1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động ở Việt Nam hiện nay (Luận văn Thạc sĩ)

121 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔNG NGUYỄN ĐỨC THẮNG Ý HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG BỊ TAI NẠN LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hải Dương, năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔNG NGUYỄN ĐỨC THẮNG Ý HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG BỊ TAI NẠN LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: LUẬT KINH TẾ Mã số: 83 80 107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hướng dẫn khoa học: PGS.TS QUÁCH SĨ HÙNG Hải Dương, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Tiêu đề luận văn Hoàn thiện pháp luật trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động Việt Nam nay” cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Người cam đoan NGUYỄN ĐỨC THẮNG Ý i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu Trường Đại học Thành Đông, Ban chủ nhiệm Khoa sau Đại học, quý Thầy Cô giáo tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Trân trọng cảm ơn q Thầy Cơ giảng dạy chương trình Cao học luật kinh tế thời gian vừa qua, người truyền đạt cho nhiều kiến thức hữu ích, làm sở cho tơi thực tốt luận văn Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn tri ân PGS.TS.Quách Sĩ Hùng tận tâm hướng dẫn, tận tình bảo cho tơi suốt q trình hồn thiện luận văn Thầy định hướng đề tài luận văn dành nhiều thời gian hướng dẫn, dạy cho nhiều kinh nghiệm kiến thức thời gian thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè người ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi suốt q trình thực luận văn Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn cịn nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến góp ý q Thầy, Cơ bạn học viên khóa để luận văn có giá trị thực tiễn./ Hải Dương, tháng 10 năm 2021 Người cảm ơn NGUYỄN ĐỨC THẮNG Ý ii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG BỊ TAI NẠN LAO ĐỘNG 11 1.1 Khái niệm, nội dung, vai trò pháp luật trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động 11 1.1.1 Khái niệm pháp luật trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động 11 1.1.2 Nội dung pháp luật trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động 23 1.1.3 Vai trò pháp luật trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động 26 1.2 Các điều kiện bảo đảm hoàn thiện pháp luật trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động 29 1.3 Kinh nghiệm quốc tế pháp luật trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG BỊ TAI NẠN LAO ĐỘNG 38 2.1 Thực trạng nội dung quy định pháp luật trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động theo pháp luật Việt Nam hành 38 2.1.1 Quy định pháp luật trách nhiệm người sử dụng lao động việc kịp thời sơ cứu, cấp cứu tạm ứng chi phí sơ cứu, cấp cứu điều trị cho người lao động bị tai nạn lao động 38 iii 2.1.2 Quy định pháp luật trách nhiệm người sử dụng lao động tốn chi phí y tế, trả phí khám giám định sức khỏe cho người lao động bị tai nạn lao động 39 2.1.3 Quy định pháp luật trách nhiệm người sử dụng lao động việc bồi thường trợ cấp người lao động bị tai nạn lao động 41 2.1.4 Quy định pháp luật trách nhiệm người sử dụng lao động trả tiền lương người lao động bị tai nạn lao động phải nghỉ việc thời gian điều trị, phục hồi chức lao động 48 2.1.5 Quy định pháp luật trách nhiệm người sử dụng lao động việc làm người lao động bị tai nạn lao động 49 2.1.6 Các trách nhiệm khác người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động 50 2.1.7 Quy định pháp luật xử lý vi phạm người sử dụng lao động không thực trách nhiệm người lao động bị tai nạn lao động 53 2.2 Thực tiễn thực quy định pháp luật trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động 55 2.2.1 Tình hình người lao động bị tai nạn lao động Việt Nam năm 2020 55 2.2.2 Thực tiễn thực việc giải tranh chấp tai nạn lao động Việt Nam 61 2.3 Một số hạn chế bất cập thực quy định pháp luật trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động