1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích lập dự toán và quyết toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước trên dia bàn huyện Van Lâm, tỉnh Hưng Yên

55 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 12,62 MB

Cấu trúc

  • 1. LY do Chon dé .nẽẽn......5 (0)
  • 2. Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến dé tài........................- 2-2 5 sec: 1 3. Mure ti@u nghiém 0u. 0 (8)
  • 4. Đối tượng va phạm vi nghiên CUU .........................--- 2 2c s<+x+2z+£xtzEeerxezrxerxerrxee 2 5. Câu hỏi nghiÊn CỨU............................. -- G11 ST TT TH gu HH ng ng 3 6. Phương pháp nghiên Cứu ........................ ..- --- - - 5 2c 2221321321131 E 121111111 EEkrrrkree 3 7. Nguồn số liệu ...........................------ 2 2£+SESE29EE£EEE9E1E21157121127112111121111.211 11.1111. xe 3 8. Kết cấu đề tài.................... chia 3 (0)
  • Chương 1: Cơ sở lý luận chung về công tác lập dự toán và quyết toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước .........................-- --- --- + S5 S3 SE ESESeEEereeerererrrserrke 5 1.1. Một số 41111 5c EeEEEEEEEEEEE12Eeeerrree 5 1.1.1. Ngân sách nhà HHỚC ....................................Ă Ăn ng tệp 5 ].I.2. — Chỉ thường XUYÊH................................ Ăn HH HH tru 6 1.1.3. Lập dự toán ngân sách nhà HƯỚC ..............................ằẰĂĂĂSSSeĂSsiseieeerereesee 7 1.1.4. Quyết toán ngân sách nhà HHỚC veecseccccssesssessesssesssessesssesseessecsesssecsessessees 8 L2. Đặc điểm của ngân sách nhà nưóc ..............................----©22©7ccccccxccrcerxrrrcee 9 1.3. Vai trò của ngân sách nhà HƯỚC.............................. SG Tnhh ghi, 9 1.4... Nội dung chỉ thường xuyên ngân sách nhà Hưóc (0)
    • 1.5.2. Quy trình quyết toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước (21)
    • 1.6. Nội dung phân tích lập dự toán và quyết toán chỉ thường xuyên ngân sách /17/1.8/72/500000n0n0n8 (23)
    • 1.7. Kinh nghiệm trong nước về phân tích lập dự toán và quyết toán chỉ thường xuyên ngân sách ANG HHỨC ............................. SG HH HH HH 17 1. Chỉ thường xuyên tại Thành phố Hồ Chí Minh ....................------2-s+ 17 2. Chỉ thường xuyên tại huyện Tran Văn Thời, tỉnh Cà Mau................... 19 3... Những kinh nghiệm có thé vận dụng .........................------ccccccccccccrccrrcres 20 (24)
    • 2.1. Tổng quan về phát triển kinh tế xã hội huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên (30)
    • 2.2. Khái quát về thực trạng ngân sách nhà nước tại huyện Văn Lâm, tỉnh ,/..9/..00NNnNnnn8n808 .Ầ.Ầ.ẦỐẦốẦẮa. 5 (33)
      • 2.2.1. Đánh giá chung về tình hình thu ngân sách trên địa bàn năm 2020 (33)
      • 2.2.2. Đánh giá chung về tình hình chỉ ngân sách trên dia bàn năm 2020 (0)
    • 2.3. Thực trạng công tác lập dự toán và quyết toán chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước tại huyện Văn Lâm, tinh Hưng YÊH.................................. ..c 25 ĂSsseseersee 27 1. Lập dự toán và quyết toán chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước (34)
      • 2.3.2. So sánh giữa quyết toán và dự toán chỉ thường xuyên (38)
    • 2.4. Đánh giá công tác lập dw toan và quyết toán chỉ thường xuyên ngân sách 7/8/1728 ẺnẼẺ8Eeh.e (0)
      • 2.4.1. Những kết quả đạt QUOC .oeeccecsesssessesssesssessesssessesssessesssecsesssesssessessesseesees 33 2.4.2. Hạn chế..........................................ằăcccrrhihhhHHHh re 34 2.4.3, NQUyEN DNGN 8ẽa= (40)
    • 2.5. Tiểu kết chương 2 occcccccccccsesssessesssesssessesssessesssessesssessusssecsusssessusssesssessessseesesees 39 Chương 3: Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác lập dự toán và quyết toán chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng ›—......................................Ô. 40 3.1. Quan điểm, định hướng công tác chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước 40 3.1.1. Quan điỂT.......................- 55-5 St Et‡EESEEEEEEEE12112 1211211211112... rre. 40 3.1.2. Định hướng công tác chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước (46)
    • 3.2. Dw bỏo chỉ thường xuyờn ngõn sỏch nha HƯỚC..........................S- cĂẰSô se 41 KX(/./.-)arttta3 (0)

Nội dung

Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến dé tài - 2-2 5 sec: 1 3 Mure ti@u nghiém 0u 0

Vi chi ngân sách là van đê het sức quan trong, bao gôm nhiêu khoản chi liên quan đến đa số các ngành, lĩnh vực nên đến nay đã có không ít công trình nghiên cứu liên quan đến van đề chi ngân sách nhà nước, chăng hạn như:

- Luận văn thạc sĩ “Hoàn thiện kiêm soát chỉ thường xuyên Ngân sách nhà nước qua kho bạc Nhà nước Phú Yên”, tác giả Nguyễn Thị Phương Thúy, năm 2020.

- Luận văn thạc sĩ “Quản lý chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước cáp huyện tại huyện Đông Hỷ, tỉnh Thái Nguyên ”, tác giả Ngọc Thị Thu Hà, năm 2018.

- Đề tài nghiên cứu khoa học “Một số giải pháp tăng cường kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nước Tuy Phong — Bình Thuận”, KBNN Bình Thuận, năm 2020.

- Luan văn thạc sĩ “Nâng cao hiệu qua quản ly chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước tỉnh Vĩnh Phúc”, tắc giả Đặng Hữu Nghĩa, năm 2014.

Nhìn chung, các van đề lí luận và thực tiễn về chi thường xuyên NSNN và kiểm soát chỉ thường xuyên NSNN đã được đề cập đến dưới những góc độ nhất định trong các công trình nghiên cứu trên Tuy nhiên, hiện nay chưa có đề tài nào nghiên cứu về công tác lập dự toán và quyết toán chi thường xuyên NSNN một cách toàn diện, tong thê ở huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên nói riêng và trong phạm vi cả nước nói chung.

Dé tài hướng đên các mục đích nghiên cứu cơ bản:

Thứ nhát, làm rõ các khái niệm, nội dung cơ bản, cơ sở lý luận về các vân đê liên quan lập dự toán và quyết toán chỉ thường xuyên NSNN.

Thứ hai, đánh giá thực trạng công tác lập dự toán và quyết toán chi thường xuyên NSNN tại huyện Văn Lâm cũng như những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân.

Thứ ba, kiên nghị những định hướng, đưa ra những giải pháp thiết thực dé khắc phục những hạn chế còn ton tại qua đó thực hiện hiệu quả hơn công tác lập dự toán và quyết toán chi thường xuyên NSNN tại huyện Văn Lâm.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Dé tai đi sâu vào tìm hiéu cụ thê những cơ sở lý luận chung về chi thường xuyên

NSNN và công tác lập dự toán, quyết toán chi thường xuyên NSNN tại huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên, cụ thé là khoản chi bảo vệ môi trường Qua đó đề xuất những giải pháp cu thé để hoàn thiện công tác lập dự toán, quyết toán chi thường xuyên

NSNN trên địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên hiện nay.

- Thực trạng lập dự toán và quyết toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước huyện Văn Lâm hiện nay ra sao?

- Những ưu điểm và nhược diém của quá trình lập dự toán và quyết toán chi thường xuyên NSNN trên địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên? Nguyên nhân của những nhược điểm trên là gì?

- Dé hoàn thiện công tác lập dự toán và quyết toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại huyện Văn Lâm thì cần phải làm gì?

6 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng nguồn dit liệu bao gồm các văn bản luật như Luật Ngân sách nhà nước và các văn bản có tính pháp quy hướng dẫn cụ thé hóa công tác kiểm soát chi NSNN, đánh giá công tác lập dự toán và quyết toán chi thường xuyên trên cơ sở thực tế Dé tài chủ yêu sử dụng dữ liệu được thu thập từ Phòng Tài chính — Kế hoạch huyện

Van Lâm, tỉnh Hưng Yên như các báo cáo chi NSNN, báo cáo lập dự toán chi thường xuyên NSNN và các dữ liệu liên quan Ngoài ra, đề tài còn sử dụng các bài báo, các công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề nghiên cứu.

Trong đề tài nghiên cứu áp dụng các phương pháp phân tích cơ bản như: Phương pháp so sánh, thống kê mô tả, , dé quan sát và đánh giá quy mô, cơ cấu và tốc độ phát triển trong chỉ thường xuyên NSNN trên địa bàn trên địa bàn huyện Văn Lâm làm tiền đề cho định hướng hoàn thiện công tác này trong tương lai.

Những ket quả và các sô liệu trong bài đêu được thực hiện tại phòng Tài chính

- Kế hoạch huyện Văn Lâm và không sao chép từ nguồn nào khác.

Dé tài gôm 03 phân chính:

Phần 1: Phần mở đầu Phần 2: Phần nội dung

Chương 1: Cơ sở lý luận chung về công tác lập dự toán và quyết toán chi thường xuyên NSNN

Chương 2: Phân tích thực trạng công tác lập dự toán và quyết toán chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước tại huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên

Chương 3: Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác lập dự toán và quyết toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Văn Lâm

Chương 1: Co sở lý luận chung về công tác lập dự toán và quyết toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước

Thuật ngữ ngân sách (budget) bắt nguồn từ tiếng Anh, có nghĩa là cái ví, cái xách Trong đời sống kinh tế, thuật ngữ này đã thoát ly ý nghĩa ban đầu và mang một ý nghĩa hoan toan khác Từ xưa đến nay, khái nệm NSNN được đưa ra dưới nhiều quan điểm khác nhau:

- Theo Từ điển Bách khoa toàn thư của Liên xô (cit) thì ngân sách là:

“1 Bang liệt kê các khoản thu, chỉ bằng tiên trong một giai đoạn nhất định của nhà nước;

2 Mọi kế hoạch thu chi bằng tiền của bat kỳ một xí nghiệp, cơ quan, cá nhân nào trong một giai đoạn nhất định.”

— Theo tài liệu “7w liệu xanh” của Pháp thì “ngân sách” được hiểu:

“1 Chứng thư dự kiến và cho phép các khoản thu, chỉ hang năm của nhà nước;

2 Toàn bộ tài liệu kế toán mô tả, trình bày các khoản thu và các khoản kinh phí của nhà nước trong một năm;

3 Toàn bộ các tài khoản trình bày những khoản tiền mà một Bộ được cấp trong một nam”

- Theo Từ điển kinh doanh nước Anh, do J.H Adam biên tập, thuật ngữ NS được giải nghĩa như sau: “Ngân sách:

1 Bảng kế toán về khả năng thu nhập và chỉ tiêu trong một giai đoạn nhất định của tương lai, thường là một nam;

2 Ngân sách nhà nước là bảng kế hoạch về thu nhập và chỉ tiêu quốc gia trong tương lai Nó được ông Quốc khé đại than trình ra trước Nghị viện một lan trong một năm, được Nghị viện xem xét và có những dé xuất thay đồi thuế khoá, những dé xuất đó sau này trở thành luật trong năm tài chính;

3 Bang tính toan vé kha năng chi phi dé thực hiện một kế hoạch hoặc một chương trình vì một mục tiêu nhất định nào đó (ngân sách quảng cáo, ngân sách dau tu, ngân sách nghiên cứu) ”

Một số đặc trưng cơ bản của NS được rút ra từ những nội dung trên như sau:

Thứ nhất: Ngan sách là một bảng số liệu thống kê, trong đó dự báo và cho phép thực hiện các khoản thu, chi bằng tiền của Nhà nước, Bộ và các cơ quan ngang Bộ, doanh nghiệp, gia đình, hoặc cá nhân

Thứ hai: Ngân sách ton tại trong một khoản thời gian nhất định, thường là một năm.

Cơ sở lý luận chung về công tác lập dự toán và quyết toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước - - + S5 S3 SE ESESeEEereeerererrrserrke 5 1.1 Một số 41111 5c EeEEEEEEEEEEE12Eeeerrree 5 1.1.1 Ngân sách nhà HHỚC Ă Ăn ng tệp 5 ].I.2 — Chỉ thường XUYÊH Ăn HH HH tru 6 1.1.3 Lập dự toán ngân sách nhà HƯỚC ằẰĂĂĂSSSeĂSsiseieeerereesee 7 1.1.4 Quyết toán ngân sách nhà HHỚC veecseccccssesssessesssesssessesssesseessecsesssecsessessees 8 L2 Đặc điểm của ngân sách nhà nưóc ©22©7ccccccxccrcerxrrrcee 9 1.3 Vai trò của ngân sách nhà HƯỚC SG Tnhh ghi, 9 1.4 Nội dung chỉ thường xuyên ngân sách nhà Hưóc

Quy trình quyết toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước

Quy trình quyết toán ngân sách nhà nước được áp dụng đối với tất cả các khoản ngân sách nhà nước giao dự toán, các khoản thu được để lại chi theo chế độ quy định và ngân sách các cấp chính quyền địa phương.

Theo quy định của Thông tư số 59 ngày 23 tháng 6 năm 2003 của Bộ Tài chính

“Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6 tháng 6 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước”, quy trình quyết toán NSNN được quy định như sau:

“1 Sau khi kết thúc công tác khóa số kế toán cuối ngày 31 tháng 12, số liệu trên sô sách kế toán của đơn vị phải bảo đảm cân đối và khớp đúng với chứng từ thu, chỉ ngân sách của don vi và số liệu của cơ quan tải chính, Kho bạc Nhà nước về tổng sỐ va chi tiêt; trên cơ sở đó đơn vi dự toán tiên hành lập báo cáo quyét toán năm.

2 Ngoài mau biéu báo cáo quyết toán năm theo qui định của Bộ trưởng Bộ Tài chính, đơn vị dự toán còn phải gửi kèm báo cáo giải trình chỉ tiết các loại hàng hóa, vật tư tồn kho, các khoản nợ, vay và tạm ứng, tạm thu, tạm giữ, tồn quỹ tiền mặt, số dư tài khoản tiền gửi của đơn vị dự toán đã được xử lý theo quy định tại Điểm 4.1 phần V của Thông tư này để cơ quan chủ quản cấp trên (hoặc cơ quan tài chính cùng cấp) xem xét trước khi ra thông báo duyệt (hoặc thâm định) quyết toán năm cho đơn vị Việc xét duyệt va thâm định quyết toán năm thực hiện theo đúng quy định tại Điều

73 và Điều 74 của Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6 tháng 6 năm 2003 của Chính phủ.

3 Sau khi nhận được báo cáo quyết toán của đơn vi dự toán cấp dưới, thủ trưởng đơn vị dự toán cấp trên có trách nhiệm xét duyệt quyết toán và thông báo kết quả xét duyệt quyết toán cho đơn vị dự toán cấp đưới Trong phạm vi 10 ngày ké từ ngày nhận được thông báo xét duyệt quyết toán, đơn vị dự toán cấp dưới phải thực hiện xong những yêu cầu trong thông báo xét duyệt quyết toán Trường hợp đơn vi dự toán cấp dưới có ý kiến không thống nhất với thông báo duyệt quyết toán của đơn vị dự toán cấp trên thì phải có văn bản gửi đơn vị dự toán cấp trên nữa để xem xét và quyết định. Trường hợp đơn vị dự toán cấp II có ý kiến không thong nhất với thông báo duyệt quyết toán của thủ trưởng đơn vị dự toán cấp I thì phải có văn bản gửi cơ quan tài chính (đồng cấp với đơn vị dự toán cấp I) dé xem xét và quyết định Trong khi chờ ý kiến quyết định của các cấp có thâm quyền thì đơn vị dự toán cấp dưới phải chấp hành theo thông báo duyệt quyết toán của đơn vị dự toán cấp trên.

