1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài lý luận chủ nghĩa mác lênin về thực tiễn và sự vận dụng quan điểm đó vào quá trình phát triển kinh tế ở việt nam

26 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lý Luận Chủ Nghĩa Mác - Lênin Về Thực Tiễn Và Sự Vận Dụng Quan Điểm Đó Vào Quá Trình Phát Triển Kinh Tế Ở Việt Nam
Tác giả Ngô Thị Ngọc Trâm, Nguyễn Huỳnh Thảo Trân, Nguyễn Thị Quế Trinh, Nguyễn Đức Trọng, Nguyễn Hoàng Trung, Lê Quang Truyền, Nguyễn Phạm Minh Tuấn, Nguyễn Thị Ngọc Tuyền, Nguyễn Ngọc Cát Tường
Người hướng dẫn Ts. Nguyễn Văn Thiên
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Triết Học Mác-Lênin
Thể loại Tiểu luận cuối kỳ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

HCM TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN: TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN ĐỀ TÀI LÝ LUẬN CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN VỀ THỰC TIỄN VÀ SỰ VẬN - DỤNG QUAN ĐIỂM ĐÓ VÀO QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở... Những quan điểm về lý l

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN: TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN

ĐỀ TÀI

LÝ LUẬN CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN VỀ THỰC TIỄN VÀ SỰ VẬN -

DỤNG QUAN ĐIỂM ĐÓ VÀO QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở

Trang 2

DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN

HỌC KÌ 1, NĂM HỌC: 2023-2024

Nhóm 13 Thứ 7 tiết 10, 12

Tên đề tài: Lý luận Chủ nghĩa Mác – Lênin về thực tiễn và sự vận dụng quan điểm đó vào quá trình phát triển kinh tế ở Việt Nam

2 Nguyễn Huỳnh Thảo Trân 23163053 100% 0945955178

3 Nguyễn Thị Quế Trinh 23104054 100% 0941337959

7 Nguyễn Phạm Minh Tuấn 23163054 100% 0359162827 8 Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 23104059 100% 0342645398 9 Nguyễn Ngọc Cát Tường 23104060 100% 0829273878

Ghi chú:

 Tỷ lệ % = 100%

 Trưởng nhóm: Lê Quang Truyền

Nhận xét của giáo viên:

Trang 3

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

3 Phương pháp nghiên cứu 2

CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ THỰC TIỄN

1.2.3 Hoạt động thực nghiệm khoa học 4

1.3 Vai trò của thực tiễn với nhận thức: 5

1.3.1 Khái niệm nhận thức: 5

1.3.2 Thực tiễn là cơ sở của nhận thức: 5

1.3.3 Thực tiễn là động lực chủ yếu và trực tiếp của nhận thức 6

2.2 Mối liên hệ giữa lý luận và thực tiễn 8

CHƯƠNG 3: SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN VỀ THỰC TIỄN VÀO QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM 10

3.1 Giai đoạn sau năm 1954 đến trước năm 1986 10

3.2 Việt Nam sau năm 1986 với sự thay đổi sang nền kinh tế thị trường định hướng

Trang 4

1

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Thực tiễn là một trong những phạm trù cơ bản của hệ thống tư tưởng triết học Mác – Lênin Nó không chỉ là một phàm trù cơ bản của nhận thức Vấn đề lý luận nhận thức và cải tạo thực tiễn luôn là việc cần phải quan tâm

Trong thời đại hiện nay, triết học luôn là kim chỉ nam, nó không thể tách rời với bất cứ hình thái kinh tế nào Chúng ta biết rằng chủ nghĩa Mác - Lênin đã định hình nền tảng triết học và tư tưởng chính trị của nhiều quốc gia, bao gồm cả Việt Nam Việc am hiểu một tư tưởng triết học đúng đắn là điều đáng được để ý tới Cơ sở triết học đúng đắn không chỉ là một nguồn gốc lý tưởng mà còn là nguồn động viên mạnh mẽ cho sự tiến triển và phát triển xã hội Những quan điểm về lý luận nhận thức và thực tiễn, cũng như phương pháp biện chứng, giúp định hình hành động và xây dựng chiến lược cho quá trình xây dựng và phát triển đất nước

Dựa trên nền tảng triết học Mác Lênin, Đảng và Chính phủ Việt Nam đã học - hỏi và chấp nhận những tư tưởng tiến bộ, đề xuất những mục tiêu và hướng đi chính xác, phù hợp với bối cảnh đặc biệt của đất nước Mặc dù có những thiếu sót không thể tránh khỏi, nhưng chúng ta liên tục tiến bộ, đi đúng hướng trong quá trình cải tạo thực tiễn và phát triển kinh tế Mỗi bước tiến đều làm cho Việt Nam không chỉ bắt kịp với các quốc gia trong khu vực mà còn với thế giới ở nhiều khía cạnh Trong bối cảnh đất nước đang trên bước đường đổi mới, việc nghiên cứu về thực tiễn và cái tạo thực tiễn và sự vận dụng nó trong phát triển kinh tế sẽ đặt ra những thách thức và cơ hội cho đất nước Giải quyết những thách thức này có thể mang lại những bài học quý giá cho quá trình đổi mới và phát triển tiếp theo Các thành tựu trong việc xây dựng chủ nghĩa xã hội và đặc biệt là trong giai đoạn đổi mới là minh chứng rõ ràng cho việc áp dụng đúng đắn thực tiễn và cải tạo thực tiễn Hoạt động nhận thức và cải tạo thực tiễn, kết hợp với việc hiểu rõ và áp dụng các quy luật khách quan trong vận hành nền kinh tế, là một chủ đề vẫn còn đang gây tranh cãi và đòi hỏi sự xem xét sâu sắc, đặc biệt là trong bối cảnh quá trình đổi mới đang diễn ra Vì vậy nhóm chúng em quyết định chọn đề tài “Lý luận Chủ nghĩa Mác – Lênin về thực tiễn và sự vận dụng quan điểm đó vào quá trình phát triển kinh tế ở Việt Nam”

Trang 5

2 2 Mục tiêu nghiên cứu

Hiện nay thực tiễn đóng vai trò quan trọng trong việc vận hành của xã hội cũng như phát triển kinh tế Vì vâỵ nhóm chúng em quyết định chọn đề tài nghiên cứu này với mục tiêu có thể hiểu rõ được ý nghĩa và tầm quan trọng của khái niệm "thực tiễn" trong triết học Mác – Lênin Từ đó cũng có thể nghiên cứu được việc áp dụng thực tiễn trong quá trình phát triển kinh tế ở VIệt Nam qua từng giai đoạn phát triễn và đề xuất được những hướng đi và giải pháp trong tương lai

3 Phương pháp nghiên cứu

Để tìm hiểu và trình bày đề tài này nhóm chúng em đã áp dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, cụ thể là:

- Phương pháp tham khảo và nghiên cứu tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau thông qua các thông tin trên các phương tiện truyền thông đại chúng, vận dụng và liên hệ đến các giá trị xã hội để hoàn thành đề tài nghiên cứu.

- Phương pháp tổng hợp và phân tích dữ liệu: Từ những kết quả thu được sau khi phân tích, nhóm chúng em tiếp tục sử dụng phương pháp này để phân tích, chọn lọc những thông tin quan trọng nhất để đưa ra nhận xét, đánh giá hợp lí

Trang 6

3

CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ THỰC TIỄN

1.1 Khái niệm thực tiễn

Thực tiễn là hoạt động khi con người sử dụng công cụ tác động vào đối tượng vật chất làm cho đối tượng đó thay đổi theo mục đích của mình Đây là hoạt động đặc trưng của bản chất con người, nói tới thực tiễn là hoạt động có tính tự giác cao của con người, khác hẳn với hoạt động chỉ dựa vào bản năng, thụ động của động vật

Không phải mọi hoạt động có mục đích của con người đều là thực tiễn Hoạt động tư duy, hoạt động nhận thức hay hoạt động nghiên cứu khoa học đều là những hoạt động có mục đích của con người nhưng chỉ là hoạt động tinh thần không phải là thực tiễn.1

1.2 Các hình thức của thực tiễn

Các hoạt động của thực tiễn được diễn ra với nhiều hình thức khác nhau nhưng chung quy lại, thực tiễn có 3 hình thức cơ bản sau:

1.2.1 Hoạt động s n xuảất vật chất

Là hình thức hoạt động cơ bản, đầu tiên của thực tiễn Đây là hoạt động mà trong đó con người sử dụng những công cụ lao động tác động vào giới tự nhiên để tạo ra của cải vật chất- và các điều kiện cần thiết nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của mình

Ví dụ như hoạt động thu hoạch lúa của nông dân, hay hoạt động sản xuất của các công nhân trong nhà máy đều là các hoạt động thực tiễn

1 Nguồn: https://luatminhkhue.vn/thuc-tien- -gi.aspxla

Trang 7

4 1.2.2 Hoạt động chính tr -xã hịội:

Là hoạt động của các cộng đồng người, của các tổ chức khác nhau trong xã hội nhằm cải tiến những quan hệ chính trị xã hội thông qua các hoạt động như đấu -tranh giai cấp đấu -tranh giải phóng dân tộc, đấu -tranh vì hòa bình, dân chủ và mục đích chung để thúc đẩy xã hội phát triển

Ví dụ như hoạt động bầu cử quốc hội hay việc tiến hành Đại hội Đoàn Thanh niên cũng là các hoạt động chính trị xã hội liên quan đến thực tiễn-

1.2.3 Hoạt động th c nghi m khoa h c ựệọ

Đây là một hoạt động đặc biệt của thực tiễn, là hoạt động được tiến hành trong điều kiện do con người tạo ra, gần giống hoặc lặp lại những trạng thái của tự nhiên và xã hội nhằm xác định được quy luật biến đổi của các đối tượng nghiên cứu Dạng hoạt động này có vai trò trong sự phát triển của xã hội, đặc biệt là trong thời kỳ cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại

Ví dụ của các hoạt động nghiên cứu khoa học như việc nghiên cứu, làm thí nghiệm của các nhà khoa học nhằm tạo ra các vật liệu mới, nguồn năng lượng mới hay các vắc xin phòng ngừa dịch bệnh-

Ta cần biết các hoạt động thực tiễn có mối quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn nhau nhưng hoạt động sản xuất vật chất sẽ là hoạt động có vai trò quan trọng nhất, đóng vai trò quyết định với các hoạt động thực tiễn khác

Trang 8

Nhận thức: là hành động hay quá trình tiếp thu kiến thức và những am hiểu thông qua suy nghĩ, kinh nghiệm và giác quan, bao gồm các qui trình như là tri thức, sự chú ý, trí nhớ, sự đánh giá, sự ước lượng, sự lí luận, sự tính toán, giải quyết vấn đề, đưa ra quyết định, sự lĩnh hội và việc sử dụng ngôn ngữ

Hoạt động thực tiễn là cơ sở, là nguồn gốc, là động lực, là mục đích, là tiêu chuẩn của nhận thức

1.3.2 Th c tiựễn là cơ sở ủ c a nh n thậức:

Thực tiễn cung cấp tài liệu cho quá trình nhận thức, cho mọi lý luận Thông qua những hoạt động thực tiễn, con người tác động vào thế giới bên ngoài, buộc chúng phải bộc lộ những thuộc tính, những quy luật để con người có thể nhận thức được chúng Chính từ trong quá trình hoạt động thực tiễn cải tạo thế giới mà nhận thức ở con người được hình thành và phát triển Lúc đầu con người thường thu nhận tài liệu một cách chủ quan, sau đó tiến hành so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa để phản ánh bản chất, quy luật vận động của các sự vật, hiện tượng để xây dựng thành khoa học, lý luận

Từ các hoạt động thực tiễn như săn bắt hái lượm để có lương thực con người dần có hiểu biết hơn và rồi họ biết nuôi trồng và cải tiến công cụ lao động

Trang 9

6 1.3.3 Thực tiễn là động lực chủ ế y u và tr c tiựếp của nh n th c ậứ

Hiện thực khách quan luôn vận động, để nhận thức kịp với tiến trình hiện thực phải thông qua thực tiễn Thực tiễn làm cho các giác quan, tư duy con người phát triển và hoàn thiện, từ đó giúp con người nhận thức ngày càng sâu sắc về thế giới Thực tiễn giúp con người nhận thức toàn diện hơn về thế giới Nhu cầu thực tiễn đòi hỏi phải luôn luôn làm mới nguồn tri thức, biết cách tổng kết kinh nghiệm, khái quảt lý luận để từ đó thúc đẩy sự ra đời và phát triển của các ngành khoa học Hoạt động thực tiễn của con người cần tới khoa học - từ đó dẫn đến sự ra đời của khoa học

