1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

từ lý luận chủ nghĩa mác lênin về bản chất của nền dân chủ và nhà nước xã hội chủ nghĩa hãy phân tích làm rõ bản chất của nền dân chủ và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở việt nam

44 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Từ lý luận chủ nghĩa Mác — Lênin về bản chất của nền dân chủ và nhà nước xã hội chủ nghĩa, hãy phân tích, làm rõ bản chất của nền dân chủ và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Liên hệ vai trò của sinh viên trong việc xây dựng nên dân chủ và nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam.
Tác giả Dương Thanh Thảo, Nguyễn Minh Quân, Lê Gia Quân, Nguyễn Minh Tiên, Nguyễn Lê Thủy Tiên, Lê Bá Tùng, Lê Hoang Oanh, Trần Thị Quỳnh Tư
Người hướng dẫn Ths. Nguyễn Hà Thơ
Trường học Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, Trường Đại học Kinh tế - Luật
Chuyên ngành Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học
Thể loại Bài Tiêu Luận Nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 3,48 MB

Nội dung

Đã 37 năm từ khi tiên hành công cuộc Đổi Mới, Đảng ta luôn nhân mạnh nhân dân làm chủ là bản chất của chủ nghĩa xã hội, kiên định nguyên tắc tất cả quyên lực nhà nước thuộc về nhân dân,

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA TP HO CHI MINH TRUONG DAI HOC KINH TE - LUAT

BAI TIEU LUAN NHOM

ĐÈ TÀI: Từ lý luận chủ nghĩa Mác — Lênin về bản chất của nền dân chủ và nhà nước xã hội chủ nghĩa, hãy phân tích, làm rõ bản chất của nên dân chủ và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Liên hệ vai trò của sinh viên trong việc xây dựng nên dân chủ và nhà nước pháp quyền

XHCN ở Việt Nam

Giảng viên: Ths Nguyễn Hà Thơ

Môn: Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học

Nhóm thuyết trình: Nhóm 4

Tp Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng I1 năm 2023

Trang 2

Thành viên nhóm 4:

2 Nguyễn Minh Quân K215042395

4 Nguyễn Minh Tiên K215042381

5 Nguyễn Lê Thủy Tiên K215042399

8 Tran Thi Quynh Tu K224030461

Trang 3

DAI HOC QUOC GIA TPHCM CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE - LUAT Doc lip — Tw do — Hạnh phúc

Thành phố Hỗ Chí Minh, ngày 04 tháng 11 năm 2023

Môn học: Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học

Giảng viên phụ trách lớp: Ths Nguyễn Hà Thơ

2 Địa điểm, thành phần tham gia

Thời gian: Vào lúc 20 giờ 00 phút, ngày 17 thang 10 nam 2023

Địa điểm: Phòng họp online (Google meet)

Thành phần tham gia:

- Duong Thanh Thao (nhém trivéng, chi tri )

- Nguyén Minh Quân

- Lé Gia Quân

- Nguyén Minh Tién

- Nguyén Lé Thuy Tién (thir ky)

- Lé Hoang Oanh

- Tran Thi Quynh Tu

3 Noi dung thực hiện nhiệm vụ

Trang 4

vụ, thúc đây hoàn tot

thành công việc ở

các thành viên

- Tổng hợp nội dung

từ các thành viên

Nguyễn Minh Quân -Làm nội dung phần | -Đã hoàn thành tốt | Hoàn thành

“1,Quá trình ra nhiệm vụ được | xuất sắc

-Hỗ trợ nhóm

trưởng chỉnh sửa nội dung

Lê Gia Quân -Làm nội dung phân | -Đã hoàn thành | Hoàn thành tôt

XHCN ở Việt nhiệm vụ được

Nam, 3.1.Phat huy | giao

dân chủ XHCN ở Việt

Tiên “2.Nhà nước pháp quyền XHCN ở tốt và đúng nhiệm | xuất sắc

Việt Nam, 3.2 Tiếp vụ được g1ao

Trang 5

tục xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền

- Chỉnh sửa nội

dung tốt và đầy đủ

XHCN VN”

phân “IH Vai trò | đúng thời hạn

của sinh viên trong | nhiệm vụ được

dựng

nên dân chủ và nhà

nước pháp quyền

Xã hội chủ nghĩa”