4 Đơn vị dự toán cấp I có trách nhiệm duyệt bao cáo quyết toán của các đơn vi trực thuộc, tông hợp và lập báo cáo quyết toán năm (gồm báo cáo quyết toán của đơn vị mình va báo cáo quyết toán của đơn vị dự toán cấp dưới trực thuộc), gửi co quan tài chính đồng cấp Đối với đơn vị dự toán thuộc ngân sách trung ương, Bộ Tài chính có trách nhiệm thâm định quyết toán năm trong thời gian tối da 30 ngày, ké từ ngày nhận được báo cáo quyết toán; đối với đơn vị dự toán thuộc ngân sách địa phương,

Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy định thời gian thâm định quyết toán cụ thể, nhưng phải

15 đảm bảo thời gian quyết toán theo quy định của Điều 67 của Luật Ngân sách nhà nước. Trong phạm vi 10 ngày kề từ khi don vị dự toán cấp I nhận được thông báo nhận xét quyết toán năm của cơ quan tài chính, đơn vị dự toán cấp I phải thực hiện xong những yêu cau trong thông báo nhận xét quyết toán của cơ quan tài chính.

Trường hợp đơn vị dự toán cấp I có ý kiến không thống nhất với thông báo nhận xét quyết toán của cơ quan tài chính thì phải trình Uỷ ban nhân dân đồng cấp (nếu là đơn vị dự toán thuộc cấp chính quyền địa phương) hoặc trình Thủ tướng Chính phủ (nếu là đơn vị dự toán thuộc trung ương) dé xem xét và quyết định Trong khi chờ ý kiến quyết định của Uỷ ban nhân dân đồng cấp và Thủ tướng Chính phủ thì mọi quyết định của cơ quan tải chính phải được thi hành.

5 Trường hợp đơn vị dự toán cấp I đồng thời là đơn vị sử dụng ngân sách, cơ quan tài chính duyệt quyết toán và thông báo kết quả xét duyệt quyết toán cho đơn vị dự toán cấp I.

6 Đối với các công trình xây dựng cơ bản, các chương trình dự án quốc gia, kết thúc năm ngân sách chủ đầu tư lập báo quyết toán thực hiện vốn đầu tư trong năm theo từng công trình, dự án gửi Kho bạc Nhà nước và cơ quan tài chính đồng cấp. Việc duyệt, thẩm định quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản theo quy định riêng của

Bộ trưởng Bộ Tài chính.”

Nội dung phân tích lập dự toán và quyết toán chỉ thường xuyên ngân sách /17/1.8/72/500000n0n0n8

nhà nước s Tiêu chí đánh giá lập dự toán chi thường xuyên NSNN

- Dự toán được lập theo đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi NS theo quy định hiện hành.

- Lập dự toán đúng quy trình, đảm bảo thời gian quy định của Luật NSNN: Dự toán có thể thuyết minh, giải trình cụ thé về cơ sở pháp lý, chi tiết tính toán.

- Lập dự toán bám sát nhiệm vụ chi của từng cơ quan, đơn vi hay dàn trải, không đúng nhiệm vu chi của từng đơn vi.

- Phân bồ kịp thời NS chi thường xuyên.

- Các khoản chi phải được quyết định phân bổ theo đầu mối và theo lĩnh vực ngay từ đầu năm; số chi cho giáo dục đào tạo, sự nghiệp môi trường không thấp hơn số cấp trên giao Không bé trí các khoản chi chưa được cấp có thâm quyền phê duyệt chế độ, định mức chỉ.

- Tiêu chí đánh giá công tác quyết toán chi thường xuyên NSNN

- Hệ thống biêu mẫu đầy đủ và đúng theo quy định hiện hành.

- Thời gian trong lập báo cáo quyết toán đúng theo quy định.

- Hồ sơ, tài liệu, chứng từ thanh toán đủ, đúng theo quy định.

- Công tác xử lý các vi phạm đúng theo quy định.

- Số quyết toán chỉ là số đủ thủ tục thanh toán trong niên độ theo chế độ quy định và số chi chuyển nguồn theo quyết định của cấp có thâm quyền; nội dung của báo cáo quyết toán ngân sách phải đúng với các nội dung trong dự toán được giao;phải có báo cáo thuyết minh quyết toán năm và có đầy đủ biểu mẫu báo cáo quyết toán theo quy định; có đối chiếu với kho bạc và xác nhận của kho bạc về tổng số và chỉ tiết.

Kinh nghiệm trong nước về phân tích lập dự toán và quyết toán chỉ thường xuyên ngân sách ANG HHỨC SG HH HH HH 17 1 Chỉ thường xuyên tại Thành phố Hồ Chí Minh 2-s+ 17 2 Chỉ thường xuyên tại huyện Tran Văn Thời, tỉnh Cà Mau 19 3 Những kinh nghiệm có thé vận dụng ccccccccccccrccrrcres 20

xuyên ngân sách nhà nước "

1.7.1 Chỉ thường xuyên tại Thành phô Hồ Chí Minh

Trong những năm qua, thành phố Hồ Chí Minh đã thực hiện chi thường xuyên ngân sách nhà nước đúng quy định của pháp luật, đảm bảo phù hợp với khả năng thu ngân sách và xử lý kịp thời các nhu cầu, bảo đảm an sinh xã hội Đảm bảo đủ kinh phí cho hoạt động của các cơ quan Dang, Nhà nước, Doan thé, giữ vững ôn định chính trị, củng cô quốc phòng, an ninh trên địa bàn thành phố Đồng thời quan lý chặt chẽ nguồn cải cách tiền lương theo quy định và chỉ trả kịp thời các chính sách chế độ, chính sách mới.

Thành phố đã triển khai đồng bộ, quyết liệt các biện pháp quản lý, điều hành chi ngân sách bám sát dự toán được giao, chặt chẽ, tiết kiệm, đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả việc sử dụng ngân sách Mặc dù, trong năm có một số khoản chi phát sinh ngoài dự toán, nhưng do đã được dự phòng nên thành phố van đáp ứng được các nhiệm vụ chi đề ra; đồng thời, thành phố cũng tập trung nguồn lực dé bố trí cho các nhiệm vụ chi cần tập trung nguồn lực như giáo dục (chiếm 21,73% trong tông chi cân đối), y tế (chiếm 5,16% trong tổng chi cân đối), đảm bảo xã hội (chiếm 3,3% trong tổng chi cân déi) Két qua chi thường xuyên ngân sách 2019 như sau:

- Tổng chỉ thường xuyên năm 2019 là 42.077,650 tỷ đồng, đạt 88,74% dự HĐND thành phố giao (47.419 tỷ đồng), chiếm ty trọng 45,41% trong tổng chi cân đối ngân sách; trong đó, chi y tế, dân số và gia đình đạt 107,67% so với dự toán là do trong

17 năm 2019, thành phố đã khai thác khoản thu viện trợ (860,704 tỷ đồng) dé thực hiện các nhiệm vụ chi sự nghiệp y tế.

Số quyết toán chi thường xuyên là 42.077,650 tỷ đồng, chiếm ty trọng 45,41% trong tong chi cân đối ngân sách, đạt 88,74% dự toán Hội đồng nhân dân thành phố giao Chi tiết các lĩnh vực chi thường xuyên như sau:

- Chỉ giáo dục, đào tạo và dạy nghề: 15.055,366 tỷ đồng, đạt 90,52% dự toán Hội đồng nhân dân thành phố (16.631,687 tỷ đồng), tăng 32,55% so cùng kỳ (11.358.043 tỷ đồng) Nếu tính cả chi từ nguồn đầu tư phát triển (5.084.848 tỷ đồng) thì tong chi cho giáo dục - đào tạo là 20.140,214 tỷ đồng; chiếm tỷ trọng 21,73% trong tổng chỉ cân đối ngân sách.

