1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ vậtchất với ý thức và vận dụng vào công cuộc đổi mớiđất nước ta hiện nay

24 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Điểm Duy Vật Biện Chứng Về Mối Quan Hệ Vật Chất Với Ý Thức Và Vận Dụng Vào Công Cuộc Đổi Mới Đất Nước Ta Hiện Nay
Tác giả Triệu Vũ Hùng
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Tùng Lâm
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Những Nguyên Lý Cơ Bản Của Chủ Nghĩa Mác Lê-Nin
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 4,01 MB

Nội dung

Cũng vì lẽ đó, việc kế thừa, phát huy những tư tưởng của triết học Mác-Lenin để gây dựng chế độ Chủ nghĩa xã hội ngày vững mạnh, trong sạch, cấp tiến là thiếtyếu, đặc biệt cơ bản là mối

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN

CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ-NIN

: Anh 03 – CLC Tiếng Anh thương mạị : TS Nguyễn Thị Tùng Lâm

: TRIH114

Trang 2

1 | 1 7

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 2

NỘI DUNG PHẦN I: QUAN ĐIỂM VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC .3

1 Vật chất 3

1.1.Định nghĩa về vất chất 3

1.2 Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất 4

1.2.1 Vận động là phương thức tồn tại của vật chất và là thuộc tính cố hữu của vật thể 4

1.2.2 Không gian và thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất… 5

1.3.Tính thống nhất vật chất của thế giới 5

2 Ý thức 6

2.1.Kết cấu của ý thức 6

2.2.Nguồn gốc của ý thức 6

2.2.1 Nguồn gốc tự nhiên 6

2.2.2 Nguồn gốc xã hội 7

2.3.Bản chất của ý thức 7

3 Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức 8

4. Ý nghĩa phương pháp luận của việc nắm vững quan hệ giữa vật chất và ý thức 9

PHẦN II: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VỚI Ý THỨC VÀO CÔNG CUỘC ĐỒI MỚI Ở N ƯỚC TA HIỆN NAY 10

1 Xuất phát từ thực tế khách quan từ đó đề ra đường lối, chủ trương, chính sách, kế hoạch, phương hướng, mục tiêu đúng đắn cho công cuộc đổi mới nước ta hiện nay. ……….……… 10

2 Phát huy vai trò của tính năng động chủ quan và chống chủ quan duy ý chí 13

KẾT LUẬN 16

TÀI LIỆU THAM KHẢO 17

Trang 3

Lời mở đầu

Trong một thập kỉ trở lại đây, Việt Nam đã có những chuyển biến rõ rệt cả về mặt kinh tế - xã hội, nhưng nhưng vẫn chưa đạt được tốc độ nhanh như kì vọng Dù vẫn đang trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ, Việt Nam vẫn xếp trong những quốc gia đang phát triển trên thế giới và có khoảng cách khá xa so với một số nước phát triển khác trong khu vực Đông Nam Á nói riêng và châu Á nói chung Thực tế này đòi hỏi chúng ta phải đẩy mạnh toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế, cách mạng khoa học - công nghệ, kinh tế tri thức và giúp các giá trị truyền thống được tiếp tục được phát huy Nhất là trong bối cảnh thế giới đang bước vào cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 - một cuộc cách mạng bùng nổ, đã mang đến một làn gió mới tạo nên những thay đổi khác biệt cho nhiều quốc gia Đây vừa là một

cơ hội tốt nhưng đồng thời cũng là một thách thức khi Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế về các nguồn lực về kinh tế,, công nghệ, nguồn nhân lực chất lượng cao so với thế giới; tạo nên nhu cầu cấp thiết phải có những chính sách tối ưu, phù hợp với nền kinh tế nước ta mà vai trò chủ đạo, cốt lõi trong công cuộc hội nhập kinh tế là chính phủ nước CHXHCN Việt Nam

Đứng trước vấn đề này, cùng với sự phát triển đang diễn ra nhanh chóng, Đảng và nhà nước ta cần liên tục tiến hành và đẩy mạnh công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, trong đó đổi mới kinh tế đóng vai trò then chốt và chủ đạo Đồng thời cần có sự đổi mới về chính trị bởi đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị có mối liên hệ chặt chẽ, mật thiết với nhau không thể tách rời Cũng vì lẽ đó, việc kế thừa, phát huy những tư tưởng của triết học Mác- Lenin để gây dựng chế độ Chủ nghĩa xã hội ngày vững mạnh, trong sạch, cấp tiến là thiết yếu, đặc biệt cơ bản là mối quan hệ giữ vật chất và ý thức sẽ cho phép ta vận dụng nó vào mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị của đất nước, giúp cho công cuộc xây dựng nền kinh

tế nước ta ngày càng tiến bộ.

Chính vì vậy sau khoảng thời gian học tập, tìm tòi và nghiên cứu, cùng với sự hướng

dẫn và hỗ trợ của các giảng viên, em đã quyết định lựa chọn đề tài:" Quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất với ý thức và vận dụng vào công cuộc đồi mới

ở nước ta hiện nay" Em rất mong nhận được sự góp ý từ các thầy cô để ngày môt hoàn

thiện bài nghiên cứu của mình.

Trang 4

lệ thuộc vào cảm giác”.

Thông thường khi định nghĩa một khái niệm nào đó, người ta thực hiện theo cách quy kháiniệm cần định nghĩa vào khái niệm rông hơn rồi chỉ ra những dấu hiệu đặc trưng của nó Tuynhiên theo Lênin vật chất là khái niệm rộng nhất, rộng đến cùng cực bao trùm lên mọi khái niệmkhác nên ta không thể dùng cách thông thường để định nghĩa Để đưa ra một quan niệm thực sựkhoa học về vật chất, Lênin đã đối lập vật chất với ý thức vì “không thể đem lại cho hai kháiniệm nhận thức luận này một định nghĩa nào khác ngoài cách chỉ rõ rằng trong hai khái niệm đó,cái nào được coi là có trước”

Lênin cho rằng vật chất vốn tự có không do ai tạo nên, không thể tiêu diệt được, nó tồn tạibên ngoài ý thức và không lệ thuộc vào ý thức và là một thực tại khách quan Khác với quanniệm “ý niệm tuyệt đối” của chủ nghĩa duy tâm khách quan, “thượng đế” của tôn giáo, “vật tự nókhông thể nắm được” của thuyết không thể biết, vật chất không phải là lực lượng siêu tự nhiêntồn tại lơ lửng ở đâu đó Trái lại, phạm trù vật chất là kết quả của sự khái quát các sự vật, hiệntượng có thật, hiện thực, và do đó các đối tượng vật chất có thật, hiện thực đó có khả năng tácđộng vào giác quan để gây ra cảm giác, và nhờ đó mà ta có thể biết được, hiểu được, nắm bắtđược đối tượng này Định nghĩa vật chất của Lênin đã khẳng định được câu trả lời của chủ nghĩaduy vật về cả hai mặt vấn đề cơ bản của triết học, phân biệt về nguyên tắc chủ nghĩa duy tâm chủquan và chủ nghĩa duy tâm khách quan cũng như thuyết không thể biết

Hơn thế nữa, Lênin còn khẳng định ý thức ( hiện tượng bao gồm cảm giác lại, chụp lại, tưduy…) chỉ là sự phản ánh của vật chất, còn những vật chất tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.Khẳng định như vậy, một mặt Lênin muốn nhấn mạnh tính thứ nhất của vật chất, vai trò quyếtđịnh của nó đối với ý thức, và mặt khác khẳng định phương pháp và khả năng nhận thúc kháchquan của con người Điều này không chỉ phân biệt chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩa duy tâm, vớithuyết không thể biết mà còn phân biệt chủ nghĩa duy vật với nhị ngôn luận

Nhờ vào định nghĩa về vật chất của Lênin, chúng ta xác định được nhân tố vật chất trongđời sống xã hội, và nó có vai trò trực tiếp định hướng cho khoa học tự nhiên, giúp khoa học tự

Trang 5

nhiên ngày càng đi sâu vào nghiên cứu các dạng cụ thể của vật chất trong giới vi mô Nó còngiúp chúng ta quán triệt “nguyên tắc khách quan” và biết vận dụng nguyên tắc này trong thực tế.

