MỤC LỤC
Doanh nghiệp thực hiện chào bán cổ phiếu riêng lẻ chỉ cần thực hiện thủ tục tối thiểu nh thông báo, xin phép chào bán, cung cấp cho nhà đầu t những thông tin cần thiết về đợt chào bán và tình hình kinh doanh của công ty, không phải đăng ký với Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc. Thông thờng các điều kiện đó nh sau: là chủ thể đợc phép chào bán trái phiếu theo quy định của pháp luật; hoạt động kinh doanh phải có lãi trong một số năm gần nhất; có phơng án sử dụng vốn khả thi và đợc cơ quan có thẩm quyền thông qua; các báo cáo về tình hình tài chính của doanh nghiệp trong một số năm.
Đó là các hoạt động ban hành văn bản pháp luật về chào bán chứng khoán riêng lẻ; tổ chức và hớng dẫn về điều kiện, thủ tục, phơng thức chào bán chứng khoán; thanh tra, giám sát việc tuân theo pháp luật của các chủ thể tham gia hoạt động chào bán, xử lý các hành vi vi phạm. Quản lý nhà nớc trong hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ phải bảo đảm cho mọi hành vi liên quan đến hoạt động chào bán diễn ra đúng pháp luật, tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ thể thức hiện chào bán chứng khoán.
Theo quy định tại Nghị định 187/2004/NĐ-CP, đối tợng CPH là các công ty không thuộc diện nhà nớc phải nắm giữ 100% vốn điều lệ bao gồm: Tổng công ty nhà nớc (kể cả các ngân hàng thơng mại nhà nớc, tổ chức tài chính nhà nớc), công ty nhà nớc độc lập, công ty thành viên hạch toán độc lập của tổng công ty do nhà nớc quyết định đầu t thành lập, đơn vị hạch toán phụ thuộc của công ty nhà nớc. Theo thống kê của Cục Tài chính doanh nghiệp (Bộ Tài chính) trong số hơn 3000 doanh nghiệp và bộ phận doanh nghiệp CPH tính đến thời điểm tháng 12/2006: có 43,4% doanh nghiệp chọn hình thức bán một phần vốn nhà nớc tại doanh nghiệp kết hợp phát hành thêm cổ phiếu mới; 26% doanh nghiệp CPH theo hình thức bán một phần vốn nhà nớc hiện có;. Giá trị thực tế của doanh nghiệp theo phơng pháp dòng tiền chiết khấu chủ yếu dựa trên khả năng sinh lời của doanh nghiệp trong tơng lai dựa trên những báo cáo tài chính của doanh nghiệp trong 05 năm liền trớc thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp, phơng án hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong t-.
Đó là những doanh nghiệp trong đó các bên có cam kết chuyển giao không bồi hoàn tài sản cho Nhà nớc Việt Nam và bên Việt Nam; doanh nghiệp có doanh thu trớc; doanh nghiệp đầu t theo các hình thức BT, BOT, BTO; doanh nghiệp có quy mô vốn đầu t quy định tại Giấy phép đầu t trên 70 triệu đô la Mỹ và dới 01 triệu đô la Mỹ; doanh nghiệp có số lỗ lũy kế tại thời điểm xin chuyển đổi (sau khi đã dùng lãi của năm tài chính ngay trớc năm chuyển đổi để bù đắp) lớn hơn hoặc bằng vốn của chủ sở hữu;. Ngoài ra, Nhà nớc ta còn có chính sách khuyến khích việc chuyển đổi quyền sở hữu tài sản của doanh nghiệp thành sở hữu của công ty cổ phần nh u đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp, nếu đáp ứng điều kiện công ty cổ phần mới thành lập đợc phép tham gia niêm yết tại TTGDCK theo quy định của pháp luật.
Theo Điều 1 Nghị định 52/2006/NĐ- CP ngày 19/05/2006 về phát hành trái phiếu doanh nghiệp: Các công ty cổ phần, công ty nhà nớc trong thời gian chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các hoạt động phát hành trái phiếu bổ sung vốn tự có của tổ chức tín dụng thuộc sở hữu nhà nớc là những chủ thể đợc phát hành trái phiếu riêng lẻ để huy động vốn. Có thể nói đó chỉ là những điều kiện tối thiểu: doanh nghiệp có thời gian hoạt động tối thiểu là 01 năm kể từ ngày doanh nghiệp chính thức đi vào hoạt động, có báo cáo tài chính của năm liền kề phải đợc kiểm toán, năm cuối cùng kinh doanh phải có lãi, phơng án phát hành trái phiếu đợc tổ chức, cá nhân có thẩm quyền thông qua. Quy định này phù hợp với Điều 88 Luật doanh nghiệp 2005 công ty cổ phần có quyền phát hành trái phiếu, trái phiếu chuyển đổi và các loại trái phiếu khác theo quy định của pháp luật và Điều lệ công ty.
Các tổ chức tín dụng là những chủ thể có trình độ chuyên môn, mạng lới phân phối rộng, khả năng tài chính mạnh và chịu sự kiểm soát chặt chẽ của Ngân hàng Nhà nớc. Quy định trên chỉ yêu cầu các tổ chức tín dụng khi chào bán phải tuân thủ các điều kiện hạn chế bảo đảm an toàn theo Luật các tổ chức tín dụng và có tình hình tài chính lành mạnh. Đối với hoạt động chào bán trái phiếu riêng lẻ của các tổ chức tín dụng thuộc sở hữu nhà nớc, phơng án phát hành phải có ý kiến chấp thuận của Bộ Tài chính (Khoản 3 Điều 46 Nghị định 52/2006/NĐ-CP).
Theo Điều 166 Luật doanh nghiệp 2005, lộ trình chuyển đổi của công ty nhà nớc thành lập trớc khi luật này ra đời là 04 năm kể từ ngày Luật doanh nghiệp 2005 có hiệu lực. Nh vậy, các công ty nhà nớc cha thực hiện chuyển đổi chào bán trái phiếu sẽ tuân thủ quy định của Luật doanh nghiệp nhà nớc 2003. Đây là một thiếu sót lớn cần đợc khắc phục nhằm tạo hành lang pháp lý bình đẳng, thống nhất cho các chủ thể tham gia chào bán trái phiếu riêng lẻ.
Doanh nghiệp khi thực hiện chào bán chứng khoán riêng lẻ để huy động vốn phải bảo đảm khả năng thanh toán, công khai, công bằng giữa các nhà đầu t và tuân thủ những quy định của pháp luật về công bố thông tin. Tuy mức độ công khai thông tin không chặt chẽ, đầy đủ nh chào bán chứng khoán ra công chúng nhng chủ thể chào bán phải đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời các thông tin cần thiết cho nhà đầu t và chịu trách nhiệm về tính trung thực của thông tin. Nh vậy, pháp luật về hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay về cơ bản đã tạo những cơ sở pháp lý quan trọng cho hoạt động này diễn ra thuận lợi, phù hợp với thông lệ chung.
Tại thời điểm đó, chúng ta cha có kinh tế thị trờng, những điều kiện nh hệ thống pháp luật, ngân hàng, cơ sở vật chất kĩ thuật. Sự ra đời của TTCK Việt Nam không xuất phát từ yêu cầu của thị trờng mà hình thành một cách tự giác, có sự can thiệp của Nhà nớc. Do đó, TTCK Việt Nam ra đời nhằm thực hiện một số chính sách kinh tế, xã hội của Đảng và Nhà nớc nh quá trình đổi mới, sắp xếp các DNNN, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thành công ty cổ phần.
Việt Nam là một quốc gia có nền kinh tế chuyển đổi, hình thành từ nền sản xuất nhỏ. Do đó, hoàn thiện pháp luật về chào bán chứng khoán riêng lẻ là vấn đề luôn đợc đặt ra. Do vậy, phơng hớng hoàn thiện pháp luật về hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ phải bảo đảm phù hợp với thực tế và góp phần giải quyết những mâu thuẫn, bất cập giữa các văn bản pháp luật.
Có thể xác định nhà đầu t chiến lợc nh sau: nhà đầu t chiến lợc là các nhà đầu t trong và ngoài nớc, nhà sản xuất và thờng xuyên cung cấp nguyên liệu cho doanh nghiệp, ngời cam kết tiêu thụ sản phẩm lâu dài, gắn bó lợi ích với doanh nghiệp, có tình hình tài chính lành mạnh, khả năng quản lý. + Quy trình CPH cần điều chỉnh hợp lý hơn, đơn giản hoá thủ tục đăng ký công ty cổ phần sau khi CPH, các vấn đề phát sinh chuyển nợ thành cổ phần, có sự tham gia của bên nớc ngoài, giải quyết tranh chấp giữa các cổ đông Ngoài ra, tỷ… lệ cổ phần bán đấu giá công khai cho nhà đầu t ít nhất bằng 20% vốn điều lệ (bao gồm cả cổ phần mua thêm ngoài cổ phần u đãi của nhà đầu t chiến lợc và ngời lao động) có phần hơi thấp. Thứ ba, có thể đa ra những u tiên để xem xét những doanh nghiệp đợc chuyển đổi nh dự án đầu t trong những lĩnh vực Việt Nam tạm thời cha đáp ứng đ- ợc, sử dụng nhiều lao động địa phơng, đã tham gia TTCK (quốc tế hoặc trong n- ớc), chuyển đổi để đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh, hoặc các cổ đông nớc ngoài cam kết sẽ giữ một tỷ lệ cổ phần nhất định trong suốt thời gian hoạt động của dự án.