1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài nhà nước xã hội chủ nghĩa và vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Việc trang bị những kiến thức, hiểu biết về nhà nước xã hội chủnghĩa của mỗi công dân đóng góp một phần quan trọng trên con đường xây dựngchủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.Trong thời kỳ đổi mớ

Trang 1

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Học phần: Chủ nghĩa Xã hội Khoa họcĐỀ TÀI: Nhà nước Xã hội Chủ nghĩa và vấn đề xây dựng Nhànước Pháp quyền Xã hội Chủ Nghĩa ở Việt Nam hiện nay

Hà Nội, ngày 10 tháng 01 năm 2021MỤC LỤCA MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2

3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN

Trang 2

5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 3

B NỘI DUNG 3

Phần 1 Lý luận chung 3

1.1.Lý luận về Nhà nước xã hội chủ nghĩa31.1.1 Sự ra đời của nh n甃 ơꄁc x họ촂i chủ ngha 3

1.1.2 Bn ch Āt, chư뀁c n愃؀ng của nh n甃 ơꄁc x họ촂i chủ ngha 4

1.2.Lý luận về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam71.2.1 Quan niệm về Nh n甃 ơꄁc pháp quyền x họ촂i chủ ngha Việt Nam 7

1.2.2 Đặc điểm của Nh n甃 ơꄁc pháp quyền x họ촂i chủ ngha Việt Nam 8

Phần 2 Liên hệ thực trạng và liên hệ bản thân 9

2.1 Liên hệ thực trạng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Namhiện nay92.2 Liên hệ bản thân trong việc góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyềnxã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay122.2.1 Đối vơꄁi Nh n甃 ơꄁc 12

2.2.2 Đối vơꄁi mỗi công dân ( trách nhiệm bn thân) 13

C KẾT LUẬN 13

TÀI LIỆU THAM KHẢO 14

Trang 3

A.MỞ ĐẦU

I.Tính cấp thiết của đề tài

Công cuộc đổi mới đất nước do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng từ Đạihội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (tháng 12-1986) đến nay đã đạt được nhữngthành tựu to lớn trên mọi mặt của đời sống xã hội, từ phát triển kinh tế đến pháttriển xã hội, nâng cao đời sống vật chất và đời sống tinh thần cho nhân dân, trongđó có quá trình mở rộng và phát huy vai trò làm chủ của nhân dân Để xây dựngmột nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh,đòi hỏi cần có sự cố gắng, nỗ lực hơn nữa của cả hệ thống chính trị, cả xã hội vàmỗi công dân Việc trang bị những kiến thức, hiểu biết về nhà nước xã hội chủnghĩa của mỗi công dân đóng góp một phần quan trọng trên con đường xây dựngchủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

Trong thời kỳ đổi mới, Đảng ta khẳng định cần đổi mới nhà nước theohướng dân chủ hóa tổ chức và phương thức hoạt động của Nhà nước, đồng thờiphải gắn liền với quá trình đổi mới căn bản tổ chức và hoạt động của Nhà nước Đểđáp ứng yêu cầu đó, việc lựa chọn mô hình Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩaở Việt Nam là điều tất yếu khách quan Bởi, thực hiện dân chủ là một trong nhữngnội dung cơ bản của Nhà nước pháp quyền, đặc biệt là Nhà nước pháp quyền xãhội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa làhình thức tối ưu để thực hiện quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Ở thế kỷ XXI,việc xây dựng nhà nước pháp quyền đang trở thành một yêu cầu mang tính giá trịđặt ra cho các nhà nước, một xu thế khách quan tất yếu đối với các quốc gia dânchủ trong thế giới hiện đại Việt Nam cũng không nằm ngoài quỹ đạo chung đó.

Trang 4

Hiểu được tầm quan trọng, sự cần thiết và tính thời sự của vấn đề này, emxin phép chọn nghiên cứu đề tài: “Nhà nước xã hội chủ nghĩa và vấn đề xây dựngNhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.”

II.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Trên cơ sở phân tích những vấn đề nguồn gốc, đặc trưng, bản chất, mục đíchcủa đề tài là phân tích, làm rõ những lý luận và thực trạng về Nhà nước xã hội chủnghĩa và vấn đề xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay, từ đóliên hệ trách nhiệm bản thân trong việc góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyềnxã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.

Để đạt mục đích đó đề tài sẽ giải quyết những nhiệm vụ cơ bản như sau:Thứ nhất, phân tích và làm rõ lý luận về nhà nước XHCN và nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Thứ hai, đưa ra sự liên hệ với thực trạng nhà nước pháp quyền XHCN ở ViệtNam hiện nay.

Thứ ba, liên hệ với trách nhiệm bản thân trong việc góp phần xây dựng nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta.

III.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Nhà nước xã hội chủ nghĩa và vấn đề xâydựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.

Phạm vi nghiên cứu cảu đề tài là Việt Nam trong bối cảnh phát triển kinh tếthị trường, hội nhập quốc tế.

IV.Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Đề tài được thực hiện trên cơ sở lý luận quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lêninvề Nhà nước xã hội chủ nghĩa.

Trang 5

Đề tài vận dụng phương pháp nghiên cứu duy luận biện chứng duy vật vớicác phương pháp như thống nhất lôgic và lịch sư뀉, phân tích, tổng hợp, khái quáthóa và hệ thống hóa.

V.Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

Đề tài giải quyết một số vấn đề có tính lý luận về Nhà nước xã hội chủnghĩa, nguồn gốc, đặc trưng, bản chất của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩaViệt Nam.

Về mặt thực tiễn, đề tài liên hệ thực trạng vấn đề xây dựng nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, từ đó đưa ra một số kiến nghị, giải pháp gópphần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.

Phần 1 Lý luận chung

1.1 Lý luận về Nhà nước xã hội chủ nghĩa

1.1.1 Sự ra đời của nh n甃 ơꄁc x họ촂i chủ ngha

Nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước của giai cấp công nhân, sinh ra từcuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, có sứ mệnh xây dựng thành công xã hội chủnghĩa.

Sự ra đời của Nhà nước xã hội chủ nghĩa là kết quả của cuộc đấu tranh cáchmạng do giai cấp công nhân và nhân dân lao động tiến hành dưới sự lãnh đạo củaĐảng Cộng sản.

Tùy vào đặc điểm,điều kiện của mỗi quốc gia, mà sự ra đời và tổ chức nhànước xã hội chủ nghĩa có những đặc điđặ, hình thìn, phương pháp khác nhau Tuyvậy, điểm chung giữa chúng là đều tổ chức thực hiện quyền lực của nhân dân, đại

Trang 6

diện cho ý chí của nhân dân, tổ chức quản lý toàn diện xã hội dưới sự lãnh đạo củaĐảng Cộng sản.

1.1.2 Bn ch Āt, chư뀁c n愃؀ng của nh n甃 ơꄁc x họ촂i chủ ngha

So với các kiểu nhà nước khác trong lịch sư뀉, nhà nước xã hội chủ nghĩa làkiểu nhà nước mới có bản chất khác với bản chất của các kiểu nhà nước bóc lộttrong lịch sư뀉, tính ưu việt về mặt bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa được thểhiện trên nhiều phương diện.

Về chính trị, Nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp côngnhân, là giai cấp giữ địa vị thống trị, nhưng khác với sự thống trị của các giai cấpbóc lột trước đây ở chỗ nhằm tự giải phóng mình và giải phóng nhân dân lao động.Về kinh tế, Nhà nước xã hội chủ nghĩa dựa trên chế độ công hữu về tư liệusản xuất chủ yếu, do đó không còn tổn tại quan hệ bóc lột, nhà nước lấy việc chămlo cho lợi ích của đại đa số nhân dân lao động là mục tiêu hàng đầu của mình.

Về văn hóa, xã văn, Nhà nước xã hội chủ nghĩa được xây dựng trên cơ sở lýluận của chủ nghĩa Mác-Lênin và các giá trị văn hóa tiến bộ của nhân loại, đồngthời mang bản sắc dân tộc, SỰ phân hóa giai tầng được thu hep, các giai tầng binhđẳng về cơ hội.

Tùy theo góc độ tiếp cận mà nhà nước xã hội chủ nghĩa có các chức năngkhác nhau, các chức năng này giống với những nhà nước khác trong lịch sư뀉 nhưngvề bản chất là vì lợi ích của đại đa số nhân dân lao động.

Căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực nhà nước, chức năng của nhànước được chia thành chức năng đối nội và chức năng đối ngoại.

Căn cứ vào lĩnh vực tác động của quyền lực nhà nước, chức năng của nhànước được chia thành chức năng chính trị, chức năng kinh tế, chức năng văn hóa,chức năng xã hội.

Trang 7

Căn cứ vào tính chất của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước đượcchia thành chức năng giai cấp (trấn áp) và chức năng xã hội (tổ chức và xây dựng).