Trang 6

| 1 7

1.2 Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất

1.2.1 Vận động là phương thức tồn tại của vật chất và là thuộc tính cố hữu của vật thể

Khi bàn về các hình thức của vận động ta thường xét đến 5 hình thức cơ bản: thứ nhấtvận động cơ học (sự di chuyển vị trí các vật thể trong không gian); thứ hai vận động vật lý (vậnđộng của các phần tử, các hạt cơ bản, vận động điện tử, các quá trình nhiệt, điện ); thứ ba vậnđộng hoá học (vận động của các nguyên tử, các quá trình hoá hợp và phân giải các chất); thứ tưvận động sinh học (trao đổi các chất giữa các cơ thể sống và môi trường); thứ năm, vận động

xã hội (sự biến đổi, thay thế các hình thái kinh tế xã hội) Các hình thái kinh tế xã hội này đều

có quan hệ chặt chẽ với nhau Một hình thức vận động nào đó được thực hiện là do sự tác độngqua lại với các hình thức vận động khác, trong đó hình thức vận động cao bao giờ cũng baohàm những vận động thấp hơn, nhưng cũng không thể coi hình thức vận động cao là tổng sốđơn giản của các vận động thấp Mỗi sự vật hiện tượng cụ thể có thể gắn với nhiều hình thứcvận động nhưng bao giờ cũng được đặc trưng bằng một hình thức vận động cơ bản Ăngghennhận định rằng các hình thức khác nhau của vật chất chỉ có thể nhận thức được thông qua vậnđộng, chỉ có thể thông qua vận động mới có thể thấy được thuộc tính của vật thể Trong thếgiới vật chất từ các hạt cơ bản trong thế giới vi mô đến các hệ thống các hành tinh khổng lồtrong thế giới vĩ mô, từ vô cơ đến hữu cơ, đến xã hội loài người, tất cả đều ở trong trạng tháivận động Bất cứ một dạng vật chất nào cũng là một thể thống nhất có kết cấu xác định, gồmnhững nhân tố, những bộ phận, nhưng xu hướng khác nhau, cùng tồn tại, ảnh hưởng và tácđộng lẫn nhau Sự tác động qua lại đó gây ra biến đổi Nguồn gốc vận động là do nhữngnguyên nhân bên trong, vận động của vật chất là tự thân vận động

1.2.2 Không gian và thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất.

Dựa trên những thành tựu của khoa học và thực tiễn, chủ nghĩa duy vật biện chứng đãkhẳng định tính khách quan của không gian và thời gian, xem không gian và thời gian là hìnhthức tồn tại của vật chất vận động Không gian phản ánh thuộc tính của các vật chất có vị trí, cóhình thức kết cấu có độ dài, ngắn cao thấp Không gian biểu hiện sự cùng tồn tại và tác biệt củacác sự vật với nhau, biểu hiện quán tính của chúng, trật tự phân bố chúng Còn thời gian phảnánh thuộc tính của các quá trình vật chất diễn ra nhanh hay chậm kế tiếp nhau theo một trật tựnhất định Thời gian biểu hiện tốc độ, trình tự diễn biến của các quá trình vật chất, tính táchbiệt các giai đoạn khác nhau của quá trình đó, trình tự xuất hiện và mất đi các sự vật, hiện

Trang 7

Triết học

Mác… 100% (84)

24

TRIẾT-1 - Phân tích nguồn gốc, bản chấ…

Triết học

Mác… 100% (63)

7

2019-08-07 Giao trinh Triet hoc…

Trang 8

tượng Không gian và thời gian là tồn tại khách quan Nó không phải là hình thức chủ quan đểsếp đặt các cảm giác mà ta thu nhận một cách lộn xộn như chủ nghĩa duy tâm quan niệm, cũngnhư nó không thể đứng ngoài vật chất Không có không gian trống rỗng, không gian và thờigian không phải là bất biến, tuyệt đối mà trái lại, không gian và thời gian có sự biến đổi phụthuộc vào vật chất vận động.

1.3 Tính thống nhất vật chất của thế giới.

Chủ nghĩa duy tâm và duy vật có những quan điểm đối lập nhau về tính thống nhất củathế giới Chủ nghĩa duy tâm coi ý thức, tinh thần có trước, quyết định vật chất, do đó cũng chorằng thế giới thống nhất ở tinh thần Chủ nghĩa duy vật biện chứng tin rằng vật chất có trướcquyết định ý thức, vì vậy thế giới thống nhất ở mặt vật chất Triết học Mác- Lênin khẳng địnhchỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất không có thế giới tinh thần, thế giới thần linh,

ma quỷ tồn tại ở đâu, ở trên, ở dưới, bên trong bên ngoài thế giới vật chất Đồng thời cònkhẳng định rằng các bộ phận thế giới đều là những dạng cụ thể của vật chất, có liên hệ vật chấtvới nhau như liên hệ về cơ cấu tổ chức, liên hệ về lịch sử phát triển và đều tuân thủ theo nhữngquy luật khách quan của thế giới vật chất Do đó, thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô hạn, và

vô tận, không do ai sinh ra và cũng không mất đi; trong thế giới đó, không có cái gì khác ngoàicác quá trình vật chất đang biến đổi và chuyển hoá lẫn nhau, là nguyên nhân và kết quả củanhau

2 Ý thức.

