1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về tự vệ thương mại và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam (Khóa luận TN)

46 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 237 KB

Nội dung

Mục Lục A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cơ cấu đề tài B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC BIỆN PHÁP TỰ VỆ THƯƠNG MẠI THEO QUY ĐỊNH CỦA WTO 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 Khái niệm đặc điểm tự vệ thương mại Lịch sử hình thành biện pháp tự vệ thương mại Vai trò biện pháp tự vệ thương mại Các biện pháp tự vệ thương mại Nguyên tắc áp dụng biện pháp tự vệ thương mại Điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ thương mại Trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp tự vệ thương mại Thời hạn áp dụng vấn đề tái áp dụng biện pháp tự vệ thương 1.9 mại Ngoại lệ không áp dụng biện pháp tự vệ thương mại CHƯƠNG 2:PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TỰ VỆ THƯƠNG MẠI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 2.1 Pháp luật Việt Nam tự vệ thương mại 2.2 Thực tiễn sử dụng biện pháp tự vệ thương mại Việt Nam 2.3 Những tồn tại, hạn chế việc áp dụng biện pháp tự vệ thương mại 2.4 Kiến nghị, đề xuất C PHẦN KẾT LUẬN D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, thúc đẩy hợp tác phát triển nhiều quốc gia giới.Sự đời hoạt động tổ chức thương mại quốc tế WTO minh chứng rõ ràng thiết thực Ra đời từ vòng đàm phán Uruguay, tổ chức WTO vào hoạt động vào ngày 1/1/1995.Đây xem sân chơi chung cho quốc gia thỏa thuận, đàm phán hợp tác để thúc đẩy tự hóa thương mại, tạo điều kiện phát triển ngành thương mại khơng có hàng rào ngăn cản hợp tác nước giới.Nó tạo hội cho doanh nghiệp nước đưa hàng hóa xâm nhập vào thị trường quốc gia khác cách tự do, bình đẳng khơng có trở ngại Chính vai trị quan trọng tổ chức mà thu hút nhiều quốc gia tham gia vào diễn đàn hợp tác này, có Việt Nam.Tháng 12/2006 Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại quốc tế wto, tạo điều kiện thuận lợi để nước ta hội nhập vào kinh tế giới.Đây cột mốc quan trọng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Cùng với phát triển kinh tế toàn cầu, bước vào thời kì đổi mới, đảng nhà nước ta thực chuyển mạnh từ kinh tế tập trung sang chế thị trường với việc gia tăng hàng hóa từ nhiều nguồn khác Từ đổi chế làm cho thị trường có đa dạng loại hàng hóa Một sản phẩm hàng hóa thị trường có nhiều loại xuất xứ khác nhâu đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng.Tuy nhiên, vấn đề thường có hai măt,bên cạnh hội mở rộng hợp tác quốc tế Việt Nam phải đối đầu với thách thức định.Đó việc gia tăng ạt khối lượng hàng nhập từ nước giới dẫn đến tình trạng sức hút hàng nội địa Trong năm gần xuất nhiều vụ việc yêu cầu liên quan đến vấn đề gia tăng nhập khẩu.Đứng trước hậu tiềm ẩn đó, tổ chức thương mại quốc tế xây dựng chế bảo hộ cho kinh tế nội địa Biện pháp tự vệ thương mại đặt chế bảo vệ cho sản xuất nước trước xu tồn cầu hóa.Mặc dù trái với ngun tắc tự hóa thương mại tự vệ thương mại xem “van an tồn” mà quốc gia cần Hiệp ước chung thuế quan mậu dịch 1994 hiệp định chung biện pháp tự vệ đời tạo khuôn khổ chung cho việc áp dụng biện pháp tự vệ thương mại quốc tế.Bên cạnh đó, hiệp định chủ trương khuyến khích quốc gia ban hành cho riêng quy định riêng vấn đề sở quy định WTO Đứng trước xu chung giới, Việt Nam ban hành văn quy phạm quy định cụ thể vấn đề tự vệ hàng nhập khẩu, tạo sở vững để nước ta tiến vào xu tồn cầu hóa Xuất phát từ thực tiễn áp dụng biện pháp tự vệ thương mại thời gian gần giới,đặc biệt Việt Nam, viết mong muốn nghiên cứu sâu biện pháp tự vệ thương mại, học mà nước ta cần nhận thức qua thực tiễn áp dụng biện pháp tự vệ thương mại đưa số kiến nghị để nâng cao hiệu áp dụng biện pháp bảo hộ thương mại thương mại quốc tế, chọn đề tài “ Pháp luật tự vệ thương mại thực tiễn áp dụng Việt Nam” Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu quy định pháp luật tự vệ thương mại tổ chức thương mại giới nói chung Việt Nam nói riêng nhằm nhìn nhận cách tổng thể, khái quát nội dung tự vệ thương mại - Tìm hiểu thực tiễn sử dụng biện pháp tự vệ thương mại thực tiễn Việt Nam thực trạng pháp luật Việt Nam vấn đề tự vệ thương mại - Thơng qua q trình phân tích đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu pháp luật tự vệ thương mại Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài bao gồm: - Nghiên cứu hiệp định WTO vấn đề tự vệ thương mại - Nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam tự vệ thương mại - Tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật tự vệ thương mại thơng qua phân tích vụ yêu cầu điều tra áp dụng biện pháp tự vệ thương mại số liệu thống kê cục quản lý cạnh tranh 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về lý luận: Đề tài nghiên cứu quy định hiệp định WTO pháp luật Việt Nam tự vệ thương mại - Về thực tiễn: Đề tài nghiên cứu thực tiễn áp dụng biện pháp tự vệ thương mại Việt Nam Trên sở đánh giá kết đạt được, hạn chế tồn đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu pháp luật tự vệ thương mại thực tiễn Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài niên luận này, kết hợp sử dụng nhiều phương pháp, cụ thể bao gồm phương pháp sau: - Phương pháp phân tích: Phương pháp sử dụng chủ yếu để phân tích quy định hành pháp luật Việt Nam hiệp định tổ chức thương mại giới tự vệ thương mại Bên cạnh đó, cịn sử dụng việc phân tích số liệu vụ yêu cầu áp dụng tự vệ thương mại vụ áp dụng biện pháp tự vệ thương mại thời gian gần Việt Nam - Phương pháp so sánh: Phương pháp sử dụng để so sánh điểm khác biệt hiệp định WTO đối chiếu với quy định pháp luật Việt Nam - Phương pháp thống kê: Sử dụng việc thu thập số liệu thực tế liên quan đến đề tài - Cuối cùng, phương pháp tổng hợp nhằm tổng kết lại vấn đề liên quan đến quy định pháp luật tự vệ thương mại Cơ cấu đề tài Đề tài cấu thành phần lớn sau; - Phần mở đầu - Phần nội dung Phần nội dung cấu thành hai chương: Chương 1: Khái quát chung biện pháp tự vệ thương mại theo quy định WTO Chương 2: Pháp luật Việt Nam tự vệ thương mại thực tiễn áp dụng - Phần kết luận - Phần chữ viết tắt danh mục tài liệu tham khảo B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC BIỆN PHÁP TỰ VỆ THƯƠNG MẠI THEO QUY ĐỊNH CỦA WTO 1.1 Khái niệm đặc điểm tự vệ thương mại 1.1.1 Khái niệm tự vệ thương mại Để hiểu rõ nội dung pháp luật tự vệ thương mại, trước hết phải tìm hiểu, phân tích làm rõ khái niệm “ Tự vệ thương mại gì?” Muốn làm rõ điều đó, cần phải nắm rõ nội dung khái niệm “ Tự vệ gì?”, “ Thương mại gì?” - Thứ nhất, khái niệm “ Tự vệ” Theo Đại từ điển tiếng việt trung tâm ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, định nghĩa “ Tự vệ tự giữ lấy mình, chống lại xâm phạm kẻ khác” Như vậy, đặt vào mối quan hệ quốc gia tự vệ hành động phủ nước nhằm bảo vệ thân trước nguyên nhân khách quan, nhằm bảo vệ thân trước tác động - Thứ hai, khái niệm “ Thương mại” Thương mại thuật ngữ dụng rộng rài hoạt động kinh doanh Nghiên cứu khái niệm thương mại, tiếp cận hai phương diện Theo nghĩa rộng, Thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lời hoạt động kinh doanh Theo quy định luật doanh nghiệp 2014 khái niệm hoạt động kinh doanh hiểu “ Kinh doanh việc thực liên tục một, số tất cơng đoạn q trình, đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi” Như vậy, hoạt động thương mại bao gồm hoạt động mua bán hàng hóa, cung ứng dich vụ đầu tư Theo nghĩa hẹp, hoạt động thương mại hiểu “Hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” Tổng hợp khái niệm trên, có khái niệm hồn chỉnh tự vệ thương mại, là:“Tự vệ thương mại hành động tự bảo vệ lấy nước hoạt động mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ ,bằng việc áp dụng biện pháp khẩn cấp nhằm làm hạn chế nhập loại hàng hóa có gia tăng đáng kể hàng nhập để bảo hộ cho sản xuất nội địa trước cạnh tranh hàng hóa nước ngồi.Biện pháp tự vệ áp dụng cho hàng hóa, khơng áp dụng cho dịch vụ đầu tư hay sở hữu trí tuệ” 1.1.2 Đặc điểm tự vệ thương mại Tự vệ thương mại công cụ bảo hộ thiếu nước gia nhập vào xu mở cửa thị trường.Mặc dù chất, tự vệ thương mại ngược lại với muc tiêu tự hóa thương mại, song công cụ thiếu quốc gia Việc tổ chức thương mại thể giới WTO quy định việc áp dụng tự vệ thương mại giống trao cho quốc gia “ phao cứu trợ” để quốc gia chủ động bảo vệ trước khỏi biến động thất thường giới Xem xét tự vệ thương mại, thấy tự vệ thương mại có đặc điểm: Thứ nhất, tự vệ thương mại hành động quan có thẩm quyền quốc gia Theo quy định hiệp định GATT 1994 hiệp định SA có phát gia tăng nhập gia tăng gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại dại diện doanh nghiệp đủ điều kiện có quyền nộp đơn yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ thương mại Tuy nhiên, vấn đề đặt chủ thể nộp đơn chủ thể định áp dụng khác Các doanh nghiệp đủ điều kiện nộp đơn có quyền nộp đơn lên quan nhà nước có thẩm quyền đề u cầu áp dụng, chủ thể định quan nhà nước chịu trách nhiệm quản lý lĩnh vực Ở Việt Nam, quan có thẩm quyền định áp dụng hay không áp dụng tự vệ thương mại công thương Thứ hai, Tự vệ thương mại áp dụng hàng hóa nhập khẩu, không áp dụng dịch vụ Xuất phát từ mục đích tự vệ thương mại bảo hộ cho kinh tế nội địa trước gia tăng nhanh chóng hàng hóa nhập nên biện pháp tự vệ thương mại áp dụng hàng hóa nhập Thứ ba, tự vệ thương mại áp dụng hàng hóa khơng phân biệt nguồn gốc từ nước cụ thể Nếu nước áp dụng biện pháp chống bán phá giá mặt hàng phải nói rõ xuất xứ mặt hàng áp dụng cho đất nước biện pháp tự vệ thương mại khơng cần phải chứng minh hay xem xét hàng hóa nhập đến từ nước mà cần xem xét gia tăng mặt hàng nhập thiệt hại mà đem lại Vì loại hàng hóa nhập nhập từ nhiều nước khác nhau.Chính vậy, áp dụng biện pháp tự vệ thương mại, nước nhập áp dụng cho sản phẩm nhập mà không xem xét tới nước xuất Thứ tư, việc áp dụng tự vệ thương mại hành vi vi phạm nước xuất mà nước nhập vào điều kiện cụ thể nước Tự vệ thương mạị biện pháp nhằm mục đích bảo hộ cho nghành sản xuất nước Chính vậy, nước áp dụng áp dụng có điều kiện đủ mà xuất phát từ vi phạm nước xuất Đây điểm khác biện pháp tự vệ thương mại với biện pháp phòng vệ thương mại khác Thứ năm, biện pháp tự vệ thương mại hình thức trả tiền phủ nước nhập cho nhà sản xuất nước xuất Xuất phát từ hình thức “ trả tiền” nên nước áp dụng cần có cân nhắc kĩ lưỡng trước áp dụng biện pháp tự vệ thương mại 1.2 Lịch sử hình thành biện pháp tự vệ thương mại Xu mở cửa, hợp tác quốc tế ngày mở rộng tất lĩnh vực kinh tế.Cùng với việc tự hóa thương mại, kinh tế quốc gia có bước tiến mạnh mẽ.Tuy nhiên, xu tự hóa thương mại đặt thách thức, nước có kinh tế phát triển phát triển.Các nước đứng trước nguy thị trường nội địa rơi vào tay nhà tư nước ngồi.Hàng hóa nước ngồi nhập cách ạt từ nước khác nhau,mẫu mã, chất lượng tốt, giá hợp lý nguy dẫn đến hàng hóa nội địa khơng cạnh tranh nổi.Chính mà biện pháp tự vệ đời cứu cánh cho nước bảo hộ sản xuất nước Các biện pháp tự vệ thương mại xuất lần đạo luật tự hóa sách thương mại Hoa Kì năm 1934 sử dụng hiệp định thương mại Hoa Kì Mehico năm 1943 Năm 1943, Hoa Kì 21quốc gia khác thỏa thuận đàm phán văn kiện GATT có chứa đựng điều khoản hành động trường hợp khẩn cấp.Cụ thể, Gatt 1947 quy định sau:”nếu hậu diễn biến khơng thể lường trước tình kết cúa cam kết theo hiệp định này, sản phẩm nhập vào lãnh thổ bên kí kết với số lượng tăng mạnh với điều kiện gây tổn hại hay đe dọa gây tổn hại nghiêm trọng cho nhà sản xuất sản phẩm tương tự hay cạnh tranh trực tiếp nước bên kí kết dùng toàn hay phần cam kết, rút bỏ hay điều chỉnh nhân nhượng thuế quan, chừng mực liên quan đến sản phẩm thời gian cần thiết để dự liệu khắc phục tổn hại đó” Nghiên cứu quy định tự vệ thương mại gatt 1947 ta thấy quy định tự vệ thương mại gói gọn điều, khơng có hướng dẫn cụ thể thuật ngữ nên tạo nhiều bất cập Xuất phát từ hạn chế quy định tự vệ thương mại gatt 1947, năm 1994 với đời tổ chức thương mại quốc tế wto, hệ thống quy tắc thương mại đa biên xây dựng ngày hoàn thiện Các quy định tự vệ thương mại gatt 1994 hiệp định biện pháp tự vệ thương mại dung hòa quyền lợi ích bên nhập xuất khẩu.Chính vậy, tạo điều kiện thuận lợi cho tự hóa thương mại thực cách nghĩa.Gatt 1994 hiệp định biện pháp tự vệ thương mại kế thừa phát triển quy định gatt 1947.Cụ thể, quy định tự vệ biện pháp chống bán phá giá.Bên cạnh việc đối phó với vụ kiện trên, doanh nghiệp Việt Nam sử dụng biện pháp tự vệ thương mại hàng nhập từ nước ngoài.Lần kể từ ban hành pháp lệnh tự vệ nhập hàng hóa nước ngồi, doanh nghiệp Việt Nam đứng lên để bảo vê quyền lợi Theo số liệu cục quản lý cạnh tranh từ năm 2009, nước ta tiến hành điều tra áp dụng biện pháp tự vệ thương mại lần mặt hàng kính dầu thực vật nhập từ nước Bảng thống kê số vụ việc Việt Nam khởi xướng điều tra (Số liệu cục quản lý cạnh tranh) Mã vụ việc Nước bị điều tra Mặt hàng bị điều Ngày khởi xướng tra 09- TVE-01 Tồn cầu Kính 1/7/2009 12-TVE-01 Toàn cầu Dầu thực vật 26/12/2012 Hai vụ kiện tự vệ thương mại Việt Nam khởi xướng điều tra giai đoạn 2009- 2012 kiện có ý nghĩa quan trọng hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam.Đây lần đầu tiên, kể từ nước ta ban hành văn quy định tự vệ thương mại, doanh nghiệp Việt Nam trực tiếp đứng lên yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ để bảo vệ quyền lợi cho Vụ kiện cơng ty kính viglacera cơng ty kính Việt Nam Cơng ty kính viglacera cơng ty kính Việt Nam hai công ty lớn Việt Nam sản xuất kính nổi, đại diện cho 90% tổng sản lượng sản xuất nội địa Như vậy, theo quy định pháp lệnh tự vệ hàng nhập từ nước vào Việt Nam, hai công ty đủ điều kiện để nộp đơn yêu cầu điều tra áp dụng tự vệ thương mại Trong khoảng thời gian năm 2009, thị trường Việt Nam chứng kiến gia tăng mạnh luồng nhập mặt hàng nước vào nội địa.Đây kết tất yếu việc tham gia vào thực cam kết tự hóa hoạt động thương mại quốc tế.Tuy nhiên, gia tăng nhập chưa cho ta thấy bất ổn hoạt động thương mại nội địa hai công ty kính Việt Nam đưa để yêu cầu cục quản lý cạnh tranh áp dụng biện pháp tự vệ thương mại Ngày 5/5/2009, chứng kiến gia tăng đột biến nhập mặt hàng kính cho gia tăng dẫn đến sụt giảm sản lượng, công suất, thị phần, lợi nhuận cho ngành sản xuất nước cơng ty kính viglacera cơng ty kính Việt Nam nộp đơn yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ thương mại mặt hàng kính nhập vào Việt Nam Quyết định tạo luồng sóng mạnh mẽ khơng thị trường Việt Nam mà cịn có tiếng vang thị trường giới Đây Việt Nam tự đứng lên bảo hộ cho sản xuất nội địa Khơng cịn bị động chịu điều tra quốc gia khác mà chủ động điều tra, áp dụng sản phẩm qốc gia khác.Đơn yêu cầu điều tra hai công ty cục quản lý cạnh tranh tiếp nhận thực thủ tục điều tra cần thiết Được biết, theo đơn yêu cầu phía cơng ty viglacera cơng ty kính Việt Nam yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ thương mại tạm thời tăng thuế nhập với mức thuế 0,6 usd/m2qtc sản phẩm kính nhập Sau nghiên cứu đơn yêu cầu, ngày 1/7/2009 thứ trưởng công thương thay mặt trưởng kí định tiến hành điều tra.Sau tiến hành tham vấn vào kết điều tra ban đầu, ngày 30/10/2009, VCAD công bố báo cáo sơ vụ điều tra Theo kết điều tra sơ bộ, cục quản lý cạnh tranh đưa kết luận : - Mặt hàng kính sản xuất nước với mặt hàng kính yêu cầu điều tra thuộc nhóm sản phẩm tương tự - Có gia tăng tuyệt đối lẫn tương đối sản phẩm kính nhập - Có thiệt hại xảy việc gia tăng nhập nguyên nhân gây thiệt hại sản xuất nước Như vậy, mà công ty viglacera công ty kính Việt Nam hồn tồn kết điều tra sơ quan điều tra.Theo đơn u cầu ngun đơn phía ngun đơn yêu cầu áp dụng tăng thuế nhập Tuy nhiên, giai đoạn điều tra,do nhận thấy gia tăng hàng nhập không đe dọa đến ngành sản xuất nước nên công thương không tiến hành áp thuế phịng vệ tạm thời nhóm hàng thuộc đối tượng điều tra theo nhu yêu cầu nguyên đơn Sau tháng tiến hành điều tra, ngày 08/02/2010, Cục quản lý cạnh tranh công bố báo cáo cuối kết điều tra Trong báo cáo điều tra cuối cùng, quan điều tra kết luận: “Tuy có gia tăng nhập thiệt hại sản xuất nước, song từ Quí II 2009, thị phần nhà sản xuất nước có dấu hiệu phục hồi, cụ thể lượng bán hàng nội địa tăng lên, với chiều hướng bắt đầu suy giảm lượng hàng hóa nội địa tồn kho.Bên cạnh đó, bối cảnh suy giảm kinh tế toàn cầu giai đoạn 2008-2009 với biến động trái chiều giá dầu F.O thị trường Việt Nam so với thị trường giới, gia tăng nhập khơng phải ngun nhân gây thiệt hại ngành sản xuất nước Từ kết điều tra trên, với thực tế thị phần hàng nội địa hàng hóa thuộc nhóm đối tượng bị điều tra, cho dù có suy giảm mức cao, 80% tổng thị phần tiêu thụ nội địa, quan điều tra đến kết luận cuối việc áp dụng biện pháp tự vệ sản phẩm kính nhập khơng cịn phù hợp” Như vậy, xem xét mối quan hệ nhân gia tăng hàng nhập với thiệt hại sản xuất nước cho thấy gia tăng kính nhập khơng phải nguyên nhân dẫn đến thiệt hại cho ngành sản xuất nước Vì vậy,ngày 23/2/2010, Bộ trưởng Bộ công thương ký Quyết định số 0809/QĐ-BCT việc không áp dụng biện pháp tự vệ thương mại mặt hàng kính nhập Xem xét vụ việc ta thấy việc xác định nguyên nhân mối quan hệ nhân hành vi gia tăng nhập với thiệt hại nước vấn đề quan trọng.Vì theo quy định pháp lệnh tự vệ cuả Việt Nam hiệp định tự vệ thương mại wto quy định rõ “ có yếu tố khác gia tăng nhập khẩu, xuất thời gian, gây tổn hại nghiêm trọng đe dọa gây tổn hại nghiêm trọng ngành cơng nghiệp nước tổn hại không coi gia tăng nhập khẩu”.Chính lẽ mà quan điều tra không áp dụng biện pháp tự vệ thương mại mặt hàng kính nhập Như vậy, vụ kiện tự vệ thương mại Việt Nam kết thúc với kết không áp dụng biện pháp tự vệ thương mại.Song vụ kiện mở đem lại học kinh nghiệm đáng quý cho Việt Nam.Bên cạnh đó, vụ kiện thổi luồng sức mạnh cho doanh nghiệp Việt Nam đứng lên bảo vệ quyền lợi thân điều kiện hàng nhập gia tăng cách chóng mặt, đe dọa cho sản xuất nước Sau vụ kính nổi,cuối năm 2012, Việt Nam lại chứng kiến vụ điều tra áp dụng biện pháp tự vệ thương mại công ty công nghiệp dầu thực vật Việt Nam Công ty công nghiệp dầu thực vật Việt Nam chiếm 28,27% tổng sản lượng sản xuất nước.Căn vào pháp lệnh tự vệ hàng nhập vào Việt Nam, công ty đủ điều kiện yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ thương mại.Tuy đơn phương yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ thương mại song đơn yêu cầu công ty ủng hộ nhiều công ty sản xuất dầu ăn công ty cổ phần dầu thực vật Trường An, công ty trách nhiệm hữu hạn dầu thực vật Cái Lân công ty dầu ăn goden hope Nhà Bè.Đây công ty chiếm thị phần cao nước Giống vụ điều tra cơng ty kính viglacera cơng ty kính Việt Nam, gia tăng cách nhanh chóng mặt hàng dầu thực vật nhập khẩu, cụ thể dầu đậu nành dầu cọ tinh luyện, công ty công nghiệp dầu thực vật Việt Nam gửi đơn yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ thương mại cho cục quản lý cạnh tranh Nhìn nhận gia tăng hàng nhập khẩu, ta thấy giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012, khối lượng nhập dầu ăn có xu hướng tăng cách đột biến, biểu thông qua sơ đồ sau: Biểu đồ gia tăng khối lượng nhập dầu ăn giai đoạn 2010- 2012 Nhìn vào biểu đồ ta thấy khối lương nhập dầu ăn giai đoạn 2010- 2011 có xu hướng giảm 3500000 xuống khoảng 2900000 Tuy nhiên, đến năm 2012 lại tăng cách đột biến từ 2900000 lên đến 600000 tấn, gần mức nhập năm 2010 2011 cộng lại Theo thông tin cơng ty vocarimex cung cấp gia tăng đột biến làm giảm thị phần công ty doanh nghiệp sản xuất dầu thực vật khác nước.Nếu giai đoạn 2009-2011, thị phần Vocarimex doanh nghiệp khác nước cộng lại chiếm khoảng 50-60% thị phần Việt Nam, vào năm 2012 giảm xuống 14% Riêng thị phần Vocarimex từ thị phần 17% năm 2011 xuống cịn 4% năm 2012.Trong đó, thị phần hàng nhập tăng từ 43% năm 2011 lên đến 86% năm 2012 Bên cạnh đó, năm trước đó, sản phẩm Vocarimex ln có giá bán bình quân thấp giá nhập khoảng 2%, năm 2012 giá bán cơng ty cao giá nhà xuất vào Việt Nam.Theo đó, năm 2012, sản lượng Vocarimex 65% so với năm 2011, ngành sản xuất nước 64% so với năm 2011 Dựa vào thông tin với kết điều tra được, cục quản lý cạnh tranh tiến hành đánh sau: -Sản phẩm dầu ăn sản xuất nước sản phẩm dầu ăn nhập sản phẩm tương tự - Khối lượng dầu nành dầu cọ tinh luyện nhập vào Việt Nam tăng, mặt tuyệt đối tương đối trước giai đoạn điều tra - Có thiệt hại xảy ngành sản xuất nước giảm thị phần, lượng bán hàng nước, sản lượng, công suất, doanh thu, lợi nhuận nhân công năm 2012 - Việc gia tăng nhập nguyên nhân dẫn đến thiệt hại gây cho ngành sản xuất nước Căn vào kết điều tra trên, ngày 23/8/2013 trưởng công thương kí định việc áp dụng biện pháp tự vệ thức dầu thực vật, cụ thể dầu nành tinh luyện dầu cọ tinh luyện.Biện pháp áp dụng tăng mức thuế nhập hàng nhập dầu ăn theo lộ trình sau: Thời gian có hiệu lực Mức thuế áp dụng 7/5/2013- 6/5/2014 5% 7/5/2014- 6/5/2015 4% 7/5/2015- 6/5/2016 3% 7/5/2016- 6/5/2017 2% Việc công thương định áp dụng biện pháp tự vệ thương mại theo lộ trình kết rà soát cho khoảng thời gian từ 1/1/2014 đến 31/12/2014 Theo kết rà soát cho thấy áp dụng thuế tự vệ sản phẩm dầu ăn nhập có xu hướng tăng Cụ thể, năm 2014 lượng dầu thực vật chịu thuế tự vệ nhập vào Việt Nam 666,596 tấn, tăng so với năm 2013.Sự gia tăng gây thiệt hại cho ngành sản xuất nội địa Doanh thu bán hàng nội địa ngành sản xuất nước năm 2014 tăng 15,6% so với năm 2013, giảm 0,4% so với năm 2012 Mặc dù doanh thu bán nội địa tổng doanh thu bán hàng ngành sản xuất nước vào năm 2014 có tăng, ngành sản xuất nội địa bị lỗ Giá bán nội địa hàng hóa sản xuất nước năm 2014 giảm 2,8% so với năm 2013, giảm nhiều so với mức giảm 2,1% giá nhập Chính vậy, việc áp dụng thuế tự vệ theo lộ trình đắn hợp lý Với lộ trình đặt ra, cục quản lý canh tranh tiếp tục theo dõi, rà soát để định áp dụng tiếp chấm dứt áp dụng tự vệ thương mại mặt hàng nhập Đây xem lần Việt Nam áp dụng biện pháp tự vệ thương mại hàng nhập từ nước ngoài.Việc áp dụng biện pháp tăng thuế nhập dầu thực vật nhập tạo hội cho doanh nghiệp sản xuất dầu ăn nước điều chỉnh lại thị phần mình, nâng cao khả cạnh tranh cho sản phẩm Tuy nhiên, với việc áp dụng công cụ “ phải trả tiền” đồng nghĩa với việc phủ Việt Nam phải bồi thường thương mại cho doanh nghiệp có sản phẩm bị áp dụng.Vì vậy, áp dụng biện pháp tự vệ thương mại, nước ta phải tính đến thiệt hại mà phải gánh chịu để có bước phù hợp 2.3 Những tồn tại, hạn chế việc áp dụng biện pháp tự vệ thương mại Việt Nam Ở Việt Nam, biện pháp tự vệ thương mại vấn đề mẻ nhiều bất cập việc áp dụng Nhưng phải thừa nhận rằng, lĩnh vực đạt số thành tựu Chúng ta xây dựng cho khuôn khổ pháp lý tự vệ thương mại Pháp lệnh tự vệ thương mại hàng hóa nhập văn liên quan đời đem lại cho nước ta chế bảo hộ an toàn cho sản xuất nước Nước ta tiến hành áp dụng thực tiễn đời sống thương mại Chính mà thời gian tiếp theo, cần tiếp tục phát huy kết đạt Tuy nhiên, xuất phát từ thực tiễn áp dụng biện pháp tự vệ thương mại cho thấy quy định pháp luật thân biện pháp tự vệ thương mại tồn nhiều hạn chế Mặt khác, với việc áp dụng biện pháp tự vệ thương mại khơng hồn cảnh, thời gian, mức độ đem lại hậu định cho nước ta Chính vậy, phát kịp thời hạn chế tìm đường khắc phục, loại trừ việc làm cần thiết giai đoạn Việt Nam bước mở cửa thị trường Qua việc điều tra áp dụng biện pháp tự vệ thương mại mặt hàng kính dầu thực vật nhập khẩu, ta thấy việc áp dụng biện pháp tự vệ thương mại Việt Nam tồn hạn chế sau: Thứ nhất, hạn chế mặt pháp luật Tự vệ thương mại vấn đề quan trọng nước nhập giới, có Việt Nam Là đất nước chủ yếu nhập nước ta cần thấy rõ tầm quan trọng việc xây dựng hành lang pháp lý vấn đề này.Tuy nhiên, nhìn chung pháp luật Việt Nam tự vệ thương mại cho thấy quy định pháp luật hành nhiều vướng mắc Cụ thể: - Pháp lệnh tự vệ thương mại nghị định hướng dẫn đời sở pháp lý quan trọng cho việc áp dụng biện pháp tự vệ thương mại Tuy nhiên, pháp lênh dừng lại mức đưa số quy định chung chung nên gây nhiều khó khăn vấn đề giải thích áp dụng.Mặt khác, xem xét pháp lệnh tự vệ thương mại nhập hàng nước nghị định hướng dẫn có số điều luật ngược lại với quy định hiệp định SA Những quy định không bãi bỏ sửa đổi mà áp dụng dẫn đến nguy Việt Nam bị nước khởi kiện WTO Cụ thể: + Trong biện pháp hạn chế định lượng quy định nghị định 150/2003 biện pháp cấp phép nhập để kiểm soát nhập thực theo cách tạm ngưng cấp phép dẫn đến hậu cấm nhập khẩu.Như vậy, việc trái với quy định hiệp đinh SA.Ngòai biện pháp phụ thu hàng hóa nhập nhìn chung khơng hồn tồn mang tính chất thuế nên cần xem xét bãi bỏ + Theo quy định pháp lệnh tự vệ thương mại quy định thương mại tiến hành điều tra có hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ thương mại tổ chức, cá nhân đại diện cho nghành sản xuất nước với điều kiện tồn hàng hóa tổ chức, cá nhân sản xuất chiếm 25% sản lượng hàng hóa tương tự cạnh tranh trực tiếp sản xuất nước.Thiết nghĩ, quy định mức độ không phù hợp với thực tế nước ta Bởi vì, nước ta nước phát triển, đặc biệt công ty Việt Nam thành lập với quy mô nhỏ.Nếu quy định tổ chức phải chiếm 25% tổng sản lượng hàng hóa có quyền nộp đơn yêu cầu ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi nhà sản xuất khác + Việc quy định quan, tổ chức, cá nhân nộp đơn yêu cầu phải nộp chứng chứng minh thiệt hại cho nghành sản xuất nước không phù hợp Năng lực tự thân doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu này.Quy định dẫn đến việc doanh nghiệp ngại mà không nộp đơn u cầu điều tra.Vì vậy, tạo chế thơng thoáng giúp cho doanh nghiệp chủ động vấn đề yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ thương mại Thứ hai, hạn chế vấn đề tiếp cận pháp luật tự vệ thương mại doanh nghiệp Việt Nam Số lượng yêu cầu áp dụng tự vệ thương mại cho thấy doanh nghiệp Việt Nam chưa tiếp cận với quy định pháp luật vấn đề nên khơng biết xử trí có gia tăng nhập Như vậy, việc tuyên truyền pháp luật tự vệ thương mại cho doanh nghiệp chưa thực Tồn dẫn đến việc lúng túng, bị động cho doanh nghiệp xuất đầy đủ để nộp đơn kiện yêu cầu áp dụng tự vệ thương mại Thứ ba, hoạt động giám sát phối hợp quan có thẩm quyền chưa đạt hiệu cao Tâm lý e ngại việc kiện tụng, đặc biệt doanh nghiệp nước dẫn đến việc quan có thẩm quyền ngại áp dụng biện pháp tự vệ thương mại 2.4 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật tự vệ thương mại Như biết, pháp luật phận thiếu đất nước Quốc gia trọng vấn đề xây dựng cho đất nước hệ thống pháp luật vững Vấn đề đặt quốc gia tham gia vào tổ chức quốc tế quốc gia phải trọng vấn đề xây dựng hệ thống luật vừa phù hợp với chuẩn mực chung giới, vừa đảm bảo lợi ích quốc gia khơng xâm phạm đến quyền quốc gia khác.Vấn đề toán khó khơng riêng Việt Nam mà cịn quốc gia giới Xem xét quy định pháp luật ta thấy hệ thống pháp luật tồn kẻ hở Vấn đề đặt phải tìm kẻ hở biện pháp khắc phục Chính vậy, cơng tác hồn thiện pháp luật đặt yêu cầu cấp thiết cho Việt Nam nay.Để nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật tự vệ thương mại, xin đưa số kiến nghị sau: Thứ nhất, Cần hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam tự vệ thương mại theo hướng phù hợp với quy định wto có lợi cho doanh nghiệp Vấn đề tự vệ thương mại Việt Nam mẻ Mặc dù nhà nước ban hành số văn quy định vấn đề tự vệ thương mại việc nhập hàng hóa nước ngồi nhìn định cịn chưa đầy đủ đồng Nghiên cứu pháp lệnh tự vệ nhập hàng hóa nước ngồi cho thấy nhiều quy định pháp lệnh có trái ngược với hiệp định WTO Những sai sót không kịp thời sửa đổi tạo diều kiện cho doanh nghiệp nước kiện ngược trở lại Việt Nam Pháp lệnh tự vệ thương mại Việt Nam cần hoàn thiện theo hướng: - Pháp lệnh tự vệ thương mại Việt Nam cần bổ sung thêm quy định vấn đề áp dụng biện pháp trả đũa trường hợp nước khác áp dụng biện pháp tự vệ sản phẩm Việt Nam cách khơng có - Quy định lại điều kiện doanh nghiệp nộp đơn yêu cầu điều tra áp dụng biện pháp tự vệ thương mại nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất nước bảo vệ quyền lợi Thứ hai, Nâng cao nhận thức quan nhà nước doanh nghiệp vấn đề tự vệ thương mại Đối với quan nhà nước doanh nghiệp Việt Nam khái niệm tự vệ thương mại cịn mang tính trừu tượng cao Nhìn chung, nhiều quan nhà nước chưa hiểu rõ chất vấn đề tự vệ thương mại Doanh nghiệp Việt Nam , doanh nghiệp vừu nhỏ, chí vài doanh nghiệp lớn khơng biết vấn đề Chính vậy, quyền lợi họ bị xâm phạm, họ thường thụ động việc tìm phương hướng giải quyết.Do vậy, vấn đề đặt nâng cao hiểu biết quan nhà nước doanh nghiệp Việt Nam tự vệ thương mại Thứ ba, tăng cường công tác tuyên truyền pháp luật tự vệ thương mại đến doanh nghiệp, tạo chủ động cho doanh nghiệp việc bảo vệ nghàng sản xuất nội địa Việc tăng cường thông tin, hiểu biết vấn đề tự vệ thương mại cho doanh nghiệp cần thiết Cùng với phát triển công nghệ phương tiện truyền thông vấn đề đưa pháp luật tự vệ thương mại khơng phải vần đề khó khăn Tuy nhiên, quan cần trọng việc cung cấp kiến thức cần thiết xác cao để doanh nghiệp chủ động trường hợp khẩn cấp Thứ tư, Tăng cường phối hợp quan việc điều tra áp dụng biện pháp tự vệ thương mại Theo quy định pháp lệnh tự vệ thương mại cơng thương quan chủ quản vấn đề tự vệ thương mại Cục quản lý cạnh tranh quan giúp việc cho công thương vấn đề tiếp nhận hồ sơ, điều tra áp dụng biện pháp tự vệ thương mại Thiết nghĩ cần tăng cường phối hợp quan hữu quan khác để tạo điều kiện giải cơng việc cách nhanh chóng đạt hiệu cao Tóm lại,Tự vệ thương mại công cụ hữu hiệu việc bảo hộ cho ngành sản xuất nội địa Chính vậy, việc hồn thiện pháp luật tự vệ thương mại, nâng cao hiểu biết quan doanh nghiệp nước vấn đề quan trọng giai đoạn ngày Tuy nhiên, áp dụng biện pháp tự vệ thương mại, quan có thẩm quyền cần có cân nhắc kĩ lưỡng Đó áp dụng tư vệ thương mại đủ điều kiện quy định Một biện pháp tự vệ thương mại nên áp dụng giới hạn thời gian định Song song với việc bảo hộ cho nghành sản xuất nước, phải đề phịng trường hợp trả đũa từ phía quốc gia có sản phẩm bị áp dụng C KẾT LUẬN Mặc dù ngược lại với nguyên tắc tự hóa thương mại song biện pháp tự vệ thương mại công cụ bảo hộ thừa nhận rộng rãi ngày sử dụng cách phổ biến thực tiễn thương mại nước Trong thời gian gần đây, biện pháp tự vệ thương mại ngày thể tốt vai trò “ van an toàn’ nước nhập Các biện pháp tự vệ thương mại giúp nước nhập chủ động việc bảo vệ cho nghành sản xuất nội địa trước hậu khó lường gia tăng nhập Tuy nhiên, tự vệ thương mại chứa đựng nhiều quy định phức tạp mà muốn sử dụng thành cơng địi hỏi phải có nghiên cứu chu đáo Vì vậy, để tạo điều kiện thuận lợi giúp Việt Nam hội nhập sâu , rộng hơn, hiệu vào hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam cần có thay đổi để hạn chế tác động tiêu cực việc áp dụng biện pháp tự vệ thương mại D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiệp định chung thuế quan thương mại GATT 1994 Hiệp định biện pháp tự vệ thương mại SA Pháp lệnh ủy ban thường vụ quốc hội số 42/ 2002 tự vệ nhập hàng hóa nước ngồi vào Việt Nam Nghị định 150/2003 hướng dẫn pháp lệnh tự vệ nhập hàng hóa nước ngồi vào Việt Nam Quyết định 848/QĐ- BCT quy định chức năng, nhiệm vụ cục quản lý cạnh tranh Giao trình luật thương mại quốc tế- Đại học luật Huế Đại từ điển tiếng việt ... mức độ áp dụng biện pháp tự vệ? ?? Về vấn đề tái áp dụng biện pháp tự vệ thương mại, pháp luật tựu vệ Việt Nam quy định khác với hiệp định biện pháp tự vệ thương mại wto.Điều 27 pháp lệnh tự vệ nhập... Quyết định áp dụng mở rộng biện pháp tự vệ - Áp dụng biện pháp tự vệ thương mại Sau có định áp dụng biện pháp tự vệ, nước nhập tiến hành áp dụng biện pháp tự vệ thương mại Việc áp dụng phải dựa... tự vệ thương mại - Nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam tự vệ thương mại - Tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật tự vệ thương mại thơng qua phân tích vụ u cầu điều tra áp dụng biện pháp tự vệ

Ngày đăng: 17/06/2021, 15:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w