- Chỉ khoa hoc và công nghệ: 720,245 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 1,71% trong tong chi thường xuyên, đạt 52,18% dự toán Hội đồng nhân dân thành phó (1.380,291 tỷ đồng), tăng 38,25% so cùng kỳ (520,972 tỷ đồng) Nếu tính cả chi từ nguồn đầu tư phát triển là 367,410 tỷ đồng thì tổng chi cho lĩnh vực khoa học công nghệ là 1.087,655 tỷ đồng; chiếm tỷ trọng 0,4% trong tổng chi cân đối ngân sách.

- Chỉ quốc phòng: 843,445 tỷ đồng, đạt 93,76% so với dự toán (899,556 tỷ đồng), tăng 8,42% so với cùng kỳ (777,936 tỷ đồng).

- Chi an ninh và trật tự an toàn xã hội: 544,878 tỷ đồng, đạt 96,68% so với dự toán (563,608 tỷ đồng), giảm 20,07% so với cùng kỳ (681,706 tỷ đồng).

- Chỉ y tế: 3.36 1,660 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 7,99% trong tong chi thường xuyên, đạt 107,67% dự toán Hội đồng nhân dân thành phó Nếu tính ca chi từ nguồn đầu tư phát triển là 1.416,167 tỷ đồng thì tổng chi cho sự nghiệp y tế là 4.777,827 tỷ đồng; chiếm tỷ trọng 5,16% trong tổng chỉ cân đối ngân sách địa phương.

- Chi văn hóa - thông tin: 538,875 tỷ đồng, đạt 102,81% so với dự toán (524,170 tỷ đồng) và tăng 8,56% so cùng kỳ (496,390 tỷ đồng).

- Chỉ phát thanh: 56,923 tỷ đồng, đạt 93,2% dự toán (61,074 tỷ đồng) và giảm 19,35% so cùng kỳ (70,576 tỷ đồng).

- Chỉ thể dục thể thao: 454.082 tỷ đồng, đạt 95,95% dự toán (473,237 tỷ đồng) và giảm 2,77% so cùng kỳ (467,026 tỷ đồng).

- Chi bảo vệ môi trường: 3.518,123 ty đồng, đạt 77,85% dự toán (4.519,007 tỷ đồng), tăng 7,25% so cùng kỳ (3.280,394 tỷ đồng).

- Chỉ các hoạt động kinh tế 5.748,610 tỷ đồng, đạt 81,78% dự toán (7.029,387 tỷ đồng) và tăng 4,78% cùng kỳ (5.486,378 tỷ đồng).

- Chỉ hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước, Đảng, Đoàn thể: 7.998,301 tỷ đồng, đạt 98,57% dự toán (8.114,389 tỷ đồng) và tăng 16,21% so cùng kỳ

- Chi đảm bảo xã hội: 2.753,585 tỷ đồng, chiêm ty trọng 6,54% trong tông chi thường xuyên, đạt 89,81% dự toán (3.066.080 tỷ đồng) và giảm 0,76% so cùng kỳ

- Chỉ khác: 483,557 tỷ đồng, đạt 46,75% dự toán (1.034,356 tỷ đồng) và giảm

31,22% so cùng kỳ (703,072 tỷ đồng).

1.7.2 Chỉ thường xuyên tại huyện Tran Văn Thời, tỉnh Cà Mau

Chi thường xuyên tại huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau chiếm ty trọng lớn trong cơ cau chi NS địa phương, chi phối đến các hoạt động kinh tế - xã hội, góp phan ồn định chính trị và phát triển kinh tế của huyện Dự toán giao đầu năm 2019 là 506 tỷ 143 triệu đồng; kết qua chi ngân sách 618 tỷ 449 triệu đồng (bao gồm nguồn vốn tỉnh hỗ trợ thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách: 95 tỷ 376 triệu đồng và nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, giảm nghèo bền vững dé thực hiện các dự án phát triển sản xuất, duy tu, sửa chữa), đạt 122,2% so với dự toán năm, cụ thê một sô nguôn chi lớn như:

- Chi sự nghiệp giáo dục — đào tao và dạy nghề: 305 tỷ 308 triệu đồng, đạt 103,6% so với dự toán năm, tăng 2% so với cùng kỳ năm 2018; chi vượt dự toán là do thực hiện chi chính sách tinh giảm biên chế theo Nghị định số 108/2014/NĐ-CP.

- Chỉ các hoạt động kinh tế: 85 tỷ 420 triệu đồng, đạt 219,6% dự toán năm.

Nguyên nhân chi vượt cao là do thực hiện chi từ nguồn tỉnh bổ sung mục tiêu như: kinh phí kiến thiết thị chính (cây xanh đô thị); Trung ương cấp bù miễn thủy lợi phí dé nạo vét các công trình thủy lợi; duy tu, sửa chữa các công trình giao thông; hỗ trợ bảo vệ và phát triển đất trồng lúa theo Nghị định số 35/2015/NĐ-CP dé thực hiện đầu tư lộ giao thông nông thôn, nạo vét công trình thủy lợi và các dự án phát triển sản xuất trên địa bàn huyện.

- Chi quản ly hành chính: 139 tỷ 865 triệu đồng, đạt 122,7% so với dự toán; chi vượt dự toán là do thực hiện chỉ từ nguồn tỉnh bổ sung mục tiêu như: kinh phi chi trả lương và các chế độ phụ cấp khác cho tri thức trẻ; hỗ trợ tiền tết cho cán bộ, công chức, viên chức; hợp đồng theo Nghị định số 68/2000/NĐ-CP; kinh phí tinh giản biên

19 chế theo Nghị định số 108/2014/NĐ-CP ngày 20/11/2014 của Chính phủ và chỉ điều chỉnh mức lương cơ sở theo Nghị định số 38/2019/NĐ-CP.

- Chỉ đảm bảo xã hội: 45 tỷ 215 triệu đồng, đạt 184,3% so với dự toán năm Nguyên nhân chi tăng cao là do thực hiện chi trả chế độ chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội theo Nghị định số 136/ND-CP ngày 21/10/2013 của Chính phủ, chỉ hỗ trợ tiền mai táng phí và mua bảo hiếm y tế cho các đối tuợng bảo trợ xã hội và người có công; chi hỗ trợ khôi phục sản xuất lúa và rau màu do bão số

01 (Pabuk); chi hỗ trợ người có công với cách mạng về nha ở theo Quyết định số

22/2013/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.

- Chỉ quốc phòng: 17 tỷ 948 triệu đồng, đạt 121,8% so với dự toán năm; chỉ vượt dự toán là do ngân sách huyện cân đối bổ sung thêm cho một số nhiệm vụ cần thiết, cấp bách như: hỗ trợ kinh phí huấn luyện dân quân tự vệ, huấn luyện dự bị động viên và thực hiện chi diễn tập phòng thủ cấp huyện

- Chỉ an ninh: 05 tỷ 102 triệu đồng, đạt 173,9% so với dự toán năm; chi vượt dự toán là do ngân sách huyện hỗ trợ thêm từ nguồn chi khác đề hỗ trợ hoạt động xử lý vi phạm hành chính theo Thông tư số 153/2013/TT-BTC ngày 31/10/2013 của Bộ Tài chính và kinh phí tỉnh bé sung muc tiéu dé thực hiện nhiệm vu dam bảo trật tự an toàn giao thông.

- Chỉ từ nguồn dự phòng ngân sách: 06 tỷ 971 triệu đồng (chủ yếu chi cho nhiệm vụ phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm; dịch tả lợn Châu Phi; công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn; giao nhận tân binh, dự lễ tuyên thệ chiến sĩ mới; huấn luyện dân quân tự vệ, dự bị động viên; chi diễn tập phòng thủ cấp huyện.)

1.7.3 Những kinh nghiệm có thể vận dụng

Tổng quan về phát triển kinh tế xã hội huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên

Huyện Văn Lâm là một huyện của tỉnh Hưng Yên, cách trung tâm thủ đô Hà Nội

18 km, cách thành phố Hưng Yên 44 km về phía bắc Huyện Văn Lâm nằm giáp huyện Văn Giang (tỉnh Hưng Yên) và huyện Gia Lâm (Hà Nội) về phía tây, ngoai ra còn giáp hai tỉnh là tỉnh Hải Dương và tỉnh Bắc Ninh.

Hình 2.1: Bản đồ huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên bat DANG mp e +)

Huyện Van Lâm có diện tích là 75,21 km’, dân số năm 2020 là 135.766 người, mật độ dân số đạt 1.805 nguoi/km?.

Thu nhập bình quân trên địa bàn huyện là trên 120.000.000 đồng/người, theo Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện Văn Lâm nhiệm kỳ 2020 — 2025, tăng 45 triệu đồng so với năm 2015 Nơi đây được coi là địa phương có kinh tế phát triển nhất tinh Hưng

Tình hình kinh tế - xã hội ở huyện Văn Lâm:

Theo số liệu năm 2019, giai đoạn 2015 — 2020, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt gần 12,5%/năm Đến năm 2020, thu nhập bình quân đầu người ước tính đạt trên 120 triệu đồng/ người, so với năm 2015 tăng 45 triệu đồng; giá trị sản xuất trên 1 ha canh tác đạt 205 triệu đồng; tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 1,15% Thu ngân sách huyện quản lý

23 thực hiện đạt 511 tỷ đồng, tổng thu ngân sách ước đạt trên 3.400 tỷ đồng Đến nay, huyện có | thị trấn và 5 xã được công nhận đạt đô thị loại IV, được công nhận là huyện nông thôn mới.

Cơ cấu kinh tế Công nghiệp - xây dựng 80,23%, thương mại - dịch vụ 15,94%, nông nghiệp - thủy sản 3,83% Thu nhập bình quân đầu người cao hơn mức bình quân cả nước.

Hình 2.2: Cơ cấu kinh tế huyện Văn Lâm năm 2020

Cơ cầu kinh tế huyện Văn Lâm năm 2020

= Công nghiệp - xây dung = Thương mại - dịch vu =" Nông nghiệp - thủy sản

(Nguồn: UBND huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên)

Người dân chủ yếu trồng lúa, mía, đay, hoa, cây cảnh, cây ăn quả, bên cạnh đó còn có chăn nuôi gia súc, gia cầm, lợn bò, dê Năm 2018, kinh tế - xã hội của huyện tiếp tục phát triển, giá trị sản xuất trên 1 ha canh tác đạt 185 triệu đồng.

- Công nghiệp: Ở đây có khu công nghiệp phố nối A, khu công nghiệp Nhu Quỳnh, khu công nghiệp Tân Quang, cụm công nghiệp Dai Đồng - Chỉ Đạo, cụm công nghiệp Minh Hải 1 và 2, cụm công nghiệp làng nghề Minh Khai, các cụm công nghiệp làng nghề

24 hiện đang phát triển với tốc độ nhanh chóng, tao công ăn việc làm cho hàng chục ngàn công nhân của huyện hằng năm Trên địa bàn huyện có khoảng trên 2.000 doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ Tổng giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đến nay ước đạt hơn 40.000 tỷ đồng.

Do có vị trí tiếp giáp thủ đô Hà Nội và các tỉnh lân cận là Bắc Ninh, Hải Dương, huyện Văn Lâm hiện nay là trung tâm kinh tế quan trọng của tỉnh Hưng Yên Mạng lưới giao thông đa dạng và vị trí nằm dọc tuyến đường 5A giúp thuận tiện cho việc kêt nôi với các địa phương lân cận.

Hiện nay tại các khu vực trung tâm xã, thị trấn trên địa bàn huyện và các khu vực khác ven các đường tỉnh và đường huyện, có rất nhiều khu vực thương mại dịch vụ phát triển, điều này tạo nên áp lực lớn lên cơ sở hạ tầng giao thông vận tải của địa phương.

Huyện Văn Lâm đã xuất hiện nhiều thương hiệu bán lẻ trên thị trường Việt Nam: Media Mart, Vinmart+, siêu thị Intimex Như Quỳnh, Thế giới di động và điện máy xanh tại Trung tâm thương mai Nhu Quỳnh Center, Ở đây cũng phát triển địch vụ khách sạn, nhà hàng, trong đó có 2 khách sạn đạt tiêu chuẩn 4*.

Dân cư: Huyện Van Lâm có diện tích là 75,21 km? và dân số là 135.766 người, chủ yếu là dan tộc Kinh, mật độ 1.805 người/km? theo số liệu năm 2020, là khu vực có mật độ dân cư cao nhất tỉnh Hưng Yên.

Trên địa bàn huyện hiện có một sỐ trường cao đăng, đại học như: Trường Trung

Cấp Tổng Hợp Đông Đô, Trường Cao đăng Asean, Trường Đại học Tài chính - Quản trị kinh doanh đóng góp nguôồn nhân lực tương lai cho địa phương và cả nước Bên cạnh đó, huyện có 30 trường đạt chuẩn, tương ứng 90% số trường trong huyện.

Ngoài Trung tâm y tế huyện được đầu tư nâng cấp các phương tiện, trang thiết bị, máy móc hiện đại, trên địa bàn huyện còn có phát triên rât nhiêu các bệnh viện tư

25 nhân nhằm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh và 100% trạm y tế xã đạt chuẩn, với tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế đạt 99,4%.

Khái quát về thực trạng ngân sách nhà nước tại huyện Văn Lâm, tỉnh ,/ 9/ 00NNnNnnn8n808 Ầ.Ầ.ẦỐẦốẦẮa 5

2.2.1 Đánh giá chung về tình hình thu ngân sách trên địa bàn năm 2020

Mặc dù nền kinh tế chịu tác động tiêu cực bởi dịch bệnh COVID-19 ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh, các lĩnh vực kinh tế xã hội và trong bối cảnh thu ngân sách cả nước dự kiến giảm, tuy nhiên tổng thu NSNN trên địa bàn huyện năm

2020 đạt dự toán giao, trong đó: quyết toán tăng 74,67% so với cấp trên giao và tăng 66,02% so với HĐND quyết định Cụ thể:

Về thu nội địa: quyết toán 2.869,994 tỷ đồng, tăng 65,68% so với cấp trên giao, tuy nhiên giảm chỉ còn 96,72% so với cùng ky năm 2019.

Trong tổng số 22 khoản thu, có 11 khoản thu lập dự toán, trong đó có 7 khoản thu đạt và vượt dự toán, do một số khoản thu tăng như: thu từ khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, thuế bảo vệ môi trường, thuế thu nhập cá nhân, thuế sử dụng đất phi nông nghiệp, phí và lệ phí, thu khác ngân sách, thu từ quỹ đất công ích và thu hoa lợi công sản khác.

Có 6 khoản thu không đạt dự toán; một số sắc thuế như thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế tài nguyên giảm so với cùng kỳ năm 2019 Nhìn chung, các khoản thu đều bị giảm đáng ké do ảnh hưởng của dịch bệnh.

2.2.2 Đánh giá chung về tình hình chỉ ngân sách trên địa bàn năm 2020

Ngay từ đầu năm, UBND tỉnh đã yêu cầu các sở, ngành, UBND các huyện, thành phố tập trung phân bé dự toán ngân sách được giao cho các đơn vị đảm bảo thời gian theo quy định UBND huyện cần sử dụng nguồn lực dự phòng của địa phương một cách chủ động dé xử lý các nhiệm vụ chi phòng, chống dịch Covid-19, dịch tả lợn Châu Phi; kinh phí cho đề án giao thông nông thôn, các nhiệm vụ chính trị đối ngoại, an sinh xã hội và cơ chế, chính sách phát triển kinh tế xã hội.

Tổng chi ngân sách trên dia bàn quyết toán là 1.162 tỷ đồng, đạt 174% Trong đó chi ngân sách huyện là 528,460 tỷ đồng; chi ngân sách xã là 373,383 tỷ đồng. Đôi với chi dau tư phát triên và các chương trình mục tiêu quôc gia va nhiệm vụ khác: căn cứ dự toán đã được cân đôi từ đâu năm, các công trình, dự án trọng điêm được quan tâm bô trí vôn hợp lý; công tác giải ngân, thanh toán các nguôn vôn, tạm ứng theo hợp đồng được thực hiện khan trương, kiểm soát chặt chẽ. Đối với chi thường xuyên NSNN, UBND tỉnh đã chỉ đạo các cơ quan chuyên môn tiếp tục rà soát trình HĐND tinh ban hành, ban hành theo thẩm quyền sửa đổi, bổ sung các chính sách, chế độ chi NSNN, góp phan hoàn thiện thé chế, tăng cường quản lý, nâng cao hiệu qua sử dụng NSNN, đảm bảo chi trong phạm vi dự toán HĐND quyết định Đồng thời, ban hành các văn bản chỉ đạo, đôn đốc các ngành, đơn vi, các huyện, thành phó về việc điều hành NSNN, thực hiện chi thường xuyên, mua săm tài sản từ nguồn NSNN năm 2020.

Thực trạng công tác lập dự toán và quyết toán chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước tại huyện Văn Lâm, tinh Hưng YÊH c 25 ĂSsseseersee 27 1 Lập dự toán và quyết toán chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước

nhà nước tại huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên

2.3.1 Lập dự toán và quyết toán chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước

2.3.1.1 Lap dự toán chi thường xuyên ngân sách nha nước

Công tac lập dự toán chi thường xuyên NSNN tại huyện Văn Lâm, tỉnh Hung

Yên được thực hiện trên cơ sở Luật Ngân sách Nhà nước ngày 16/12/2002 và các văn bản hướng dẫn thi hành luật này, gồm: Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/06/2003 của Chính phủ “quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành luật ngân sách Nhà nước” và thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 06/06/2003 của Chính phủ “quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành luật ngân sách Nhà nước”.

Hàng năm, căn cứ vào thông báo hướng dẫn xây dựng dự toán NS của UBND tinh, Sở Tài chính UBND huyện tổ chức triển khai công tác xây dựng dự toán NSNN cho năm sau và đồng thời giao cho Phòng Tài chính — Kế hoạch huyện chủ trì hướng các đơn vị xây dựng dự toán và tổng hợp dự toán ngân sách huyện.

Căn cứ vào thông báo số kiểm tra dự toán chỉ thường xuyên ngân sách cấp huyện thông báo và thực hiện năm trước, kế toán các đơn vị lập dự toán chi thường xuyên

NS, gửi báo cáo thủ trưởng đơn vi trước ngày 30/6 năm trước.

Sau khi dự toán dược thủ trưởng đơn vi xem xét, kế toán các đơn vị tham mưu giúp thủ trưởng đơn vị mình gửi báo cáo tới Phòng Tài chính — Kế hoạch huyện trước ngày 05/07 năm trước.

Bảng 2.1: Tình hình lập dự toán chỉ thường xuyên NSNN tại huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên năm 2016, 2017, 2019, 2020 Đơn vị tính: Triệu đồng

3 Nam 2016 Nam 2017 Nam 2019 Nam 2020 bào 2 Dự toán | Tỷ trọng | Dự toán | Tý trọng | Dự toán | Ty trọng Dự toán Tỷ trọng

Tổng chi NSĐP trong cân đối | 339,109 100% 337,523 100% 469,064 100% 588,116 100%

Chỉ thưởng xuyên, trong đó 239,810 70.72% 270,031 80.00% 264,363 56.36% 298,843 50.81%

Chi an ninh va trat ty an toan

Chi giáo dục - dao tạo và day

Chi khoa hoc công nghệ = E z = = = = =

Chi y tế, dan số và gia đình - - - 30,312 5.15%

Chi sự nghiệp văn hóa thông

Chi phat thanh, truyén hinh, smash 1,166 0.34% 1,481 0.44% 1,580 0.34% 2,033 0.35% ong

Chi thé duc thé thao “ E z = 1,850 0.39% 2.980 0.51%

Chi bảo vệ môi trường 11,768 3.47% 11,892 3.52% 9.994 2.13% 12,414 2.11%

Chi các hoạt động kinh tế 7,190 2.12% 9,798 2.90% 11,952 2.55% 12,825 2.18%

Chi hoạt động của cơ quan quản lý nha nước, Đảng, Doan | 25,827 7.62% 23,667 7.01% 28,703 6.12% 31,811 5.41% thé

Chi bảo đảm xã hội 26,025 7.671% 27,926 8.27% 54967 | 11.72% 42,075 7.15%

(Nguồn: Dự toán chi Ngân sách nhà nước huyện Văn Lâm năm 2016, 2017, 2019, 2020)

Qua bảng số liệu 2.1, có thé thấy tình hình lập dự toán chi thường xuyên của huyện tăng qua các năm, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao nhiệm vụ chỉ thường xuyên của huyện, qua đó đáp ứng đủ kinh phí cho các cơ quan, đơn vị cấp huyện thực hiện nhiệm vụ.

Trong thời gian qua, dự toán chi thường xuyên trên dia bàn huyện tập trung vào các khoản chỉ thiết yếu Sự nghiệp giáo dục — đào tạo và dạy nghề được ưu tiên, chiếm đến 37,16% khoản chỉ NSĐP trong năm 2017, chi bảo đảm xã hội chiếm 11,72%

28 trong năm 2019, năm 2016, chi hoạt động cua co quan quan ly nhà nước, Dang, Doan thé chiém 7,62%.

Trên cơ sở nguồn thu, việc phân bổ ngân sách được căn cứ vào các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội từng lĩnh vực Chi thường xuyên gắn liền với chức năng quản lý xã hội của Nha nước do tính chat là các khoản chi tiêu cho tiêu dùng xã hội Chi thường xuyên bao gồm các khoản chi da dạng, phạm vi tác động rộng rãi đến nhiều mục tiêu khác nhau Vì vậy, trong tổng chỉ NSNN huyện Văn Lâm, chỉ thường xuyên chiếm ty trong đáng kê.

- Chỉ sự nghiệp Giáo dục — Đào tạo:

Ngân sách chi cho giáo dục huyện Văn Lâm có xu hướng tăng qua các nước do sự quan tâm của chính quyền địa phương đối với sự nghiệp giáo duc dao tạo, dự toán tổng chi sự nghiệp giao dục dao tạo trong các năm nghiên cứu là 548.025 triệu đồng, chiếm bình quân khoảng 32,39% tổng chi NS huyện, chiếm 51,07 tông chi thường xuyên NS huyện, con số này đả mức cao so với các huyện khác trong tỉnh cũng như các khoản mục chi khác Chi cho sự nghiệp Giáo dục và Đảo tạo tăng so với năm trước, một phần do tăng biên chế hợp đồng giáo viên, quỹ tiền lương tăng do lương cơ sở năm 2015 là 1.210.000 đồng, đến năm 2017 tăng lên 1.300.000 đồng.

- Chỉ hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước, Đảng, Đoàn thể:

Chi cho quản lý hành chính là khoản chi dam bảo duy trì hoạt động của bộ may chính quyền huyện, Chi cho quản lý hành chính chiếm ty trọng lớn trong tông chi thường xuyên NS huyện bình quân khoảng 10,25%.

Tuy nhiên, chất lượng lập dự toán chỉ ngân sách huyện trong những năm qua còn nhiều hạn chế Còn tồn tại nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chỉ ngân sách huyện mà công tác lập dự toán chi chưa đánh giá được hết, khiến cho giá trị thực hiện có sự chênh lệch lớn so với kế hoạch đề ra Điều này tạo nên khó khăn trong việc quản lý và điều chỉnh ngân sách hàng năm.

Nhìn chung, công tác lập dự toán ngân sách theo định mức chi của tỉnh, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và đảm bảo trình tự trong

29 các khâu lập dự toán theo quy định của pháp luật Tuy nhiên, vẫn còn tình trạng bổ sung ngoài dự toán cho các don vi trong quá trình thực hiện, làm cho ngân sách có lúc bị động khó cân đối nguồn và điều này cho thay khâu lập dự toán của các đơn vị chưa chặt chẽ, chưa sát với nhiệm vụ và nhu cầu chi tiêu Bên cạnh đó, việc triển khai lập dự toán theo thời kỳ ngân sách tại địa phương còn mang tính hình thức, năm sau tương tự năm trước, chưa dự đoán được những phát sinh và kế hoạch phát triển chưa rõ ràng, hiệu quả Điều nay dẫn đến việc bổ sung ngân sách phát sinh còn nhiều, tính tự chủ trong hoạt động quản lý ngân sách NSNN còn chưa cao.