2 1 Kết cấu của ý thức:

Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng,ý thức được hiểu là đặc tính và là sảnphẩm của vật chất, ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc của con người thôngqua lao động và ngôn ngữ Mác cho rằng tinh thần, ý thức chẳng qua chỉ là vật chất được dichuyển vào trong bộ óc của con người và được cải biến đi trong nó Ý thức là một tâm lý xãhội có kết cấu phức tạp bao gồm tự ý thức, tri thức, tình cảm, ý trí, trong đó tri thức là quantrọng nhất là phương thức tồn tại của ý thức

Tri thức là phương thức tồn tại của ý thức vì sự hình thành và phát triển của ý thức cóliên quan mật thiết với quá trình con người nhận thức và cải biến giới tự nhiên Nhờ sự tích lũy

về mặt tri thức, con người ngày càng đi sâu vào bản chất sự vật và cải tạo sự vật có hiệu quảhơn, tính năng động của ý thức cũng nhờ đó mà tăng hơn Việc nhấn mạnh tri thức là yếu tố cơbản quan trọng nhất ý thức có ý nghĩa chống quan điểm giản đơn coi ý thức chỉ là tình cảm, là

Triết học Mác Lênin 99% (77)

QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ M…

Triết học Mác… 100% (33)

20

Trang 9

niềm tin, ý trí Quan niệm đó chính là biểu hiện của bệnh chủ quan duy ý trí, của niềm tin mùquáng, của sự tưởng tượng chủ quan Tuy nhiên việc nhấn mạnh yếu tố tri thức cũng khôngđồng nghĩa với việc phủ nhận hoặc coi nhẹ vai trò của các nhân tố tình cảm, ý trí.

Tự ý thức cũng là một yêu tố quan trọng của ý thức Chủ nghĩa duy tâm coi tự ý thức làmột thực thể độc lập tự nó có sẵn trong các cá nhân, điều kiện sự hướng về bản thân mình tựkhẳng định “Cái tôi” riêng biệt tách rời những quan hệ xã hội Trái lại chủ nghĩa duy vật biệnchứng cho rằng tự ý thức là ý thức hướng về bản thân mình thông qua quan hệ với thế giới bênngoài khi phản ánh thế giới khách quan con người tự phân biệt mình, đối lập mình với thế giới

đó và tự nhận thức mình như là một thực thể hoạt động có cảm giác có tư duy, có các hành viđạo đức và có vị trí trong xã hội Mặt khác sự giao tiếp trong xã hội và hoạt động thực tiễn xãhội đòi hỏi con người phải nhận rõ bản thân mình và tự điều chỉnh bản thân theo các quy tắc,các tiêu chuẩn mà xã hội đề ra Ngoài ra văn hoá cũng đóng vai trò là cái “gương soi” giúp chocon người tự ý thức về bản thân

Vô thức là một hiện tượng tâm lý nhưng có liên quan đến những hoạt đọng xảy ra ởngoài phạm vi của ý thức Có hai loại vô thức: loại thứ nhất liên quan đến các hành vi chưađược con người ý thức, loại thứ hai liên quan đến các hành vi trước kia đã được ý thức nhưng

do lặp lại đã trở thành thói quen, có thể diễn ra “ tự động” bên ngoài sự chỉ đạo của ý thức Vôthức ảnh hưởng đến nhiều phạm vi hoạt động của con người Trong những hoàn cảnh nào đógiúp con người giảm bới sự căng thẳng trong hoạt động Để biến những hành vi tích cực thànhthói quen có vai trò rất quan trọng trong đời sống của con người Trong con người ý thức vẫn làcái chủ đạo, cái quyết định hành vi cá nhân

2 2 Nguồn gốc của ý thức

2.2.1 Nguồn gốc tự nhiên

Ý thức ra đời là kết quả của sự phát triển lâu dài của giới tự nhiên cho tới khi xuất hiệncon người và bộ óc người Khoa học đã chứng minh rằng thế giới vật chất nói chung và trái đấtnói riêng đã tồn tại rất lâu trước khi xuất hiện con người, rằng hoạt động ý thức của con ngườidiễn ra trên cơ sở hoạt động sinh lý thần kinh của bộ não con người Không thể tách rời ý thức

ra khỏi hoạt động của bộ não vì ý thức là chức năng của bộ não, bộ não là phí quan của ý thức

Sự phụ thuộc của ý thức vào sự hoạt động của bộ não thể hiện ở chỗ khi bộ não bị tổn thươngthì hoạt động ý thức sẽ bị rối loạn Tuy nhiên không thể quy một các đơn giản ý thức của cácquá trình sinh lý bởi vì óc chỉ là cơ quan phản ánh Ý thức là sự phản ánh khách quan vào bộ óc

Trang 10

con người Sự xuất hiện của ý thức gắn liền với sự phát triển của đặc tính phản ánh đặc tínhnày phát triển cùng với sự phát triển của thế giới tự nhiên Sự xuất hiện của con người và xãhội loài người đưa lại hình thức cao nhất của sự phản ánh, đó là sự phản ánh ý thức Sự phảnánh ý thức luôn gắn liền với làm cho tự nhiên thích nghi với nhu cầu phát triển của xã hội.

2.2.2.Nguồn gốc xã hội

Sự ra đời của ý thức gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của bộ óc người dưới

sự ảnh hưởng của lao động, của giao tiếp và các quan hệ xã hội Lao động của con người lànguồn gốc vật chất có tính chất xã hội nhằm cải tạo tự nhiên, thoả mãn nhu cầu và phục vụmục đích của bản thân con người Chính nhờ lao động, con người và xã hội loài người mớihình thành và phát triển Lao động là phương thức tồn tại cơ bản đầu tiên của con người, laođộng đồng thời ngay từ đầu đã liên kết những con người với nhau trong mối quan hệ kháchquan, tất yếu mối quan hệ này đến lượt nó lại làm nảy sinh nhu cầu trao đổi kinh nghiệm và tổchức lao động, nhu cầu “cần phải nói với nhau một cái gì” Và kết quả là ngôn ngữ ra đời.Ngôn ngữ được coi là cái vỏ vật chất của tư duy Với sự xuất hiện của ngôn ngữ, tư tưởng củacon người có khả năng biểu hiện thành hiện thực trực tiếp, trở thành tín hiệu vật chất tác độngtới các cơ quan con người và gây cảm giác Nhờ có ngôn ngữ, con người có thể giao tiếp, traođổi tư tưởng, tình cảm với nhau, truyền đạt kinh nghiệm cho nhau, thông qua đó mà ý thức cánhân trở thành ý thức xã hội và ngược lại, ý thức xã hội thâm nhập vào ý thức cá nhân Ngônngữ đã trở thành một phương tiện vật chất không thể thiếu được của sự trừu tượng hoá, tức làquá trình hình thành, thực hiện ý thức Và chính nhờ sự trừu tượng hoá và khái quát hoá màcòn người có thể đi sâu vào bản chất của sự vật hiện tượng, đồng thời tổng kết được hoạt độngcủa mình trong toàn bộ quá trình phát triển lịch sử

mô hình tư tưởng, tri thức trong các hoạt động của con người

Trang 11

Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan Điểu đó thể hiện ở chỗ: Ý thức làhình ảnh về thế giới khách quan, bị thế giới khách quan quy định về cả nội dung và hình thứcthể hiện, nhưng nó không còn y nguyên như thế giới khách quan mà nó đã cải biến thông qualăng kính chủ quan (tâm tư, tình cảm, nguyện vọng, kinh nghiệm, tri thức, nhu cầu,…) của conngười.

Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội Sự ra đời và tồn tại của ý thứcgắn liền với các hoạt động thực tiễn, chịu sự chi phối không chỉ của các quy luật tự nhiên màcòn của các quy luật xã hội; được quy định bởi nhu cầu giao tiếp xã hội và các điều kiện sinhhoạt hiện thực của đời sống xã hội Với tính năng động, ý thức đã sáng tạo lại hiện thực theonhu cầu thực tiễn của xã hội

3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.

Lê-nin đã chỉ ra rằng, sự đối lập giữa vật chất và ý thức có ý nghĩa tuyệt đối trong phạm

vi hết sức hạn chế, trong trường hợp này, chỉ giới hạn trong vấn đề nhận thức luận cơ bản làthừa nhận cái gì là cái có trước cái gì là cái có sau Như vậy, để phân ranh giới chủ nghĩa duyvật và chủ nghĩa duy tâm, để xác định bản tính và sự thống nhất của thế giới, cần có sự đối lậptuyệt đối giữa vật chất và ý thức trong khi trả lời câu hỏi cái nào có trước, cái nào quyết định.Song sự đối lập giữa vật chất và ý thức chỉ là tương đối nếu như chúng ta chỉ xét chúng như lànhững nhân tố, những mặt không thể thiếu được trong hoạt động của con người, đặc biệt làhoạt động thực tiễn cải tạo thế giới của con người Bởi vì, ý thức tự nó không thể cải biến được

sự vật, không có khả năng tự biến thành hiện thực, nhưng thông qua hoạt động thực tiễn củacon người, ý thức có thể cải biến được tự nhiên, thâm nhập vào sự vật, hiện thực hoá nhữngmục đích mà nó đề ra cho hoạt động của mình Vì vậy tính tương đối trong sự đối lập giữa vậtchất và ý thức thể hiện tính độc lập tương đối tính năng động của ý thức Mặt khác đời sốngcon người là sự thống nhất không thể tách rời giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần,trong đó những nhu cầu tinh thần ngày càng phong phú và đa dạng, những nhu cầu vật chấtcũng bị nhu cầu tinh thần hoá Khẳng định tính tương đối của sự đối lập giữa vật chất và ý thứckhông có nghĩa là khẳng định rằng cả hai nhân tố có vai trò như nhau trong đời sống và hoạtđộng của con người Trái lại triết học Mác-Lênin khẳng định rằng trong hoạt động của conngười những nhân tố vật chất và ý thức có tác động qua lại song sự tác động diễn ra trên cơ sởtính thứ nhất của nhân tố vật chất so với tính thứ hai của nhân tố ý thức

Trong hoạt động của con người những nhu cầu vật chất xét đến cùng bao giờ cũng giữ vaitrò quyết định chi phối và quy định mục đích hoạt động của con người vì nhân tố vật chất

Trang 12

quy định khả năng các nhân tố tinh thần có thể tham gia hoạt động của con người, tạo điều kiện chonhân tố tinh thần hoặc nhân tố tinh thần khác biến thành hiện thực và qua đó quy định mục đích,chủ trương biện pháp mà con người đề ra cho hoạt động của mình bằng cách chọn lọc sửa chữa, bổsung, cụ thể hoá mục đích chủ trương biện pháp đó Hoạt động nhận thức của con người bao giờcũng hướng đến mục tiêu cải biến tự nhiên nhằm thoả mãn nhu cầu sống, hơn nữa cuộc sống tinhthần của con người xét đến cùng bị chi phối và phụ thuộc vào việc thoả mãn những nhu cầu vậtchất và những điều kiện vật chất hiện có Khẳng định vai trò cơ sở quyết định trực tiếp của nhân tốvật chất triết học Mác-lênin đồng thời cũng coi nhẹ vai trò của nhân tố tinh thần, của tính năngđộng chủ quan Nhân tố ý thức có tác dụng trở lại quan trọng đối với nhân tố vật chất Hơn nữatrong hoạt động của mình con người không thể để cho thế giới khách quan, quy luật khách quan chiphối mà chủ động hướng nó đi theo con đường có lợi của mình Ý thức con người không thể tạo racác đối tượng vật chất, cũng không thể thay đổi được quy luật vận động của nó Do đó, trong quátrình hoạt động của mình con người phải tuân theo quy luật khách quan và chỉ có thể đề thỏa mãnmục đích chủ trương trong phạm vi hoàn cảnh cho phép.

4.Ý nghĩa phương pháp luận của việc nắm vững mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

Từ quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức ta rút ra ý nghĩa phương pháp luận sau:

Thứ nhất, trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải tôn trọng quy luật khách quan,xuất phát từ thực tế khách quan, hành động tuân theo quy luật khách quan Không được lấy ý muốnchủ quan thay cho điều kiện khách quan

Thứ hai, phải thấy được vai trò tích cực của ý thức, tinh thần để sử dụng có hiệu quả các điềukiện vật chất hiện có Nghĩa là, phải biết động viên tinh thần, phát huy vai trò tích cực, chủ động,sáng tạo của ý thức, tinh thần vượt khó vươn lên, v.v

Thứ ba, tránh không rơi vào “chủ nghĩa khách quan” tức là tuyệt đối hoá điều kiện vật chất, ỷlại, trông chờ vào điều kiện vật chất kiểu “Đại Lãn chờ sung”, không chịu cố gắng, không tích cực,chủ động vượt khó, vươn lên

Thứ tư, cần chống lại bệnh chủ quan duy ý chí, tuyệt đối hoá vai trò của ý thức, của ý chí, chorằng, ý chí, ý thức nói chung có thể thay được điều kiện khách quan, quyết định điều kiện kháchquan

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w