Một số biện pháp khác

Một phần của tài liệu pháp luật về hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ của doanh nghiệp Việt Nam (Trang 54 - 61)

2. Một số phơng hớng hoàn thiện pháp luật về chào bán chứng khoán riêng lẻ

2.6. Một số biện pháp khác

2.6.1. Xây dựng cơ chế giải quyết tranh chấp trong hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ

Tranh chấp trong hoạt động chào bán chứng khoán rất tinh vi, khó phát hiện. Có thể là xung đột lợi ích giữa chủ thể phát hành và nhà đầu t, có thể là tranh chấp giữa tổ chức phát hành và tổ chức trung gian, tranh chấp giữa các cổ đông hiện hữu với nhau hoặc giữa cổ đông và chủ thể phát hành... Những tranh chấp này có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng tới hoạt động chào bán chứng khoán. Đợt chào bán có thể thất bại, uy tín của chủ thể phát hành có thể bị giảm sút. Do đó, cần có cơ chế phù hợp xác định tranh chấp và giải quyết tranh chấp trong hoạt động chào bán chứng khoán, bảo đảm hoạt động này diễn ra an toàn, hiệu quả. Quy định cụ

thể về hình thức, trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp, chế tài áp dụng, cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp

Yêu cầu các doanh nghiệp thực hiện công bố thông tin, có thể đa công bố thông tin vào điều kiện chào bán chứng khoán riêng lẻ. Khi thông tin đợc công khai hoạt động chào bán diễn ra lành mạnh, hạn chế những tranh chấp phát sinh.

Bổ sung các yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp của nhân viên công ty chứng khoán. Đây là nguyên nhân của nhiều tiêu cực và tranh chấp trong lĩnh vực chứng khoán nh sử dụng thông tin nội bộ, giao dịch nội gián, bán khống, khớp lệnh không theo thứ tự u tiên...

Tạo điều kiện cho nhà đầu t tiếp cận với thông tin thông qua các buổi đối thoại, diễn đàn trực tiếp giữa tổ chức phát hành và nhà đầu t. Nhà đầu t nắm đợc những thông tin cần thiết đa ra những quyết định đầu t đúng đắn, tự bảo vệ mình bằng những đánh giá và kỹ năng riêng.

2.6.2. Đẩy mạnh công tác đào tạo, tuyên truyền kiến thức về chứng khoán, TTCK

Hiện nay, chứng khoán và TTCK không còn quá xa lạ đối với công chúng đầu t. Tuy nhiên, những ngời thực sự am hiểu kiến thức về chứng khoán và TTCK cha nhiều. Do vậy, cần đẩy mạnh công tác đào tạo, tuyên truyền kiến thức chuyên môn, chính sách pháp luật về chứng khoán và TTCK. Nhà đầu t tham gia thị trờng sẽ với kiến thức, sự nhạy cảm và kinh nghiệm.

Các hình thức đào tạo nh mở lớp, thành lập các trung tâm đào tạo chứng

khoán, các ấn phẩm, sách báo, tạp chí chứng khoán ngày càng đ… ợc mở rộng.

Tính đến cuối 2005, Trung tâm nghiên cứu khoa học và đầu t chứng khoán đã đào tạo cấp chứng chỉ cho hơn 10.000 học viên. [15, tr.58] Công tác này có ý nghĩa quan trọng trong điều kiện TTCK Việt Nam đang phát triển với tốc độ nhanh chóng và trớc những yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.

2.6.3. Xây dựng thị trờng giao dịch cho các chứng khoán chào bán riêng lẻ

Hiện nay, các chứng khoán đợc giao dịch bên ngoài thị trờng tập trung khá nhiều. Các chứng khoán này thờng cha đủ điều kiện niêm yết trên các TTGDCK. Hầu hết các chứng khoán đợc giao dịch tự do, nhà đầu t và tổ chức chào bán hoặc

vậy, có thể tổ chức một thị trờng cho các chứng khoán đợc giao dịch ngoài thị trờng tập trung. Đó là thị trờng phi tập trung hay thị trờng OTC (over the counter market). Tham gia thị trờng này có thể là các công ty chứng khoán, các tổ chức

kinh doanh chứng khoán chuyên nghiệp giao dịch chủ yếu thông qua mạng l… ới

điện thoại, máy tính điện tử.

Thị trờng phi tập trung có vai trò rất quan trọng nếu đợc mở rộng sẽ góp phần làm phong phú nguồn hàng cho thị trờng thứ cấp, hỗ trợ thị trờng tập trung phát triển. Điều hành thị trờng phi tập trung có thể do hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán thực hiện.

Cổ phiếu và trái phiếu là hai loại chứng khoán quan trọng với những đặc thù khác nhau, ngời nắm giữ hai chứng khoán này cũng có những quyền và lợi ích không giống nhau. Trong tơng lai, chúng ta có thể xây dựng thị trờng giao dịch cho các loại chứng khoán này nh thị trờng cổ phiếu, thị trờng trái phiếu chuyên biệt, nâng cao tính chuyên môn hoá cho thị trờng.

Kết luận

Công cuộc đổi mới và hiện đại hoá đất nớc của Việt Nam trong năm qua đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng khích lệ, khẳng định đờng lối phát triển đúng đắn của Đảng và Nhà nớc ta. Để đạt đợc mục tiêu phát triển kinh tế trong giai đoạn 2006-2010 với GDP bình quân khoảng 8-8,5%/năm, Việt Nam cần khoảng 140 tỷ USD. Việc mở rộng các phơng thức huy động vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, thu hút đầu t phát triển kinh tế là vấn đề luôn đợc đặt ra. Vì vậy, TTCK Việt Nam cần đợc phát triển hơn nữa để thực sự là một kênh huy động vốn dài hạn quan trọng cho nền kinh tế.

Hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ có ý nghĩa lớn tới sự ổn định của TTCK, góp phần giải quyết nhu cầu vốn cho đầu t phát triển và thực hiện một số chính sách của Nhà nớc, là một phơng thức huy động vốn linh hoạt, hiệu quả cho doanh nghiệp Viêt Nam hiện nay. Việc hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ rất quan trọng bảo đảm cho thị trờng phát triển lành mạnh, ổn định.

Khoá luận đã phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam và đa ra một số ph- ơng hớng góp phần hoàn thiện pháp luật về hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ của doanh nghiệp Việt Nam.

Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn và giúp đỡ tận tình cô giáo Th.S Nguyễn Minh Hằng, các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Luật Tài chính - Ngân hàng, Ban chủ nhiệm khoa Pháp luật Kinh tế đã giúp em hoàn thành tốt khoá luận tốt nghiệp này.

Tuy đã có nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu nhng do hạn chế về lý luận, kinh nghiệm thực tế, điều kiện nghiên cứu nên khoá luận tốt nghiệp của em còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự góp ý của thầy cô và các bạn để khóa luận sâu sắc và toàn diện hơn.

1. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X. (Trang 242)

2. Giáo trình Thị trờng chứng khoán - Học viện Ngân hàng - NXB Thống kê - 2004. (Trang 62)

3. Giáo trình Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và TTCK - UBCKNN - TTNC & BDNVCK - TS Đào Lê Minh - NXB Chính trị quốc gia. (Trang 131)

4. Hoàn thiện cơ chế chính sách tài chính thúc đẩy quá trình CPH các DNNN ở Việt Nam - LATSKT - Vũ Văn Sơn - Học viện Tài chính - 2006. (Trang 58)

5. Một số vấn đề về pháp luật chứng khoán và TTCK ở Việt Nam - TS Phạm Thị Giang Thu - NXB Chính trị quốc gia - 2004. (Trang 210)

6. Phát triển đa dạng các sản phẩm tài chính cho TTCK Việt Nam - LATSKT -Thân Thị Thu Thuỷ - ĐH Kinh tế TP Hồ Chí Minh – 2003

7. Phát triển hình thức công ty cổ phần có vốn đầu t nớc ngoài, giải pháp tăng cờng thu hút đầu t nớc ngoài và phát triển TTCK Việt Nam - LATSKT - Trần Công Kha - ĐHKT TP HCM- 2006.

8.Thị trờng chứng khoán và quản trị công ty - UBCKNN-TTNCKH &ĐTCK- NXB Thống kê năm 2004. (Trang 29-30 )

9. Thị trờng chứng khoán Việt Nam - GSTS Lê Văn T – NXB Thống kê - 2005. (Trang 222)

10.Các văn bản pháp luật:

10.1. Luật các tổ chức tín dụng 1997 sửa đổi, bổ sung năm 2004 10.2. Luật chứng khoán 2006

10.3. Luật doanh nghiệp 1999, 2005; Luật doanh nghiệp Nhà nớc 2003 10.4. Luật đầu t 2005

10.5. Luật ngân hàng Nhà nớc Việt Nam 1997 sửa đổi, bổ sung 2004 11. Các văn bản dới luật:

11.1. Nghị định 187/2004/ NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về chuyển công ty nhà nớc thành công ty cổ phần.

11.2. Nghị định 52/2006/NĐ-CP ngày 19/5/2006 của Chính phủ về phát hành trái phiếu doanh nghiệp.

11.3. Nghị định 38/2003/NĐ-CP ngày 15/4/2003 của Chính phủ về việc chuyển đổi một số doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài sang hoạt động theo hình thức công ty cổ phần.

11.4. Thông t 126/2004/TT-BTC ngày 24/12/2004 của Bộ Tài chính hớng dẫn thực hiện Nghị định 187/2004/NĐ-CP

11.5. Thông t 95/2006/TT-BTC ngày 12/10/2006 của Bộ Tài chính sủa đổi, bổ sung Thông t 126/2004/TT-BTC

11.6. Thông t liên tịch số 08/2003/TTLT-BKH-BTC ngày 29/12/2003 hớng dẫn thực hiện một số quy định Nghị định 38/20003/NĐ-CP

Tài liệu thực tế:

12. Việt Nam thực hiện cam kết gia nhập WTO - cơ hội, thách thức đối với lĩnh vực dịch vụ tài chính - Bùi Thanh Hải - Chứng khoán Việt Nam số 12- tháng 12/2006. (Trang 7)

13. Góp bàn về trái phiếu tăng vốn Vietcombank - Những vấn đề đặt ra khi chuyển đổi sang cổ phiếu -Bùi Trí Dũng - Chứng khoán Việt Nam số 8 tháng 8/2006. (Trang 10-14)

14. Sau “tuyệt chiêu” vay vốn của Vietcombank: trái chủ trở thành “khổ chủ”- Hà Thị Đoan Trang - Tài chính ngày nay số 8(13) Tháng 8/2006. (Trang11- 12)

15. Tiếp tục nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, hiện đại hoá đề án nâng cấp - đổi mới công tác đào tạo chứng khoán giai đoạn 2005-2010- Trung tâm NCKH&ĐTCK- UBCKNN - Chứng khoán Việt Nam số 7 Tháng 7 năm 2006. (Trang 58)

16. Triển vọng phát triển của thị trờng tài chính 2007 – lợng vốn nớc ngoài đổ vào Việt Nam sẽ tăng cao - Thông tin tài chính số 1+2 tháng 1/2007 - TS Hoàng Thái Sơn. (Trang 15)

17. Tạp chí Kinh tế Châu á Thái Bình Dơng số 50(141) ngày 12/12/206.

19. Thị trờng tài chính sức hấp dẫn từ lợi nhuận - Trần Kiên - Thông tin tài chính số 23 tháng 12/2006. (Trang 6-7)

20. Đột phá trong sắp xếp đổi mới DNNN giai đoạn 2006 – 2010: CPH các tập đoàn, tổng công ty. Một tất yếu khách quan - Nghiêm Quý Hào - Chứng khoán Việt Nam - số11/Tháng 11 Năm 2006.

21. http//www.tapchicongsan.org.vn 22. http//www.vietstock.com.vn

23. Một số trang web khác: Vneconomy.com.vn; viestock.com.vn; ssc.gov.vn...

Bảng chữ viết tắt

CPH: Cổ phần hoá.

DNNN: Doanh nghiệp nhà nớc. NHTM: Ngân hàng thơng mại.

NHTMCP: Ngân hàng thơng mại cổ phần.

TTCK: Thị trờng chứng khoán.

Một phần của tài liệu pháp luật về hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ của doanh nghiệp Việt Nam (Trang 54 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w