1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận án PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG BÁN HÀNG ĐA CẤP BẤT CHÍNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

33 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 56,75 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG BÁN HÀNG ĐA CẤP BẤT CHÍNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 9.38.01.07 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2021 Cơng trình hồn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Nguyên Khánh Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án Tiến sỹ cấp Trường, họp Trường Đại học Luật Hà Nội, vào hồi ………………………………………………………… Có thể tìm Luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bán hàng đa cấp biết đến phương thức kinh doanh đạt hiệu cao hoạt động tiếp thị, phân phối tiêu thụ sản phẩm Cuối kỷ 20 kinh doanh đa cấp bắt đầu du nhập vào thị trường Việt Nam đạt tổng doanh thu không ngờ hai, ba năm đầu Tuy nhiên, bán hàng đa cấp bị số chủ thể lợi dụng để thực hành vi lừa đảo, biến tướng thành bán hàng đa cấp bất để trục lợi gây dư luận xấu xã hội, ảnh hưởng lớn đến uy tín ngành Bán hàng đa cấp bất hành vi tiêu cực ảnh hưởng xấu đến sống người toàn xã hội Hành vi xuất ngày nhiều Việt Nam với nhiều chiêu thức tinh vi Pháp luật Việt Nam có văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động bán hàng đa cấp đạt hiệu định việc chống bán hàng đa cấp bất Tuy nhiên văn quy phạm pháp luật quản lý bán hàng đa cấp bộc lộ số bất cập, hoạt động bán hàng đa cấp xuất nhiều biến tướng theo chiều hướng tiêu cực, nhiều chủ thể lợi dụng khe hở pháp luật để thực hành vi bất khiến cho hoạt động ngày xấu mắt cộng đồng xã hội gây khó khăn cho cơng tác quản lý Nhà nước Chính vậy, nghiên cứu sinh lựa chon đề tài: “Pháp luật chống bán hàng đa cấp bất Việt Nam nay” để làm đề tài nghiên cứu luận án Qua tìm giải pháp hữu để hoàn thiện pháp luật chống bán hàng đa cấp bất phù hợp với văn hóa, kinh tế- xã hội đất nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận án nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận BHĐC bất pháp luật chống BHĐC bất chính; phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực thi pháp luật chống BHĐC bất chính; sở đề xuất định hướng, giải pháp hồn thiện quy định pháp luật chống BHĐC bất Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu trên, Luận án có nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: Thứ nhất, nghiên cứu vấn đề lý luận BHĐC bất lý luận pháp luật chống BHĐC bất nhận diễn rõ chất BHĐC bất Nghiên cứu kinh nghiệm số quốc gia giới chống BHĐC bất Từ đó, góp phần hồn thiện sở lý luận pháp luật chống BHĐC bất Việt Nam phù hợp với phát triển quốc gia bối cảnh hội nhập với quốc tế Thứ hai, nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật chống BHĐC bất Việt Nam việc phân tích, bình luận quy định hành thực tiễn thực quy định chống BHĐC bất DN, người tham gia BHĐC bất Làm rõ quy định thẩm quyền quan quản lý nhà nước Tập trung vào hạn chế nguyên nhân hạn chế làm sở đề xuất giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật Thứ ba, cần thiết định hướng hoàn thiện pháp luật chống BHĐC bất bối cảnh nay, đề xuất kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật chống BHĐC bất Việt Nam Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận án vấn đề lý luận BHĐC bất pháp luật chống BHĐC bất chính; quy định pháp luật chống BHĐC bất Việt Nam thực tiễn thực thi pháp luật chống BHĐC bất Việt Nam thời gian qua 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu lý luận pháp luật chống BHĐC bất chính, thực trạng pháp luật chống BHĐC bất Việt Nam thông qua quy định văn quy phạm pháp luật hành Đối tượng BHĐC bất theo pháp luật Việt Nam hàng hóa Luận án nghiên cứu đến quy định pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia giới chống BHĐC bất chính, nhiên nội dung không bàn luận sâu sắc mà nhằm làm sở liệu để đối chiếu, so sánh, phân tích, đánh giá quy định pháp luật chống BHĐC bất Việt Nam đảm bảo tính khách quan, bao quát nhận định, bình luận Luận án nghiên cứu pháp luật chống BHĐC bất với tư cách chế định pháp luật nhằm đảm bảo quyền lợi lợi ích hợp pháp doanh nghiệp BHĐC, người tham gia BHĐC chân chính, người tiêu dùng chủ thể có liên quan Về khơng gian: Luận án nghiên cứu thực tiễn xử lý BHĐC bất DN đăng ký kinh doanh BHĐC thị trường Việt Nam Về thời gian: - Liên quan đến quy định pháp luật từ năm 2004 đến - Về thực tiễn BHĐC bất chính, thực tiễn xử lý vi phạm BHĐC bất từ 2015 đến Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Trên tảng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử, để thực nhiệm vụ nghiên cứu, Luận án sử dụng phương thức tiếp cận dựa quyền, hệ thống, đa ngành liên ngành Đồng thời, Luận án sử dụng phương pháp cụ thể như: phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống, luật học so sánh, liên ngành dự báo qua tài liệu thứ cấp để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Luận án - Phương pháp phân tích sử dụng suốt trình thực đề tài phần tổng quan, Chương 1, 2, để phân tích sở lý luận hành vi BHĐC bất chính, phương diện lý thuyết pháp luật chống hành vi BHĐC bất Phương pháp dùng để đánh giá, bình luận quy định pháp luật, thực tiễn hiệu áp dụng pháp luật tính pháp lý việc chống BHĐC bất phân tích đề xuất hồn thiện pháp luật chống BHĐC bất - Phương pháp hệ thống hóa, tổng hợp sử dụng để đánh giá nhằm rút kết luận phần tổng quan, quan điểm, đề xuất, kiến nghị cụ thể liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu đề tài Chương - Phương pháp logic sử dụng đánh giá thực trạng pháp luật Chương 2, xem xét tính thống nhất, tính đồng phát mâu thuẫn quy định pháp luật chống BHĐC bất chính, từ làm sở cho đề xuất kiến nghị, giải pháp Ngoài phương pháp nghiên cứu phổ quát nói trên, luận án cịn sử dụng số liệu thứ cấp, tài liệu, báo cáo Chính phủ, Cục Cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng… Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Luận án góp phần củng cố, hồn thiện sở lý luận khoa học bán hàng đa cấp bất pháp luật chống bán hàng đa cấp bất bối cảnh bán hàng đa cấp giới có nhiều thay đổi mạnh mẽ Luận án làm rõ thực trạng quy định thực tiễn thực pháp luật chống bán hàng đa cấp bất Việt Nam hành, thành công, hạn chế nguyên nhân thực trạng Luận án đóng góp số kiến nghị hồn thiện hệ thống pháp luật chống bán hàng đa cấp bất Việt Nam sở khoa học Ở mức độ định luận án cung cấp kiến thức hữu ích cho người làm công tác thực tiễn lĩnh vực bán hàng đa cấp Luận án có giá trị tài liệu tham khảo cho quan lập pháp, hành pháp trình hoạch định, xây dựng thực sách, pháp luật bán hàng đa cấp nói chung chống bán hàng đa cấp bất nói riêng Những kết nghiên cứu luận án sử dụng để tham khảo công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập sở đào tạo luật học, kinh tế cho tổ chức, cá nhân quan tâm đến lĩnh vực bán hàng đa cấp, pháp luật chống bán hàng đa cấp bất Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm nội dung tổng quan tình hình nghiên cứu chương: Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận bán hàng đa cấp bất pháp luật chống bán hàng đa cấp bất Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật chống bán hàng đa cấp bất Việt Nam Chƣơng 3: Phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu chống bán hàng đa cấp bất PHẦN TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án Tác giả tiến hành nghiên cứu, rà sốt cơng trình khoa học nước liên quan đến bán hàng đa cấp, bán hàng đa cấp bất pháp luật bán hàng đa cấp, pháp luật chống bán hàng đa cấp bất Việt Nam, tập trung lĩnh vực khoa học pháp lý để đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài luận án Tác giả chia nội dung tìm hiểu cơng trình nghiên cứu lên quan đến đề tài như: 1.1 Nghiên cứu lý luận bán hàng đa cấp, bán hàng đa cấp bất pháp luật chống bán hàng đa cấp bất 1.2 Nghiên cứu thực trạng chống bán hàng đa cấp bất 1.3 Nghiên cứu đề xuất giải pháp kiến nghị hoàn thiện pháp luật chống bán hàng đa cấp bất Đánh giá kết cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án 2.1 Những vấn đề đƣợc làm sáng tỏ, luận án tiếp thu kế thừa Qua việc khảo cứu tổng quan cơng trình