1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến môi trường ở khu vực Đông Nam Á giai đoạn 2002 - 2021

48 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 11,8 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TONG QUAN NGHIÊN CỨU VE TÁC DONG CUA DAU TƯ (0)
    • 1.1.1. Khái niệm về dau tư trực tiếp nước ngoài.......................-.-------s¿-sz©5s+¿ 4 1.1.2. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài.......................------- scs+cz+cee: 5 1.1.3. Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoải......................---:---:¿cs¿+cxcsc+¿ 8 1.2. Chất lượng môi trưÈng.......................---e--s- s- se 2s se ss+ss£ssexsezsssssessessessee 9 1.2.1. Các khái niệm cơ bản liên quan đến chất lượng môi trường (0)
      • 1.2.1.1. Khái niệm về môi trường ......................-------¿¿©++c++zxezxzxezrxered 9 1.2.1.2. Khái niệm về chất lượng môi trường (15)
    • 1.2.2. Do lường chất lượng môi trường.....................-.----¿- ¿+ sz+zx++z++zxesred 10 1.3. Tổng quan nghiên cứu tác động đầu tư trực tiếp nước ngoài đến chất lượng MGI COTE .............................d- ó5 5 S0 9 %9. 9 9 9 99.9909.9909. 04090009 0096906 11 1.3.1. Tác động của FDI tới chất lượng môi trường....................------- 2 ¿ 11 1.3.2. Các nghiên cứu trong NUGC ........................- ---- 5< 5< 33+ 3£ **EE+eeeEeeerrseeerse 12 1.3.3. Cỏc nghiờn cứu nước ủBOẢI...................... ... --- --- + kg ng ngư 13 CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN MÔ HÌNH, PHƯƠNG PHÁP THONG KE VÀ (16)
    • 2.2.2. Kết quả nghiên cứu tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến chất lượng môi trường tại Đông Nam Á......................-----¿-©5¿++++++cx++rx+rxrrreees 32 1. Thống kê mô tả các biến trong mô hình (38)
      • 2.2.2.2. Phân tích tương quan mô hình nghiên cứu của các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng môi trường.................----- 2-2 + z+E££E+£x+£xeExzrszes 33 2.2.2.3. Kiểm định VIF — Kiểm định đa cộng tuyến (39)
      • 2.2.2.4. Phương pháp hồi quy mô hình pool-OLS, FEM va REM (41)
      • 2.2.2.5. Kiểm định lựa chọn pooled-OLS, FEM va REM (43)
      • 2.2.2.6. Kiểm định các khuyết tật của mô hình.........................--- 2: 55+ 40 2.2.2.7. Hiệu chỉnh khuyết tật bang mô hình FGLS ...........................-- 4l 2.3. Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện chất lượng môi trường tại các quốc gia khu vực Đông Nam A ............................---° 2s csecsscssesserssessess 43 (46)

Nội dung

TONG QUAN NGHIÊN CỨU VE TÁC DONG CUA DAU TƯ

Do lường chất lượng môi trường -. ¿- ¿+ sz+zx++z++zxesred 10 1.3 Tổng quan nghiên cứu tác động đầu tư trực tiếp nước ngoài đến chất lượng MGI COTE .d- ó5 5 S0 9 %9 9 9 9 99.9909.9909 04090009 0096906 11 1.3.1 Tác động của FDI tới chất lượng môi trường - 2 ¿ 11 1.3.2 Các nghiên cứu trong NUGC - 5< 5< 33+ 3£ **EE+eeeEeeerrseeerse 12 1.3.3 Cỏc nghiờn cứu nước ủBOẢI - - + kg ng ngư 13 CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN MÔ HÌNH, PHƯƠNG PHÁP THONG KE VÀ

CO2 nhìn chung được xem như là tác nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính, chịu trách nhiệm cho sự nóng lên toàn cầu; nó thường được chính phủ các nước đo lường và dựa vào đó để xem xét các chính sách về môi trường Hơn nữa, băng sự cập nhật kịp thời trên nên tảng dữ liệu SỐ, những số liệu liên quan đến chỉ số phát thải CO2 của mỗi quốc gia luôn sẵn sàng dé phục vụ cho các mục tiêu nghiên cứu về môi trường Từ đó mà việc đánh giá chất lượng môi trường trở nên dé dàng hơn Vì vậy, tác giả quyết định lựa chọn chỉ số phát thải CO2 dé làm chỉ tiêu đo lường chất lượng môi trường nói chung và môi trường ở khu vực Đông NamÁ nói riêng Tất nhiên, vì ô nhiễm không khí chỉ là một thành phần của suy thoái môi trường, việc phân tích xu hướng vận động của lượng khí thải CO2 chỉ

10 là một khía cạnh dé đánh giá tác động lên môi trường có thể có do dòng vốn FDI gây ra.

1.3 Tong quan nghiên cứu tác động đầu tư trực tiếp nước ngoài đến chất lượng môi trường

1.3.1 Tác động của FDI tới chất lượng môi trường Ảnh hưởng của việc đầu tư trực tiếp nước ngoài đến chất lượng môi trường có thê có hai mặt:

Thứ nhất, mặt tác động tích cực: Doanh nghiệp có vôn đầu tư trực tiếp nước ngoài thông thường là các nước có nền kinh phát triển trên thế giới, chú trọng áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất, áp dụng công nghệ mới xanh hơn, tiết kiệm năng lượng hơn doanh nghiệp trong nước Ngay cả khi các doanh nghiệp FDI không sử dụng các công nghệ sạch nhất so với các công nghệ được sản xuất ở các nước phát triển, họ vẫn có nhiều khả năng hơn các doanh nghiệp trong nước ở các nước đang phát triển sử dụng các công nghệ hiện có mà các nhà đầu tư nước ngoài không có Vì vậy, tác động tiêu cực đến môi trường là vấn đề có thé giải quyết trong ngắn hạn Ngoài ra, dựa trên sự ký kết về chuyên giao công nghệ trong cung ứng và tiếp nhận dòng vốn FDI, doanh nghiệp FDI sẽ được khuyến khích và yêu cầu chuyền giao công nghệ xanh cho doanh nghiệp trong nước do đó giúp hạn chế lượng khí thải đỗ vào môi trường trong dài hạn hơn so với việc nếu không có sự xuất hiện của các doanh nghiệp FDI tại các quốc gia nhận đầu tư đó Nghiên cứu của một vài nhà nghiên cứu trước đây cũng đã chỉ ra sự tồn tại của giả thuyết này trên thực tế ví dụ như đối Mỹ, việc cung cấp nguồn von FDI cho các nước dang phát triển đã góp phan tiết kiệm, sử dụng nhiều năng lượng sạch hơn hay một số nghiên cứu cũng chỉ ra rằng dòng vốn FDI vào làm giảm lượng khí thải CO2.

Thứ hai, tác động tiêu cực: Tác động tiêu cực của việc tiếp nhận FDI là tăng lượng khí thải carbon dioxide vào môi trường Qua nhiều nghiên cứu, các nhà nghiên cứu đã tìm ra bằng chứng thống kê cho thấy nếu hai quốc gia có điều kiện kinh tế xã hội như nhau thì nước nào phát triển hơn sẽ có xu hướng quan tâm nhiều hơn đến chính sách về chất lượng cuộc sông nói chung hay môi trường nói riêng Kết quả là các nước nghèo sẽ có lợi thế cạnh tranh lớn hơn đối với những hàng hóa nhạy cảm với môi trường Tự do hóa thương mại, cùng với việc nới lỏng các chính sách hay biện pháp quản lý liên quan đến môi trường, có xu hướng làm chuyên các mặt hàng có nguy co gây ô nhiễm môi trường sang các

11 nước kém phát triển, khiến nơi này trở thành “nơi ân giấu ô nhiễm” Mặt khác, yếu tô môi trường trong đầu tư cũng dan trở thành công cụ cạnh tranh giữa các quốc gia đang phát triển dé thu hút vốn FDI bởi vì các nước cung FDI ngày càng hướng đến sự bền vững hơn chứ không chỉ kế đến van đề về nguồn chi phí Hơn nữa, việc xử lý chất thải của hoạt động sản xuất ngày càng tăng cao làm cho các công ty đa quốc gia phải tìm đến những quốc gia có chi phí xử lý chất thải sản xuất rẻ hơn cho nên dòng vốn FDI ngày càng có có xu hướng chuyền dịch từ các khu vực có mức độ ô nhiễm nặng đến các khu vực có môi trường thân thiện hơn.

Tóm lại, tác động của vốn FDI tới chất lượng môi trường phụ thuộc vào nhiều yếu tố và đặc điểm của nền kinh tế quốc gia sở tại như khoảng cách công nghệ giữa các quốc gia, chênh lệch thu nhập bình quân đầu người, khác biệt giữa các cơ cầu quy mô kinh tế Vậy nên nghiên cứu xem xét tác động của FDI đến chất lượng môi trường là xem xét trên nhiều nhân tổ tác động dé có được cái nhìn tổng quan nhất về đối tượng nghiên cứu.

1.3.2 Các nghiên cứu trong nước

Hiện tại trong nước đã có nhiều nghiên cứu đề cập đến vấn đề FDI và môi trường, tuy nhiên tác giả đề cập đến những nghiên cứu tiêu biểu như:

Bùi Thị Mai Hoài va Huynh Văn Mười Một (2017) sử dụng bộ dữ liệu của

88 quốc gia đang phát triển giai đoạn 2001-2013 và chia thành ba nhóm nước theo thu nhập dé nghiên cứu tác động của FDI, thé chế và mối tương quan giữa chúng đến ô nhiễm môi trường Xét về tổng thé chung và nhóm quốc gia có thu nhập trung bình thấp nói riêng, FDI có xu hướng gây ra sự suy thoái trầm trọng hơn cho môi trường chứng minh sự ủng hộ cho giả thuyết nơi ấn giấu ô nhiễm. Trong khi đó, giả thuyết về hiệu ứng lan tỏa được ủng hộ ở nhóm nước có thu nhập trung bình va cao Mặt khác, trong mối quan hệ với FDI, thé chế góp phan cải thiện chất lượng môi trường ở tông thể các quốc gia và đặc biệt ở nước có GDP cao; ngược lại làm gia tăng mức độ suy thoái môi trường ở các quốc gia có thu nhập trung bình thấp Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu của hai tác giả này cũng chỉ ra rằng tăng trưởng kinh tế có thê ảnh hưởng cùng chiều hoặc không có ảnh hưởng đến lượng phát thải CO2.

Trong nghiên cứu “Tác động của FDI lên môi trường trong điều kiện tồn tại đường cong môi trường Kuznets (EKC)” của Võ Thị Thúy Kiều và Lê Thông Tiến (2019), bằng phương pháp ước lượng Difference-GMM (hay D-GMM) trên mô hình dạng bảng động, nghiên cứu đã kiểm tra tác động của đầu tư trực tiếp

12 nước ngoài lên môi trường trong điều kiện tồn tại đường cong môi trường Kuznets (Environmental Kuznets Curve - EKC) và có sự kiểm soát các yếu tố như: Độ mở của nền kinh tế, tỷ trọng sản xuất công nghiệp, đô thị hóa, và thể chế Băng cách sử dụng bộ đữ liệu của 50 quốc gia đang phát triển giai đoạn 2011-2017, kết quả nghiên cứu tìm thấy nhiều bằng chứng ủng hộ giả thuyết nơi an giấu ô nhiễm, hay FDI có tác động làm cho ô nhiễm môi trường trở nên nghiêm trọng hơn tuy nhiên nghiên cứu lại chưa tìm ra bằng chứng thống kê về tác động cải thiện chất lượng môi trường của FDI, được gọi là hiệu ứng lan tỏa.

Ngoài ra, hiệu ứng hình chữ U ngược được tìm thấy, ghi nhận sự ton tại của đường cong môi trường EKC.

Lê Quang Đức, Thân Thị Hồng Nguyên, Đào Ngọc Thúy Vi, Ngô Ngọc Minh Khuê và Phạm Lê Ngọc Như (2022) với bài nghiên cứu “Tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến biến đổi khí hậu tại các nền kinh tế đang phát triển ở Châu Á” đã sử dụng bộ đữ liệu từ Ngân Hàng Thế Giới giai đoạn 2000-

2020 đề phân tích tác động của FDI đến biến đổi khí hậu tại 43 nền kinh tế châu Á đang phát triển dựa trên hai tác động chính mà nó gây ra đối với chất lượng môi trường: tác động ngược chiều (giả thuyết Nơi ân giấu ô nhiễm) và tác động cùng chiều (giả thuyết Hiệu ứng lan tỏa) Kết quả chỉ ra FDI có tương quan thuận đến lượng phát thải CO2, làm gia tăng biến đổi khí hậu Ngoài ra, nghiên cứu còn phát hiện sự khác nhau về tình hình biến đổi khí hậu ở giai đoạn trong và sau suy thoái kinh tế 2007-2009.

Nhìn chung các nghiên cứu đều chỉ ra được tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến môi trường Tuy nhiên, mỗi nghiên cứu lại được thực hiện dựa trên những giả thuyết khác nhau nên kết quả của những nghiên cứu đó chỉ ra được những chiều hướng mối liên hệ khác giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài và môi trường Cụ thể đầu tư trực tiếp nước ngoài có thể có ảnh hướng cùng chiều, ngược chiều hoặc không có ảnh hưởng đến môi trường Hơn nữa do thời gian nghiên cứu và vị trí địa lý cũng như đặc điểm nền kinh tế là khác nhau nên các kết quả được chỉ ra cũng khác nhau, điều này đã mang lại một cái nhìn tổng quan trên nhiêu khía cạnh vê vân đê được nghiên cứu cho tác giả.

1.3.3 Các nghiên cứu nước ngoài

Grossman và Kruger (1991) đề xuất ba cơ chế phân tích tác động của FDI đên ô nhiễm môi trường, bao gôm:

Thứ nhất là hiệu ứng quy mô, tức là FDI góp phần tích cực vào tăng sản lượng sản xuất, do phân bổ nguồn lực hiệu quả hơn, tăng trưởng kinh tế cao hon nhưng ô nhiễm không nghiêm trọng và môi trường ngày càng nghiêm trọng.

Thứ hai là hiệu ứng thành phan, tức là tác động gián tiếp của FDI tới môi trường là do thay đổi cơ cau kinh tế và cơ cấu công nghiệp, do vốn nước ngoài tập trung nhiều hơn vào các ngành có lợi thế cạnh tranh Vì vậy, tác động ròng của FDI đối với môi trường phụ thuộc phần lớn vào các ngành có liên quan đến

Thứ ba, hiệu ứng công nghệ, cho thay FDI có thé chuyền giao công nghệ xanh mới và có tác động lan tỏa tích cực đến các doanh nghiệp trong nước Lập luận này còn được gọi là hiệu ứng lan tỏa và đề xuất rằng sự cởi mở đối với thương mại quốc tế hỗ trợ các tiêu chuân cao hơn về bảo vệ môi trường Ngoài ra, FDI có thể kích thích tăng trưởng kinh tế địa phương và người dân có thu nhập kinh tế cao có thể đòi hỏi mức sống cao hơn, yêu cầu về chất lượng môi trường chặt chẽ từ đó gây áp lực lên chính phủ dé duy trì hoặc thay đổi chính sách nâng cao quan tắc chất lượng môi trường.

Kết quả nghiên cứu tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến chất lượng môi trường tại Đông Nam Á -¿-©5¿++++++cx++rx+rxrrreees 32 1 Thống kê mô tả các biến trong mô hình

2.2.2.1 Thống kê mô tả các biến trong mô hình

Bảng 2.2 Thống kê mô tả các biến

Variable Obs Mean Std Dev Min Max co2 220 3.8196 4.9625 1124 20.5685 FDI 220 5.2981 5.8524 -1.3205 29.6904 GDP 220 9977.721 15766.31 391.4158 66176.39

Nguồn: Ngân hàng thể giới và tổng hợp của tác giả

Bảng thông kê mô tả tóm tat các đặc điêm và tinh chat của các biên cho mau dữ liệu 11 quốc gia Đông NamA trong vòng 20 năm từ 2002-2021.

Từ bảng 3.1 trên cho ta thấy đữ liệu có 220 quan sát và 10 biến, nhìn vào bảng ta biết được những giá trị trung bình (Mean); giá trị lớn nhất (Max); giá tri nhỏ nhất (Min); giá trị độ lệch chuẩn (Std.Dev) của từng biến.

Nhìn chung, biến phụ thuộc CO2 được thé hiện qua chỉ sỐ phát thải CO2 ở các quốc gia là tương đối thấp với giá trị trung bình là 3.8196, độ biến động của

32 biến CO2 là tương đối nhỏ với độ lệch chuân là 4.9625 thể hiện sự tương đối đồng đều trong lượng phát thải CO2 giữa các quốc gia Đông Nam A không kể vị trí địa lý hay quy mô nền kinh tế Kết quả thống kê mô ta còn cho thấy sự biến động khá lớn ở các biến, đặc biệt là các biến GDP, Open, Urban và Industry với độ lệch chuẩn lần lượt là 16766.31, 85.1258, 13.6962 và 23.7239 Hơn nữa, các biến này cũng là các biến có giá trị trung bình cao, qua đó tác giả có thé đánh giá rằng tuy tong sản phẩm quốc nội, độ mở nên kinh tế, tỷ trọng công nghiệp hay đô thị hóa có giá trị trung bình cao nhưng thực chất là các chỉ tiêu này không có sự đồng đều ở các quốc gia trong cùng khu vực.

2.2.2.2 Phân tích tương quan mô hình nghiên cứu của các nhân tổ ảnh hưởng đến chất lượng môi trường

Bảng 2.3 Phân tích tương quan của các biến

CO2 | FDI | GDP | Open |Industry| Urban; PV RQ RL CC

Nguồn: Ngân hàng thể giới và tong hợp của tác giả

Bảng 2.2 trình bày các hệ số tương quan của tất cả các biến trong mô hình nghiên cứu bao gồm 10 biến và thé hiện chiều hướng tác động của các biến với nhau.

Dựa vào phan tổng quan phân tích các biến và mối liên hệ giữa các biến và chỉ số phát thải CO2 thì kết qua thé hiện mức độ tương quan từ phan mềm

33 được đánh giá là tương đối sát với các kết quả trong các nghiên cứu trước đây. Trong tat cả 9 biến phụ thuộc trong mô hình, cả 9 biến đều có tương quan dương đối với biến CO2, điều này có nghĩa là các bién này có tác động cùng chiều với biến CO2 và phù hợp với các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra Có thé nói, khi tong sản phẩm quốc nội tăng lên, nguồn đầu tư trực tiếp chảy vào trong nước tăng lên, đô mở kinh tế lớn, đô thi hóa mở rộng thì lượng CO2 thải ra môi trường càng tăng lên Các biến còn lại như PV, RQ, RL, CC tuy có tương quan cùng chiều nhưng dựa trên nhiều yếu tố và tùy thuộc tình hình mỗi quốc gia khác nhau nên tác giả chưa đi đến kết luận chung.

Nhìn chung gần như toàn bộ hệ số tương quan đều nhỏ hơn 0.8, đây có thê coi là tín hiệu tốt về mặt số liệu đề tiếp tục đi đến phân tích bằng các mô hình hồi quy Pooled OLS, REM, FEM Tuy nhiên, cần cần nhắc đến hiện tượng đa cộng tuyến gây ra sự ước lượng thiếu tin cậy cho mô hình Việc kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến là điều cần thiết trước khi thực hiện hồi quy nên tác giả sẽ thực hiện kiểm định ngay sau đây.

2.2.2.3 Kiểm định VIF — Kiểm định đa cộng tuyến

Bảng 2.4 Kết quả kiểm định đa cộng tuyến

RQ 9.37 0.1066 GDP 7.34 0.1362 Urban 5.83 0.1715 Open 4.04 0.2475 FDI 3.51 0.2844

Nguồn: Ngân hàng thé giới và tong hợp của tác giả Đối với mô hình của biến phụ thuộc CO2, nhìn vào bảng kết quả kiểm định đa cộng tuyến, ta thấy biến RL có hệ số VIF là 16.31 (>10) điều nay đồng nghĩa với việc biên xảy ra hiện tượng đa cộng tuyên nghiêm trọng gây ra sự ước

34 lượng không chính xác Do đó tác giả lựa chọn giải pháp loại bỏ biến RL khỏi mô hình, giữ lại các biến còn lại phù hợp tiếp tục sử dụng vào mô hình hồi quy.

2.2.2.4 Phương pháp hồi quy mô hình pool-OLS, FEM và REM

Bảng 2.5 Kết quả mô hình pool-OLS

Hệ số hồi quy Sai số chuẩn t P>t Khoang tin cay 95%

Nguồn: Ngân hàng thé giới và tong hợp cua tác giả

Sau khi loại biến RL ra khỏi mô hình do xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến, kết quả từ phần mềm cho ra được kết quả mô hình OLS như bảng 3.4 trên.