thực tiễn 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG 75 Chương 3: QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG BỊ TAI NẠN LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 77 iv 3.1 Quan điểm hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động 77 3.2 Phương hướng giải pháp bảo đảm hoàn thiện pháp luật trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG 95 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATLĐ: An toàn lao động ATVSLĐ: An toàn vệ sinh lao động BLLĐ: Bộ luật Lao động ILO: Tổ chức Lao động Quốc tế (International Labor Organization) NLĐ: Người lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động TNLĐ: Tai nạn lao động vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tình hình tai nạn lao động địa phương năm 2020 bao gồm khu vực có quan hệ lao động khu vực người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động Bảng 2: Tình hình tai nạn lao động địa phương năm 2020 khu vực có quan hệ lao động Bảng 3: So sánh tình hình TNLĐ năm 2020 năm 2019 khu vực có quan hệ lao động Bảng 4: Tình hình tai nạn lao động địa phương năm 2020 khu vực khơng có quan hệ lao động Bảng 5: So sánh tình hình TNLĐ năm 2020 năm 2019 khu vực khơng có quan hệ lao động vii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lao động không nhân tố quan trọng q trình tiến hóa lồi người mà hoạt động quan trọng người, tạo cải vật chất giá trị tinh thần xã hội Lao động có suất, chất lượng hiệu cao nhân tố định phát triển kinh tế đất nước, xã hội, gia đình cá nhân người lao động Con người nhân tố có vai trị quan trong hoạt động sản xuất lẽ người nguồn cung sức lao động Do đó, người sử dụng lao động trình sử dụng sức lao động, trước hết cần quan tâm đến yếu tố người, việc trọng chăm sóc tốt cho sức khỏe, thể chất tinh thần cho người lao động họ làm việc chất lượng, hiệu mang lại thành lao động đạt suất cao Trong q trình làm việc, có nhiều nguy cơ, rủi ro xảy người lao động Nhất ngành cơng nghiệp, nơi có loại máy móc, mơi trường làm việc độc hại, nguy hiểm,…có thể phát sinh tai nạn lao động ngồi ý muốn cho người lao động…tai nạn lao động gây tổn hại đến tính mạng, sức khỏe người lao động, mà cịn gây tổn thất tinh thần người lao động người thân thích họ, làm đình trệ sản xuất, gây tổn hại cho người sử dụng lao động điều phần ảnh hưởng đến kinh tế quốc gia Trong quan hệ lao động, người lao động bên yếu hơn, họ không nắm giữ tư liệu sản xuất, số lượng người lao động xã hội mức nhiều nhu cầu sử dụng lao động nên họ dễ dàng bị thay thế, bị chèn ép Nhận thức sâu sắc vấn đề này, nhà làm luật giới nói chung nhà làm luật Việt Nam nói riêng trọng xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện nhằm bảo vệ tối đa quyền lợi ích hợp pháp người lao động bị tai nạn lao động Các công ước quốc tế bảo vệ người lao DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị A (2017), Pháp luật giải tai nạn lao động thực tiễn thực tỉnh Sơn La, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr.75 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2013), Thông tư số 25/2013/TTBLĐTBXH ngày 18/10/2013 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội “Hướng dẫn thực chế độ bồi dưỡng vật người lao động làm việc điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại” Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2014), Thông tư số 04/2014/TTBLĐTBXH ngày 12/2/2014 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội “Hướng dẫn thực chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân” Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2015), Thông tư số 04/2015/TTBLĐTBXH ngày 02 tháng 02 năm 2015 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội “Hướng dẫn thực chế độ bồi thường, trợ cấp chi phí y tế người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp” Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2018), Thông tư số 31/2018/TTBLĐTBXH ngày 26/12/2018 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội “Quy định chi tiết hoạt động huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động” Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2019), Thông tư số 36/2019/TTBLĐTBXH ngày 30/12/2019 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội “Ban hành danh mục loại máy, thiết bị, vật tư, chất có u cầu nghiêm ngặt an tồn, vệ sinh lao động” Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2020), Thông tư số 13/2020/TTBLĐTBXH ngày 27/11/2020 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội “Hướng dẫn việc thu thập, lưu trữ, tổng hợp, cung cấp, cơng bố, đánh giá tình hình tai nạn lao động cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng” 98 Bộ lao động Thương binh Xã hội (2020), Tai nạn lao động giảm tháng đầu năm 2020, http://www.molisa.gov.vn/Pages/tintuc/chi tiet.aspx?tintucID=223105, truy cập ngày 06/4/2021 Bộ lao động Thương binh Xã hội (2021), Thông báo số 565/TBLĐTBXH ngày 03 tháng năm 2021 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội tình hình tai nạn lao động năm 2020 10 Bộ Y tế - Bộ Lao động & Thương binh Xã hội (2013), Thông tư liên tịch số 28/2013/ TTLT-BYT-BLĐTBXH ngày 27/9/2013 liên Bộ Y tế - Bộ Lao động & Thương binh Xã hội “Quy định tỷ lệ tổn thương thể thương tích, bệnh, tật bệnh nghề nghiệp” 11 Bộ Y tế - Bộ Lao động & Thương binh Xã hội (2014), Thông tư liên tịch số 21/2014/ TTLT-BYT-BLĐTBXH ngày 12/6/2014 liên Bộ Y tế - Bộ Lao động & Thương binh Xã hội “Sửa đổi Khoản Điều Thông tư liên tịch số 28/2013/TTLT-BYT-BLĐTBXH ngày 27 tháng năm 2013 liên Bộ Y tế - Bộ Lao động -Thương binh Xã hội quy định tỷ lệ tổn thương thể thương tích, bệnh, tật bệnh nghề nghiệp” 12 Đỗ Ngân Bình (2001), Pháp luật an tồn, vệ sinh lao động - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội 13 Chính phủ (2016), Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 Chính phủ “Quy định chi tiết thi hành số điều luật an toàn, vệ sinh lao động” 14 Chính phủ (2020), Nghị định số 88/2020/NĐ-CP ngày 28/7/2020 Chính phủ “Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật an toàn, vệ sinh lao động bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc” 15 Chính phủ (2020), Nghị định số 28/2020/NĐ-CP ngày 01/3/2020 99 Chính phủ “Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng” 16 Chính phủ (2020), Nghị định số 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 Chính phủ “Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật lao động điều kiện lao động quan hệ lao động” 17 Nguyễn Hữu Chí, Trần Thị Thúy Lâm (2020), Giáo trình Luật lao động Việt Nam (Tập 1, 2), Nxb Công an Nhân dân - Trường Đại học Luật Hà Nội 18 Diễn đàn Đầu tư-Kinh doanh (2021), “Tiền chậm đóng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp Nhà nước tăng 50%”, https://baodautu.vn/tien-chamdong-bao-hiem-xa-hoi-cua-doanh-nghiep-nha-nuoc-tang-tren-50d149637.html, truy cập ngày 07/09/2021 19 Cấn Thùy Dung (2013), An toàn lao động vệ sinh lao động theo pháp luật lao động Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Nam Dương, Văn Khúc (2016), “Hải Dương: Công ty An Phát che dấu tai nạn lao động?”, https://baophapluat.vn/hai-duong-cong-ty-an-phat-che- dau-tai-nan-lao-dong-post216220.html, truy cập ngày 10/09/2021 21 Trần Hồng Hải, Nguyễn Thị Bích, Đinh Thị Chiến (2013), Giáo trình Luật lao động, Nxb Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam 22 Nguyễn Thị Hiền (2020), “Tai nạn lao động giảm tháng đầu năm 2020”, http://laodongxahoi.net/tai-nan-lao-dong-giam-trong-6-thang- dau-nam-2020-1316608.html, truy cập ngày 10/09/2021 23 Nguyễn Quỳnh Hoa (2020), “Bồi thường tai nạn lao động”, http://www.vivabcs.com.vn/tin-tuc/quan-ly-nhan-su/boi-thuong-tai-nanlao- dong/, truy cập ngày 02/01/2021 24 Lục Thị Thu Hòe (2015), Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp từ 100 thực tiễn thi hành Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội 25 Người lao động (2018), “Nhiều doanh nghiệp bưng bít thơng tin tai nạn lao động”, https://phunu.nld.com.vn/cong-doan/nhieu-doanh-nghiep- bung-bit-thong-tin-tai-nan-lao-dong-20180226140453031.htm, truy cập ngày 05/09/2021 26 Người lao động Từ điển Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BB%A7_lao_%C4%91%E1%BB %99ng, truy cập ngày 10/9/2021 27 Hoàng Phê (Chủ biên) (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr.985 28 Quốc hội (1994), Bộ luật lao động số 35-L/CTN ngày 23/6/1994 29 Quốc hội (2002), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động số 35/2002/QH10 ngày 02/4/2002 30 Quốc hội (2006), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động số 74/2006/QH11 ngày 29/11/2006 31 Quốc hội (2007), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động số 84/2007/QH11 ngày 02/4/2007 32 Quốc hội (2012), Bộ luật lao động số 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012 33 Quốc hội (2019), Bộ luật lao động số 45/2019/QH14 ngày 20/11/2019 34 Quốc hội (2015), Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 25/6/2015 35 Quốc hội (2015), Bộ luật dân số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015 36 Quốc hội (2014), Luật bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 ngày 20/11/2014 37 Thanh Tâm (2020), “Chi trả tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: Kinh nghiệm từ quốc tế”, https://tapchitaichinh.vn/bao-hiem/chi-tra-tai-nanlao-dong-benh-nghe-nghiep-kinh-nghiem-tu-quoc-te-319921.html, cập ngày 10/09/2021 101 truy 38 Anh Thư, “Tai nạn lao động giảm”, https://laodong.vn/cong-doan/tainan-lao-dong-da-giam-861721.ldo , truy cập ngày 06/4/2021 39 Thông báo số 565/TB-LĐTBXH ngày 03 tháng năm 2021 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội tình hình tai nạn lao động năm 2020 40 Tổ chức Lao động quốc tế (2006), Công ước số 187 ILO ngày 15/6/2006 “Về chế thúc đẩy an toàn vệ sinh lao động” 41 Tổ chức Lao động quốc tế (1981), Công ước số 155 ILO ngày 22/6/1981 “Về an toàn vệ sinh lao động” 42 Tổ chức Lao động quốc tế (1964), Công ước số 121 ngày 8/7/1964 ILO “Về trợ cấp tai nạn lao động” 43 Tổ chức lao động quốc tế, http://www.ilo.org/global/topics/safety-andhealth-at-work/lang en/index.htm, truy cập ngày 06/4/2021 44 Trung tâm Huấn luyện an toàn - vệ sinh lao động thuộc Cục an toàn lao động - Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2020), “Tình hình tai nạn lao động năm 2020”, http://huanluyenantoan.gov.vn/tinh-hinh-tai-nanlao-dong-nam-2020.html, truy cập ngày 06/4/2021 45 Trường Đại học Lao động – Xã hội (2010), Giáo trình Bảo hiểm xã hội, Nxb Lao động- xã hội, tr 371 46 Trường Đại học Luật Hà Nội, Một số văn pháp luật lao động nước ASEAN, Sách tài trợ Sida, tr.257 47 Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Chủ biên Nguyễn Hữu Chí, Trần Thị Thúy Lâm, Nxb Công an nhân dân, tr 112 48 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2018), Tập giảng Lý luận Nhà nước Pháp Luật, Nxb Hồng Đức-Hội luật gia Việt Nam, tr 161 102 PHỤ LỤC Bản án sơ thẩm số: 01/2018/LĐ-ST ngày 11/5/2018 Tòa án nhân dân huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai PHỤ LỤC Bản án sơ thẩm số: 04/2017/LĐ-ST ngày 17/10/2017 Tịa án nhân dân huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh Bản án phúc thẩm số: 644/2018/LĐ-PT ngày 29/06/2018 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Bản án sơ thẩm số: 13/2020/LĐ-ST ngày 29/9/2020 Tòa án nhân dân huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT PHỤC VỤ ĐỀ TÀI LUẬN VĂN “Hoàn thiện pháp luật trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động Việt Nam nay” (Dành cho Người lao động làm việc doanh nghiệp) Xin chào q Ơng/bà! Tơi học viên cao học Trường Đại học Thành Đông Hiện thực nghiên cứu đề tài“Hoàn thiện pháp luật trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động Việt Nam nay” Phiếu khảo sát thực nhằm thu thập thông tin cho đề tài Việc tham gia trả lời câu hỏi phiếu khảo sát ơng/bà đóng góp phần quan trọng việc đánh giá quy định pháp luật trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động Việt Nam Tôi cam kết tất câu trả lời ông/bà sử dụng cho mục đích nghiên cứu giữ bí mật tất thơng tin có liên quan Xin ơng/bà dành chút thời gian trả lời giúp số câu hỏi sau đây: PHẦN I: THÔNG TIN CỦA NGƯỜI THAM GIA KHẢO SÁT Ơng/bà vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân (đánh dấu X vào thích hợp) Họ tên (có thể ghi khơng): Giới tính ông/bà? Độ tuổi ông/bà? ☐ Nam ☐ Nữ ☐ Dưới 30 tuổi ☐ Từ 30 - 40 tuổi ☐ Từ 41- 50 tuổi ☐ Trên 50 tuổi Trình độ học vấn cao ơng/bà? ☐ Tiểu học/THCS ☐ Trung học phổ thông ☐ Cao đẳng/Trung cấp ☐ Đại học ☐ Trên đại học ☐ Khác (ghi rõ) Hiện ơng/bà có giữ chức vụ doanh nghiệp hay không? ☐ Có ☐ Khơng PHẦN II: CÂU HỎI KHẢO SÁT Ơng/bà làm việc doanh nghiệp có người sử dụng lao động ký kết hợp đồng lao động hay khơng? ☐ Có ☐ Khơng Ơng/bà có tham gia đầy đủ chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tai nạn lao động hay không? ☐ Có ☐ Khơng Doanh nghiệp nơi ơng/bà làm việc có tổ chức cơng đồn hay khơng? ☐ Có ☐ Khơng Nơi làm biệc ơng/bà có đảm bảo an tồn, vệ sinh lao động hay khơng? ☐ Có ☐ Không 10 Trong năm 2020, doanh nghiệp ông/bà làm việc có xảy cố tai nạn lao động hay khơng? ☐ Có ☐ Khơng 11 Ơng/bà có người sử dụng lao động huấn luyện an tồn, vệ sinh lao động hay khơng? ☐ Có ☐ Khơng 12 Ơng /bà có Cơng ty trang bị phương tiện bảo hộ cá nhân trình lao động sản xuất hay khơng? ☐ Có ☐ Khơng 13 Doanh nghiệp nơi ơng/bà làm việc có ban hành nội quy, quy trình bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động hay khơng? ☐ Có ☐ Khơng 14 Theo ơng/bà trách nhiệm việc bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động nơi làm việc ai? ☐ Người lao động ☐ Người sử dụng lao động ☐ Cả hai ☐ Khơng có trách nhiệm 15 Theo ông/bà, nguyên nhân xảy tai nạn lao động đâu? ☐ Nguyên nhân kỹ thuật ☐ Nguyên nhân tổ chức ☐ Nguyên nhân vệ sinh môi trường ☐ Nguyên nhân khác 16 Theo ông/bà, người sử dụng lao động có trách nhiệm với người lao động xảy tai nạn lao động đơn vị hay khơng? ☐ Có ☐ Khơng Xin chân thành cảm ơn Ông/bà tham gia khảo sát! Người tham gia khảo sát (Ký tên ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT PHỤC VỤ ĐỀ TÀI LUẬN VĂN “Hoàn thiện pháp luật trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động Việt Nam nay” (Dành cho đối tượng Người sử dụng lao động doanh nghiệp thành phần kinh tế ) Xin chào quý Doanh nghiệp! Tôi học viên cao học Trường Đại học Thành Đông Hiện thực nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện pháp luật trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động Việt Nam nay” Phiếu khảo sát thực nhằm thu thập thông tin cho đề tài Việc tham gia trả lời câu hỏi phiếu khảo sát quý Doanh nghiệp đóng góp phần quan trọng việc đánh giá quy định pháp luật trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động Việt Nam Tôi cam kết tất câu trả lời quý Doanh nghiệp sử dụng cho mục đích nghiên cứu giữ bí mật tất thơng tin có liên quan Xin q vị vui lịng dành chút thời gian trả lời giúp số câu hỏi sau đây: Xin đọc kỹ câu hỏi, khoanh chọn phương án trả lời viết câu trả lời vào chỗ trống cho sẵn Xin cảm ơn! PHẦN I:THÔNG TIN CỦA DOANH NGHIỆP THAM GIA KHẢO SÁT Tên doanh nghiệp:…………………………………………………… Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (giấy phép; giấy chứng nhận đầu tư): số, ngày cấp, quan cấp (nếu cấp đổi ghi đổi lần cuối cùng, ngày đổi) Loại hình doanh nghiệp:…………………… Năm thành lập:……… Trụ sở Doanh nghiệp (tại Việt Nam): ……………………… ………………………………………………………………………………… Số điện thoại:……………………….Fax:…….……………………………… Lĩnh vực sản xuất kinh doanh chủ yếu: …………………………………… ………………………………………… …………………………………… Số người lao động làm việc Doanh nghiệp: ………………………… PHẦN II: CÂU HỎI KHẢO SÁT Việc tham gia khảo sát để đánh giá kết thực pháp luật trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động xảy tai nạn lao động, qua giúp cho doanh nghiệp nắm rõ thực trạng có biện pháp khắc phục tồn tại, hạn chế việc thực thi pháp luật an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp công việc cần thiết doanh nghiệp ☐ Đồng ý ☐ Không đồng ý Doanh nghiệp có ký kết hợp đồng lao động với toàn người lao động làm việc cơng ty hay khơng? ☐ Có ☐ Khơng Doanh nghiệp có tham gia đầy đủ chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tai nạn lao động cho người lao động hay khơng? ☐ Có ☐ Không 10 Doanh nghiệp thành lập tổ chức Công đồn hay khơng, năm thành lập? ☐ Đã thành lập ☐ Chưa thành lập Năm thành lập:………… 11 Việc hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp có đảm bảo an tồn, vệ sinh lao động hay khơng? ☐ Có ☐ Khơng 12 Trong năm 2020, đơn vị sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có xảy cố tai nạn lao động hay không? ☐ Có ☐ Khơng 13 Doanh nghiệp có thường xun huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động tuyên truyền phổ biến pháp luật an toàn vệ sinh lao động cho người lao động hay khơng? ☐ Có ☐ Khơng 14 Doanh nghiệp có trang bị phương tiện bảo hộ lao động cá nhân cho người lao động hay khơng? ☐ Có ☐ Khơng 15 Doanh nghiệp có ban hành nội quy, quy trình bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động hay khơng? ☐ Có ☐ Khơng 16 Theo doanh nghiệp trách nhiệm việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc ai? ☐ Người lao động, ☐ Người sử dụng lao động, ☐ Cả hai ☐ Khơng có trách nhiệm 17 Theo doanh nghiệp, nguyên nhân xảy tai nạn lao động đâu? ☐ Nguyên nhân kỹ thuật ☐ Nguyên nhân tổ chức ☐ Nguyên nhân vệ sinh môi trường ☐ Nguyên nhân khác 18 Theo doanh nghiệp, người sử dụng lao động có trách nhiệm với người lao động xảy tai nạn lao động đơn vị hay khơng? ☐ Có ☐ Khơng 19 Doanh nghiệp có am hiểu đầy đủ quy định pháp luật trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động xảy tai nạn lao động hay khơng? ☐ Có ☐ Khơng 20 Theo doanh nghiệp có nên thành lập Quỹ tai nạn lao động để bồi thường/hỗ trợ cho người lao động xảy tai nạn lao động hay khơng? ☐ Có ☐ Khơng 21 Theo hiểu biết doanh nghiệp người sử dụng lao động có trách nhiệm người lao động bị tai nạn lao động STT 01 Nội Dung Có Khơng Kịp thời sơ cứu, cấp cứu cho người lao động bị tai nạn ☐ ☐ ☐ ☐ lao động phải tạm ứng chi phí sơ cứu, cấp cứu điều trị cho người lao động bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 02 Thanh tốn chi phí y tế từ sơ cứu, cấp cứu đến điều trị ổn định cho người bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 03 Trả đủ tiền lương cho người lao động bị tai nạn lao ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc thời gian điều trị, phục hồi chức lao động 04 Bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao động mà khơng hồn tồn lỗi người gây cho người lao động bị bệnh nghề nghiệp 05 Trợ cấp cho người lao động bị tai nạn lao động mà lỗi họ gây khoản tiền 40% mức quy định pháp luật với mức suy giảm khả lao động tương ứng 06 Giới thiệu để người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp giám định y khoa xác định mức độ suy giảm khả lao động, điều trị, điều dưỡng, phục hồi chức lao động theo quy định pháp luật 07 Sắp xếp công việc phù hợp với sức khỏe theo kết luận Hội đồng giám định y khoa người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sau điều trị, phục hồi chức tiếp tục làm việc 08 Lập hồ sơ hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp từ Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định pháp luật 22 Để hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động Việt Nam, quý Doanh nghiệp có ý kiến đề xuất khác ngồi quy định pháp luật để bổ túc cho việc tham khảo nhằm hoàn thiện luận văn, xin đề nghị bổ sung vào bên dưới: Xin chân thành cảm ơn quý Doanh nghiệp tham gia khảo sát! Xác nhận Doanh nghiệp (Ký tên, đóng dấu) ... thiện pháp luật trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động Việt Nam 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI... người lao động bị tai nạn lao động, trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động; khái niệm, nội dung pháp luật trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động bị tai. .. pháp luật Việt Nam hành trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động; - Thực trạng áp dụng pháp luật lao động hành Việt Nam trách nhiệm người sử dụng lao động người lao

Ngày đăng: 08/06/2022, 09:31

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w