2.3.1.2 Quyết toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước

Sau khi năm ngân sách kết thúc, Phòng Tài chính — Kế hoạch huyện Văn Lâm phối hợp với các đơn vị dự toán cùng thực hiện quyết toán chi NS Phòng Tài chính —

Kế hoạch huyện có trách nhiệm giám sát việc thực hiện, chấp hành dự toán của các đơn vị nhằm hạn chế việc chỉ sai quy định.

Báo cáo quyết toán ngân sách các đơn vị được phòng Tài chính — Kế hoạch huyện thấm định, phê chuẩn và gửi báo cáo quyết toán chi thường xuyên ngân sách hàng năm cho các cơ quan có thâm quyền theo luật định.

Hiện nay công tác kế toán trên địa bàn huyện tuân thủ theo Luật ngân sách nhà nước ngày 25/06/2015; căn cứ Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 của Chính phủ “quy định chỉ tiết thi hành một số điều của Luật Ngân sách nhà nước”; Thông tư số 343/2016/TT-BTC ngày 30/12/2016 của Bộ Tài chính “hướng dẫn thực hiện công khai ngân sách nhà nước đối với các cấp ngân sách” Nhăm mục tiêu tin học hóa toàn bộ nghiệp vụ kế toán, huyện đã đưa phần mềm kế toán DAS vào sử dụng tại các đơn vị Nhờ vậy, giảm thiểu được công việc cho kế toán viên, tránh rủi ro sai sót, thực hiện chế độ báo cáo kế toán, quyết toán kịp thời, day đủ, đúng tiến độ.

Đánh giá công tác lập dw toan và quyết toán chỉ thường xuyên ngân sách 7/8/1728 ẺnẼẺ8Eeh.e

toán chi thường xuyên NSNN tăng so với dự toán là 21,61%, năm 2017 chỉ vượt 4,53% so với dự toán Trong năm 2019 và 2020, chi cho sự nghiệp giáo dục và chi quản lý hành chính tăng cao do các chế độ cải cách tiền lương và chi sự nghiệp giáo dục theo quy định, kéo theo sự biến động của tông chi thường xuyên; năm 2019, 2020 số thực hiện chi thường xuyên NSNN luôn vượt so với dự toán đã lập đầu năm, trung bình cao hơn dự toán 54,17% Điều nay đã khang định hiệu quả của công tác quản lý chấp hành dự toán chi thường xuyên ngày cảng được phát huy.

Tuy nhiên, khoản chi bảo vệ môi trường luôn ở mức 76% vào năm 2016, 2017; song giảm mạnh vào năm 2019 Năm 2020, khoản chi bảo vệ môi trường tăng cao, đạt 95,74% mức dự toán chi Nội dung chi sự nghiệp môi trường chủ yếu tập trung vào hoạt động bảo vệ môi trường theo phân cấp của UBND huyện và công tác duy trì hệ thống thoát nước, điện chiếu sáng công cộng, duy trì vệ sinh môi trường và duy trì hệ thống công viên cây xanh của huyện Chi sự nghiệp môi trường hang năm chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng chi thường xuyên NSNN của huyện, trung bình chiếm tỷ lệ từ 3,7% đến 4,9% tổng chỉ thường xuyên Việc đảm bảo chỉ cho sự nghiệp môi trường đạt hiệu quả có tầm ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, góp phan tạo cảnh quan huyện luôn khang trang, môi trường luôn sạch se.

2.4 Đánh giá công tác lập dự toán và quyết toán chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước

2.4.1 Những kết quả đạt được

Về cơ bản, các đơn vị dự toán dần nâng cao chất lượng công tác lập dự toán.

Nghiên cứu tình hình thực tế cho thay, công tác lập dự toán chi thường xuyên NSNN đã đảm bảo thực hiện theo đúng nguyên tắc, nội dung và trình tự Các số liệu dự toán sát với tình hình thực tế của địa phương.

Qua bảng 2.3, nhìn chung các khoản chi thường xuyên đều được thực hiện đạt và cao hơn kế hoạch đề ra, trong đó có năm 2019 và năm 2020 việc thực hiện chỉ thường xuyên tăng cao so với dự toán (đạt 150,71%) Về cơ bản, các khoản chỉ thường

33 xuyên đều được thực hiện nghiêm túc, kịp thời, đảm bảo chi đúng mục dich, đúng kế hoạch, chi đủ đáp ứng các nhiệm vụ chi thường xuyên của huyện.

Thứ nhất, công tác lập dự toán các đơn vị đã bám sát Luật NSNN, các quy định của Bộ Tài chính, Nghị quyết của HĐND các cấp, định mức phân bé ngân sách, nhiệm vụ chính trị và tình hình thực tế tại đơn vị Dự toán phù hợp, gan lién tinh hinh thuc tế và chiến lược phát triển của huyện.

Thứ hai, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý và sự phối hợp chặt chẽ giữa Kho bac Nhà nước, cơ quan tai chính, và đơn vi sử dụng ngân sách, đã rút ngắn thời gian đối chiếu, đảm bảo số liệu cập nhật và chính xác, dễ dàng trong điều hành quản lý ngân sách.

Thứ ba, các đơn vị thực hiện tốt công tác công khai minh bạch trong tài chính. Với các khoản chi được công khai điều này giúp hạn chế chi tiêu không hiệu quả, cũng như hạn chế sự cửa quyên, thông đồng và móc ngoặc dé chỉ tiêu sai Điều này giúp nhân dân, các công nhân viên chức giám sát quá trình chi tiêu của đơn vi mình.

Thứ nhất: việc lập dự toán chỉ thường xuyên ở các đơn vị mang tính hình thức. Chất lượng của công tác lập dự toán còn thấp, thiếu tính thuyết phục Công tác lập dự toán còn thiếu tính dân chủ mà mang nặng tính hình thức, áp đặt từ trên xuống, dẫn đến việc phô biến là lập cho có

Tại Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Văn Lâm, việc giá trị thực hiện có sự chênh lệch lớn so với kế hoạch đề ra là do công tác lập dự toán chỉ thường xuyên chưa đánh giá chính xác các yếu tố tác động đến quá trình chi thường xuyên ngân sách huyện Điều này khiến việc quản lý và điều hành ngân sách hàng năm trở nên khó khăn hơn.

Dé cơ quan tài chính có căn cứ lập phương án phân bổ ngân sách, cần phải có định mức cho từng nhóm mục chi hay cho mỗi đối tượng cụ thé, từ đó giúp cho việc kiểm tra giám sát quá trình chấp hành, thâm tra phê duyệt quyết toán kinh phí của các đơn vị thụ hưởng trở nên dé dàng hơn.

Thứ hai, công tác quyết toán chi thường xuyên

Báo cáo quyết toán của các đơn vị sử dụng NS đôi khi có sự chênh lệch giữa chỉ tiết và tông hợp chưa đảm bảo theo quy định về thời gian, hệ thống mẫu biểu, chất lượng báo cáo chưa cao Một phần do Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện chưa kịp thời đôn đôc các don vi trong việc lập báo cáo quyét toán hàng năm.

Chất lượng công tác thâm định, xét duyệt báo cáo quyết toán của của Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện chưa cao, đôi khi còn mang tính hình thức, chưa kiên quyết xử lý xuất toán đối với các khoản chi không đúng quy định mà thường chỉ rút kinh nghiệm; chưa có chế tài xử phạt cụ thể, chủ yếu xử lý băng các biện pháp hành chính. Điều này dẫn tới việc vi phạm trong quản lý và sử dụng lãng phí ngân sách vẫn xảy ra và chưa được giải quyết dứt điểm.

Công tác xét duyệt báo cáo quyết toán thường chỉ dừng lại ở việc xác định số liệu thu, chỉ trong năm của đơn vị mà chưa phân tích, đánh giá số liệu quyết toán đó dé rút ra những vân dé cân điêu chỉnh vê phân bô NS cho các năm tiép theo.

