Lý luận chủ nghĩa mác lênin về vấn đề sự đoàn kết giữa các dân tộc trong đất nước và trên thế giới

17 0 0
Lý luận chủ nghĩa mác lênin về vấn đề sự đoàn kết giữa các dân tộc trong đất nước và trên thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tư tưởng Hồ Chí Minh - 2015 Lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin vấn đề đoàn kết dân tộc đất nước giới 1.1 Khái niệm nước dân tộc Khái niệm dân tộc: Dân tộc là sản phẩm của một quá trình lâu dài của xã hội loài người Trước xuất hiện, loài người trải qua những hình thức cộng đồng từ thấp đến cao: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc Cho đến nay, khái niệm dân tộc được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, đó có hai nghĩa được dùng phổ biến nhất: Một là, dân tộc chỉ một cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, có sinh hoạt kinh tế chung, có ngôn ngữ riêng và những nét văn hóa đặc thù, xuất hiện sau bộ lạc, bộ tộc Với nghĩa này, dân tộc là một bộ phận của quốc gia – quốc gia nhiều dân tộc Hai là, dân tộc chỉ cộng đồng người ổn định hợp thành nhân dân một nước, có lãnh thỗ, quốc gia, nền kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất quốc của mình, gắn bó với lợi ích trị, kinh tế, trùn thớng, văn hóa và truyền thống đấu tranh chung suốt quá trình lịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước Với nghĩa này, dân tộc là toàn bộ nhân dân của quốc gia đó – quốc gia dân tộc 1.2 Cương lĩnh Mác – Lênin dân tộc 1.2.1 Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng Đây là quyền thiêng liêng của các dân tộc mối quan hệ giữa các dân tộc Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng có nghĩa là: các dân tộc lớn hay nhỏ không phân biệt trình độ cao hay thấp đều có nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau, không một dân tộc nào được giữ đặc quyền đặc lợi và áp bức dân tộc khác Trong một quốc gia nhiều dân tộc, quyền bình đẳng giữa các dân tộc phải được pháp luật bảo vệ ngang nhau; khắc phục sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, văn hóa giữa các dân tộc lịch sử để lại Trên phạm vu giữa các quốc gia – dân tộc, đấu tranh cho sự bình đẳng giữa các dân tộc gắn liền với cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, gắn liền với cuộc đấu tranh xây dựng một trật tự kinh tế thế giới mới, chống sự áp bức bóc lột của các nước tư bản phát triển với các nước chậm phát triển về kinh tế Thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc là sở thực hiện quyền dân tộc tự quyết và xây dựng mối quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các dân tộc 1.2.2 Các dân tộc được quyền tự quyết Quyền dân tộc tự quyết là quyền làm chủ của mỗi dân tộc đối với vận mệnh của dân tộc mình: qùn qút định chế đợ trị – xã hội và đường phát triển của Phan Kim Quyền Anh – CQ530178 Tư tưởng Hồ Chí Minh - 2015 dân tộc mình; quyền tự độc lập về trị tách thành mợt q́c gia dân tợc đợc lập vì lợi ích của các dân tợc; qùn tự nguyện hiệp lại với các dân tộc khác sở bình đẳng cùng có lợi để có sức mạnh chống nguy xâm lược từ bên ngoài, giữ vững độc lập chủ quyền và có thêm những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển quốc gia, dân tộc Khi giải quyết quyền tự quyết của các dân tộc cần đứng vững lập trường của giai cấp công nhân ủng hộ các phong trào đấu tranh tiến bợ phù hợp với lợi ích đáng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Kiên quyết đấu tranh chống những âm mưu thủ đoạn của các thế lực đế quốc, lợi dụng chiêu bài “dân tộc tự quyết” để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước 1.2.3 Liên hiệp giai cấp công nhân, nhân dân tất cả các dân tộc bị áp bức Đây là tư tưởng bản cương lĩnh dân tộc của Leenin: nó phản án bản chất quốc tế của phông trào công nhân, phản ánh sự thống nhất giữa sự nghiệp giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp Nó đảm bảo cho phong trào dân tộc có đủ sức mạnh để giành thắng lợi Nó uy định mục tiêu hướng tới, quy định đường lối, phương pháp xem xét, cách giải quyết quyền dân tộc tự quyết, quyền bình đẳng dân tộc, đồng thời, nó là yếu tố sức mạnh đảm bảo cho giai cấp công nhân và các dân tộc bị áp bức chiến thắng kẻ thù của mình Chủ tịch HCM khẳng định: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có đường nào khác đường cm vô sản” Đây là sở vững chắc để đoàn kết các tầng lớp nhân dân lao động các dân tộc để đấu tranh chống chũ nghĩa đế quốc vì độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội Vì vậy, nội dung liên hiệp công nhân các dân tộc đóng vai trò liên kết cả nội dung cương lĩnh thành một chỉnh thể Tóm lại: “Cương lĩnh dân tộc” của CN ML là một bộ phận cương lĩnh CM của giai cấp công nhân và nhân dân lao động sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, là sở lý luận của đường lối, sach dân tợc của Đảng CS và Nhà nước xhcn 1.3 Quản điểm lý luận thực tiễn 1.3.1 Coi cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, của dân tợc Chính giai cấp cơng nhân là giai cấp đầu tiên lịch sử loài người, đã nhìn thấy một cách đắn lực lượng vĩ đại của quần chúng, và chỉ có lý luận của chủ nghĩa Mác, lý luận của giai cấp công nhân, mới nói lên được một cách khoa học vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng Phan Kim Quyền Anh – CQ530178 Tư tưởng Hồ Chí Minh - 2015 Từ có được nhận thức về vai trò của quần chúng và nhận thức ấy được ăn sâu vào hàng trăm triệu người thì lịch sử biến chuyển nhanh chóng lạ thường, tính tích cực và tính sáng tạo cách mạng của quần chúng được biểu lộ vô cùng mạnh mẽ, thời gian phát triển lịch sử được rút ngắn, nhất là những thời kỳ cách mạng, một ngày hai mươi năm bình thường trước Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga lần đầu tiên đưa quần chúng lên địa vị làm chủ vận mệnh của mình Và nếu ý tới việc chủ nghĩa tư bản đời chẳng qua chỉ thay thế giai cấp bóc lột này giai cấp bóc lột khác, đó bản thân chế độ người bóc lột người dựa sở chiếm hữu tư nhân y nguyên, còn chủ nghĩa xã hội phải xóa bỏ chế độ bóc lột và chiếm hữu tư nhân đã xây dựng từ mấy nghìn năm và lập nên chế độ chiếm hữu công cộng một thời gian ngắn ngủi vậy, thì ta càng thấy rõ sức mạnh và sự sáng tạo phi thường của quần chúng một tự họ thấy phải đứng lên làm lịch sử của mình V.I Lênin đã nói: "Cách mạng là ngày hội của những người bị áp bức và bóc lột Không lúc nào quần chúng nhân dân có thể tỏ là người tích cực sáng tạo những trật tự xã hội mới thời kỳ cách mạng Trong những thời kỳ thế, thì nhân dân có thể làm được những kỳ công"1* Chỉ từ Đảng Cộng sản Đông Dương đời, dựa những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin và nghiên cứu thực tế lịch sử Việt Nam, những người cộng sản Việt Nam mới đặt lại đắn vai trò của quần chúng Đảng ta lần đầu tiên lịch sử nước ta đã nêu ra: cách mạng là sự nghiệp của quần chúng tự mình giải phóng lấy mình; không có anh hùng hào kiệt nào có thể cứu vớt được quần chúng, mà bản thân quần chúng được giác ngộ, được tổ chức đoàn kết lại dưới sự lãnh đạo của đội tiên phong của giai cấp công nhân là Đảng Cộng sản Đông Dương, mới có thể giải phóng cho mình được Cương lĩnh cách mạng của Đảng ta năm 1930 đề nhiệm vụ đánh đở đế q́c, phong kiến, thành lập quyền xôviết công nông binh, chia ruộng đất cho nông dân, là đã nói lên lòng tin tưởng và quyết tâm của Đảng dựa vào quần chúng 1.3.2 Giải quyết các mâu thuẫn giai cấp, tăng cường đoàn kết dân tộc Mâu thuẫn giai cấp thường là các mâu thuẫn lợi ích kinh tế và trị xã hợi giữa giai cấp thống trị và bị thống trị những phạm vi và mức độ khác Các mâu thuẫn này thường dẫn đến các cuộc chiến tranh giai cấp với những hình thức khác nhau, với những phạm vi và trình độ khác như: đấu tranh kinh tế, đấu tranh tư tưởng, đấu tranh trị… Trong thực tế lịch sử, cuộc đấu tranh giai cấp có thể mang những hình thức đấu tranh dân tộc, tôn giáo, văn hóa và có thể có nhiều hình thức đa dạng khác Để khống chế và đàn áp những cuộc đấu tranh giai cấp này, các giai cấp thống trị lịch sử phải sử dụng đến sức mạnh bạo lực có tổ chức- đó là nhà nước với những đội vũ trang đặc biệt và hệ thống pháp luật nhằm trì trật tự của sự thống trị giai cấp 1.3.3 Với nòng cốt là liên minh công – nông tạo nên một nhà nước vô sản liên kết người Cùng với vấn đề giai cấp ,vấn đề dân tộc luôn là một nội dung quan trọng có ý nghĩa chiến lược của Cách mạng xã hội chủ nghĩa.Giải quyết vấn đề dân tộc là một Phan Kim Quyền Anh – CQ530178 Tư tưởng Hồ Chí Minh - 2015 những vấn đề có ý nghiã quyết định đến sự ổn định ,phát triển hay khủng hoảng ,tan rã của một quốc gia dân tộc.Trên sở tư tưởng của C Mác,Ph.Anghen về vấn đề dân tộc và giai cấp,V.I.Lênin đã nêu “cương lĩnh dân tộc” với nội dung và nội dung bản cương lĩnh này là :liên hiệp cơng nhân tất dân tộc.Tư tưởng này thể hiện bản chất quốc tế cuả giai cấp công nhân,phong trào công nhân,đoàn kết giai cấp công nhân các dân tộc có ý nghĩa lớn lao đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc Chủ nghĩa Mác-lênin đã chỉ cho các dân tộc bị áp bức đường tự giải phóng Lê-nin cho rằng, sự liên kết giai cấp, trước hết là liên minh giai cấp công-nông là hết sức cần thiết, bảo đảm cho thắng lợi của cách mạng vô sản Rằng nếu không có sự đồng tình và ửng hộ của đa số nhân dân lao động với đội ngũ tiên phong của nó, tức giai cấp vô sản, thì cách mạng vô sản không thể thực hiện được Từ đó sẽ tạo nên một nhà nước vô sản liên kết với các giai cấp còn lại cùng thực hiện cuộc cách mạng vô sản Thực tiễn Việt nam 2.1 Điều kiện khách quan 2.1.1 Truyền thống dân tộc Truyền thống yêu nước Dân tộc nào cũng có những trùn thớng riêng của dân tợc đó Chính những truyền thống đã phân biệt dân tộc này và dân tộc khác Người Việt Nam đã lập quốc 4000 năm, có một nền văn hóa cao, lâu đời, cũng có những truyền thống lâu đời Truyền thống là việc làm, hay tinh thần lập lập lại truyền đến nhiều đời không dứt Lịch sử Việt Nam là một lịch sử chiến tranh triền miên Về địa lý, Việt tộc ngày xưa là một vùng đất rợng lớn nằm từ phía nam núi Ngũ Lĩnh, sông Dương Tử xuống tới tận bình nguyên sông Hồng Hà và sông Thái Bình, tức là nửa nước tàu bây giờ Ðây là thời kỳ rất bộ tộc Việt sống chung với nhau, mà sử sách gọi là Bách Việt Dân Bách Việt sống bằ ng nghề nông Người Bách Việt được gọi là Việt tộc phương nam, sống hiền hòa, khác với Hán tộc phương bắc, sống lưng ngựa, hiếu chiến Dần dần, Bách Việt bị Hán tợc thơn tính, chỉ còn sót lại Việt tợc bình nguyên sông Hồng Dĩ nhiên, Hán tộc không ngưng tham vọng của họ đó Họ muốn diệt dòng Việt cuối cùng này Việt tộc vừa phải chiến đấu để giữ lại vùng đất dừng chân cuối cùng, vừa phải mở mang cho vùng đất rộng thêm, đáp ứng với sự gia tăng của dân số Vì đó là lịch sử Việt Nam là lịch sử chiến tranh Từ ý niệm giữ lấy vùng đất cuối cùng để bảo tồn nòi giống, người Việt rất yêu đất nước Tinh thần yêu nước đã đượ c nhìn thấy qua biết bao ngiêu cuộc khởi nghĩa dưới 1000 năm Bắc thuộc Từ hai bà Trưng, bà Triệu, đến Bố Cái Ðại Vương Phùng Hưng, Mai Hắc Ðế, xuống tới Ngô Vương Quyền, tất cả các cuộc khởi nghĩa đều phát sinh từ lòng yêu nước Cuộc khởi nghĩa của Bình Ðịnh Vương Lê Lợi, hàng tră m, có thể nói là hàng ngàn Phan Kim Quyền Anh – CQ530178 Tư tưởng Hồ Chí Minh - 2015 c̣c khởi nghĩa thời Pháp thuộc, phần lớn đều phátxuất từ lòng yêu nước Câu “giặc tới nhà đàn bà phải đánh”, nói lên lòng yêu nước thâm sâu này Ngày nay, những người cộng sản kiêu hãnh cho ngày trước, người Việt Nam chỉ biết trung thành với vua, chứ không biết yêu nước, chủ nghĩa yêu nước chỉ có tại Việt Nam kể từ có đảng cộng sản Ðây là một quan niệm hết sức sai lầm - Trước hết, yêu nước, đối với người Việt Nam không phải là một chủ nghĩa, mà là một truyền thống ngàn đời - Thứ hai, người Việt Nam đánh giặc vì muốn gìn giữ đất nước, muốn mở mang lãnh thổ, chứ không phải vì muốn bảo vệ ngai vàng của một ông vua Bà Trưng, bà Triệu hay Lê Lợi không có một ông vua nào để trung thành hết Tinh thần này thấy rõ bài hịch kêu gọi đánh Tây của ông tú tài Nguyễn Ðình Chiểu:“Bớ làng ơi, thấy chín tầng hịa nghị mà lịng địch khái nỡ phơi pha; ba tỉnh trọn vong mà việc cừu thù đành gạt bỏ” Vua Tự Ðức đã hòa với Pháp rồi, mà cụ Ðồ Chiểu còn kêu dân đánh giặc, thì rõ ràng đâu có phải vì trung thành với một ông vua Vì yêu nước nên tất cả toàn dân, từ đồng lên tới thượng du đã hăng hái tham gia cuộc kháng chiến chống quân Nguyên các vua quan nhà Trần lãnh đạo Mỗi làng thành một pháo đài Tài sản mà không quý, thóc lúa hoa lợi, mà không quý, vậy mà người Việt Nam thời đó đã đốt bỏ hết, tạo cảnh vườn không nhà trống, trốn vào rừng, mỗi giặc dữ qua Nguyên ba cuộc xâm lăng của nhà Nguyên chỉ có hai làng đầu giặc Như vậy mới biết lòng yêu nước của Việt tộc cao cả tới cỡ nào Yêu nước, đối với người Việt Nam là truyền thống, tất cả các cuộc xâm lăng đều bị chận đứng, hoặc đánh tan Cứ nhìn các nước xung quanh Trung Hoa trước thì thì biết Nào là Ðại Liêu, Tây Hạ, Ðại Lý, Bắc Ðịch vv bây giờ có nước nào còn đâu, chỉ còn một mảnh đất con hình cong chữ S nằm bên nằm bên ven Thái Bình Dương, là Việt Nam Nếu không có truyền thống yêu nước, người Việt Nam đã không giữ vậy Truyền thống bất khuất Bất khuất là không chịu khuất phục Hồi thờ i nhà Triệu, nước ta là Nam Việt Nhà Hán cử Lục Giả qua dụ hàng, về lại triều đình, Lục Giả đã đưa nhận xét: Giống dân Việt khuất phục Tinh thần bất khuất của dân Việt Nam được nhìn thấy qua câu của Bà Triệu: “Tơi muốn cỡi gió mạnh, đạp sóng dữ, chém cá tràng kình bể đông, quét cõi bờ , cứu muôn dân khỏi đắm đuối, không bắt chước người đời, cúi đầu khom lưng làm tì thiếp người ta.” Tinh thần bất khuất cũng được nhìn thấy qua câu tuyên bố của Lê Lợi, Bình Ðịnh Vương: “Làm trai sinh đời, cứu nạn lớn, lập công to, để tiếng thơm muôn đời, chịu bo bo làm đầy tớ người.” Tinh thần bất khuất của người Việt còn thấy khắp nhân gian qua việc vạt áo cài ln bên phía trái, gọi là tả nhậm, ngược lại với người Tàu vạt áo cài bên phía phải, gọi là hữu nhậm Người Việt Nam phát biểu vòng ngũ hành theo chiều nghịch, theo lẽ tương khắc (kim, mộc, thổ, thủy, hỏa), người Tàu phát biểu theo chiều thuận, theo lẽ tương sinh Phan Kim Quyền Anh – CQ530178 Tư tưởng Hồ Chí Minh - 2015 (kim, thủy mộc, hỏa, thổ) Trong triết lý cao siêu nhất của đông phương là dịch lý, người Việt lấy quẻ Khơn (đất) làm quẻ chính, người Tàu lấy quẻ Càn (trời) làm quẻ Tinh thần bất khuất đó cũng ăn sâu vào lòng mỗi người dân Việt, để trở thành truyền thống muôn đời Bởi vậy, người Việt bị các giống dân khác đô hộ, nếu mình yếu thế thì tinh thần bất khuất biểu lộ lới nói, sự châm chọc, những mẩu chuyện tiếu lâm Ðến mình mạnh thì vùng lên giết giặc Truyền thống tự chủ Tự chủ là tự dân tộc mìnhlàm chủ đất nước của mình Tinh thần tự chủ của Việt tộc biểu lộ qua bài thơ của Lý Thường Kiệt đời nhà Lý: “Nam quốc s ơn hà Nam Ðế cư Tuyệ t nhiên định phận thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư” Ðược dịch: “Nước Nam vốn thuộc vua Nam Rành rành định phận sách trời Cớ lũ giặc bay xâm phạm Lũ bay chết hết cho coi” Trong bài Bình Ngô Ðại Cáo của Nguyễn Trãi, tinh thần tự chủ cũng được nhắc lại đoạn mở đầu: “Như nước Việ t ta thuở trước Vốn xưng văn hiến lâu Sơn hà cương vực chia Phong tục bắc nam khác Từ Ðinh Lê Lý Trần bao đời xây độc lập Cùng Hán Ðường Tống Nguyên hùng phương Dẫu cường nhược có lúc khác Song hào kiệt đời có Tinh thần tự chủ lên cao độ bài hịch đánh quân Thanh của Quang Trung Hoàng đế Nguyễn Huệ: Ðánh cho để dài tóc Ðánh cho để đen Ðánh cho chích ln bất phản Ðánh cho phiến giáp bất hồn Ðánh cho sở tri Nam quốc anh hùng hữu chủ Tinh thần tự chủ của Việt tộc cao đến vậy Nhờ vào tinh thần này, người Việt đất Việt ngày còn giữ được tiếng nói, các giống Việt khác dòng Bách Việt, Ðiền Việt Vân Nam, Mân Việt Phúc Kiến, Việt Ðông Thượng Hải, Ðông Việt Quảng Ðông, Quảng Tây, đều mất hết tiếng nói Ðọc lịch sử, thấy có rất nhiều giai đoạn nước Việt phải xưng thần, phải triều cống, phải nhận sắc phong của nước Tàu Ðây không phải là sự mất tự chủ, mà là một phương cách ngoại giao khéo léo để giữ nước Trong các giai đoạn đó, người Việt Phan Kim Quyền Anh – CQ530178 Tư tưởng Hồ Chí Minh - 2015 làm chủ nước Việt, chớ không để mất nền tự chủ Tinh thần tự chủ, truyền từ đời đến đời kia, trở thành truyền thống của dân tộc Việt Nam Ba truyền thống yêu nướ c, bất khuất và tự chủ có liên hệ tương quan với nhau, xen kẽ nhau, không có rời, đúc kết lại là mợt ý chí sắc đá của dân tợc, nhờ vậy mà dân tộc, nhờ vậy mà đất nước còn hoài Truyền thống hiếu học Một bà mẹ Việt Nam đã khuyên con: Con ơi, nghe lấy lời Muốn khơn phải tìm thầy học khơn Sao cho nghĩa trả ơn đền Ðể yên việc nước kẻo phiền mẹ cha Làm trai nước quên nhà Nướ c có vẹn nhà n Nhớ câu tạo anh hùng Văn minh hai chữ đọ năm châu Lịng mẹ luống âu sầu Sầu nỗi lâu ngu hèn Mẹ có tham, mẹ chẳng tham ti ền Tham nỗi đua chen với đời Khun có nhiêu lời Dân tợc Việt Nam có một tinh thần hiếu học rất cao Và, bài ca dao đã cho thấy tinh thần hiếu học và mục đích của sự học Ḿn khôn thì phải học và học để phục vụ đất nước Việt Nam cho tới cuối thời Pháp thuộc theo chế độ quân chủ, việc tuyển chọn những người tài năng, đạo dức để làm việc nước, hoàn toàn theo tinh thần dân chủ Kể từ thời nhà Trần, bắt đầu có tổ chức những khoa thi Từ những khoa thi này, người dân đều có hội tham gia việc nước, miễn là có đủ tư cách và đức độ để cho làng xã chứng nhận cho thi và đủ tài để thi đậu Con đường thi cử không phải là đường nhất để cho người dân tiến thân, giúp nước, cứu đời, là một đường rất quan trọng Xã hội Việt Nam không có giai cấp, chỉ có bực thang giá trị Trong bực thang giá trị nầy, người có học được xếp hàng đầu; Sĩ, Nông, Công, Thương Trong tổ chức làng xã, người có học được nhiều quyền lợi ưu tiên được miễn tạp dịch có tính cách lao đợng, được tham dự vào ban tế lễ, tệ nhất cũng là lễ sinh hay còn gọi là học trò lễ Người có học mà thi đậu, được cờ quạ t, võng l ọng, chiêng trống đón r ước về làng, không những tự bản thân được vinh dự, mà còn đem vinh dự về cho ông bà, cha mẹ, và cả cho họ hàng làng nước Ðó là những lý tạo nên tinh thần hiếu học cho người Việt Nam Tạm kết luận Truyền thống của Việt tộc còn nhiều, chứ không phải chỉ có bấy nhiêu Nhưng, phạm vi ngắn ngủi của khóa học, chỉ tạm tìm hiểu chừng đó Chúng ta thấy rằng, những truyền thống tạm tìm hiểu đó có tầm quan trọng đối vớ i người Việt Nam thế nào Những truyền thống này là những yếu tố bản của nền văn hóa Việt Nam “Mất nước chưa phải Mất văn hóa thật mất” Mợt nhà tư tưởng Âu Phan Kim Quyền Anh – CQ530178 Tư tưởng Hồ Chí Minh - 2015 châu đã nói vậy Trong một cuộc tương tranh giữa hai dân tộc, dân tộc nào có văn hóa cao, dân tộc đó sẽ thắng Người Việt đã không bị đồng hóa người Tàu, người Pháp, còn nói tiếng Việt, giữ vững đất nước trước các tham vọng của ngoại bang Ðiều này đã nói lên nền văn hóa dân tộc, tạo dựng đạo sống và các truyền thống tốt đẹp của dân tộc, có một giá trị tuyệt vời 2.1.2 Nhân dân một lòng đoàn kết với chống lại những trở ngại của thiên nhiên Hình thành từ phương thức sản xuất của nhà nước ta, nền sản xuất bắt nguồn là nông nghiệp lúa nước, thiên nhiên khắc nghiệt.=>nhân dân ta một lòng đoàn kết với để chống lại những trở ngại của thiên nhiên Nhân dân ta có truyền thống ngàn đời anh hùng bất khuất, không khuất phục trước kẻ thù.Sẵn sàng mang toàn bộ tâm sức, nhiệt huyết để cống hiến cho Tổ quốc đánh bại âm mưu xâm chiếm của kẻ thù VD: Sau hàng loạt các cuộc khởi nghỉa nổ liên tiếp một thời gian dài thì sau 1000 năm Bắc thuộc, nhân dân ta đã giành lại đươc đất nước chiến thắng Ngô Quyền lịch sử… 2.1.3 Vì tinh thần bất khuất, đoàn kết một lòng, không run sợ trước những thế lưc Đế quốc hùng mạnh mà nhân dân ta đã lần lượt đánh thắng âm mưu xâm lược của hai những cường quốc lớn nhất thế giới đó là Pháp và Mỹ… 2.2 Điều kiện chủ quan: Phong trào Duy Tân, phong trào Đông Du Phan Bội Châu Phan Châu Trinh năm 1906 – 1907 thất bại khơng có tổ chức chưa biết tổ chức, nhận thức lệch lạc sai lầm Những phong trào yêu nước nố khắp cả nước thời kì bấy giờ, mà điển hình nhất có lẽ là phong trào Duy Tân và Đông Du của hai nhà tư tưởng tiến bộ Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đều thất bại Nguyễn Ái Quốc đã gọi cách làm của cụ Phan là : ‘’Đuổi cọp cửa trước, rước báo cửa sau’’ Cụ Phan đã ý thức được đường mình sẽ đi, lại không nhận thức đầy đủ tình hình, tập đoàn đế quốc đều có một quyền lợi chung ẩn chứa những mâu thuẫn & không nhận thức đầy đủ về một tổ chức có khả lãnh đạo cách mạng (mãi đến những năm 20 mợt đảng của tư sản Việt Nam mới đời đó đã là quá ṃn) vì thế nên dù có tiến bộ, phong trào của cụ Phan bội Châu không thể thành công Còn Phan Châu Trinh thì lại muốn lợi dụng những "cải cách" của TD Pháp để đòi dân chủ laị chưa hiểu được bản chất của các nước đế quốc là bóc lột nhân dân lao động và các nuớc thuộc địa, nên hoạt động của cụ cũng không có kết quả Ngày 01-6-1946, thư gửi đồng bào Nam Bộ đăng báo Cứu Quốc số 255, Bác viết: "Đồng bào Nam Bộ là dân nước Việt Nam Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay đổi" Mười bảy năm sau, tức là đến ngày 25-01Phan Kim Quyền Anh – CQ530178 Tư tưởng Hồ Chí Minh - 2015 1963, Bác Hồ đọc Lời chúc mừng năm mới đó có đoạn: "Nhân dịp đầu năm, thân ái gởi lời thăm hỏi tất cả đồng bào miền Nam ruột thịt: "Nước Việt Nam ta Dân tộc Việt Nam ta Dù cho sông cạn đá mòn Nhân dân Nam Bắc nhà" Nội dung luận điểm câu nói: “Nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam một.” 3.1 Câu nói trích từ câu nói Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam Sơng cạn núi mịn, song chân lý khơng thay đổi” Trước hết ta hiểu chân lí khẳng định Hồ Chủ Tịch đợc lập chủ quyền tồn vẹn lãnh thở Đợc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ là một những vấn đề hàng đầu của đất nước, của dân tộc Từ thuở cha rồng mẹ tiên sinh nòi giống người Việt Nam, từ thuở vua Hùng dựng nước cho tới ngày nay, trải qua hàng vạn cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại “Một nghìn năm đô hộ giặc Tàu, một trăm năm đô hộ giặc Tây” ta giữ vững độc lập chủ quyền Vì dân ta có lòng yêu nước nồng nàn và có truyền thống chống giặc ngoại xâm Mỗi Tổ quốc bị xâm lăng, lòng yêu nước nồng nàn ấy lại cháy bùng lên mạnh mẽ Chúng ta đã đánh bại biết bao thế lực hùng mạnh Ta đập tan âm mưu xâm lược của Trung Quốc: Phá quân Tống có chiến công của Lý Thường Kiệt phòng tuyến sông Như Nguyệt, để từ đó “Nam Quốc Sơn Hà” trở thành bản tuyên ngôn độc lập thứ nhất, tuyên ngôn ấy cũng đã chỉ chân lý được ghi sách trời: “Sông núi nước Nam vua Nam Rành rành đã định tại sách trời Cớ lũ giặc sang xâm phạm Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời” Trận Bạch Đằng đã vào lịch sử với chiến công của Ngô Quyền chống quân Nam Hán mở một kỷ nguyên độc lập mới cho dân tộc Đến lượt đội quân Mông Nguyên hùng hậu, tinh nhuệ, hiếu chiến, chúng chiếm cả nửa châu Âu, bình định Trung Quốc và nhiều nước châu Á Chúng tự hào rằng: Vó ngựa của quân Mông Nguyên tới đâu thì tất cả phải cúi rạp đến đó Nhưng thực tế chúng đã đại bại Việt Nam đến ba lần dưới tài thao lược của Hưng đạo đại vương Trần Quốc Tuấn và lòng yêu nước của nhân dân ta Tiếp đó, Lê Lợi và Nguyễn Trãi đập tan âm mưu xâm lược của quân Minh để bản tuyên ngôn độc lập thứ hai được đời “Bình Ngô đại cáo” Thêm một lần nữa độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ lại được nhắc đến: “Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xứng đế phương” Đến thế kỉ XVIII, quân Thanh xâm lược Việt Nam, người anh hùng áo vải Quang Trung đã kiêu binh từ Nam Bắc để cuối cùng chiến thắng vang dội Đống Đa – Phan Kim Quyền Anh – CQ530178 Tư tưởng Hồ Chí Minh - 2015 Ngọc Hồi Thế kỷ XX nước ta đầy bóng giặc, Cách mạng tháng Tám thành công, tuyên ngôn đợc lập của chủ tịch Hồ Chí Minh đã đời thêm mợt lần nữa khẳng định lại chân lí mn đời đó“Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập thật trở thành nước tự độc lập” Trận Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu chấn động địa cầu làm sụp đổ hoàn toàn chủ nghĩa thực dân Và ngày 30/04/1975 đất nước sạch bóng quân thù và hoà bình phát triển cho đến ngày Như vậy để có được hoà bình và toàn vẹn lãnh thổ, để có một nước Việt Nam, một dân tộc Việt Nam, thì suốt bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước phải đương đầu với kẻ thù (kể cả thù giặc ngoài) để bảo vệ vững chắc chủ quyền Chúng ta đã đổ xương đổ máu quyết không bao giờ nhân nhượng với kẻ thù để bảo vệ cho được chủ quyền Đúng lời đại tướng Võ Ngun Giáp từng nói: “Chúng tơi muốn hồ bình khơng phải hồ bình giá nào” Mượn hình ảnh sông cạn núi mòn, Hồ Chí Minh lại thêm một lần nữa khẳng định “chân lí không bao giờ thay đổi” Núi và sông theo thời gian sẽ bị bào mòn và có thể khơng lấy lại được chân lí thì mãi mãi còn, cũng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ là bất di bất dịch Vì thế ta kiên quyết bảo vệ tới cùng chủ quyền núi sông Ngày biển Đông bị đe dọa sự ngang ngược và ngạo mạn, coi thường luật pháp quốc tế của Trung Quốc Chúng ngang nhiên đặt giàn khoan HD-981 vào vùng biển của ta, điều 100 tàu chiến bảo vệ giàn khoan, sẵn sàng đâm vào tàu của lực lượng chấp pháp của Việt Nam, chúng dùng vòi rồng tấn công các lực lượng của ta Đứng trước vấn đề chủ quyền và an ninh đất nước bị đe dọa nghiệm trọng, lại càng thấm thía bào gờ hết chân lí ấy của chủ tịch Hồ Chí Minh Có lẽ vì vậy mà những ngày qua khắp nơi cả nước sục sôi tinh thần yêu nước kết tinh thành những làn sóng mạnh mẽ Cờ tổ quốc đã nhuộm đỏ những đường Nhiều niên đã tình nguyện gia nhập vào quân đội nhân dân Việt Nam Ngoài biển xa nhiều chiến sĩ cảnh sát biển Việt Nam, ngư dân Việt Nam kiên quyết bám biển để bảo vệ chủ quyền Nhiều chiến sĩ đã bị thương, nhiều tàu bè đã bị phá hoại nghiêm trọng ý thức về bảo vệ lãnh thổ, chủ quyền dân tộc chưa bao giờ tắt lửa mỗi người Việt Nam Những ngày qua, các trang mạng xã hội, tuổi trẻ Việt Nam cũng đã thể hiện tinh thần yêu nước một cách mạnh mẽ việc treo Avatar hình lá cờ tổ quốc, viết những vần thơ, trang văn và những cảm nghĩ đầy hào hùng và đầy trách nhiệm đối với vận mệnh của Tổ quốc Từ việc phân tích ta cần rút cho mình học nhận thức hành động Chân lý của chủ tịch Hồ Chí Minh là chân lý đắn của thời đại, cần tự hào về dân tộc, càng kiên quyết bảo vệ đến cùng chủ quyền ấy Mỗi công dân đất nước sẵn sàng xung phong vào lực lượng gìn giữ hoà bình tổ quốc kêu gọi Tuy nhiên cũng cần tỉnh táo trước những âm mưu của kẻ thù nhất là âm mưu kích đợng gây rới Đấu tranh mợt cách ơn hoà tôn trọng luật pháp Việt Nam cũng luật pháp quốc tế Cảnh giác trước những âm mưu của các thế lực thù địch Không nghe, không tin vào những luận điệu xuyên tạc của kẻ thù, nhất là luận điệu xuyên tạc của một số trang mạng Kiên định đường hoà bình để bảo vệ độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ Phan Kim Quyền Anh – CQ530178 10 Tư tưởng Hồ Chí Minh - 2015 Đúng chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam Sông cạn núi mịn, song chân lý khơng thay đổi” Vì vậy "Tồn thể dân tộc Việt Nam lòng đem tất tính mạng, cải để giữ vững tự do, độc lập ấy” (Tuyên ngôn độc lập 1945) 3.2 Tư tưởng, quan điểm Người đại đoàn kết dân tộc 3.2.1 Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, đảm bảo thành công cách mạng Với Hồ Chí Minh, đoàn kết là mợt trùn thớng cực kỳ quý báu của nhân dân ta Người cho rằng: Muốn giải phóng các dân tộc bị áp bức và nhân dân lao động phải tự mình cứu lấy mình cách mạng vô sản.Trong từng thời kỳ, từng giai đoạn cách mạng, có thể và cần thiết phải điều chỉnh sách và phương pháp tập hợp lực lượng cho phù hợp với những đối tượng khác nhau, đại đoàn kết dân tộc luôn được Người coi là vấn đề sống còn của cách mạng  Đoàn kết khơng phải là thủ đoạn trị nhất thời mà là tư tưởng bản, nhất quán, xuyên suốt tiến trình cách mạng Việt Nam  Đoàn kết quyết định thành công cách mạng Vì đoàn kết tạo nên sức mạnh, là then chốt của thành công Muốn đưa cách mạng đến thắng lợi phải có lực lượng đủ mạnh, muốn có lực lượng phải quy tụ cả dân tộc thành một khối thống nhất Giữa đoàn kết và thắng lợi có mối quan hệ chặt chẽ, qui mô của đoàn kết quyết định quy mô,mức độ của thành công  Đoàn kết phải được nhận thức là vấn đề sống còn của cách mạng Tại Đế quốc Pháp có ưu thế về vật chất, về phương tiện chiến tranh hiện đại lại phải thua một Việt Nam nghèo nàn, lạc hậu cuộc chiến xâm lược? Đó là vì đồng bào Việt Nam đã đoàn kết Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Tồn dân Việt Nam có lịng: Quyết khơng làm nơ lệ Chỉ có chí: Quyết khơng chịu nước Chỉ có mục đích: Quyết kháng chiến để tranh thủ thống độc lập cho Tổ quốc Sự đồng tâm đồng bào ta đúc thành tường đồng vững xung quanh Tổ quốc Dù địch tàn, xảo quyệt đến mức nào, đụng đầu nhằm tường đó, chúng phải thất bại” Chính sức mạnh của lực lượng toàn dân đoàn kết làm nên thắng lợi của Cách Mạng Tháng Tám Như Chủ tịch Hồ Chí Minh phân tích: “ Vì có thắng lợi đó? Một phần tình hình quốc tế thuận lợi cho ta Nhất lực lượng toàn dân đoàn kết Tất dân tộc, giai cấp, địa phương, tôn giáo dậy theo cờ Việt Nam để tranh lại quyền độc lập cho Tổ quốc.Lực lượng toàn dân lực lượng vĩ đại hết Không thắng lực lượng đó” Từ thực tiễn đó, Hồ Chí Minh đã rút kết luận: “Sử dạy cho ta học này: Lúc dân ta đồn kết mn người nước ta độc lập, tự Trái lại, lúc dân ta khơng đồn kết bị nước xâm lấn” Và Người khuyên dân ta rằng: “Dân ta xin nhớ chữ đồng: Đồng tình, đồng sức, đồng lịng, đồng minh” Đây là đường đưa dân ta tới độc lập, tự Phan Kim Quyền Anh – CQ530178 11 Tư tưởng Hồ Chí Minh - 2015 3.2.2 Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Hồ Chí Minh cho “ Đại đoàn kết dân tộc không chỉ là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của đảng mà còn là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tợc” Bởi vì, đại đoàn kết dân tợc là nhiệm vụ của quần chúng, quần chúng, vì quần chúng Đảng có sứ mệnh thức tỉnh, tập hợp, đoàn kết quần chúng tạo thành sức mạnh vô địch cuộc đấu tranh vì độc lập cho dân tộc, tự cho nhân dân, hạnh phúc cho người 3.2.3 Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, “dân” chỉ dân đất Việt, rồng cháu tiên, không phân biệt dân tợc đa sớ, người tín ngưỡng với người khơng tín ngưỡng, khơng phân biệt già trẻ , gái, trai, giàu, nghèo Nói dến đại đoàn kết dân tộc cũng có nghĩa phải tập hợp người dân vào một khối cuộc đấu tranh chung Người đã nhiều lần nói rõ: “ ta đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất và độc lập tổ quốc; ta còn phải đoàn kết để xây dựng nước nhà Ai có tài, có đức, có sức, có lòng phụng sự tổ quốc và phụng sự nhân dân thì ta đoàn kết với họ” Muốn thực hiện đại đoàn kết toàn dân thì phải kế thừa truyền thống yêu nướcnhân nghĩa- đoàn kết của dân tộc, phải có tấm lòng khoan dung, độ lượng với người Xác định khối đại đoàn kết là liên minh cơng nơng, trí thức Tin vào dân, dựa vào dân, phấn đấu vì quyền lợi của dân Người cho rằng: liên minh công nông- lao đợng trí óc làm nền tảng cho khới đại đoàn kết toàn dân, nền tảng được củng cố vững chắc thì khối đại đoàn kết dân tộc càng được mở rộng, không e ngại bất cứ thế lực nào có thể làm suy yếu khối đại đoàn kết dân tộc 3.2.4 Đại đoàn kết dân tộc phải biến thành sức mạnh vật chất, có tổ chức là Mặt trận dân tộc thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng Mặt trận dân tộc thống nhất phải được xây dựng theo những nguyên tắc:  Trên nền tảng liên minh công nông (trong xây dựng chế độ xã hội mới có thêm lao đợng trí óc) dưới sự lãnh đạo của Đảng  Mặt trận hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương, dân chủ lấy việc thớng nhất lợi ích của tầng lớp nhân dân làm sở để củng cố và không ngừng mở rộng  Đoàn kết lâu dài, chặt chẽ, đoàn kết thực sự, chân thành, thân ái giúp đỡ cùng tiến bộ Phương châm đoàn kết các giai cấp, các tầng lớp khác của Hồ Chí Minh là: “Cầu đồng tồn dị” – Lấy cái chung, đề cao cái chung, để hạn chế cái riêng, cái khác biệt Đầu năm 1951, tại hội nghị đại biểu Mặt trận Liên – Việt toàn quốc, Người vạch rõ: “ Đại đoàn kết tức trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa số nhân dân ta công nhân, nông dân tầng lớp lao động khác… Bất kỳ mà thật tán thành hồ bình, thống nhất, độc lập, dân chủ dù người trước chống chúng ta, thật đoàn kết với họ” Người chỉ rõ: “Đoàn kết sách dân tộc, khơng phải thủ đoạn trị Ta đồn kết để đấu tranh cho thống độc lập tổ quốc, ta phải đồn kết để xây dựng nước nhà Ai có tài, có đức, có sức, có lịng phụng tổ quốc phục vụ nhân dân ta đồn kết với họ” Người còn nhấn mạnh: ”Đoàn kết rộng rại, chặt chẽ, đồng thời phải củng cố Nền có vững, nhà chắn, gốc có tốt Phan Kim Quyền Anh – CQ530178 12 Tư tưởng Hồ Chí Minh - 2015 tốt tươi Trong sách đồn kết phải chống hai khuynh hướng sai lầm: cô độc, hẹp hịi đồn kết vơ ngun tắc” Cũng tại Đại hội đó, Người chỉ rõ: “Tôi rất sung sướng được lãnh cái trách nhiệm kết thúc lễ khai mạc của Đại hội thống nhất Việt Minh – Liên Việt Lòng sung sướng ấy là của chung toàn dân, của cả Đại hội, riêng cho là một sự sung sướng không thể tả, một người đã cùng các vị tranh đấu bấy nhiêu năm cho khối đại đoàn kết toàn dân Hôm nay, trông thấy rừng đại đoàn kết ấy đã nở hoa kết quả và gốc rễ của nó ăn sâu lan rộng khắp toàn dân, và nó có một cái tương lai “trường xuân bất lão” Vì vậy lòng sung sướng vô cùng.” Người đã nói lên không chỉ niềm vui vô hạn trước sự lớn mạnh của Mặt trận dân tộc thống nhất, mà còn là sự cần thiết phải mở rộng và củng cố Mặt trận cũng niềm tin vào sự phát triển bền vững của khối đại đoàn kết dân tộc lâu dài về sau Điều này được thể hiện toàn bộ tiến trình cách mạng Việt Nam Tính đắn luận điểm 4.1 Lý luận Giai cấp tư sản đã giải quyết một cách trừu tượng và hình thức vấn đề dân tộc và quyền bình đẳng giữa các dân tộc Đó là một sự đối trá, thủ tiêu đấu tranh giai cấp nhằm bảo vệ lợi ích của giai cấp tư sản Thực chất chủ nghĩa dân tộc của giai cấp tư sản là vị kỷ, hẹp hòi, cá lớn nuốt cá bé Nó tạo những quốc gia độc lập về phương diện trị, hoàn toàn phụ tḥc vào chủ nghĩa tư bản về phương diện kinh tế, tài và quân sự Lênin đã đặt mợt loạt các vấn đề có tính ngun lý và những phương hướng giải quyết các vấn đề dân tộc của chủ nghĩa quốc tế vô sản sáng Ở đó các dân tộc đều có quyền bình đẳng và quyền tự quyết về vận mệnh của dân tộc mình tinh thần hợp tác và xích lại gần giữa các dân tộc Đây là sự phát triển, hoàn thiện lý luận chủ nghĩa Mác về vấn đề dân tộc của Lênin Nếu “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” 1848 với các Lời tựa của nó Ăngghen viết cho các lần tái bản 1892 và 1893 khẳng định: giải phóng dân tộc là điều kiện để đoàn kết quốc tế chống chủ nghĩa tư bản, đó là sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Thì “Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc dân tộc thuộc địa” của Lênin đã chỉ những nguyên tắc liên quan trực tiếp đến cách mạng Việt Nam và ảnh hưởng đến tư tưởng Hồ Chí Minh về đường cách mạng Việt Nam Những nguyên tắc đó là: a Phải phân biệt rõ lợi ích giai cấp bị áp bức, bóc lột với lợi ích giai cấp thống trị Phân biệt rõ quyền lợi dân tộc bị áp với quyền lợi lực lượng áp Nhờ giác ngợ được ngun tắc này mà Hồ Chí Minh đã khác với tất cả các lãnh tụ yêu nước khác của Việt Nam, Người phân tích mợt cách sâu sắc các giai cấp, tầng lớp xã hội Việt Nam; phân tích mâu thuẫn giai cấp và đấu tranh giai cấp Việt Nam mà tìm phương pháp nhằm giáo dục, tập hợp, tổ chức và lãnh đạo Phan Kim Quyền Anh – CQ530178 13 Tư tưởng Hồ Chí Minh - 2015 khới đại đoàn kết toàn dân tộc Mẫu số chung của đường lối đại đoàn kết toàn dân tợc của Hồ Chí Minh là tinh thần yêu nước và ý thức dân tộc Đây là mợt ngun tắc tư trị đặc sắc của Hồ Chí Minh (thêm bạn bớt thù - tác giả nhấn mạnh), có giá trị to lớn đối với sự nghiệp đại đoàn kết toàn dân tộc của cách mạng Việt Nam b Gắn kết phong trào công nhân với phong trào giải phóng dân tộc vấn đề sống còn, điều kiện tiên nghiệp đấu tranh chống chủ nghĩa tư Nhận thức được nguyên tắc này, mà năm 1924, “Lênin dân tộc phương Đơng” Hồ Chí Minh đã viết: “Lênin là người đầu tiên đã hiểu và đánh giá hết tầm quan trọng lớn lao của việc lôi cuốn nhân dân các nước thuộc địa vào phong trào cách mạng Lênin là người đầu tiên chỉ rõ rằng, nếu không có sự tham gia của các dân tộc thuộc địa, thì cách mạng xã hội không thể có được” Tuy nhiên, hạn chế về điều kiện lịch sử, mà dù thấy được vai trò quan trọng của của cách mạng giải phóng dân tộc, Lênin khẳng định sự thắng lợi của cách mạng giải phóng dân tộc bị lệ thuộc vào sự thắng lợi của cách mạng vơ sản q́c: “Nếu khơng có chiến thắng đó thì không thể thủ tiêu được ách áp bức dân tợc và tình trạng bất bình đẳng” Hồ Chí Minh điều kiện lịch sử mới đã phân tích sâu sắc tình hình thuộc địa, nhất là tình hình cách mạng Việt Nam mà khẳng định và thực hiện: cách mạng giải phóng dân tộc nếu được tiến hành một cách chủ động, sáng tạo thì có khả giành thắng lợi trước cách mạng vơ sản quốc Trong “Đường kách mệnh” 1927, Người viết: “An Nam dân tộc cách mệnh thành công thì tư sản Pháp yếu, tư sản Pháp yếu thì công nông Pháp làm giai cấp cách mệnh cũng dễ” Đề cập về những yếu tố dân tộc của các nước thuộc địa, một mặt Lênin phê phán những biểu hiện khác của chủ nghĩa dân tộc tiểu tư sản “tinh thần ích kỷ dân tợc”, “thành kiến dân tợc tiểu tư sản thâm cố đế”; mặt khác Lênin đặc biệt lưu ý hai vấn đề: Sự nghi kỵ quần chúng cần lao nước thuộc địa “đối với dân tộc áp nói chung, kể với giai cấp vô sản dân tộc đó”; Tình trạng lạc hậu nước tiểu sản xuất nơng nghiệp mang tính chất gia trưởng làm cho “những thành kiến tiểu tư sản thâm cố đế tinh thần ích kỷ dân tộc, hẹp hịi dân tộc có sức mạnh đặc biệt có tính dai dẳng” Nhờ những gợi ý quan trọng này của Lênin mà Hồ Chí Minh sau này, “Báo cáo Bắc kỳ, Trung kỳ Nam kỳ” năm 1924, Người đã chủ trương đoàn kết dân tộc phải kết hợp với đoàn kết quốc tế: “Sự nghiệp của người bản xứ gắn mật thiết với sự nghiệp của vô sản toàn thế giới”, và đã phát hiện “chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn của đất nước”, “Phát động chủ nghĩa dân tộc bản xứ nhân danh Quốc tế Cộng sản Giờ người ta không thể làm gì được cho người An Nam nếu không dựa các động lực vĩ đại, và nhất của đời sống xã hội của họ” Trong “Con đường dẫn tơi đến chủ nghĩa Lênin” (1960), Hồ Chí Minh đã viết về ảnh hưởng của bản “Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc dân tộc thuộc địa” của Lênin đối với Người sau: “Ngồi một mình buồng mà nói to lên nói trước quần chúng đông đảo: “Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, là đường giải phóng chúng ta” Phan Kim Quyền Anh – CQ530178 14 Tư tưởng Hồ Chí Minh - 2015 Từ đó hoàn toàn tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba.” Người đến với Lênin trước hết là sự hấp dẫn của bản “Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc dân tộc thuộc địa” của Lênin, đó Lênin là người bênh vực cho các dân tộc thuộc địa Điều này đã được Hồ Chí Minh tâm sự, từ 1920 “dù chưa biết đủ tiếng Pháp để nói hết ý nghĩ của mình, đập mạnh những lời lẽ chống lại Lênin, chống lại Quốc tế thứ ba Lý lẽ nhất của tơi là: Nếu đồng chí khơng lên án chủ nghĩa thực dân, nếu đồng chí không bênh vực các dân tộc thuộc địa thì đồng chí làm cái cách mạng gì?” Ngày ấy, đất nước Pháp, Nguyễn Ái Quốc đã từ bỏ lập trường dân chủ tư sản để đến với chủ nghĩa Mác-Lênin Từ bài học của Cách mạng Tháng Mười Nga, phân tích mợt cách khoa học những thất bại và thành công của Quốc tế I, Quốc tế II và Quốc tế III, mà “Đường kách mệnh” 1927, Hồ Chí Minh kết luận: “Xem những việc ấy thì đủ biết An Nam muốn cách mệnh thành công, thì tất phải nhờ Đệ tam quốc tế” Trong “Chánh cương vắn tắt Đảng” 1930, sau phân tích các mâu thuẫn nước, Người chỉ thị: “Vậy tư bản bản xứ không có thế lực gì ta không nên nói cho họ về phe đế quốc được, chỉ bọn đại địa chủ mới có thế lực và đứng hẳn về phe đế quốc chủ nghĩa, nên chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để tới chủ nghĩa cộng sản” Người cũng chỉ thị “Sách lược vắn tắt Đảng” rằng: “Trong liên lạc với các giai cấp, phải rất cẩn thận, khơng nào nhượng mợt chút lợi ích gì của công nông mà vào đường thỏa hiệp” Luận cương Lênin vấn đề dân tộc dân tộc thuộc địa ảnh hưởng sâu sắc tới nhận thức tư tưởng Hồ Chí Minh trình Người tìm đường cứu nước Qua nghiên cứu Luận cương, Người hoàn toàn tin theo Lênin Quốc tế thứ ba Đồng thời, vận dụng sáng tạo Luận cương Lênin, khẳng định đường cách mạng Việt Nam theo đường cách mạng vơ sản, Hồ Chí Minh phát triển thêm Luận cương Lênin cho phù hợp với điều kiện lịch sử 4.2 Thực tiễn Ngày 01-6-1946, thư gửi đồng bào Nam Bộ đăng báo Cứu Quốc số 255, Bác viết: "Đồng bào Nam Bộ là dân nước Việt Nam Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay đổi".Lúc này đất nước Việt Nam ta lâm vào tình thế bị chia cắt hai miền Nam-Bắc.Miền Bắc thì đã giành được quyền tự chủ bản, tiến lên xây dựng CNXH, miền Nam ruột thịt thì bị thực dân Pháp xâm chiếm.Tuy vậy, viết thư cho đồng bào Nam Bộ, Bác truyền tải niềm tin của mình vào sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, đồng bào Nam Bộ mãi là nhân dân Việt Nam Dù đất nước có bị chia cắt hai miền cũng chỉ là tạm thời, nhất định đất nước Việt Nam sẽ giành được độc lập trọn vẹn.Từ năm 1951, theo đường lối của Đại hội Đảng lần thứ hai, cuộc kháng chiến của quân dân Việt Nam chuyển sang một giai đoạn mới Đặc biệt, với cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953- 1954, đỉnh cao là Chiến dịch Điện Biên Phủ, quân dân ta đã buộc thực dân Pháp Phan Kim Quyền Anh – CQ530178 15 Tư tưởng Hồ Chí Minh - 2015 phải tới đàm phán và kí kết Hiệp định Giơnevơ, chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam Mười bảy năm sau, tức là đến ngày 25-01-1963, Bác Hồ đọc Lời chúc mừng năm mới đó có đoạn: "Nhân dịp đầu năm, thân ái gởi lời thăm hỏi tất cả đồng bào miền Nam ruột thịt "Nước Việt Nam ta Dân tộc Việt Nam ta Dù cho sơng cạn đá mịn Nhân dân Nam Bắc nhà" 4.3 Nội dung Khẳng định tinh thần đoàn kết cuả dân tộc ta sẽ là sức mạnh chiến thắng kẻ thù xâm lược, không một thế lực nào có thể ngăn cản được lòng yêu nước, yêu tự do, khát khao độc lập, thống nhất nước nhà của nhân dân Việt Nam Đó là chân lí sáng ngời mãi mãi khơng thay đổi dù cho sông có thể cạn núi có thể mòn Lòng yêu nước và ý thức cộng đồng, đó là truyền thống quý báu, là sức mạnh vô địch của nhân dân Việt Nam Cùng chung một bọc, nghĩa lớn đồng bào, 54 dân tộc Việt Nam đã đoàn kết chung lưng đấu cật, ngược lên rừng, tiến biển, khẩn hoang, dựng nước, chống giặc ngoại xâm để giữ non sông gấm vóc Anh hùng dân tộc của những cuộc khởi nghĩa, dựng cờ dấy binh chống áp bức, bóc lột, chống thù giặc ngoài gồm cả người Kinh và người các dân tộc thiểu số Dù miền xuôi hay miền ngược, cũng chứa chan bầu máu nóng trách nhiệm với Tổ tiên và Tổ quốc Phan Kim Quyền Anh – CQ530178 16 Tư tưởng Hồ Chí Minh - 2015 Kết luận Bác Hồ đã xa từ rất lâu những tư tưởng của Người còn vang mãi và thấm nhuần cho muôn đời sau Bác là người có công rất lớn việc phát huy truyền thống yêu nước, truyên thống đoàn kết dân tộc, cổ vũ động viên nhân dân cả nước đứng lên chống lại ách thống trị của bè lũ cướp nước Đúng lời Bác đã khẳng định, nước Việt Nam một, dân tộc Việt nam một, sơng cạn, núi mịn, song chân lý không thay đổi Lời nói chắc chân lý của Bác đã khẳng định tinh thần đại đoàn kết dân tộc trường hợp nếu được tổ chức lãnh đạo hợp lý sẽ là sức mạnh đánh bại âm mưu của kẻ thù, chân lý ấy đã được kiểm chứng qua chiến thắng vang dội của hai cuộc trường kì kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ Đoàn kết là sức mạnh, đồn kết, đồn kết, đại đồn kết, thành cơng, thành công, đại thành công tư tưởng ấy của Người không chỉ là đèn soi sáng cho phong trào giải phóng dân tộc nước mà còn cả các phong trào đấu tranh giành độc lập nhân dân các nước thuộc địa thế giới Không chỉ có ý nghĩa riêng thời bấy giờ mà còn là kim chỉ nam cho Đảng ta lãnh đạo đất nước tiến lên CNXH sau này Chặng đường lịch sử 70 năm qua kể từ ngày đời đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam trung thành với những nguyên lý bản chủ nghĩa Mac-lênin và những quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh Bởi lẽ đó Cách mạng Việt Nam có được sức mạnh to lớn để hoàn thành thắng lợi sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc trước cũng sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa ngày Hồ Chí Minh, người vĩ đại của nhân dân Việt Nam, người chiến sĩ đấu tranh không mệt mỏi cho sự nghiệp giải phóng dân tộc và giải phóng xã hội, người nhân đạo cao cả Di sản cách mạng sáng tạo của Người đáng để cho triệu triệu người thế giới học tập: “Xin gửi tới mai sau hình ảnh Người - vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam mà giới công nhận tôn sùng” Phan Kim Quyền Anh – CQ530178 17

Ngày đăng: 18/09/2023, 09:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan