1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai bằng Tòa án - Thực tiễn tại TP. Hồ Chí Minh (Luận văn Thạc sĩ)

102 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠIVÀ HỌC THÀNH BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐÔNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔNG - LÊ VĂN PHÚ LÊ VĂN PHÚ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI BẰNG TÒA ÁN TỪ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI BẰNG TÒA ÁN TỪ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TAND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TAND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨKinh LUẬTtếKINH TẾ Chuyên ngành: Luật số ngành: 380701 07 Mã sốMã ngành: 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN HỮU THƯ Hải Dương – năm 2022 Hải Dương - 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Nội dung phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 7 Kết cấu luận văn Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT VỀ TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI BẰNG TÒA ÁN 1.1 Khái quát chung tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai tòa án 1.1.1 Tranh chấp đất đai 1.1.2 Giải tranh chấp đất đai tòa án 16 1.2 Pháp luật tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai tòa án 19 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm, nội dung pháp luật tranh chấp đất đai 19 1.2.2 Khái niệm, đặc điểm, nội dung pháp luật giải tranh chấp đất đai tòa án 22 Kết luận Chương 28 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI BẰNG TÒA ÁN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .29 2.1 Thực trạng pháp luật giải tranh chấp đất đai tòa án 29 2.1.1 Quy định nội dung giải tranh chấp đất đai tòa án 29 2.1.2 Quy định nguyên tắc giải tranh chấp đất đai tòa án 38 2.1.3 Quy định thủ tục giải tranh chấp đất đai tòa án .40 2.2 Thực tiễn giải tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 49 2.2.1 Thực trạng tranh chấp đất đai giải vụ tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 49 2.2.2 Đánh giá hoạt động áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 55 Kết luận Chương 71 Chương 3: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP, NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI BẰNG TỊA ÁN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 72 3.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp đất đai tịa án 72 3.2.1 Hồn thiện pháp luật đất đai 72 3.2.2 Hoàn thiện quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 giải tranh chấp đất đai 74 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp đất đai tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 75 3.2.1 Tiếp tục ban hành văn hướng dẫn thực pháp luật giải tranh chấp đất đai tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 76 3.2.2 Tăng cường công tác tổng kết kinh nghiệm áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai hoạt động xét xử Tòa án nhân dân 78 3.2.3 Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung pháp luật đất đai nói riêng .79 3.2.4 Nâng cao phẩm chất trị, tư cách đạo đức, tinh thần phục vụ, thái độ ứng xử cho đội ngũ Thẩm phán, Thẩm tra viên 79 3.2.5 Bồi dưỡng, kiện toàn đội ngũ Hội thẩm nhân dân nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai 82 3.2.6 Tăng cường điều kiện, sở vật chất, phương tiện làm việc cho Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh; hồn thiện chế độ, sách cán bộ, Thẩm phán Tòa án nhân dân 83 Kết luận Chương 84 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Kết lấy ý kiến thực trạng pháp luật giải tranh chấp đất đai tòa án Bảng 2.2 Số liệu thụ lý giải án tranh chấp đất đai sơ thẩm TAND TP Hồ Chí Minh Bảng 2.3 Kết án TCĐĐ phúc thẩm TAND TP Hồ Chí Minh bị kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm Bảng 2.4 Kết lấy ý kiến thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai tòa án TAND thành phố Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Tranh chấp đất đai (TCĐĐ) tượng phổ biến đời sống xã hội, quốc gia thời kỳ, không phụ thuộc vào chế độ sở hữu đất đai Ở Việt Nam, kiện Bộ Tài nguyên - Môi trường đề xuất thành lập quan tài phán chuyên trách để giải tranh chấp, khiếu kiện đất đai phần cho thấy tính chất phức tạp vấn đề Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, mà số quy định pháp luật vấn đề TCĐĐ thời gian qua nhiều bất cập, hạn chế Trong thời gian vừa qua, Nhà nước ta cố gắng việc giải TCĐĐ nhằm ổn định tình hình trị - xã hội Hệ thống văn quy phạm pháp luật đất đai ngày sửa đổi, bổ sung hồn thiện, có quy định thẩm quyền giải tranh chấp đất đai (GQTCĐĐ) thuộc thẩm quyền Ủy ban nhân dân (UBND) Tòa án nhân dân (TAND) Tuy nhiên, quy định thẩm quyền giải tranh chấp đất đai (GQTCĐĐ) dừng lại mức độ chung chung, nên thực tiễn dẫn đến chồng chéo, đùn đẩy UBND TAND Do tình hình GQTCĐĐ quan hành TAND năm qua vừa chậm trễ, vừa không thống Trong năm qua, nhiều nguyên nhân khác mà TCĐĐ thành phố Hồ Chí Minh ngày gia tăng Mỗi năm, TAND thành phố Hồ Chí Minh thụ lý giải hàng trăm vụ TCĐĐ Nhìn chung, ngành TAND giải thành công số lượng lớn vụ án TCĐĐ, chất lượng xét xử ngày nâng cao, phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức xã hội công dân Tuy nhiên, phải thừa nhận nhiều lúc, nhiều nơi hoạt động giải TCĐĐ chưa thực đem lại hiệu mong muốn bao gồm yếu tố khách quan chủ quan Để góp phần giải vấn đề lý luận thực tiễn, nhằm hoàn thiện pháp luật đất đai giải TCĐĐ nâng cao hiệu công tác giải TCĐĐ Tòa án nước ta, tác giả lựa chọn vấn đề: “Pháp luật giải tranh chấp đất đai tòa án từ thực tiễn áp dụng TAND thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong bối cảnh TCĐĐ ngày phức tạp, khó xử lý, tồn đọng, kéo dài, việc giải tranh chấp nhiều bất cập, thiếu thống TCĐĐ giải TCĐĐ nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, phạm vi khác Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu viết liên quan đến đề tài nhiều góc độ tiếp cận khác nhau, mục đích nghiên cứu khác dẫn đến quan điểm khác nhau, kết nghiên cứu khác tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu, cách tiếp cận vấn đề Liên quan đến đề tài luận văn, kể đến số cơng trình nghiên cứu khoa học như: “Tranh chấp đất đai thẩm quyền giải Tòa án” Luận văn thạc sỹ luật học tác giả Châu Huế (2013), Khoa luật, đại học quốc gia Hà Nội; “Giải tranh chấp đất đai theo Luật đất đai 2013”, Luận văn thạc sỹ luật học Phạm Thị Hương Lan (2019), Viện Nhà nước pháp luật; “Giải tranh chấp quyền sử dụng đất tòa án Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ luật học Lý Thị Ngọc Hiệp (2016), Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; “Cơ sở lý luận thực tiễn nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp quyền sử dụng đất tòa án nhân dân”; “Tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai tòa án nước ta”, Luận án tiến sỹ luật học Mai Thị Tú Oanh (năm 2013); đề tài nghiên cứu khoa học cấp năm 2001 Tòa án nhân dân tối cao Nguyễn Văn Luật làm chủ nhiệm đề tài; Báo cáo tham luận “Tranh chấp đất đai khiếu kiện kéo dài: Những nguyên nhân có tính lịch sử” TS Nguyễn Quang Tuyến hội thảo “Tình trạng tranh chấp khiếu kiện đất đai kéo dài: Thực trạng giải pháp” ngày 08 – 09 tháng 10 năm 2008 Buôn Mê Thuật – Đắc Lắc; viết “Giải tranh chấp đất đai tòa án qua thực tiễn địa phương” Mai Thị Tú Oanh đăng tạp chí Nhà nước pháp luật số 08/2009; Luận văn “Tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai theo pháp luật đất đai Việt Nam nay”, Trần Quang Lâm, bảo vệ Trường Đại học Phenikaa năm 2020; Huỳnh Văn Yên (2017), Giải tranh chấp đất tòa án địa bàn tỉnh Cà Mau, Luận văn thạc sĩ Luật, Trường Đại học Kinh tế TP HCM; Hồng Thị Ngọc Bích (2018), Giải tranh chấp đất đai qua thực tiễn tòa án nhân dân địa bàn tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ Luật, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; Vũ Huy Hùng (2019), Tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai tòa án qua thực tiễn địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ Luật, Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội… Các cơng trình chủ yếu nghiên cứu quy định pháp luật đất đai 2003, Bộ luật tố tụng dân 2004, Bộ luật dân 2005, luật có liên quan khác giải TCĐĐ nói chung giải đường tịa án nói riêng để thấy điểm phù hợp điểm chưa phù hợp để từ có đề xuất để hoàn thiện quy định pháp luật giải TCĐĐ Đồng thời, đánh giá chất lượng hiệu giải TCĐĐ Tòa án để từ đề biện pháp, chế bảo đảm cho việc thực thi quy định pháp luật nâng cao hiệu giải TCĐĐ Nhìn chung cơng trình nghiên cứu TCĐĐ giải TCĐĐ làm giàu thêm kiến thức lý luận thực tiễn vấn đề TCĐĐ giải TCĐĐ Các cơng trình nghiên cứu, viết nêu tiếp cận, nghiên cứu, nhận định đánh giá nhiều khía cạnh mức độ khác nội dung có liên quan trực tiếp gián tiếp đến pháp luật TCĐĐ giải TCĐĐ Tuy nhiên, vấn đề giải TCĐĐ Tòa án chưa nghiên cứu cách tổng thể góc độ nhìn từ thực tiễn qua công tác giải TCĐĐ ngành TAND địa phương cụ thể Vì đề tài: “Pháp luật giải tranh chấp đất đai tòa án từ thực tiễn áp dụng TAND thành phố Hồ Chí Minh” sở kế thừa phát huy thành cơng cơng trình nghiên cứu trước để nghiên cứu cách tồn diện lý luận thực tiễn quy định pháp luật TCĐĐ giải TCĐĐ nhằm đưa giải pháp hiệu giải tranh chấp đất đai tòa án từ thực tiễn áp dụng thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Đề tài “Pháp luật giải tranh chấp đất đai tòa án từ thực tiễn áp dụng Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh” có mục tiêu làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn giải TCĐĐ tòa án địa phương cụ thể thành phố Hồ Chí Minh Từ có kiến nghị, giải pháp kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp đất đai tòa án thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Mục tiêu cụ thể Luận văn nhằm thực mục tiêu sau đây: - Nghiên cứu hệ thống quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước nhằm nhận diện đậm nét vai trị, vị trí TAND giải TCĐĐ; - Trên sở kế thừa thành tựu khoa học pháp lý, Luận văn tiếp tục sâu tìm hiểu nhằm hệ thống sở lý luận thực tiễn việc xác lập thẩm quyền TAND giải TCĐĐ; - Tìm hiểu, phân tích pháp luật giải TCĐĐ thông qua TAND đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu giải tranh chấp đất đai tịa án; - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật giải TCĐĐ Tòa án từ thực tiễn TAND thành phố Hồ Chí Minh để từ khó khăn, vướng mắc trình giải TCĐĐ Tòa án - Nêu phương hướng đề xuất giải pháp cụ thể, thích hợp góp phần nâng cao hiệu thực thi pháp luật giải tranh chấp đất đai tòa án thành phố Hồ Chí Minh tránh việc khiếu kiện kéo dài gây ảnh hưởng đến nhiều mặt đời sống xã hội 3.3 Câu hỏi nghiên cứu - Các vấn đề lý luận giải tranh chấp đất đai theo pháp luật hành gì? Vai trị tòa án nhân dân việc giải tranh chấp đất đai nào? - Thực tiễn thi hành pháp luật giải tranh chấp đất đai tịa án TAND thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ 2016-2020 nào? Đâu nguyên nhân cốt lõi? - Các để đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật giải tranh chấp đất đai tịa án thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới? giải pháp cụ thể gì? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn có đối tượng nghiên cứu là: Thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật giải tranh chấp đất đai tòa án 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu pháp luật giải TCĐĐ Tòa án Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu thực tiễn TAND thành phố Hồ Chí Minh, quy định BLTTDS giải TCĐĐ thực trạng áp dụng giải TCĐĐ TAND thành phố Hồ Chí Minh - Về không gian: địa bàn nghiên cứu thành phố Hồ Chí Minh - Về thời gian: Dữ liệu thứ cấp thu thập giai đoạn từ năm 2016-2021 Nội dung phương pháp nghiên cứu 5.1 Nội dung nghiên cứu Để giải câu hỏi nghiên cứu đề xuất, luận văn tập trung làm rõ số nội dung nghiên cứu sau: Thứ nhất, làm rõ khái niệm pháp luật tranh chấp đất đai pháp luật giải tranh chấp đất đai tịa án, từ xác định rõ nội dung pháp luật giải tranh chấp đất đai tòa án Thứ hai, hệ thống phân tích quy định pháp luật hành pháp luật giải tranh chấp đất đai tòa án Thứ ba, nghiên cứu thực tiễn tranh chấp đất đai thành phố Hồ Chí Minh, thực tiễn vận dụng giải tranh chấp đất đai tòa án Thành phố giai đoạn vừa qua Thứ tư, sở hạn chế nguyên nhân hạn chế vướng mắc, luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp đất đai tòa án giải pháp tăng cường hiệu giải tranh chấp đất đai tòa án 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp luận nghiên cứu Để làm rõ vấn đề nghiên cứu, luận văn xử lý sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Marx-Lênin Đây phương pháp luận áp dụng nghiên cứu toàn luận văn để đánh giá khách quan hệ thống pháp luật thực định lĩnh vực giải tranh chấp đất đai thực tiễn áp dụng pháp luật vào giải tranh chấp đất đai tòa án nước ta 5.2.2 Phương pháp nghiên cứu xét hỏi, lựa chọn, áp dụng văn quy phạm pháp luật vào giải vụ án tranh chấp đất đai với Thẩm phán chất lượng án, định ban hành nâng cao, thấu tình, đạt lý Bởi lẽ, với tư cách thành viên Hội đồng xét xử, người Hội thẩm nhân dân có đầy đủ kiến thức pháp luật cần thiết không bị lúng túng, bị động nghe theo ý kiến Thẩm phán Trong tình hình nay, vấn đề áp dụng pháp luật hoạt động xét xử nói chung áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai nói riêng Đảng, Nhà nước xã hội đặc biệt quan tâm Do đó, nâng cao, coi trọng trình độ pháp lý Hội thẩm nhân dân việc làm cần thiết thiếu trình nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật hoạt động xét xử TAND 3.2.6 Tăng cường điều kiện, sở vật chất, phương tiện làm việc cho Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh; hồn thiện chế độ, sách cán bộ, Thẩm phán Tòa án nhân dân Để nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai TAND việc tăng cường điều kiện, sở vật chất, phương tiện làm việc yêu cầu cấp thiết Trong năm qua, với lớn mạnh không ngừng đội ngũ cán bộ, Thẩm phán; sở vật chất, phương tiện làm việc ngành Tòa án TP Hồ Chí Minh bước tăng cường, góp phần cải thiện điều kiện làm việc cho đội ngũ cán bộ, Thẩm phán Trong điều kiện ngân sách nhà nước hạn hẹp, việc đầu tư xây dựng trụ sở ưu tiên cho TAND cấp huyện thành lập phải di dời trụ sở làm việc theo quy hoạch địa phương Với chi phí cấp nay, TAND cấp phải tiết kiệm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao Thiết nghĩ Nhà nước quan tâm TAND cịn gặp khơng khó khăn sở vật chất phương tiện làm việc Vì vậy, hoạt động áp dụng pháp luật xét xử bị tác động, ảnh hưởng định Việc tăng cường sở vật chất, phương tiện phục vụ cho công tác xét xử TAND cấp cần thực theo hướng sau: Một là, đại hóa phương tiện làm việc sở vật chất phục vụ cho đội ngũ cán bộ, Thẩm phán Nhà nước cần có quy định cụ thể việc cấp phát tài liệu, văn tố tụng cho Thẩm phán, tiến tới trang bị cho Thẩm phán điều kiện công nghệ thông tin, phần mềm lưu trữ văn pháp luật để cập nhật kịp thời văn kịp thời, xác 83 Hai là, tăng cường cấp phát tài liệu, sách, báo, tạp chí chuyên ngành khoa học pháp lý cho cán bộ, Thẩm phán, tài liệu chuyên sâu pháp luật đất đai họ dễ dàng, thuận tiện truy cập, tra cứu vận dụng thực tiễn xét xử Ba là, đầu tư xây dựng bước đại hóa trang thiết bị làm việc Thẩm phán nhằm tạo trang nghiêm, tin tưởng vào công lý cho nhân dân đến tiếp xúc, làm việc trụ sở TAND Bốn là, Nhà nước cần trọng xây dựng, hoàn thiện chế độ, sách đãi ngộ cán bộ, Thẩm phán ngành TAND Trong năm gần đây, Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thư ký có thang, bậc lương riêng, hưởng phụ cấp trách nhiệm, thâm niên ngành phụ cấp khác Tuy nhiên, nhìn chung chế độ đãi ngộ cán bộ, Thẩm phán cịn nhiều bất cập Vì vậy, cần tiếp tục nghiên cứu xây dựng sách, chế độ đãi ngộ thỏa đáng để cán bộ, Thẩm phán yên tâm công tác, tránh cám dỗ, ảnh hưởng tiêu cực từ mặt trái chế thị trường Kết luận Chương Trên sở phân tích vấn đề lý luận pháp luật giải tranh chấp đất đai; đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai TAND TP Hồ Chí Minh Chương Chương 2; tác giả đưa định hướng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp đất đai nâng cao hiệu áp dụng TAND TP Hồ Chí Minh Chương Dựa định hướng đây, luận văn đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật giải tranh chấp đất đai nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai hoạt động TAND TP Hồ Chí Minh Các giải pháp cụ thể đề cập Tiểu mục 3.2 Chương, bao gồm: i) Tiếp tục ban hành văn hướng dẫn thực pháp luật giải tranh chấp đất đai tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh ii) Tăng cường công tác tổng kết kinh nghiệm xét xử tranh chấp đất đai; iii) Tăng cường tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật đất đai cho người dân nói chung cho đội ngũ cán bộ, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân nói riêng…; iv) Nâng cao lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ; kiến thức pháp luật đất đai, lĩnh trị, phẩm chất đạo đức cho đội ngũ Thẩm phán, Thẩm tra viên; v) Bồi dưỡng kiến thức pháp luật, kiện toàn lực lượng Hội thẩm nhân dân nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất 84 đai; vi) Tăng cường sở vật chất, phương tiện làm việc cho ngành TAND TP Hồ Chí Minh; hồn thiện chế độ, sách đãi ngộ cán bộ, Thẩm phán TAND KẾT LUẬN 85 Pháp luật giải tranh chấp đất đai chế định pháp luật đất đai Chế định pháp luật quy định nguyên tắc, điều kiện, thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải tranh chấp đất đai nói chung giải tranh chấp đất đai TAND nói riêng Khi giải tranh chấp đất đai, TAND tuân thủ quy định Luật Đất đai năm 2013, BLDS năm 2015, BLTTDS năm 2015, Luật tổ chức TAND năm 2014 văn hướng dẫn thi hành v.v Việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai TAND TP Hồ Chí Minh góp phần ổn định trị, trật tự an tồn xã hội; bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân Nhà nước địa phương Song hành với phát triển đất nước, ngành TAND TP Hồ Chí Minh khơng ngừng phấn đấu vươn lên, vượt qua khó khăn, thử thách nhằm đáp ứng yêu cầu công đẩy mạnh nghiệp đổi hội nhập quốc tế Tuy nhiên, phải thẳng thắn thừa nhận phát triển ngành TAND TP Hồ Chí Minh chưa ngang tầm với nhiệm vụ nặng nề mà Đảng, Nhà nước nhân dân giao phó Trong q trình áp dụng pháp luật vào hoạt động xét xử án, định mà Thẩm phán tuyên có sai sót vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng làm xói mòn niềm tin nhân dân vào nghiêm minh công lý Điều bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân chủ yếu tình trạng thiếu Thẩm phán; trình độ chun mơn Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân hạn chế Mặt khác, pháp luật đất đai chưa hoàn chỉnh, thường xuyên sửa đổi, bổ sung mà việc hướng dẫn thi hành pháp luật chưa kịp thời, đồng v.v Để thực Nghị số 49-NQTW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị (Khóa IX) "Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020" ngành TAND TP Hồ Chí Minh phải đổi toàn diện từ cấu, tổ chức, phương thức hoạt động, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; ứng dụng công nghệ đại vào trình quản lý hoạt động xét xử v.v Có việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai hoạt động xét xử TAND TP Hồ Chí Minh đạt chất lượng, hiệu mong muốn Trên sở nghiên cứu lý luận pháp luật giải tranh chấp đất đai thực tiễn áp dụng TAND TP Hồ Chí Minh, luận văn kết quả; tồn tại, hạn chế nguyên nhân hạn chế Đây sở để tác giả đề xuất định hướng, giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật giải tranh chấp đất đai nâng cao hiệu áp dụng TAND TP Hồ Chí Minh Các giải pháp khu trú vào hai nội dung chính: 86 - Nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật, bao gồm: i) Bổ sung quy định xác lập chế pháp lý nhằm kiểm sốt có hiệu việc thực quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai Nhà nước; ii) Tiếp tục ban hành văn pháp luật hướng dẫn thi hành Luật Đất đai năm 2013; iii) Sửa đổi, bổ sung quy định thẩm quyền giải tranh chấp đất đai; iv) Ban hành văn hướng dẫn thi hành BLTTDS năm 2015 - Nhóm giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai TAND TP Hồ Chí Minh, bao gồm: i) Tiếp tục ban hành văn hướng dẫn thực pháp luật giải tranh chấp đất đai tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh ii) Tăng cường công tác tổng kết kinh nghiệm xét xử tranh chấp đất đai; iii) Tăng cường tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật đất đai cho người dân nói chung cho đội ngũ cán bộ, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân nói riêng…; iv) Nâng cao lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ; kiến thức pháp luật đất đai, lĩnh trị, phẩm chất đạo đức cho đội ngũ Thẩm phán, Thẩm tra viên; v) Bồi dưỡng kiến thức pháp luật, kiện toàn lực lượng Hội thẩm nhân dân nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai; vi) Tăng cường sở vật chất, phương tiện làm việc cho ngành TAND TP Hồ Chí Minh; hồn thiện chế độ, sách đãi ngộ cán bộ, Thẩm phán TAND 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thị Ngọc Bích (2018), Giải tranh chấp đất đai qua thực tiễn tòa án nhân dân địa bàn tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ Luật, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2010, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2018), Quyết định số 490/QĐ-BTNMT ngày 09 tháng 02 năm 2018 việc ban hành Kế hoạch xây dựng dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật đất đai, Hà Nội Chính phủ (1999), Nghị định số 17/1999/NĐ-CP, Về thủ tục chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế quyền sử dụng đất chấp góp vốn giá trị quyền sử dụng đất Chính phủ (2001), Nghị định số 79/2001/NĐ-CP, Về việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 17/1994/NĐ-CP Chính phủ (2004), Nghị định số 181/2004/NĐ-CP Về hướng dẫn thi hành Luật Đất đai năm 2003 Chính phủ (2014), Nghị định 43/2014/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật đất đai năm 2013 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Nghị Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, http://baodientu.chinhphu.vn 10 Nguyễn Thị Thu Hà (2013), Giải tranh chấp đất đai đường Tòa án Quận Hà Đông, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 11 Trần Văn Hà (2017), “Giải tranh chấp đất đai đường án”, Luận văn thạc sỹ luật học, Viện Nhà nước Pháp luật 12 Trần Thu Hạnh (2019), “Một số giải pháp nâng cao vị đội ngũ thẩm phán tố tụng hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Luật học số 29/2019 13 Lý Thị Ngọc Hiệp (2016), Cơ sở lý luận thực tiễn nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp quyền sử dụng đất tòa án nhân dân, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; 14 Trần Quang Huy (2017), “Các đặc trưng pháp lý quyền sử dụng đất Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 10/2007, tr 71-74 15 Hiến pháp năm 2013 16 Châu Huế (2013), Giải tranh chấp đất đai theo Luật đất đai 2003, Luận văn Thạc sỹ luật học, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội 17 Vũ Huy Hùng (2019), Tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai tòa án qua thực tiễn địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ Luật, Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội 18 Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Trần Quang Lâm (2020), Tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai theo pháp luật đất đai Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật, Trường Đại học Phenikaa, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Luật, Tưởng Duy Lượng (2011), Cơ sở lý luận thực tiễn nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân, Đề tài khoa học cấp 21 Nguyễn Văn Luật (2013), Tranh chấp đất đai thẩm quyền giải Tòa án, Đề tài khoa học cấp 22 Tưởng Duy Lượng (2009), Pháp luật dân thực tiễn xét xử, NXB Chính trị quốc gia năm 2008 23 Nguyễn Thị Hồng Minh (2014), Áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân qua thực tiễn Tòa án nhân dân tối cao, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 24 Nghị số 07/2007/QH12 ngày 12/11/2007 Quốc hội kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2008 25 Doãn Hồng Nhung (Chủ biên) (2014), Kỹ áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 26 Mai Thị Tú Oanh (2013), Tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai tòa án nước ta, Luận án tiến sỹ Luật học, Học viện Khoa học Xã hội 27 Nguyễn Thị Lan Phương (2017), Áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai qua thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 Quốc hội nước cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Đất đai năm 2003 29 Quốc hội nước cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ Luật dân năm 2005 30 Quốc hội nước công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Bộ Luật tố tụng dân 2004 sửa đổi năm 2011 31 Quốc hội nước cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Đất đai năm 2013 32 Quốc hội nước cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Tổ chức tòa án nhân dân năm 2014 33 Quốc hội nước cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật công chứng năm 2014 34 Quốc hội nước cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Nhà năm 2014 35 Quốc hội nước công hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 36 Quốc hội nước cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật xây dựng năm 2014 37 Quốc hội nước cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ Luật dân năm 2015 38 Quốc hội nước cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật tố tụng dân 2015 39 Dương Thị Sen (2012), Pháp luật giải tranh chấp đất đai thơng qua Tịa án nhân dân, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội 40 Đinh Quốc Tuấn (2011), Đề tài nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu giải tranh chấp đất đai giai đoạn nay, Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật Đề tài cấp sở Tổng cục Quản lý đất đai, 41 Nguyễn Quang Tuyến (2004), Về thẩm quyền giải tranh chấp đất đai Tịa án, Tạp chí Tịa án số 14, Hà Nội 42 Toà án nhân dân tối cao (2002), Cơ sở lý luận thực tiễn nhằm nâng cao hiệu qiải tranh chấp quyền sử dụng đất án nhân dân, đề tài nghiên cứu khoa học cấp 43 Toà án nhân dân tối cao (2002), Cơ sở lý luận thực tiễn nhằm nâng cao hiệu qiải tranh chấp quyền sử dụng đất án nhân dân, đề tài nghiên cứu khoa học cấp 44 Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2021), Tổng hợp án 45 Lưu Quốc Thái (2006), “Bàn khái niệm tranh chấp đất đai luật đất đai 2003” Tạp chí Khoa học pháp luật số 2(33) 46 Phạm Văn Thịnh, Phạm Thu Hà (2018), Những vấn đề đặt từ thực tiễn công tác kiểm sát việc giải vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất, Tạp chí Kiểm sát số 13 (tháng 7/2018), tr 45-55 47 Nguyễn Xuân Trọng Trần Hoài Nam (2010), Vướng mắc pháp luật liên quan đến giải tranh chấp, khiếu nại đất đai, trang web http://inponre.gov.vn 48 Trung tâm từ điển học, từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 1996 49 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), “Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật”, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 50 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển Giải thích Thuật ngữ luật học (Luật Đất đai, Luật Lao động, Tư pháp quốc tế), NXB Công an nhân dân, Hà Nội – 1999 51 Nguyễn Như Ý (2001), Từ điển tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội 52 Huỳnh Văn Yên (2017), Giải tranh chấp đất tòa án địa bàn tỉnh Cà Mau, Luận văn thạc sĩ Luật, Trường Đại học Kinh tế TP HCM PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI BẰNG TÒA ÁN TẠI TAND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Dành cho tổ chức, cá nhân) Kính thưa ơng/bà Nhằm mục đích thu thập liệu khách quan phụ vụ nghiên cứu Đề tài luận văn thạc sĩ luật kinh tế “Pháp luật giải tranh chấp đất đai tòa án từ thực tiễn áp dụng Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh” học viên cao học Trường Đại học Thành Đông thực Mong quý đơn vị/ ơng bà vui lịng cho ý kiến đánh giá với nội dung đây: Chúng cam kết thông tin chia sẻ quý đơn vị/ ông bà sử dụng cho mục đích nghiên cứu đảm bảo tính khuyết danh Xin Ơng/bà vui lòng trả lời Phiếu Khảo sát theo hướng dẫn sau: Với câu hỏi lựa chọn, vui lòng đánh dấu “x” vào tương ứng: A THƠNG TIN CHUNG Người trả lời (có thể ghi khơng): Đại diện: Tổ chức/ doanh nghiệp Cá nhân Đặc điểm 3.1 Giới tính Nam Nữ 3.2 Năm sinh: 3.3 Trình độ học vấn Sau đại học Đại học Cao đẳng/ Trung cấp Khác B NỘI DUNG Câu Ông/ bà gặp vấn đề tranh chấp đất đai liên quan đến vấn đề: 1.1 Trang chấp chuyển quyền sử dụng đất Chuyển đổi Tặng cho Cho thuê, cho thuê lại Chuyển nhượng Thừa kế Thế chấp, bảo lãnh Góp vốn quyền sử dụng đất 1.2 Tranh chấp đòi lại đất Đòi lại đất bị tịch thu, trưng thu, trưng dụng Đòi lại đất hiến tặng Địi lại đất góp Địi lại đất thổ cư Đòi lại đất chia cho người khác 1.3 Tranh chấp đất cho người khác mượn để sử dụng Đòi đất mà Nhà nước mượn hộ gia đình, cá nhân Đất mà hộ gia đình, cá nhân cho mượn Đất mà tổ chức cho mượn 1.4 Tranh chấp liên quan đến quyền quản lý sử dụng đất Tranh chấp QSDĐ đất khai hoang sử dụng vào mục đích nơng, lâm nghiệp; Tranh chấp ranh giới, mốc giới sử dụng đất hai mảnh đất liền kề; Tranh chấp liên quan đến quyền địa dịch tranh chấp lối qua bất động sản liền kề, tranh chấp lắp đặt đường ống, đường dẫn nước qua bất động sản liền kề, Tranh chấp quyền quản lý, sử dụng đất tôn giáo; đất sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh; tranh chấp đất nông, lâm trường, Tranh chấp liên quan đến việc khiếu nại, tố cáo bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất; Tranh chấp cấp, thu hồi GCNQSDĐ, thực nghĩa vụ tài đất đai, Câu Đánh giá ông/bà thực trạng quy định pháp luật giải tranh chấp đai Xin vui đánh giá mức độ đạt hệ thống băn điều chỉnh giải tranh chấp đất đai Việt Nam từ 1-Rất đến 5-Rất tốt TT Nội dung Mức độ đạt Pháp luật nội dung tranh chấp đất đai (quy định pháp luật đất đai tranh chấp đât đai) Các hình thức giải tranh chấp đất đai Quy định pháp luật giải tranh chấp đất đai tòa án Quy định thẩm quyền giải tranh chấp đất đai tòa án Quy định nguyên tắc giải tranh chấp đất đai tòa án Quy định trình tự, thủ tục giải tranh chấp đất đai tòa án Câu Đánh giá ông/ bà thực tiễn thực thi pháp luật giải tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh? Xin vui đánh giá mức độ đạt hệ thống băn điều chỉnh giải tranh chấp đất đai Việt Nam từ 1-Rất đến 5-Rất tốt TT Nội dung Mức độ đạt Thực tiếp nhận giải tranh chấp đất đai tòa án Thực quy định thẩm quyền giải tranh chấp đất đai tòa án Thực quy định nguyên tắc giải tranh chấp đất đai tòa án Thực quy định trình tự, thủ tục giải tranh chấp đất đai tòa án Thực kết giải tranh chấp đất đai tòa án (Trân trọng cảm ơn hợp tác ông/bà) Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI BẰNG TÒA ÁN TẠI TAND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Dành cho cán Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh) Kính thưa ơng/bà Nhằm mục đích thu thập liệu khách quan phụ vụ nghiên cứu Đề tài luận văn thạc sĩ luật kinh tế “Pháp luật giải tranh chấp đất đai tòa án từ thực tiễn áp dụng Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh” học viên cao học Trường Đại học Thành Đông thực Mong quý ông bà vui lòng cho ý kiến đánh giá với nội dung đây: Chúng cam kết thông tin chia sẻ quý đơn vị/ ông bà sử dụng cho mục đích nghiên cứu đảm bảo tính khuyết danh Xin Ơng/bà vui lịng trả lời Phiếu Khảo sát theo hướng dẫn sau: Với câu hỏi lựa chọn, vui lòng đánh dấu “x” vào ô tương ứng: A THÔNG TIN CHUNG Họ tên (có thể ghi khơng): Đặc điểm 2.1 Giới tính Nam Nữ 2.2 Năm sinh: 2.3 Trình độ học vấn Sau đại học Đại học Cao đẳng/ Trung cấp Khác 2.4 Vị trí cơng tác: B NỘI DUNG Câu Đánh giá ông/bà thực trạng quy định pháp luật giải tranh chấp đai Xin vui đánh giá mức độ đạt hệ thống băn điều chỉnh giải tranh chấp đất đai Việt Nam từ 1-Rất đến 5-Rất tốt TT Nội dung Pháp luật nội dung tranh chấp đất đai (quy định pháp luật đất đai tranh chấp đât đai) Các hình thức giải tranh chấp đất đai Quy định pháp luật giải Mức độ đạt 4 tranh chấp đất đai tòa án Quy định thẩm quyền giải tranh chấp đất đai tòa án Quy định nguyên tắc giải tranh chấp đất đai tịa án Quy định trình tự, thủ tục giải tranh chấp đất đai tòa án Câu Đánh giá ông/ bà thực tiễn thực thi pháp luật giải tranh chấp đất đai Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh? Xin vui đánh giá mức độ đạt hệ thống băn điều chỉnh giải tranh chấp đất đai Việt Nam từ 1-Rất đến 5-Rất tốt TT Nội dung Thực tiếp nhận giải tranh chấp đất đai tòa án Thực quy định thẩm quyền giải tranh chấp đất đai tòa án Thực quy định nguyên tắc giải tranh chấp đất đai tịa án Thực quy định trình tự, thủ tục giải tranh chấp đất đai tòa án Thực kết giải tranh chấp đất đai tòa án Mức độ đạt ... - LÊ VĂN PHÚ LÊ VĂN PHÚ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI BẰNG TÒA ÁN TỪ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI BẰNG TÒA ÁN TỪ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TAND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THỰC... CHẤP ĐẤT ĐAI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI BẰNG TÒA ÁN 1.1 Khái quát chung tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai tòa án 1.1.1 Tranh chấp đất đai 1.1.1.1 Khái niệm tranh chấp đất đai Tranh. .. Thực trạng pháp luật giải tranh chấp đất đai tòa án 2.1.1 Quy định nội dung giải tranh chấp đất đai tòa án 2.1.1.1 Quy định nội dung giải tranh chấp đất đai theo pháp luật đất đai Pháp luật đất

Ngày đăng: 06/06/2022, 13:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Kết quả lấy ý kiến về thực trạng pháp luật giải quyết tranh chấp đất đai - Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai bằng Tòa án - Thực tiễn tại TP. Hồ Chí Minh (Luận văn Thạc sĩ)
Bảng 2.1. Kết quả lấy ý kiến về thực trạng pháp luật giải quyết tranh chấp đất đai (Trang 53)
2.2.1.1. Tình hình tranh chấp đất đai tại Thành phố Hồ Chí Minh - Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai bằng Tòa án - Thực tiễn tại TP. Hồ Chí Minh (Luận văn Thạc sĩ)
2.2.1.1. Tình hình tranh chấp đất đai tại Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 54)
2 Các hình thức giải quyết tranh chấp đất đai - Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai bằng Tòa án - Thực tiễn tại TP. Hồ Chí Minh (Luận văn Thạc sĩ)
2 Các hình thức giải quyết tranh chấp đất đai (Trang 99)
2 Các hình thức giải quyết tranh chấp đất đai - Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai bằng Tòa án - Thực tiễn tại TP. Hồ Chí Minh (Luận văn Thạc sĩ)
2 Các hình thức giải quyết tranh chấp đất đai (Trang 101)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w