1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Trình bày lý luận chủ nghĩa mác lênin về kinh tế hàng hóa và liên hệ với thực tiễn tại việt nam hiện nay

15 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN Đề tài Trình bày lý luận chủ nghĩa Mác Lênin về kinh tế hàng hóa và liên hệ với thực tiễn tại Việt Nam hiện nay[.]

ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN MÔN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC_LÊNIN Đề tài: Trình bày lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin kinh tế hàng hóa liên hệ với thực tiễn Việt Nam SINH VIÊN: Phùng Minh Huyền MSV: 11182351 LỚP: Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin 2_52 MỤC LỤC A Lời nói đầu B Nội dung I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỀN KINH TẾ HÀNG HÓA Sự đời phát triển kinh tế hàng hóa (sản xuất hàng hóa) Đặc trưng ưu sản xuất hàng hóa Các giai đoạn phát triển kinh tế II VẬN DỤNG NHỮNG LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ HÀNG HÓA VÀO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Thực trạng kinh tế hàng hóa Việt Nam Nguyên nhân 11 Giải pháp 11 C Kết luận 13 A Lời nói đầu Nước ta nước nơng nghiệp lạc hậu, kinh tế lên chủ yếu sản xuất nhỏ, tự cung tự cấp, số vùng núi mang đậm dấu ấn kinh tế tự nhiên Lại trải qua nhiều năm chiến tranh, kinh tế nước ta vươn dậy cách vững trắc, hàng hóa sản xuất khơng đủ phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng người dân Hơn kinh tế hàng hóa nước ta lại có thời gian dài hoạt động theo chế kinh tế huy (bao cấp) Do việc xây dựng quan hệ sản xuất tạo điều kiện cho lực lượng sản xuất phát triển nhằm thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển việc làm quan trọng Đảng Nhà nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Trong cơng phát triển kinh tế đó, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, đường lối, việc phát triển kinh tế hàng hóa nhiệm vụ Chuyển kinh tế từ hoạt động theo chế kế hoạch tập trung, hành chính, quan liêu bao cấp sang phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường, có quản lý nhà nước, theo định hướng XHCN nội dung, chất đặc điểm khái quát kinh tế nước ta tương lai Q trình giúp đẩy mạnh chuyển dịch cấu theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Để huy động sức mạnh toàn dân vào việc khắc phục nguy tụt hậu ngày xa, cần phải phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đó chủ trương có tính chiến lược cơng xây dựng phát triển kinh tế xã hội nước ta mà Đảng Nhà nước xác định Xuất phát từ thực tế em xin chọn “Lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin kinh tế hàng hóa” làm đề tài cho tập lớn B Nội dung I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỀN KINH TẾ HÀNG HÓA Sự đời phát triển kinh tế hàng hóa (sản xuất hàng hóa) Lịch sử phát triển sản xuất xã hội trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế, sản xuất tự cấp tự túc (tự cung tự cấp) sản xuất hàng hóa Sản xuất tự cung tự cấp kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm lao động tạo nhằm để thỏa mãn trực tiếp nhu cầu người sản xuất Sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm sản xuất để trao đổi mua bán thị trường 1.1 Từ sản xuất tự cung tự cấp sản xuất hàng hóa Sản xuất tự cung tự cấp gọi kinh tế tự nhiên Đây kiểu tổ chức khép kín tức khơng có giao lưu với bên ngồi thường gắn liền với bảo thủ, trì trệ, bị giới hạn nhu cầu hạn hẹp, kỹ thuật thô sơ lạc hậu, thiếu động lực thúc đẩy khiến cho sản xuất phát triển chậm chạp Chính vậy, sản xuất tự cung tự cấp tồn gia đoạn phát triển thấp xã hội: thời ngun thủy, nơ lệ, phong kiến Trong q trình sản xuất công cụ dần cải tiến, lực lượng sản xuất phát triển cho sản phẩm sản xuất nhiều hơn, hàng hóa dư thừa, từ dẫn tới việc trao đổi hàng hóa sản xuất hàng hóa đời Với mục đích sản xuất nhắm vào giá trị sản phẩm lợi nhuận nên sản xuất hàng hóa động lực thúc đẩy sản xuất phát triển nhanh chóng Sự xuất sản xuất hàng hóa bước ngoặt lịch sử phát triển 1.2 Hai điều kiện đời sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng háo đời có đủ hai điều kiện sau đây: a Phân công lao động xã hội Phân công lao động xã hội phân chia lao động xã hội thành ngành, nghề khác Trong lịch sử diễn ba phân công lớn là: chăn ni tách khỏi trồng trọt; thủ cơng nghiệp tách khỏi nơng nghiệp hình thành ngành sản xuất độc lập; xuất ngành thương nghiệp Chính phân cơng tạo nên chun mơn hóa lao động, dẫn đến chun mơn hóa sản xuất Do phân cơng lao động xã hội nên người sản xuất tạo một vài sản phẩm định Tuy nhiên, sống nhu cầu người lại cần đến nhiều loại sản phẩm khác Để thỏa mãn nhu cầu, địi hỏi họ phải có mối liên hệ phụ thuộc vào nhau, phải trao đổi sản phẩm cho Chính trao đổi hàng hóa tiền đề cho xuất sản xuất hàng hóa C.Mác nhận định: “Sự phân cơng lao động xã hội điều kiện tồn sản xuất hàng hóa, ngược lại, sản xuất hàng hóa khơng phải điều kiện tồn phân công lao động xã hội” b Sự tách biệt tương đối mặt kinh tế người sản xuất Sự tách biệt quan hệ sở hữu khác tư liệu sản xuất, mà bắt đầu chế độ tư hữu nhỏ tư liệu sản xuất, xác định người sở hữu tư liệu sản xuất người sở hữu sản phẩm lao động Chính quan hệ sở hữu khác tư liệu sản xuất làm người sản xuất độc lập với nhau, tách biệt kinh tế Bên cạnh đó, họ nằm hệ thống phân cơng lao động xã hội nên họ phụ thuộc lẫn sản xuất tiêu dùng Trong điều kiện đó, người sản xuất muốn sử dụng sản phẩm người sản xuất này, muốn sử dụng sản phẩm người sản xuất phải trao đổi sản phẩm cho thơng qua việc mua – bán hàng hóa, trao đổi hình thức hàng hóa C.Mác thể điều qua nhận định: “Chỉ có sản phẩm lao động tư nhân độc lập không phụ thuộc vào đối diện với hàng hóa” Sản xuất hàng hóa đời có đồng thời hai điều kiện nói trên, thiếu hai điều kiện khơng có sản xuất hàng hóa sản phẩm lao động khơng mang hình thái hàng hóa Đặc trưng ưu sản xuất hàng hóa 2.1 Đặc trưng sản xuất hàng hóa Thứ nhất, sản xuất hàng hóa sản xuất để trao đổi, mua bán, để người sản xuất tiêu dùng Thứ hai, lao động người sản xuất hàng hóa vừa mang tính chất tư nhân, vừa mang tính xã hội Thứ ba, mục đích sản xuất hàng hóa giá trị, lợi nhuận giá trị sử dụng 2.2 Ưu sản xuất hàng hóa Một là, sản xuất hàng hóa phát triển làm cho phân cơng lao động xã hội ngày sâu sắc, chuyên môn hóa ngày tăng, hợp tác mối liên hệ ngành, vùng ngày chặt chẽ Nó xóa bỏ tính tự cấp tự túc, đẩy mạnh q trình xã hội hóa sản xuất lao động Hai là, người sản xuất hàng hóa phải động sản xuất – kinh doanh để sản xuất tiêu thụ hàng hóa Nó tác động làm tăng suất lao động xã hội, thúc lực lượng sản xuất phát triển Ba là, có quy mơ lớn, phù hợp với xu thời đại ngày Bốn là, mơ hình kinh tế mở, thúc đẩy giao lưu kinh tế, giao lưu văn hóa, nâng cao đời sống vật chất tinh thần Bên cạnh mặt tích cực, sản xuất hàng hóa có mặt tiêu cực như: phân hóa giàu – nghèo, khủng hoảng kinh tế - xã hội, ô nhiễm môi trường, Các giai đoạn phát triển kinh tế Trong lịch sử phát triển, sản xuất có sản phẩm thặng dư, tức có dư thừa sản phẩm xuất trao đổi hàng hóa để thỏa mãm nhu cầu Từ kinh tế sản xuất hàng hóa đời Nền sản xuất hàng hóa đời với chế độ chiểm hữu nơ lệ đời, phát triển chế độ phong kiến đạt đến đỉnh cao chủ nghĩa tư chủ nghĩa xã hội Cuối cùng, theo chủ nghĩa Mác – Lenin tự tiêu vong chiếm hữu tư liệu sản xuất kết thúc tức chủ nghĩa cộng sản đời Trong suốt trình hình thành phát triển, sản xuất hàng hóa trải qua nhiều loại hình khác nhau, khái qt thành hai giai đoạn chính: a Giai đoạn sản xuất hàng hóa giản đơn Đây giai đoạn đầu sản xuất hàng hóa Giai đoạn này, kinh tế hàng hóa dựa chế độ chiểm hữu tư nhân nhỏ tư liệu sản xuất, người lao động sở hữu hoàn toàn tư liệu sản xuất, sở người lao động tự sản xuất sản phẩm họ làm thuộc thân Loại hình sản xuất nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu sinh sống phần nhu cầu sản xuất thân người sản xuất gia đình họ, vận động theo công thức H – T – H (hàng – tiền – hàng) Trong giai đoạn này, sản xuất quy mơ nhỏ phân tán, hình thức sản xuất thủ công lạc hậu, sản xuất hàng hóa phát triển chậm Đặc trưng giai đoạn kinh tế hàng hóa giản đơn là: kỹ thuật thủ công, cấu kinh tế nông nghiệp – thủ cơng nghiệp; hàng hóa chưa mang tính phổ biến; chế kinh tế vận động theo quan hệ cung – cầu trình độ thấp Chính vậy, sản xuất hàng hóa giản đơn nảy sinh vào cuối thời kỳ tan rã chế độ công xã nguyên thủy, tồn qua phương thức sản xuất phong kiến tồn phần nhỏ phương thức sản xuất Cùng với xuất phương thức sản xuất mới, sản xuất hàng hóa giản đơn bước phát triển lên sản xuất hàng hóa cao b Giai đoạn sản xuất hàng hóa phát triển, kinh tế thị trường Kinh tế thị trường hình thức phát triển cao độ kinh tế hàng hóa giản đơn Trong giai đoạn, sản xuất có quy mơ tập trung lớn, sử dụng công nghệ đại suất cao Các quan hệ kinh tế diễn thị trường, chịu chi phối qui luật kinh tế chi phối chế thị trường Căn vào phát triển kinh tế thị trường, chia thành hai giai đoạn nhỏ kinh tế thị trường tự kinh tế thị trường hỗn hợp Kinh tế thị trường tự bước chuyển từ kinh tế hàng hóa giản đơn Bước chuyển gắn với điều kiện như: sở hạ tầng đạt đến trình độ định; đại cơng nghiệp khí hình thành; tín dụng phát triển; thị trường đất đai thị trường sức lao động hình thành Đặc trưng kinh tế thị trường tự là: Dựa kỹ thuật điện gắn với văn minh công nghiệp; ứng với cấu kinh tế nông – công nghiệp tiến tới nông – công nghiệp – dịch vụ; vận động theo chế thị trường tự điều chỉnh Kinh tế thị trường hỗn hợp bước chuyển từ kinh tế thị trường tự lên Đây hình thức phát triển cao kinh tế hàng hóa Kinh tế thị trường đại gọi kinh tế thị trường hỗn hợp, nguyên tắc chi phối thị trường giai đoạn không bàn tay vô hình – chế thị trường tự điều chỉnh, mà cịn bàn tay hữu hình – quản lý vĩ mô nhà nước Bước chuyển từ kinh tế thị trường tự lên kinh tế thị trường đại gắn với điều kiện: xuất sở hữu Nhà nước, thị trường chứng khoán, quốc tế hóa sản xuất, đặc biệt có quản lý vĩ mô Nhà nước Đặc trưng kinh tế thị trường đại là: dựa kỹ thuật điện tử tin học; tồn hình thức sở hữa Nhà nước, sở hữu cổ phần, sở hữu quốc tế; cấu kinh tế công nghiệp – dịch vụ - nông nghiệp; vận động theo chế kinh tế hỗn hợp hai bàn tay vơ hình hữu hình II VẬN DỤNG NHỮNG LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ HÀNG HÓA VÀO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Thực trạng kinh tế hàng hóa Việt Nam Hiện nay, kinh tế nước ta khơng cịn hồn tồn kinh tế tự túc, tự cấp Nền kinh tế Việt Nam trình chuyển biến từ kinh tế yếu kém, mang nặng tính tự cung tự cấp quản lý theo chế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế hàng hóa vận hành theo chế thị trường 1.1 Thành tựu Bằng đường lối đổi mới, mà đổi quan trọng thực chế thị trường, đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội Đó thành tựu quan trọng, cho phép đất nước mở thời kỳ mới, thời kỳ mà đường tiến lên Xã hội Chủ nghĩa dễ dàng hơn, lòng tin nhân dân vào Đảng ngày củng cố Nhịp độ tăng trưởng kinh tế cao, ổn định, GDP ngành tăng theo năm Nước ta có chuyển đổi cấu thành phần kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa Mặc dù, nguồn lực sản xuất nông nghiệp bị chuyển dần sang ngành công nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật phát triển nên ngành nông nghiệp tăng trưởng tương đối bền vững Thị trường tài Việt Nam năm qua tương đối ổn định, lãi suất ngân hàng điều chỉnh phù hợp với điều kiện kinh tế Ngân hàng Nhà nước bình ổn giá vàng, mức độ chênh lệch giá vàng giới với giá vàng nước giảm Khoa học công nghệ kỹ thuật ngày phát triển mạnh mẽ đạt thành công định Chính sách Nhà nước ngày khuyến khích phát triển cơng nghệ, đầu tư nhiều dự án, chương trình nhằm thúc đẩy nguồn cung sản phẩm khoa học công nghệ Thị trường khoa học công nghệ nước ta có triển vọng phát triển Nền kinh tế hàng hóa dựa sở kinh tế nhiều thành phần Cơ sở khách quan tồn nhiều thành phần cịn nhiều hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất Đại hội Đảng lần thứ VII khẳng định, thành phần kinh tế tồn khách quan tương ứng với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất giai đoạn lịch sử nay, là: kinh tế nhà nước, kinh tế hợp tác, kinh tế cá thể, kinh tế tư nhân tư chủ nghĩa kinh tế tưu nhà nước Nền kinh tế nhiều thành phần vận động chế thị trường nước ta nguồn lực to lớn để đưa kinh tế vượt khỏi thực trạng thấp kém, lạc hậu, đưa kinh tế hàng hóa phát triển kể điều kiện ngân sách Nhà nước hạn hẹp Nền kinh tế phát triển theo hướng mở rộng quan hệ với nước Sự đời phát triển kinh tế hàng hóa làm phá vỡ mối quan hệ kinh tế truyền thống kinh tế khép kín, làm cho thị trường dân tộc hoạt động gắn bó với thị trường giới Chính giao lưu mối liên hệ kinh tế mở rộng nước làm cho kinh tế hàng hóa có bước phát triển nhanh chóng Mở rộng quan hệ kinh tế với nước tất yếu sản xuất trao đổi hàng hóa tất yếu vượt xuất trao đổi hàng hóa vượt khỏi phạm vi quốc gia mang tính chất quốc tế, đồng thời tất yếu phát triển nhu cầu Thông qua mở rộng quan hệ kinh tế với nước để biến nguồn lực bên thành nguồn lực bên Điều tạo điều kiện cho tr ình phát triển rút ngắn nước ta Sự quản lý Nhà nước ta kinh tế hàng hóa thực luật pháp công cụ vĩ mô khác Nhà nước sử dụng cơng cụ để quản lý hoạt động kinh tế làm cho kinh tế lành mạnh hơn, giảm bớt thăng trầm, đột biến xấu đường phát triển nó, khắc phục tình trạng phân hóa bất bình đẳng, bảo vệ tài nguyên môi trường đất nước 1.2 Hạn chế Tồn bảo thủ đổi tư lý luận kinh tế hàng hóa chủ nghĩa xã hội, mang nặng tư lý luận thời kinh tế kế hoạch hóa tập trung chủ nghĩa xã hội phi thị trường Nhiều tư lối mòn trì mang tính áp đặt như, tồn tâm lý trì trệ thỏa mãn, thiếu tâm, lung túng Thể chế chưa xác lập hoàn chỉnh vững Vẫn chưa tách bạch chức quản lý nhà nước kinh tế với chức quản lý kinh doanh, dẫn đến can thiệp sâu, mang tính hành – quan liêu quan nhà nước Xuất số tệ nạn tham nhũng cửa quyền 10 Tuy khối doanh nghiệp nhà nước sở hữu nhà nước qua nhiều lần cải tổ cấu lại, cồng kềnh, chiếm tỷ trọng tương đối lớn kinh tế quốc dân Các doanh nghiệp nhà nước quản lý yếu kém, vô trách nhiệm, làm ăn thua lỗ,… Hệ thống thị trường kinh tế hàng hóa chưa diện rõ nét chưa xây dựng đồng Trình độ phát triển kinh tế thấp mặt lực lượng sản xuất, quy mô thị trường, dung lượng trao đổi; xây dựng thể chế thị trường tảng thiếu vắng Các phận khu vực cịn yếu chưa gắn bó với hệ thống thống Cơ cấu hạ tầng vật chất xã hội thấp kém, trình độ sở vật chất công nghệ doanh nghiệp lạc hậu, khả cạnh tranh Cơ cấu kinh tế cân đối hiệu Từ điểm xuất phát thấp, kinh tế phổ biến sản xuất nhỏ cấu kinh tế nước ta mang nặng đặc trưng cấu kinh tế nông nghiệp Thiếu đội ngũ người có bậc thợ chun mơn để tiếp nhận chuyển giao công nghệ giới, sản phẩm khả cạnh tranh thị trường nước giới Nguyên nhân Do trình độ phát triển phân cơng lao động cịn thấp Nền kinh tế cịn mang nặng tính tự cung tự cấp Do nhận thức chưa đắn kinh tế xã hội chủ nghĩa Do nước ta phát triển kinh tế tự cung tự cấp thời gian dài Do trình độ phát triển khoa học kỹ thuật, trình độ lao động cịn thấp Giải pháp Cơ sở tồn phát triển kinh tế hàng hóa tách biệt kinh tế chế độ sở hữu khác tư liệu sản xuất quy định Vì để phát triển kinh tế hàng hóa trước hết phải đa dạng hóa hình thức sở hữu kinh tế Đối với nước ta, trình đa 11 dạng hóa thể việc phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Đó phát triển kinh tế Nhà nước, kinh tế hợp tác xã, kinh tế sản xuất hàng hóa, kinh tế tư nhân Đối với kinh tế Nhà nước: thành phần kinh tế Nhà nước phải mở đường, dẫn dắt cho kinh tế phát triển theo hướng xã hội chủ nghĩa Trong năm tới, phải củng cố lại hệ thống kinh tế Nhà nước, thực sặp xếp lại doanh nghiệp nhà nước, cải tiến quản lý, nâng cao tính hoạt động hiệu kinh doanh thơng qua việc nghiên cứu phát triển cách phù hợp hình thức tổ chức kinh doanh Đối với kinh tế hợp tác xã: Cần thiết có tổng kết, rút kinh nghiệm học hợp tác xã kiểu cũ kiểu Đổi nội dung, phương thức hoạt động, phương thức quản lý Huy động nguồn lực vào phát triển kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường nước ta Đối với sản xuất hàng hóa nơng dân, thợ thủ cơng: Thơng qua chế sách phát triển Tăng cường cơng tác quản lý để xây dựng sản xuất kinh doanh theo quy định pháp luật Đối với thành phần kinh tế tư nhân: Cần có sách khuyến khích thành phần kinh tế để nhà tư yên tâm mạnh dạn đầu tư vào kinh tế, đặc biệt lĩnh vực sản xuất hàng hóa tiê dùng xuất Đẩy mạnh phân công lao động nước ta, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhà nước mở rộng hợp tác kinh tế với nước thê giới, mở rộng thị trường, phát triển kinh tế quốc tế Ngoài nông thôn vùng núi tồn kinh tế tự nhiên, tự cung, tự cấp Vì vậy, cần có sách thúc đẩy phát triển mạnh mẽ sản xuất hàng hóa vùng Đặc biệt, trọng phát triển sở hạ tầng, khoa học kỹ thuật Nâng cao trình độ người lao động 12 C Kết luận Sau nhiều năm đổi mới, với việc phát triển lĩnh vực khác, việc phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vào thực tiễn, góp phần quan trọng vào thành tựu kinh tế bối cảnh tình hình quốc tế khơng thuận lợi tình hình nước cịn nhiều khó khăn Thực tiễn nhắc nhở thực quán sách kinh tế hàng hóa coi đường tất yếu độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa Việc phát triển kinh tế hàng hóa nước ta khơng nằm mục tiêu Đảng phát triển kinh tế đất nước, thục nhiệm vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhiệm vụ tồn dân tập trung lực lượng, tranh thủ thời cơ, vượt qua thử thách, đẩy nhanh công đổi cách toàn diện đồng bộ, tiếp tục phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu cao bền vững, đôi với giải vấn đề xúc xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh, cải thiện đời song nhân dân, nâng cao tích lũy nội từ kinh tế, tạo tiền đề vững cho bước phát triển cao Ngày nay, đất nước ta tiến lên cách vững Mặc dù cịn nhiều khó khăn cần vượt qua, lãnh đạo Đảng, tương lai không xa mặt đất nước ta khởi sắc, dân tộc ta khẳng định vị trí trường quốc tế -HẾT- 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình Triết học Mac – Lenin, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2007 Nhà xuất Chính trị quốc gia 1996 – Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Nhà xuấn Chính trị quốc gia 2001 – Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX ban chấp hành trung ương khóa IX Nhà xuất Chính trị quốc gia 2002 – Giáo trình Kinh tế trị Mac – Lenin Nhà xuất Chính trị quốc gia 2002 – Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế Mã Hồng – Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa 14 15 ... theo chế kinh tế hỗn hợp hai bàn tay vơ hình hữu hình II VẬN DỤNG NHỮNG LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ HÀNG HÓA VÀO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Thực trạng kinh tế hàng hóa Việt Nam Hiện nay, kinh tế nước ta khơng... VẬN DỤNG NHỮNG LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ HÀNG HÓA VÀO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Thực trạng kinh tế hàng hóa Việt Nam Nguyên nhân 11 Giải pháp 11 C Kết luận ... kinh tế xã hội nước ta mà Đảng Nhà nước xác định Xuất phát từ thực tế em xin chọn ? ?Lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin kinh tế hàng hóa? ?? làm đề tài cho tập lớn B Nội dung I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỀN KINH TẾ HÀNG

Ngày đăng: 03/03/2023, 17:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w