pháp luật về hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ của doanh nghiệp Việt Nam
Trang 1Lời nói đầu
Thị trờng chứng khoán Việt Nam ra đời và chính thức đi vào hoạt động từngày 28/7/2000 là sự kiện quan trọng trong quá trình đổi mới nền kinh tế và hộinhập quốc tế của Việt Nam Thị trờng chứng khoán là công cụ hiệu quả huy
động và phân bổ vốn trung, dài hạn cho nền kinh tế Thông qua hoạt động chàobán chứng khoán các doanh nghiệp sẽ thu hút, tạo lập vốn để mở rộng sản xuấtkinh doanh Trong những năm qua, hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ đãtrở thành giải pháp hiệu quả giúp doanh nghiệp giải quyết nhu cầu về vốn củamình Tham gia chào bán chứng khoán riêng lẻ còn tạo điều kiện cho các doanhnghiệp đổi mới hình thức quản lý, quản trị doanh nghiệp, nâng cao năng lực cạnhtranh Để bảo đảm hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ của các doanhnghiệp diễn ra đúng pháp luật, thị trờng chứng khoán vận hành an toàn, nghiêncứu pháp luật về hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ là việc làm cần thiết
Từ nhận thức đó, tôi chọn đề tài: “Pháp luật về hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay”.
1 Mục đích nghiên cứu:
- Khóa luận tiến hành nghiên cứu một số vấn đề lý luận cơ bản về chàobán chứng khoán riêng lẻ và pháp luật về chào bán chứng khoán riêng lẻ;
- Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam trong những năm qua
về chào bán chứng khoán riêng lẻ, những thành tựu và hạn chế cần khắc phục;
- Đề xuất một số phơng hớng hoàn thiện pháp luật về hoạt động chào bánchứng khoán riêng lẻ của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
2 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
Hoạt động chào bán chứng khoán bao gồm chào bán chứng khoán riêng lẻ
và chào bán chứng khoán ra công chúng Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu hoạt
động chào bán chứng khoán riêng lẻ của doanh nghiệp Việt Nam, chủ yếu làhoạt động chào bán cổ phiếu và trái phiếu riêng lẻ
Hoạt động chào bán chứng khoán ra công chúng, chào bán chứng chỉ quỹ
đầu t, chào bán trái phiếu Chính phủ, chào bán chứng khoán của những doanhnghiệp đợc Chính phủ bảo lãnh không thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài
3 Phơng pháp nghiên cứu:
Để giải quyết vấn đề chào bán chứng khoán riêng lẻ của doanh nghiệpViệt Nam hiện nay, khóa luận đã sử dụng phơng pháp nghiên cứu sau: phơngpháp hệ thống hóa, so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê Với những phơngpháp này, ngời viết muốn làm rõ một số vấn đề lý luận liên quan đến pháp luật
về chào bán chứng khoán riêng lẻ của doanh nghiệp, thực trạng và giải pháphoàn thiện pháp luật về chào bán chứng khoán riêng lẻ
Trang 24 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
- Khóa luận góp phần làm rõ hơn một số vấn đề lý luận về chào bán chứngkhoán riêng lẻ và pháp luật về chào bán chứng khoán riêng lẻ, vai trò của hoạt
động này đối với nền kinh tế
- Khóa luận đã phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam trong những nămqua về hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ của doanh nghiệp và một số u,nhợc điểm cần khắc phục
- Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về chào bán chứng khoán riêng lẻ đợcrút ra từ việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam trong hoàncảnh đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế
5 Kết cấu của đề tài:
chào bán chứng khoán riêng lẻ
1 Khái niệm chứng khoán và chào bán chứng khoán riêng lẻ
1.1 Chứng khoán
1.1.1 Định nghĩa
Nền kinh tế hiện đại tồn tại nhiều loại thị trờng, mỗi thị trờng đều có hànghoá và đối tợng giao dịch khác nhau Thị trờng tiền tệ là nơi mua bán, trao đổicác công cụ tài chính ngắn hạn nh tín phiếu kho bạc, thơng phiếu, các chứng chỉtiền gửi có thể chuyển nhợng đợc Thị trờng ngoại hối là nơi diễn ra các giaodịch, mua bán, chuyển nhợng, vay và cho vay bằng ngoại tệ Trên thị trờngchứng khoán (TTCK), đối tợng giao dịch chủ yếu của thị trờng này là các chứngkhoán, bao gồm cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ đầu t và các chứng khoán
Trang 3phái sinh Có nhiều định nghĩa khác nhau về chứng khoán, tuỳ theo quan điểmcủa mỗi chủ thể và pháp luật mỗi quốc gia.
Theo nghĩa nguyên thuỷ nhất, chứng khoán là những chứng th, chứng từ
thay thế tiền bạc chi tiêu trong các hành trình nhiều ngày trên biển [9, tr.270]
Định nghĩa này chỉ phù hợp với giai đoạn đầu khi TTCK mới hình thành, số lợnghàng hoá còn hạn chế
Ngày nay, TTCK đã phát triển về quy mô và chất lợng, khái niệm vềchứng khoán có những thay đổi nhất định Một cách khái quát nhất, chứng
khoán đợc hiểu là những chứng th dới dạng vật chất hoặc dữ liệu điện tử (bút
toán ghi sổ) xác nhận quyền, lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu chứng khoán đốivới chủ thể phát hành và có thể mua bán, trao đổi
Một số nhà kinh tế học cho rằng, chứng khoán là mọi sản phẩm tài chính
có thể chuyển nhợng đợc Hiểu theo cách này, khái niệm chứng khoán không chỉ
có cổ phiếu, trái phiếu và các chứng khoán phái sinh mà bao gồm các công cụ
trên thị trờng tiền tệ nh tín phiếu kho bạc, kỳ phiếu ngân hàng, các loại thơngphiếu, hối phiếu, lệnh phiếu Nếu hiểu nh vậy chúng ta sẽ khó khăn trong việc
Chứng khoán là một từ dùng để chỉ một chứng từ hợp pháp xác nhậnquyền đợc hởng một số quyền lợi có thể có trong tơng lai một số điều kiện nhất
định [6, tr.11]
ở Việt Nam, theo khoản 1 Điều 6 Luật chứng khoán 2006: “Chứng khoán
là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu đối với tài sảnhoặc phần vốn của tổ chức phát hành Chứng khoán đợc thể hiện dới hình thứcchứng chỉ, bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử, bao gồm các loại sau đây:
a) Cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ;
b) Quyền mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn mua, quyền chọn bán,hợp đồng tơng lai, nhóm chứng khoán hoặc chỉ số chứng khoán.”
Khái niệm về chứng khoán có thể đợc xây dựng theo hai phơng pháp: đa
ra các tiêu chí để xác định một loại sản phẩm tài chính nào đó đợc coi là chứngkhoán hoặc liệt kê tất cả những đối tợng đợc coi là chứng khoán Mỗi phơngpháp đều có mặt tích cực và hạn chế Các quốc gia tuỳ theo mục đích xây dựng
và phát triển TTCK có thể sử dụng các phơng pháp khác nhau Điều 2 Luậtchứng khoán Hoa Kỳ năm 1933 (đã sửa đổi) sử dụng phơng pháp liệt kê tất cảhơn 30 công cụ đợc coi là chứng khoán Điều 4 Luật chứng khoán và giao dịchchứng khoán Thái Lan liệt kê chi tiết 10 loại chứng khoán khác nhau Luậtchứng khoán Trung Quốc kết hợp cả hai phơng pháp trên.[5, tr.210] Việt Nam ápdụng cả hai phơng pháp, vừa liệt kê 09 loại chứng khoán vừa đa ra một số tiêuchí chung nh nội dung, hình thức tồn tại của chứng khoán
Trang 4Luật chứng khoán 2006 đã thừa nhận hình thức thể hiện của chứng khoándới dạng dữ liệu điện tử và quy định cụ thể bằng cách liệt kê các chứng khoán
mà Nghị định 144/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 của Chính phủ về chứng khoán
với tốc độ phát triển của TTCK Việt Nam và thông lệ quốc tế Việc liệt kê đầy
đủ các loại chứng khoán tạo thuận lợi cho công tác quản lý, hoạt động áp dụngpháp luật diễn ra thuận lợi hơn
1.1.2 Đặc điểm
Chứng khoán là hàng hoá đặc biệt chỉ xuất hiện và tồn tại trên TTCK
Chứng khoán có những đặc điểm phân biệt với hàng hoá thông thờng.
