1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tiểu luận chủ đề phép biện chứng về mâu thuẫn và vận dụng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘIKHOA ĐÀO TẠO CƠ BẢNBộ môn: Chính trị & Pháp luậtBÀI TIỂU LUẬNMÔN: TRIẾT HỌC MÁC - LÊNINChủ đề: Phép biện chứng về mâu thuẫn và vận dụng trong nền kinh tế thị trườ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘIKHOA ĐÀO TẠO CƠ BẢNBộ môn: Chính trị & Pháp luật

BÀI TIỂU LUẬN

MÔN: TRIẾT HỌC MÁC - LÊNINChủ đề: Phép biện chứng về mâu thuẫn và vận dụng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Bình

Giảng viên giảng dạy: Cao Thị Hà

Hà Nội, 2023

Trang 2

1.1 Khái niệm mâu thuẫn 5

1.2 Tính chất chung của mâu thuẫn 5

1.2.1.Mâu thuẫn có tính khách quan, phổ biến 5

1.2.2.Mâu thuẫn có tính đa dạng, phong phú 6

1.3 Phân loại mâu thuẫn 7

1.3.1.Dựa vào sự tồn tại và phát triển của toàn bộ sự vật, hiện tượng:

Mâu thuẫn cơ bản và Mâu thuẫn không cơ bản 7

1.3.2.Dựa vào vai trò của mâu thuẫn: Mâu thuẫn chủ yếu và Mâu

thuẫn thứ yếu 7

1.3.3.Dựa vào quan hệ giữa các mặt đối lập: Mâu thuẫn bên trong và

Mâu thuẫn bên ngoài 8

1.3.4.Dựa vào tính chất của lợi ích quan hệ giai cấp: Mâu thuẫn đối

kháng và Mâu thuẫn không đối kháng 9

2.Bàn về mâu thuẫn biện chứng 9

2.1 Khái niệm mâu thuẫn biện chứng 9

2.2 Mâu thuẫn biện chứng là nguồn gốc của sự vận động và phát triển9 3.Ý nghĩa phương pháp luận 10

II.Vận dụng phân tích mâu thuẫn biện chứng trong nền kinh tế thị

trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay

10

1.Quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế thị kinh tế thị

trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay

10

1.1 Khái niệm nền kinh tế thị trường 10

1.2 Bàn về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt

Nam hiện nay 11

1.2.1 Khái niệm nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ởViệt Nam 11

1.2.2.Mục tiêu nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở

Việt Nam 11

Trang 3

1.2.3.Đặc trưng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

13

2 Những mâu thuẫn trong nền kinh tế thị kinh tế thị trường định hướng

xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay 14

2.1 Mâu thuẫn giữa kinh tế thị trường và mục tiêu xây dựng xã hội chủ

nghĩa 14

2.2 Mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế thị trường và vấn đề phân hóa giàu nghèo 14

2.3 Mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế thị trường và vấn đề bảo vệ môi trường

3.3 Giải quyết mâu thuẫn giữa kinh tế thị trường và vấn đề bảo vệ môi

trường 17

KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Xã hội, từ xưa đến nay, luôn vận động và phát triển Trong quá trình vận độngvà phát triển, mọi cá thể trong xã hội đều phải đối mặt và giải quyết những mâuthuẫn Không nằm ngoài quy luật, bản thân Nhà nước Cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam cũng nhận thức và vận dụng tối đa mâu thuẫn biện chứng đểđạt được những ý nghĩa mà phương pháp luận này đem tới Điều này diễn ratrong mọi mặt của xã hội, trong đó có kinh tế

Trang 5

NỘI DUNGI.Lý luận về phép biện chứng mâu thuẫn1 Bàn về mâu thuẫn

1.1 Khái niệm mâu thuẫn

Mâu thuẫn được tạo nên từ các mặt đối lập, các bộ phận, thuộc tính có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau, nhưng cùng tồn tại khách quan trong mỗi sự vật, hiện tượng của tự nhiên, xã hội và tư duy.

Ví dụ: Cung – Cầu, Giàu – Nghèo, Mưa – Nắng,…

1.2 Tính chất chung của mâu thuẫn

Có 2 tính chất căn bản của mâu thuẫn, là nền tảng để xác định phép biện chứng mâu thuẫn:

1.2.1 Mâu thuẫn có tính khách quan, phổ biến

Phép biện chứng duy vật khẳng định tất cả các sự vật, hiện tượng tồn tại trong thực tại khách quan đều chứa đựng trong nó mâu thuẫn.

- Sự hình thành và phát triển của mâu thuẫn là do cấu trúc tự thân vốn có bên trong của sự vật, hiện tượng quy định.

- Mỗi sự vật, hiện tượng đang tồn tại đều là một thể thống nhất các khuynh hướng, các thuộc tính phát triển ngược chiều nhau, đối lập nhau Sự liên hệ, tác động qua lại, đấu tranh chuyển hoá, bài trừ và phủ định lẫn nhau, tạo

Trang 6

n tượng sinh viên lườ làm bài là do mâu thuâẫn gi ai ữ th iờ gian đi h cọ >< th iờ gian làm thêm, bài khó >< bài dêẫ,

thành động lực bên trong của mọi quá trình vận động và phát triển khách quan của chính bản thân các sự vật hiện tương.

- Mâu thuẫn là một hiện tượng có trong tất cả các lĩnh vực: Tự nhiên, xã hội và tư duy của con người Mâu thuẫn này mất đi thì mâu thuẫn khác hình thành.

1.2.2 Mâu thuẫn có tính đa dạng, phong phú

Tính đa dạng của mâu thuẫn biểu hiện ở chỗ:

- Mỗi sự vật, hiện tượng, quá trình đều có thể bao hàm nhiều loại mâuthuẫn khác nhau, biểu hiện khác nhau trong những điều kiện lịch sử,cụ thể khác nhau.

- Trong các lĩnh vực khác nhau cũng tồn tại những mâu thuẫn với

Trang 7

bên trong; còn mâu thuâẫn vêề kinh têế gi aữ nước ta v i các nớ ướ tkhác trong ASEAN là mâu thuâẫn bên ngoài.c

những tính chất khác nhau tạo nên tính phong phú trong sự biểu hiện của mâu thuẫn.

1.3 Phân loại mâu thuẫn

1.3.1 Dựa vào sự tồn tại và phát triển của toàn bộ sự vật, hiện tượng: Mâu thuẫn cơ bản và Mâu thuẫn không cơ bản

- Mâu thuẫn cơ bản tác động trong suốt quá trình tồn tại của sự vật, hiện tượng, quy định bản chất, sự phát triển của chúng từ khi hình thành đến lúc tiêu vong.

- Mâu thuẫn không cơ bản đặc trưng cho một phương tiện nào đó, chỉ quy định sự vận động, phát triển của một hay một số mặt của sự vật, hiện tượng và chịu sự chi phối của mâu thuẫn cơ bản.

1.3.2 Dựa vào vai trò của mâu thuẫn: Mâu thuẫn chủ yếu và Mâu thuẫn thứ yếu

- Mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở một giai đoạn phát triển nhất định của sự vật, nó chi phối các mâu thuẫn khác trong giai đoạn đó.

- Mâu thuẫn thứ yếu là những mâu thuẫn ra đời và tồn tại trong một giaiđoạn phát triển nào đó của sự vật, nhưng nó không đóng vai trò chi phối mà bị mâu thuẫn chủ yếu chi phối Giải quyết mâu thuẫn thứ yếu là góp phần vào việc từng bước giải quyết mâu thuẫn chủ yếu.

1.3.3.Dựa vào quan hệ giữa các mặt đối lập: Mâu thuẫn bên trong và Mâu thuẫn bên ngoài

- Mâu thuẫn bên trong là sự tác động qua lại giữa các mặt, các khuynh hướng đối lập của cùng một sự vật.

- Mâu thuẫn bên ngoài đối với một sự vật nhất định là mâu thuẫn diễn ra trong mối quan hệ giữa sự vật đó với các sự vật khác.

Mâu thuẫn bên trong có vai trò quyết định trực tiếp đối với quá trình vận động và phát triển của sự vật Tuy nhiên, mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn

bên ngoài không ngừng tác động qua lại lẫn nhau.

Ví dụ: Trong phạm vi nước ta, mâu thuẫn trong nội bộ nền kinh tế quốc dânaa với các nước

Trang 8

1.3.4 Dựa vào tính chất của lợi ích quan hệ giai cấp: Mâu thuẫn đối kháng và Mâu thuẫn không đối kháng

- Mâu thuẫn đối kháng là mâu thuẫn giữa những giai cấp, những tập đoàn gười có lợi ích cơ bản đối lập nhau.