Tuy nhiên, phương pháp này xem các quốc gia là đồng nhất, không phản ánh những riêng biệt và đặc trưng của từng quốc gia nên kết quả ước lượng có thể không hoàn toàn chính xác Vì vậy tác giả đi đến sử dụng phương pháp FEM và REM dé chon ra mô hình hiệu quả nhất cho nghiên cứu.

Ssu khi sử dụng phần mềm stata 14, tác giả có được kết quả ước lượng hồi quy mô hình FEM như sau:

Bang 2.6 Kết quả mô hình FEM

Hệ số hồi quy Sai số chuẩn t P>t Khoảng tin cậy 95%

Nguồn: Ngân hàng thể giới và tổng hợp của tác giả

Với đặc trưng của mô hình FEM là sử dụng các biến giả thể hiện các đặc không thay đổi theo thời gian, ta có kết quả mô hình được như bảng trình bày phía trên Kết quả mô hình FEM có một số thay đổi khác biệt so với mô hình pool, cụ thể: ngoài biến Urban, hau hết các biến déc lập đều không có tác động tới biến phụ thuộc do p-value > 0.1.

Tác giả tiếp tục thực hiện hồi quy mô hình ngẫu nhiên REM để tìm ra mô hình phù hợp nhất.

Bảng 2.7 Kết quả mô hình REM

Hệ số hồi quy Sai số chuẩn t P>t Khoảng tin cậy 95%

FDI -.0293 0435 -0.67 0.500 -.1146 0559 GDP 0001 0000 1.91 0.056 -I.86e-06 0001 Open -.0024 0037 -0.65 0.513 -.0097 0048 Industry 0503 0173 2.89 0.0041 0162 0843 Urban 0961 0256 3.74 0.000 0458 1465

Nguồn: Ngân hàng thé giới và tong hợp cua tác giả

Nhìn chung, kết quả mô hình REM ở bảng trên cho ta thấy kết quả khá tương đồng với mô hình pool-OLS.

2.2.2.5 Kiểm định lựa chọn pooled-OLS, FEM và REM

2.2.2.5.1 Kiểm định lựa chọn mô hình giữa pool-OLS và FEM Đề đánh giá sự phù hợp của ba mô hình hồi quy trên và xem xét lựa chọn xem mô hình nào thích hợp nhất trong nghiên cứu, trước hết tác giả so sánh mô hình hồi quy tuyến tính đa biến pool va mô hình hiệu ứng cô định FEM, sau khi lựa chọn được một trong hai tiếp tục so sánh với mô hình REM Tác giả đã sử dụng kiêm định F test dé chọn ra mô hình phù hợp, bảng kết quả được chỉ ra:

Bảng 2.8 So sánh sự phù hợp giữa mô hình pooled-OLS và FEM

Nguồn: Ngân hàng thể giới và tong hợp của tác giả

Cặp giả thuyết về so sánh mô hình phù hợp được tác giả đưa ra như sau:

- Ho: Mô hình Pooled OLS là mô hình phù hợp với nghiên cứu

- Hi: Mô hình tác động có định (FEM) là mô hình phù hợp với nghiên cứu

Ta thấy hệ số p-value = 0.0000 < 0.05 (mức ý nghĩa) cho nên ta bác bỏ giả thuyết Ho, chứng tỏ trong hai mô hình này thì mô hình FEM là mô hình phù hợp hơn khi kiểm định F test.

Sau khi đã lựa chon được mô hình FEM, tác gia tiếp tục thực hiện kiểm định Hausman dé lựa chọn giữa FEM và REM.

2.2.2.5.2 Kiểm định lựa chọn giữa FEM và REM

Bảng 2.9 Kết quả kiểm định Hausman

FDI 0178 -.0293 GDP 5.15e-06 0001 Open -.0052 -.0024 Industry 0286 0503 Urban 0678 0961

Nguồn: Ngân hang thé giới và tong hợp cua tác giả

Sau khi lựa chon mô hình FEM ta tiến hành so sánh giữa mô hình FEM (mô hình hồi quy với các đặc điểm riêng tác động đến các biến độc lập một cách có định) và mô hình REM (mô hình hồi quy với các đặc điểm riêng tác động đến các biến độc lập một cách ngẫu nhiên) theo giả thuyết tác giả đã dé cập trong phần phương pháp phân tích:

- Ho: Mô hình REM là mô hình phù hợp với nghiên cứu

- Hi: Mô hình FEM là mô hình phù hợp với nghiên cứu

Ngày đăng: 09/04/2024, 17:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w