1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ và thực trạng tại Việt Nam (Luận văn)

81 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 354,5 KB

Nội dung

BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CPH: Cổ phần hoá DNNN: Doanh nghiệp nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần TTCK: Thị trường chứng khoán TTGDCK: Trung tâm giao dịch chứng khoán DN: Doanh nghiệp TNHH: Trách nhiệm hữu hạn Nghị định 01: Nghị định 01/2010/NĐ-CP MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Trang Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHÀO BÁN CHỨNG KHOÁN RIÊNG LẺ VÀ PHÁP LUẬT CHÀO BÁN CHỨNG KHOÁN RIÊNG LẺ 1.1 Khái niệm chứng khoán, khái niệm chào bán chứng khoán chào bán chứng khoán riêng lẻ • Khái niệm chứng khoán phân loại chứng khoán 1.1.1.1 Khái niệm chứng khoán 1.1.1.2 Đặc điểm chứng khoán 11 1.1.1.3 Phân loại chứng khoán 13 1.1.2 Khái niệm chào bán chứng khoán phương thức chào bán chứng khoán 14 1.1.2.1 Khái niệm chào bán chứng khoán 14 1.1.2.2 Phương thức chào bán chứng khoán 15 1.1.3 Khái niệm đặc điểm hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ 18 1.1.3.1 Khái niệm chào bán chứng khoán riêng lẻ 18 1.1.3.2 Đặc điểm hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ 18 1.1.3.3 Vai trò hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ kinh tế thị trường Việt Nam 20 1.2 Các quy định pháp luật hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ 21 1.2.1 Hệ thống văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ 21 1.2.2 Những quy định pháp luật chào bán cổ phiếu riêng lẻ 23 1.2.3 Những quy định pháp luật chào bán trái phiếu riêng lẻ 31 1.3 Quản lý nhà nước hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ 33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CHÀO BÁN CHỨNG KHOÁN RIÊNG LẺ TẠI VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN HỒN THIỆN 37 2.1 Thực trạng hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ doanh nghiệp Việt Nam 37 2.1.1 Thực trạng pháp luật hoạt động chào bán cổ phiếu riêng lẻ 37 2.1.2 Thực trạng pháp luật hoạt động chào bán trái phiếu riêng lẻ 52 2.1.2.1 Chào bán trái phiếu riêng lẻ doanh nghiệp 52 2.1.2.2 Chào bán trái phiếu riêng lẻ tổ chức tín dụng 59 2.1.2.3 Chào bán trái phiếu riêng lẻ công ty nhà nhà nước 61 2.2 Giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật chào bán chứng khoán riêng lẻ 63 2.2.1 Giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật chào bán chứng khốn riêng lẻ 63 2.2.1.1 Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật 63 2.2.1.2 Nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ 66 2.2.2 Một số biện pháp khác 67 2.2.2.1 Đẩy mạnh công tác đào tạo, tuyên truyền kiến thức TTCK 68 2.2.2.2 Xây dựng thị trường giao dịch cho chứng khoán chào bán riêng lẻ 68 KẾT LUẬN 70 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại ngày nay, quốc gia có kinh tế phát triển có kênh huy động vốn quan trọng: kênh huy động vốn gián tiếp thông qua hệ thống ngân hàng theo nguyên tắc tín dụng kênh huy động vốn trực tiếp thông qua TTCK theo nguyên tắc đầu tư Hiện khơng thể phủ nhận vai trị TTCK phát triển kinh tế quốc gia TTCK phản ánh rõ nét qui luật kinh tế thị trường Người ta ví TTCK nhiệt kế đo “nhiệt độ” kinh tế Sự tăng trưởng kinh tế đánh giá qua số giá chứng khoán TTCK Lịch sử phát triển kinh tế thị trường quốc gia phát triển khẳng định TTCK ngày có vai trị quan trọng q trình vận hành kinh tế quốc gia hệ thống kinh tế toàn cầu[37, tr.1] Đối với Việt Nam, để hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực tài chính, tạo tiền đề kinh tế quan trọng, đưa đất nước ta đến năm 2020 nước công nghiệp Đại hội Đảng VIII đề việc xây dựng, phát triển hồn thiện thị trường tài có TTCK cần thiết Ra đời thức vào hoạt động từ ngày 28/7/2000, TTCK Việt Nam có bước tiến vững chắc, nhằm khẳng định vai trị cơng cụ hiệu để huy động phân bổ nguồn vốn trung dài hạn cho kinh tế Việc huy động vốn qua TTCK thực thông qua hoạt động chào bán chứng khốn hình thức chào bán chứng khốn cơng chúng chào bán chứng khốn riêng lẻ Chào bán chứng khoán hoạt động quan trọng tất hoạt động diễn TTCK Bởi khơng góp phần huy động vốn, tăng vốn cho DN mà tạo hàng hóa cho TTCK, định tồn TTCK Riêng hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ với quy định điều kiện thủ tục chào bán dễ dàng, đối tượng chào bán rộng phương thức huy động vốn hữu hiệu DN, đặc biệt DN vừa nhỏ Ở nước ta, với kinh tế có 2/3 DN vừa nhỏ, chưa đáp ứng điều kiện để niêm yết sàn giao dịch, cách huy động vốn hiệu Đồng thời, việc tiến hành chào bán chứng khoán riêng lẻ góp phần giúp DN đổi hình thức quản lý, quản trị DN, nâng cao lực cạnh tranh Tuy nhiên, hoạt động chào bán không quản lý tốt pháp luật sẻ có tác động xấu, gây khủng hoảng cho TTCK, gây thiệt hại cho nhà đầu tư ảnh hưởng xấu đến kinh tế Đặc biệt giai đoạn pháp luật chứng khốn q trình hồn thiện Hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ chưa thực quan tâm giám sát mức Điều gây nhiều bất ổn cho TTCK thời gian qua mặt lý luận thực tiễn như: vụ việc xâm phạm quyền lợi cổ đông hữu chào bán chứng khoán riêng lẻ hay văn pháp luật ban hành không rõ ràng khiến cho DN quan áp dụng pháp luật lúng túng trình thực Điều làm chậm tiến độ huy động vốn DN, ảnh hưởng đến mục tiêu phát triển kinh tế chung nước Hay chồng chéo, mâu thuẫn văn pháp luật… Vì vậy, để đảm bảo cho hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ DN diễn pháp luật, TTCK vận hành an toàn Vấn đề nghiên cứu pháp luật hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ việc làm cần thiết Từ nhận thức đó, tơi chọn đề tài: “Pháp luật hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ thực trạng Việt Nam” Mục đích nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài này, mục đích tác giả nhằm: - Phần tích, đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ sở quy định pháp luật chứng khoán văn pháp luật khác có liên quan - Phân tích đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam năm qua hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ - Đề xuất số phương hướng, giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu quy định pháp luật chào bán chứng khoán riêng lẻ quy định Luật chứng khoán 2006; Luật chứng khoán 2010; Luật doanh nghiệp 1999, 2005; Luật tổ chức tín dụng 1997 sửa đổi bổ sung 2004, 2010; Luật ngân hàng nhà nước 1997 sửa đổi, bổ sung 2004, 2010 văn hướng dẫn thi hành - Tìm hiểu thực trạng áp dụng quy định pháp luật chào bán chứng khoán riêng lẻ trình xuất hiện, tồn phát triển hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu - Về lý luận: Đề tài nghiên cứu quy định pháp luật hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ quy định Luật chứng khoán 2006 ; Luật chứng khoán sửa đổi bổ sung 2010; Luật doanh nghiệp 1999, 2005; Luật tổ chức tín dụng 1997 sửa đổi bổ sung 2004, 2010; Luật ngân hàng nhà nước 1997 sửa đổi, bổ sung 2004, 2010 văn hướng dẫn thi hành như: Nghị định 01, Nghị định 187/2004/NĐ-CP… - Về thực tiễn: Nghiên cứu thực trạng hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ Trên sở đó, tìm vướng mắc, bất cập trình áp dụng quy định pháp luật chào bán chứng khoán riêng lẻ để đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ nghiên cứu đặt tác giả nghiên cứu đề tài sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Bên cạnh đó, tác giả sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận chào bán chứng khoán riêng lẻ - Phương pháp thống kê để thấy số lượng đợt chào bán chứng khoán riêng lẻ kinh tế - Phương pháp so sánh quy định pháp luật hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ theo Luật chứng khoán 2006 sửa đổi bổ sung 2010 văn trước văn có liên quan khác Bố cục đề tài Ngồi phần lời mở đầu, bảng chữ viết tắt, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung đề tài gồm chương: Chương Tổng quan hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ pháp luật chào bán chứng khoán riêng lẻ Chương Thực trạng pháp luật hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ Việt Nam giải pháp góp phần hồn thiện an tồn vốn tối thiểu, giới hạn tín dụng khách hàng, tỷ lệ khả chi trả, giới hạn góp vốn, mua cổ phần có tình hình tài lành mạnh theo đánh giá tra ngân hàng Tổ chức tín dụng đạt mức vốn điều lệ tối thiểu 50 tỷ đồng theo Quyết định 212/1994/QĐ-NHNN trước Quy định yêu cầu tổ chức tín dụng chào bán phải tuân thủ điều kiện hạn chế bảo đảm an toàn theo Luật tổ chức tín dụng có tình hình tài lành mạnh Điều tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức tín dụng huy động vốn * Trình tự, thủ tục chào bán trái phiếu riêng lẻ Tổ chức tín dụng lập hồ sơ đề nghị phát hành gửi Ngân hàng Trung ương Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố nơi đóng trụ sở Hồ sơ bao gồm giấy tờ cần thiết liên quan đến đợt phát hành, phương án phát hành, phương án sử dụng vốn quan có thẩm quyền thông qua Ngân hàng Nhà nước xem xét, sau 15 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Giám đốc chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố định việc phát hành trái phiếu tổ chức tín dụng Như vậy, quy định hoạt động chào bán trái phiếu tổ chức tín dụng đầy đủ chi tiết Đối với hoạt động chào bán trái phiếu riêng lẻ tổ chức tín dụng thuộc sở hữu nhà nước, phương án phát hành phải có ý kiến chấp thuận Bộ Tài (Khoản Điều 46 Nghị định 52/2006/NĐ-CP) 2.1.2.3 Chào bán trái phiếu riêng lẻ công ty nhà nhà nước Công ty nhà nước chủ thể tham gia chào bán trái phiếu riêng lẻ để tăng vốn vay Hiện nay, hoạt động chào bán trái phiếu riêng lẻ chủ thể chưa có quy định rõ ràng Trước đây, công ty nhà nước chào bán trái phiếu theo Nghị định 120/1994/NĐ-CP ngày 18/9/1994 Chính phủ ban hành Quy chế tạm thời việc phát hành trái phiếu, cổ phiếu DNNN Điều kiện chào bán trái phiếu DNNN theo Nghị định DN có tổng giá trị tài sản cố định tài sản lưu động tối thiểu 20 tỷ đồng, tổng giá trị tài sản phát hành trái phiếu không vượt 50% tổng giá trị tài sản DN, Bộ Tài tổ chức trung gian tài bảo lãnh Những điều kiện khiến DN huy động vốn theo Nghị định không nhiều Ngày 19/5/2006, Chính phủ ban hành Nghị định 52/2006/NĐ-CP thay Nghị định 120/1994/NĐ-CP Tuy nhiên, Nghị định 52/2006/NĐ-CP điều chỉnh hoạt động chào bán trái phiếu riêng lẻ công ty nhà nước thời gian chuyển đổi, không điều chỉnh hoạt động chào bán trái phiếu riêng lẻ cơng ty nhà nước nói chung Trong trường hợp có nhiều cơng ty nhà nước chưa hồn thành lộ trình chuyển đổi, DNNN giữ 100% vốn điều lệ nắm cổ phần, vốn góp chi phối cần phải có văn điều chỉnh riêng Nếu hiểu mơ hình cơng ty nhà nước cơng ty nhà nước thời gian chuyển đổi văn điều chỉnh hoạt động chào bán trái phiếu riêng lẻ chủ thể Nghị định 52/2006/NĐ-CP Tuy nhiên, cách hiểu dẫn đến đồng loại hình cơng ty nhà nước Bởi DNNN hoạt động lĩnh vực thiết yếu quốc phòng, an ninh, DNNN hoạt động cơng ích số DN khác Nhà nước giữ 100% vốn nắm cổ phần, vốn góp chi phối chưa thực chuyển đổi Luật doanh nghiệp 2005 văn điều chỉnh tổ chức hoạt động tất loại hình DN thuộc thành phần kinh tế Do đó, hoạt động DNNN phải tuân thủ quy định luật Theo Điều 166 Luật doanh nghiệp 2005, lộ trình chuyển đổi cơng ty nhà nước thành lập trước luật đời 04 năm kể từ ngày Luật doanh nghiệp 2005 có hiệu lực Trong thời hạn chuyển đổi, quy định Luật doanh nghiệp nhà nước 2003 tiếp tục áp dụng Luật doanh nghiệp 2005 khơng có quy định Như vậy, công ty nhà nước chưa thực chuyển đổi chào bán trái phiếu tuân thủ quy định Luật doanh nghiệp nhà nước 2003 Sau thời hạn 04 năm, tức ngày 01/7/2010 công ty nhà nước hồn thành lộ trình chuyển đổi áp dụng quy định Luật doanh nghiệp 2005 Tuy nhiên, đến hoạt động chuyển đổi kết thúc Do đó, hoạt động chào bán trái phiếu riêng lẻ DN nhà nước bị bỏ ngõ chưa văn điều chỉnh Vấn đề thiết nghĩ cần nhanh chóng có điều chỉnh văn riêng 2.2 Giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật chào bán chứng khoán riêng lẻ 2.2.1 Giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật chào bán chứng khốn riêng lẻ 2.2.1.1 Hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật - Hiện theo quy định Luật doanh nghiệp 2005, Luật chứng khoán 2006 sửa đổi bổ sung 2010 Nghị định 102/2010/NĐ-CP hoạt động chào bán chứng khốn riêng lẽ công ty cổ phần chưa phải công ty đại chúng thuộc điều chỉnh Luật doanh nghiệp Chính phủ hướng dẫn điều kiện chào bán Tuy nhiên, đến chưa có văn Chính phủ ban hành đề hướng dẫn cho vấn Điều gây khó khăn cho hàng ngàn DN việc phát hành chứng khoán riêng lẽ Vì vậy, địi hỏi Chính phủ cần phối hợp với quan hữu quan để sớm ban hành văn hướng dẫn giải vấn đề - Việc ban hành văn hướng dẫn hồ sơ, thủ tục tiếp nhận xử lý hồ sơ chào bán chứng khoán riêng lẻ DN vấn đề nóng Mặc dù Luật chứng khốn sửa đổi có nhiều thay đổi vấn đề hồ sơ thủ tục chào bán chứng khoán riêng lẻ bỏ ngỏ cho Chính phủ Chừng chưa ban hành nghị định hướng dẫn hồ sơ thủ tục chừng hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ chưa thể thực Kiến nghị Chính phủ cần sớm ban hành văn hướng dẫn kịp với thời gian Luật chứng khốn sửa đổi có hiệu lực Tránh gây lúng túng “ách tắc” quy trình huy động vốn qua chào bán chứng khoán riêng lẻ - Nhằm tránh tình trạng số doanh nghiệp lợi dụng việc phát hành chứng khoán riêng lẻ với điều kiện đơn giản để chào bán cơng chúng, ly việc kiểm soát, giám sát quan nhà nước, gây ảnh hưởng đến lợi ích cổ đơng hữu ảnh hưởng không tốt đến phát triển lành mạnh thị trường Thiết nghĩ cần bổ sung hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ vào đối tượng tra bổ sung hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ vào phạm vi tra Điều 109 Luật Chứng khốn, góp phần tăng cường hiệu quả, hiệu lực công tác tra xử lý vi phạm trường hợp vi phạm quy định chào bán chứng khoán riêng lẻ - Hiện tượng DN lợi dụng phát hành trái phiếu riêng lẻ cho đối tác chiến lược để chào bán với giá cổ phiếu thấp so với giá trị thực tế, vấn đề đưa tiêu chí xác định đối tác chiến lược nhiều DN mập mờ Điều dễ gây ảnh hưởng đến quyền lợi ích cổ đơng hữu tác động xấu đến phát triển ổn định lành mạnh TTCK Do đó, cần sớm ban hành sở xác định giá chào bán cho cổ phiếu riêng lẻ tiêu chí xác định đối tác chiến lược Nhằm góp phần bảo cổ đông hữu, tạo hành lang pháp lý lành mạnh cho hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ - So với hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ chủ thể khác, pháp luật điều chỉnh hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ tổ chức tín dụng tương đối hồn chỉnh Pháp luật quy định cụ thể, giám sát chặt chẽ từ điều kiện, thủ tục phương thức đến chào bán Tuy nhiên, quy định pháp luật có phân biệt điều kiện chào bán trái phiếu riêng lẻ tổ chức tín dụng thuộc sở hữu Nhà nước tổ chức tín dụng thuộc thành phần kinh tế khác Nghị định 52/2006/NĐ- CP thuận lợi cho tổ chức tín dụng nhà nước tăng vốn tự có Trong đó, tổ chức tín dụng khác phải tuân thủ điều kiện chặt chẽ theo quy định Ngân hàng nhà nước Vì vậy, cần xoá bỏ phân biệt này, tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng khác chào bán trái phiếu riêng lẻ theo Nghị định 52/2006/NĐ-CP Đặc biệt Việt Nam gia nhập WTO vấn đề mở cửa cho ngân hàng nước vào hoạt động Việt Nam khơng tránh khỏi Việc hồn thiện sân chơi chung cho tất loại hình vấn đề cần phải sớm giải - Nghị định 52/2006/NĐ-CP văn có hiệu lực pháp lý cao điều chỉnh hoạt động phát hành trái phiếu riêng lẻ DN Nghị định thay khắc phục nhiều hạn chế Nghị định 120/1994/NĐ-CP Thị trường trái phiếu Việt Nam nhỏ bé có chuyển biến đáng khích lệ Bên cạnh thị trường trái phiếu Chính phủ, cần quan tâm phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp thực kênh dẫn vốn hiệu cho DN - Một vấn đề cần lưu ý, điều kiện chào bán trái phiếu riêng lẻ công ty cổ phần theo quy định Luật doanh nghiệp 2005 Nghị định 52/2006/NĐ-CP không thống với Nghị định 52/2006/NĐ-CP văn điều chỉnh chung cho lĩnh vực phát hành trái phiếu riêng lẻ loại hình DN Đây sở cho sân chơi chung loại hình doanh nghiệp chào bán trái phiếu riêng lẻ Tuy nhiên đánh giá thấp quy định điều kiện phát hành theo Luật doanh nghiệp được, đảm bảo vấn đề trả nợ giúp thị trường trái phiếu doanh nghiệp phát triển vững Vì vậy, thiết nghĩ cần phải bổ sung điều kiện cấm phát hành công ty cổ phần quy định khoản Điều 88 Luật doanh nghiệp 2005 vào điều kiện chào bán trái phiếu định Điều 17 Nghị định 52/2006/NĐ-CP - Xây dựng chế giải tranh chấp hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ Tranh chấp hoạt động chào bán chứng khốn tinh vi, khó phát Có thể xung đột lợi ích chủ thể phát hành nhà đầu tư, tranh chấp tổ chức phát hành tổ chức trung gian, tranh chấp cổ đông hữu với cổ đông chủ thể phát hành Những tranh chấp gây hậu nghiêm trọng tới hoạt động chào bán chứng khoán Đợt chào bán thất bại, uy tín chủ thể phát hành bị giảm sút Do đó, cần có chế phù hợp xác định tranh chấp giải tranh chấp hoạt động chào bán chứng khoán, bảo đảm hoạt động diễn an tồn, hiệu Quy định cụ thể hình thức, trình tự, thủ tục giải tranh chấp, chế tài áp dụng, quan có thẩm quyền giải tranh chấp Yêu cầu DN thực công bố thơng tin, đưa cơng bố thơng tin vào điều kiện chào bán chứng khốn riêng lẻ Khi thơng tin công khai hoạt động chào bán diễn lành mạnh, hạn chế tranh chấp phát sinh Bổ sung yêu cầu đạo đức nghề nghiệp nhân viên cơng ty chứng khốn Đây ngun nhân nhiều tiêu cực tranh chấp lĩnh vực chứng khốn sử dụng thơng tin nội bộ, giao dịch nội gián, bán khống, khớp lệnh không theo thứ tự ưu tiên Tạo điều kiện cho nhà đầu tư tiếp cận với thông tin thông qua buổi đối thoại, diễn đàn trực tiếp tổ chức phát hành nhà đầu tư Nhà đầu tư nắm thông tin cần thiết đưa định đầu tư đắn, tự bảo vệ đánh giá kỹ riêng 2.2.1.2 Nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ Các chứng khoán chào bán riêng lẻ chứng khoán chưa niêm yết giao dịch thị trường tập trung Mức độ rủi ro chứng khốn cao Vì vậy, tăng cường hiệu quản lý nhà nước hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ đưa giao dịch chứng khoán chưa niêm yết vào khuôn khổ pháp lý việc làm cần thiết Trong văn pháp luật điều chỉnh hoạt động chào bán chứng khốn riêng lẻ DN, có nhiều văn đề cập đến vấn đề Nghị định 52/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 19/5/2006 đề cập đến nội dung thực công bố thông tin cần cụ thể nội dung thông tin phải công bố công khai, chất lượng thông tin, trách nhiệm tổ chức phát hành tính xác, trung thực thông tin Bổ sung quy định trách nhiệm tổ chức trung gian, tổ chức kinh doanh chứng khoán hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ Hoạt động chào bán chứng khốn cơng chúng điều chỉnh chặt chẽ Luật chứng khoán 2006 chịu quản lý, giám sát Uỷ ban chứng khoán Nhà nước Đối với hoạt động chào bán riêng lẻ, thẩm quyền quản lý thuộc nhiều quan khác Do vậy, cần quy định rõ trách nhiệm quan, người chịu trách nhiệm chính, phối hợp quản lý rủi ro chào bán chứng khoán riêng lẻ quan Đặc biệt cần tăng cường công tác tra, giám sát việc xác định tiêu chuẩn, điều kiện, thủ tục chào bán, quy định hồ sơ, công bố thông tin trước sau chào bán… bảo đảm cho hoạt động diễn công bằng, pháp luật Trước hết cần tập trung giám sát việc thực công bố thông tin, hoạt động tổ chức trung gian thị trường, giám sát hoạt động giao dịch nhà đầu tư đặc biệt nhà đầu tư nước bảo đảm mục tiêu phát triển bền vững phịng tránh rủi ro chào bán chứng khốn riêng lẻ Nếu thực tốt chế độ công bố thông tin nhiều tiêu cực thị trường hạn chế Và bước áp dụng phương thức quản lý theo chế độ thông tin đầy đủ TTCK phát triển giới 2.2.2 Một số biện pháp khác 2.2.2.1 Đẩy mạnh công tác đào tạo, tuyên truyền kiến thức TTCK Hiện nay, chứng khốn TTCK khơng cịn q xa lạ công chúng đầu tư Tuy nhiên, người thực am hiểu kiến thức chứng khoán TTCK chưa nhiều Do vậy, cần đẩy mạnh công tác đào tạo, tun truyền kiến thức chun mơn, sách pháp luật chứng khoán TTCK Nhà đầu tư tham gia thị trường với kiến thức, nhạy cảm kinh nghiệm Các hình thức đào tạo mở lớp, thành lập trung tâm đào tạo chứng khốn, ấn phẩm, sách báo, tạp chí chứng khốn… ngày mở rộng Trung tâm nghiên cứu khoa học đầu tư chứng khoán nơi đào tạo cấp chứng lớn nước ta Cơng tác có ý nghĩa quan trọng điều kiện TTCK Việt Nam phát triển với tốc độ nhanh chóng trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Đặc biệt giai đoạn văn pháp luật điều chỉnh hoạt động chào bán chứng khốn riêng lẻ có nhiều biến động Việc phổ cập hệ thống văn pháp luật đến giới đầu tư DN hệ thống quan áp dụng pháp luật góp phần sớm đưa Luật vào sống 2.2.2.2 Xây dựng thị trường giao dịch cho chứng khoán chào bán riêng lẻ Hiện nay, chứng khoán giao dịch bên ngồi thị trường tập trung nhiều Các chứng khốn thường chưa đủ điều kiện niêm yết TTGDCK Hầu hết chứng khoán giao dịch tự do, nhà đầu tư tổ chức chào bán người trung gian trao đổi, mua bán với không địa điểm cụ thể Vì vậy, tổ chức thị trường cho chứng khoán giao dịch ngồi thị trường tập trung Đó thị trường phi tập trung hay thị trường OTC (over the counter market) Tham gia thị trường cơng ty chứng khốn, tổ chức kinh doanh chứng khốn chun nghiệp… giao dịch chủ yếu thơng qua mạng lưới điện thoại, máy tính điện tử Thị trường phi tập trung có vai trị quan trọng mở rộng góp phần làm phong phú nguồn hàng cho thị trường thứ cấp, hỗ trợ thị trường tập trung phát triển Điều hành thị trường phi tập trung hiệp hội nhà kinh doanh chứng khoán thực Cổ phiếu trái phiếu hai loại chứng khoán quan trọng với đặc thù khác nhau, người nắm giữ hai chứng khoán có quyền lợi ích khơng giống Trong tương lai, xây dựng thị trường giao dịch cho loại chứng khoán thị trường cổ phiếu, thị trường trái phiếu chuyên biệt, nâng cao tính chun mơn hố cho thị trường KẾT LUẬN Cùng với hoạt động chào bán chứng khoán cơng chúng, hoạt động chào bán chứng khốn riêng lẻ ngày khẳng định vị trí kênh huy động vốn quan trọng kinh tế Với quy định điều kiện, thủ tục chào bán đơn giản tạo nên lợi định chào bán chứng khoán riêng lẻ so với chào bán chứng khốn cơng chúng Hiện nay, chào bán chứng khoán riêng lẻ DN sử dụng cách thường xuyên hiệu quả, nguồn huy động vốn quan trọng, đặc biệt DN vừa nhỏ Tuy nhiên, hoạt động phức tạp, tác động đến nhiều chủ thể ảnh hưởng lớn đến phát triển ổn định kinh tế Pháp luật nhiều nước giới, có pháp luật Việt Nam có quan tâm lớn, điều chỉnh hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ Hoạt động chào bán chứng khoán điều chỉnh cách toàn diện Sự đời Luật chứng khốn 2006, 2010; Luật doanh nghiệp 2005; Luật tín dụng 1997, 2004, 2010; Luật ngân hàng 1997, 2004, 2010; Luật doanh nghiệp nhà nước 2003; Nghị định 01; Chỉ thị 20/2008/CT-TTg… khung pháp lý cho hoạt động chào bán chứng khốn riêng lẻ hình thành bước đầu phát huy hiệu Các quy định pháp luật Việt Nam hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ làm rõ điều kiện, hồ sơ, thủ tục chào bán Góp phần làm hạn chế tình trạng gian lận, rủi ro trình chào bán chứng khoán riêng lẻ Tuy nhiên bên cạnh ưu điểm nêu trên, quy định hoạt động chào bán chứng khốn riêng lẻ cịn số hạn chế Rõ nhận biết quy định thiếu rõ rang, không đầy đủ không phù hợp điều kiện Việt Nam Trên sở đó, để đáp ứng nhu cầu phát triển hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ ổn định tương lai việc xây dựng hồn thiện sách pháp luật chào bán chứng khoán riêng lẻ cần thiết Cần phải hoàn thiện hệ thống luật văn luật điều chỉnh hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ Khắc phục tình trạng mâu thuẫn điều kiện chào bán trái phiếu riêng lẻ Luật doanh nghiệp Nghị định 52/2006/NĐ-CP Hoàn thiện chế giám sát quan nhà nước hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ Ban hành văn hướng dẫn hồ sơ, thủ tục tiếp nhận xử lý hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ Ban hành tiêu chí xác định đối tác chiến lược chế xác định giá chào bán… Bên cạnh đó, cần thực giải pháp mặt thực tế đẩy mạnh công tác đào tạo, tuyên truyền kiến thức TTCK, xây dựng thị trường giao dịch cho chứng khoán riêng lẻ Những thay đổi đảm bảo cho chào bán chứng khốn riêng lẻ có điều kiện phát triển góp phần hồn thiện pháp luật chào bán chứng khoán riêng lẻ, đáp ứng điều kiện hội nhập với kinh tế giới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tài (2010), Báo cáo Bộ tài tình hình thi hành Luật chứng khoán hoạt động thị trường chứng khoán – Nguồn thongtinphapluatdansu.wordpress.com Bộ tài (2004), “Thơng tư 126/2004/TT-BTC” ngày 24/12/2004 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định 187/2004/NĐCP Bộ tài (2006), “Thơng tư 95/2006/TT-BTC” ngày 12/10/2006 Bộ Tài sữa đổi, bổ sung Thông tư 126/2004/TT-BTC Bộ kế hoạch – Bộ tài chính(2003), “Thơng tư liên tịch số 08/2003/TTLT-BKH-BTC” ngày 29/12/2003 hướng dẫn thực số quy định Nghị định 38/20003/NĐ-CP Chào bán chứng khoán riêng lẻ quyền mua – Thành Nam, ngày 6/8/2010, Nguồn http://klvn.vn Chính phủ (2004), “ Nghị định 187/2004/ NĐ-CP” ngày 16/11/2004 Chính phủ chuyển cơng ty nhà nước thành cơng ty cổ phần Chính phủ (2006), “Nghị định 52/2006/NĐ-CP” ngày 19/5/2006 Chính phủ phát hành trái phiếu doanh nghiệp Chính phủ (2003), “Nghị định 38/2003/NĐ-CP” ngày 15/4/2003 Chính phủ việc chuyển đổi số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi sang hoạt động theo hình thức cơng ty cổ phần Chính phủ (2010), “Nghị định 01/2010/NĐ – CP” ngày 4/1/2010 Chính phủ điều chỉnh hoạt động chào bán chứng khốn riêng lẻ 10 Chính phủ (2010), “Nghị định 102/2010/NĐ – CP” ngày 1/10/2010 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật doanh nghiệp 11 Chính phủ (2003), “Nghị định 144/2003/NĐ – CP” 28/11/2003 Chính phủ chứng khốn thị trường chứng khốn ngày 12 Chính phủ (2009), “Nghị định 59/2009/NĐ – CP” ngày 16/7/2009 tổ chức hoạt động Ngân hàng thương mại 13 Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước thời gian ngắn, cơng việc nhiều, Mai Thu, ngày 30/6/2010, Nguồn www.vnbusiness.vn (Trang 1,2) 14 Đại học kinh tế quốc dân (2006), Giáo trình Thị trường chứng khoán, NXB Thống kê, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI – chiến lược phát triển kinh tế xã hội (trang 4) 16 Đoàn Hiền (2011), Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước: thăng trầm đột phá, Tạp chí Cộng Sản – Nghiên cứu trao đổi, số 17 Đỗ Đức Minh (2010), Một số ý kiến phát triển bền vững thị trường chứng khốn nước ta nay, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 385 18 GSTS Lê Văn Tư (2005), Thị trường chứng khoán Việt Nam, NXB Thống kê (Trang 222) 19 Một số vấn đề cổ phiếu ngân hàng thị trường chứng khoán (2006), Trần Anh Đào, tạp chí phát triển kinh tế số 160 20 Ngân hàng nhà nước (2010), “Thông tư 06/2010/TT-NHNN” ngày 26/2/2010 hướng dẫn tổ chức, quản trị, điều hành, vốn điều lệ, chuyển nhượng cổ phần, bổ sung, sữa đổi giấy phép, điều lệ NHTMCP 21 Nguyễn Sơn (2010), Mười năm hoạt động thị trường chứng khoán Việt Nam định hướng chiến lược giai đoạn 2010 – 2020, ngày 06/10/2010 thongtinphapluatdansu.wordpress.com 22 Nguyễn Ngọc Bích & Ngơ Duy Minh (2010), Một nghị định vơ hiệu hóa định chế ngày 16/4/2010, http://www.thesaigontimes.vn 23 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997, 2004, 2010), Luật tổ chức tín dụng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006, 2010), Luật chứng khoán, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam(1999, 2005), Luật doanh nghiệp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật doanh nghiệp Nhà nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật đầu tư, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997, 2004, 2010), Luật ngân hàng Nhà nước Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Tạp chí Kinh tế Châu Thái Bình Dương số 50(141) ngày 12/12/2006 (trang 15) 30 Thủ tướng Chính phủ (2008), “Chỉ thị 20/2008/CT – TTg” ngày 23/8/2008 thủ tướng phủ tăng cường quản lý thị trường chứng khoán 31 Th/s Trần Thị Thanh Minh, Phát hành trái phiếu doanh nghiệp, số 3/2009, truongchinhtritohieuhp.gov.vn (Trang –> 5) 32 Th/s Lê Thị Thảo(2011), Chuyên đề pháp luật thị trường chứng khoán – Khoa luật Đại học Huế (trang 17) 33 Th/s Nguyễn Minh Hằng (2006), Tính thống quy định chào bán cổ phần theo Luật doanh nghiệp năm 2005 Luật chứng khoán năm 2006, Tạp chí Luật học, số (Trang 31 – 36) 34 Th/s Nguyễn Thanh Tú, Pháp luật phát hành chứng khoán Mỹ – Trường Đại học Luật Hà http://www.luatvadoanhnhan.com (Trang 4) Nội, ngày 10/2/2006, 35 Trần Kiên (2006), Thị trường tài sức hấp dẫn từ lợi nhuận, Thơng tin tài chính, số 23 (Trang 6-7) 36 TS Lê Thị Thu Thủy (2007), Quá trình xây dựng hồn thiện pháp luật chứng khốn thị trường chứng khốn Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 111 (Trang 2,3) 37 Nguyễn Hiền (2010), Hạn chế chuyển nhượng cổ phần, trái phiếu chuyển đổi năm, ngày 4/11/2010, nguồn: www.tinmoi.vn 38 TS Châu Đình Phương (2008), Để thị trường chứng khốn Việt Nam phát triển ổn định bền vững , Tạp chí kinh tế dự báo, số 39 TS Hoàng Thái Sơn (2007), Triển vọng phát triển thị trường tài 2007 – lượng vốn nước ngồi đổ vào Việt Nam tăng cao, Thơng tin tài chính, số 1+2 (Trang 15) 40 TS Vũ Bằng (2007), Năm thành cơng rực rỡ thị trường chứng khốn Việt Nam, Tạp chí Tài chính, số (Trang 37) 41 TS Phạm Thị Giang Thu (2004), Một số vấn đề pháp luật chứng khoán TTCK Việt Nam - NXB Chính trị quốc gia (Trang 210) 42 UBCKNN-TTNCKH &ĐTCK (2004), Thị trường chứng khốn quản trị cơng ty - NXB Thống kê (Trang 28 ) 43 Ủy ban chứng khốn nhà nước (2008), “Cơng văn 14285/BTC – UBCK” ngày 26/11/2008 hướng dẫn thực số điều thị số 20/2008/CT – TTg 44 Ủy ban chứng khốn nhà nước (2010), “Cơng văn 350/UBCKQLPH” hướng dẫn thực Nghị định 01/2010/NĐ – CP ... Chương Tổng quan hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ pháp luật chào bán chứng khoán riêng lẻ Chương Thực trạng pháp luật hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ Việt Nam giải pháp góp phần hồn... QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHÀO BÁN CHỨNG KHOÁN RIÊNG LẺ VÀ PHÁP LUẬT CHÀO BÁN CHỨNG KHOÁN RIÊNG LẺ 1.1 Khái niệm chứng khoán, khái niệm chào bán chứng khoán chào bán chứng khoán riêng lẻ • Khái niệm chứng. .. nước hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ 33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CHÀO BÁN CHỨNG KHOÁN RIÊNG LẺ TẠI VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN HỒN THIỆN 37 2.1 Thực trạng hoạt

Ngày đăng: 17/06/2021, 11:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ tài chính (2004), “Thông tư 126/2004/TT-BTC” ngày 24/12/2004 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định 187/2004/NĐ- CP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 126/2004/TT-BTC
Tác giả: Bộ tài chính
Năm: 2004
3. Bộ tài chính (2006), “Thông tư 95/2006/TT-BTC” ngày 12/10/2006 của Bộ Tài chính sữa đổi, bổ sung Thông tư 126/2004/TT-BTC Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 95/2006/TT-BTC”
Tác giả: Bộ tài chính
Năm: 2006
4. Bộ kế hoạch – Bộ tài chính(2003), “Thông tư liên tịch số 08/2003/TTLT-BKH-BTC” ngày 29/12/2003 hướng dẫn thực hiện một số quy định Nghị định 38/20003/NĐ-CP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư liên tịch số08/2003/TTLT-BKH-BTC
Tác giả: Bộ kế hoạch – Bộ tài chính
Năm: 2003
6. Chính phủ (2004), “ Nghị định 187/2004/ NĐ-CP” ngày 16/11/2004 của Chính phủ về chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 187/2004/ NĐ-CP”
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2004
7. Chính phủ (2006), “Nghị định 52/2006/NĐ-CP” ngày 19/5/2006 của Chính phủ về phát hành trái phiếu doanh nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 52/2006/NĐ-CP
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2006
8. Chính phủ (2003), “Nghị định 38/2003/NĐ-CP” ngày 15/4/2003 của Chính phủ về việc chuyển đổi một số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sang hoạt động theo hình thức công ty cổ phần Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 38/2003/NĐ-CP
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2003
9. Chính phủ (2010), “Nghị định 01/2010/NĐ – CP” ngày 4/1/2010 của Chính phủ điều chỉnh hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 01/2010/NĐ – CP”
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2010
10. Chính phủ (2010), “Nghị định 102/2010/NĐ – CP” ngày 1/10/2010 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật doanh nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 102/2010/NĐ – CP”
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2010
11. Chính phủ (2003), “Nghị định 144/2003/NĐ – CP” ngày 28/11/2003 của Chính phủ về chứng khoán và thị trường chứng khoán Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 144/2003/NĐ – CP
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2003
12. Chính phủ (2009), “Nghị định 59/2009/NĐ – CP” ngày 16/7/2009 về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng thương mại Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghị định 59/2009/NĐ – CP”
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2009
20. Ngân hàng nhà nước (2010), “Thông tư 06/2010/TT-NHNN” ngày 26/2/2010 hướng dẫn về tổ chức, quản trị, điều hành, vốn điều lệ, chuyển nhượng cổ phần, bổ sung, sữa đổi giấy phép, điều lệ của NHTMCP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 06/2010/TT-NHNN”
Tác giả: Ngân hàng nhà nước
Năm: 2010
30. Thủ tướng Chính phủ (2008), “Chỉ thị 20/2008/CT – TTg” ngày 23/8/2008 của thủ tướng chính phủ về tăng cường quản lý thị trường chứng khoán Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị 20/2008/CT – TTg”
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2008
43. Ủy ban chứng khoán nhà nước (2008), “Công văn 14285/BTC – UBCK” ngày 26/11/2008 hướng dẫn thực hiện một số điều của chỉ thị số 20/2008/CT – TTg Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công văn 14285/BTC –UBCK
Tác giả: Ủy ban chứng khoán nhà nước
Năm: 2008
44. Ủy ban chứng khoán nhà nước (2010), “Công văn 350/UBCK- QLPH” hướng dẫn thực hiện Nghị định 01/2010/NĐ – CP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công văn 350/UBCK-QLPH
Tác giả: Ủy ban chứng khoán nhà nước
Năm: 2010
22. Nguyễn Ngọc Bích & Ngô Duy Minh (2010), Một nghị định vô hiệu hóa một định chế ngày 16/4/2010, http://www.thesaigontimes.vn Link
34. Th/s Nguyễn Thanh Tú, Pháp luật về phát hành chứng khoán của Mỹ – Trường Đại học Luật Hà Nội, ngày 10/2/2006, http://www.luatvadoanhnhan.com (Trang 4) Link
1. Bộ tài chính (2010), Báo cáo của Bộ tài chính về tình hình thi hành Luật chứng khoán và hoạt động thị trường chứng khoán – Nguồn thongtinphapluatdansu.wordpress.com Khác
5. Chào bán chứng khoán riêng lẻ ai được quyền mua – Thành Nam, ngày 6/8/2010, Nguồn http://klvn.vn Khác
13. Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước thời gian ngắn, công việc nhiều, Mai Thu, ngày 30/6/2010, Nguồn www.vnbusiness.vn (Trang 1,2) Khác
14. Đại học kinh tế quốc dân (2006), Giáo trình Thị trường chứng khoán, NXB Thống kê, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w