Ví dụ như việc xuất phát từ nhu cầu phải đo đạc diện tích, tính toán thời gian hay sự chế tạo cơ khí, mà toán học đã ra đời và phát triển

1.3.4 Thực ti n là mễục đích của nh n thậức

Nhận thức dù về vấn đề, khía cạnh hay lĩnh vực nào đi chăng nữa thì cũng phải quy về phục vụ thực tiễn Lý luận, khoa học chỉ có ý nghĩa thực sự khi chúng được vận dụng vào thực tiễn Do vây, kết quả nhận thức phải hướng dẫn và chỉ đạo thực tiễn

Như việc từ nhu cầu chữa các bệnh nan y mà các nhà khoa học đã khám phá và giải mã bản đồ gen người hay để bảo vệ môi trường mà nhiều người đã nghĩ ra các vật liệu thân thiện với môi trường Các hoạt động trên đều là ví dụ cho việc nhận thức quay về phục vụ thực tiễn

1.3.5 Thực ti n là tiêu chuễẩn của chân lý, ki m tra tính chân lý c a quá trình ểủ

nhận thức

Điều này có ý nghĩa thực tiễn là thước đo giá trị của những tri thức Chỉ có đem những tri thức đã thu nhận được qua qua nhận thức đối chiếu với thực tiễn để kiểm tra, kiểm nghiệm mới khẳng định được tính đúng đắn của nó

Quan điểm của triết học Mác Lênin đã từng cho rằng: "vấn đề tìm hiểu -

Trang 10

7 xem tư duy con người có thể đạt tới chân lý khách quan hay không hoàn toàn không phải là một vấn đề lý luận, mà là một vấn đề thực tiễn Chính trong thực tiễn mà con người phải chứng minh chân lý Nhận thức khoa học có tiêu chuẩn logic riêng tuy nhiên chúng không thể thay thế hoàn toàn cho tiêu chuẩn thực tiễn và xét đến cùng nó còn phụ thuộc và tiêu chuẩn thực tiễn

Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý vừa tuyệt đối mà cũng vừa tương đối Tuyệt đối ở đây là bởi thực tiễn chính là tiêu chuẩn khách quan để kiểm nghiệm chân lý Không phải tất cả thực tiễn có thể kiểm nghiệm được chân lý mà còn phải dựa vào thực tiễn ở mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau Tính tương đối của thực tiễn thể hiện ở chỗ thực tiễn không ngừng biến đổi và phát triển Thực tiễn cũng không tránh khỏi yếu tố chủ quan bởi lẽ thực tiễn cũng là một quá trình và được thực hiện bởi con người Chính sự biến đổi không ngừng của thực tiễn đã ngăn cản những tri thức của con người biến thành chân lý tuyệt đối cuối cùng Những tri thức liên tục bị kiểm nghiệm bởi các giai đoạn của thực tiễn có thể thực tiễn trong quá khứ, hiện tại hay thậm chí là tương lai Để từ đó nhận thức của con người được bổ sung, điều chỉnh và phát triển toàn diện nhất 2

CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ THỰC TIỄN

2.1 Lý luận

2.1.1 Khái ni m

Lý luận (hay lý luận khoa học) là hệ thống những tri thức được khái

quát từ kinh nghiệm thực tiễn, phản ánh mối liên hệ bản chất, tất nhiên, mang tính quy luật của các sự vật, hiện tượng được biểu đạt bằng hệ thống nguyên lý, quy luật, phạm trù.

2 Nguồn: https://luatminhkhue.vn/thuc-tien- -gi.aspx#2-nhan-thuc- -lala gi

Trang 11

8

2.1.2 Đặc điểm

Lý luận có tính hệ thống, tính khái quát cao và tính lô gíc chặt chẽ Bản thân của lý luận là hệ thống tri thức được khái quát từ kinh nghiệm thực tiễn; thu được từ kinh nghiệm, từ quan sát và thực nghiệm khoa học

Cơ sở của lý luận là những trí thức kinh nghiệm thực tiễn, không có kinh nghiệm thực tiễn thì không có cơ sở để khái quát lý luận

Lý luận phản ánh được bản chất của sự vật, hiện tượng; nó phản ánh được mối liên hệ bản chất, tất nhiên, mang tính quy luật của sự vật, hiện tượng.3

2.2 Mối liên hệ giữa lý luận và thực tiễn

Lý luận và thực tiễn có mối liên kết nó tác động qua lại, không tách rời chúng tự tạo ra cho nhau sự phát triển Nếu thực tiễn mà không có lý luận thì được xem là thực tiễn mù quáng Còn lý luận mà không liên kết với thực tiễn thì nó gọi là lý luận suông Lý luận luôn được xem là người đưa cho thực tiễn đi đúng theo hướng, nhưng ngược lại thực tiễn lại chứng minh, bổ sung thêm cho những việc mà lý luận mà chưa giải thích được cần được tìm ra, khám phá ra nhiều thứ mình khuất mắt Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “ Ở nhà trường, trước hết chúng ta cần liên hệ với tư tưởng và công tác của mình, nghĩa là dùng lý luận đã học được để phân tích những thắng lợi và thất bại trong công tác, những mặt đúng sai trong tư tưởng, phân tích một cách toàn diện và tìm nguồn gốc đúng sai về lập trường, quan điểm và phương pháp của mình Làm như thế là tổng kết để làm cho nhận thức của chúng ta đối với các vấn đề đó được nâng cao hơn và công tác có kết quả hơn Qua đó thấy Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng vô vàng từ ngữ để miêu tả về việc “ lý luận luôn kết hợp với thực tiễn, nó còn đi đôi với nhau” khi thấy sử dụng cụm từ kết hợp, đi đôi tức là người muốn nói tới mối liên hệ chặt chẽ.4 Còn được xem

Trang 12

9 là một nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin Giữa hai vấn đề này không có sự phân chia nó thể hiện một cách lành mạch, rõ ràng

thực hoá hơn

Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn là mối quan hệ biện chứng, thống nhất và phát triển Lý luận là cơ sở khoa học, là ngọn đèn soi đường cho thực tiễn, còn thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm nghiệm tính đúng đắn của lý luận

Trang 13

10

CHƯƠNG 3: SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN VỀ THỰC TIỄN VÀO QUÁ -

TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM

3.1 Giai đoạn sau năm 1954 đến trước năm 1986:

Sau chiến thắng trong cuộc kháng chiến chống Pháp, Việt Nam đã bắt đầu hình thành mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung, chú trọng vào chế độ công hữu về tư liệu sản xuất Các hình thức tổ chức sản xuất và dịch vụ quốc doanh được phát triển, đồng thời hợp tác xã được tổ chức rộng rãi cả ở nông thôn và thành thị Sự chuyển đổi này đã làm thu hẹp quyền sở hữu tư nhân, với sự tập trung chủ yếu vào hai hình thức sở hữu là toàn dân và tập thể

Việc học tập mô hình tổ chức kinh tế của Liên Xô đã giúp Việt Nam phát triển mô hình kế hoạch hoá tập trung, với sự hỗ trợ đặc biệt từ các nước xã hội chủ nghĩa Nhờ vào sự nỗ lực cao độ của nhân dân và sự hỗ trợ tận tình, mô hình này đã phát huy những ưu việt quan trọng.Từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, phân tán và manh mún, Việt Nam đã chuyển đổi thành một nền kinh tế tập trung, sử dụng công cụ kế hoạch hóa để tập trung quản lý và sở hữu các yếu tố quan trọng như đất đai, máy móc, cơ sở hạ tầng thành thị và nông thôn, cùng với tiền vốn, giúp ổn định và phát triển kinh tế

Những năm sau thập niên 60, Miền Bắc đã chứng kiến những chuyển biến quan trọng về kinh tế và xã hội Trong giai đoạn đầu, nền kinh tế tập trung bao cấp đã phản ánh sự phù hợp với nền kinh tế tự cung, tự cấp, đồng thời đáp ứng được yêu cầu của chiến tranh lúc đó

Tuy nhiên, sau ngày giải phóng miền Nam vào năm 1975, cảnh bức tranh kinh tế Việt Nam đã thay đổi Nền kinh tế tồn tại cùng lúc ba loại hình kinh tế, bao gồm kinh tế cổ truyền (tự cung tự cấp), kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp (ở miền Bắc), và kinh tế thị trường (đặc trưng ở miền Nam)

Ngày đăng: 20/04/2024, 10:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w