1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài quan điểm của chủ nghĩa mác lênin về nhà nước xã hội chủ nghĩa và sự cần thiết xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chũ nghĩa ở việt nam hiện nay

33 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ & LUẬT  TÊN ĐỀ TÀI: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHŨ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Tiểu luận cuối kỳ Môn học: Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học MÃ SỐ LỚP HP: LLCT120405_22_2_78CLC GVHD: TS Đặng Thị Minh Tuấn NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 1 HỌC KỲ: II – NĂM HỌC: 2022-2023 TP HỒ CHÍ MINH – NGÀY 12 THÁNG 5/NĂM 2023 Danh sách nhóm tham gia thực hiện đề tài ST HỌ TÊN SINH MSSV SĐT 22116049 T VIÊN 22116050 076323333 22116057 1 Vũ Nguyễn Thảo Nhi 22116059 6 036462685 2 Đoàn Thị Mỹ Nhung 4 3 Nguyễn Ngọc Quân 090297651 4 Bùi Thanh Tâm 2 093206117 2 Ghi chú: - Tỷ lệ% = 100% - Trưởng nhóm: Bùi Thanh Tâm ĐIỂM: NHẬN XÉT CỦA GV: GV ký tên Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU -4 1 Lý do chọn đề tài -4 2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu: 4 3 Phương pháp nghiên cứu: -4 CHƯƠNG 1: TRÌNH BÀY NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM.- 6 1.1 Khái niệm của nhà nước, nhà nước xã hội chủ nghĩa 6 1.1.1 Khái niệm của nhà nước [1] 6 1.1.2 Khái niệm của nhà nước xã hội chủ nghĩa [3] 6 1.2 Sự ra đời, bản chất, chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa 6 1.2.1 Sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa [3] -6 1.2.2 Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa [3] -7 1.2.3 Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa [3] -8 CHƯƠNG 2: SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHŨ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY -10 2.1 Khái quát về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam 10 2.1.1 Khái niệm về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam [6] 10 2.1.2 Những đặc trưng cơ bản của Nhà nước pháp quyền trong ý nghĩa là biểu hiện tập trung của một chế độ dân chủ [5] 11 2.1.3 Tính phổ biến của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.[7] -14 2.1.4 Vai trò của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam [4] 14 2.2 Sự cần thiết xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay -16 2.2.1 Vị trí Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam [2] 16 2.2.2 Những thành tựu và hạn chế trong xây dựng nhà nước pháp quyền [7] -19 2.2.3 Các yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân trong giai đoạn mới [7] -21 KẾT LUẬN -22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Ngày nay, mỗi quốc gia, dân tộc đều phải lựa chọn con đường, sự phát triển của mình để thích ứng với xu thế chung của thời đại với mục tiêu của lịch sử và nhu cầu của dân tộc Vì thế, Việt Nam quá độ lên xã hội chủ nghĩa là tất yếu khách quan, mọi sự hoàn toàn phù hợp với xu thế này Việc xây dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta được bắt nguồn từ lịch sử kể cả xây dựng và hình thành đất nước Ngoài ra, định hướng xã hội chủ nghĩa với mục tiêu cơ bản là xây dựng một chế độ xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội mang tính công bằng, dân chủ, văn minh Bất kể trước những thời cơ và thách thức xen lẫn nhau, việc tìm nâng cao nhận thức về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là việc làm cần thiết, có ý nghĩa đặc biệt đối với nhận thức và hành động của mỗi chúng ta trong thời điểm hiện tại Đó là cả một quá trình lâu dài và đầy chông gai Có nhiều tài liệu đã nghiên cứu về vấn đề này nhưng trong từng thời kỳ có nhiều biện pháp khác nhau tùy vào tình hình của xã hội 2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu: Mục tiêu của đề tài này: nhằm hiểu rõ hơn về nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam, từ đó biết được tầm quan trọng tronng việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chũ nghĩa ở nước ta hiện nay Chính vì vậy trong đồ án này nhóm 1 đã chọn đề tài: Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về nhà nước xã hội chủ nghĩa và sự cần thiết xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chũ nghĩa ở Việt Nam hiện nay Đề tài của nhóm 1 gồm 2 nội dung: Nội dung 1: Trình bày về nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nội dung 2: Sự cần thiết xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chũ nghĩa ở Việt Nam hiện nay 3 Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng nhiều phương pháp: thu thập thông tin, phân tích, đánh giá, so sánh, đối chiếu, vận dụng tư duy vào việc sắp xếp các nội dung theo một trình tự hợp lý, chọn lọc thông tin một cách linh hoạt CHƯƠNG 1: TRÌNH BÀY NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 1.1 Khái niệm của nhà nước, nhà nước xã hội chủ nghĩa 1.1.1Khái niệm của nhà nước [1] 1Theo V.I Leenin: "Nhà nước chỉ là một tổ chức thống trị của một giai cấp” và “bất cứ nhà nước nào cũng là một bộ máy để một giai cấp này trấn áp giai cấp khác” Tóm lại, đối với V.I.Lênin, khái niệm “nhà nước” được dùng để chỉ bộ máy nhà nước có giai cấp trong xã hội 1.1.2Khái niệm của nhà nước xã hội chủ nghĩa [3] Là kiểu nhà nước có sự thống trị chính trị thuộc về giai cấp công nhân, do cách mạng xã hội chủ nghĩa sản sinh ra, nơi đó có sứ mệnh xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, đưa nhân dân lao động lên địa vị làm chủ trên tất cả các mặt của đời sống xã hội trong một thời đại phát triển cao-xã hội xã hội chủ nghĩa 1.2 Sự ra đời, bản chất, chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa 1.2.1 Sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa [3] Là kết quả của cuộc cách mạng do giai cấp vô sản và nhân dân lao động tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Từ lâu trong xã hội đã xuất hiện sự áp bức bóc lột, bất công giữa người với người Một xã hội không hề coi trọng dân chủ, cũng như những giá trị nhân ái Thì sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa chính là câu trả lời mong muốn nhất của toàn thể nhân dân lao động muốn thoát khỏi sự áp bức bất công, muốn có 1 Trần Ngọc Liêu, “Quan điểm của V.I Lê-nin về nhà nước và vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản được quyền dân chủ, công bằng, muốn được bảo vệ và tạo điều kiện để phát triển tất cả năng lực của mình Và sau đây chúng ta sẽ đi vào lí do sâu xa dẫn đến sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa đó là khi mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất tư bản tư nhân về tư liệu sản xuất với tính chất xã hội hóa ngày càng cao của lực lượng sản xuất trở nên gay gắt hơn bao giờ hết Từ đó dẫn tới các cuộc khủng hoảng về kinh tế và mâu thuẫn sâu sắc giữa giai cấp tư sản với vô sản, làm xuất hiện phong trào đấu tranh giai cấp vô sản, mà ở đó Đảng cộng sản là nhân tố lãnh đạo và có ý nghĩa quyết định đến thắng lợi của cách mạng Bên cạnh đó, giai cấp vô sản lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm trang bị vũ khí lí luận với tư cách là cơ sở lí luận để tổ chức, tiến hành tổ chức cách mạng và xây dựng nhà nước sau chiến thắng Cùng với đó các yếu tố dân tộc và thời đại cũng tác động mạnh mẽ tới phong trào đấu tranh giai cấp vô sản và nhân dân lao động của mỗi nước Tùy thuộc vào đặc điểm và điều kiện của mỗi quốc gia mà sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa cũng như tổ chức chính quyền sau cách mạng là khác nhau sao cho phù hợp với mỗi quốc gia Nhưng điểm chung giữa các nhà nước xã hội chủ nghĩa là đưa nhân