1.2 Lý luận về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

1.2.1 Quan niệm về Nh n甃 ơꄁc pháp quyền x họ촂i chủ ngha Việt Nam

Theo quan niệm chung, nhà nước pháp quyền là nhà nước thượng tôn phápluật, nhà nước hưởng tới phúc lợi chung, hoạt động trên nguyên tắc bình đẳng.Trong hoạt động của nhà nước pháp quyền, các cơ quan của nhà nước được phânquyền rõ ràng và được mọi người chấp nhận trên nguyên tắc bình đẳng của các thếlực giai cấp và tầng lớp trong xã hội

Ở Việt Nam, khái niệm “Nhà nước pháp quyền XHCN” lần đầu tiên đượcnêu ra tại Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII (ngày29/11/1991) và tiếp tục được khẳng định tại Hội nghị toàn quốc giữa nhiệm kỳkhoá VII của Đảng năm 1994 cũng như trong các văn kiện khác của Đảng Tiếptheo là tại các Đại hội lần thứ X và XI của Đảng đã có bước phát triển về chấttrong nhận thức về xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở nước ta Với chủtrương: “Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam của dân, do dân, vì dân”, vàdựa trên Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hộicủa Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Namlà nhà nước mà trong đó mọi công dân đều được giáo dục pháp luật và phải hiểubiết về pháp luật, tuân thủ pháp luật, pháp luật phải đảm bảo tính nghiêm minh.Trong hoạt động của các cơ quan nhà nước phải có sự kiểm soát lẫn nhau, tất cả vìmục tiêu phục vụ nhân dân.

1.2.2 Đặc điểm của Nh n甃 ơꄁc pháp quyền x họ촂i chủ ngha Việt Nam

Căn cứ vào những đặc điểm chung của nhà nước pháp quyền và tình hình cụthể ở nước, từ thực tiễn nhận thức và xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ

Trang 8

nghĩa ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, có thể thấy nhà nước pháp quyền xã hộichủ nghĩa ở nước ta có một số đặc điểm cơ bản như sau:

Thứ nhất, xây dựng nhà nước do nhân dân làm chủ, là nhà nước của dân, dodân, vì dân.

Thứ hai, nhà nước được tổ chức và hoạt động dựa trên cơ sở hiến pháp vàpháp luật Trong mọi hoạt động xã hội, pháp luật luôn được đặt ở vị trí tối cao.

Thứ ba, nhà nước có quyền lực thống nhất, với sự phân công và phối hợpgiữa các nhánh lập pháp, hành pháp, và tư pháp.

Thứ tư, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Đảng Cộng sảnlãnh đạo và nhân dân giám sát.

Thứ năm, nhà nước tôn trọng nhân quyền, coi con người là trung tâm của sựphát triển, thực hành dân chủ.

Thứ sáu, tổ chức và hoạt động cảu bộ máy nhà nước theo nguyên tắc tậptrung dân chủ, bảo đảm sự thống nhất quyền lực.

Như vậy, những đặc điểm của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa màViệt Nam chúng ta đang xây dựng đã thể hiện được các tinh thần cơ bản của mộtnhà nước pháp quyền nói chung Bên cạnh đó nó còn thể hiện được sự khác biệt sovới các nhà nước pháp quyền khác Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ViệtNam mang bản chất giai cấp công nhân, phục vụ lợi ích cho nhân dân, nhà nước làcông cụ chủ yếu để Đảng Cộng sản Việt Nam định hướng đi lên chủ nghĩa xã hội.

Phần 2 Liên hệ thực trạng và liên hệ bản thân

2.1 Liên hệ thực trạng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ViệtNam hiện nay

Trang 9

Thực tế của hơn 30 năm tiến hành công cuộc đổi mới vừa qua đã chứngminh việc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đã đạtđược những thành tựu quan trọng, đánh dấu giai đoạn phát triển mới của sự nghiệpxây dựng nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.

Đầu tiên, chức năng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Namđã được thay đổi phù hợp với cơ sở kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩavà hội nhập quốc tế Quan hệ Nhà nước - công dân, Nhà nước - thị trường, Nhànước -doanh nghiệp được nhận thức lại và thay đổi từ mang nặng quản lý sangtheo hướng Nhà nước kiến tạo, phát triển.

Tiếp theo, tổ chức và cơ chế hoạt động của các thiết chế trong bộ máy nhànước có nhiều đổi mới trong thực hiện chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của mình.Tổng kết 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội XI về xây dựng Nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Đại hội XII khẳng định: Quan điểm và thể chếvề Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa được bổ sung, hoàn thiện một bướcquan trọng và cơ bản; Nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước được quy định đầyđủ hơn trong Hiến pháp năm 2013; Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và cơchế hoạt động của tổ chức bộ máy nhà nước được xác định rõ hơn và có nhữngbước tiến trong hoạt động; Cơ chế phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lựctrong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước được xác định rõ hơn và trong tổchức thực hiện đã có những bước tiến nhất định Quốc hội, Chính phủ và cơ quantư pháp có nhiều đổi mới về tổ chức, nội dung, phương pháp hoạt động, vì vậy hiệuquả hoạt động được nâng lên.

Bên cạnh đó, hệ thống pháp luật, các đạo luật trong quản lý nhà nước và xãhội ngày càng được coi trọng, được đổi mới, sư뀉a đổi, bổ sung ngày càng đầy đủ,phù hợp hơn, nhất là thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tínhtối cao của Hiến pháp được bảo đảm, Hiến pháp giữ vị trí tối thượng trong hệ

Trang 10

thống pháp luật, nguyên tắc mọi văn bản quy phạm pháp luật phải phù hợp vàkhông được trái Hiến pháp được tôn trọng Thể chế pháp luật về kinh tế tiếp tục cảicách sâu rộng Nhiều văn bản pháp luật được sư뀉a đổi, bổ sung và ban hành mới

Không những vậy, Quốc hội có những đổi mới quan trọng, hoạt động ngàycàng dân chủ, thiết thực, hiệu quả Chính phủ tiếp tục đổi mới và nâng cao hơnnăng lực hành pháp, hoạch định chính sách, quản lý vĩ mô, tổ chức bộ máy củaChính phủ và chính quyền địa phương có những đổi mới tích cực và sắp xếp lạihợp lý hơn Cải cách hành chính được đẩy mạnh Các cơ quan tư pháp phân địnhrõ hơn chức năng, nhiệm vụ, phương thức hoạt động Tổ chức bộ máy của Toà ánnhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân, các cơ quan bổ trợ tư pháp tiếp tục được kiệntoàn, bảo vệ tốt hơn quyền, lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân, hạn chế tìnhtrạng oan, sai,

Chính vì vậy, kinh tế – xã hội nước ta tiếp tục chuyển biến tích cực, nhất làtrong bối cảnh tình hình quốc tế, khu vực có nhiều khó khăn, thách thức Hiện nay,kinh tế vĩ mô ổn định; lạm phát được kiểm soát; thu ngân sách tăng khá; cácngành, lĩnh vực chủ yếu phát triển ổn định Đời sống nhân dân được cải thiện Cáclĩnh vực văn hóa, xã hội, môi trường, cải cách hành chính, phòng, chống thamnhũng, lãng phí, quốc phòng, an ninh, đối ngoại đạt nhiều kết quả tích cực, tạokhông khí phấn khởi trong toàn xã hội, góp phần củng cố niềm tin của nhân dân,cộng đồng doanh nghiệp, các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài.

Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩacủa nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân thời gian qua vẫn còn những hạn chế, bấtcập cần tiếp tục giải quyết.

Trang 11

Đó là vấn đề chế định rõ, đồng bộ, hiệu quả cơ chế phân công, phối hợp vàkiểm soát quyền lực nhà nước ở các cấp Tổ chức bộ máy và cơ chế hoạt động củacác thiết chế cơ bản trong bộ máy nhà nước còn chưa thật sự hợp lý Chưa khắcphục được sự chồng chéo, vướng mắc về chức năng, nhiệm vụ giữa các thiết chế.

Hệ thống pháp luật cũng còn thiếu sự đồng bộ, nhiều nội dung chưa đáp ứngyêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền, còn chồng chéo; tính công khai, minhbạch, khả thi, ổn định còn hạn chế Kỷ cương, kỷ luật trong quản lý nhà nước cònbất cập; cải cách hành chính chậm, thiếu đồng bộ; thủ tục hành chính còn phức tạp.Vẫn còn tình trạng văn bản pháp luật chồng chéo, mâu thuẫn Một số luật đượcthông qua và ban hành nhưng chất lượng hạn chế, chưa sát thực tiễn cuộc sống,tính khả thi hạn chế, phải điều chỉnh, sư뀉a đổi, bổ sung nhiều lần.

Đặc biệt, hiệu lực và hiệu quả quản lý của nhà nước pháp quyền ở địaphương còn nhiều hạn chế, vẫn còn tình trạng nhũng nhiễu, oan sai trong hoạt độngtư pháp Cải cách tư pháp còn chậm Việc thực hành dân chủ có lúc, có nơi cònmang tính hình thức Cơ chế bảo đảm thực hiện quyền kiểm tra, giám sát của nhândân vẫn chưa được tạo lập đầy đủ; khả năng kiểm soát quyền lực nhà nước từ phíanhân dân còn hạn chế.

Thêm vào đó, tổ chức và hoạt động của Quốc hội và Hội đồng nhân dân cáccấp còn có những mặt hạn chế Hiệu quả thực hiện chức năng giám sát tối cao củaQuốc hội chưa như mong muốn Vẫn còn những Hội đồng nhân dân hoạt động cótính chất hình thức Bộ máy của Chính phủ chưa thực sự tinh gọn; quản lý liênngành và quản lý chuyên ngành còn có những hạn chế nhất định Giữa các bộ,ngành vẫn còn một số nội dung quản lý trùng lặp hoặc phân công không rõ Việcphân công, phân cấp, phân quyền giữa bộ, ngành Trung ương và chính quyền địa

Ngày đăng: 21/06/2024, 18:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w