trình nhiệm vụ được

giao nhưng trễ hơn

so với thời gian quy định

- nhiệm vụ được -Hồ trợ nhóm

Trang 6

4 Bang tong hợp đánh giá, nhận xét kết quả thực hiện của nhóm

hiện nhiệm vụ

xuât sắc

3 Lé Gia Quan Hoan thanh tét

Tiên xuât sắc

7 Lé Hoang Oanh Hoan thanh

Trang 7

3 Sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa 6

4 Bản chất của nhà nước xã hội chú nghĩa 7

II ` DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC PHAP QUYEN XA HOI

1 Dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 9

2 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ớ Việt Nam 13

Trang 8

LOI MO DAU

Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ ta, được Đảng ta xác định vừa là mục tiêu, vừa là động lực trong quá trình phát trign đất nước, tiễn lên chủ nghĩa xã hội Dân chủ, theo Mác là phương tiện bắt buộc, tất yếu đg giải phóng con người, đưa con người đến

sự tự đo, làm chủ xã hội Đã 37 năm từ khi tiên hành công cuộc Đổi Mới, Đảng ta luôn

nhân mạnh nhân dân làm chủ là bản chất của chủ nghĩa xã hội, kiên định nguyên tắc tất cả

quyên lực nhà nước thuộc về nhân dân, không ngừng thúc đây đối mới chính trị, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và đã đạt được những thành tựu to lớn Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đã nêu rõ: “ân chủ xã hội chủ nghĩa là

bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phat trign đất nước Xây dựng và từng bước hoàn thiện nên dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm dân chủ được thực

hiện trong thực tế cuộc sống ở mỗi cấp, trên tất cả các lĩnh vực Dân chủ gắn liền với kỷ luật, ký cương và phải được thøg chế hóa bằng pháp luật, được pháp luật bảo đảm” Nhận thức của Đảng ta về thực hành dân chủ ngày càng toàn diện và sâu sắc Điều này thø hiện rõ hơn cả ở chỗ quyền công dân gắn với quyền con người được đề cao, tôn trọng và bảo vệ bằng pháp luật, tích cực thực hiện các công ước quốc tế liên quan quyền con người mà Việt Nam đã ký kết và tham gia; coi trọng dân chủ ở cơ sở, coi trọng phản biện xã hội, đề cao thượng tôn Hiến pháp và pháp luật

Vì những lp đó, nhóm nghiên cứu đã khái quát hóa những tính chất cốt lõi nhất của

nền dân chủ và Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa trong bài tigu luận này nhằm mang đến cái nhìn tông quan nhất về Nên dân chủ và Nhà nước pháp quyền nói chung cqng như

thực tiễn tại Việt Nam nói riêng nhằm làm rõ bản chất, khái niệm và mục tiêu của Đảng và

nhà nước trong quá trình xây dựng nền dân chủ Xã hội chủ nghĩa

Nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Hà Thơ — Giảng viên hướng dsn của lớp, đã tạo điều kiện đg nhóm nghiên cứu và trình bày tigu luận tại lớp

Trang 9

NOI DUNG

I KHAI QUAT QUAN DIEM CO BAN CUA CHU NGHIA MAC - LENIN

VE BAN CHAT CUA NEN DAN CHU VA NHA NUOC XA HOI CHU

NGHIA

1 Sự ra đời của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, đấu tranh cho dân chủ là một quá trình lâu dài, phức tạp và giá trị của nền dân chủ tư sản chưa phải là hoàn thiện nhất, do đó, tất yêu xuất hiện một nền dân chủ mới, cao hơn nền dân chủ tư sản và đó chính là nền dân chủ vô sản

còn gọi là nên dân chủ xã hội chủ nghĩa

Dân chủ XHCN đã được phôi thai từ thực tiễn đấu tranh giai cấp ở Pháp là Công

xã Paris 1871, tuy nhiên, chỉ đến khi CMTM Nga (1917) thành công với sự ra đời của nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới nên dân chủ XHCN mới được xác lập Sự ra đời của nền dân chủ XHCN đánh dấu bước phát trign mới về chất của dân chủ Quá trình phát trign của nên dân chủ XHCN bắt đầu từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện Trong đó,

có sự kế thừa những giá trị của nền dân chủ trước đó, đồng thời bố sung và làm sâu sắc thêm những giá trị của nên dân chủ mới

Nguyên tắc cơ bản của nền dân chủ XHCN là không ngừng mở rộng dân chủ, nâng cao mức độ giải phóng cho những người lao động, thu hút họ tham g1a tự giác vào công việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội Càng hoàn thiện bao nhiêu, nền dân chủ XHCN lại cảng tự tiêu vong bấy nhiêu Thực chất của sự tiêu vong này theo V.I.Lênin, đó là tính chính trị của dân chủ sp mắt đi trên cơ sở không ngừng mở rộng dân chủ đối với nhân dân, xác lập địa vị chủ thø quyền lực của nhân dân, tạo điều kiện cho họ tham gia ngày càng đông đảo và ngày cảng có ý nghĩa quyết định vào sự quản lý nhà nước, quản lý xã hội (xã hội tự quản) Quá trình đó làm cho dân chủ trở thành một thói quen, một tập quán trong sinh hoạt xã hội đg đến lúc nó không còn tồn tại như một thợ chế nhà nước, một chế độ,

tức là mắt đi tính chính trị của nó

Tuy nhiên, theo chủ nghĩa Mác — Lênin, đây là quá trình lâu dài, khi xã hội đạt đến

2

Trang 10

trinh d6 phat trign rất cao, xã hội không còn sự phân chia giai cấp, đó là xã hội CSCN đạt

tới mức độ hoàn thiện, khi đó dân chủ XHCN với tư cách là một chế độ nhà nước cang tiêu

vong, không còn nữa

Dân chủ XHCN là nền dân chủ cao hơn về chất so với nền dân chủ tư sản, là nền

dân chủ mà ở đó mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ; dân chủ vả

pháp luật nằm trong sự thống nhất biện chứng: được thực hiện bằng nhà nước pháp quyền

XHCN, đặt dưới sự lãnh đạo của ĐCS

Cho đến nay, sự ra đời của nền dân chủ XHCN chỉ trong một khoảng thời gian ngắn, ở một số nước xuất phát đigm về kinh tế, xã hội rất thấp, lại thường xuyên bị kẻ thù tấn công, gây chiến tranh, do vậy mức độ dân chủ đạt được ở những nước này hiện nay còn

hạn chế ở hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã hội Ngược lại, nền dân chủ tư sản có thời

gian cả mây trăm năm lại ở hầu hết các nước phát trign Hơn nữa, trong thời gian qua, dg

tồn tại và thích nghi, Chủ nghĩa tư bản đã có nhiều lần điều chỉnh về xã hội, trong đó có

quyền con người được quan tâm ở một mức độ nhất định (tuy nhiên bản chất của Chủ nghĩa tư bản vsn không thay đôi) Nền dân chủ tư sản có nhiều tiễn bộ, song nó vsn bị hạn chế bởi bàn chất của Chủ nghĩa tư bản

Đg chế độ dân chủ XHCN thực sự quyền lực thuộc về nhân dân, ngoài yếu tố giai cấp công nhân lãnh đạo thông qua ĐCS, đòi hỏi cần những yếu tổ khác như trình độ dân trí, xã hội công dân, việc tạo dựng cơ chế pháp luật đảm bảo quyền tự do cá nhân, quyền làm chủ nhà nước và quyền tham gia vào các quyết sách của nhà nước, điều kiện vật chất thực thi dan chu

2 Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

Nhu moi nén dân chủ khác, dân chủ xã hội chủ nghĩa không phải là chế độ dân chủ cho tất cả mọi người: nó chỉ là dân chủ đối với đa số quần chúng lao động và bị bóc lột;

dân chủ vô sản là chế độ dân chủ vì lợi ích của đa số, trong đó, dân chủ trên lĩnh vực kinh

tê là cơ sở

Trang 11

Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa do đảng cộng sản lãnh đạo - yêu tố quan trọng đảm

bảo quyền lực thực sự thuộc về nhân dân, vì đáng cộng sản đại bigu cho trí tuệ, lợi ích của

giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn dân tộc Dân chủ xã hội chủ nghĩa mang

tính nhất nguyên về chính trị

Xét ở bản chất chính trị, dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa có bản chất giai cấp công

nhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi, tính dân tộc sâu sắc Do vậy, nó khác về chất so với nên dân chủ tư sản ở bản chất giai cấp (giai cấp công nhân và giai cấp tư sản); ở cơ chế nhất nguyên và cơ chế đa nguyên; một đảng hay nhiều đảng: ở bản chất nhà nước ( nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa và nhà nước pháp quyên tư sản)

VD: Trong những kỳ họp Quốc hội, đại biếu được chất vấn Quốc hội và Chính phú về những điểm ổn và chưa ôn trong lãnh đạo, thực hiện hoạt động Điền hình là trong kỳ họp Quốc hội ngày 6/11/2023, Đại biếu Trung tá Ksor H'Bo Khắp - Trưởng Công an thị xã Ayun Pa, tỉnh Gia Lai thẳng thắn chất vấn đặt câu hỏi với Bộ trưởng Trần Hồng Hà về quan điểm "thủy điện nhỏ không có lôi trong bão lũ, sạt lở ở miền Trung vừa qua là do địa chất bị đứt gãy”, khi mà vấn đề làm thủy điện khi dự án này gây ra quá nhiễu sự ảnh hưởng trực tiếp đến rừng và gây khó khăn cho người dân

e© Bản chất kinh tế

Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dựa trên chế độ sở hữu xã hội về những tư liệu sản

xuất chủ yếu của toàn xã hội (công hữu vẻ tư liệu sản xuất) đáp ứng sự phát trign ngày càng cao của lao động sản xuât dựa trên cơ sở khoa học - công nghệ hiện đại nhăm thỏa mãn

Trang 12

ngay

Trang 13

cảng cao những nhu câu vật chất và tinh thần của toàn thg nhan dan lao động

Khác với nền dân chủ tư sản, bản chất kinh tế của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là

chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yêu và thực hiện chế độ phân phối lợi ích theo kết

quả lao động là chủ yếu

VD: Tại Việt Nam, đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước đại diện sở hữu, quan ly Quan điểm của Dang ta la dat dai thuộc sở hữu toàn dân, giao cho Nhà nước là đại điện chủ sở hữu, thống nhất quản lý và sử dụng hiệu quả Quan điểm này được Nhà nước thê chế hóa trong Hiến pháp và pháp luật Điều 53 Hiến pháp năm 2013 quy định: “ Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nuyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tr, quản lý tài sản công thuộc sở hữu toàn dân

do Nhà nước đại điện chủ sở hữu và thông nhất quản lý” Điều 34 quy định: “Tổ chức, cá nhân được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất Người sử dụng đất được chuyển quyền sử dụng đất, thực hiện các quyền và nghĩa vị theo quy định của luật Quyên sử dụng đất được pháp luật bảo hộ, Nhà nước thu hồi đất do tô chức, cá nhân đang sứ dụng trong trường hợp that can thiét do luật định vì mục dịch quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế- xã hội vì lợi ích quốc gia, Công cộng Việc thu hồi đất phải công khai, mình bạch và được boi thường theo quy định của pháp luật Nhà nước trưng dụng đái

trong trường hợp thật cân thiết do luật định đề thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an nình

hoặc trong tình trạng chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, phòng, chống thiên tai” Và Điều 4

Luật đất đai năm 2013 quy định: “ Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện

chủ sở hữu và thông nhất quản lý” Điều này thể hiện sự vận dụng sảng tạo, đúng đắn các quan điềm của chủ nghĩa Mác- Lênin về vấn đề đất đại vào hoàn cảnh cu thé cua Việt Nam, boi dat dai là tài sản cực kÈ quý báu, là một nguôn lực nội sinh quan trọng đề phát

triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay

¢ Bản chất văn hoá - tư tưởng:

Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa lấy hệ tư tưởng của chủ nghĩa Mác — Lên - hệ tư tưởng của giai cấp công nhân làm chủ đạo đối với các hình thái ý thức xã hội khác trong xã hội mới

Kế thừa, phát huy những tỉnh hoa văn hoá truyền thông dân tộc; tiếp thu những giá trị tư tưởng - văn hoá, văn minh, tiến bộ xã hội mà nhân loại đã tạo ra ở các quốc gia, dân tộc Nhân dân được làm chủ những giá trị văn hoá tỉnh thân, được nâng cao trình độ văn

hoá

Trang 14

Nên dân chủ xã hội chủ nghĩa là nên dân chủ cao hơn về chât so với nên dân chủ tư

sản, là nên dân chủ mà ở đó, mọi quyên lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ; dân chủ và pháp luật năm trong sự thông nhât biện chứng; được thực hiện băng nhà nước

pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đặt dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản

VD: Sở Nội vụ phối hợp với Công đoàn viên chức TP HCM tổ chức Hội thi sáng tạo cải

cách hành chính TP HCM, lần 1- năm 2023 Nội dụng dung dự thi là sáng kiến, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện các nội dung cải cách hành chính nhà nước Cụ thể bao gồm cải cách về thể chế, cải cách thủ tục hành chính, hoạt động của Bộ phận một cửa các cấp; cải cách tô chức bộ máy hành chính nhà nước; xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước

3 Sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa

Xuất phát từ nguyện vọng của nhân dân lao động là khát vọng về một xã hội công

bằng, dân chủ, bình đăng và bác ái đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử, muốn thoát khỏi sự áp

bức, bất công và chuyên chế, ước mơ xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng và những giá trị của con người được tôn trọng, bảo vệ và có điều kiện đg phát trign tự do tất cả năng

lực của mình và nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời là kết quả của cuộc cách mang do giai cấp vô sản và nhân dân lao động tiễn hành dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản

Từ khi xã hội tư bản chủ nghĩa xuất hiện những mâu thusn giữa quan hệ sản xuất

tư bản tư nhân về tư liệu sản xuất với tính chất xã hội hóa ngày càng cao của lực lượng sản

xuất trở nên ngày càng gay gắt dsn tới các cuộc khủng hoảng về kinh tế và mâu thusn sâu sắc giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản làm xuất hiện các phong trào dau tranh của giai cấp vô sản thì trong cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản, các Đảng Cộng sản mới được thành lập đg lãnh đạo phong trào đấu tranh cách mạng và trở thành nhân tô có ý nghĩa quyết định thắng lợi của cách mạng Bên cạnh đó, giai cấp vô sản được trang bị bởi vq khí

lý luận là chủ nghĩa Mác — Lênin và các yếu tố dân tộc, thời đại cqng tác động mạnh mp đến phong trào cách mạng của giai cấp vô sản và nhân dân lao động của mỗi nước Dưới tác động của các yếutô khác nhau và cùng với đó là mâu thusn gay gắt giữa giai cấp vô sản và nhân dân lao động

Trang 15

với giai cấp bóc lột, cách mạng vô sản có thợ xảy ra ở những nước có chế độ tư bản chủ

nghĩa phát trign cao hoặc trong các nước dân tộc thuộc địa, nhà nước xã hội chủ nghĩa ra

đời là kết quả của cuộc cách mạng do giai cấp vô sản và nhân dân lao động tiễn hành dưới

sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Tuy nhiên, tùy vào đặc đigm và điều kiện của mỗi quốc gia, sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa cqng như việc tô chức chính quyền sau cách mạng có những đặc đigm, hình thức và phương pháp phù hợp, địgm chung giữa các nhà

nước xã hội chủ nghĩa là tô chức thực hiện quyền lực của nhân dân, là cơ quan đại diện cho

ý chí của nhân dân, thực hiện việc tô chức quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội của nhân dân,

đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản

Vì vậy nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước mà ở đó, sự thống trị chính trị thuộc

về giai cấp công nhân, do cách mạng xã hội chủ nghĩa sản sinh ra và có sứ mệnh xây dựng

thành công chủ nghĩa xã hội, đưa nhân dân lao động lên địa vị làm chủ trên tất cả các mặt

của đời sông xã hội trong một xã hội phát trign cao — xã hội xã hội chủ nghĩa

4 Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa

So với các kieu nhà nước khác trong lịch sử, nhà nước xã hội chủ nghĩa là kigu nhà nước mới, có bản chất khác với bản chất của các kigu nhà nước bóc lột trong lịch sử Tính

ưu việt về mặt bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa được thg hiện trên ba phương diện:

se Về chính trị:

Nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công nhân Trong xã hội xã

hội chủ nghĩa, giai cấp vô sản là lực lượng giữ dia vi thống trị về chính trị Tuy nhiên, sự

thống trị của giai cấp vô sản có sự khác biệt về chất so với sự thống trị của các giai cấp bóc lột trước đây Sự thống trị của giai cấp bóc lột là sự thông trị của thigu số đối với tất cả các giai cấp, tầng lớp nhân dân lao động trong xã hội nhằm bảo vệ và duy trì địa vị của mình Còn sự thống trị về chính trị của giai cấp vô sản là sự thống trị của đa số đối với thigu số giai cấp bóc lột nhằm giải phóng giai cấp mình và giải phóng tất cả các tầng lớp nhân dân lao động khác trong xã hội Cho nên nhà nước xã hội chủ nghĩa là đại bigu cho ý chí chung

của nhân dân lao động

Trang 16

VD: Nhân dân được quyền tham gia bầu cử và ứng cứ trỏ thành người quản lý Nhà nước theo Điều 27 của Hiến pháp và Diễu 2 của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biếu Hội đồng nhân dân quy định: Tính đến ngày bầu cử được công bố, công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cứ và đủ 21 tuôi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp

e¢ Vẻ kmh tế:

Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa chịu sự quy định của cơ sở kinh tế của xã

hội xã hội chủ nghĩa là chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất chủ yếu nên mới không còn

quan hệ sản xuất bóc lột Bộ máy của thigu số những kẻ bóc lột đg trấn áp đa số nhân dân lao động bị áp bức, bóc lột, thì nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa là một bộ máy chính trị - hành chính, một cơ quan cưỡng chế, vừa là một tô chức quản lý kinh tế - xã hội của nhân dan lao động, nó không còn là nhà nước theo đúng nghĩa, mà chỉ là “nửa nhà nước” Việc

chăm lo cho lợi ích của đại đa số nhân dân lao động trở thành mục tiêu hàng đầu của nhà

nước xã hội chủ nghĩa

VD: Một nhân viên văn phòng có thể sở hữu riêng tư liệu sản xuất là máy tính, bàn làm

việc, văn phòng, phục vụ cho việc sẵn xuất, lao động hiệu quả

® Vệ văn hóa, xã hội:

Nhà nước xã hội chủ nghĩa được xây dựng trên nền tảng tỉnh thần là lý luận của chủ nghĩa Mác — Lênin và những giá trị văn hóa tiên tiến, tiền bộ của nhân loại, đồng thời mang những bản sắc riêng của dân tộc Sự phân hóa giữa các giai cấp, tầng lớp từng bước được thu hẹp, các giai cấp, tầng lớp bình đăng trong việc tiếp cận các nguồn lực và cơ hội dg phat trign

VD: Nhà nước tô chức nhiều hoạt động tướng niệm như: Quốc Khánh, Thương Bình Liệt Si, Thanh lap nhiéu bảo tàng lưu giữ di tích lịch sứ, trùng tu xây dựng các công trình kiên trúc lâu đời, duy trì các phong tục tập quán lâu đời như dua thuyên, ăn trấu, kéo co, đầu

vd,

Trang 17

II DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYÈN XÃ

HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

1 Dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

a Sự ra đời, phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

® Sự ra đời của nên dân chủ xã hội chủ nghĩa:

Dân chủ và quyền sông của con người có mối liên kết mạnh mp và là một yêu tố không thg thiếu trong xã hội văn minh Dân chủ đi kèm với sự phát trign của xã hội và lịch

sử qua các giai đoạn và hình thức chính trị khác nhau Tổng quan, dân chủ có thg được higu

như sau: "Dân chủ là một giá trị xã hội phản ánh chủ thg quyền lực là nhân dân, khẳng định

những quyên cơ bản của con người."

Xuất hiện của xã hội chủ nghĩa dân chủ là một bước tiến quan trọng, thay thế hình

thức dân chủ tư sản Trên cơ sở học thuyết Mặc - Lênin, dân chủ luôn là một đề tài quan

trọng và được nghiên cứu chỉ tiết, với mục tiêu xây dựng một hệ thống dân chủ phù hợp

nhất, đó là dân chủ xã hội chủ nghĩa Ở Việt Nam, hệ thống dân chủ được thành lập sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh rằng dân chủ

nghĩa có nghĩa là "dan la chu,” "dan lam chu," va "đân chủ là quý báu nhất của nhân dân." Ông nhân mạnh rằng quyên lực thuộc về nhân dân và mọi quyền lợi, quyền hạn đều phải

phục vụ nhân dân

Đại hội IV của Đảng năm 1976 và Đại hội VI năm 1986 đã tiếp tục thừa kê và phát

trign tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về dân chủ, xác định rằng quyền làm chủ tập thg của nhân dân lao động là điều cần thiết đg thúc đây thành công của cách mạng xã hội chủ nghĩa

¢ Sự phát trign của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa:

Từ Đại hội VII của Đảng năm 1991 trở ổi, có sự nhấn mạnh vào bài học quan trong răng "sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dan” va việc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa đg đảm bảo quyền lực thuộc về nhân dân là mục tiêu quan

10

Trang 18

trọng Đại hội VIII của Đảng năm 1996 tiếp tục đề cập đến việc thúc đây vai trò làm chủ

của

Trang 19

nhân dân và cần phải thực hiện cơ chế làm chủ của nhân dân Đại hội IX đã bỗ sung khái

niệm "dân chủ” vào mục tiêu tổng quan của cách mạng Việt Nam Đại hội X đã rõ ràng

khăng định: "Xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo

quyền lực thuộc về nhân dân." ĐÐg thực hiện mục tiêu xây dựng một xã hội thật sự dân chủ, Đại hội XII đã xác định: "Dân chủ phải được thực hiện một cách day du va nghiém tuc

trong tất cả các khía cạnh của đời sông xã hội, đảm bảo sự tham gia của nhân dân tại mọi cấp độ trong quá trình đưa ra quyết định liên quan đến cuộc sống và lợi ích của họ." Đại

hội XII tiếp tục hoàn thiện phương châm thực hiện dân chủ bằng cách kêu gọi "dân biết,

dân bàn, dân làm, dân kigm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng" và tăng cường đoàn kết toàn dân tộc, dân chủ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân

Như vậy, dân chủ xã hội chủ nghĩa tại Việt Nam đã phát trign qua các giai đoạn

cách mạng, và từng kỳ Đại hội của Đảng đã đặt nhiều nhắn mạnh về vẫn đề nảy, từ đó tạo

cơ sở lý luận quan trọng đg nhân dân tham gia vào quản lý quyền làm chủ của họ thông qua

cơ chế dân chủ trực tiếp hoặc đại diện Đây cqng đồng thời là sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân

b Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

"Dân chủ là bản chất của cách mạng xã hội chủ nghĩa, đồng thời là mục đích, cạng

là động lực của sự nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa Xây dựng nền dân chủ, đảm bảo quyên làm chủ thật sự thuộc về người dân là một trong những mục tiêu quan trọng, hàng đầu của cách mạng Việt Nam " Đây là một trong những quan digm bao quat nhất thg hiện bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở đất nước ta ngày nay

- Thứ nhât: “Dân chủ là bản chât của chê độ xã hội chủ nghĩa, vừa là mục tiêu, vừa

Am

là động lực của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội

Tham nhuan quan digm cua Chu tich Hồ Chí Minh: "Nước Việt Nam là một quốc

gia dân chủ Bao nhiêu quyền lợi là của dân Bao nhiêu quyền lực là của dân Công việc

12

Trang 20

mạng là trách nhiệm của dân Nói tóm lại, quyền hành và sức mạnh là từ noi dan ",dén thời

kì đổi mới, Nhà nước Việt Nam đã xác định, dân chủ là thực chất của cách mạng xã hộichủ

nghĩa ở Việt Nam, của chế độ xã hội" do người dân làm chủ ",ở đây, nhân dân làm chủ trên nhiều mặt của đời sông xã hội thuộc về nhân dân, nhân dân là chủ và làm chủ trên nhiều

mặt của cuộc sông xã hội theo nguyên lý Đảng Cộng sản — đội tiên phong của giai cấp công

nhân, nhân dân lao động Việt Nam, thực hiện dân chủ về chính trị Nhân dân thực hiện vai

trò làm chủ của mình thông qua các phương thức trực tiếp và gián tiếp, thông qua các cơ quan thuộc bộ máy chính trị, qua đó chủ đạo là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của

dân, do dân và vì dân, trên cơ sở nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với kinh tế nhà nước giữ vai

trò chủ đạo Nhà nước “đại diện cho quyền làm chủ của nhân dân; đồng thời là người tô chức thực hiện đường lối của Đảng: có cơ chế đg nhân dân thực hiện quyền làm chủ trực

tiệp và dân chủ đại diện trên các lĩnh vực của đời sông xã hội, tham gia quản lý xã hội”

Với bản chất và đặc đigm nêu trên, dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta là chế độ dân chủ thực sự, không phải là dân chủ hình thức, cực đoan, vô chính phủ Nó đối lập với chuyên quyền độc đoán, đặc quyên, đặc lợi, tham nhang, quan liêu Nói một cách khác, dân

chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ thấm nhuan day đủ và sâu sắc nhất tính pháp lý và tính

nhân văn Khăng định điều này, đồng chí Tông Bí thư đã viết: “Chúng ta cần một xã hội,

ma trong đó, sự phát trign là thực sự vì con người, chứ không phải vì lợi nhuận mà bóc lột

và chà đạp lên phâm giá con người”