Thứ nhất, chứng khoán có tính sinh lợi: thể hiện ở lợi tức và chênh lệch
giá chứng khoán Khả năng sinh lợi tạo nên sức hấp dẫn của chứng khoán, lôicuốn nhà đầu t tham gia thị trờng Họ sẵn sàng trả tiền để mua chứng khoán vớimong muốn chứng khoán đó sẽ mang về một khoản lợi nhuận trong tơng lai, cóthể là khoản chênh lệch về thị giá khi mua bán chứng khoán, có thể là lợi tức doviệc sở hữu chứng khoán
Thứ hai, chứng khoán có tính thanh khoản: đây là thuộc tính quan trọng
thể hiện ở khả năng chuyển hoá thành tiền mặt dễ dàng của chứng khoán Nhờkhả năng thanh khoản, chứng khoán có thể chuyển nhợng, trao đổi, mua bán trênthị trờng và hạn chế các rủi ro Mỗi loại chứng khoán có tính thanh khoản khácnhau, phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: uy tín của chủ thể phát hành, nhu cầu thịtrờng
Thứ ba, chứng khoán có tính rủi ro: ngoài những thuộc tính hấp dẫn về
tính sinh lợi, tính thanh khoản, chứng khoán ẩn chứa nhiều rủi ro Chứng khoángiống nh một con dao hai lỡi, có thể đem lại khoản lợi nhuận lớn nhng có thểgây thiệt hại đáng kể cho nhà đầu t Họ có thể gặp nhiều rủi ro về thanh toán,tính thanh khoản, rủi ro về lạm phát, rủi ro về lãi suất, về nhu cầu thị trờng Khiquyết định đầu t chứng khoán nhà đầu t cần lu ý thuộc tính này
Ngoài những đặc điểm trên, chứng khoán còn có tính “t bản giả”, thể hiện
ở sự không đồng nhất giữa giá thanh toán và mệnh giá chứng khoán Chứngkhoán còn có tính giá trị Là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp củangời sở hữu chứng khoán đối với phần vốn và tài sản của chủ thể phát hành nênchứng khoán luôn có giá trị nhất định
Các đặc điểm của chứng khoán luôn có mối quan hệ chặt chẽ, tác động lẫnnhau: tính thanh khoản luôn đi cùng tính sinh lời, tính giá trị và tính rủi ro Do
đó, cần quan tâm đầy đủ các thuộc tính của chứng khoán để đa ra những quyết
định đầu t đúng đắn
Trang 51.1.3 Phân loại
Có nhiều cách phân loại chứng khoán khác nhau tuỳ theo tính chất, đặc
điểm của chứng khoán và mục đích nghiên cứu
- Căn cứ vào hình thức thể hiện, chứng khoán có thể chia thành: cổ phiếu,trái phiếu, chứng chỉ quỹ đầu t và các chứng khoán phái sinh (chứng quyền,
- Căn cứ vào quyền của nhà đầu t đối với chủ thể phát hành, chứng khoán
có thể chia thành: chứng khoán nợ, chứng khoán vốn, chứng khoán phái sinh
+ Chứng khoán vốn là loại chứng khoán xác nhận quyền sở hữu và lợi íchhợp pháp của ngời sở hữu chứng khoán đối với tài sản hoặc phần vốn góp của tổchức phát hành Chứng khoán vốn có hai dạng chủ yếu là cổ phiếu, chứng chỉquỹ đầu t
+ Chứng khoán nợ: là loại chứng khoán xác nhận một khoản nợ của tổchức phát hành đối với ngời sở hữu chứng khoán, trong đó cam kết sẽ thanh toán
số tiền gốc và lãi trong một thời gian nhất định Chứng khoán nợ chủ yếu là cácloại trái phiếu (trái phiếu Chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phơng, trái phiếudoanh nghiệp )
+ Chứng khoán phái sinh là loại chứng khoán có nguồn gốc từ một loạichứng khoán nào đó Loại chứng khoán này đợc phát hành với mục đích dựphòng rủi ro hay tăng khả năng lợi nhuận cho nhà đầu t khi mua bán chứngkhoán
- Căn cứ vào thời hạn, chứng khoán có thể chia thành: chứng khoán ngắnhạn, chủ yếu là các giấy tờ có giá ngắn hạn (thờng là dới 1 năm) nh tín phiếu khobạc, kỳ phiếu ngân hàng Chứng khoán dài hạn (có thể từ 5-10 năm hoặc trên
10 năm) nh cổ phiếu, trái phiếu
- Căn cứ vào lợi tức, có thể chia thành chứng khoán có lợi tức ổn định vàchứng khoán có lợi tức không ổn định Chứng khoán có lợi tức ổn định là nhữngchứng khoán tạo ra lợi tức ổn định theo mệnh giá cho ngời sở hữu chứng khoán,thờng là cổ phiếu u đãi và trái phiếu Đối với chứng khoán có lợi tức không ổn
định, ngời sở hữu chứng khoán hởng lợi tức theo kết quả kinh doanh của doanhnghiệp, cổ phiếu thờng là một chứng khoán loại này
- Căn cứ vào khả năng chuyển đổi, chứng khoán có thể chia thành: chứngkhoán có khả năng chuyển đổi và chứng khoán không có khả năng chuyển đổi.Chứng khoán có khả năng chuyển đổi là những chứng khoán cho phép ngời nắmgiữ nó có thể chuyển sang một loại chứng khoán khác theo những điều kiện và tỷ
lệ nhất định Cổ phiếu u đãi, trái phiếu chuyển đổi có thể chuyển đổi thành cổ
Trang 6phiếu thờng Chứng khoán không có khả năng chuyển đổi không có những đặc
điểm nh trên
Việc phân loại chứng khoán giúp chúng ta hiểu hơn về các loại chứngkhoán, quyền và nghĩa vụ của nhà đầu t khi sở hữu các chứng khoán khác nhau,quản lý nhà nớc đối với hoạt động chào bán chứng khoán
1.2 Chào bán chứng khoán riêng lẻ
1.2.1 Định nghĩa
Chào bán chứng khoán là việc đa thêm chủng loại chứng khoán mới vàothị trờng, bao gồm tất cả các hoạt động nh xin phép, mời chào, phát hành, phânphối chứng khoán với mục đích cuối cùng là đa chứng khoán ra thị trờng, tạotính thanh khoản cho chứng khoán Hoạt động này chỉ diễn ra trên thị trờng sơcấp - nơi chứng khoán lần đầu tiên đợc phát hành
Các chứng khoán thờng đợc chào bán theo hai phơng thức, đó là chào bánriêng lẻ và chào bán ra công chúng Chào bán chứng khoán ra công chúng là việcbán chứng khoán cho một số lợng lớn công chúng đầu t, trong đó một số lợngchứng khoán phải đợc phân phối cho các nhà đầu t nhỏ, khối lợng phát hành phải
đạt một tỷ lệ nhất định Các chứng khoán chào bán ra công chúng đợc niêm yết
và giao dịch trên thị trờng tập trung Các công ty chào bán chứng khoán ra côngchúng có lợi thế trong việc quảng bá hình ảnh, tên tuổi và mặc nhiên đợc coi là
có tình hình tài chính lành mạnh, hoạt động kinh doanh ổn định Đây là lợi thếlớn cho công ty khi ký kết hợp đồng, tìm kiếm bạn hàng
Chào bán chứng khoán riêng lẻ là việc chào bán chứng khoán trong phạm
vi một số nhà đầu t nhất định, thông thờng là những nhà đầu t có tổ chức vớinhững điều kiện hạn chế, không tiến hành chào bán rộng rãi ra công chúng
Khái niệm chào bán chứng khoán riêng lẻ cha đợc đề cập chính thức trong
hệ thống pháp luật về chứng khoán và TTCK của Việt Nam Khoản 12 Điều 6Luật chứng khoán 2006 chỉ đề cập đến khái niệm chào bán ra công chúng Một
đợt chào bán đợc coi là chào bán chứng khoán ra công chúng nếu việc chào bánchứng khoán thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng (kể cả qua Internet)hoặc chào bán cho từ 100 nhà đầu t trở lên, không kể nhà đầu t chuyên nghiệp;chào bán cho một số lợng nhà đầu t không hạn chế
Do vậy, có thể hiểu khái niệm về hoạt động chào bán chứng khoán riêng
lẻ là chào bán chứng khoán không thông qua các phơng tiện thông tin đại chúnghay chào bán cho dới 100 nhà đầu t không? Dù hiểu theo cách nào thì phạm vichào bán, số vốn huy động và tính đại chúng của hoạt động chào bán chứngkhoán riêng lẻ thờng hẹp hơn so với chào bán chứng khoán ra công chúng
1.2.2 Đặc điểm
Trang 7Thứ nhất, chào bán chứng khoán riêng lẻ chỉ hớng tới một số lợng nhà đầu
t hạn chế, thông thờng là những nhà đầu t có tổ chức hay những nhà đầu t cánhân có tiềm lực kinh tế hoặc những ngời có mối quan hệ thân thiết với chủ thểphát hành Pháp luật các nớc quy định khác nhau về số lợng nhà đầu t tối thiểu
đợc chào bán trong mỗi đợt chào bán riêng lẻ Tại Mỹ và Nhật Bản nếu pháthành cho dới 200 nhà đầu t đợc coi là chào bán riêng lẻ; tại Hàn Quốc, Thái Lan,Indonexia nếu chào bán cho thấp hơn 50 nhà đầu t là chào bán riêng lẻ [2, tr.62]
Thứ hai, ở các nớc theo hệ thống Civil law, hoạt động chào bán chứng
khoán riêng lẻ do Luật chứng khoán và kinh doanh chứng khoán điều chỉnh, cácnớc theo hệ thống Common law chủ yếu do Luật công ty điều chỉnh ở ViệtNam, hoạt động này do nhiều văn bản pháp luật khác nhau quy định tuỳ theoloại hình doanh nghiệp và lĩnh vực kinh doanh Đó là Luật doanh nghiệp, Luậtcác tổ chức tín dụng, các Nghị định về cổ phần hoá, phát hành trái phiếu, chuyển
đổi doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thành công ty cổ phần
Thứ ba, hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ thờng gắn với việc
thành lập công ty cổ phần và quá trình chuyển đổi hình thức sở hữu doanhnghiệp Khi thành lập công ty cổ phần các cổ đông sáng lập có thể tiến hànhchào bán cổ phần riêng lẻ góp đủ số vốn điều lệ đã đăng ký Các công ty Nhà n-
ớc có thể lựa chọn phơng thức chào bán chứng khoán riêng lẻ để tiến hành cổphần hoá (CPH)
Ngoài ra, khi chào bán chứng khoán riêng lẻ công ty có thể thực hiện một
số mục đích khác nh duy trì các quan hệ kinh doanh (khách hàng lâu năm, nhà
công ty Chi phí chào bán chứng khoán ra công chúng thờng cao hơn chi phíchào bán chứng khoán riêng lẻ, có thể lên đến 8-10% so với tổng lợng vốn huy
động [8, tr.29-30] Công ty có thể chọn phơng thức chào bán chứng khoán riêng
lẻ với mức chi phí thấp hơn
Nghiên cứu đặc điểm của hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ khôngchỉ phân biệt các phơng thức chào bán mà còn có ý nghĩa xác định phạm vi thịtrờng cho các chứng khoán, công tác quản lý thị trờng, bảo vệ quyền lợi cho nhà
đầu t thực hiện tốt hơn
1.2.3 Phơng thức chào bán chứng khoán riêng lẻ
Phơng thức chào bán chứng khoán là những cách thức thực hiện mối quan
hệ giữa tổ chức phát hành và nhà đầu t trong suốt quá trình đa chứng khoán từnơi phát hành đến với công chúng đầu t
Chứng khoán có thể đợc chào bán theo các phơng thức:
- Bán trực tiếp:
Trang 8Là phơng thức tổ chức phát hành thực hiện chào bán chứng khoán trực tiếpcho nhà đầu t không qua khâu trung gian Đây là phơng thức cổ điển chứngkhoán đợc mua bán nh hàng hoá thông thờng Tổ chức phát hành tự mình thựchiện tất cả các công đoạn của quá trình chào bán nh chuẩn bị hồ sơ, thủ tục,
đăng ký chào bán, quảng cáo, phân phối chứng khoán Phơng thức này đòi hỏi
tổ chức phát hành phải am hiểu thị trờng, có hệ thống phân phối rộng, nhu cầuhuy động vốn không cấp bách Khi đó chứng khoán sẽ đi thẳng từ nhà phát hành
đến tay nhà đầu t, không có chi phí trung gian
Ưu điểm của phơng thức bán trực tiếp là tổ chức phát hành sẽ tối đa đợclợi nhuận, nắm bắt đợc nhu cầu thị trờng Nhng tổ chức phát hành sẽ gặp khókhăn trong việc kiểm soát tổng lợng vốn lu động, thời gian tập trung vốn thờngkéo dài nên phơng thức này ẩn chứa nhiều rủi ro
- Chào bán chứng khoán thông qua đại lý phát hành:
Đại lý phát hành là phơng thức một hoặc nhiều tổ chức đứng ra làm đạidiện phân phối chứng khoán cho tổ chức phát hành theo hợp đồng đại lý trong đó
có cam kết tỷ lệ hoa hồng (phí đại lý phát hành)
Thông thờng tổ chức đại lý phát hành là các công ty chứng khoán hay các
định chế tài chính khác theo quy định của pháp luật Với trình độ chuyên môn và
sự am hiểu thị trờng, các đại lý phát hành sẽ tạo mạng lới phân phối rộng, số ợng chứng khoán bán ra lớn hơn so với bán trực tiếp Nhng tổ chức phát hànhgặp khó khăn trong việc xác định tổng lợng chứng khoán bán ra, phụ thuộc vàokhách hàng, bị động trong khả năng huy động vốn và chịu phí đại lý phát hành.Các đại lý chỉ chịu trách nhiệm phân phối chứng khoán, không bảo đảm thànhcông cho đợt chào bán
l Chào bán chứng khoán thông qua đấu giá:
Là phơng thức các tổ chức trung gian sẽ thực hiện đấu giá đối với số lợngchứng khoán mà doanh nghiệp sẽ bán ra bên ngoài Nhà đầu t sẽ tham gia đấugiá bằng cách đăng ký trớc, việc trả giá chứng khoán đợc tiến hành bỏ phiếu kín.Ngời tổ chức đấu giá, tổ chức phát hành sẽ ấn định giá tối thiểu và thực hiện bánchứng khoán theo nguyên tắc u tiên về giá Thông qua đấu giá, ngời mua và ngờibán sẽ xác định đợc một mức giá phù hợp, khách quan và công bằng Giá chứng
khoán đợc hình thành theo hai chiều: ngời mua cạnh tranh với những ngời mua
khác để mua đợc với giá thấp nhất, ngời bán cạnh tranh với những ngời bán khác để bán đợc với giá cao nhất [9, tr.222]
Có nhiều phơng thức đấu giá, nếu căn cứ vào hình thức đấu giá, có đấu giá
trực tiếp, đấu giá gián tiếp, đấu giá tự động Nếu căn cứ vào phơng thức đấu giá,
có đấu giá định kỳ và đấu giá liên tục
- Chào bán chứng khoán thông qua đấu thầu:
Trang 9Đấu thầu chứng khoán là phơng thức một hoặc nhiều nhà thầu sẽ mua toàn
bộ số chứng khoán dự định phát hành, sau đó phân phối lại trên cơ sở phân chia
tỷ lệ phần trăm với tổ chức phát hành
Phơng thức này có u điểm là xác định tổng lợng vốn lu động, thời gianhuy động vốn ngắn (thờng chỉ từ 1- 6 tuần) Tuy nhiên, tổ chức phát hành phảichịu chi phí trung gian Khoản phí này do tổ chức phát hành thoả thuận với tổchức đấu thầu, tổ chức đợc uỷ quyền Trái phiếu Chính phủ, trái phiếu chínhquyền địa phơng, trái phiếu kho bạc, trái phiếu công trình trung ơng, trái phiếu
đợc Chính phủ bảo lãnh thờng chào bán bằng phơng thức đấu thầu
- Chào bán chứng khoán thông qua bảo lãnh phát hành:
Bảo lãnh phát hành là phơng thức một hoặc nhiều tổ chức bảo lãnh camkết với tổ chức phát hành về việc thực hiện các thủ tục trớc khi chào bán, phânphối chứng khoán cho nhà đầu t, nhận mua chứng khoán để bán lại và mua sốchứng khoán còn lại cha phân phối hết
Sự tham gia của tổ chức bảo lãnh giúp hoạt động chào bán chứng khoándiễn ra thuận lợi hơn Tổ chức bảo lãnh chuẩn bị hồ sơ, thủ tục cần thiết trớc khichào bán và tiến hành phân phối chứng khoán Tổ chức bảo lãnh có thể thành lập
tổ hợp bảo lãnh để phân tán rủi ro trong đợt chào bán
Có nhiều phơng thức bảo lãnh với mức độ cam kết khác nhau đợc ghi rõtrong hợp đồng bảo lãnh Những doanh nghiệp mới thành lập hoặc quy mô nhỏ
có thể chọn hình thức bảo lãnh với cam kết chắc chắn để đảm bảo thành côngcho đợt chào bán Nếu công ty có nhu cầu một số vốn nhất định cho chiến lợckinh doanh mà không thể sử dụng số vốn ít hơn có thể chọn bảo lãnh theo phơngthức tất cả hoặc không Những doanh nghiệp phát hành bổ sung thêm cổ phiếu,nếu có những cổ đông không muốn mua thêm cổ phiếu của công ty có thể ápdụng phơng thức bảo lãnh dự phòng cho những quyền mua không đợc thực hiện.Nếu tổ chức bảo lãnh không bảo đảm khả năng phân phối hết số chứng khoán cóthể thoả thuận với tổ chức phát hành hình thức bảo lãnh với cố gắng cao nhất.Mỗi phơng thức bảo lãnh đều có u và nhợc điểm riêng Do đó, tổ chức phát hànhcần lu ý nhu cầu vốn và những đặc thù của doanh nghiệp để lựa chọn phơng thứcbảo bãnh phù hợp
1.2.4 Vai trò của hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ trong nền kinh tế thị trờng của Việt Nam hiện nay
Đối với TTCK, hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ cung cấp hànghoá cho TTCK, tạo cơ sở cho các hoạt động trao đổi mua bán trên thị trờng vàkiểm chứng ban đầu về chất lợng chứng khoán sẽ đợc cung ứng
Đối với tổ chức phát hành, hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ làmột kênh huy động vốn hiệu quả, linh hoạt Thông qua chào bán chứng khoán
Trang 10riêng lẻ tổ chức phát hành sẽ tăng quy mô, hiệu quả sử dụng vốn, mở rộng sảnsuất Đây là nguồn vốn dài hạn và ổn định Hoạt động này góp phần thúc đẩydoanh nghiệp tự “hoàn thiện” mình trong việc thực hiện tốt hơn chế độ tài chính,
kiện chào bán chứng khoán ra công chúng và niêm yết trên thị trờng tập trung
Đối với các nhà đầu t, hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ cung cấpcác loại chứng khoán và những thông tin bổ ích về đợt chào bán và tổ chức pháthành Bằng những kiến thức, kinh nghiệm họ quyết định đầu t vào một loạichứng khoán cụ thể Do vậy, hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ có ýnghĩa nhất định đối với các nhà đầu t
Đối với tổ chức trung gian, với vai trò đại lý phát hành, bảo lãnh pháthành, t vấn phát hành các tổ chức này không chỉ thu đợc khoản lợi nhuận nhất
định (phí, hoa hồng) từ các hợp đồng đại lý, bảo lãnh Thông qua những hoạt
động này, tổ chức trung gian sẽ nắm bắt đợc nhu cầu, diễn biến của thị trờng và
đa ra những chiến lợc kinh doanh hợp lý
Trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam hiện nay, cùng với quá trình chuyển
đổi từ cơ chế tập trung, quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng là quá đổimới, sắp xếp doanh nghiệp nhà nớc (DNNN) Hoạt động chào bán chứng khoánriêng lẻ góp phần thúc đẩy quá trình CPH DNNN, giảm sự bao cấp về vốn chonhững doanh nghiệp này Huy động vốn bằng cách chào bán chứng khoán manglại sự linh hoạt và chủ động cho doanh nghiệp, tạo điều kiện để doanh nghiệptiếp cận với phơng thức quản lý hiệu quả hơn
Ngoài ra, hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ có vai trò quan trọngtrong việc thực hiện chuyển đổi các loại hình doanh nghiệp khác nh doanhnghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, công ty trách nhiệm hữu hạn chuyển đổi thànhcông ty cổ phần và hoạt động quản lý nhà nớc trên thị trờng sơ cấp
2 Pháp luật về chào bán chứng khoán riêng lẻ
2.1 Khái niệm
Pháp luật về chào bán chứng khoán riêng lẻ là tổng hợp các quy phạmpháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình chào bánchứng khoán trong một phạm vi, giới hạn nhất định của tổ chức phát hành
2.2 Nội dung pháp luật chào bán chứng khoán riêng lẻ
2.2.1 Pháp luật chào bán cổ phiếu riêng lẻ
Chào bán cổ phiếu riêng lẻ là việc công ty cổ phần thực hiện bán cổ phiếucủa mình trong phạm vi nhỏ các tổ chức đầu t hay một số nhà đầu t cá nhân cótiềm lực kinh tế
- Chủ thể thực hiện hoạt động chào bán cổ phiếu riêng lẻ:
Trang 11Là những tổ chức thực hiện hoạt động chào bán cổ phiếu để huy động vốn
từ công chúng sau khi đáp ứng đầy đủ các quy định của pháp luật về điều kiện,trình tự, thủ tục chào bán
Các chủ thể thể thực hiện chào bán cổ phiếu riêng lẻ bao gồm công ty cổphần, công ty quản lý quỹ đầu t chứng khoán, công ty đại chúng, DNNN CPH,doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chuyển đổi thành công ty cổ phần
Trong đó, công ty cổ phần có thể chào bán cổ phiếu riêng lẻ hoặc ra côngchúng để công khai huy động vốn từ công chúng Công ty cổ phần có đặc trng làvốn điều lệ chia thành nhiều phần bằng nhau nên khả năng huy động vốn linhhoạt hơn
Công ty nhà nớc CPH có thể chào bán cổ phần theo cả hai phơng thứcchào bán cổ phần riêng lẻ hoặc chào bán cổ phần ra công chúng
Đối với các chủ thể khác nh công ty quản lý quỹ đầu t chứng khoán, công
ty đại chúng hoạt động chào bán cổ phiếu, chứng chỉ quỹ thực hiện theo phơngthức chào bán ra công chúng Khoá luận không đề cập đến hoạt động chào bánchứng khoán của những chủ thể này
Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài có thể thực hiện chào bán cổphiếu riêng lẻ để chuyển đổi thành công ty cổ phần
- Điều kiện, thủ tục chào bán cổ phiếu riêng lẻ:
Điều kiện chào bán cổ phiếu riêng lẻ thờng đợc quy định nh sau:
Thứ nhất, là những chủ thể đợc phép chào bán cổ phiếu riêng lẻ theo quy
định của pháp luật Bao gồm công ty cổ phần hoặc các loại hình doanh nghiệpkhác chuyển đổi thành công ty cổ phần Công ty trách nhiệm hữu hạn, công tyhợp danh, doanh nghiệp t nhân không đợc chào bán cổ phiếu để huy động vốn
Thứ hai, chủ thể phát hành đã đi vào hoạt động ổn định và có tình hình tài
chính lành mạnh Phần lớn pháp luật các nớc không quy định chủ thể phát hànhphải đạt mức vốn điều lệ tối thiểu trong điều kiện chào bán cổ phiếu riêng lẻ ởViệt Nam, theo khoản 1 Điều 12 Luật chứng khoán 2006 doanh nghiệp có mứcvốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký chào bán từ 10 tỷ đồng Việt Nam trởlên tính theo giá trị ghi trên sổ sách kế toán đợc chào bán cổ phiếu ra côngchúng, không quy định mức vốn điều lệ tối thiểu tạo thuận lợi cho công ty tăngvốn bằng cách chào bán cổ phiếu riêng lẻ
Thứ ba, có phơng án sử dụng vốn hiệu quả đợc cơ quan có thẩm quyền
thông qua, cam kết sử dụng đúng mục đích số vốn huy động đợc
Thứ t, phạm vi chào bán chỉ hớng tới số lợng nhà đầu t nhất định, không
chào bán ra rộng rãi công chúng Điều kiện này tạo ranh giới phân biệt chào bán
cổ phiếu riêng lẻ và chào bán cổ phiếu ra công chúng
Trang 12Trên thực tế, pháp luật về chứng khoán của các quốc gia có những quy
định khác nhau về điều kiện về chào bán chứng khoán riêng lẻ Pháp luật vềchứng khoán của Mỹ quy định điều kiện nh sau: nếu nhà đầu t không phải lànhững ngời thành thạo thì số lợng không vợt quá 35 ngời và phải cử đại diệnmua; đối với nhà đầu t có tổ chức số lợng mua không hạn chế nếu họ mua chứngkhoán để nắm giữ lâu dài chứ không phải để bán lại; đợc quảng cáo bằng phơngtiện thông tin đại chúng, hội thảo rộng rãi trừ trờng hợp hội nghị hẹp với nhà đầu
t tiềm năng Luật chứng khoán Thái Lan chỉ quy định nếu phát hành cho d ới 35ngời và tổng số tiền không quá 20 triệu Bath thì không phải xin phép nhng phải
đăng ký và nộp lệ phí cho Uỷ ban chứng khoán [8, tr.28]
Thủ tục chào bán chứng khoán riêng lẻ thờng đơn giản hơn so với thủ tụcchào bán cổ phiếu ra công chúng Doanh nghiệp thực hiện chào bán cổ phiếuriêng lẻ chỉ cần thực hiện thủ tục tối thiểu nh thông báo, xin phép chào bán, cungcấp cho nhà đầu t những thông tin cần thiết về đợt chào bán và tình hình kinhdoanh của công ty, không phải đăng ký với Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc
- Phơng thức chào bán cổ phiếu riêng lẻ:
Các chứng khoán đợc chào bán riêng lẻ có thể đợc chào bán thông quanhiều phơng thức khác nhau: bán trực tiếp, thông qua các đại lý phát hành, bảolãnh phát hành hoặc chào bán thông qua đấu giá, đấu thầu
Khi tiến hành lựa chọn phơng thức chào bán chứng khoán riêng lẻ doanhnghiệp cần lu ý những quy định của pháp luật về điều kiện, cách thức phát hành;mục đích phát hành; khả năng kiểm soát nhà đầu t của tổ chức phát hành; điềukiện về khoa học công nghệ, cơ sở vật chất, kỹ thuật và những đặc thù của doanhnghiệp; trình độ, uy tín của tổ chức nhận đại lý, bảo lãnh phát hành Đây lànhững yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp lựa chọn phơng thức chào bán phùhợp và bảo đảm thành công cho đợt chào bán
2.2.2 Pháp luật về chào bán trái phiếu riêng lẻ
- Chủ thể chào bán trái phiếu riêng lẻ:
Chủ thể chào bán trái phiếu riêng lẻ bao gồm: công ty cổ phần, công tynhà nớc, công ty trách nhiệm hữu hạn, Chính phủ, Chính quyền địa phơng vớiquyền năng chào bán trái phiếu riêng lẻ khác nhau
Công ty cổ phần là chủ thể có thể chào bán các loại chứng khoán để huy
động vốn Ngoài cổ phiếu, công ty cổ phần đợc phép chào bán các loại trái phiếu
và các chứng khoán phái sinh Công ty cổ phần có số lợng cổ đông lớn và khảnăng huy động vốn rộng rãi trong công chúng
Công ty trách nhiệm hữu hạn có phần vốn góp đợc chia thành nhiều phầnbằng nhau nhng không thể hiện dới hình thức cổ phần và rất khó chuyển nhợng
ra bên ngoài Chủ thể này không đợc huy động vốn bằng chào bán cổ phiếu Tuy
Trang 13nhiên, trong quá trình hoạt động công ty trách nhiệm hữu hạn đợc chào bán tráiphiếu để tăng vốn vay
Công ty nhà nớc bao gồm công ty nhà nớc đang trong thời gian chuyển
đổi thành công ty cổ phần là chủ thể thực hiện chào bán trái phiếu riêng lẻ để
đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh
Doanh nghiệp t nhân là loại hình doanh nghiệp do một ngời làm chủ, quymô vốn nhỏ Chủ doanh nghiệp t nhân vừa quản lý vừa điều hành và tự chịu tráchnhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp Do đó,hầu hết các quốc gia đều quy định doanh nghiệp t nhân không đợc chào bánchứng khoán
Công ty hợp danh là loại hình doanh nghiệp thể hiện sự kết hợp giữa trítuệ, tài chính, khả năng quản lý giữa các thành viên hợp danh và thành viên gópvốn Thành viên hợp danh là ngời quản lý và điều hành, chịu trách nhiệm bằngtoàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty Giống nh doanh nghiệp tnhân, công ty hợp danh không đợc chào bán chứng khoán để huy động vốn
Ngoài ra, Chính phủ, chính quyền địa phơng cũng là những chủ thể thamgia chào bán trái phiếu phục vụ cho đầu t phát triển, bù đắp thiếu hụt tạm thờicho ngân sách nhà nớc Hoạt động chào bán trái phiếu của các chủ thể này thờng
có quy định riêng, không thuộc phạm vi nghiên cứu của khóa luận
Nh vậy, so với chào bán cổ phiếu riêng lẻ hoạt động chào bán trái phiếuriêng lẻ rộng hơn về số lợng chủ thể tham gia
- Điều kiện, thủ tục chào bán trái phiếu riêng lẻ:
Tuỳ theo quy định của mỗi nớc mà điều kiện chào bán trái phiếu riêng lẻ
có thể khác nhau Mục đích chung là chọn ra những chủ thể có khả năng tàichính để thanh toán đủ gốc, lãi trái phiếu, hạn chế tối đa các rủi ro cho ngời sởhữu trái phiếu Thông thờng các điều kiện đó nh sau: là chủ thể đợc phép chàobán trái phiếu theo quy định của pháp luật; hoạt động kinh doanh phải có lãitrong một số năm gần nhất; có phơng án sử dụng vốn khả thi và đợc cơ quan cóthẩm quyền thông qua; các báo cáo về tình hình tài chính của doanh nghiệptrong một số năm đợc kiểm toán; có cam kết thực hiện nghĩa vụ đối với ngời sởhữu trái phiếu
ở Việt Nam, pháp luật về phát hành trái phiếu doanh nghiệp không quy
định mức vốn điều lệ tối thiểu trong điều kiện chào bán trái phiếu riêng lẻ
Thủ tục chào bán trái phiếu riêng lẻ đơn giản hơn so với chào bán tráiphiếu ra công chúng Các doanh nghiệp không phải đăng ký với Uỷ ban Chứngkhoán Nhà nớc Tuỳ theo đặc thù và lĩnh vực kinh doanh, doanh nghiệp khi chàobán trái phiếu riêng lẻ sẽ thực hiện những thủ tục khác nhau
- Phơng thức chào bán trái phiếu riêng lẻ:
Trang 14Trái phiếu đợc chào bán riêng lẻ có thể thực hiện theo các phơng thức:bán trực tiếp, bảo lãnh phát hành, đại lý phát hành, đấu thầu trái phiếu
2.3 Mục đích, nguyên tắc quản lý nhà nớc đối với hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ
2.3.1 Mục đích quản lý Nhà nớc
Kinh nghiệm phát triển của một số TTCK lâu đời trên thế giới cho thấycần thiết phải có sự quản lý nhà nớc đối với thị trờng Vụ sụp đổ thị trờng vàonhững năm 1929, 1987, 1990 của TTCK Mỹ và một số nớc Châu Âu là những
“ngày đen tối” trong lịch sử phát triển của TTCK Hàng loạt thị trờng lớn phải
đóng cửa Một trong những nguyên nhân dẫn đến vụ sụp đổ này là do thiếu sựquản lý và kinh nghiệm điều hành thị trờng Điều đó cho thấy vai trò quan trọngcủa quản lý nhà nớc đối với TTCK Thông thờng đó là những hoạt động quản lýnhà nớc trên thị trờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp Quản lý nhà nớc đối với hoạt
động chào bán chứng khoán riêng lẻ thực chất là hoạt động quản lý nhà nớc trênthị trờng sơ cấp Hoạt động này nhằm mục đích:
Thứ nhất, bảo đảm tính công bằng trong hoạt động chào bán chứng khoán
riêng lẻ, các chủ thể chào bán có điều kiện nh nhau đợc đối xử công bằng, bình
đẳng Quản lý phải gắn liền với hiệu quả, các vi phạm đợc xử lý kịp thời, hoạt
động chào bán chứng khoán diễn ra đúng pháp luật
Thứ hai, tạo lập sự ổn định và trung thực trong hoạt động chào bán chứng
khoán riêng lẻ, bảo đảm chất lợng cho các chứng khoán cung cấp cho thị trờng
có tính thanh khoản cao, ít rủi ro
2.3.2 Nguyên tắc quản lý Nhà nớc
Đó là những t tởng chủ đạo, những tiêu chuẩn hành vi mà các chủ thểquản lý phải tuân thủ Hoạt động quản lý nhà nớc phải bảo đảm cơ quan quản lýxác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn; mỗi cơ quan quản lý độc lập vớinhau, có đủ quyền lực và điều kiện thực tế để thực thi nhiệm vụ; hoạt động quản
lý phải rõ ràng, thống nhất, công khai và đúng pháp luật; chủ thể có thẩm quyềnquản lý là ngời có tiêu chuẩn nghề nghiệp cao, trình độ chuyên môn
2.3.3 Nội dung quản lý Nhà nớc đối với hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ
Hiện nay trên thế giới, có hai phơng thức quản lý nhà nớc trên thị trờng sơcấp Đó là phơng thức quản lý theo chất lợng và theo chế độ công bố thông tin
đầy đủ [3, tr.131] Nếu quản lý theo chất lợng cơ quan quản lý đa ra nhiều tiêuchí bảo đảm chủ thể chào bán có tình hình tài chính ổn định, có uy tín trên thị tr-ờng Nếu quản lý theo chế độ thông tin đầy đủ cơ quan quản lý chú trọng đếnchất lợng thông tin và công bố thông tin rộng rãi ra công chúng
Trang 15Những nớc có TTCK phát triển thờng áp dụng chế độ công bố thông tin
đầy đủ Việt Nam và một số nớc đang phát triển, cơ quan quản lý thờng áp dụngphơng thức quản lý theo chất lợng ở những nớc này, TTCK còn non trẻ phải cónhững bảo đảm an toàn cần thiết
Quản lý nhà nớc đối với hoạt động chào bán chứng khoán chủ yếu tậptrung vào hoạt động của chủ thể phát hành, các tổ chức trung gian tham gia chàobán, các nhà đầu t Đó là các hoạt động ban hành văn bản pháp luật về chào bánchứng khoán riêng lẻ; tổ chức và hớng dẫn về điều kiện, thủ tục, phơng thứcchào bán chứng khoán; thanh tra, giám sát việc tuân theo pháp luật của các chủthể tham gia hoạt động chào bán, xử lý các hành vi vi phạm
Quản lý hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ của chủ thể phát hành:
đối tợng quản lý là các chủ thể chào bán chứng khoán riêng lẻ theo quy định củapháp luật Các chủ thể này đã tiến hành hoạt động chào bán chứng khoán riêng
lẻ trên thực tế Cơ quan quản lý xác định điều kiện chào bán chứng khoán; quy
định thủ tục, phơng thức chào bán; nội dung công bố thông tin, các báo cáo tàichính; chế độ kế toán, kiểm toán Quản lý phải bảo đảm chủ thể phát hành cungcấp đầy đủ, trung thực những thông tin liên quan tới đợt chào bán Việc công bốthông tin phải tiến hành thờng xuyên Những thông tin đợc công bố bảo đảmchính xác, kịp thời, dễ tiếp cận
Quản lý hoạt động của các tổ chức trung gian tham gia thị trờng: tổ chứctrung gian có thể là những ngân hàng thơng mại (NHTM), các công ty chứngkhoán, công ty tài chính, quỹ đầu t chứng khoán Các trung gian tài chính có lợithế về chuyên môn hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện thành công đợt chào bán.Thẩm quyền quản lý những tổ chức này thuộc về nhiều cơ quan khác nhau, tuỳthuộc vào hình thức quản lý, chính sách kinh tế của mỗi quốc gia Cơ quan quản
lý cần quy định rõ trách nhiệm, phạm vi hoạt động của các tổ chức này nhằmbảo đảm quyền lợi cho nhà đầu t, hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ diễn
ra công bằng, đúng pháp luật
Quản lý hoạt động của các nhà đầu t: TTCK luôn vận động theo nhữngquy luật riêng Nhà đầu t là chủ thể dễ bị xâm phạm do những tiêu cực của thị tr-ờng Cơ quan quản lý vừa bảo đảm quyền lợi cho nhà đầu t đồng thời ngăn chặn
và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật
Chào bán chứng khoán riêng lẻ là hoạt động có ảnh hớng lớn tới sự pháttriển của TTCK Quản lý nhà nớc trong hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻphải bảo đảm cho mọi hành vi liên quan đến hoạt động chào bán diễn ra đúngpháp luật, tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ thể thức hiện chào bán chứngkhoán để huy động vốn
Trang 16Chơng ii Thực trạng pháp luật về hoạt động chào bán
chứng khoán riêng lẻ của doanh nghiệp
Việt Nam hiện nay
Vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một nhucầu bức thiết Trớc đây để đáp ứng nhu cầu này doanh nghiệp thờng lệ thuộc rấtnhiều vào các ngân hàng TTCK ra đời tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cậnmột kênh huy động vốn linh hoạt hơn Đó là phơng thức chào bán chứng khoán.Các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đã và đang sử dụng hiệu quả phơng thứcnày đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh
1 Chào bán cổ phiếu riêng lẻ
1.1 Chào bán cổ phiếu riêng lẻ của công ty cổ phần
Công ty cổ phần cung cấp cổ phiếu - một loại hàng hoá quan trọng choTTCK Với đặc điểm vốn điều lệ chia thành nhiều phần bằng nhau, khả năng huy
động vốn bằng cách chào bán cổ phần, cổ phiếu của công ty cổ phần linh hoạthơn so với những doanh nghiệp khác
Hoạt động chào bán cổ phiếu riêng lẻ của công ty cổ phần đợc thực hiệnkhi thành lập công ty cổ phần hoặc công ty huy động vốn
1.1.1 Hoạt động chào bán cổ phần riêng lẻ khi thành lập công ty cổ phần
Trang 17cổ phần.
Theo Điều 84 Luật doanh nghiệp 2005 “các cổ đông sáng lập phải cùng
nhau đăng ký mua ít nhất 20% tổng số cổ phần phổ thông đợc quyền chào bán
và thanh toán đủ số cổ phần đã đăng ký mua trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày
sáng lập không thanh toán đủ số cổ phần đã đăng ký, Luật doanh nghiệp 2005quy định rõ cách xử lý, bảo đảm trong thời hạn ba năm số cổ phần cha đăng kýmua phải đợc chào bán hết Nhng sau ba năm số cổ phần ấy cha đợc đăng kýmua hết sẽ xử lý nh thế nào vẫn là một câu hỏi Ngời đang sở hữu cổ phiếu cóquyền yêu cầu hoàn trả vốn hay không? Trách nhiệm của các cổ đông sáng lậptrong trờng hợp này cha có quy định rõ ràng
Khoản 1 Điều 87 Luật doanh nghiệp 2005 đã bổ sung thẩm quyền của Hội
đồng quản trị trong việc quyết định thời điểm, phơng thức chào bán cổ phầntrong số cổ phần đợc quyền chào bán Đây là những yếu tố quan trọng quyết
định thành công của đợt chào bán cần đợc sự chấp thuận của Hội đồng quản trị
Quy định về giá chào bán cổ phần cũng có sự thay đổi phù hợp, Hội đồngquản trị có thể quyết định giá chào bán cổ phần theo giá thị trờng hoặc theo giátrị đợc ghi trong sổ sách của cổ phần tại thời điểm gần nhất
Tuy nhiên, Luật doanh nghiệp 2005 quy định các trờng hợp ngoại lệ Công
ty có thể chào bán cổ phần với giá thấp, bằng hoặc cao hơn mệnh giá Có ý kiếncho rằng quy định trên mâu thuẫn với quy định của pháp luật chứng khoán Vìtheo Luật chứng khoán 2006, công ty muốn chào bán cổ phiếu ra công chúng thìgiá cổ phiếu phải ít nhất bằng giá cổ phiếu trên thị trờng Nhng xét từng trờnghợp cụ thể thì không hoàn toàn nh vậy
Đối với trờng hợp chào bán lần đầu tiên cho ngời không phải là cổ đông
sáng lập Quy định này bảo đảm cho công ty có đủ số vốn điều lệ cần thiết đểhoạt động Hơn nữa, tại thời điểm này chúng ta cha xác định đợc giá của cổphiếu trên thị trờng Do đó, trong trờng hợp này công ty có thể chào bán với giáthấp hơn hoặc bằng mệnh giá cổ phiếu
Trang 18Trờng hợp chào bán cổ phần cho các cổ đông theo tỷ lệ cổ phần hiện cócủa họ tại công ty Cổ đông là những chủ sở hữu của công ty cổ phần, có quyềnmua cổ phần của công ty với giá thấp hơn Khi chào bán thêm cổ phần có thểthay đổi cơ cấu vốn điều lệ và quyền quản lý công ty Vì vậy, quy định của Luậtdoanh nghiệp 2005 nhằm bảo vệ quyền lợi của các cổ đông hiện hữu là hợp lý.
Trờng hợp cổ phần chào bán cho ngời môi giới hoặc ngời bảo lãnh Điều
87 Luật doanh nghiệp 2005 quy định giá chào bán cổ phần cho ngời môi giới
hoặc bảo lãnh thì số chiết khấu hoặc tỷ lệ chiết khấu cụ thể phải đợc sự chấp
nhận của số cổ đông đại diện ít nhất 75% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết.
Khi chào bán cổ phần với giá nh vậy có thể ảnh hởng đến quyền lợi của cổ đông.Trong trờng hợp này phải đợc sự đồng ý của ít nhất 75% tổng số cổ phần cóquyền biểu quyết
1.1.2 Hoạt động chào bán cổ phiếu khi công ty cổ phần tăng vốn
Hoạt động này thờng đợc tiến hành khi công ty có nhu cầu mở rộng sảnxuất, thực hiện các dự án đầu t Đối tợng đợc chào bán có thể là cổ đông hiệnhữu hoặc công chúng đầu t Khoản 2 Điều 87 Luật doanh nghiệp 2005 quy định:
Trờng hợp công ty phát hành thêm cổ phần phổ thông và chào bán số cổ phần
đó cho tất cả các cổ đông phổ thông theo tỷ lệ cổ phần hiện có của họ tại công
ty thì phải gửi thông báo bằng văn bản đến các cổ đông theo phơng thức đảm bảo
đến đợc địa chỉ của họ Có thể hiểu đây là hoạt động chào bán cổ phần riêng lẻ(chào bán trong nội bộ công ty) vì đối tợng đợc chào bán là các cổ đông hiệnhữu, không có sự tham gia của nhà đầu t bên ngoài
“Thủ tục và trình tự chào bán cổ phần thực hiện theo quy định của pháp
luật về chứng khoán” (khoản 4 Điều 61 Luật doanh nghiệp 1999) Với quy định
này công ty không thể chào bán cổ phần riêng lẻ Pháp luật về chứng khoán chỉ
điều chỉnh hoạt động chào bán chứng khoán ra công chúng Khoản 6 Điều 87Luật doanh nghiệp năm 2005 đã phân biệt thủ tục chào bán cho mỗi phơng thức
chào bán: điều kiện, phơng thức, thủ tục chào bán cổ phần ra công chúng thực
hiện theo quy định của pháp luật về chứng khoán Chính phủ sẽ quy định hớng dẫn việc chào bán cổ phần riêng lẻ Quy định này hợp lý và rõ ràng Nếu công ty
chào bán cổ phần ra công chúng thì điều kiện, phơng thức, thủ tục chào bán tuântheo những quy định của pháp luật về chứng khoán Nếu công ty chào bán cổphần riêng lẻ trớc hết sẽ tuân theo quy định của Luật doanh nghiệp và văn bản h-ớng dẫn của Chính phủ Luật doanh nghiệp 2005 cha quy định cụ thể điều kiện,phơng thức, thủ tục chào bán cổ phần riêng lẻ của doanh nghiệp nhng đã cónhững điều chỉnh phù hợp hơn
1.2 Chào bán cổ phần riêng lẻ của các công ty Nhà nớc chuyển đổi thành công ty cổ phần
Trang 19DNNN có một vị trí quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam những nămqua Tuy nhiên, hiệu quả hoạt động của những doanh nghiệp này cha cao, phầnlớn kinh doanh không hiệu quả Nhà nớc hàng năm vẫn phải bù lỗ cho nhữngdoanh nghiệp này, gây mất cân đối thu chi ngân sách Nhà nớc Nhiều phơngthức đợc áp dụng để đổi mới, sắp xếp lại các doanh nghiệp này nh CPH, giao,bán, khoán cho thuê, giải thể, phá sản trong đó CPH đợc coi là trọng tâm CPHthực chất là việc chuyển doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nớc thành doanh nghiệp
có nhiều chủ sở hữu bao gồm các pháp nhân, cá nhân thuộc các thành phần kinh
tế khác nhau
Quá trình CPH đợc bắt đầu từ những năm 90 và trải qua nhiều thăng trầm.Giai đoạn đầu tiên (1992 – 1996) chỉ CPH đợc 5 doanh nghiệp đó là Công ty cổphần giày Hiệp An thuộc Bộ Công nghiệp, Công ty cổ phần chế biến thức ăn giasúc thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Công ty cổ phần Cơ điệnlạnh thuộc Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh [4, tr.58]
Sau hơn 15 năm, quá trình CPH DNNN thu đợc nhiều thành quả đángkhích lệ Tính đến tháng 8/2006, cả nớc đã sắp xếp đợc 4.447 DNNN, trong đóCPH là 3.060 doanh nghiệp [20, tr.24], các hình thức nh giao, bán, khoán, chothuê chỉ chiếm khoảng 31,1% trong tổng số các doanh nghiệp đợc sắp xếp lại.Tuy nhiên, kết quả này đã tơng xứng với tiềm năng và công sức mà chúng ta bỏra? Tại sao tốc độ CPH chậm, nhiều mục tiêu CPH không đạt đợc? Có rất nhiềunguyên nhân bởi đây là một hoạt động phức tạp và nhạy cảm, liên quan đếnquyền lợi của nhiều chủ thể
Nghị định 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về chuyểncông ty nhà nớc thành công ty cổ phần và Thông t 126/2004/TT-BTC ngày24/12/2004 của Bộ Tài chính hớng dẫn thực hiện Nghị định 187/2004/NĐ-CP lànhững văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất điều chỉnh hoạt động này tồn tạinhiều bất cập, cần sửa đổi, bổ sung
1.2.1 Đối tợng và điều kiện cổ phần hoá
Theo quy định tại Nghị định 187/2004/NĐ-CP, đối tợng CPH là các công
ty không thuộc diện nhà nớc phải nắm giữ 100% vốn điều lệ bao gồm: Tổng
công ty nhà nớc (kể cả các ngân hàng thơng mại nhà nớc, tổ chức tài chính nhà nớc), công ty nhà nớc độc lập, công ty thành viên hạch toán độc lập của tổng công ty do nhà nớc quyết định đầu t thành lập, đơn vị hạch toán phụ thuộc của công ty nhà nớc So với Nghị định 64/2002/NĐ-CP ngày 19/06/2002 của Chính
phủ thì đối tợng CPH mở rộng hơn, bao gồm những doanh nghiệp hoạt độngtrong các lĩnh vực “nhạy cảm” nh tài chính – ngân hàng
Trớc đây, Nhà nớc khuyến khích các DNNN CPH nhng đến nay chúng ta
đã chủ động và đẩy mạnh hoạt động này Những doanh nghiệp nào thuộc diện
Trang 20CPH phải tiến hành CPH Điều kiện CPH chỉ yêu cầu các doanh nghiệp này phải
“còn vốn nhà nớc” (không bao gồm giá trị quyền sử dụng đất) sau khi trừ đi giá
trị tài sản không cần dùng, tài sản chờ thanh lý, các khoản tổn thất do lỗ, giảmgiá tài sản, công nợ không có khả năng thu hồi và chi phí CPH Quy định nh vậytạo điều kiện cho các DNNN CPH thuận lợi, dễ dàng hơn
1.2.2 Hình thức cổ phần hoá
Điều 3 Nghị định 187/2004/NĐ-CP quy định bốn hình thức CPH Đó là
giữ nguyên vốn nhà nớc hiện có tại doanh nghiệp và phát hành thêm cổ phiếu để thu hút vốn, bán một phần vốn nhà nớc hiện có tại doanh nghiệp hoặc kết hợp vừa bán một phần vốn nhà nớc vừa phát hành thêm cổ phiếu, bán toàn bộ vốn nhà nớc hiện có tại doanh nghiệp hoặc kết hợp vừa bán toàn bộ vừa phát hành thêm cổ phiếu Với quy định này, Nghị định 187/2004/NĐ-CP đã kế thừa quy
định về hình thức CPH tại Nghị định 64/2002/NĐ-CP Trên thực tế các doanhnghiệp sử dụng các hình thức này không giống nhau Theo thống kê của Cục Tàichính doanh nghiệp (Bộ Tài chính) trong số hơn 3000 doanh nghiệp và bộ phậndoanh nghiệp CPH tính đến thời điểm tháng 12/2006: có 43,4% doanh nghiệpchọn hình thức bán một phần vốn nhà nớc tại doanh nghiệp kết hợp phát hànhthêm cổ phiếu mới; 26% doanh nghiệp CPH theo hình thức bán một phần vốnnhà nớc hiện có; 15,5% doanh nghiệp chọn hình thức bán toàn bộ vốn nhà nớchiện có tại doanh nghiệp; chỉ có 15,1% doanh nghiệp vẫn giữ nguyên vốn nhà n-
ớc kết hợp phát hành thêm cổ phiếu mới [19, tr.6-7] Việc thống kê thực trạng ápdụng pháp luật của các doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng trong việc hoànthiện pháp luật và tìm ra những quy định phù hợp với thực tế, mong muốn củacác doanh nghiệp
1.2.3 Đối tợng và điều kiện mua cổ phần
Tuỳ thuộc vào đối tợng mà số lợng cổ phần đợc phép mua khác nhau, thểhiện sự phân biệt giữa nhà đầu t trong nớc và nhà đầu t nớc ngoài Theo Điều 4Nghị định 187/2004/NĐ-CP, các nhà đầu t trong nớc đợc mua với số lợng khônghạn chế, nhà đầu t nớc ngoài đợc mua cổ phần theo quy định của pháp luật(không quá 49% theo Quyết định 238/2005/QĐ-TTg ngày 29/9/2005 của Thủ t-ớng Chính phủ về tỷ lệ tham gia của bên nớc ngoài vào TTCK Việt Nam)
1.2.4 Xác định giá trị doanh nghiệp
Giá trị doanh nghiệp là vấn đề quan trọng đợc các doanh nghiệp khichuyển đổi quan tâm Hoạt động này có ý nghĩa quyết định đến giá bán cổ phầnlần đầu Trớc đây, theo Nghị định 28/1996/NĐ-CP ngày 07/05/1996 và Nghị
định 44/1998/NĐ-CP ngày 29/06/1998 của Chính phủ, giá trị doanh nghiệp đợcxác định thờng không phản ánh đúng với giá trị thực tế Giá trị doanh nghiệp cóthể là giá thực tế ngời mua và ngời bán có thể chấp nhận đợc hoặc căn cứ vào
Trang 21hiện trạng về tính năng, kĩ thuật, phẩm chất, giá trị của tài sản và tình hình kinhdoanh trong 03 năm cuối
Nghị định 64/2002/NĐ-CP ngày 19/6/2002 của Chính phủ đã đa thêm giátrị quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp góp phần xác định giá trị doanhnghiệp khách quan hơn Nhng quá trình thực hiện Nghị định này có nhiều bấtcập Ngày 16/11/2004 Chính phủ ban hành Nghị định 187/2004/NĐ-CP quy
định cụ thể hơn về giá trị quyền sử dụng đất và giá trị lợi thế kinh doanh củadoanh nghiệp Việc xác định giá trị doanh nghiệp đợc thực hiện theo hai phơngpháp, phơng pháp tài sản và phơng pháp dòng tiền chiết khấu Trong đó, giá trịthực tế của doanh nghiệp theo phơng pháp tài sản là giá trị toàn bộ tài sản hiện
có của doanh nghiệp có tính đến khả năng sinh lời của doanh nghiệp mà ngờimua, ngời bán cổ phần đều chấp nhận đợc Căn cứ để xác định giá trị doanhnghiệp theo phơng pháp này là số liệu của sổ kế toán của doanh nghiệp tại thời
điểm CPH, tài liệu kiểm kê, phân loại và đánh giá chất lợng tài sản tại thời điểmCPH, giá thị trờng của tài sản tại thời điểm CPH
Giá trị thực tế của doanh nghiệp theo phơng pháp dòng tiền chiết khấu chủyếu dựa trên khả năng sinh lời của doanh nghiệp trong tơng lai dựa trên nhữngbáo cáo tài chính của doanh nghiệp trong 05 năm liền trớc thời điểm xác địnhgiá trị doanh nghiệp, phơng án hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệptrong tơng lai (khoảng 03-05 năm sau khi chuyển đổi thành công ty cổ phần) vàlãi xuất trái phiếu Chính phủ dài hạn ở thời điểm gân nhất trớc thời điểm xác
định giá trị doanh nghiệp
Giá trị doanh nghiệp đợc xác định phản ánh đúng giá trị thực tế của doanhnghiệp, hạn chế thất thoát vốn nhà nớc Tuy nhiên, thẩm quyền quyết định giá trịdoanh nghiệp là những cơ quan chủ quản của doanh nghiệp ảnh hởng đến tínhminh bạch trong hoạt động này
1.2.5 Giá bán cổ phần lần đầu
Theo quy định tại Nghị định 187/2004/NĐ-CP và Thông t BTC hớng dẫn thực hiện Nghị định 187/2004/TT-BTC, giá bán cổ phần u đãi chongời lao động trong doanh nghiệp giảm 40% so với giá đấu thành công bìnhquân thực tế, các nhà đầu t chiến lợc giảm 20% so với giá đấu thành công bìnhquân thực tế, đối với nhà đầu t khác thì thực hiện theo giá đấu thành công củatừng nhà đầu t Những quy định này giúp doanh nghiệp vừa tận dụng đợc tối đacác nguồn vốn, giảm chi phí giải quyết quyền lợi cho ngời lao động vừa duy trìquan hệ bạn hàng với những đối tác quan trọng
126/2004/TT-Tuy nhiên, việc chỉ quy định nhà đầu t chiến lợc do cơ quan quyết định
CPH phê duyệt dẫn đến hiện tợng mỗi cơ quan đa ra những cách thức xác định
khác nhau Ngày 19/12/2006 Bộ Tài chính đã ban hành Thông t
Trang 2295/2006/TT-BTC sửa đổi, bổ sung Thông t 126/2004/TT-95/2006/TT-BTC quy định rõ hơn: ngời lao động
trong doanh nghiệp CPH, các pháp nhân trong cùng Tổng công ty không đợc xác định là nhà đầu t chiến lợc Quy định này góp phần hạn chế sự tuỳ tiện trong
áp dụng pháp luật của các cơ quan quyết định CPH Thông t 95/2006/TT-BTC đãgiới hạn tỷ lệ mua tối đa của ngời lao động trong doanh nghiệp là 100 cổphần/năm công tác, nhà đầu t chiến lợc đợc mua tối đa là 20% số cổ phần bán ra
Nh vậy sẽ hạn chế đợc những đối tợng trên sử dụng quyền mua cổ phần với giá u
đãi để đầu cơ cổ phiếu, lũng đoạn thị trờng
1.2.6 Phơng thức tổ chức bán đấu giá cổ phần lần đầu
Điều 30 Nghị định 187/2004/NĐ-CP chỉ quy định một hình thức chào bán
cổ phần lần đầu thông qua bán đấu giá: đấu giá trực tiếp tại doanh nghiệp nếukhối lợng cổ phần bán ra từ 01 tỷ đồng trở xuống hoặc đấu giá tại tổ chức tàichính trung gian nếu số lợng cổ phần bán ra trên 01 tỷ đồng, nếu khối lợng cổphần bán ra trên 10 tỷ đồng sẽ tổ chức đấu giá tại Trung tâm giao dịch chứngkhoán (TTGDCK)
Quy định này góp phần khắc phục tình trạng CPH khép kín, gắn CPH với
CPH việc chào bán trên thị trờng tập trung với lợng vốn huy động trên 10 tỷ
đồng không quá khó khăn Những doanh nghiệp cha đủ điều kiện về kế toán,kiểm toán, minh bạch hoá thông tin, bán đấu giá trên TTCK có bảo đảm thànhcông cho đợt chào bán hay không? Hơn nữa, các DNNN hoạt động trên nhiềulĩnh vực khác nhau, có những đặc thù riêng trong khi đó pháp luật chỉ quy địnhmột hình thức duy nhất để chào bán cổ phần là bán đấu giá
Trình tự tổ chức bán đấu giá lần đầu đợc quy định cụ thể Trớc khi bán
đấu giá tối thiểu 20 ngày, cơ quan thực hiện bán đấu giá phải thông báo côngkhai các thông tin về thời gian, địa điểm, hình thức bán cổ phần, điều kiện thamgia, số lợng cổ phần dự kiến bán trên các phơng tiện thông tin đại chúng Thờihạn thực hiện chào bán cổ phần là 04 tháng kể từ ngày cơ quan có thẩm quyềnphê duyệt phơng án CPH Tuy nhiên, Nghị định 187/2004/NĐ-CP cha đa racách xác định giá đấu bình quân, xử lý trờng hợp cổ phần không phân phối hết Những bất cập trên đã đợc sửa đổi, bổ sung tại Thông t 95/2006/TT-BTC ngày19/12/2006 của Bộ Tài chính Nếu số lợng cổ phần không bán hết còn lại dới50% thì điều chỉnh quy mô vốn điều lệ, tỷ lệ vốn nhà nớc tại doanh nghiệp, nếutrên 50% thì xem xét điều chỉnh giá khởi điểm và tổ chức bán đấu giá tiếp số cổphần còn lại
1.2.7 Phí cổ phần hoá
Trang 23Chi phí CPH đợc trừ vào vốn nhà nớc tại doanh nghiệp, không vợt quá10% tổng chi phí CPH (điểm 8 mục B phần V Thông t 126/2004/TT-BTC ngày
24/12/2004 của Bộ Tài chính hớng dẫn thực hiện Nghị định 187/2004/NĐ-CP).
Quy định này không đảm bảo các chi phí cho các hoạt động liên quan đến CPH
Bộ Tài chính đã điều chỉnh: nếu do Ban chỉ đạo của doanh nghiệp thực hiện, chiphí tối đa không quá 10% tổng chi phí CPH; nếu do tổ chức tài chính trung gianthực hiện tối đa không quá 15%; trờng hợp doanh nghiệp thực hiện đấu giá quaTTGDCK, tối đa không quá 20% tổng chi phí CPH (mục 12 Thông t95/2006/TT-BTC ngày 19/12/2006) Doanh nghiệp khi tổ chức bán cổ phầnkhông phải “đau đầu” cho “bài toán” chi phí CPH
Với những quy định hiện nay, Đảng và Nhà nớc ta đã tạo đợc cơ sở pháp
lý quan trọng cho hoạt động chào bán cổ phần của DNNN chuyển đổi thànhcông ty cổ phần Có thể những quy định này cha hoàn thiện nhng với nỗ lực vàquyết tâm, quá trình CPH mà Đảng và nhân dân ta theo đuổi trong thời gian qua
sẽ thành công
1.3 Chào bán cổ phiếu riêng lẻ của các ngân hàng thơng mại cổ phần
Do đợc phép thực hiện các hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tíndụng nên các ngân hàng thơng mại cổ phần (NHTMCP) khi thực hiện chào bánchứng khoán riêng lẻ thờng chịu sự kiểm soát chặt chẽ hơn
NHTMCP đợc tổ chức dới hình thức công ty cổ phần nên khi thực hiệnhoạt động chào bán cổ phiếu riêng lẻ trớc hết phải tuân theo những quy định củaLuật doanh nghiệp Ngoài ra, chủ thể này phải chịu sự điều chỉnh chặt chẽ củapháp luật ngân hàng nh: Luật ngân hàng, Luật các tổ chức tín dụng và các vănbản pháp luật khác của Ngân hàng Nhà nớc
Cụ thể tại khoản 2 Điều 43 Nghị định 49/2000/NĐ-CP của Chính phủ
ngày 12/9/2000 về tổ chức và hoạt động của NHTM đã quy định: Việc phát hành
cổ phiếu của NHTMCP đợc thực hiện theo quy định của Ngân hàng nhà nớc.
Ngày 04/9/2001, Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam đã ban hành Quyết
định số 1122/2001/QĐ-NHNN ban hành quy chế cổ đông, cổ phần, cổ phiếu vàvốn điều lệ của NHTMCP để hớng dẫn quy định trên Quy chế này thể hiện sựcan thiệp sâu sắc của Ngân hàng Nhà nớc trong hoạt động chào bán cổ phần đểtăng vốn của các chủ thể này Các NHTMCP chỉ đợc thay đổi vốn điều lệ sau khi
đợc Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc chấp nhận bằng văn bản
Quyết định 1122/2001/QĐ-NHNN không quy định các điều kiện tăngvốn điều lệ nhng với yêu cầu nhiều giấy tờ, thủ tục khiến nhiều ngân hàng ngần
ngại khi muốn tăng vốn Hồ sơ đề nghị thay đổi vốn điều lệ bao gồm: Tờ trình
của Hội đồng quản trị, Biên bản của Đại hội cổ đông về việc thay đổi cơ cấu vốn điều lệ, phơng án thay đổi mức vốn điều lệ, danh sách và tỷ lệ vốn cổ phần
Trang 24của các cổ đông lớn trớc và sau khi thay đổi, đơn xin mua cổ phiếu của cổ đông lớn và những văn bản khác có liên quan theo quy định của pháp luật
NHTM thực hiện cùng lúc những hoạt động mang tính rủi ro cao, phápluật thờng quy định cụ thể, chặt chẽ Nhng với quá nhiều giấy tờ, đặc biệt là yêu
cầu đơn xin mua cổ phần của cổ đông lớn rõ ràng không phù hợp, gây trở ngại
cho các ngân hàng khi huy động vốn Hơn nữa, việc mua hay không mua cổphiếu là quyền của cổ đông, có nên yêu cầu họ làm đơn “xin” mua cổ phiếu?
Thẩm quyền quyết định giá chào bán cổ phần là Hội đồng quản trị Trờnghợp giá chào bán cổ phần cao hơn mệnh giá cổ phần phải đợc Đại hội đồng cổ
đông thông qua, phần chênh lệch đợc hạch toán vào quỹ dự trữ bổ sung vốn điều
lệ Hiện nay, nhiều NHTM tiến hành chào bán cổ phiếu riêng lẻ để tăng vốn, chỉcần gửi hồ sơ tối thiểu xin Ngân hàng Nhà nớc cấp giấy chứng nhận tăng vốn
phiếu ngân hàng đang có sức hấp dẫn đối với nhà đầu t với mức lợi nhuận caonhất là 40%, thấp nhất là 15% trong khi tỷ lệ này ở các ngành công nghiệp khácchỉ là 6-10% [17, tr.15] Do đó, một mặt phải quản lý chặt chẽ để ngăn ngừa rủi
ro đồng thời tạo thuận lợi cho các ngân hàng tăng vốn, nâng cao năng lực cạnhtranh
Quyết định 1122/2001/QĐ-NHNN đợc ban hành khi TTCK Việt Nam đivào hoạt động hơn 01 năm TTCK khi đó còn khá mới mẻ với công chúng đầu t Vì vậy, Quyết định 1122/2001/QĐ-NHNN thể hiện sự thận trọng của Ngân hàngNhà nớc trong việc cho phép các NHTMCP tham gia niêm yết trên TTGDCK.Các NHTMCP muốn chào bán cổ phiếu và niêm trên TTGDCK phải đợc Ngânhàng Nhà nớc chấp thuận bằng văn bản Trong điều kiện hiện nay quy định nhvậy không còn phù hợp Nếu các NHTMCP phải chờ sự chấp thuận của Ngânhàng Nhà nớc sẽ không thể cạnh tranh với các ngân hàng nớc ngoài
Hơn nữa, Việt Nam đã chính thức là thành viên thứ 150 của Tổ chức
Th-ơng mại thế giới WTO ngày 07/11/2006, việc mở cửa và thực hiện các cam kếtquốc tế là điều không tránh khỏi Trớc sức ép từ các thành viên WTO yêu cầuViệt Nam phải mở cửa hơn nữa cho các ngân hàng nớc ngoài nhng chúng ta đã
đạt đợc những cam kết hợp lý Đó là chỉ những ngân hàng nớc ngoài có tổng tài
sản trên 10 tỷ USD mới đợc thành lập ngân hàng 100% vốn nớc ngoài (từ tháng
4 năm 2007), trên 20 tỷ USD đợc phép thành lập chi nhánh ngân hàng nớc ngoài
ở Việt Nam, bên nớc ngoài đợc phép mua tối đa 30% cổ phần của các NHTM Nhà nớc và đến 01/01/2011 đợc phép hoạt động nh ngân hàng trong nớc…[12,
tr.7] Các NHTM Việt Nam có lợi thế hơn ngân hàng nớc ngoài về thị phần,mạng lới chi nhánh, sự am hiểu về môi trờng kinh doanh và tập quán tiêu dùng
Trang 25của nhân dân nhng cần tiến hành đổi mới cơ chế quản lý, nâng cao năng lực tàichính trớc thời cơ và thách thức mới
1.4 Chào bán cổ phần riêng lẻ của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chuyển đổi thành công ty cổ phần
Với tình hình chính trị xã hội ổn định, kinh tế tăng trởng nhanh, nhữngchính sách u đãi đầu t, cải cách thủ tục hành chính khi thực hiện cấp Giấy phép
đầu t, thẩm định đầu t trong những năm qua, Việt Nam luôn đợc coi là mộtmôi trờng đầu t hấp dẫn đối với các nhà đầu t nớc ngoài Năm 2006 cả nớc đãthu hút đợc gần 10 tỷ USD vốn đăng ký mới, trong đó có khoảng 800 dự án đợccấp mới với tổng vốn đăng ký trên 7,6 tỷ USD và 490 lợt dự án tăng vốn đầu t
mở rộng sản xuất với số vốn tăng thêm là 2,4 tỷ USD [21] Cùng với quá trìnhCPH các DNNN hiện nay, chuyển đổi các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài
đợc xem nh một giải pháp tích cực nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanhnghiệp và thu hút đầu t nớc ngoài
Ngày 15/4/2003, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 38/20003/NĐ-CP
về việc chuyển đổi một số doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài sang hoạt độngtheo hình thức công ty cổ phần tạo cơ sở pháp lý thống nhất cho hoạt động này
1.4.1 Đối tợng và điều kiện chuyển đổi
Đối tợng chuyển đổi là các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đang
hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam đáp ứng đủ các điều kiện: đã góp đủ số vốn
pháp định theo quy định tại Giấy phép đầu t; đã chính thức hoạt động ít nhất ba năm, trong đó năm cuối cùng trớc khi chuyển đổi phải có lãi; có hồ sơ đề nghị chuyển đổi.
Quy định trên không yêu cầu tỷ lệ vốn tối thiểu tạo điều kiện cho doanhnghiệp chuyển đổi dễ dàng hơn Tuy nhiên, Thông t liên tịch số 08/2003/TTLT-BKH-BTC ngày 29/12/2003 hớng dẫn thực hiện Nghị định 38/20003/NĐ-CP đa
ra một số doanh nghiệp cha đợc xem xét chuyển đổi Đó là những doanh nghiệptrong đó các bên có cam kết chuyển giao không bồi hoàn tài sản cho Nhà nớcViệt Nam và bên Việt Nam; doanh nghiệp có doanh thu trớc; doanh nghiệp đầu
t theo các hình thức BT, BOT, BTO; doanh nghiệp có quy mô vốn đầu t quy
định tại Giấy phép đầu t trên 70 triệu đô la Mỹ và dới 01 triệu đô la Mỹ; doanhnghiệp có số lỗ lũy kế tại thời điểm xin chuyển đổi (sau khi đã dùng lãi của nămtài chính ngay trớc năm chuyển đổi để bù đắp) lớn hơn hoặc bằng vốn của chủ sởhữu; doanh nghiệp có số nợ phải thu không còn khả năng thu hồi tại thời điểmxin chuyển đổi lớn hơn vốn của chủ sở hữu
Quy định trên đã hạn chế nhiều doanh nghiệp muốn lập hồ sơ xin chuyển
đổi nhng thuộc diện cha đợc xem xét Có thể hiểu Nhà nớc muốn chọn ra nhữngdoanh nghiệp có tình hình tài chính lành mạnh, hoạt động hiệu quả Nhng liệt kê
Trang 26những doanh nghiệp tạm thời không thuộc đợc phép chuyển đổi có phải giảipháp tối u? Có thể dẫn đến tình trạng đối xử không bình đẳng giữa các nhà đầu tnớc ngoài, ảnh hởng không tốt đến tâm lý của nhà đầu t
1.4.2 Hình thức chuyển đổi doanh nghiệp
Nghị định 38/2003/NĐ-CP và Điều 2 Thông t liên tịch số BKH-BTC đa ra ba hình thức chuyển đổi áp dụng cho từng đối tợng cụ thể Quy
08/2003/TTLT-định này có hạt nhân hợp lý là sự rõ ràng cụ thể, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp
và cơ quan quản lý trong quá trình chuyển đổi Tuy nhiên, quy định trên có phầncứng nhắc, giảm sự linh hoạt trong việc lựa chọn phơng thức chuyển đổi củadoanh nghiệp, dẫn đến tình trạng nhiều doanh nghiệp không chọn đợc hình thứcchuyển đổi phù hợp vì luật đã “chọn” sẵn Theo quy định trên, doanh nghiệp chỉ
có thể:
Một là, giữ nguyên giá trị doanh nghiệp và chủ đầu t, nếu doanh nghiệp có
số lợng chủ đầu t tối thiểu phù hợp theo quy định về công ty cổ phần (tối thiểu là3) hoặc các chủ đầu t không chuyển nhuyển nhợng phần vốn góp cho cổ đôngmới hoặc không huy động thêm vốn điều lệ
Hai là, chuyển nhợng một phần giá trị doanh nghiệp cho các cổ đông mới
nếu doanh nghiệp cần bổ sung thêm cổ đông hoặc không huy động thêm vốn
điều lệ
Ba là, giữ nguyên giá trị doanh nghiệp hoặc chuyển nhợng một phần vốn
và phát hành thêm cổ phiếu để thu hút vốn đầu t nếu doanh nghiệp có nhu cầutăng vốn điều lệ hoặc vừa có nhu cầu tăng thêm vốn vừa có nhu cầu tăng thêm cổ
đông
1.4.3 Giá trị doanh nghiệp để chuyển đổi
Là toàn bộ các giá trị ghi trên sổ sách của doanh nghiệp đã đợc kiểm toántrong vòng 06 tháng trớc thời điểm nộp hồ sơ đề nghị chuyển đổi Đây là cơ sởquyết định giá tối thiểu bán cổ phần và phát hành cổ phiếu của công ty Doanhnghiệp có thể thuê tổ chức tài chính, công ty t vấn, công ty kiểm toán trong nớchoặc nớc ngoài để xác định giá trị doanh nghiệp
1.4.4 Đối tợng mua cổ phần
Nhà nớc khuyến khích các tổ chức, cá nhân Việt Nam, các doanh nghiệp
có vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, tổ chức, cá nhân nớc ngoài, ngời Việt Nam
định c ở nớc ngoài Những đối tợng này có thể mua cổ phần với số lợng khônghạn chế, sau khi chuyển đổi nhà đầu t nớc ngoài có thể sở hữu 100% vốn điều lệcủa công ty Họ không bị khống chế số lợng mua tối đa nh khi mua cổ phần củacác DNNN CPH Nhng theo Quyết định 238/2005/QĐ-TTg của Thủ tớng Chínhphủ ngày 29/9/2005 về tỷ lệ tham gia của bên nớc ngoài trên TTCK Việt Nam,nhà đầu t nớc ngoài khi tham gia TTCK Việt Nam chỉ đợc nắm giữ tối đa là 49%