dân lao động lên làm chủ tất cả các lĩnh vực trong đời sống xã hội và tất nhiên là đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản 1.2.2 Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa [3] 2Khác với bản chất của các nhà nước trong lịch sử, bản chất nhà nước xã hội chủ nghĩa là một kiểu nhà nước mới, có tính ưu 2 [3] Nxb chính trị quốc gia sự thật, năm xuất bản 2021, Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học (dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị), trang 141-147 bộ, phản ánh được ước mơ và khát vọng của nhân dân đối với công lý, tự do, bình đẳng trong một xã hội còn giai cấp Với những đặc trưng nêu trên, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể hiện những tư tưởng quan điểm tích cực, tiến bộ, phản ánh được ước mơ và khát vọng của nhân dân đối với công lý, tự do, bình đẳng trong một xã hội còn giai cấp 2.1.3 Tính phổ biến của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.[7] 5 Về phương diện lý luận, nhà nước pháp quyền không phải là một kiểu nhà nước Trong ý nghĩa này nhà nước pháp quyền được nhìn nhận như một cách thức tổ chức nền dân chủ, tổ chức nhà nước và xã hội trên nền tảng dân chủ Điều này có ý nghĩa là nhà nước pháp quyền gắn liền với một nền dân chủ, tuy không phải là một kiểu nhà nước được xác định theo lý luận về hình thái kinh tế - xã hội, nhưng không thể xuất hiện trong một xã hội phi dân chủ Điều này cắt nghĩa vì sao ý tưởng về một chế độ pháp quyền đã xuất hiện từ rất xa xưa bởi các nhà tư tưởng phương Tây, hay tư tưởng pháp trị tại Trung Hoa cổ đại, nhưng mãi sau khi nhà nước tư sản ra đời, với sự xuất hiện của nền dân chủ tư sản, nhà nước pháp quyền mới từ nhà nước ý tưởng dần trở nên một nhà nước hiện thực Sự phủ nhận quan điểm nhà nước pháp quyền như một kiểu nhà nước có ý nghĩa nhận thức luận quan trọng trong việc nhìn nhận đúng bản chất của nhà nước pháp quyền ý nghĩa nhận thức luận này bao hàm các khía cạnh sau: Chỉ từ khi xuất hiện dân chủ tư sản, mới có cơ hội và điều kiện để xuất hiện nhà nước pháp quyền Do vậy trên thực tế tồn tại khái niệm nhà 5 [7] Tài liệu bồi dưỡng thi nâng ngạch chuyên viên cao cấp khối Đảng, Đoàn thể (2011), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân nước pháp quyền tư sản và về thực chất nhà nước pháp quyền đang được tuyên bố xây dựng ở hầu hết các quốc gia tư bản phát triển và đang phát triển Nhà nước pháp quyền không những có thể xây dựng tại các quốc gia tư bản mà vẫn có thể xây dựng tại các quốc gia phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nhà nước pháp quyền với tính chất là một cách thức tổ chức và vận hành của một chế độ nhà nước và xã hội không những xây dựng trong điều kiện chế độ xã hội chủ nghĩa Như vậy trong nhận thức lý luận và trong thực tiễn tồn tại nhà nước pháp quyền tư sản và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 2.1.4 Vai trò của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam [4] 6Trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta, các nguyên tắc pháp quyền có vai trò cực kỳ quan trọng Thứ nhất, các nguyên tắc pháp quyền đóng vai trò là những tư tưởng chủ đạo, xuyên suốt trong quá trình xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mà Đảng và Nhà nước ta chủ trương xây dựng có các đặc trưng cơ bản sau đây: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, tất cả quyền lực thuộc về nhân dân; quyền lực nhà nước được tổ chức theo nguyên tắc cơ bản là “phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”; tổ chức và hoạt động của Nhà nước pháp quyền xã hội 6 [4] Nguyễn Văn Dương (2022), Nhà nước pháp quyền là gì? Vai trò, bản chất của nhà nước pháp quyền?, Luật Dương Gia

Ngày đăng: 16/03/2024, 14:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w