Trong những năm thực hiện đôi mới, Đảng đã nhận thức sâu sắc rằng đg đi lên chủ nghĩa xã hội, cùng với nhiệm vụ phát trign kinh tế - xã hội, xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiền, đậm đà bản sắc dân tộc nhất thiết phải xây dựng thành công nền dân chủ

xã hội chủ nghĩa Bởi vì “dân chủ vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát trign”, không có dân chủ thì không có chủ nghĩa xã hội Với tư cách là đỉnh cao trong toàn bộ lịch

sử tiễn hoá của dân chủ, dân chủ xã hội chủ nghĩa kết tỉnh trong bản thân mình toàn bộ

những giá trị dân chủ đạt được trong lịch sử và nảy sinh những giá trị dân chủ mới về chất

Ở đây, dân chủ trở thành giá trị phố biến của xã hội, thâm nhập vào mọi quan hệ chính trị -

xã hội, mọi lĩnh vực của đời sông xã hội, bao quát mọi góc độ trong sự tồn tại của con người, tạo ra ngày cảng đầy đủ những điều kiện cho sự giải phóng mọi năng lực sáng tạo

14

Trang 21

của con người Đây cqng

Trang 22

là căn cứ đg Đảng ta xác định, dân chủ là một trong những thành tô quan trọng trong hệ mục tiêu của chủ nghĩa xã hội Việt Nam “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”

Dựa trên cơ sở của những chỉ báo mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề ra, từ "dân là

chủ" cho đến "dân làm chủ," chúng ta chứng kiến sự phát trign cả về hình thức Isn ban chat của dân chủ tại Việt Nam Đảng ta đã không chỉ xác định quyền làm chủ của nhân dân, và rằng nhân dân là nguồn gốc của quyền làm chủ, mà còn nhân mạnh việc làm cho nhân dân

thực sự có khả năng va sy ty tin đg thực hiện quyền làm chủ trên thực tế Khi nhân dân có

năng lực và phương pháp đg thực hiện quyền làm chủ của họ, dân chủ trở thành một động lực quan trọng đg xây dựng và phát trign đất nước Tại Đại hội XIII, Đảng ta rõ ràng thg hiện sự tin tưởng và tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân, và cam kết thực hiện phương châm "Dân bàn, dân làm, dân kigm tra, dân giảm sát, dân hưởng thụ."

- Thứ hai, “Xây dựng nền dân chủ, bảo dam quyền làm chủ thực sự thuộc về nhân

đân là một trong những nhiệm vụ trọng yếu, lâu dài của cách mạng Việt Nam”

Trong thực tế cách mạng tại Việt Nam, đặc biệt trong suốt 35 năm thực hiện chính

sách đối mới, nhìn chung, ta thấy sự phát trign và mở rộng về quan niệm về dân chủ Dân

chủ không chỉ được higu đơn thuần là một chế độ chính trị, mà nó còn trở thành một giá trị,

một cách thức tổ chức xã hội, và một nguyên tắc hoạt động cả ở mức xã hội và cá nhân Dân chủ trải dài qua mọi khía cạnh của cuộc sống xã hội và phải được thực hiện ở mọi cấp

độ, từ các cơ quan lãnh đạo cao cấp cho đến từng tô chức cơ sở Đặc biệt, việc thúc đây dân

chủ ở cơ sở được xem là rât quan trọng

Ngoài ra, Đảng chúng ta đã nhấn mạnh răng "Quyên làm chủ của nhân dân đôi khi vsn bi vi phạm, và dân chủ thường chỉ tồn tại ở mức hình thức mà chưa được kết nối chặt chp với hệ thống kỷ cương và pháp luật." Nguyên nhân của những hạn ché này có liên quan

đến việc hệ thống chính trị chưa hoàn thiện và hiệu quả, thiếu những điều kiện cần thiết dg

mọi người thực sự có khả năng làm chủ, thiếu msu hình tích cực của một sô cán bộ và dang

viên, cqng như sự thiếu ý thức về dân chủ và lợi dụng dân chủ của một số cá nhân Do đó,

Tổng Bí thư đã rõ ràng khẳng định rằng "xây dựng nền dân chủ và bảo đảm quyên làm chủ

16

Ngày đăng: 22/08/2024, 16:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w