- Mâu thuẫn không đối kháng là mâu thuẫn giữa những lực lượng xã hội có lợi ích cơ bản thống nhất với nhau, chỉ đối lập về những lợi ích không cơ bản, cục bộ, tạm thời.

2 Bàn về mâu thuẫn biện chứng2.1 Khái niệm mâu thuẫn biện chứng

Mâu thuẫn biện chứng là khái niệm dùng để chỉ sự liên hệ,

2.2 Mâu thuẫn biện chứng là nguồn gốc của sự vận động và phát triển

Sự thống nhất và đối lập của các mặt đối lập là hai xu hướng tác động khác nhau của các mặt đối lập tạo nên mâu thuẫn Quá trình thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập tất yếu dẫn đến sự chuyển hóa giữa chúng.

Lúc mâu thuẫn mới xuất hiện, nó thể hiện sự khác biệt và phát triển thành hai mặt đối lập => Khi hai mặt đối lập của mâu thuẫn xung đột với nhau gay gắt và khi đủ điều kiện, chúng sẽ chuyển hóa lẫn nhau => Mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới được hình thành, quá trình tác động, chuyển hóa giữa các sự vật được tiếp diễn, làm cho hiện tượng luôn vận động và phát triển.Tuy nhiên, không phải bất kỳ sự đấu tranh nào của các mặt đối lập đềudẫn đến sự chuyển hoá giữa chúng.

II.Vận dụng phân tích mâu thuẫn biện chứng trong nền kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay

1 Quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế thị kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay1.1 Khái niệm nền kinh tế thị trường

10

Trang 9

Kinh tế thị trường là nền kinh tế bao gồm nhiều thành phần kinh tế, nhiều loại hình sở hữu cùng tham gia, cùng vận động và phát triển trong một cơ chếcạnh tranh bình đẳng và ổn định.

Nhà nước Việt Nam khuyến khích và bảo đảm bằng hệ thống pháp luật, chính sách để các thành phần kinh tế cùng có cơ hội phát triển trong một môitrường cạnh tranh lành mạnh.

1.2 Bàn về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ởViệt Nam hiện nay

1.2.1 Khái niệm nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ởViệt Nam

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là tên gọi do Đảng Cộng sản Việt Nam đặt cho mô hình kinh tế hiện nay của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là sản phẩm của thời đại dân sự, nền kinh tế kế hoạch hoá được thay thế bằng nền kinh tế hỗn hợp vận hành theo cơ chế thị trường.

1.2.2 Mục tiêu nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ởViệt Nam

- Phát triển lực lượng sản xuất.

- Xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội.

- Thực hiện dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

1.2.3 Đặc trưng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ởViệt Nam

- Đặc trưng về sở hữu: Đảng Cộng sản Việt Nam thừa nhận trên thực tếcó nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất, bao gồm cả công hữu và tư hữu.

Trang 10

Điều đó khác với thời kì Trước đổi mới, nền kinh tế nước ta chỉ có một chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất là chế độ công hữu (gồm sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể).

- Đặc trưng về cơ cấu kinh tế: Là nền kinh tế có nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, các thành phần kinh tế khác là bộ phận hợp thành của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng của nền kinh tế.

- Đặc trưng về phân phối: Thực hiện phân phối theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất

1.2.4 Cơ chế vận hành nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Kết hợp giữa cơ chế thị trường với vai trò quản lý, điều hành của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vừa phát huy những ưu thế của kinh tế thị trường và kinh tế kế hoạch, vừa loại bỏ những khuyết tật của hai nền kinh tế đó, nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

1.2.5 Phương tiện, công cụ, động lực nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Kinh tế thị trường được Đảng, Nhà nước sử dụng như một công cụ, phương tiện, một động lực để xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Trang 11

Cơ chế vận hành của kinh tế thị trường là một cơ chế mở, bị điều tiết bởi cácquy luật kinh tế cơ bản: giá trị, cạnh tranh, cung cầu nên kinh tế thị trường tạora khả năng kết nối hình thành chuỗi giá trị cho nền sản xuất toàn cầu.

2 Những mâu thuẫn trong nền kinh tế thị kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay

2.1 Mâu thuẫn giữa kinh tế thị trường và mục tiêu xây dựng xã hội chủ nghĩa

Như vậy chấp nhận nền kinh tế thị trường là chúng ta chấp nhận sự mâu thuẫn của nó với tính định hướng XHCN vì nền kinh tế thị trường gồm có nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức sở hữu và do đó cũng có nhiều hình thức phân phối Sự phức tạp và đa dạng của nền kinh tế thị trường làm cho định hướng xã hội chủ nghĩa ngày càng khó khăn và đòi hỏi phải có sự quản lý chặt chẽ của nhà nước.

Mỗi thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ có bản chất kinh tế xã hội riêng, nên bên cạnh sự thống nhất của các thành phần kinh tế, còn có những khác biệt và mâu thuẫn khiến cho nền kinh tế thị trường nước ta phát triển theo những phương hướng khác nhau.

14

Trang 12

Vì vậy, thành phần kinh tế nhà nước phải được xây dựng và phát triển có hiệu quả để thực hiện tốt vai trò của mình; đồng thời Nhà nước phảithực hiện tốt vai trò quản lý vỹ mô kinh tế – xã hội để đảm bảo cho nền kinh tế phát triển theo định hướng XHCN.

2.2 Mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế thị trường và vấn đề phân hóa giàu nghèo

Nền kinh tế thị trường phát triển, tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội nhưng không vì vậy mà đời sống của nhân dân được nâng cao và ổn định.Điều đó đưa đến hệ quả không mong muốn tác động đến tư tưởng, tâm lý,niềm tin về công bằng xã hội.

2.3 Mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế thị trường và vấn đề bảo vệ môi trường

Nền kinh tế ngày càng phát triển, đặc biệt là các ngành công nghiệp đã làm cho môi trường ngày càng ô nhiễm Đây là vấn đề quan trọng được đặt ra không chỉ ở Việt Nam mà cả trên toàn thế giới.

3 Các phương án cho những mâu thuẫn trong nền kinh tế thị kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay3.1 Giải quyết mâu thuẫn giữa kinh tế thị trường và mục tiêu xây

3.2 Giải quyết mâu thuẫn giữa kinh tế thị trường và vấn đề phân hoá giàu nghèo

- Duy trì tốc độ tăng trưởng nhanh và bền vững, tạo điều kiện để nhân dân có việc làm, nâng cao vấn đề phúc lợi và an sinh xã hội để dần cảithiện cuộc sống nhân dân.

Trang 13

- Tạo môi trường kinh tế – xã hội, mọi công dân được quyền tự do sản xuất, kinh doanh theo pháp luật.

- Dành sự quan tâm tới tầng lớp dưới của xã hội để cân bằng tỷ lệ giàu -nghèo Phát triển nông nghiệp và nông thôn

3.3 Giải quyết mâu thuẫn giữa kinh tế thị trường và vấn đề bảo vệ môi trường

- Sản xuất theo chu kỳ khép kín, khử và lọc nước và khí thải, đầu tư và nghiên cứu những nhiên liệu mới không hoặc ít gây ô nhiễm

- Xây dựng quy hoạch tổng thể khoa học, vừa khai thác rừng, vừa trồng vàbảo vệ rừng, xây dựng các khu rừng cấm quốc gia và làm tương tự vớicác nguồn tài nguyên khác.

- Có chính sách khai thác và sử dụng tài nguyên hợp lý Bảo vệ môi trường bằng pháp luật là biện pháp hết sức quan trọng.

17

Trang 14

KẾT LUẬN

Thông qua bài tiểu luận, em nhận thức được rõ về tầm quan trọng của mâu thuẫn biện chứng, đóng một vai trò to lớn trong nhận thức và thực tiễn Trong mâu thuẫn biện chứng, em đã hiểu rõ được khái niệm, tính chất và phân loại mâu thuẫn Đồng thời, quan trọng hơn cả, em nắm rõ được cách thức vận độngcủa phép mâu thuẫn biện chứng trong quy luật vận động và phát triển:“Lúc mâu thuẫn mới xuất hiện, nó thể hiện sự khác biệt và phát triển thành hai mặt đối lập => Khi hai mặt đối lập của mâu thuẫn xung đột với nhau gaygắt và khi đủ điều kiện, chúng sẽ chuyển hóa lẫn nhau => Mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới được hình thành, quá trình tác động, chuyển hóa giữa các sự vật được tiếp diễn, làm cho hiện tượng luôn vận động và phát triển”.Em cảm ơn cô đã dành thời gian đọc bài tiểu luận của em ạ Em rất mong sẽ nhận được những đóng góp từ cô.

18

Ngày đăng: 17/06/2024, 17:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w