nghiên cứu Luận án, luận văn, đề tài nghiên cứu, viết liên quan đến lĩnh vực BHĐC BHĐC bất ngồi nước, nhận thấy có số nội dung liên quan đến BHĐC bất giải thống cao, nghiên cứu sinh tiếp thu sau: Trên phương diện lí luận: - Về q trình hình thành phát triển hình thức BHĐC, hầu hết cơng trình nghiên cứu, viết làm rõ lịch sử hình thành phát triển phương thức BHĐC nhà hóa học người Mỹ Karl Renborg (1887 – 1973) sáng tạo phát triển từ khoảng năm 1920 kỉ trước du nhập, phát triển ngành BHĐC Việt Nam vào khoảng cuối kỉ 20 (năm 1998) - Về cách tiến cận hành vi BHĐC tác giả tiếp cận với nhiều cách khác Từ góc độ kinh tế, đến góc độ pháp lý, dù tiếp cận góc độ tác giả ủng hộ phương thức BHĐC cho phương thức bán hàng đại, hiệu quả, tiết kiệm chi phi cho DN, tạo công ăn việc làm cho người dân XH có thêm thu nhập tiện lợi cho người tiêu dùng so với bán hàng truyền thống Hầu hết quan điểm đưa hình thức bán hàng dàn xóa bỏ hình thức bán hàng truyền thống, thay việc hàng hóa kệ hàng, siêu thị bán đến tận tay người tiêu dùng Đây quan điểm phù hợp với thời đại nghiên cứu sinh tiếp thu phát triển Luận án - Về quan điểm BHĐC bất có nhiều cách lý giải khác tựu chung lại nội hàm khái niệm hành vi gồm dấu hiệu: lôi kéo dụ dỗ người tham gia vào mạng lưới BHĐC thông tin gian dối không trung thực thu nhập, lợi ích kinh tế, cách thức bán hàng không với chất BHĐC hợp pháp; Yêu cầu người tham gia bán hàng phải đặt cọc khoản tiền để tham gia mạng lưới, điều thể chất chiếm dụng vốn cách bất hợp DN; Nói sai, nói q cơng dụng hàng hóa, sản phẩm DN giá bán cao gấp nhiều lần so với giá trị hàng hóa thực tế; BHĐC bất chủ yếu dựa việc yêu cầu người tham BHĐC dụ dỗ thêm người tham gia vào mạng lưới để chiếm dụng tài người tham gia Trên phương diện thực tiễn: - Các cơng trình nghiên cứu thống quan điểm cần phải hoàn thiện quy định pháp luật quản lý hoạt động BHĐC việc xử lý nghiêm hành vi BHĐC biến tướng, bất hợp pháp cần thiết Đây quan điểm đắn nghiên cứu sinh tiếp thu, phát triển trình nghiên cứu chuyên sâu vấn đề hồn thiện pháp luật chống BHĐC bất Đây coi nhiệm vụ cấp bách mà hoạt động BHĐC bất ngày diễn tinh vi - Các cơng trình nghiên cứu trước nêu lên yêu cầu thực tiễn đặt cần phải tăng cường pháp chế, xử lý nghiêm trường hợp BHĐC bất Điều hồn tồn phù hợp với thực tiễn diễn Trong trình nghiên cứu Luận án cần tiếp thu phát triển nội dung nhằm xây dựng giải pháp để hồn thiện pháp luật chống BHĐC bất để quản lý hoạt động BHĐC hiệu Trên phương diện đề xuất giải pháp kiến nghị: - Quan điểm hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến khiếu nại DN có hành vi BHĐC bất - Tội phạm hóa hành vi BHĐC bất - Để chống hành vi BHĐC bất cần kiểm soát chặt chẽ biện pháp quản lý nhà nước DN BHĐC nhập thị trường quy định chặt chẽ chế tài - Với việc nâng cao hiệu chống BHĐC bất chính, cần tăng cường hoạt động giám sát tuyên truyền quan báo chí cách kịp thời DN BHĐC đa cấp bất hành vi BHĐC biến tướng diễn XH 2.2 Những vấn đề nghiên cứu đƣợc triển khai Luận án Có thể nhận thấy tổng quan tình hình nghiên cứu phân tích trên, chưa có cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Việt nam hiên nghiên cứu cụ thể pháp luật chống BHĐC bất chính.Vì vậy, việc hồn thiện pháp luật chống BHĐC bất Việt Nam sở, tảng cho việc quản lý hoạt động BHĐC hướng nâng cao việc phát huy hiệu phương thức kinh doanh tiến kinh tế Xuất phát từ phân tích thực trạng tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài nêu sở mục tiêu nghiên cứu đề tài, Luận án kế thừa tiếp tục nghiên cứu, làm rõ cách có hệ thống vấn đề liên quan đến đề tài sau: - Tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ khái niệm BHĐC bất pháp luật chống BHĐC bất mặt lý luận cụ thể hai khía cạnh kiểm sốt điều kiện kinh doanh chế tài xử lý vi phạm; - Nhận diện chất, đặc điểm, dấu hiệu đặc trưng BHĐC bất - Phân tích kinh nghiệm chống BHĐC bất số quốc gia giới; - Hệ thống hóa đầy đủ văn pháp luật BHĐC chống BHĐC bất Việt Nam nay; Phân tích nội dung quy định pháp luật BHĐC bất Việt Nam với quy định điều kiện kinh doanh bán hàng đa cấp chế tài xử lý vi phạm BHĐC bất - Đánh giá quy định pháp luật chống BHĐC bất thơng qua thực tiễn Việt Nam nay; - Đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật chống BHĐC bất nâng cao hiệu qủa việc chống BHĐC bất Cơ sở lý thuyết nghiên cứu đề tài 3.1 Lý thuyết nghiên cứu Với lí thuyết nghiên cứu thực Luận án, nghiên cứu sinh nghiên cứu trước hết dựa sở học thuyết Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối chủ trương sách Đảng Nhà nước Việt Nam thành phần kinh tế, hoạt động kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Ngoài dấu hiệu bán hàng đa cấp bất xác định tiêu chuẩn đạo đức chung dấu hiệu xác định pháp luật Bang Chế tài xử lý bán hàng đa cấp bất Hoa Kỳ Cơ quan thực thi pháp luật chống BHĐC bất Hoa Kỳ Ủy ban thương mại liên bang, Ủy ban chứng khoán ngoại tệ quan khác theo dõi mơ hình này, nhận thơng tin chống lại mơ hình có tên mạng lưới phân phối tài thực tế bán cổ phiếu khơng đăng ký FTC xét xử vụ việc Luật thương mại liên bang, nghiêm cấm “hành vi gây ảnh hưởng đến kinh doanh cách không lành mạnh gian dối” Luật thương mại liên bang cho phép Ủy ban nộp đơn kiện tòa án cấp bang áp dụng số biện pháp xử lý bao gồm: khắc phục hậu quả, phong tỏa tài sản, bồi thường cho người tiêu dùng, trách nhiệm người quản lý tài sản Ngoài xử lý vi phạm bán hàng đa cấp bất cịn bị xử lý theo quy định cụ thể pháp luật Bang 1.3.1.2 Kinh nghiệm Canada Xác định dấu hiệu hành vi bán hàng đa cấp bất Canada Các điều 55 55.1 Luât Cạnh tranh Canada sửa đổi bổ sung xác định dấu hiệu hành vi gian dối phổ biến bán hàng đa cấp bất Chế tài xử lý bán hàng đa cấp bất Khi bị kết án thực hành vi BHĐC bất chính, bên vi phạm phải nộp phạt tiền theo mức tòa án định chịu phạt án tù với thời hạn không năm kết hợp hình phạt bị phạt tiền với mức phạt không 200.000 đô la chịu án tù lên đến năm kết hợp hình thức 1.3.1.3 Kinh nghiệm Nhật Bản Xác định dấu hiệu bán hàng đa cấp bất Pháp luật Nhật Bản khơng đưa định nghĩa xác định dấu hiệu bán hàng đa cấp bất mà quy định hành vi bị cấm Điều 34, 36 Luật giao dịch thương mại Nhật Bản Chế tài xử lý bán hàng đa cấp bất Hình thức xử phạt bán hàng đa cấp bất Nhật Bản quy định Chương Luật giao dịch thương mại Nhật Bản Hình thức xử phạt đa dạng từ lao động cơng ích tháng; phạt tiền từ 100 nghìn Yên đến 300 triệu Yên, phạt tù từ năm năm 1.3.1.4 Kinh nghiệm Hàn Quốc Về xác định dấu hiệu bán hàng đa cấp bất Luật bán hàng tận cửa Hàn Quốc sửa đổi bổ sung 2007 không đưa dấu hiệu xác định BHĐC bất mà quy định hành vi bị cấm bán hàng đa cấp Về điều kiện kinh doanh bán hàng đa cấp Điều kiện kinh doanh bán hàng đa cấp quy định Điều 13 Luật bán hàng tận cửa Hàn Quốc Cụ thể người muốn kinh doanh đa cấp phải đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp với thị trưởng thành phố Các tài liệu phải xuất trình để xin đăng ký hoạt động đa cấp Về chế tài xử lý bán hàng đa cấp bất Quy định điều 35 điều 42 Luật bán hàng tận cửa Hàn Quốc sửa đổi 2007 1.3.1.5 Kinh nghiệm Trung Quốc Xác định dấu hiệu bán hàng đa cấp bất Dấu hiệu bán hàng đa cấp bất quy định Luật chống bán hàng đa cấp bất 2005 Về điều kiện kinh doanh bán hàng đa cấp Luật quản lý bán hàng trực tiếp Trung Quốc tập trung vào quy định thủ tục thành lập, thay đổi với doanh nghiệp bán hàng đa cấp nhằm đưa chuẩn mực đăng ký thủ tục hành doanh nghiệp Điều Luật quy định điều kiện kinh doanh bán hàng đa cấp Chế tài xử lý bán hàng đa cấp bất Cơ quan xử lý vi phạm tịch thu sung công tài sản lợi nhuận trái phép đồng thời y án phạt từ 500.000 NDT trở lên, trường hợp xảy phạm tội nghiêm trọng mức phạt hình xem xét, cân nhắc 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Hầu hết quốc gia phạm vi nghiên cứu có quy định quản lý hoạt động BHĐC theo hướng siết chặt quản lý, nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp tổ chức kinh doanh đa cấp Ngoài ra, phụ thuộc vào quan điểm tiếp cận điều chỉnh pháp luật quốc gia như: có quốc gia tiếp cận góc độ pháp luật thương mại, có quốc gia tiếp cận góc độ pháp luật cạnh tranh hay có quốc gia quy định hành vi Luật bảo vệ người tiêu dùng Với cách tiếp cận khác khiến việc thiết kế nội dung quy định pháp luật nảy sinh khác biệt định Việc siết chặt quản lý kết nhiều lần thay đổi quy định pháp luật để phù hợp với tình hình thực tiễn quốc gia đó, kinh nghiệm hữu ích cho Việt Nam học tập để hồn thiện hệ thống pháp luật quản lý hoạt động BHĐC tương lai CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG BÁN HÀNG ĐA CẤP BẤT CHÍNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng quy định pháp luật chống bán hàng đa cấp bất 2.1.1 Dấu hiệu nhận diện bán hàng đa cấp bất theo quy định pháp luật Dấu hiệu nhận diện thứ nhất: Yêu cầu người muốn tham gia phải đặt cọc, phải mua số lượng hàng hoá ban đầu phải trả khoản tiền để quyền tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp Dấu hiệu nhận diện thứ hai: Không cam kết mua lại với mức giá 90% giá hàng hóa bán cho người tham gia để bán lại Dấu hiệu nhận diện thứ ba: Cho người tham gia nhận tiền hoa hồng, lợi ích kinh tế khác chủ yếu từ việc dụ dỗ người khác tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp khuyến khích, dạy người khác tuyển thêm người hình thức trả thưởng Dấu hiệu nhận diện thứ tư: Cung cấp thông tin gian dối lợi ích việc tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp, thơng tin sai lệch tính chất, cơng dụng hàng hóa để dụ dỗ người khác tham gia Dấu hiệu nhận diện thứ năm: Kinh doanh theo phương thức đa cấp khơng có giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp 2.1.2 Quy định điều kiện đăng ký kinh doanh theo phƣơng thức đa cấp nhằm chống bán hàng đa cấp bất 2.1.2.1 Về chủ thể đối tượng phép bán hàng đa cấp Chủ thể phép bán hàng đa cấp Chủ thể phép tiến hành hoạt động kinh doanh theo phương thức bán hàng đa cấp doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế (Căn vào Khoản điều nghị định số 40/2018/NĐ-CP) Đối tượng phép kinh doanh đa cấp Đối tượng phép kinh doanh đa cấp quy định Điều Nghị định số 40/2018/NĐ-CP quy định đối tượng phép kinh doanh theo phương thức đa cấp 2.1.2.2 Về vốn điều lệ kí quỹ doanh nghiệp bán hàng đa cấp Về vốn điều lệ: Quy định Khoản Điều nghị định 40/2018/NĐ-CP Về kí quỹ: Quy định Điều khoản Điều 50 Nghị định số 40/2018/NĐ-CP 2.1.2.3 Về quy định tài liệu tham gia bán hàng đa cấp Nghị định số 40/2018/NĐ-CP quy định cụ thể nội dung cần đáp ứng hình thức tài liệu bán hàng đa cấp 2.1.2.4 Về hệ thống công nghệ thông tin quản lý người tham gia bán hàng đa cấp trang thông tin điện tử doanh nghiệp Hệ thống công nghệ thông tin quản lý người tham gia bán hàng đa cấp trang thông tin điện tử doanh nghiệp quy định của Nghị định số 40/2018/ NĐ-CP điều kiện bắt buộc doanh nghiệp tiến hành đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp 2.1.3 Chế tài xử phạt bán hàng đa cấp bất 2.1.3.1 Chế tài hành chính: Quy định nghị định 141/2018/NĐ-CP Khoản Điều sửa đổi Điều 36 nghị định số 71/2014/NĐ-CP khoản Điều sửa đổi Điều 92 Nghị định số 185/2013/NĐ-CP Chế tài áp dụng doanh nghiệp người tham gia bán hàng đa cấp thực hành vi bán hàng đa cấp bất 2.1.3.2 Chế tài Dân sự: Chế tài dân hành vi BHĐC bất áp dụng phổ biến chế tài bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm cá nhân, doanh nghiệp BHĐC bất gây Chế tài bồi thường thiệt hại hành vi BHĐC bất gồm có loại bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng 2.1.3.3 Chế tài hình sự: Chế tài hình hành vi bán hàng đa cấp bất quy định cụ thể Bộ luật hình 2015 sửa đổi 2017 2.1.4 Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi bán hàng đa cấp bất Trước diễn biến phức tạp hoạt động bán hàng đa cấp biến tướng thời gian vừa qua, nhằm bảo đảm an ninh trật tự quyền lợi nhân dân, nâng cao trách nhiệm, tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, tạo bước chuyển biến tích cực công tác quản lý hoạt động bán hàng đa cấp, đồng thời tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân kinh doanh theo phương thức đa cấp chân hoạt động khn khổ pháp luật, ngày 31 tháng 10 năm 2016, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc ban hành Chỉ thị số 30/CT-TTg việc tăng cường quản lý nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp Với tâm đưa hoạt động bán hàng đa cấp vào khuôn khổ, Chỉ thị 30/CT-TTg nêu rõ vai trò, nhiệm vụ quan quản lý nhà nước chịu trách nhiệm công tác quản lý nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp nhiệm vụ quan quy định cụ thể Điều 54, 55, 56, 57 Nghị định số 40/2018/NĐ-CP 2.2 Thực tiễn xử lý vi phạm bán hàng đa cấp bất Việt Nam Trong giai đoạn 2015-2019 số lượng doanh nghiệp BHĐC Việt Nam có xu hướng giảm mạnh từ 67 doanh nghiệp vào cuối năm 2015 xuống 26 doanh nghiệp vào cuối năm 2019 Trung bình năm giai đoạn số lượng doanh nghiệp BHĐC giảm khoảng 23.7% Tính đến tháng năm 2020 nước 21 doanh nghiệp BHĐC cấp giấy chứng nhận hoạt động Năm 2015, Theo thống kê kết kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật quản lý hoạt động BHĐC toàn quốc Cục quản lý cạnh tranh năm 2015, việc phát xử lý hành vi BHĐC bất chiếm tỉ lệ nhỏ phát trường hợp vi phạm tổng số 24 trường hợp vi phạm pháp luật BHĐC Cục xử phạt hành 24 doanh nghiệp vi phạm quy định pháp luật hoạt động BHĐC với tổng mức tiền phạt gần 2,5 tỷ đồng Năm 2016, công tác kiểm tra, xử lý vi phạm hoạt động BHĐC đặc biệt trọng đẩy mạnh năm 2016 Cục CT&BVNTD cử cán tham gia đoàn kiểm tra liên ngành tiến hành kiểm tra 07 doanh nghiệp bán hàng đa cấp đồng thời chủ động kiểm tra 10 doanh nghiệp khác Căn kết kiểm tra năm 2015, năm 2016 thông qua công tác giải khiếu nại, Cục điều tra, xử phạt 41 doanh nghiệp với tổng số tiền 8,9 tỷ đồng có doanh nghiệp bị xử phạt hành vi bán hàng đa cấp bất với mức phạt 3,644 tỷ đồng Năm 2017, Cục CT&BVNTD xử phạt 10 doanh nghiệp bán hàng đa cấp có hành vi vi phạm pháp luật bán hàng đa cấp với tổng số tiền phạt 1.888.100.000 đồng, thu hồi giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp 02 doanh nghiệp Năm 2018, Cục CT& BVNTD tiến hành kiểm tra xử phạt doanh nghiệp bán hàng đa cấp vi phạmbán hàng đa cấp với số tiền tỷ đồng Năm 2019, Thực kế hoạch tra năm 2019, Bộ Công Thương phối hợp với Bộ Y tế hoàn thành tra chuyên ngành việc chấp hành pháp luật bán hàng đa cấp doanh nghiệp Căn kết tra, Bộ Công Thương xử phạt doanh nghiệp với tổng số tiền phạt 865 tỷ đồng thu hồi giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp doanh nghiệp có vi phạm nghiêm trọng 2.1 Đánh giá thực trạng quy định pháp luật chống bán hàng đa cấp bất 2.3.1 Những điểm đạt pháp luật chống bán hàng đa cấp bất Thứ nhất, việc ban hành Nghị định số 40/2018/NĐ-CP thay nghị định số 42/2014/NĐ-CP đưa khung pháp lý điều chỉnh chặt chẽ doanh nghiệp bán hàng đa cấp Nghị định 40/2018/NĐ-CP ban hành với nhiều quy định nhằm nâng cao tính minh bạch hoạt động bán hàng đa cấp Việt Nam tăng cường hiệu công tác quản lý nhà nước hoạt động Thứ hai, việc sửa đổi bổ sung chế tài xử phạt hành bán hàng đa cấp bất Việc tăng mức phạt vi phạm bán hàng đa cấp bất phù hợp với diễn biến phức tạp hoạt động bán hàng đa cấp Nghị định quy định chi tiết cụ thể mức phạt khác tạo điều kiện cho quản lý nhà nước dễ dàng áp dụng pháp luật việc xử lý với phạm hành vi bán hàng đa cấp bất trường hợp khác Thứ ba, hình hóa hành vi vi phạm bán hàng đa cấp Việc đưa Điều 217a vào Bộ Luật Hình Sự 2015 thấy rằng, quan tố tụng có thêm tội danh để xét xử hành vi phạm tội doanh nghiệp bán hàng đa cấp đảm bảo việc xét xử người tội không oan sai xét xử giúp bảo vệ pháp chế xã hôi chủ nghĩa mà Đảng Nhà nước xây dựng 2.3.2 Một số hạn chế pháp luật việc chống bán hàng đa cấp bất Thứ nhất, khái niệm BHĐC bất theo quy định pháp luật Việt Nam hành BHĐC không đề cập đến thuật ngữ “bán hàng đa cấp bất chính” Thứ hai, quy định điều kiện kinh doanh bán hàng đa cấp số bất cập hạn chế Thứ ba, quy định đại diện doanh nghiệp bán hàng đa cấp địa phương lỏng lẻo Thứ tư, quy định kiểm soát chất lượng hàng hóa doanh nghiệp bán hàng đa cấp chưa chặt chẽ không trọng nhiều Thứ năm, chế tài xử lý bán hàng đa cấp bất pháp luật sửa đổi bổ sung mức xử phạt hành đa dạng hình thức xử phạt bồi thường thiệt hại, xử phạt hình với vi phạm bán hàng đa cấp để phù hợp với yêu cầu thực tiễn CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHỐNG BÁN HÀNG ĐA CẤP BẤT CHÍNH 3.1 Định hƣớng hồn thiện pháp luật chống bán hàng