2.4.3.1 Nguyên nhân khách quan e Tình hình phát sinh rác thai dân sinh:

Với dân số tự nhiên thống kê năm 2019 là 133.027 người và lượng dân số cơ học trên 50.000 người (cán bộ, người lao động, học sinh, sinh viên cư trú trên địa bàn), ước tính trung bình phát sinh trên địa bàn 11 xã, thi tran của huyện Văn Lâm khoảng 90 tan rác thải dân sinh/ngay; lượng rác thải được thu gom, tập kết, vận chuyển về Công ty Urenco 11 xử lý trung bình khoảng 50-55 tan/ngay, đạt từ 50-60%.

Tiểu kết chương 2 occcccccccccsesssessesssesssessesssessesssessesssessusssecsusssessusssesssessessseesesees 39 Chương 3: Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác lập dự toán và quyết toán chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng ›— Ô 40 3.1 Quan điểm, định hướng công tác chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước 40 3.1.1 Quan điỂT .- 55-5 St Et‡EESEEEEEEEE12112 1211211211112 rre 40 3.1.2 Định hướng công tác chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước

Huyện Văn Lâm được xem là khu vực phát triển nhất của tỉnh Hưng Yên về kinh tế- xã hội Ngoài những thành tựu đạt được trong công tác lập dự toán và quyết toán chi thường xuyên NSNN, huyện Văn Lam vẫn gặp phải một số khó khăn, hạn chế cần được giải quyết Xuất phat từ lý do trên, đề tài nghiên cứu tim ra các giải pháp, kiến nghị dé hoàn thiện công tác lập dự toán và quyết toán chỉ thường xuyên trên dia ban huyện Văn Lâm hiện nay.

Chương 3: Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác lập dự toán và quyết toán chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên

3.1 Quan điểm, định hướng công tác chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước

Trong thời gian tới, mục tiêu cơ bản của việc hoàn thiện công tác lập dự toán và quyết toán chỉ thường xuyên tại Phòng Tài chính — Kế hoạch huyện Văn Lâm là giám sát chặt chẽ hơn việc quản lý nguồn lực tài chính theo các chuẩn mực hiện đại, hiệu quả hơn, tiết kiệm hơn, khắc phục những nhược điểm hiện nay, cụ thé là:

Thứ nhất, quy định các định mức chi phù hợp với từng đối tượng, điều kiện, hoàn cảnh cụ thé Bồ trí đủ định mức chi thường xuyên cho các đối tượng được thụ hưởng ngân sách theo quy định của Luật Ngân sách và các văn bản hướng dẫn thi hành của Trung ương, UBND tỉnh, Sở Tài chính.

Thứ hai, chỉ thường xuyên ngân sách phải phù hợp với tình hình thực tế ở địa phương, tính đến hiệu quả đầu ra, gắn liền với mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế

3.1.2 Định hướng công tác chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước Đề đạt được mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương và trở thành một trung tâm kinh tế của tỉnh Hưng Yên, chính quyền huyện Văn Lâm cần đề ra các nhiệm vụ và hướng đi cho mình Trong đó, công tác lập dự toán và quyết toán chi thường xuyên NSNN tại Phòng Tài chính — Kế hoạch huyện Văn Lâm cần phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau:

Thứ nhất, đảm bảo kinh phí kịp thời cho huyện Văn Lâm thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.

Thứ hai, công tac lập dự toán chi thường xuyên ngân sách phải hướng tới sự phát triển bền vững Xác lập cơ cau chi hợp lý, góp phần chuyền đôi cơ cấu kinh tế huyện theo hướng công nghiệp hóa — hiện đại hóa Tập trung đầu tư có trọng điểm, xác định các ưu tiên chiến lược, khắc phục việc phân chia ngân sách dàn trải, ưu tiên cải cách tiên lương, cải thiện đời sông dân chúng.

Thứ ba, tăng cường ý thức trách nhiệm của đơn vi sử dụng ngân sách trong chi tiêu NSNN, nâng cao sự hiểu biết và ý thức tự giác của kế toán và thủ trưởng đơn vị trong việc chấp hành chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách.

3.2 Dự báo chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước

Theo một sô nghiên cứu, năm 2022 dự toán chỉ NSNN trên địa bàn huyện sẽ ưu tiên va tập trung nguồn lực thực hiện cải cách chính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội, chi an sinh xã hội, chi dau tư phát trién và đảm bảo an ninh, quốc phòng, ứng phó với biến đồi khí hậu. Đối với dự toán chi thường xuyên, trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp và những tác động tiêu cực của thiên tai, việc xây dựng dự toán chi thường xuyên theo chỉ tiết từng lĩnh vực có vai trò quyết định, tạo tiền đề để đáp ứng các nhiệm vụ chính trị quan trọng Điều này cũng giúp đảm bảo thực hiện các chính sách một cách đầy đủ, nhât là các chính sách cho người dân, chi cho con người và chi an sinh xã hội. Đối với quyết toán chi thường xuyên, các đơn vị thực hiện theo đúng quy định về biểu mẫu, thời gian, , tránh trường hợp quyết toán sai khoản mục Ngoài ra cần có báo cáo thuyết minh dé tăng tính minh bach cho các khoản chi được thực hiện.

“Sang năm 2022 có thê vẫn phải tăng vay dé có nguồn cho chi đầu tư phát triển, đồng thời phải tiếp tục mạnh tay cắt giảm chi thường xuyên Bên cạnh đó, cũng cần có những động thái kiểm soát chặt chẽ các nguồn thu còn dư địa tăng thu như thuế thương mại điện tử, tăng cường chống chuyền giá, trốn thuế, nợ đọng thuế Tuy nhiên, cần tính toán thực hiện các giải pháp hỗ trợ và nuôi đưỡng nguồn thu dé dan củng có cán cân tài khoá sau dịch”, PGS TS Ngô Trí Long khuyến nghị.

3.3.1 Hoàn thiện công tác lập dự toán chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước

Trong quy trình quản lý ngân sách, công tác lập dự toán ngân sách chi thường xuyên là bước đầu tiên, là tiền đề cho việc kiểm soát chỉ có hiệu quả Công tác này giữ vai trò quan trọng trong việc ôn định ngân sách Dé công tác lập dự toán được hoàn thiện và có chất lượng, cần phải thực hiện các giải pháp sau:

- Xây dựng hệ thống định mức phân bổ chi thường xuyên NSNN phù hợp với điều kiện địa phương, các chỉ số giá trị cần được cập nhật qua từng năm.

Phòng Tài chính — Kế hoạch có trách nhiệm thông báo số kiểm tra cho các đơn vị thụ hưởng NSNN sớm và chính xác để đơn vị có căn cứ lập dự toán đúng hạn Các văn ban hướng dẫn lập dự toán phải được viết rõ ràng, dé hiểu, ban hành sớm theo quy định dé cấp dưới có thời gian hoàn thiện dự toán của mình trình xét duyệt Phòng Tài chính — Kế hoạch và UBND huyện cần phải tích cực tuyên truyền, nâng cao nhận thức của các đơn vị dự toán về việc nghiêm túc lập dự toán ngân sách của đơn vị mình dựa vào tình hình thực tế.

- Quá trình lập dự toán ngân sách phải đảm bảo yêu cầu, các căn cứ lập dự toán, dựa vào kết quả phân tích, đánh giá năm trước, quy hoạch phát triển trung — dài han, các chương trình mục tiêu và dự báo những giai đoạn sau để dự phòng được những thay đổi phát sinh Quy trình xây dựng dự toán phải được tuân thủ nghiêm ngặt, áp dụng các định mức, tiêu chuẩn theo Luật định.

- Khâu xét duyệt dự toán của các đơn vị thụ hưởng do phòng Tài chính — Kế hoạch đảm nhiệm phải thận trọng, xem xét kỹ càng, xác định lại những nội dung đơn vị bố trí có cần phù hợp với quy định không, có thé liên hệ với các đơn vị dé thảo luận và yêu câu giải trình khi cân thiệt.

Ngày đăng: 08/04/2024, 02:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN