1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thị Trường Cạnh Tranh Mang Tính Chất Độc Quyền – Liên Hệ Với Thực Tiễn Ở Việt Nam Hiện Nay.pdf

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

lOMoARcPSD|38365768 BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHÓM Mơn: KINH TẾ VI MƠ * Đề 04 : Thị trường cạnh tranh mang tính chất độc quyền – Liên hệ với thực tiễn Việt Nam Hà Nội - 2019 Downloaded by moinhat tieuluan (tieuluanmoinhat@gmail.com) lOMoARcPSD|38365768 BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA LÀM BÀI TẬP NHÓM Ngày: Địa điểm: Nhóm: Lớp: Khóa: Khoa: Tên tập: Thị trường cạnh tranh mang tính chất độc quyền – Liên hệ với thực tiễn Việt Nam Môn học: Kinh tế vi mô Xác định mức độ tham gia kết tham gia sinh viên việc thực tập nhóm sau: Đánh giá S SV SV Đánh giá GV T Họ tên ký T A B C tên Điểm Điểm GV ký (số) (chữ) tên - Kết điểm viết: Hà Nội, ngày tháng năm 2019 + Giáo viên chấm thứ nhất: TRƯỞNG NHÓM + Giáo viên chấm thứ hai: - Kết điếm thuyết trình - Giáo viên cho thuyết trình: - Điểm kết luận cuối cùng: - Giáo viên đánh giá cuối cùng: Downloaded by moinhat tieuluan (tieuluanmoinhat@gmail.com) lOMoARcPSD|38365768 LỜI MỞ ĐẦU Cạnh tranh quy luật kinh tế thị trường, giữ vai trò quan trọng sản xuất hàng hóa, động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, mang lại nhiều lợi ích cho xã hội, đặc biệt người tiêu dùng Tuy nhiên, theo học thuyết kinh tế Mác – Lê nin cạnh tranh ngày gay gắt dẫn đến tích tụ tư bản, tiền đề để hình thành nên độc quyền, độc quyền xảy triệt tiêu động lực phát triển sản xuất, ảnh hưởng tiêu cực đến lợi ích người tiêu dùng xã hội Pháp luật nhiều quốc gia tâm hạn chế để xảy tình trạng độc quyền nhằm bảo vệ cạnh tranh lành mạnh, hạn chế lũng đoạn thị trường gây ổn định kinh tế – xã hội Nhưng quy luật tất yếu cạnh tranh dẫn tới độc quyền nên vơ hình chung, khách quan quy luật thị trường kết hợp với chủ quan nhà làm luật việc hạn chế cạnh tranh phát triển thành độc quyền, dẫn đến hình thành loại thị trường thị trường cạnh tranh mang tính chất độc quyền (thường gọi ngắn gọn thị trường cạnh tranh độc quyền) Thị trường hình thái trung gian thị trường cạnh tranh hồn hảo thị trường độc quyền túy Tại Việt Nam có nhiều thị trường cạnh tranh độc quyền, số kể đến thị trường gọi xe công nghệ Việc nghiên cứu thị trường góc độ cấu trúc thị trường cạnh tranh độc quyền kinh tế học vi mô trình bày chi tiết phần nội dung Downloaded by moinhat tieuluan (tieuluanmoinhat@gmail.com) lOMoARcPSD|38365768 NỘI DUNG 1) Lý luận chung thị trường cạnh tranh độc quyền 1.1) Lý luận chung thị trường 1.1.1) Khái niệm thị trường Các tác nhân kinh tế chia thành hai nhóm lớn theo chức năng: người bán người mua; hai tác nhân gặp gỡ tiến hành trao đổi sản phẩm, hàng hóa với tạo nên thị trường Nói cách khác, thị trường môi trường cho phép người mua người bán giao thương trao đổi hàng hóa, dịch vụ, thơng tin Sự tương tác rõ tính chất cung cầu thị trường, nguồn gốc sở kinh tế1 1.1.2) Đặc điểm thị trường Thị trường vận động tự điều tiết theo quy luật kinh tế khách quan quy luật cung cầu, cạnh tranh, giá cả… Ngồi ra, thị trường chịu điều chỉnh chủ quan nhà quản lý kinh tế vĩ mô Các đối tượng tham gia thị trường gồm hộ gia đình, người sản xuất, Chính phủ; tựu chung lại chia thành hai bên: bên bán bên mua 1.1.3) Phân loại thị trường Tùy tiêu thức mà phân loại thị trường theo nhiều cách khác Theo mơ hình luồng luân chuyển hoạt động kinh tế phân thị trường thành thị trường Yếu tố sản xuất thị trường Hàng hóa – dịch vụ; theo lãnh thổ chia thành thị trường Nội địa thị trường Quốc tế; hay theo nội dung hàng hóa giao dịch phân thành thị trường gạo, thị trường ô tô, thị trường xe máy… Dưới góc độ kinh tế học vi mơ, nhà kinh tế vào mức độ cạnh tranh (hay mức độ độc quyền) để chia thị trường thành: cạnh tranh hoàn hảo, độc quyền túy, cạnh tranh độc quyền (cạnh tranh có tính chất độc quyền) độc quyền tập đồn Trần Đình Phú – Thị trường gì? http://review.siu.edu.vn/kinh-te/thi-truong-la-gi/247/4721 Downloaded by moinhat tieuluan (tieuluanmoinhat@gmail.com) lOMoARcPSD|38365768 1.2) Lý luận chung thị trường cạnh tranh độc quyền 1.2.1) Khái niệm thị trường cạnh tranh độc quyền Thị trường cạnh tranh độc quyền (hay thị trường cạnh tranh có tính chất độc quyền) cấu trúc thị trường nằm hai thái cực cạnh tranh hoàn hảo độc quyền túy Thị trường có đặc điểm hai cấu trúc thị trường hai thái cực gần cạnh tranh hoàn hảo 1.2.2) Đặc trưng thị trường cạnh tranh độc quyền - Nhiều người bán: Thị trường cạnh tranh độc quyền có tương đối nhiều người bán, bán sản phẩm gần giống khơng phải đồng Vì có nhiều người bán nên thị phần hãng nhỏ, hãng có khả kiểm sốt mức giá sản phẩm; khơng thể có cấu kết hãng - Khác biệt hóa sản phẩm: Đây đặc điểm ngành cạnh tranh độc quyền Các hãng sản xuất loại sản phẩm sản phẩm thay hoàn hảo, mà thay gần - Khả gia nhập thị trường dễ dàng: Việc gia nhập thị trường cạnh tranh độc quyền tương đối dễ, nhà sản xuất cạnh tranh độc quyền thường hãng nhỏ, tính kinh tế quy mơ địi hỏi vốn hữu hạn So với cạnh tranh hoàn hảo, gia nhập thị trường cạnh tranh độc quyền khó hơn; so với độc quyền túy, gia nhập thị trường cạnh tranh độc quyền dễ 1.2.3) Cân thị trường cạnh tranh độc quyền Downloaded by moinhat tieuluan (tieuluanmoinhat@gmail.com) lOMoARcPSD|38365768 Trong ngắn hạn, hãng cạnh tranh độc quyền tối đa hóa lợi nhuận cách sản xuất mức sản lượng có doanh thu cận biên chi phí cận biên (hình a) Trong dài hạn, hãng cạnh tranh độc quyền có xu hướng thu lợi nhuận khơng (hình b), lợi nhuận thu từ hãng ngành kích thích hãng khác gia nhập mới; việc gia nhập tương đối dễ, nên hãng gia nhập, cầu sản phẩm trở nên co giãn mức giá (do hãng có thị trường nhỏ lại gặp nhiều sản phẩm thay hơn) Điều làm cho lợi nhuận hãng ngành giảm xuống Khi đường cầu tiếp xúc với đường chi phí trung bình dài hạn hãng hịa vốn ta xác định sản lượng cân dài hạn Bất kỳ dịch chuyển khỏi mức sản lượng làm cho chi phí trung bình cao giá bán, hãng bị lỗ Và mức sản lượng cân này, lợi nhuận kinh tế khơng nên khơng có động cho hãng gia nhập ngành 1.2.4) Hiệu kinh tế thị trường cạnh tranh độc quyền So với thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thị trường cạnh tranh độc quyền hoạt động hiệu hơn, hãng thiết lập quy mô sản xuất nhỏ quy mô sản xuất tối ưu, giá bán lớn chi phí biên (P>MC) Nếu sản lượng tăng đến mức P=MC, tổng thặng dư tăng thêm diện tích tam giác ABC, lượng tổn thất độc quyền tồn Tuy nhiên, lực thị trường hãng cạnh tranh độc quyền nhỏ, lượng tổn thất vơ ích khơng đáng kể Đồng thời, đường cầu doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền co dãn nhiều, nên khả dư thừa nhỏ Ưu điểm bật thị trường cung cấp sản phẩm đa dạng, đáp ứng nhu cầu muôn vẻ thích hợp với thu nhập nhóm khách hàng, nói, có đánh đổi lợi ích khác biệt sản phẩm công suất dư thừa 2) Liên hệ thực tiễn thị trường cạnh tranh độc quyền Việt Nam – thị trường gọi xe công nghệ 2.1) Khái niệm thị trường gọi xe công nghệ Downloaded by moinhat tieuluan (tieuluanmoinhat@gmail.com) lOMoARcPSD|38365768 Đi lại, di chuyển nhu cầu thiết yếu người Trước đây, để lại vùng người cần bến tàu, bến xe để tìm kiếm phương tiện di chuyển phù hợp việc tốn nhiều thời gian; nay, mà điện thoại thông minh trở nên phổ cập, người sử dụng điện thoại để tìm kiếm, đặt xe phục vụ nhu cầu di chuyển nhanh chóng; từ làm xuất thị trường gọi xe cơng nghệ Có thể hiểu, thị trường gọi xe công nghệ thị trường mà hành khách tìm kiếm tài xế đáp ứng nhu cầu di chuyển cách linh hoạt nhanh chóng thơng qua lệnh đặt xe ứng dụng điện thoại di động Theo báo cáo đánh giá số tổ chức quốc tế, doanh thu thị trường gọi xe công nghệ đạt 500 triệu USD/năm, 93% số đến từ 02 thành phố lớn Hà Nội Hồ Chí Minh2 Các hãng gọi xe công nghệ phổ biến Việt Nam gồm: Grab, GoViet, Be, FastGo, Vato…, hay chí hãng truyền thống khác Mai Linh, Vinasun, Thành Công… bắt đầu tham gia vào thị trường 2.2) Tình hình thị trường gọi xe cơng nghệ Thị trường gọi xe công nghệ có nhiều hãng tham gia, phổ biến chiếm thị phần chủ yếu (tính đến tháng 04/2018) gồm: Grab (với 135.000 tài xế); Mai Linh (khoảng 10.000 tài xế); Vato (24.000 tài xế); GoViet (125.000 tài xế); FastGo (40.000 tài xế), Be (10.000 tài xế) Giá cước vận chuyển hãng cạnh tranh (khoảng 12.000 – 15.000đ/km) có nhiều sách ưu đãi, chiết khấu cho tài xế khách hàng đặt xe 2.3) Đánh giá thị trường gọi xe công nghệ Thị trường gọi xe cơng nghệ có nhiều đặc trưng để khẳng định thị trường cạnh tranh mang tính chất độc quyền Công Trung, Thị phần gọi xe công nghệ thêm 'tay chơi' đấu với Grab, Go-Việt https://tuoitre.vn/thi-phan-goi-xe-cong-nghe-them-tay-choi-moi-dau-voi-grab-go-viet- 20190627155832807.htm Nguyễn Dung, Tồn cảnh thị trường xe ơm công nghệ Việt Nam https://vietnamhoinhap.vn/article/toan-canh-thi-truong-xe-om-cong-nghe-tai-viet-nam -n-10118 Downloaded by moinhat tieuluan (tieuluanmoinhat@gmail.com) lOMoARcPSD|38365768 Đầu tiên, thị trường gọi xe công nghệ thị trường có nhiều doanh nghiệp hoạt động khơng có doanh nghiệp chiếm tỷ trọng thị phần lớn đến mức tác động, điều chỉnh giá thị trường Nói cách khác, quy mơ doanh nghiệp tương đối nhỏ so với quy mô chung thị trường Các doanh nghiệp có cạnh tranh gắt gao, khơng có cấu kết giá hãng gọi xe công nghệ Thứ hai, sản phẩm hãng có khả thay đáng kể khơng thay hồn tồn cho Bởi để sử dụng dịch vụ hãng, việc phải cài đặt phần mềm ứng dụng gọi xe điện thoại di động, khách hàng phải đăng ký tài khoản ứng dụng hãng Thêm vào đó, để tốn tiền cước lần đặt xe, khách hàng ngồi tốn tiền mặt trực tiếp (COD) cịn tốn qua ứng dụng bổ sung khác đơn vị gọi xe, ví dụ Grab, khách hàng đặt xe thông qua ứng dụng Grab tốn tiền tốn qua ứng dụng GrabPay – ứng dụng thuộc sở hữu quản lý Grab, tách riêng với ứng dụng Grab chuyên cho đặt xe Thường hãng gọi xe công nghệ thiết lập đủ hệ sinh thái để phục vụ khách hàng, từ khâu đặt xe, toán cung cấp dịch vụ, tiện ích bổ trợ khác, cốt để “giữ chân” khách hàng Ngồi ra, hãng gọi xe cơng nghệ ln cung cấp nhiều sách ưu đãi, chiết khấu khác nhằm lôi kéo khách hàng giữ chân khách hàng cũ Tất lý khiến cho “sản phẩm” hãng gọi xe cơng nghệ có độ tương đồng cao khơng đồng nhất, doanh nghiệp nhiều có quyền lực thị trường, có khả chi phối giá Khi hãng tăng giá sản phẩm có phận lớn khách hàng trung thành với sản phẩm hãng, khơng phải tồn khách hàng chuyển sang tiêu dùng sản phẩm hãng khác (giống thị trường cạnh tranh hoàn hảo) Cuối cùng, việc gia nhập thị trường xem “tương đối” dễ dàng Rào cản pháp lý ngành không đáng kể, có chút Downloaded by moinhat tieuluan (tieuluanmoinhat@gmail.com) lOMoARcPSD|38365768 vấn đề mặt kinh tế Thị trường gọi xe công nghệ đánh giá chiến “dài hơi”, cần tương đối nhiều vốn Thời gian đầu hoạt động, doanh nghiệp chắn phải đầu tư nhiều tiền cho đầu tư phát triển, triển khai nhiều chương trình khuyến chiết khấu nhằm lôi kéo nhiều người sử dụng ứng dụng, tăng cạnh tranh, tăng thị phần Những doanh nghiệp vốn mỏng, tiềm lực tài yếu khơng chuẩn bị kỹ chiến lược tài dài hạn, sớm bị đào thải Ví dụ điển hình trường hợp ứng dụng Aber; chào sân hồi tháng 06/2018 với điểm không thu chiết khấu tài xế, tung 06 sản phẩm dịch vụ xe máy, ơtơ, giao hàng, xe doanh nghiệp ; tháng, ứng dụng phải thông báo ngừng hoạt động4 Do đó, việc gia nhập thị trường theo ý kiến chủ quan nhóm, coi “tương đối” dễ dàng 2.4) Hiệu kinh tế thị trường gọi xe công nghệ Do hãng gọi xe công nghệ không công khai số liệu chi phí khơng có số liệu thống kê cầu thị trường nên xác định cân ngắn hạn dài hạn thị trường gọi xe cơng nghệ Tuy nhiên, tính hiệu kinh tế thị trường dễ nhìn ra, người lợi nhiều thuộc người tiêu dùng Ở góc độ đó, coi thị trường cạnh tranh độc quyền giai đoạn “quá độ” từ thị trường cạnh tranh hoàn hảo để trở thành thị trường độc quyền túy Các hãng cạnh tranh với gay gắt để tranh dành thị phần, hãng yếu dần bị đào thải; thị trường lại số doanh nghiệp doanh nghiệp bắt đầu có “một chút” quyền lực thị trường sản phẩm Thị trường gọi xe vậy, thấy thị trường gọi xe công nghệ Việt Nam giai đoạn “cuối” cạnh tranh hoàn hảo chuyển sang giai đoạn “đầu” cạnh tranh độc quyền trước hãng muốn cuối phát triển thành độc Công Trung, Thị phần gọi xe công nghệ thêm 'tay chơi' đấu với Grab, Go-Việt https://tuoitre.vn/thi-phan-goi-xe-cong-nghe-them-tay-choi-moi-dau-voi-grab-go-viet- 20190627155832807.htm Downloaded by moinhat tieuluan (tieuluanmoinhat@gmail.com) lOMoARcPSD|38365768 quyền túy Hiện nay, hãng cạnh tranh gay gắt giá, chất lượng sản phẩm, dịch vụ, sách chiết khấu, khuyến mại…; nên người có lợi chủ yếu người tiêu dùng Số lượng hãng ban đầu tham gia nhiều dần bị đào thải cịn số hãng trụ vững Do dễ nhận thấy thị trường có chút tính chất thị trường cạnh tranh hồn hảo Tuy nhiên sản phẩm thay hoàn toàn cho nhau, nên hãng nhiều có chút quyền lực thị trường sản phẩm Downloaded by moinhat tieuluan (tieuluanmoinhat@gmail.com) lOMoARcPSD|38365768 KẾT LUẬN Trên thực tế nay, số lượng thị trường cạnh tranh độc quyền chiếm chủ yếu tổng số loại thị trường có kinh tế (số lượng thị trường cạnh tranh hoàn hảo thị trường độc quyền túy hạn hữu) Điều tất yếu học thuyết kinh tế Mác – Lênin rõ, cạnh tranh gay gắt dẫn tới tích tụ tư hinh thành độc quyền Tuy nhiên độc quyền mang lại nhiều tác động tiêu cực cho kinh tế – xã hội, nên pháp luật hạn chế vấn đề Vơ hình chung, hai xu hướng tác động đến thị trường làm xuất thị trường cạnh tranh độc quyền Bản thân doanh nghiệp muốn trở thành độc quyền túy, để kiểm sốt giá, điều khiển thị trường, kiếm lợi cho Tuy nhiên, tác động tiêu cực cho lợi ích xã hội nên pháp luật hạn chế điều Do đó, khơng thể có “tồn bộ” quyền lực thị trường, hãng muốn có “chút ít” quyền lực thị trường sản phẩm mình, nên thị trường cạnh tranh độc quyền phổ biến Tại Việt Nam có nhiều thị trường cạnh tranh độc quyền, thời đại công nghệ 4.0, thị trường gọi xe công nghệ thị trường Các doanh nghiệp thị trường giai đoạn cạnh tranh với để giành giật thị phần, nên người có lợi ích nhiều người tiêu dùng Tuy nhiên thị trường dần rơi vào tay số doanh nghiệp, doanh nghiệp bắt đầu có “quyền lực thị trường”, lợi ích dần chuyển sang phía doanh nghiệp Độc quyền loại hình dễ gây bất ổn, lũng đoạn thị trường, cần hạn chế quản lý chặt chẽ Nên thị trường có chút cạnh tranh để bảo đảm quyền lợi cho người tiêu dùng, phải có chút “quyền lực thị trường” cho doanh nghiệp để kích thích họ nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ Do đó, cố gắng trì thị trường gọi xe cơng nghệ hợp lý tối ưu Downloaded by moinhat tieuluan (tieuluanmoinhat@gmail.com) lOMoARcPSD|38365768 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Bộ GD&ĐT, Giáo trình nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2012 - Bộ GD&ĐT, Kinh tế học vi mơ (giáo trình dùng cho trường đại học, cao đẳng khối kinh tế), NXB Giáo dục Việt Nam 1997 – 2011 - Công Trung, Thị phần gọi xe công nghệ thêm 'tay chơi' đấu với Grab, Go-Việt https://tuoitre.vn/thi-phan-goi-xe-cong-nghe-them-tay-choi-moi-dau-voi-grab- go-viet-20190627155832807.html - Lecuong1825, Phân tích lý thuyết cạnh tranh mang tính độc quyền – Liên hệ thực tiễn kinh tế Việt Nam http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-phan-tich-li-thuyet-canh-tranh-mang- tinh-doc-quyen-lien-he-thuc-tien-nen-kinh-te-viet-nam-74123/ - Lengochang, Bảng xếp hạng ứng dụng gọi xe có cước phí rẽ Việt Nam https://techbike.vn/threads/bang-xep-hang-ung-dung-goi-xe-co-cuoc-phi-re- nhat-tai-viet-nam.6777/ - Nguyễn Dung, Toàn cảnh thị trường xe ôm công nghệ Việt Nam https://vietnamhoinhap.vn/article/toan-canh-thi-truong-xe-om-cong-nghe-tai- viet-nam -n-10118 - PGS.TS Cao Thúy Xiêm, Kinh tế học vi mô, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2009 - Trần Đình Phú, Thị trường gì? http://review.siu.edu.vn/kinh-te/thi-truong-la-gi/247/4721 - Zing News, Fast Go tun bố cơng ty có số lượng người dùng đứng top taị Việt Nam http://tradecircle.vn/fast-go-tuyen-bo-cong-ty-dang-co-luong-nguoi-dung- dung-top-2-tai-viet-nam/ Downloaded by moinhat tieuluan (tieuluanmoinhat@gmail.com)

Ngày đăng: 04/03/2024, 13:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w