đa cấp bất - Nhận diện xác hạn chế pháp luật Việt Nam chống bán hàng đa cấp bất - Hoàn thiện pháp luật chống bán hàng đa cấp bất xuất phát từ yêu cầu tất yếu trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam - Hoàn thiện pháp luật chống bán hàng đa cấp bất nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp người tham gia bán hàng đa cấp người tiêu dùng - Hồn thiện pháp luật nhằm đảm bảo tính đồng pháp luật, chặt chẽ quản lý nhà nước quan có thẩm quyền hướng tới mục tiêu chống bán hàng đa cấp bất 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu cho việc thực pháp luật chống bán hàng đa cấp bất 3.2.1 Nhóm giải pháp sửa đổi bổ sung hoàn thiện quy định pháp luật chống bán hàng đa cấp bất -Bổ sung quy định định nghĩa bán hàng đa cấp bất vào Nghị định số 40/2018/NĐ-CP quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp -Bổ sung quy định chất lượng, giá hàng hóa doanh nghiệp bán hàng đa cấp -Hoàn thiện số quy định pháp luật điều kiện kinh doanh nhằm chống bán hàng đa cấp bất -Hồn thiện quy định pháp luật địa điểm kinh doanh doanh nghiệp bán hàng đa cấp phương -Hoàn thiện quy định pháp luật chế tài xử phạt bán hàng đa cấp bất Về chế tài áp dụng hành vi BHĐC bất pháp luật ngày hoàn thiện đa dạng chế tài như: chế tài Hình sự, Hành chính, Dân Tuy nhiên, tham khảo quan điểm pháp luật số nước giới với điều kiện kinh tế xã hội tương đồng Việt Nam số nước có kinh nghiệm lâu năm việc quản lý họa động bân hàng đa cấp pháp luật Việt Nam nên sửa đổi hoàn thiện 3.2.2 Nhóm giải pháp tổ chức quản lý Nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp - Hoàn thiện quy định pháp luật chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp - Xây dựng văn hướng dẫn chi tiết để đảm bảo tính khả thi Nghị định 40/2018/NĐ-CP chống bán hàng đa cấp bất 3.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu chống bán hàng đa cấp bất 3.2.3.1 Nâng cao hiệu thực thi pháp luật trình thực nhiệm vụ quản lý xử lý vi phạm bán hàng đa cấp bất Để chống hành vi bán hàng đa cấp bất hiệu điều cấp thiết đẩy mạnh công tác thực thi pháp luật xử lý vi phạm chống bán hàng đa cấp bất Theo đó, trách nhiệm đặt quan quản lý Nhà nước từ trung ương đến địa phương lĩnh vực phải triệt để áp dụng quy định pháp luật hành, có chế phối hợp đồng công tác tra, giám sát; từ khâu kiểm tra cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đến hình thức tổ chức kinh doanh, chất lượng sản phẩm, hàng hóa, q trình hoạt động… đồng thời cần phải có biện pháp kiên xử lý theo quy định pháp luật với vi phạm bán hàng đa cấp Thứ nhất, quan chủ quản hoạt động bán hàng đa cấp Cơ quan quản lý xử lý hoạt động bán hàng đa cấp bất cách chặt chẽ để văn pháp luật có sở thực thi, áp dụng rộng rãi thực tế Thứ hai, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố Đối với việc kiểm soát xử lý hành vi bán hàng đa cấp bất doanh nghiệp địa phương, Uỷ ban nhân dân cần ban hành văn hướng dẫn, đạo quan chuyên môn, đặc biệt Sở Công thương, Sở kế hoạch đầu tư, Sở Khoa học Công nghệ, Sở y tế, công an khu vực phối hợp chặt chẽ hoạt động kiểm tra, tra, giám sát theo kế hoạch đột xuất cần thiết doanh nghiệp cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động BHĐC kịp thời xử lý hành vi vi phạm doanh nghiệp người tham gia địa bàn Thứ ba, Sở Công thương tỉnh, thành phố Sở công thương tăng cường thực công tác: Thực đạo Uỷ ban nhân dân thực nhiệm vụ tăng cường giám sát, kiểm tra, kiểm soát thị trường, hội nghị, hội thảo, đào tạo tổ chức địa phương nhằm phát xử lý nghiêm vi phạm doanh nghiệp, người tham gia bán hàng đa cấp; phát chuyển hồ sơ xử lý hình hành vi kinh doanh vi bán hàng đa cấp khơng có giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp không nội dung giấy chứng nhận điều 217a Bộ luật hình 2015 sửa đổi bổ sung 2017 Thứ tư, quan chuyên môn khác Bộ Y Tế, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ Công An cần đạo tới quan cấp tăng cường kiểm tra giám sát hoạt động bán hàng đa cấp lĩnh vực mà quan quản lý Thứ năm, Hiệp hội Bảo vệ người tiêu dùng Cơ quan quản lý nhà nước chủ quản nên ủy thác cho Hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng thực công việc tập huấn, hướng dẫn cho người tham gia bán hàng đa cấp người tiêu dùng biết cách khởi kiện doanh nghiệp bán hàng đa cấp bất để địi bồi thường thiệt hại mà doanh nghiệp gây 3.2.3.2 Tích cực tuyên truyền, phổ biến pháp luật, nâng cao nhận thực xã hội quản lý bán hàng đa cấp nhằm chống bán hàng đa cấp bất Thứ nhất, người dân Tích cực tuyên truyền, phổ biến pháp luật hoạt động bán hàng đa cấp tới người dân, đặc biệt người vùng sâu, vùng xa để họ hiểu rõ quyền, nghĩa vụ tham gia công ty, doanh nghiệp bán hàng đa cấp Cần phanh phui triệt để doanh nghiệp bán hàng đa cấp bất Việt Nam để làm môi trường bán hàng đa cấp làm cho người dân thêm tin tưởng có nhận thức đắn loại hình kinh doanh Thứ hai, doanh nghiệp người tham gia bán hàng đa cấp Cần phải hướng dẫn thực quy định pháp luật, phòng ngừa loại trừ vi phạm hoạt động bán hàng đa cấp Phổ biến, tuyên truyền pháp luật quản lý hoạt bán hàng đa cấp cho doanh nghiệp, người tham gia chủ thể hiểu rõ trách nhiệm, đạo đức kinh doanh cần thiết quan trọng Thứ ba, phương tiện thông tin đại chúng, cộng đồng xã hội Nhà nước cần thông qua phương tiện thông tin đại chúng, cộng đồng xã hội tuyên truyền phổ biến pháp luật bán hàng đa cấp, dấu hiệu bán hàng đa cấp bất giúp người dân nắm rõ thơng tin để biết cách tự bảo vệ trước cám dỗ doanh nghiệp bán hàng đa cấp bất KẾT LUẬN Hoạt động bán hàng đa cấp có xu hướng tiếp tục phát triển mạnh mẽ tương lai có áp dụng sâu rộng công nghệ đại Bối cảnh đặt nhiều thách thức, khó khăn công tác quản lý hoạt động kinh doanh Nhiều mơ hình kinh doanh đa cấp biến tướng, lợi dụng hình thức đầu tư đầu tư tiền vào dự án tài chính, tiền ảo, ví điện tử để lừa đảo, trục lợi có xu hướng phát triển khó xử lý Bên cạnh đó, hoạt động kinh doanh đa cấp chủ yếu có tính chất truyền miệng, người tham gia mạng lưới hội nhóm kín thơng qua mạng xã hội nên lực lượng chức khó nắm bắt thông tin, chứng để xử lý vi phạm Mặt khác, vấn đề quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp nước ta tồn nhiều bất cập Điển việc pháp luật hành không yêu cầu doanh nghiệp bán hàng đa cấp phải có trụ sở, chi nhánh, văn phịng đại diện sở kinh doanh địa phương Điều gây nhiều khó khăn cho cơng tác quản lý, kiểm tra, giám sát lực lượng chức Do đó, tác giả đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật chống bán hàng đa cấp bất nêu với mong muốn Nhà nước cần tiếp tục hồn thiện hành lành pháp lý, khn khổ pháp luật cho hoạt động Trong thời gian tới Nhà Nước cần quản lý hiệu hướng hoạt động kinh doanh đa cấp Đồng thời nghiên cứu xây dựng chế quản lý hiệu hoạt động bán hàng đa cấp địa phương; đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, cảnh báo người dân sớm nhận diện phòng tránh trước hoạt động DANH MỤC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Trần Ngọc Dung (2020), “Sự tác động bán hàng đa cấp đến kinh tế xã hội Việt Nam nay”; Tạp chí Cơng thương số 03- tháng 2/2020, tr21-26 Trần Ngọc Dung (2020), “Trách nhiệm pháp lý hành vi bán hàng đa cấp bất theo quy định pháp luật Việt Nam nay”; Tạp chí Cơng thương số 20tháng 8/2020, tr51-56 Trần Ngọc Dung (2020), “Thực trạng bán hàng đa cấp bất số giải pháp hoàn thiện pháp luật chống bán hàng đa cấp bất Việt Nam nay”; Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội số 11(90) 2020, tr70-78 ... ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BÁN HÀNG ĐA CẤP BẤT CHÍNH VÀ PHÁP LUẬT CHỐNG BÁN HÀNG ĐA CẤP BẤT CHÍNH 1.1 Những vấn đề lý luận bán hàng đa cấp bất 1.1.1 Bán hàng đa cấp bất 1.1.1.1 Khái niệm bán hàng đa cấp Từ... ngồi nước liên quan đến bán hàng đa cấp, bán hàng đa cấp bất pháp luật bán hàng đa cấp, pháp luật chống bán hàng đa cấp bất Việt Nam, tập trung lĩnh vực khoa học pháp lý để đánh giá tổng quan tình... đề lý luận bán hàng đa cấp bất pháp luật chống bán hàng đa cấp bất Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật chống bán hàng đa cấp bất Việt Nam Chƣơng 3: Phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật

Ngày đăng: 29/03/2022, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w