT muốn phân tích một nhóm DN hay so sánh với trung bìnhngành PT BCKQKD bằng phương pháp đọc, lay chỉ tiêu DT thuần là gốc, ta có được ty
lệ của từng khoản CP trong DT thuần tao ra một mặt bang chung dé so sánh một nhóm
DN hay so với trung bình ngành
Bảng 4: kết quả hoạt động kinh doanh của công ty:
Trong đó: N1,N2.N3 là năm hoặc doanh nghiệp khác hoặc trung binh ngành
1.4.3 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ
BCLCTT mô tả hoạt động dong tiên vào, ra của DN Khác với BCKQKD, dongtiên là quá trình tiền và các khoản tương đương tiền đi chuyên Các PT về BCDKT hayBCKQKD chi cho biết quy mô vốn, TS, DT, LN, nhưng chưa cung cấp được “khả năng
sinh tiên” của DN thé nao DN thực sự đã thu vả chi bao nhiêu tiên từ các hoạt động trên.
Nhiéu trường hợp trên BCDKT và BCKQKD dủa DN tất tốt, tình hình DT, LN tốt, tuynhiên thực tế đều là các khoản phải thu, DN không thực sự nhận được nhiều tiền, thậm
chí không đủ tiên dé duy tri hoạt động của DN, dẫn đến phải vay thêm hoặc thậm chí vay
nóng, phá sản.
Để PT BCLCTT, cũng có 2 phương pháp 1a so sánh ngang va so sáng đọc PT.BCLCTT dang phân tích ngang cũng giéng như PT BCKQKD Đối với kỹ thuật PTBCLCTT dang so sánh đọc và BCLCTT được lập theo phương pháp trực tiếp, ta có thé
PT chất lượng các khoản tiền vao vả tiền ra dựa trên ty trọng của khoản mục ấy trên Tổng
ˆ ok > x Ä H ok
dong tién vao va Tong dong tién ra.
Trang 19Trong trường hợp BCLCTT của công ty lập theo phương pháp gián tiếp các
khoản thu, chỉ của công ty liên quan đến HDKD không được trình bay tách biệt ta có thé biểu điển lưu chuyền tiên thuần từ hoạt động kinh doanh dưới dang ty lệ so với tông dong
tiên vào hoặc tông dong tiên ra, tùy theo dong tiên thuần đó là âm hay đương
Phân tích BCLCTT giúp người PT đánh giá được khả năng thực hiện các nghĩa
vụ tài chính đối với chính DN, chủ sở hữu, chủ nợ và Nhà nước Đồng thời cũng giúpngười sử dung thông tin đánh giá được chất lượng các khoản phải trả và các khoản phải
thu Cũng qua phân tích dong tiền người sử dụng thông tin nắm được hiện trạng dong tiên và nguyên nhân của nó từ đó dé ra những biện pháp dé cải thiện dong tiên cho DN
1.4.4.Phân tích tài chính thông qua các tiêu chí tài chính cơ bản
Trong kinh doanh vân đê làm cho các nhà kính doanh lo ngại là các
khoản nợ nan dây du, các khoản phải thu không có khả năng thu hồi, các khoản
phải trả không có kha năng thanh toán Vi vậy doanh nghiệp phải duy tri một
mức vốn luân chuyền hợp lý đề đáp ứng kip thời các khoản nợ ngắn han, duy trì các loại hàng tồn kho đề đảm bảo quá trình hoạt động sân xuất kinh đoanh thuận lợi Tại các nước trên thế giới theo cơ chế thị trường căn cứ vào luật phá san đoanh nghiệp có thé bị tuyên bố phá sản theo yêu cau của các chủ nợ khi
doanh nghiệp không có khả năng thanh toán các khoản nợ phải trả Hiện này
luật doanh nghiệp Việt Nam cũng quy định tương tự như vậy Do đó các doanh
nghiệp luôn luôn quan tâm đến các khoản nợ đến han trả và chuẩn bị nguồn dé
thanh toán chúng.
Vốn luân chuyền có thể hiện là số tiền chênh lệch của tài sản lưu động
với nợ ngắn hạn Việc đánh giá khả năng thanh toán của vốn luân chuyên ở một doanh nghiệp chi đựa trên quy mô vốn luân chuyên dé đánh giá thì có thé phan ánh đúng đắn khả năng thanh toán do đó người sử dụng chi tiêu hệ số thanh
toán đê đánh gia khả năng thanh toán của von luân chuyên.
Trang 20Khả năng thanh toán của DN thé hiện trên nhiều nhóm chi số như:
a) Khả năng thanh toán ngắn hạn, thể hiện qua 3 chỉ số:
- Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
Hệ sô khả năng thanh toán nợ ngắn hạn được đo lường bằng giá trị thuần của TSNH
hiện có với số nợ ngắn hạn phải trả (ké cả nợ dai hạn đến han trả)
TSNH
Nợ ngắn han
Chỉ tiêu này mang tính thời điểm, phan ánh mức độ đáp ứng nợ ngăn hạn băng TSNH của
DN Nó cho biết một đồng No ngăn hạn của DN được tai trợ bởi bao nhiêu đồng TSNH
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn =
Qua đó, cho biết khái quát khả năng của DN trong việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn
của mình.
Về mặt lý thuyết nếu trị số của chỉ tiêu này lớn hơn hoặc băng một (>1), DN có
đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngăn hạn và tỉnh thình tài chính là bình thường
hoặc khả quan Nguợc lại, nếu trị số của chỉ tiêu này nhỏ hơn một (<1), DN không bảo
đảm dap ứng được các khoản nợ ngăn hạn
- Kha năng thanh toán nhanh:
Khả năng thanh toán nhanh được đo lường bằng bộ phận giá trị còn lại của TSNH sau khi loại bỏ yếu tổ Hàng tôn kho (HTK) so với nợ ngắn han
TSNH — HTK
Hệ số khả năng thanh toán nhanh = =
l Nợ ngăn han
Chỉ tiêu nay mang tính thời điểm, phản ánh khả năng hoàn tra nợ ngắn hạn của
Về mặt lý thuyết, khi trị số của chỉ tiêu này lớn hơn hoặc bằng một (1) DN bảođảm và thừa khả năng thanh toán nhanh và ngược lại, khi trị số của chỉ tiêu này nhỏ hơn
một (<1) , DN không bảo đảm khả năng thanh toán nhanh Trị số của chỉ tiêu này lớn hơn
hoặc bang 1 (=1) cho thay DN hoản toàn có khả năng đáp ứng việc thanh toán nợ ngắn
hạn vì DN sẽ không gặp khó khăn trong vệc chuyển các TSNH sang tiền và tương đương
tiên, Ở đây HTK được coi là không lập tức chuyển sang tiền được, ví HTK có tính thanh
khoản kém hơn hẳn so với những TSNH khác.
Trang 21- Kha năng thanh toán tức thời:
Khả năng thanh toán tức thời được đo lường bằng giá trị của tiền và tương đương tiền
của DN hiện có so với Nợ ngắn hạn:
Tiền va tương đương tiền
Hệ số khả năng thanh toán tức thời = =
Nợ ngan han
Chỉ tiêu Kha năng thanh toán tức thời phản ánh mức độ dap ứng nợ ngắn han bằng
tiên và tương đương tiên của DN, cho biết một đông Nợ ngắn han của DN được tai trợ
bởi bao nhiêu đồng TS có tính thanh khoản cao (Tiền và các khoản tương đương tiên).Qua đó cho biết khả năng của DN trong việc nhanh chóng thanh toán các khoản Nợ ngắn
Khác với hai chỉ tiêu trên, do so sánh lượng tiên và tương đương tiên với Nợ ngắn
hạn nên trị số chỉ tiêu Khả năng thanh toán tức thời thường nhỏ hơn một (<1), DN đã bảo
đam đủ và thừa khả năng đáp ứng tức thời nợ ngắn hạn.
a) Khả năng thanh toán dải hạn, thê hiện ở 2 chỉ tiêu:
- Kha nang thanh toan ng dai han:
Khả nang thanh toán ng dai hạn được đo lường bằng giá trị của tai san dai hạn so
với nợ dải hạn
Hệ số thanh toan no dài hạn = Tài sản dài hạn ‘ "1 No dai hansản dài hạn
Trường hợp có sự tham gia dau tư TSDH băng nợ ngăn han, DN phải đương dau với
những khó khăn tài chính do thanh toán nợ ngăn hạn đem lại.
1.4.4.2.Nhóm chỉ tiêu phân tích năng lực hoạt động của tài sản :
DN hoạt động sản xuất kinh doanh đòi hỏi đầu tư vào các TSNH (HTK, phải thukhách hang, vv) và TSDH (TSCD, Bat động san, vv) Dé mô ta mối quan hệ giữa quy môhoạt động của DN và tải sản hoạt động của DN cũng như dự báo về nhu cau vốn của DNtrong tương lai, người PT sử dung các ty số về năng lực hoạt động của TS
a) Vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiên bình quân :
Chi số Vòng quay các khoản phải thu và ky thu tiền bình quân được tinh bangcách chia Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp địch vu cho Các khoản phải thu bình
quân Trong đó các khoản phải thu bình quân được tính bằng trung bình cộng các khoản
phải thu trong ky
Trang 22ve sc khoản phải thu = DTT vé bán hàng va cung cấp dịch vu
ong quay CÁC KHOAN BAN VRM = Các khoản phải thu bình quần
Chỉ tiêu nay cho biết tốc độ biến đôi các khoản phải thu băng tiên mặt Chỉ số này phản
ánh khả năng quản lý và sự hiệu quả trong việc bán hàng và cung cấp địch vụ Chỉ tiêu
nay cảng cao nghĩa là DN thu hồi nợ nhanh, khả năng chuyên đổi nợ thành tiên mặt cao,
từ đó giúp DN chủ động trong tài chính, đưa tiên vào lại vòng sản xuất Ngược lại chỉtiêu này càng thấp thì DN bị chiếm đụng vốn nhiều, không thu hồi được nợ dé đưa trở lạihoạt động sản xuất kinh doanh, vì vậy không tang được DT hoặc phải đi vay dé dam bao
hoạt động bình thường
Ngược lại với chỉ tiêu Vòng quay các khoản phải thu là ky thu tiên trung bình Chitiêu Ky thu tiền trung bình cho biết khoảng thời gian trung bình ké từ khi DN bán hang
cho đến khi DN thu được tiên.
(Các khoản phải thu bình quân)x(Số ngày trong kỳ phan tích)
Kỳ thu tiền trung bình =
Doanh thu thuần vé bán hàng va cung cấp dịch vu
Chỉ tiêu này phản ánh số ngày trung bình dé DN thu hồi được nợ từ việc bán hang
và cung cấp dịch vụ Chỉ tiêu này càng cao nghĩa là DN bị ứ đọng vốn trong khâu thanh
toán và thu hôi nợ, chậm chuyên đôi các khoản nợ thành tiên mặt đề đưa lại vào chu ky
sản xuất kinh doanh Từ đó kéotheo nhu câu vốn gia tăng hoặc khả năng thanh toán nợ
của đối tác bị giảm Ngược lại nếu chi số này thấp, thời gian DN thu hôi vốn thấp, DN
đang làm ăn rất hiệu quả, nhu cau về sản pham, dich vụ của DN đang cao, các đối tác
cũng làm ăn có hiệu quả nên có thê sớm trả tiên cho DN
Trang 23a) Vòng quay hàng tôn kho và số ngày một vòng quay hàng tôn kho
Vòng quay hang tôn kho phan ánh số lần trung bình hàng tôn kho kết thúc vòng kinh
đoanh trong một kỳ được xác định bằng công thức:
Cũng giéng như Vòng quay các khoản phải thu và ky thu tiên trung bình, người
PT có thể tính được Số ngày một vòng quay hàng tôn kho Chỉ tiêu Số ngày một vòng quay hang tôn kho cho biết trung bình trong kỳ mất bao nhiêu ngày DN kết thúc một chu
kỳ sản xuất — kinh doanh, từ việc mua nguyên vật liệu sản xuất và kế ca thời gian chođến khi bán được sản phẩm dịch vụ
Số ngày một vong quay hàng tồn kho
_ (Hàng tồn kho bình quân) x(Số ngày trong kỳ phan tích)
Giá uốn hàng bắn
Chi tiêu Số ngày một vòng quay hàng tôn kho càng thấp, nghĩa là DN đang sản xuất, kinh
doanh ;
Ngược lai chi tiêu nay có gia tri cảng cao, DN bị ứ dong von, san pham dich vu không tiêu
thụ được, kéo theo nhu cau về vốn của DN tăng và nhu câu về sản pham của DN bị giảm
sút Tuy nhiên, còn tùy thuộc vào ngành và lĩnh vực kinh doanh dé xác định chỉ tiêu nay là
cao hay thấp
a) Phân tích năng lực hoạt động của tải san dai han
Hiệu suất sử dung tai sản dai hạn cho biết cứ một đồng TSCĐ đưa vào hoạt động
sản xuất kinh đoanh thì tạo được bao nhiêu đồng doanh thu thuần trong một kỳ Chỉ tiêu
nay được xác định bằng Doanh thu thuan về bán hàng hóa và cung cấp dich vụ chia cho Tài sản cô định bình quân.
Hiệu suất sử dụng tài san cố định
Doanh thu thuần vé bán hang va cung cấp dịch vu
Tài sản cỗ định bình quân
Hiệu suất sử dụng tai sản cô định đo lường hiệu quả quản trị TSDH quan trọng đối với quá trình sản xuất kinh đoanh của DN Nếu chỉ tiêu này thấp, DN đang sử dụng TSDH không tốt, TSDH quan trong bị sử dụng kém, không hiệu quả trong việc tao DT.
Ngược lại, DN luôn ky vọng chỉ tiêu nay cao, chứng minh cho hiệu quả hoạt động của
DN đang ôn định và rất tốt Tuy nhiên, chỉ số này cũng chịu ảnh hưởng của một số nguyênnhân bên ngoài như phương pháp tính khẩu hao, công nghệ đang sử dụng thời gian khẩu
Trang 24hao còn lại của TSDH, vòng đời, chu ky của sản pham tạo ra
a) Phân tích năng lực hoạt động của tông tải sản Hiệu suất sử dụng tông tài sản được đo lường băng công thức:
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản
Doanh thu va thu nhập khác của doanh nghiệp trong kỳ
~ Tổng tài san bình quan
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản là chỉ tiêu phan ánh tổng quát năng lực hoạt động của toàn bộ TS của DN, thể hiện qua mối quan hệ giữa DT và thu nhập khác của
doanh nghiệp trong kỳ với Tổng tài sản bình quân Xu hướng biến động của chỉ số
này theo thời gian và việc đặt trong sự so sánh với những DN cùng lĩnh vực có thể
chỉ ra được hiệu quả hoặc cơ hội tiềm năng của DN Hơn nữa chỉ số này còn là nhân
tố quan trong ảnh hưởng trực tiếp đến PT các chỉ số khác của DN mặc dù không
đánh giá trực tiếp khả năng sinh lời hay khả năng thanh khoản
1.4.4.3 Phân tích cơ cấu tài chính của doanh nghiệp:
PT cơ cấu tài chính của DN là đánh giá mức độ rủi ro tài chính mà DT phải gánh
chịu Nói chung, DN nợ càng nhiều, sử dụng càng nhiều đòn bẩy tài chính thì
DN càng đối mặt với nhiều rủi ro tài chính và ngược lại Tuy tác dụng của đòn bẩy tài chính là đem lại LN lớn hơn cho các cổ đông, tuy nhiên việc quá lạm dụng đòn bẩy tài chính cũng đem lại nhiều rủi ro đi kèm Chi phí cố định ảnh hưởng bất lợi đến khả năng sinh lời nếu DT và lợi nhuận gộp giảm do các yếu tố thị trường Việc phải ưu tiên thanh toán lãi vay và các khoản nợ có thể ảnh hưởng tiêu cực đến tài chính của
DN Trong trường hợp DN không còn khả năng đáp ứng các chi phí lãi vay và thanh
toán nợ, DN sẽ bị đẩy vào tình trạng báo động về tài chính và có nguy cơ dẫn đến phá
Trang 25Vì vậy Tỷ số Vốn chủ sở hữu ngược lại so với Tỷ số nợ:
Vốn chủ sở hữu
Tỷ số uốn chủ sở hữu = = 1-— Tỷ số nợ
Tổng nguồn uốn Cũng giống như Tỷ số nợ, Tỷ số vốn chủ sở hữu cho biết trung bình trong 1 đồng TS mà DN đang có thì có bao nhiêu TS có được do NV của chủ sở hữu.
Nếu Tỷ số nợ càng cao, Ty số vốn chủ sở hữu càng thấp, nghĩa là DN hoạt động phụ
thuộc vào nguồn tài trợ vốn bên ngoài, khả năng tự chủ tài chính thấp Tuy nhiên các
DN luôn muốn sử dụng đòn bẩy tài chính để tăng LN cho các cổ đông Vì thế các nhà
quản lý DN luôn duy trì Tỷ số nợ hợp lí đối với DN, ngành và lĩnh vực hoạt động, tình
hình thanh toán, vv
Khi PT 2 tỷ số trên, người PT thường so sánh chúng với kỳ phân tích trước để
thấy sự thay đổi về cơ cấu vốn hoặc đặt bên cạnh chỉ số trung bình ngành, vì mỗi
ngành có một đặc điểm riêng nên nếu đặt bên cạnh chỉ số trung bình ngành thì
người PT sẽ thấy được rõ nét nhất sự hiệu quả của DN
a) Tỷ số nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu:
Nợ dai hạn
Tỷ số nợ dài hạn trên uốn chủ sở hữu = —— ——
Vốn chủ sở hữu
¬ ae Lợi nhuận trước thuế + Chi phí lai vay
Tỷ số khả năng thanh toán lãi tiền vay = ——————ghphilãiuay
1.4.4.4 Phân tích khả năng sinh lời:
Đây là một trong những nội dung được các nhà quản trị DN, cổ đông, các nhà đầu tư và các chủ nợ quan tâm nhất Nó phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh của DN trong cả kỳ PT Khả năng sinh lời có thể được đánh giá qua nhiều góc độ, tuy nhiên, các ty số thường được sử dung là Tỷ suất doanh lợi doanh thu, Ty số khả năng sinh lời cơ bản của tài sản, Tỷ suất doanh lợi tổng tài sản, Tỷ suất doanh lợi vốn chủ
sở hữu, Tỷ suất sinh lợi Vốn cổ phần thường, Thu nhập một cổ phần thường Những chỉ số này được người PT đặt cạnh chỉ số trung bình ngành hay của chính nó kỳ trước để nhận xét sự thay đổi trong hoạt động sản xuất kinh doanh của DN.
a) Các tỷ số tài chính
Trang 26e Ty suất lợi nhuận doanh thu (ROS):
Lợi nhuận sau thuế
TỶ Std hloid h thu (RO = y suất doanh lợi doanh thu (ROS) Doanh thu thuần
e Tỷ số khả năng sinh lời cơ bản của tài sản (BEP):
Đây là chỉ tiêu phản ánh khả năng tạo LN trước thuế và lãi vay của DN trong
kỳ PT Trong kỳ đã qua, trung bình một đồng TS của DN sinh ra bao nhiêu đồng LN
trước thuế và lãi vay
Tỷ số khả năng sinh lời cơ ban của tài san = Loi nhuận trước thuế va lãi vayTong tai san bình quan
e Ty suất doanh lợi tổng tài san (ROA):
Ty suất doanh lợi tổng tai sản = — Lợi nhuận sau thu _ Tổng tài san bình quangi nha am thuê
Nếu LN sau thuế dương, tức là DN có lãi Tỷ số này càng cao cho thấy DN làm
ăn càng hiệu quả Còn nếu LN sau thuế bị âm, tức là DN làm ăn bị thua lỗ, tỷ số nàyphan ánh phần thua lỗ bằng tỷ lệ phan trăm Tổng TS
e Ty suất doanh lợi Vốn chủ sở hữu (ROE):
Đây là Tỷ số được các cổ đông và các nhà đầu tư chú ý nhất vì nó phản ánh những gì
mà các chủ sở hữu được nhận sau một kỳ DN hoạt động kinh doanh
¬ ca ¬ Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất doanh lợi Vốn chủ sở hữu (ROE) = —————————————
Vốn chủ sở hữu bình quân