Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 170 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
170
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mơi trường vấn đề sống quốc gia, dân tộc, dù quốc gia phát triển hay quốc gia phát triển Sự ô nhiễm, suy thoái cố môi trường diễn ngày mức độ cao đặt người trước nguy cơ, hiểm họa thiên nhiên Nhất nước phát triển Việt Nam, nơi mà nhu cầu sống hàng ngày người nhu cầu phát triển kinh tế xã hội xung đột mạnh mẽ với cần thiết phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên trước nguy ngày cạn kiệt đặc biệt xuống cấp nghiêm trọng chất lượng môi trường Do đó, bảo vệ mơi trường trở thành sách quan trọng hàng đầu quốc gia Bằng biện pháp sách khác nhau, Nhà nước tác động tích cực đến ý thức trách nhiệm cá nhân, tổ chức xã hội nhằm bảo vệ yếu tố môi trường, ngăn chặn việc gây nhiễm, suy thối cố môi trường Một biện pháp quan trọng hàng đầu mà Nhà nước áp dụng nhằm bảo vệ môi trường hướng tới mục tiêu phát triển bền vững pháp luật mà cụ thể pháp luật môi trường bên cạnh biện pháp khác biện pháp tổ chức - trị, biện pháp giáo dục, biện pháp khoa học – công nghệ biện pháp kinh tế Mặt khác, gia tăng chất thải vấn đề nghiêm trọng mà quốc gia giới phải đối mặt gia tăng dân số tốc độ thị hóa ngày cao dẫn đến gia tăng nhu cầu sản xuất tiêu dùng người Việt Nam quốc gia có mật độ dân số đứng thứ Đông Nam Á, thứ 14 giới Tính đến tháng 5/2017, nước có 802 thị với tỷ lệ thị hóa 36,6% Tốc độ thị hóa cao bộc lộ nhiều bất cập, không ảnh hưởng đến kết cấu hạ tầng mà phát sinh vấn đề môi trường, đặc biệt gia tăng loại hình chất thải [22] Do đó, nhu cầu xử lý chất thải cải thiện chất lượng môi trường ngày cao, địi hỏi cần có bước phát triển lĩnh vực dịch vụ môi trường Thực tế cho thấy, lực cung ứng dịch vụ môi trường chất lượng dịch vụ mơi trường cịn thấp, khu vực tư nhân tham gia chưa nhiều, phát triển thành phố lớn Trước đây, hoạt động làm sạch, khôi phục môi trường bảo vệ tài nguyên xem dịch vụ cơng, Chính phủ cung cấp Nhưng nay, gánh nặng ngân sách ngày lớn, cộng với thực tế doanh nghiệp nhà nước hoạt động khơng hiệu quả, Chính phủ tìm cách xã hội hố lĩnh vực dịch vụ mơi trường tạo chế khuyến khích tư nhân đầu tư vào lĩnh vực Trước tình hình đó, địi hỏi pháp luật phải có điều chỉnh lĩnh vực dịch vụ để chúng phát triển theo hướng Nhà nước mong muốn Trên giới, dịch vụ môi trường ngành kinh tế có đóng góp quan trọng vào GDP, nhiều quốc gia quan tâm, đặc biệt nước phát triển Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế với xu hướng tự hóa thương mại hàng hóa dịch vụ ngày mở rộng mở cửa thị trường dịch vụ môi trường trở thành nội dung quan trọng khuôn khổ hợp tác quốc tế Việt Nam c ng phải cam kết thực ngày nhiều cam kết quốc tế có liên quan đến mơi trường, doanh nghiệp gặp phải thách thức việc đáp ứng yêu cầu môi trường xuất sang thị trường nước phát triển việc mở cửa thị trường dịch vụ mơi trường tạo điều kiện cho đối tác nước đầu tư, kinh doanh lĩnh vực Việt Nam đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp nước bảo vệ mơi trường với chi phí thấp Do đó, u cầu hồn thiện khung khổ pháp lý theo hướng cạnh tranh bình đẳng, minh bạch loại hình doanh nghiệp, sử dụng hiệu nguồn lực đầu tư cho môi trường khuyến khích doanh nghiệp áp dụng tiến khoa học kỹ thuật đầu tư cho phát triển dịch vụ môi trường việc làm cần thiết Ở Việt Nam, theo Nghị Quyết Bộ Chính trị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước coi phát triển dịch vụ môi trường chủ trương lớn Đảng Nhà nước lãnh đạo quản lý phát triển đất nước theo hướng bền vững, phát triển dịch vụ mơi trường xác định cần ―Tạo sở pháp lý chế, sách khuyến khích cá nhân, tổ chức cộng đồng tham gia công tác bảo vệ mơi trường Hình thành loại hình tổ chức đánh giá, tư vấn, giám định, công nhận, chứng nhận bảo vệ mơi trường; khuyến khích thành phần kinh tế tham gia dịch vụ thu gom, vận chuyển, tái chế, xử lý chất thải dịch vụ khác bảo vệ môi trường‖ [3] Ngành dịch vụ mơi trường luật hóa Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 tiếp tục ghi nhận Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, Điều quy định hoạt động bảo vệ mơi trường khuyến khích phát triển Điều 150 quy định lĩnh vực dịch vụ mơi trường cụ thể khuyến khích đầu tư phát triển [63] Trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn 2011 – 2020 c ng xác định “ Đẩy mạnh xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường, phát triển dịch vụ môi trường, xử lý chất thải‖ [5] Tại Quyết định số 1030/QĐTTg ngày 20 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển ngành công nghiệp môi trường Việt Nam đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2025 coi dịch vụ mơi trường ba lĩnh vực ngành công nghiệp mơi trường (hai lĩnh vực cịn lại thiết bị môi trường sử dụng bền vững tài nguyên, phục hồi môi trường) [78] Tại Quyết định số 249/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển dịch vụ môi trường đến năm 2020 xác định “Phát triển dịch vụ môi trường nội dung quan trọng chiến lược phát triển dịch vụ tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đất nước‖ [76] Phát triển dịch vụ mơi trường chủ trương, sách lớn Đảng Nhà nước, phận quan trọng Chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước Đến nay, khung sách, pháp luật phát triển dịch vụ môi trường Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1570/QĐ-TTg ngày tháng năm 2016 [90] Đây pháp lý quan trọng để cấp, Bộ, ngành có liên quan tiếp tục rà sốt, hoàn thiện ban hành văn quy phạm pháp luật phát triển dịch vụ môi trường Như vậy, thấy rằng, góc độ quản lý nhà nước, ngành dịch vụ môi trường Việt Nam chưa phát triển thiếu hành lang pháp lý nhằm hỗ trợ có hiệu cho việc hình thành, quản lý phát triển loại hình dịch vụ mơi trường Do vậy, việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá c ng tìm ngun nhân giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật phát triển dịch vụ môi trường Việt Nam việc làm cần thiết Từ tất lý nêu trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Pháp luật phát triển dịch vụ môi trường Việt Nam nay” để bảo vệ luận án tiến sĩ luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu luận án nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật phát triển dịch vụ môi trường (DVMT); thực trạng pháp luật phát triển DVMT Việt Nam thời gian qua nguyên nhân thực trạng Từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện sách, pháp luật phát triển DVMT Việt Nam thời gian tới, góp phần bảo vệ mơi trường (BVMT) sống lành người dân 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nói trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ cụ thể sau: Thứ nhất, phân tích làm rõ vấn đề lý luận: (1) quan điểm DVMT, phát triển DVMT, pháp luật DVMT, pháp luật phát triển DVMT phạm vi điều chỉnh pháp luật DVMT với pháp luật phát triển DVMT; (2) nguyên tắc điều chỉnh, nội dung yêu cầu điều chỉnh pháp luật phát triển Thứ hai, tổng hợp, nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật có liên quan đến phát triển DVMT số nước giới, qua gợi mở số học kinh nghiệm cho Việt Nam Thứ ba, tổng hợp, nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật phát triển DVMT Việt Nam hành từ đưa đánh giá c ng nguyên nhân thực trạng pháp luật phát triển DVMT Việt Nam thời gian qua Thứ tư, đề xuất giải pháp nhằm xây dựng hoàn thiện pháp luật phát triển DVMT Việt Nam thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án chủ yếu quy định pháp luật có liên quan đến phát triển DVMT ghi nhận Luật BVMT năm 2014 văn pháp luật khác có liên quan Ngồi ra, luận án c ng nghiên cứu số cam kết quốc tế Việt Nam có liên quan đến phát triển DVMT pháp luật phát triển DVMT số nước giới 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ nội dung đề tài luận án ―Pháp luật phát triển dịch vụ môi trường Việt Nam nay‖ Nghiên cứu sinh cho rằng, phạm vi nghiên cứu luận án giới hạn nhóm quan hệ pháp lý Nhà nƣớc với tổ chức, cá nhân xã hội (bao gồm tổ chức, cá nhân cung ứng DVMT tổ chức cá nhân sử dụng DVMT) Cịn lại nhóm quan hệ pháp lý khác quan hệ tổ chức, cá nhân cung ứng DVMT với tổ chức, cá nhân sử dụng DVMT với pháp luật thương mại, pháp luật dân pháp luật có liên quan khác điều chỉnh Nội dung pháp luật phát triển DVMT nghiên cứu sinh luận giải Chương II luận án Ngồi ra, khn khổ giới hạn luận án tiến sĩ luật học, nghiên cứu sinh khơng thể sâu phân tích tất vấn đề có liên quan đến pháp luật phát triển DVMT Như mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu trình bày ngồi việc đưa nhận thức chung DVMT, phát triển DVMT, pháp luật DVMT, luận án tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật phát triển DVMT Các nội dung không đề cập luận án nghiên cứu sinh tiếp tục làm rõ chuyên đề nguyên cứu Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án Các phương pháp nghiên cứu sử dụng luận án sau: - Phương pháp kế thừa có chọn lọc: nghiên cứu sinh kế thừa số kết nghiên cứu tài liệu khoa học, chương trình, đề tài nghiên cứu khoa học, đề án quốc tế tác giả ngồi nước cơng bố có liên quan đến nội dung luận án Cụ thể phần lý luận chung DVMT kinh nghiệm số quốc gia pháp luật phát triển DVMT mục 2.1 2.3.1 Chương Luận án - Phương pháp phân tích tổng hợp: sử dụng suốt trình thực Luận án; bao quát tất chương, mục Luận án để phát hiện, luận giải thuyết phục nội dung liên quan đến chủ đề luận án - Phương pháp thu thập thống kê: nghiên cứu sinh sử dụng để phân loại, đánh giá thông tin, tài liệu liên quan đến đề tài luận án Cụ thể mục 1.1 chương 1, mục 2.3.1 Chương toàn Chương Luận án nhằm tập hợp, phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu ngồi nước liên quan đến nội dung đề tài luận án; kinh nghiệm quốc gia giới việc xây dựng thực pháp luật phát triển DVMT quy định pháp luật phát triển DVMT Việt Nam thời gian qua - Phương pháp phân tích logic quy phạm: phương pháp nghiên cứu sinh sử dụng chủ yếu để phân tích thực trạng quy định pháp luật phát triển DVMT toàn Chương Luận án nhằm đưa số nhận định, đánh giá - Phương pháp luật học so sánh: nghiên cứu sinh sử dụng chủ yếu mục 2.1 2.3 Chương Luận án nhằm so sánh, đối chiếu: (1) Các quan điểm tổ chức quốc tế DVMT, từ rút khái niệm DVMT phù hợp với thực tiễn Việt Nam để làm tiền đề nghiên cứu cho toàn luận án (2) Kinh nghiệm xây dựng thực pháp luật phát triển DVMT nước giới để từ gợi mở cho Việt Nam Ngồi ra, nghiên cứu sinh cịn sử dụng phương pháp phân tích, so sánh phạm vi điều chỉnh pháp luật DVMT pháp luật phát triển DVMT, để từ đưa nhận định có sở làm tiền đề cho trình nghiên cứu luận án - Phương pháp tham khảo chuyên gia: nghiên cứu sinh sử dụng mục 4.3 Chương Luận án thông qua việc tham vấn, trao đổi, vấn tọa đàm với chuyên gia, nhà khoa học lĩnh vực pháp luật môi trường kinh tế môi trường buổi hội thảo khoa học chuyên ngành để có đánh giá mang tính tổng hợp liên ngành từ rút số nhận định chung có tính tham khảo phần giải pháp kiến nghị Ngoài ra, phương pháp khảo sát thực tiễn số doanh nghiệp DVMT sử dụng số liệu thống kê Báo cáo công tác môi trường năm quan quản lý nhà nước nhằm điều tra, tìm hiểu đưa nhận định, đánh giá khách quan tình hình thực pháp luật phát triển DVMT địa phương phạm vi nước c ng tác giả ưu tiên áp dụng toàn Chương luận án Trong trình thực luận án, phương pháp sử dụng đan xen tiếp cận theo hướng đa ngành, liên ngành để thuận tiện cho việc phân tích, đánh giá tồn vấn đề đặt phạm vi nghiên cứu đề tài luận án Đóng góp khoa học luận án Thứ nhất, luận án nghiên cứu cách có hệ thống quan niệm DVMT, phát triển DVMT, pháp luật DVMT pháp luật phát triển DVMT; làm rõ phạm vi điều chỉnh pháp luật DVMT pháp luật phát triển DVMT Thứ hai, luận án xác định nguyên tắc điều chỉnh, nội dung yêu cầu điều chỉnh pháp luật phát triển DVMT Thứ ba, luận án phân tích đánh giá cách toàn diện khách quan thực trạng pháp luật phát triển DVMT Việt Nam Từ đó, nguyên nhân thực trạng để từ làm sở cho việc hồn thiện pháp luật phát triển DVMT Việt Nam thời gian tới Thứ tư, luận án đưa nhu cầu hoàn thiện pháp luật phát triển DVMT; hệ thống giải pháp đồng để khắc phục hạn chế, bất cập nhằm góp phần hồn thiện pháp luật phát triển DVMT Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Trong bối cảnh nay, coi luận án cơng trình khoa học pháp lý nghiên cứu toàn diện, chuyên sâu pháp luật phát triển DVMT Việt Nam Những kết luận đề xuất, kiến nghị mà luận án nêu có sở khoa học thực tiễn quan lập pháp hành pháp việc xây dựng thực thi pháp luật phát triển DVMT Ngoài ra, kết nghiên cứu luận án vấn đề lý luận pháp luật phát triển DVMT dùng cho việc nghiên cứu, giảng dạy viện, trường đào tạo chuyên ngành luật làm tài liệu nghiên cứu cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu tìm hiểu Cơ cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm có chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý thuyết nghiên cứu pháp luật phát triển dịch vụ môi trường Chương Những vấn đề lý luận dịch vụ môi trường pháp luật phát triển dịch vụ môi trường Chương Thực trạng pháp luật phát triển dịch vụ môi trường Việt Nam Chương Quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật phát triển dịch vụ môi trường Việt Nam Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU PHÁP LUẬT VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án Hiện nay, theo tìm hiểu nghiên cứu nghiên cứu sinh số lượng cơng trình khoa học pháp lý nước nghiên cứu phát triển DVMT không nhiều Chủ yếu nghiên cứu phát triển DVMT góc độ kinh tế mơi trường Do ngành DVMT ngành nước ta bắt đầu quy định Luật BVMT năm 2005 tiếp tục ghi nhận phát triển Luật BVMT năm 2014 Hầu chưa có cơng trình khoa học pháp lý nước nghiên cứu phát triển DVMT cách đầy đủ tồn diện Có thể nói, hướng nghiên cứu lĩnh vực pháp lý Do vậy, việc tổng hợp phân tích tài liệu, cơng trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp đến nội dung đề tài luận án hay theo phân ngành DVMT gặp nhiều khó khăn vướng mắc Tuy nhiên, sau thời gian cố gắng tra cứu tài liệu có liên quan, nghiên cứu sinh chia tài liệu tham khảo thành bốn nhóm nghiên cứu có nội dung liên quan đến đề tài luận án sau: 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu lý luận dịch vụ môi trường, pháp luật dịch vụ môi trường pháp luật phát triển dịch vụ môi trường Trong thời gian qua có nhiều cơng trình nước ngồi nước nghiên cứu lý luận DVMT số lượng công trình nghiên cứu lý luận pháp luật dịch vụ môi trường pháp luật phát triển DVMT cịn hạn chế Nhìn chung cơng trình nghiên cứu đưa quan điểm tổ chức quốc tế khái niệm DVMT quan điểm WTO, OECD, EU, UNCTAD…, nhiên nghiên cứu dừng lại việc phân tích quan điểm DVMT tổ chức quốc tế mà chưa đưa quan điểm riêng khái niệm DVMT Ngoài ra, nghiên cứu c ng đặc điểm, vai trò cách phân loại DVMT Kết cơng trình nghiên cứu nghiên cứu sinh kế thừa phần lý luận chung DVMT Mục 2.1 Luận án Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: (1) Nghiên cứu Aparna Sawhney năm 2003, thuộc Hội đồng nghiên cứu Quan hệ kinh tế quốc tế Ấn Độ với tiêu đề “Trade in Environmental Services: Opportunities and Constrains” [103], đề cập đến hội thách thức Ấn Độ việc thực cam kết mở cửa lĩnh vực DVMT Trong đó, nghiên cứu c ng rõ nguồn gốc cấu trúc ngành DVMT giới Ấn Độ, đặc biệt tập trung vào xu hướng gần tư nhân hóa đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực DVMT; đưa việc phân loại định nghĩa DVMT mà đề cập đàm phán đa phương Nghiên cứu c ng đưa đánh giá tác động việc tự hóa ngành DVMT Ấn Độ bên cạnh mạnh lợi ích mang lại cho đất nước c ng có điểm yếu cần phải khắc phục lĩnh vực Từ đánh giá này, Nghiên cứu đưa chiến lược đàm phán cho ngành DVMT Ấn Độ vòng đàm phán GATS 2000 Từ lợi ích mà ngành DVMT mang lại, nghiên cứu đưa khuyến nghị cải cách quy định, thủ tục nước để đảm bảo công phát triển bền vững việc cung cấp DVMT Ấn Độ Kết nghiên cứu nghiên cứu sinh sử dụng Mục 2.1 Chương Luận án, nghiên cứu sinh tham khảo số khái niệm kế thừa cách phân loại DVMT mà nghiên cứu ra, sở đưa quan điểm riêng khái niệm DVMT phù hợp với điều kiện Việt Nam; đồng thời tham khảo số khuyến nghị việc cải cách sách pháp luật có liên quan đến phát triển DVMT để áp dụng vào thực tiễn Việt Nam (2) Nghiên cứu Colin Kirkpatrick (2006), thuộc trung tâm quốc tế phát triển thương mại bền vững (ICTSD), với tiêu đề ―Trade in environmental service: Assessing the implications for developing countries in the GATS‖ [105] Nghiên cứu phân tích cam kết DVMT đàm phán dịch vụ WTO; Cách phân loại DVMT theo quan điểm phát triển bền vững; Trên sở phân tích cấu trúc thị trường có, phương thức cung cấp DVMT vấn đề liên quan mà nước phát triển quan tâm lĩnh vực DVMT, việc nhập dịch vụ sở hạ tầng môi trường xuất DVMT thương mại Qua hỗ trợ nước phát triển cách thức chuẩn bị bước tiến hành đàm phán cam kết DVMT GATS Nghiên cứu c ng đưa đánh giá tác động cam kết GAST nước phát triển nhằm nâng cao lực cho nước việc hiểu rõ mối quan hệ vấn đề phát triển thương mại bền vững với hàng hóa DVMT Từ việc đánh giá tác động cam kết DVMT khuôn khổ GATS phát triển bền vững mang lại lợi ích cho nước phát triển góp phần tăng trưởng kinh tế, giảm nghèo bảo vệ tài nguyên môi trường giúp nước có lựa chọn thích hợp, phán ánh ưu tiên, quan điểm khu vực đàm phán thương mại đa phương khu vực Kết nghiên cứu c ng Nghiên cứu sinh sử dụng Mục 2.1 Luận án cách phân loại DVMT theo quan điểm phát triển bền vững (3) Nghiên cứu Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) năm 2005, Trade that Benefits the Environment and Development: Opening Markets for Environmental Goods and Services [116] Trong đó, trang 131 Nghiên cứu đưa quan điểm OECD “dịch vụ môi trường‖ Trên sở tham khảo khái niệm OECD, nghiên cứu sinh đưa quan điểm riêng khái niệm “dịch vụ môi trường‖ phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam Nội dung nghiên cứu phân tích Mục 2.1 Chương Luận án (4) Cơng trình nghiên cứu Vụ Môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường (TN&MT) ―Cơ sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng sách phát triển DVMT phù hợp với xu hội nhập kinh tế nước ta‖ năm 2005 [14] Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận DVMT, phân loại chúng đánh giá vai trị cơng tác BVMT phát triển kinh tế Nghiên cứu c ng phân tích khái quát thực trạng phát triển DVMT nước ta số phân ngành như: Dịch vụ thu gom xử lý chất thải; cung cấp nước sạch, xử lý nước thải, khí thải; dịch vụ tư vấn môi trường Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển lĩnh vực tạo dựng khung khổ pháp lý, mơ hình phát triển loại hình dịch vụ Nghiên cứu tài liệu tham khảo quan trọng cho luận án phần lý luận cho việc xây dựng sách phát triển DVMT nghiên cứu sinh kế thừa Mục 2.1 Chương Luận án (5) Báo cáo ―Cơ sở lý luận phát triển DVMT‖ khuôn khổ dự án “Xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ môi trường đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” năm 2010 Bộ TN&MT phối hợp với chương trình hỗ trợ hậu gia nhập WTO thực [16] Báo cáo cung cấp sở lý luận nhằm làm rõ quan điểm, khái niệm, loại hình vai trị DVMT bối cảnh hội nhập kinh tế quốc 10 79 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 129/QĐ-TTg ngày 29/10/2009 ban hành Đề án “Cơ chế sách khuyến khích đầu tư lĩnh vực bảo vệ tài nguyên môi trường” 80 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 39/QĐ-TTg ngày 11/5/2010 ban hành Hệ thống phân ngành sản phẩm Việt Nam 81 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 175/QĐ-TTg ngày 27/01/2011 phê duyệt Chiến lược phát triển tổng thể lĩnh vực dịch vụ 82 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 05/12/2011 phê duyệt Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu 83 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 418/QĐ-TTg ngày 11/4/2012 phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011-2020 84 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 phê duyệt Chiến lược phát triển bền vững 85 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05/09/2012 phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn 2030 86 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 phê duyệt Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh 87 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 31/12/2012 phê duyệt Chiến lược phát triển công nghệ cao đến năm 2020 88 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 403/QĐ-TTg ngày 20/03/2014 phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh giai đoạn 2014-2020 89 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 16/QĐ-TTg ngày 22/5/2015 quy định thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ 90 Thủ tướng Chính phủ, Quyết dịnh số 1570/QĐ-TTg ngày 9/8/2016 phê duyệt khung sách, pháp luật phát triển dịch vụ mơi trường 91 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 192/QĐ-TTg ngày 13/02/2017 phê duyệt Đề án phát triển ngành công nghiệp môi trường Việt Nam đến năm 2025 92 Trung tâm WTO Việt Nam, "Bảng phân loại ngành dịch vụ WTO‖, Nguồn:http://trungtamwto.vn/sites/default/files/Bang%20Phan%20loai%20cac%20 nganh%20dich%20vu%20WTO.pdf 156 93 Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Luật Môi trường, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 94 Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 95 Võ Thị Kim Tuyến (2017), ―Thực trạng sách, pháp luật liên quan đến phát triển dịch vụ môi trường Việt Nam số kiến nghị‖, Tạp chí Cơng Thương, số 08, tr.62-67 96 Võ Thị Kim Tuyến (2017), “Một số cam kết quốc tế Việt Nam liên quan đến phát triển dịch vụ mơi trường‖, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 11(308), tr.25-29 97 Võ Thị Kim Tuyến (2018), ―Một số bất cập quy định pháp luật liên quan đến phát triển dịch vụ mơi trường Việt Nam nay‖, Tạp chí Nhân lực Xã hội, số 01, tr.27-32 98 Võ Thị Kim Tuyến (2018), “Cơ sở lý luận pháp luật phát triển dịch vụ mơi trường‖, Tạp chí Luật học, số 10/2018, tr.63-73 99 UBND thành phố Hà Nội, Quyết định số 54/2016/QĐ-UBND việc ban hành giá dịch vụ thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt; giá dịch vụ vệ sinh môi trường chất thải rắn công nghiệp thông thường địa bàn thành phố Hà Nội 100 UBND Thành phố Hồ Chí Minh, Quyết định số 05/2015/QĐ-UBND ngày 28 tháng 01 năm 2015 việc ban hành đơn giá hoạt động quan trắc phân tích mơi trường địa bàn thành phố 101 UBND tỉnh Bắc Ninh, Quyết định số 533/QĐ-UBND ngày 9/10/2017 việc phê duyệt đơn giá sản phẩm, dịch vụ cơng ích thị thành phố Bắc Ninh năm 2017 102 Dương Thị Thanh Xuyến, Nguyễn Thị Phương Mai (2016), Xây dựng sách phát triển dịch vụ mơi trường Việt Nam, Tạp Chí Mơi trường, số 4/2016 B – Tài liệu tiếng Anh 103 Aparna Sawhney, ICRIER (2003), ―Trade in Environmental Services: Opportunities and Constrains‖ 104 APEC Committee on Trade and Invesment (2010), Survey on APEC trade libelization in environmental services 105 Colin Kirkpatrick, ICTSD (2006), ―Trade in environmental service: Assessing the implications for developing coutries in the GATS‖ 157 106 David Luff (2015), ―International experience in trade liberalization negotiation for environmental goods and services: Lesson learnt and options for Viet Nam‖ 107 David Luff, Nguyen Hoang Minh (EU-MUTRAP), ―Promotion of FDIs in the sector of environmental goods and services‖, 2015 108 Dr Saninon Jesdapipat, Trade in environmental services and humand development, Chulalongkorn University, Bangkok, 2003 109 Environmental Protection Agency (EPA), Laws and Regulations, (http://www.epa.gov/lawsregs/laws/index.html) 110 European Federation of Waste Management and Environmental Services FEAD, 9/2010, Public Consultation on the preparation of a new Communication on Raw material 111 Nguyen Thanh Giang (2003), Trade in Environmental Services and Human Development, Country Case Study of Vietnam, Hanoi 112 HM Treasury, UK, July 2001, Green Technology Challenge: Consultation Document 113 Jim Hight, Environmental Business International (2005), Global environmental market: Overview of trade flows 114 OECD/Eurostat (1999), Environmental Goods and Services Industry Manual for the Collection and Analysis of Data, OECD, Paris 115 OECD (2000), The global environmental goods and service industry 116 OECD (2005), Trade that Benefits the Environment and Development: Opening Markets for Environmental Goods and Services, pape 131 117 Piter Hills (2003), Trade in Environmental Services and Human Development, Country Case Study of China and Hong Kong Special Administrative Region 118 Policy Research Center for Environment and Economy (PRCEE), Strategy for Trade Liberalization in Environmental Services in China, 2003 119 Sawhney, A (2006), An Evaluation of Domestic and Trade Policies in Building Environmental Services Capacity in Asia: Balancing Diverse Interests and Priorities, International Centre for Trade and Sustainable Development (ICTSD), Geneva, Switzerland 158 120 Singapore’s Ministry of Environment and Water Resource Towards Environmental Sustainability - State of the Environment 2005 Report 2006 121 Sitanon Jesdapipat (2003), An Asian Synthesis on Environmental Services Trade under GATS and Humen Development, Bangkok 122 Smith, A (2008), Ensuring Political Commitment & Appropriate Regulatory Arrangements, presentation given at the “Strengthening Public-Private Partnership (PPP) for Infrastructure Investment in Viet Nam” workshop, held in Hanoi, Viet Nam from to November 2008 123 Thailand’s environmental report, 2006 124 The Federation of Finnish Technology Industries (2008), Environmental Legislation in China 125 Tran Hoan, David Luff, 2015, Improve negotioation and implementation of international commitments on environmental goods and service 126 UNCTAD (2003b), ―Environmental Goods and Services in Trade and Sustainable Development: Note by the Secretariat‖, TD/B/COM.1/EM.21/2, Geneva 127 United Nations, New York (2015), The Central Product Classification (CPC) Version 2.1 (https://unstats.un.org/unsd/classifications/unsdclassifications/cpcv21.pdf) 128 WTO (2011), ―Committee on Trade and Environment in Special Session: Report by the Chairman‖, No TN/TE/20, WTO, April 129 WTO (2006), Trade policy review report by United States Government 130 WTO (1998), “Environmental Services — Background Note by the Secretariat‖, S/C/W/46, July, Geneva 159 PHỤ LỤC PHỤ LỤC I: SO SÁNH SỰ PHÂN LOẠI NGÀNH DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG CỦA EU VÀ GATS Phân ngành DVMT EU A.Nước sinh hoạt quản lý nước thải Các dịch vụ nước thải (CPC 9401) B.Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại (CPC 9402) (CPC 9403) C.Bảo vê khí khí hậu (CPC 9404) D.Khôi phục làm sach đất, nước Xử lý nước đất bị ô nhiễm/ nhiễm độc (1 phần CPC 9406) E Giảm độ rung tiếng ồn CPC 9405 F Bảo vệ đa dạng sinh học cảnh quan mơi trường (những phần cịn lại CPC 9406 không nằm mục D) G Các dịch vụ hỗ trợ dịch vụ môi trường khác CPC 9409 Phân ngành tƣơng ứng GATS A.Dịch vụ xử lý nước thải (CPC 9401) Không bao gồm dịch vụ thu gom, phân phối lọc xử lý nước (CPC 18000) Ngoại trừ việc xây dựng, sửa chữa thay cống thoát nước (trong mục CPC 51330) (GATS 3B dịch vụ xây dựng dân dụng) B.Dịch vụ xử lý rác thải (CPC 9402) Ngoại trừ bán buôn bán lẻ chất thải phế liệu (trong CPC 62118 62278; GATS 4: dịch vụ phân phối vận chuyển) Ngoại trừ dịch vụ nghiên cứu R&D vấn đề môi trường (CPC 85; GATS 1C: dịch vụ kinh doanh (R&D)) C.Dịch vụ vệ sinh tương tự (CPC 9403) Ngoại trừ dịch vụ tiêu hủy, tẩy uế tòa nhà (trong CPC 87401; GATS (1F) (o) - Các Dịch vụ lau dọn tòa nhà) Ngoại trừ kiểm sốt thuốc trừ sâu nơng nghiệp (CPC 88110; GATS 1F(f) dịch vụ bất thường nông lâm nghiệp săn bắn) D.Các dịch vụ môi trường khác Dịch vụ lau dọn khí thải (CPC 9404) D.Các dịch vụ môi trường khác Các dịch vụ bảo vệ cảnh quan môi trường thiên nhiên (CPC 9406) D.Các dich vu môi trường khác Giảm độ rung tiếng ồn CPC 9405 D.Các dich vu môi trường khác Bảo vệ đa dạng sinh học cảnh quan môi trường CPC 9406 Ngoại trừ dịch vụ đánh giá giảm thiểu tác hại rừng (CPC 881, GATS 1F(f) dịch vu bất thường nông lâm nghiệp săn bắn) D.Các dich vụ môi trường khác Các dịch vụ môi trường khác CPC 9409 Nguồn: Sawhney, 2008 160 PHỤ LỤC II CÁC CAM KẾT CỤ THỂ CỦA VIỆT NAM LIÊN QUAN ĐẾN DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG THEO GATS Phạm vi dịch vụ Dạng dịch vụ Dạng 1: Cung cấp qua biên giới Các dịch vụ xử lý nƣớc thải Dạng 2: tiêu dùng nước Đối xử quốc gia Không giới hạn, kỳ vọng dịch vụ tư vấn Gia nhập thị trƣờng Không giới hạn, kỳ vọng dịch vụ tư vấn Các ý Các cơng ty nước ngồi phép kinh doanh theo dạng xây dưngchuyển giao-hoạt động (BTO) xây dựng-hoạt độngchuyển giao(BOT) Được tự hóa – theo cam kết chung Dạng 3: Sự diện thương mại Dịch vụ xử lý rác thải Dạng 4: Sự diện thể nhân Không giới hạn, trừ cam kết chung Dạng 1: cung cấp qua biên giới Không giới hạn, kỳ vọng dịch vụ tư vấn Dạng 2: tiêu dùng nước Dạng 3: Sự diện thương mại Dạng 4: Sự diện thể nhân Không giới hạn, kỳ vọng dịch vụ tư vấn Ngoại trừ việc thu thập rác thải trực tiếp từ hộ gia đình (có thể u cầu ủy quyền quan thẩm quyền địa phương) Được tự hóa – theo cam kết chung Khơng giới hạn, trừ cam kết chung 161 Các công ty nước phép kinh doanh theo dạng xây dưngchuyển giao-hoạt động (BTO) xây dựng-hoạt độngchuyển giao(BOT) Các dịch vụ môi trƣờng khác Dịch vụ làm xử lý khí thải Dịch vụ đánh giá tác động môi trường Dạng 1: cung cấp qua biên giới Không giới hạn, kỳ vọng dịch vụ tư vấn Không giới hạn, kỳ vọng vào dịch vụ tư vấn Dạng 2: tiêu dùng nước ngồi Tự hóa – theo cam kết chung Dạng 3: Sự diện thương mại Dạng 4: Sự diện thể nhân Không giới hạn, ngoại trừ cam kết chung 162 PHỤ LỤC III CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM THEO HIỆP ĐỊNH KHUNG ASEAN VỀ DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG Lĩnh vực Các hạn chế tiếp cận thị Các hạn chế Đối Các chý ý trƣờng xử quốc gia khác Tiếp cận tới vùng địa lý định bị hạn chế lý an ninh quốc gia Dịch vụ xử lý nước (1)không giới hạn tính khả (1)khơng Các cơng ty thải (CPC 9401) thi mặt kỹ thuật, ngoại trừ (2)Không nước ngồi dịch vụ liên quan tới tư (3)Khơng phép kinh vấn (4)Không giới hạn, doanh Việt (2)Không ngoại trừ Nam theo dạng (3)Không trừ: ghi xây dựng-hoạt Khẳng định dịch vụ biện pháp chung động-chuyển cung cấp theo hoạt động giao (BOT) quan có thẩm quyền xây dựngchính phủ định nghĩa chuyển giaoĐiều I:3(c) độc quyền hoạt động cơng quyền loại trừ trợ cấp (BTO) hoạt động tư nhân Các liên doanh với phần góp vốn nước ngồi khơng vượt q 51% phép đến 11.1.2011 Sau khơng được, (4)khơng giới hạn, ngoai trừ ghi phần chung Các dịch vụ xử lý (1) Không giới hạn, nhờ vào (1)Không Các rác thải (CPC 9402) tính khả thi mặt kỹ thuật (2)Khơng công ty nước (ngoại trừ dịch vụ tư vấn (3)Khơng ngồi có liên quan) (4) Khơng giới hạn, phép kinh (2) Không ngoại trừ doanh Việt (3) Không, ngoại trừ ghi Nam theo dạng Khẳng định dịch vụ biện pháp chung xây dựng-hoạt cung cấp theo hoạt động động-chuyển quan có thẩm quyền giao (BOT) phủ định xây dựngnghĩa Điều I:3(c) thuộc chuyển giaođộc quyền công quyền hoạt động loại trừ trợ cấp hoạt (BTO) động tư nhân Các liên doanh với phần góp vốn nước ngồi khơng vượt q 51% phép đến 11.1.2011 Sau khơng (4) không giới hạn, ngoai trừ ghi phần chung Các dịch vụ vệ sinh (1) Không (1)Không tương tự (CPC (2)Không (2)Không 163 9403) (3)Không (4)Không giới hạn, ngoại trừ ghi phần chung Các dịch vụ bảo vệ tự nhiên cảnh quan (CPC 9406) (1)Không (2)Không (3)Không (4)Không giới hạn, ngoại trừ ghi phần chung Các dịch vụ khác: Dịch vụ làm khí phát thải (CPC 94040) dịch vụ xử lý tiếng ồn (CPC94050) (1)Không giới hạn, ngoại trừ dịch vụ tư vấn có liên quan (2)Khơng (3)Khơng, ngoại trừ: Khẳng định dịch vụ cung cấp theo hoạt động quan có thẩm quyền phủ định nghĩa Điều I:3(c) thuộc độc quyền công quyền loại trừ trợ cấp hoạt động tư nhân Các liên doanh với phần góp vốn nước ngồi khơng vượt q 51% phép đến 11.1.2011 Sau không được, (4)không giới hạn, ngoai trừ ghi phần chung (1)Không (2)Không (3)Không, ngoại trừ doanh nghiệp nước ngồi giới hạn 51% đến 11.1.2011 sau không (4)Không giới hạn ngoại trừ ghi phần chung Các dịch vụ đánh giá tác động thương mại (CPC 94090*) 164 (3)Không (4)Không giới hạn, ngoại trừ ghi phần chung (1) Không (2) Không (3) Không (4) Không giới hạn, ngoại trừ ghi phần chung (1)Không giới hạn, ngoại trừ dịch vụ tư vấn có liên quan (2)Khơng (3)Không (4)Không giới hạn, ngoại trừ dịch vụ tư vấn có liên quan (1) Khơng (2) KHơng (3) Khơng (4) Không giới hạn, ngoại trừ ghi phần chung PHỤ LỤC IV CAM KẾT VỀ DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG TRONG MỘT SỐ HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO (FTA) FTA Nội dung Việt Nam - Nhật Bản Chƣơng Thƣơng mại dịch vụ Phụ lục -Biểu cam kết cụ thể điều 62 ngành phân ngành dịch vụ mục 6, trang 30: Biểu cam kết ngành dịch vụ môi trƣờng phía Nhật Bản A Dịch vụ xử lý nước thải (CPC 9401) B Dịch vụ xử lý rác thải (CPC 9402) C Vệ sinh môi trường dịch vụ tương tự(CPC 9403) D Các dịch vụ khác - Dịch vụ xử lý khí thải (CPC 9404) - Dịch vụ giảm ô nhiễm tiếng ồn (CPC 9405) - Dịch vụ bảo vệ cảnh quang tài nguyên thiên nhiên (CPC 9406) - Các dịch vụ bảo vệ môi trường khác (CPC9409) trang 80: Biểu cam kết ngành dịch vụ mơi trƣờng phía Việt Nam A Dịch vụ xử lý nước thải(CPC 9401) B Dịch vụ xử lý rác thải(CPC 9402) C Các dịch vụ khác - Dịch vụ xử lý khí thải(CPC 94040) Dịch vụ giảm ô nhiễm tiếng ồn (CPC 94050) - Dịch vụ Đánh giá tác động môi trường (CPC 94090) Hiệp định Khung Dịch vụ ASEAN (AFAS) Nghị định thƣ thi hành gói cam kết thứ Phụ lục – Biểu cam kết cụ thể Việt Nam Dịch vụ Môi trường Dịch vụ xử lý nước thải (CPC 9401) Dịch vụ xử lý chất thải (CPC 9402) Dịch vụ vệ sinh (CPC 9403) Dịch vụ bảo vệ thiên nhiên cảnh quan (CPC 9406) Các dịch vụ khác: - Dịch vụ làm thiết bị khí (CPC 94040) - Dịch vụ xử lý tiếng ồn (CPC 94050) - Dịch vụ đánh giá tác động môi trường (CPC 9409) ASEAN –Australia - New Zealand (AANZFTA) ASEAN - Ấn Độ (AIFTA) Biểu cam kết cụ thể phía Việt Nam Mục Dịch vụ mơi trường Vì lý an ninh quốc gia, việc tiếp cận số khu vực địa lý bị hạn chế A Dịch vụ xử lý nước thải (CPC 9401) B Dịch vụ xử lý rác thải (CPC 9402) C Dịch vụ khác - Dịch vụ làm khí thải (CPC 94040) dịch vụ xử lý tiếng ồn (CPC 94050) - Dịch vụ đánh giá tác động môi trường (CPC 94090) Biểu cam kết dịch vụ với Việt Nam Dịch vụ môi trường 165 FTA Nội dung Dịch vụ xử lý nước thải (CPC 9401) Dịch vụ xử lý rác thải (CPC 9402) Dịch vụ khác Dịch vụ làm khí thải (CPC 94040) dịch vụ xử lý tiếng ồn (CPC 94050) - Dịch vụ đánh giá tác động môi trường (CPC 94090) Chương 8, Điều 8.6, Mục Biểu cam kết phía Việt Nam (Vì lý an ninh quốc gia, việc tiếp cận số khu vực địa lý bị hạn chế) D Dịch vụ xử lý nước thải (CPC 9401) E Dịch vụ xử lý rác thải (CPC 9402) F Dịch vụ khác Dịch vụ làm khí thải (CPC 94040) dịch vụ xử lý tiếng ồn (CPC 94050) Dịch vụ đánh giá tác động môi trường (CPC 94090) Chƣơng 20, Điều 20.18 Điều 20.18: Hàng hóa dịch vụ mơi trƣờng Các Bên thừa nhận tầm quan trọng việc kinh doanh đầu tư vào hàng hóa dịch vụ mơi trường phương tiện để cải thiện biểu môi trường kinh tế giải thách thức mơi trường tồn cầu Các Bên nhận thấy rõ tầm quan trọng Hiệp định việc thúc đẩy thương mại đầu tư vào hàng hóa dịch vụ mơi trường khu vực thương mại tự Theo đó, Uỷ ban xem xét vấn đề xác định Bên liên quan đến việc kinh doanh hàng hóa dịch vụ mơi trường, bao gồm vấn đề xác định có khả tạo rào cản phi thuế quan việc kinh doanh Các Bên nỗ lực để giải tất rào cản có việc kinh doanh hàng hóa dịch vụ mơi trường xác định Bên, bao gồm cách làm việc thông qua Ủy ban kết hợp với ủy ban có liên quan khác thành lập theo Hiệp định thích hợp Các Bên phát triển dự án hợp tác song phương đa phương hàng hóa dịch vụ để giải thách thức tương lai liên quan đến thương mại toàn cầu Điều Các bên khẳng định cam kết họ để tăng cường đóng góp thương mại đầu tư với mục tiêu phát triển bền vững khía cạnh kinh tế, xã hội mơi trường Theo đó: (b) Mỗi Bên phấn đấu để tạo thuận lợi thúc đẩy thương mại đầu tư hàng hóa dịch vụ môi trường theo cách thức phù hợp với Hiệp định (c) Các Bên phấn đấu để tạo thuận lợi cho thương mại đầu tư hàng hóa dịch vụ liên quan đặc biệt để giảm thiểu biến đổi khí hậu, bao gồm thơng qua xây dựng khung sách có lợi cho việc triển khai cơng nghệ sẵn có tốt A B C - Việt Nam - Hàn Quốc TPP Việt Nam - EU 166 PHỤ LỤC V DANH MỤC HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG ĐƢỢC ƢU ĐÃI, HỖ TRỢ (Ban hành kèm theo Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 Chính phủ) Xử lý nước thải sinh hoạt tập trung có cơng suất thiết kế từ 2.500m3 nước thải trở lên ngày đêm khu vực đô thị từ loại IV trở lên Thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn thông thường tập trung Xử lý chất thải nguy hại, đồng xử lý chất thải nguy hại Xử lý, cải tạo khu vực môi trường bị ô nhiễm khu vực công cộng Ứng cứu, xử lý cố tràn dầu, cố hóa chất cố mơi trường khác Xây dựng hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường khu, cụm công nghiệp làng nghề Di dời, chuyển đổi hoạt động sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Quan trắc môi trường Dịch vụ hỏa táng, điện táng 10 Giám định thiệt hại môi trường; giám định sức khỏe môi trường; giám định mơi trường hàng hóa, máy móc, thiết bị, cơng nghệ 11 Sản xuất ứng dụng sáng chế bảo vệ môi trường nhà nước bảo hộ hình thức cấp Bằng độc quyền sáng chế Bằng độc quyền giải pháp hữu ích 12 Sản xuất sản phẩm thân thiện với môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường gắn Nhãn xanh Việt Nam; sản phẩm từ hoạt động tái chế, xử lý chất thải quan nhà nước có thẩm quyền chứng nhận 13 Sản xuất xăng, nhiên liệu diezen nhiên liệu sinh học chứng nhận hợp quy; than sinh học; lượng từ sử dụng sức gió, ánh sáng mặt trời, thủy triều, địa nhiệt dạng lượng tái tạo khác 14 Sản xuất, nhập máy móc, thiết bị, phương tiện chuyên dùng sử dụng trực tiếp việc thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải; quan trắc phân tích mơi trường; sản xuất lượng tái tạo; xử lý ô nhiễm môi trường; ứng phó, xử lý cố mơi trường 15 Hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sở thân thiện với môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường chứng nhận nhãn sinh 167 PHỤ LỤC VI ĐƠN GIÁ SẢN PHẨM DỊCH VỤ CƠNG ÍCH ĐƠ THỊ (Kèm theo Quyết định số 533/QĐ-UBND ngày 09/10/2017 UBND tỉnh Bắc Ninh) STT Mã CV Tên công việc Đơn vị tính Đơn giá có thuế (Số thẩm định) (1) (2) (3) (4) (5) 1km 342,999 MT1.01.00 Gom rác đường phố ban ngày thủ công MT1.02.01 Quét, gom rác thủ công - Quét đường 10.000m2 714,581 MT1.02.02 Quét, gom rác thủ công - Quét hè (trừ vỉa hè có dân) 10.000m2 514,498 MT1.03.00 Duy trì giải phân cách thủ cơng 1km 228,666 MT1.04.00 Tua vỉa hè, TDPT gốc cây, CĐ, miệng cống hàm ếch 1km 228,666 MT1.05.00 Cơng tác trì vệ sinh ngõ xóm thủ công 1km 371,582 Công tác xúc rác sinh hoạt điểm tập rác sinh MT1.06.00 kết rác tập trung lên xe gom rác hoạt thủ công Công tác xúc rác sinh hoạt điểm MT2.07.00 tập kết rác tập trung giới lên xe ép rác MT1.07.00 rác 235,391 34,309 Xúc dọn phế thải XD, đất vỉa thủ phế thải công XD 151,323 Công tác xúc phế thải xây dựng phế thải 10 MT2.08.00 điểm tập kết tập trung giới XD (BS 2017) 28,856 Thu gom RSH từ xe đẩy điểm 11 MT2.01.01 TK VC bãi Phù Lãng (trừ Suối Hoa + Tiền An), xe = 10 Thu gom rác sinh hoạt từ thùng rác vận chuyển đến địa điểm đổ rác với cự ly bình quân 20km (về bãi PL): dự án 14 MT2.02.01 thu gom rác theo -BS 2017 (gồm phường Suối Hoa + Tiền An), xe