Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong hoạt động thương mại điện tử

14 7 0
Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong hoạt động thương mại điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong hoạt động thương mại điện tử tập trung phân tích, đánh giá làm rõ một số số bất cập, hạn chế của pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong hoạt động thương mại điện tử, từ đó đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện. Mời các bạn cùng tham khảo!

HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Bùi Cơng Hoan1 Email: ninisumo@gmail.com TĨM TẮT Hiện nay, bối cảnh nước quốc tế có nhiều thay đổi, trình hội nhập quốc tế Việt Nam ngày sâu rộng; Bên cạnh đó, với phát triển kinh tế, xã hội làm xuất nhiều hình thức kinh doanh, tiêu dùng mới, đặc biệt giao dịch môi trường điện tử, giao dịch xuyên biên giới Ngoài ra, dịch bệnh Covid 19 xuất bùng phát toàn cầu 02 năm vừa qua làm thay đổi cấu lĩnh vực kinh doanh tạo nhiều thói quen, xu hướng kinh doanh tiêu dùng Do đó, việc thi hành Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 phát sinh nhiều vướng mắc, bất cập, số quy định khơng cịn phù hợp với thực tiễn, số chế thực thi chưa xây dựng triển khai hiệu Do cần nghiên cứu cách nghiêm túc, thấu có hướng giải quyết, khắc phục nhằm bảo đảm tốt quyền lợi người tiêu dùng quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp chân Bài viết tập trung phân tích, đánh giá làm rõ số số bất cập, hạn chế pháp luật bảo bệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử, từ đưa số kiến nghị hồn thiện Từ khóa: Pháp luật, quyền lợi người tiêu dùng, thương mại điện tử ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với phát triển nhanh chóng vượt bậc khoa học - kỹ thuật nói chung cơng nghệ thơng tin nói riêng, thương mại điện tử nắm giữ vai trò rất quan trọng đời sống kinh tế - xã hội Các quan hệ thương mại điện tử hình thành, phát triển mạnh mẽ nhiều nước giới phát triển Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế quốc tế Giao dịch thương mại điện tử phát triển với nhiều sản phẩm tốt, giá rẻ thu hút nhiều người tiêu dùng, song bên cạnh nguy bị vi phạm quyền người tiêu dùng ngày lớn Vì nhu cầu lợi nhuận, đạo đức kinh doanh hạn chế nên khơng nhà sản xuất kinh doanh lợi dụng phát triển thị trường điện tử để khai thác, lừa dối, bóc lột người tiêu dùng nhiều hình thức như: sản phẩm chất lượng, không đủ số lượng, quảng cáo gian dối, cung cấp thiếu sai thông tin, chưa bảo mật thông tin người tiêu dùng…Để điều chỉnh quan hệ xã hội vận hành tảng công nghệ điện tử công nghệ viễn thơng, địi hỏi phải có chế điều chỉnh pháp luật phù hợp, tương thích nhằm đảm bảo để quan hệ thương mại điện tử phát triển hiệu quả, khả thi, có tính định hướng đắn, lành mạnh bền vững Trước tình hình đó, u cầu hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử trở nên cần thiết giai đoạn phát triển mạng thông tin máy 190 tính Điều có ý nghĩa rất lớn không phát triển kinh tế thị trường đại mà cịn có vai trị quan trọng việc xây dựng mơi trường thương mại điện tử lành mạnh, sạch, phát huy bảo vệ tối đa quyền người tiêu dùng Như vậy, việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử nước ta sao? Và cần có giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc bảo vệ quyền lợi thời gian tới? PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học sau đây: Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp nhận định chuyên gia, tổng hợp số liệu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Ngoài ra, viết sử dụng phương pháp phân tích: Phân tích quy định pháp luật hành việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng NỘI DUNG 3.1 Khái niệm đặc điểm pháp luật bảo vệ người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử Theo quy định khoản Điều Luật người tiêu dùng năm 2010 có định nghĩa người tiêu dùng sau: Người tiêu dùng người mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt cá nhân, gia đình, tổ chức55 Từ định nghĩa hiểu Người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử cá nhân, tổ chức tiến hành hoạt động thương mại phương tiện điện tử có kết nối mạng viễn thơng Internet nhằm mục đích tiêu dùng, sinh hoạt cá nhân, gia đình, tổ chức Từ quy định người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử rút đặc điểm người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử sau: Người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử thương nhân, tổ chức, cá nhân mua hàng hóa dịch vụ website thương mại điện tử bán hàng website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử; Người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử mua hàng hóa, dịch vụ để sử dụng hàng hóa, dịch vụ khơng mục đích sinh lợi nhuận Hoạt động mua bán thương mại điện tử, người mua đến tận nơi để xem hàng hóa mà xem thơng tin giá hàng hóa, chất lượng hàng hóa theo nội dung cơng bố sàn thương mại, đó, dẫn đến việc nhiều người tiêu dùng không nhận hàng hóa khơng giống họ mong muốn, không với thông tin họ thấy trang thương mại điện tử Vì vậy, người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử thường bên yếu giao dịch điện tử cần quan tâm bảo vệ so với giao dịch mua bán hàng hóa, dịch vụ truyền thống Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử đời nhằm điều chỉnh hoạt động bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nhà nước ban hành nhằm bảo vệ quyền Theo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010, Điều 3.1 “người tiêu dùng” không định nghĩa cá nhân mà “người” cách chung chung Điều tổ chức nhóm cá nhân mua hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng xem “người tiêu dùng” 55 191 lợi người tiêu dùng giao dịch đặc thù với tổ chức, cá nhân kinh doanh; trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giải tranh chấp người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh Như hiểu, pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử nhà nước bảo đảm thực Hiện nay, Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử không nằm văn pháp luật cụ thể mà nằm rải nhiều văn pháp luật khác Một số văn pháp luật quy định liên quan đến hoạt động thương mại điện tử nói chung bảo vệ người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử nói riêng như: Luật bảo vệ người tiêu dùng năm 2010, Luật giao dịch điện tử 2005, Nghị định số 98/2020/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2020 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản x́t, bn bán hàng hóa, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng,… Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử chủ yếu quy định nguyên tắc xác định nghĩa vụ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử, quy định bảo vệ thông tin người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử, quy định trách nhiệm tổ chức cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ, quy định xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử, quy định trách nhiệm cá nhân, tổ chức việc tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử,… 3.2 Các nội dung bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử Một là, chế bảo vệ minh bạch hiệu quả: Các biện pháp, hành vi áp dụng vào môi trường thương mại điện tử nhằm mục đích bảo vệ người tiêu dùng phải đảm bảo tính minh bạch hiệu giống biện pháp áp dụng loại hình giao dịch khác Để thực nguyên tắc này, phủ, doanh nghiệp người tiêu dùng phải hợp tác để xác định tính chất riêng biệt mơi trường thương mại điện tử từ xây dựng nên chế hiệu rõ ràng Hai là, thực hành vi quảng cáo kinh doanh lành mạnh: Các doanh nghiệp hoạt động môi trường thương mại điện tử cần trọng tới lợi ích người tiêu dùng đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật kinh doanh, quảng cáo marketing Theo đó, doanh nghiệp nên ghi nhớ thực hành vi sau: - Không thực hành vi lừa dối, lừa đảo, giả mạo cố ý cung cấp thơng tin có nội dung gây nhầm lẫn, hiểu nhầm đánh lừa người tiêu dùng Khơng thực hành vi có khả gây tổn hại cho người tiêu dùng - Khi cung cấp thông tin cho người tiêu dùng, doanh nghiệp cần phải thực truyền thông theo cách thức rõ ràng, xác dễ nhận biết cho người tiêu dùng - Nên lưu ý tới đặc điểm chung môi trường thương mại điện tử, nhiên, nhắc nhở phải ý tới đặc điểm riêng môi trường gắn với vùng miền kinh doanh khác Cần nhấn mạnh rằng, việc tìm hiểu đặc điểm riêng môi trường thương mại điện tử vùng miền, quốc gia khác nhằm để bảo vệ người tiêu dùng tốt khơng phải tìm kẽ hở để giảm bớt trách nhiệm bảo vệ người tiêu dùng doanh nghiệp 192 - Nên có chi nhánh, văn phịng nhất người đại diện thị trường hướng tới ghi nhớ thương mại điện tử hoạt động diễn toàn cầu Nên xây dựng chế đăng ký nhận từ chối email dễ dàng thuận tiện cho người tiêu dùng Nên có sách quảng cáo, tiếp cận riêng nhóm khách hàng đặc biệt: trẻ em, thai phụ, người bệnh… Ba là, thơng tin cần tìm hiểu, cung cấp giao dịch thương mại điện tử: thông tin cần thiết nên đăng tải để bên dễ dàng tìm hiểu sau: - Thông tin doanh nghiệp: Các doanh nghiệp tham gia vào thương mại điện tử nên cung cấp thơng tin xác, rõ ràng dễ dàng truy cập thân doanh nghiệp Các thông tin bao gồm: hồ sơ đăng ký kinh doanh, thông tin liên lạc doanh nghiệp (hiện nên có: địa hoạt động thực tế, số điện thoại, fax, email website); đường dây nóng liên hệ cho người tiêu dùng (nếu có); chế giải khiếu nại, quy trình thủ tục; …Các tài liệu khác chứng minh tồn doanh nghiệp - Thông tin hàng hóa, dịch vụ: doanh nghiệp nên cung cấp thơng tin đầy đủ, rõ ràng, xác dễ dàng tiếp cận để người tiêu dùng có đầy đủ thơng tin cần thiết để định có nên thực giao dịch hay không Các thông tin phải cung cấp theo cách thức mà người tiêu dùng dễ dàng ghi lại/tải - Thông tin giao dịch: doanh nghiệp nên cung cấp thông tin đầy đủ hướng dẫn người tiêu dùng thực giao dịch Các thông tin quan trọng để người tiêu dùng cân nhắc trước thực giao dịch điều khoản, điều kiện mua bán; hướng dẫn sử dụng; giá cả, vận chuyển giao hàng, sách trả hàng; bảo hành tốn sản phẩm Cần lưu ý hướng dẫn đơn vị tiền tệ sử dụng giao dịch - Xác nhận giao dịch: để tránh định nhất thời có thời gian cân nhắc kỹ trước thức giao dịch, doanh nghiệp cần xây dựng quy trình mua hàng, kiểm tra, chỉnh sửa lại đơn hàng bước xác nhận giao dịch từ phía người tiêu dùng Người tiêu dùng phải cung cấp tính hủy giao dịch trước xác nhận chấp nhận giao dịch - Thanh tốn: tốn nhanh, xác dễ dàng điều kiện định thành công thương mại điện tử Do vậy, bên cạnh việc cung cấp phương thức toán thuận tiện, xác, nhanh chóng an tồn, bảo mật doanh nghiệp phải đảm bảo xây dựng tin tưởng cho người tiêu dùng thực toán online Bốn là, giải tranh chấp luật áp dụng: tính chất giao dịch khơng biên giới thương mại điện tử đặt yêu cầu điều chỉnh, sửa đổi văn luật quốc gia56 Khi tiến hành hoạt động rà soát, bổ sung lại văn này, phủ cần lưu ý, bên cạnh việc đưa quy định rõ ràng, có tính khả thi minh bạch cần đảm bảo quy định không hạn chế phát triển thương mại điện tử phải đảm bảo mức độ bảo vệ người tiêu dùng không khác so với với môi trường giao dịch truyền thống Bên cạnh đó, cần tạo cách thức giải tranh chấp mà người tiêu dùng dễ dàng sử dụng với chi phí hợp lý thời gian, quy trình đơn giản, gọn nhẹ (Nguyễn Vũ Hoàng, 2022) Quản lý nhà nước tảng thương mại kỹ thuật số xuyên biên giới Kinh nghiệm quốc tế gợi ý chính sách với Việt Nam Truy cập link: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/824964/quan-ly-nha-nuoc-doi-voi-cac-nen-tangthuong-mai-ky-thuat-so-xuyen-bien-gioi -kinh-nghiem-quoc-te-va-goi-y-chinh-sach-voi-viet-nam.aspx 56 193 Năm là, sách thơng tin: doanh nghiệp phải xây dựng đảm bảo tuân thủ quy định thị trường đăng ký kinh doanh sách bảo vệ, sử dụng lưu chuyển thông tin cá nhân người tiêu dùng Chính sách thơng tin cịn cần tới phối hợp, tham gia nhiều chủ thể, từ phủ, doanh nghiệp tới phương tiện thơng tin đại chúng thân người tiêu dùng việc định hướng kiến thức tiêu dùng, cách thức tiến hành giao dịch thương mại điện tử an tồn thơng minh Sự tham gia phương tiện thơng tin đại chúng góp phần đưa thơng tin tới người tiêu dùng nhanh, kịp thời, mạng lưới bao phủ rộng đảm bảo hiệu 3.3 Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử 3.3.1 Khái quát tình hình bảo vệ người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử Thị trường thương mại điện tử ngày phát triển mạnh mẽ theo hướng đại có hỗ trợ từ số hóa công nghệ thông tin Đặc biệt, bối cảnh dịch bệnh COVID-19, thị trường thương mại điện tử trở nên sôi động việc ứng dụng công nghệ số, xây dựng kênh phân phối trở thành phương án hữu hiệu cho doanh nghiệp vượt qua khó khăn, mang đến hội từ phía cầu thị trường sở làm thay đổi thói quen mua hàng người tiêu dùng, chuyển từ thói quen mua hàng truyền thống sang mua hàng qua thương mại điện tử57 Người tiêu dùng mua sắm cách thuận tiện sàn giao dịch điện tử phổ biến Lazada.vn, Sendo.vn, Tiki.vn, Adayroi.com, Lotte.vn, Shopee.vn, mua sắm trực tiếp trang mạng xã hội Facebook, Instagram, Zalo Các doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến trang thương mại điện tử rất linh động, tạo nhiều chương trình quảng cáo, khuyến để tiếp cận người tiêu dùng Biểu đồ: Các khu vực có số lượng yêu cầu, kiến nghị, khiếu nại người tiêu dùng nhiều (Nguồn Báo cáo thường niên Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng năm 2020) Cùng với đời Thông tư hướng dẫn Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng (Ban Chỉ đạo 35 Bộ Công Thương, 2021) Tăng cường bảo vệ người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử Truy cập link: https://moit.gov.vn/bao-ve-nen-tang-tu-tuong-cua-dang/tang-cuong-bao-ve-nguoi-tieudung-tren-cac-hoat-dong-thuong-mai-dien-tu.html 57 194 cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu giúp cải thiện tình hình tuân thủ quy định pháp luật hoạt động thương mại, nhiều tổ chức có tiến rõ rệt chủ động việc thực tốt quy định pháp luật Kế hoạch hành động số 1907/QĐ-BCT Bộ Công Thương triển khai Nghị số 82/NQ-CP ngày 26 tháng năm 2020 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Chỉ thị số 30/CT-TW ngày 22 tháng 01 năm 2019 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng trách nhiệm quản lý Nhà nước công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nhằm nâng cao hiệu công tác tư vấn, hỗ trợ giải yêu cầu, kiến nghị, khiếu nại người tiêu dùng, ngày 07 tháng năm 2020, Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng (CT&BVNTD) ban hành Quyết định số 82/QĐ-CT việc thành lập Tổ Tư vấn, giải yêu cầu, kiến nghị, khiếu nại người tiêu dùng Năm 2020 ghi nhận gia tăng đột biến số lượng yêu cầu, kiến nghị, khiếu nại người tiêu dùng gửi tới Cục CT&BVNTD so với năm trước Cụ thể, tính đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2020, Cục CT&BVNTD tiếp nhận 1428 phản ánh, yêu cầu, kiến nghị, khiếu nại người tiêu dùng, chủ yếu thông qua phương thức: Thư điện tử (tại địa chỉ: khieunai@bvntd.gov.vn); Hệ thống tiếp nhận yêu cầu, kiến nghị, khiếu nại trực tuyến (tại địa chỉ: http://khieunai.bvntd.gov.vn) qua đường bưu điện Nhìn chung, khoảng 90% yêu cầu, kiến nghị, khiếu nại người tiêu dùng giải thành công sở khuyến nghị thương lượng hai bên Các yêu cầu, kiến nghị, khiếu nại lại (khoảng 10%) trình giải tạm dừng giải người tiêu dùng tự thương lượng thành công với tổ chức, cá nhân kinh doanh không cung cấp đủ thông tin, chứng theo yêu cầu để chứng minh phản ánh, khiếu nại có cứ.58 Biểu đồ: Phân bổ yêu cầu, kiến nghị, khiếu nại người tiêu dùng theo loại hành vi (Nguồn Báo cáo thường niên Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng năm 2020) (Bá Toàn, 2021) Gia tăng đột biến số lượng khiếu nại người tiêu dùng Truy cập tại: https://vov.vn/kinhte/gia-tang-dot-bien-ve-so-luong-khieu-nai-cua-nguoi-tieu-dung-843130.vov 58 195 Cho thấy đa số người tiêu dùng khiếu nại việc không thực cam kết với người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh thị trường thương mại điện tử Biểu đồ: Thống kê gọi trả lời, tư vấn qua Tổng đài giai đoạn 2018-2020 (Nguồn Báo cáo thường niên Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng năm 2020) Năm 2020, Tổng đài Tư vấn, hỗ trợ người tiêu dùng 1800.6838 (Tổng đài) Cục CT&BVNTD quản lý, vận hành tiếp nhận 11.211 gọi đến, đó, có 9.965 gọi trả lời tư vấn quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Số gọi đến Tổng đài năm 2020 tăng 23% so với năm 2019 tăng 32% so với năm 2018 Điều đáng nói, số lượng gọi trả lời, tư vấn tổng đài viên tăng lên đáng kể năm 2020 Theo đó, 89% gọi tới Tổng đài tư vấn, hỗ trợ, tăng 63% so với năm 2019 91% so với năm 2018 Tuy nhiên so với thời gian trước hoạt động bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử có cải thiện cần nhiều nỗ lực để giúp nâng cao nhận thức tổ chức kinh doanh thị trường thương mại điện tử tầm quan trọng việc đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng phát triển bền vững doanh nghiệp Về bản, yêu cầu người tiêu dùng giải theo chức năng, nhiệm vụ thẩm quyền Nhà nước tăng cường công tác kiểm tra, tra, giám sát hoạt động kinh doanh thị trường thương mại điện tử, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm để thị trường phát triển theo hướng minh bạch, bền vững, ổn định, tạo niềm tin cho người tiêu dùng mua sắm trực tuyến 3.4 Những tồn hạn chế nguyên nhân dẫn đến hạn chế hoạt động bảo vệ người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử 3.4.1 Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng liên quan đến đảm bảo chất lượng hàng hóa Quy định tính xác, trung thực thơng tin liên quan đến hàng hóa, dịch vụ Theo điều 12 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (Luật số 59/2010/QH12) người tiêu dùng cần có thơng tin nhất hàng hóa nguồn gốc xuất xứ, giá cả, chất lượng, tính năng, công dụng, cảnh báo khả hàng hóa, dịch vụ ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng tài sản người tiêu dùng nêu biện pháp phòng ngừa, trách nhiệm bảo hành,… 196 đồng thời nêu thông tin tổ chức, cá nhân cung cấp, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thương hiệu, lực hoạt động, địa điểm kinh doanh,… Từ quy định cho thấy nghĩa vụ cung cấp thông tin tổ chức cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cần thiết cho người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử Bên cạnh văn pháp luật cịn quy định rõ ràng cụ thể trách nhiệm tổ chức, cá nhân việc bảo hành hàng hóa, bồi thường thiệt hại hàng hóa bị khuyết tật, không quảng cáo, … Quy định Cung cấp giấy tờ liên quan đến hàng hóa, dịch vụ giao dịch Điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đề cập tới quyền người tiêu dùng “được cung cấp thơng tin, chính xác, đầy đủ tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; nội dung giao dịch hàng hóa, dịch vụ; nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa; cung cấp hóa đơn, chứng từ tài liệu liên quan đến giao dịch thông tin cần thiết khác hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng mua, sử dụng” Thực tế tham gia vào hoạt động thương mại điện tử, người tiêu dùng thường nhận hàng sau ký vào giấy nhận hàng bên giao hàng chứng từ, hóa đơn từ bên bán Một số trường hợp hàng hóa bị bên giao hàng làm hỏng hóc trình vận chuyển mà người mua khơng biết thời điểm nhận hàng, đồng thời khơng có giấy tờ, hóa đơn cụ thể hàng hóa nên người tiêu dùng gặp rất nhiều khó khăn việc quy trách nhiệm hàng hóa bị hỏng khơng thơng số kỹ thuật quảng cáo cho bên giao hàng bên bán hàng Khơng cung cấp đầy đủ hóa đơn bán hàng giúp cho người bán trốn tránh nghĩa vụ thuế Nhà nước 3.4.2 Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng toán điện tử Một thành phần quan trọng góp phần vào phát triển thương mại điện tử Việt Nam, chính phát triển vượt bậc phương thức toán trực tuyến Khi mua hàng qua mạng, người tiêu dùng phải cung cấp thông tin cá nhân tài khoản ngân hàng, bệnh án, sở thích, số tài khoản, địa IP máy tính thơng tin rất nhạy cảm Vì thế, Điều 34 Nghị định 52/2013/NĐ- CP quy định phương thức tốn thương nhân, tổ chức cá nhân kinh doanh phải công bố rõ ràng phương thức tốn áp dụng cho hàng hóa dịch vụ giới thiệu webisite Nếu webite có chức tốn trực tuyến cần có chế để khách hàng sử dụng chức rà soát xác nhận thông tin chi tiết giao dịch trước toán Điều 46 Luật giao dịch điện tử 2005 (Luật số 51/2005/QH11) ghi rõ quan, tổ chức, cá nhân có quyền lựa chọn biện pháp bảo mật phù hợp với quy định pháp luật tiến hành giao dịch điện tử Theo đó, quan, tổ chức, cá nhân không sử dụng cung cấp tiết lộ thơng tin bí mật đời tư hay thông tin quan, tổ chức, cá nhân mà tiếp cận khơng đồng ý khách hàng Tuy nhiên, theo chuyên gia lĩnh vực công nghệ thông tin, thời gian gần đây, với bùng nổ thương mại điện tử, Việt Nam xuất nhiều tượng vi phạm liệu cá nhân Lướt qua rất nhiều website thương mại điện tử website doanh nghiệp Việt Nam, bên cạnh trang có uy tín phần lớn website khác khơng có cam kết hay tuyên bố việc đảm bảo giữ bí mật thơng tin cá nhân mà họ thu thập khách hàng điền thông tin mua hàng Khách hàng khơng biết thông tin điền vào sử dụng cho mục đích ngồi việc phục vụ cho giao dịch thương mại tiến hành 197 Việc nới lỏng sách bảo vệ thơng tin cá nhân mối nguy hại rất lớn người tiêu dùng Những vụ lấy trộm thông tin tài khoản ngân hàng, làm giả thẻ toán để mua hàng mạng hay rút tiền mà báo chí đăng tải thời gian qua biểu cụ thể tác hại thông tin cá nhân bị xâm phạm, tiết lộ, gây thiệt hại không nhỏ đến tài sản, lợi ích người thực giao dịch 3.4.3 Bảo vệ người tiêu dùng liên quan đến bí mật thơng tin cá nhân Theo khoản điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quy định tổ chức, cá nhân kinh doanh thương mại điện tử phải có trách nhiệm bảo đảm an tồn, bí mật thơng tin người tiêu dùng tham gia giao dịch, sử dụng hàng hóa, dịch vụ trừ trường hợp quan Nhà nước có thẩm quyền yêu cầu Luật Giao dịch điện tử 2005 xác định nghĩa vụ quan, tổ chức bảo đảm bí mật thơng tin khơng chia sẻ thơng tin người khác mà tiếp cận kiểm soát giao dịch điện tử không đồng ý họ, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Gần nhất Luật An ninh mạng 2018 (Luật số 24/2018/QH14) quy định phòng chống gián điệp mạng, bảo vệ thơng tin thuộc bí mật nhà nước, bí mật cơng tác, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình đời sống riêng tư khơng gian mạng Đồng thời Luật quy định trách nhiệm quan nhà nước lĩnh vực Bên cạnh quy định quyền nghĩa vụ bên có liên quan việc bảo đảm an tồn thơng tin cá nhân người tiêu dùng, pháp luật Việt Nam quy định chế tài xử phạt hành vi vi phạm Những người có hành vi vi phạm tùy vào tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý theo Bộ luật Hình năm 201559 Tuy nhiên thực tế quan tâm tới việc bảo vệ an tồn thơng tin người tiêu dùng thương mại điện tử tổ chức cá nhân kinh doanh chưa trọng Theo khảo sát Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam có tới 80% người sử dụng điện thoại dễ dàng cung cấp thông tin số điện thoại, địa mail trang bán hàng trực tuyến60 Hiện tượng diễn phổ biến gần việc thông tin cá nhân rao bán công khai mạng Internet Vụ việc phát gần số nhân viên ngân hàng BIDV chi nhánh Phú Thọ có hành vi bán thơng tin 50 cơng ty, doanh nghiệp, cá nhân cho nhóm lừa đảo, chiếm đoạt tài sản Vụ việc công ty AVG để lộ 163 triệu tài khoản khách hàng, Công ty giới di động Điện máy xanh để lộ triệu email hàng chục nghìn thơng tin thẻ tốn Visa, thẻ tín dụng khách hàng; hệ thống máy chủ Vietnam Airlines bị tấn công khiến cho 411.000 tài khoản khách hàng bị đăng tải lên Internet Theo thống kê đăng báo đầu tư tính đến tháng 2/2019 có 11.200 số thuê bao Mobifone bị phát phát tán tin nhắn quảng cáo, tin nhắn rác nhà mạng chặn 232.000 tin nhắn quảng cáo, tin nhắn rác,… Nhà mạng Viettel bình quân tháng chặn 20 triệu tin nhắn rác Vinaphone chặn gần 2000 tin nhắn rác ngày61 (Lê Thị Diễm Hằng nnk, 2022) Nhận diện thông tin cá nhân hành vi xâm phạm thông tin cá nhân Truy cập link: https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/nhan-dien-co-ban-ve-thong-tin-ca-nhan-va-hanhvi-xam-pham-thong-tin-ca-nhan5893.html 60 (Mai Hồng, 2019) Lộ thông tin cá nhân “quả đắng” Truy cập link: https://vov.vn/cong-nghe/lothong-tin-ca-nhan-va-nhung-qua-dang-936125.vov 61 (Nguyễn Hoàng, 2019) Bắt nhân viên ngân hàng bán thông tin doanh nghiệp cho nhóm lừa đảo Truy cập tại: https://tienphong.vn/bat-3-nhan-vien-ngan-hang-ban-thong-tin-doanh-nghiep-cho-nhom-lua-daopost1155541.tpo 59 198 Qua số cho thấy số lượng tin nhắn quảng cáo, tin nhắn rác phát thị trường, quấy nhiễu người dùng vô lớn Bên cạnh tin nhắn rác, người tiêu dùng phải đối mặt với vấn đề gọi, thư rác chào mời mua bất động sản, sử dụng dịch vụ ngân hàng, trung tâm ngoại ngữ,… Các gọi, tin nhắn, email,… làm phiền nhà mạng ảnh hưởng rất lớn tới thời gian người tiêu dùng 3.4.4 Bảo vệ người tiêu dùng liên quan đến giải tranh chấp Bảo vệ người tiêu dùng trình sử dụng hàng hóa, dịch vụ Trong q trình sử dụng hàng hóa, dịch vụ xảy vấn đề hàng hóa bị lỗi, hư hỏng, có khuyết tật, … Từ điều 447 đến điều 449 Bộ Luật Dân 2015 (Luật số 91/2015/QH13), điều 49 Luật thương mại 2005 quy định trách nhiệm bảo hành sản phẩm hàng hóa dịch vụ tổ chức, cá nhân kinh doanh cung cấp Theo đó, nghĩa vụ bảo hành bên cung ứng hàng hóa, dịch vụ thương mại điện tử xuất có thỏa thuận với người tiêu dùng bắt buộc theo quy định pháp luật Việc bồi thường thiệt hại hàng hóa, dịch vụ khơng tiêu chuẩn chất lượng, số lượng, giá cả, … công bố hợp đồng giao kết quy định điều 23 24 Luật Bảo vệ người tiêu dùng điều 437, điều 438, điều 448 Bộ luật dân 2015 Pháp luật xử lý hành vi vi phạm, xử lý khuyết tật hàng hóa, bảo hành hàng hóa thương mại điện tử quy định nhiều văn điều chỉnh lĩnh vực chuyên môn, chưa tập trung thống nhất, nhiều thuật ngữ không sử dụng đồng nhất nên đơi gây khó khăn cho người tiêu dùng muốn tiếp cận quy định để làm sở bảo vệ trước hành vi vi phạm chủ thể kinh doanh mạng điện tử Bảo vệ người tiêu dùng vấn đề giải tranh chấp hợp đồng thương mại điện tử Để giải tranh chấp người tiêu dùng với tổ chức, cá nhân kinh doanh thương mại điện tử, pháp luật quy định trình tự thủ tục giải tranh chấp hình thức thương lượng, trung gian hòa giải, giải tranh chấp trọng tài thương mại, giải tranh chấp biện pháp dân thơng qua thủ tục tố tụng tịa án áp dụng biện pháp hành Hiện nay, chế giải tranh chấp xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ người tiêu dùng cịn nhiều thiếu sót hạn chế chưa có quy định riêng biệt thẩm quyền thụ lý giải vụ án, vấn đề thu thập đánh giá chứng Mặc dù vậy, người tiêu dùng chưa có ý thức việc khiếu nại, khởi kiện tổ chức cá nhân kinh doanh có hành vi vi phạm Đây tình trạng phổ biến người tiêu dùng chưa có ý thức việc tự bảo vệ quyền lợi mình62 Hơn phức tạp thủ tục pháp lý chi phí phát sinh cản trở lớn việc khiếu nại, khiếu kiện người tiêu dùng Do đó, người tiêu dùng Việt Nam dễ dàng bỏ qua tình bị tổ chức, cá nhân kinh doanh lừa dối quảng cáo, tiêu dùng chấp nhận quyền lợi bị vi phạm 3.5 Một số giải pháp nâng cao hiệu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử Để bảo đảm hoạt động kinh doanh thị trường thương mại điện tử phát triển bền vững, bảo đảm lợi ích chung bảo vệ người tiêu dùng Để quy định pháp luật thực thi tốt (Hồng Phượng, 2017) Người tiêu dùng cần ý thức tự bảo vệ Truy https://www.baocamau.com.vn/kinh-te/nguoi-tieu-dung-can-y-thuc-tu-bao-ve-minh-47343.html 62 199 cập tại: sống, pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử phải hoàn thiện theo hướng quy định xây dựng thống nhất, đồng bộ; phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn sống Thứ nhất, tăng cường hồn thiện khn khổ pháp lý đảm bảo chất lượng hàng hóa Nhà nước có biện pháp nhằm tăng cường kiểm tra giám sát hạn chế hàng giả hàng nhái giao dịch thương mại điện tử Tiêu biểu ngày 28/2/2020, Tổng cục QLTT ban hành Quyết định số 368/QĐ-TCQLTT việc thành lập Tổ công tác thương mại điện tử (Tổ 368) Thành viên Tổ 368 gồm đại diện Tổng cục Quản lý thị trường, Cục Thương mại điện tử Kinh tế số số Cục Quản lý thị trường địa phương Việc thành lập Tổ công tác chuyên trách thương mại điện tử giúp tạo bước đột phá đấu tranh phịng chống bn lậu, hàng giả, hàng cấm, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ thương mại điện tử Bên cạnh cần có quy định cụ thể rõ ràng hình thức trình bày thơng tin vị trí đặt thông tin, cỡ chữ, nội dung nguồn gốc xuất xứ, thông số kỹ thuật, công dụng, … cần phải đăng đầy đủ, bên bán phải chịu trách nhiệm tính trung thực nguồn gốc xuất xứ hàng hóa Người bán hàng hóa, dịch vụ phải đáp ứng điều kiện đầu tư, kinh doanh thuộc danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện phải cơng bố số, ngày cấp nơi cấp Giấy phép, Giấy chứng nhận đủ điều kiện, văn xác nhận, hình thức văn khác theo quy định pháp luật điều kiện kinh doanh ngành, nghề Ngồi ra, cần nâng cao nhận thức người tiêu dùng việc tìm hiểu thơng tin, mức độ uy tín người bán để tránh tình trạng bị lừa đảo người tiêu dùng cần phải kiểm tra hàng hóa cẩn thận nhận hàng người tiêu dùng cần yêu cầu người bán giao đầy đủ hóa đơn, chứng từ, … hợp pháp để nhận quyền lợi theo quy định Thứ hai, tăng cường bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử Triển khai hoạt động quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử Hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử phải thực thường xuyên, xem trọng công tác phòng ngừa, quy định pháp luật phải kiểm soát hoạt động tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ từ thời điểm đăng thơng tin đặc tính kỹ thuật hàng hóa, đến hợp đồng xác lập, hoạt động sau bảo hành hàng hóa,… Kết hợp với phòng ngừa xử lý nghiêm khắc, triệt để hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử để ngăn ngừa, răn đe, giáo dục ý thức chấp hành pháp luật bên liên quan giao dịch thương mại điện tử Trước gia tăng số lượng yêu cầu, phản ánh, khiếu nại người tiêu dùng, năm gần đây, Bộ Công Thương tổ chức hội thảo chuyên đề xây dựng ấn phẩm tuyên truyền với nội dung bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử Thông qua đó, cộng đồng doanh nghiệp ý thức rõ lợi ích doanh nghiệp thực hiệu công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, đồng thời, người tiêu dùng trang bị kiến thức, kỹ cần thiết giao dịch qua mạng Bên cạnh việc tổ chức hội thảo tuyên truyền, thường xuyên liên tục đưa tin, thực trạng vi phạm quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử, đồng thời đưa 200 khuyến cáo, lưu ý cho người tiêu dùng Mục tiêu hoạt động nhằm giúp người tiêu dùng có kỹ cần thiết môi trường mạng, từ việc nhận biết website thương mại điện tử đăng ký/thông báo với Bộ Công Thương, đọc - hiểu điều kiện, điều khoản website, nhận biết nhận xét có dấu hiệu giả hàng hóa, … việc phản ánh, khiếu nại hiệu nhận thấy quyền lợi bị vi phạm Đồng thời, cần chủ động phối hợp với đơn vị truyền hình, báo chí để cung cấp thông tin cho kiện liên quan đến bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử Thứ ba, tăng cường đảm bảo bí mật thơng tin cá nhân bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng Nhà nước cần có thống nhất văn quy phạm thông tin cá nhân bảo vệ thông tin cá nhân Tăng chế tài xử phạt với hành vi làm lộ thông tin cá nhân người tiêu dùng Các hành vi vi phạm xâm hại đến thông tin người tiêu dùng có xu hướng gia tăng chế tài chưa đủ mạnh Điều 288 Bộ Luật hình quy định “Tội đưa sử dụng trái phép thông tin trên mạng máy tính, viễn thơng” chịu tù tới năm chưa có quy định cụ thể trực tiếp hành vi vi phạm pháp luật liên quan tới thông tin người tiêu dùng Trong Nghị định số 174/2013/NĐ – CP Chính Phủ quy định mức xử phạt hành lĩnh vực bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin tần số vô tuyến điện quy định: phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi biện pháp bảo vệ thơng tin riêng thơng tin cá nhân người sử dụng (Điểm c, Khoản 1, Điều 65); phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hành vi tiết lộ môi trường mạng thơng tin thuộc bí mật kinh doanh tiết lộ trái phép nội dung thông tin riêng người sử dụng dịch vụ viễn thông (Điểm a, Khoản 4, Điều 66); phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng hành vi mua bán trao đổi trái phép thông tin riêng người sử dụng dịch vụ viễn thông (Điểm a, Khoản 5, Điều 66) Như vậy, mức phạt cao nhất 70.000.000 đồng Chế tài trao đổi mua bán thông tin cá nhân người tiêu dùng chưa đủ sức răn đe dẫn tới việc lộ thông tin cá nhân người tiêu dùng diễn ngày phổ biến63 Vì để bảo vệ hữu hiệu quyền lợi người tiêu dùng việc bảo đảm an tồn thơng tin cá nhân, lành mạnh hóa mơi trường kinh doanh thương mại điện tử cần tăng chế tài hành vi làm lộ thông tin người tiêu dùng đặc biệt việc mua bán trao đổi thông tin cá nhân Chính vậy, quy định pháp luật cần có sửa đổi để hợp lý quan nhà nước có thẩm quyền cần có biện pháp thích hợp bảo vệ quyền lợi NTD giao dịch TMĐT phải sử dụng quy định mang tính kỹ thuật bắt buộc tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ phương tiện điện tử phải xây dựng thiết kế phần mềm hay biện pháp kỹ thuật để đảm bảo an tồn thơng tin cho giao dịch mà chủ thể thực Đồng thời với tư cách bên cung cấp dịch vụ thông tin viễn thông, tổ chức phải đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, đảm bảo hệ thống lưu trữ, thu phát truyền dẫn thông tin, liệu điện tử ổn định, liên tục an toàn Các văn quy phạm pháp luật cần phải xây dựng (Lê anh, 2021) Góc nhìn đại biểu: bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng môi trường thương mại điện tử Truy cập tại:https://quochoi.vn/UserControls/Publishing/News/BinhLuan/pFormPrint.aspx?UrlListProcess=/content/tintuc/Lists /News&ItemID=56552 63 201 với chế tài tương xứng, đủ mạnh va nghiêm khắc hành vi phát tán tin nhắn rác, tin nhắn quảng cáo, … Thứ tư, giải pháp người tiêu dùng để bảo vệ Để bảo vệ tốt nhất quyền lợi chính đáng mình, người tiêu dùng cần lưu ý số điều thực giao dịch điện tử, mua sắm trực tuyến như: - Trước hết phải biết giao dịch với ai? Phải xác nhận địa chỉ, số điện thoại trường hợp bạn có thắc mắc có vấn đề cần giải - Phải biết xác bạn cần mua: Đọc kỹ hướng dẫn sản phẩm (cách sử dụng, cách bảo quản, công dụng, cảnh báo…) - Xác định giá bao gồm chi phí (chi phí vận chuyển, bao gói chi phí phát sinh) Kiểm tra trang web cung cấp sản phẩm loại để so sánh giá - Nên trả tiền thẻ tín dụng thẻ trả tiền khác để bảo vệ tối đa Không nên gửi tiền mặt bất kỳ trường hợp - Kiểm tra kỹ điều khoản thỏa thuận chính sách hoàn trả; ngày giao hàng; điều kiện bảo hành… Bạn hồn trả tiền hàng hóa khơng quảng cáo? Cần cụ thể người phải trả chi phí lưu kho, vận chuyển thời hạn nhận lại tiền… - In lưu hồ sơ có liên quan đến giao dịch bao gồm mô tả sản phẩm giá cả, email bạn gửi nhận từ người bán; kiểm tra kê thẻ… - Khơng email thơng tin tài bạn Nếu bắt đầu giao dịch phải cung cấp thông tin tài chính, bạn phải tìm hiểu an tồn trang web - Kiểm tra sách bảo mật trang web đó, cho bạn biết thông tin cá nhân bạn mà nhà điều hành trang web thu thập sử dụng nào? Nếu bạn khơng tìm thấy sách bảo mật khơng thể hiểu nó, tìm đến trang web thân thiện KẾT LUẬN Bảo vệ người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử phương thức quan trọng nhằm ổn định thị trường, giúp cho kinh tế phát triển mạnh mẽ, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, công Thương mại điện tử trở thành xu phát triển tất yếu, làm biến đổi phương thức kinh doanh thị trường từ hoạt động mua bán truyền thống chuyển đổi sang mua bán trực tuyến mạng internet, qua sàn giao dịch thương mại điện tử Bên cạnh mặt tích cực mà thương mại điện tử mang lại khả mở rộng thị trường, giảm chi phí, tăng lựa chọn cho khách hàng thương mại điện tử có nhiều mặt hạn chế, xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng Để người tiêu dùng thúc đẩy phát triển thương mại điện tử, quan quản lý Nhà nước cần có văn pháp luật phù hợp biện pháp quản lý nhằm bảo vệ người tiêu dùng đồng thời nâng cao ý thức tự bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử 202 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo thường niên Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng năm 2020 Bùi Thị Long (2007) Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam giai đoạn (Luận văn Thạc sĩ) Viện Nhà nước Pháp luật Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hằng (2019) Bàn vấn đề bảo vệ thông tin người tiêu dùng thương mại điện tử Tạp chí Khoa học pháp lý, (2), 18 -25 Nguyễn Thanh Tuấn (2019) Bảo vệ quyền người tiêu dùng điều kiện phát triển xã hội thông tin thương mại điện tử Tạp chí Cộng sản, (10), 70-75 Nguyễn Thị Hà (2014) Chế tài pháp lý hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử Tạp chí Tòa án nhân dân, (4), 8-16 Nguyễn Thị Thanh Hằng (2019) Bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng giao dịch website thương mại điện tử Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (3), 36-42 Nguyễn Thị Mơ (2015) Cẩm nang pháp lý hợp đồng điện tử Hà Nội: Nhà xuất Lao động Xã hội Nghị định số 52/2013/NĐ – CP ngày 16/5/2013 Thương mại điện tử Nghị định số 185/2013/NĐ – CP ngày 15/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 10 Nghị định số nghị định 15/2020/NĐ – CP ngày 15/04/2020 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bưu chính viễn thông, tần số vô tuyến điện, công nghệ thông tin giao dịch điện tử 11 Trần Đồn Hạnh (2019) Bảo đảm an tồn thơng tin cá nhân giao dịch thương mại điện tử Việt Nam Tạp chí Quản lý nhà nước, (6), 98–100 12 Quốc hội (2005), Luật Giao dịch điện tử Luật số 51/2005/QH11 ngày 29/11/2005 13 Quốc hội, (2010) Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Luật số 59/2010/QH12 14 Quốc hội, (2015) Bộ Luật Dân năm 2015, Luật số 91/2015/QH13 15 Quốc hội, (2018) Luật An ninh mạng Luật số 24/2018/QH14 203 ... điều chỉnh hoạt động bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nhà nước... người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh Như hiểu, pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương. .. mại điện tử Triển khai hoạt động quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử Hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử phải

Ngày đăng: 31/12/2022, 14:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan