1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay

84 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 413,09 KB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay

2 LÂM VIỆN HÀN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ MAI ANH TRÁCH NHIỆM CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG BỊ TAI NẠN LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số : 8.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Phạm Thị Thúy Nga Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi xin cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Các số liệu nêu luận văn thật, có nguồn gốc rõ ràng chưa công bố cơng trình khác Các thơng tin nghiên cứu luận văn tơi tự tìm tịi, nghiên cứu phù hợp với thực tế Tác giả NGUYỄN THỊ MAI ANH LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy giảng dạy chương trình Cao học luật, người truyền đạt cho kiến thức hữu ích làm sở cho tơi thực tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn TS Phạm Thị Thúy Nga tận tình hướng dẫn cho thời gian thực luận văn Cô hướng dẫn, bảo cho nhiều kinh nghiệm thời gian thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Thầy, cô, lãnh đạo Khoa luật - Học viện Khoa học xã hội (thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè người ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi suốt trình thực luận văn Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn cịn nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến góp ý Thầy/Cơ bạn học viên để luận văn có giá trị thực tiễn./ Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG BỊ TAI NẠN LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát chung tai nạn lao động, trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động 1.2 Nội dung quy định pháp luật trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động 14 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG BỊ TAI NẠN LAO ĐỘNG 20 2.1 Các đối tượng xác định người lao động bị tai nạn lao động 20 2.2 Thực trạng nội dung quy định pháp luật trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động theo pháp luật lao động Việt Nam 23 2.3 Thực tiễn thực quy định pháp luật trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động 35 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG BỊ TAI NẠN LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 57 3.1 Quan điểm, định hướng hoàn thiện quy đinh pháp luật trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động 57 3.2 Một số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động 60 KẾT LUẬN .73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATLĐ An toàn lao động ATVSLĐ: An toàn, vệ sinh lao động BLLĐ: Bộ luật Lao động ILO: Tổ chức Lao động Quốc tế (International Labor Organization) NLĐ: Người lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động TNLĐ: Tai nạn lao động MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Lao động” không nhân tố quan trọng q trình tiến hóa lồi người mà hoạt động quan trọng người Lao động tạo cải vật chất giá trị tinh thần cho xã hội Lao động có suất, chất lượng hiệu cao nhân tố định phát triển đất nước, xã hội, gia đình cá nhân người lao động NSDLĐ muốn mua sức lao động người, cần trọng đến yếu tố người, lẽ người nguồn cung sức lao động, có trọng chăm sóc tốt cho sức khỏe, thể chất tinh thần cho người lao động (NLĐ) họ làm việc chất lượng, hiệu Trong trình làm việc, có nhiều nguy cơ, rủi ro xảy NLĐ Nhất ngành cơng nghiệp, nơi có loại máy móc, mơi trường làm việc độc hại, nguy hiểm… phát sinh tai nạn ý muốn, gây bệnh cho NLĐ… Những rủi ro gây tổn hại đến sức khỏe, tính mạng NLĐ, mà cịn làm đình trệ sản xuất, gây tổn hại cho NSDLĐ phần ảnh hưởng đến kinh tế Trong quan hệ lao động, NLĐ bên yếu hơn, họ không nắm giữ tư liệu sản xuất, số lượng NLĐ xã hội mức nhiều nhu cầu sử dụng lao động nên họ dễ dàng bị thay thế, bị chèn ép Nhận thức sâu sắc vấn đề này, nhà làm luật giới nói chung nhà làm luật Việt Nam nói riêng trọng xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện nhằm bảo vệ tối đa quyền lợi ích hợp pháp NLĐ bị tai nạn lao động (TNLĐ) Các cơng ước quốc tế bảo vệ NLĐ hình thành gia nhập nhiều quốc gia giới công ước số 121 năm 1964 trợ cấp TNLĐ; công ước số 155 năm 1981 An tồn vệ sinh lao động; cơng ước số 174 năm 1993 phòng ngừa TNLĐ nghiêm trọng; công ước số 187 năm 2006 chế thúc đẩy an toàn vệ sinh lao động Ở Việt Nam, Nhà nước ta trọng đến quyền nhân thân NLĐ từ sớm, từ sắc lệnh số 29/SL ngày 12 tháng năm 1947 Chủ tịch Hồ Chí Minh quy định vấn đề an toàn lao động, vệ sinh lao động Đến luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ luật Lao động năm 1994 (được sửa đổi năm 2002, 2006, 2007) hành Bộ luật lao động 2012, tất quy định chặt chẽ cụ thể vấn đề đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động NSDLĐ có trách nhiệm cung cấp trang thiết bị bảo hộ lao động, lập phương án bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động, có nghĩa vụ tài cần thiết xảy TNLĐ… Tất quy định nhằm mục tiêu cụ thể, bảo vệ tối đa quyền lợi ích NLĐ Ngoài ra, pháp luật đặt chế tài cụ thể để xử lý trường hợp không tuân thủ pháp luật vấn đề Tuy nhiên, thực tế, việc thực trách nhiệm NSDLĐ việc phòng ngừa khắc phục hậu TNLĐ chưa thực hiệu quả, phần chế quản lý, kiểm soát nhà nước ta nhiều bất cập, chế tài xử phạt chưa đủ sức răn đe, nhận thức phần đơng NLĐ quyền lợi ích chưa đầy đủ Xuất phát từ lý trên, học viên xin lựa chọn đề tài: “Trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động theo pháp luật lao động Việt Nam ” làm đề tài Luận văn với mong muốn thơng qua việc tìm hiểu phân tích quy định cụ thể pháp luật để đưa vài nhận định đề xuất phương hướng hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu việc thực thi pháp luật thực tiễn 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật lao động nước số quốc gia giới vấn đề trách nhiệm NSDLĐ NLĐ xảy vấn đề TNLĐ Trên thực tế, số lượng viết, cơng trình nghiên cứu nội dung có khơng nhiều, cơng trình nghiên cứu dừng lại viết tạp chí hay luận văn thạc sĩ số khía cạnh khác xoay quanh vấn đề TNLĐ như: Luận văn thạc sĩ với đề tài: “Chế độ tai nạn lao động -Thực trạng giải pháp hoàn thiện” Phạm Thị Phương Loan, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2011; Luận văn thạc sĩ với đề tài: “Chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Việt Nam Thực trạng giải pháp hoàn thiện” Vũ Tuấn Đạt, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2014; Bài viết: “Vấn đề bồi thiệt hại bị tai nạn lao động” tác giả Đỗ Ngân Bình đăng Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 6/2000;…; Bài viết: “Tiêu chí pháp luật bồi thường tai nạn lao động” tác giả Lê Kim Dung đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 5/2011; Bài viết: “Một số ý kiến nhằm hoàn thiện quy định tai nạn lao động theo quy định pháp luật hành” Nguyễn Thị Bích đăng Tạp chí Tịa án nhân dân Số 23/2017;…Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến khía cạnh khác có liên quan định trách nhiệm NSDLĐ NLĐ xảy TNLĐ, nhiên cơng trình nghiên cứu vấn đề cịn tương đối hạn chế số lượng tính Đồng thời đề tài khoa học nghiên cứu trực tiếp trách nhiệm NSDLĐ NLĐ bị TNLĐ chưa thực phổ biến Hơn phần lớn cơng trình nghiên cứu trước có “độ trễ” định trình thay đổi pháp luật diễn liên tục, đặc biệt Quốc hội ban hành Luật an toàn, vệ sinh lao động năm 2015 Để phù hợp với quy định pháp luật hành, đồng thời cung cấp góc nhìn khái qt vấn đề trách nhiệm NSDLĐ NLĐ xảy TNLĐ, Luận văn sâu phân tích quy định hành Bộ luật lao động 2012, Luật an toàn, vệ sinh lao động năm 2015, văn hướng dẫn pháp luật số quốc gia khác để có nhìn khái qt nhất, đánh giá ưu, nhược điểm rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận văn trước hết nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận TNLĐ trách nhiệm NSDLĐ NLĐ bị TNLĐ; đánh giá thực trạng pháp luật hành trách nhiệm NSDLĐ NLĐ bị TNLĐ; từ đề xuất số phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật vấn đề Luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu vấn đề sau: - Làm rõ số vấn đề chung TNLĐ trách nhiệm NSDLĐ NLĐ bị TNLĐ như: Khái niệm, đặc điểm TNLĐ, NLĐ bị TNLĐ, trách nhiệm NSDLĐ NLĐ bị TNLĐ; nội dung pháp luật trách nhiệm NSDLĐ NLĐ bị TNLĐ - Phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành trách nhiệm NSDLĐ NLĐ bị TNLĐ, vướng mắc, bất cập thực tiễn thực - Chỉ quan điểm, định hướng thực pháp luật trách nhiệm NSDLĐ NLĐ bị TNLĐ Trên sở luận văn đưa giải pháp hồn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật trách nhiệm NSDLĐ NLĐ bị TNLĐ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quy định hành pháp luật lao động Việt Nam trách nhiệm NSDLĐ NLĐ bị TNLĐ Trong mức độ định, Luận văn có đề cập đến số quy định tổ chức lao động giới (ILO) pháp luật lao động số nước trách nhiệm NSDLĐ NLĐ bị TNLĐ Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lenin quan điểm, đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta trách nhiệm NSDLĐ vấn đề TNLĐ Để làm rõ vấn đề nghiên cứu, Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích đánh giá quy định pháp luật, liên hệ với quy định hành quy định trước pháp luật lao động, phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh sử dụng triệt để nghiên cứu tình hình TNLĐ thực tiễn nay… Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Các nghiên cứu, đánh giá, đề xuất Luận văn góp phần làm rõ nội dung, thành tựu hạn chế quy định pháp luật lao động Việt Nam trách nhiệm NSDLĐ NLĐ bị TNLĐ đồng thời đánh giá tình hình thực thi quy định thực tế đơn vị Luận văn đề xuất số kiến nghị hoàn thiện pháp luật số biện pháp bảo đảm thực thi quy định pháp luật trách nhiệm NSDLĐ NLĐ bị TNLĐ thực tế Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc học tập, nghiên cứu khoa học cho người học, nhà sử dụng lao động, NLĐ cần tìm hiểu pháp luật lao động trách nhiệm NSDLĐ vấn đề TNLĐ ... chung tai nạn lao động pháp luật trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động Chương 2: Thực trạng pháp luật lao động Việt Nam trách nhiệm người sử dụng lao động người lao. .. động người lao động bị tai nạn lao động theo pháp luật lao động Việt Nam 23 2.3 Thực tiễn thực quy định pháp luật trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động. .. NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG BỊ TAI NẠN LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát chung tai nạn lao động, trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động

Ngày đăng: 03/02/2023, 08:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w