1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Pháp luật về góp vốn bằng nhãn hiệu.pdf

141 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh tế xã hội muốn có phát triển, cần thiết phải có tích tụ tư tồn Hoạt động làm gia tăng quy mô sản xuất kéo theo gia tăng quy mô hai phía cung sản xuất cầu tiêu dùng, từ kéo theo phát triển mạnh mẽ kinh tế Trong hình thức tích tụ tư bản, hoạt động góp vốn hình thức quan trọng Sự phát triển xã hội loài người ngày vượt bậc khiến cho đối tượng mang góp vốn ngày có đa dạng, khơng dừng lại đối tượng tài sản hữu hình mà tài sản vơ hình trở thành đối tượng để tham gia vào hoạt động này, có tài sản sở hữu trí tuệ nói chung nhãn hiệu nói riêng Trong giai đoạn nay, việc góp vốn nhãn hiệu trở thành thông lệ phổ biến giới vai trị đặc biệt Nhãn hiệu ngày thừa nhận với vai trò quan trọng phát triển khoa học, công nghệ, kinh tế, xã hội quốc gia Với doanh nghiệp, nhãn hiệu đóng vai trị thước đo hiệu kinh doanh, sức cạnh tranh khả phát triển doanh nghiệp tương lai Bằng việc xây dựng, phát triển sở hữu nhãn hiệu, uy tín vị doanh nghiệp ln củng cố mở rộng; khả cạnh tranh, thị phần doanh thu doanh nghiệp nâng cao Tại Việt Nam, vấn đề góp vốn nhãn hiệu mẻ Trước đây, Luật Đầu tư nước Việt Nam năm 1996 cho phép nhà đầu tư nước ngồi góp vốn tài sản vơ hình (Khoản Điều 2) Tiếp đó, Luật Doanh nghiệp (LDN) năm 2020 Luật đầu tư (LĐT) năm 2020 cho phép nhà đầu tư quyền góp vốn nhãn hiệu với tư cách loại tài sản vơ hình để tiến hành hoạt động đầu tư, kinh doanh Xu hướng hội nhập ngày mở rộng nhiều nhà đầu tư nước gia nhập vào thị trường nội địa Việt Nam với tài sản trí tuệ họ, bao gồm khơng nhãn hiệu tiếng Tuy nhiên, thực tế, việc sử dụng nhãn hiệu tham gia vào hoạt động góp vốn Việt Nam chưa mang tính phổ biến cịn nhiều hạn chế Điều xuất phát từ mâu thuẫn, chồng chéo quy định có liên quan đến vấn đề này, nhũng khó khăn, vướng mắc trình thực thi quy định pháp luật có liên quan thực tế góc độ chủ quan lẫn khách quan Trong đó, khung pháp luật điều chỉnh cho hoạt động chưa thật phát huy hiệu tính khả thi trình áp dụng vào thực tế, đặc biệt vấn đề liên quan đến quy định tài sản góp vốn nhãn hiệu, quyền tham gia góp vốn chủ thể kinh doanh, vấn đề liên quan đến thời điểm góp vốn, định giá giá trị quyền sở hữu quyền sử dụng nhãn hiệu để tham gia vào hoạt động góp vốn trách nhiệm liên quan đến hoạt động định giá này, vấn đề hoạch toán, kế toán nhãn hiệu góp vào doanh nghiệp…Do đó, để khắc phục tình trạng nêu trên, việc làm rõ vấn đề lý luận góp vốn nhãn hiệu, điều chỉnh pháp luật theo hướng sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hành theo hướng quy định cụ thể điều chỉnh thống hoạt động góp vốn nhãn hiệu Việt Nam giai đoạn trở thành vấn đề mang tính cấp thiết Để làm điều này, cần phải nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng từ đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu hoạt động góp vốn nhãn hiệu Việt Nam Với mong muốn làm sâu sắc toàn diện mặt lý luận đánh giá việc thực sách thực thi khung pháp luật có liên quan đến hoạt động góp vốn nhãn hiệu để từ đưa kiến nghị, giải pháp nhằm phát huy hiệu khung pháp luật điều chỉnh hoạt động này, nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Pháp luật góp vốn nhãn hiệu” làm đề tài luận án tiến sĩ luật học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Luận án tiến hành nghiên cứu, phân tích làm sáng tỏ vấn đề góc độ khoa học pháp lý lý luận cách toàn diện chuyên sâu liên quan đến hoạt động góp vốn nhãn hiệu; phân tích quy định pháp luật hành thực tiễn vận hành khung pháp luật điều chỉnh vấn đề góp vốn nhãn hiệu Việt Nam Từ đó, NCS đề xuất kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu khung pháp luật điều chỉnh hoạt động góp vốn nhãn hiệu Việt Nam sở nghiên cứu tiếp thu kinh nghiệm lập pháp số nước nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, Luận án tập trung làm rõ vấn đề sau: Một là, luận án giới thiệu cách toàn diện chuyên sâu kiến thức lý luận vấn đề góp vốn nhãn hiệu nghiên cứu, phân tích làm sáng tỏ vấn đề lý luận khoa học pháp lý vấn đề góp vốn nhãn hiệu; Hai là, luận án thực so sánh đầy đủ khung pháp luật Việt Nam liên quan đến hoạt động góp vốn nhãn hiệu qua giai đoạn khác để từ phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật vấn đề góp vốn nhãn hiệu Việt Nam Ba là, luận án phân tích tình thực tế Việt Nam từ đề xuất số định hướng giải pháp nhằm góp phần hồn thiện pháp luật hoạt động vấn đề góp vốn nhãn hiệu Việt Nam Cuối cùng, từ phân tích nêu trên, luận án đề xuất giải pháp hợp lý khoa học nhằm củng cố hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam vấn đề góp vốn nhãn hiệu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận, luận khoa học quy định pháp luật hành liên quan đến vấn đề góp vốn nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam, thực tiễn hoạt động áp dụng pháp luật vấn đề Việt Nam kinh nghiệm số quốc gia nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Góp vốn nhãn hiệu tiếp cận nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau, kể đến góc độ pháp lý góc độ kinh tế Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu luận án này, tác giả tập trung làm rõ vấn đề góc độ pháp lý bao gồm việc nghiên cứu phân tích vấn đề lý luận hoạt động góp vốn nhãn hiệu, thực trạng pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động góp vốn nhãn hiệu thực tiễn áp dụng quy định Việt Nam 4 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ mục đích nghiên cứu, luận án tiếp cận theo phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin; quan điểm Đảng Nhà nước hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế Đối với nội dung luận án, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: Phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp hệ thống hóa; phương pháp luật học so sánh; phương pháp lịch sử; phương pháp khảo sát thực tế; phương pháp dự báo để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu đề tài, cụ thể sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng tất chương luận án nhằm đảm bảo nội dung nghiên cứu v a có tính hệ thống, khái qt, vừa có tính chun sâu Phương pháp sử dụng để tìm hiểu, trình bày tượng, quan điểm pháp lý góp vốn nhãn hiệu; khái quát để phân tích rút thuộc tính, đặc trưng, chất vai trị hoạt động góp vốn nhãn hiệu; quan điểm, quy định thực trạng quy định pháp luật hoạt động góp vốn nhãn hiệu Chương Chương phần nội dung Chương liên quan đến thực tiễn hoạt động góp vốn nhãn hiệu Việt Nam năm gần Từ đó, luận án đưa đánh giá, kết luận kiến nghị giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện pháp luật góp vốn nhãn hiệu (Chương 4) - Phương pháp so sánh luật học bao gồm phương pháp so sánh chức năng, phương pháp so sánh quy phạm phương pháp so sánh lịch sử sử dụng cách linh hoạt có kết hợp cụ thể để so sánh khái niệm, quy định pháp luật thực định với khái niệm, quy định khác pháp luật nước nước có liên quan Từ lý giải điểm tương đồng, khác biệt nguồn gốc điểm tương đồng khác biệt Qua đó, rút kinh nghiệm có khả tiếp thu để hồn thiện khung pháp luật góp vốn nhãn hiệu Việt Nam Phương pháp sử dụng phần Chương Chương luận án - Phương pháp hệ thống hóa sử dụng xun suốt tồn luận án nhằm trình bày vấn đề, nội dung luận án theo trình tự, bố cục hợp lý, chặt chẽ, gắn kết, kế thừa kết nghiên cứu trước đồng thời phát triển nội dung xác định luận án - Phương pháp lịch sử sử dụng để nghiên cứu trình hình thành phát triển pháp luật điều chỉnh hoạt động góp vốn nhãn hiệu Phương pháp sử dụng phần Chương Chương luận án - Phương pháp phân tích - dự báo khoa học sử dụng để dự báo xu hướng phát triển pháp luật góp vốn nhãn hiệu u cầu hồn thiện pháp luật góp vốn nhãn hiệu Phương pháp chủ yếu áp dụng Chương luận án nhằm đưa kiến nghị giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện khung pháp luật điều chỉnh hoạt động góp vốn nhãn hiệu Việt Nam Hướng tiếp cận nghiên cứu luận án: Luận án tiếp cận nội dung nghiên cứu đề tài góc độ quy định pháp luật Việt Nam việc góp vốn nhãn hiệu sở có kế thừa chọn lọc quan điểm phù hợp với thực tiễn pháp luật Việt Nam, với mục tiêu nghiên cứu luận án, từ phân tích, đánh giá vận dụng thành giải pháp hoàn thiện pháp luật góp vốn nhãn hiệu Ngồi ra, luận án cịn nghiên cứu quy định pháp luật nước ảnh hưởng đến môi trường đầu tư, kinh doanh từ rút học kinh nghiệm lựa chọn quy định pháp luật phù hợp với Việt Nam thời gian tới Bên cạnh đó, luận án cịn sử dụng cơng trình nghiên cứu có giá trị nước ngồi, số liệu thống kê tổ chức phi phủ có uy tín giới Việt Nam công bố phương tiện thơng tin đại chúng Từ tác giả phân tích, bình luận, đánh giá, so sánh khứ Việt Nam nước nhằm làm bật ưu điểm, nhược điểm việc góp vốn nhãn hiệu Mặc khác, giải pháp, ý kiến nhà khoa học nước ngồi góp vốn nhãn hiệu, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, mở rộng quyền tự kinh doanh doanh nghiệp nguồn tài liệu quý báo để luận án chọn lọc, tiếp thu đề xuất nhà nước Việt Nam hoàn thiện pháp luật góp vốn nhãn hiệu Đóng góp khoa học luận án Trên sở kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu nước trước khung pháp luật liên quan đến hoạt động góp vốn nhãn hiệu, với trình nghiên cứu độc lập nghiêm túc, luận án có đóng góp mặt khoa học sau: Thứ nhất, luận án hệ thống vấn đề lý luận pháp luật góp vốn nhãn hiệu Việt Nam, bao gồm nội dung như: Khái niệm, đặc trưng, vai trò góp vốn nhãn hiệu; phân biệt góp vốn nhãn hiệu với hình thức góp vốn khác; khái niệm, đặc điểm pháp luật góp vốn nhãn hiệu, yếu tố chi phối đến pháp luật góp vốn nhãn hiệu; xác định nội dung pháp luật góp vốn nhãn hiệu bao gồm quy định hình thức góp vốn, chủ thể góp vốn, đặc thù nhãn hiệu đối tượng đưa góp vốn, định giá nhãn hiệu, chuyển nhượng quyền sở hữu nhãn hiệu, hợp đồng góp vốn, thủ tục góp vốn, xử lý nhãn hiệu chấm dứt góp vốn Thứ hai, luận án khái quát phân tích tương đối tồn diện thực trạng pháp luật vấn đề thực thi pháp luật góp vốn nhãn hiệu Việt Nam, hạn chế, bất cập pháp luật hành khó khăn, vướng mắ c thực tiễn thi hành Thứ ba, luận án đưa định hướng đề xuất giải pháp cụ thể để hoàn thiện khung pháp luật góp vốn nhãn hiệu, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nước ta giai đoạn tới, đặc biệt đáp ứng yêu cầu nhu cầu trình hội nhập quốc tế giai đoạn Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án - Về mặt khoa học, luận án cơng trình nghiên cứu tồn diện pháp luật góp vốn nhãn hiệu, góp phần giúp nhà lập pháp, quan nhà nước có thẩm quyền, nhà nghiên cứu xây dựng hoàn thiện pháp luật góp vốn nhãn hiệu - Về mặt thực tiễn, kết nghiên cứu luận án góp phần nâng cao hiệu thực thi pháp luật góp vốn nhãn hiệu, đồng thời sử dụng làm tài liệu nghiên cứu, giảng dạy sở đào tạo pháp luật pháp luật sở hữu trí tuệ Kết cấu luận án Ngồi phần Lời nói đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án chia thành chương sau: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý thuyết nghiên cứu Chƣơng 2: Những vấn đề lý luận nhãn hiệu góp vốn nhãn hiệu Chƣơng 3: Thực trạng pháp luật góp vốn nhãn hiệu Việt Nam Chƣơng 4: Thực tiễn áp dụng pháp luật góp vốn nhãn hiệu Việt Nam - Kiến nghị hoàn thiện giải pháp thực thi Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU Tổng quan tình hình nghiên cứu Khoảng 25 năm cuối kỷ XX, chứng kiến thay đổi ấn tượng hiểu biết người nhân tố tạo nên giá trị cổ đông Nếu trước đây, tài sản hữu hình coi nhân tố tạo nên giá trị doanh nghiệp, ngày nay, nói rằng, phần lớn giá trị doanh nghiệp nằm tài sản vơ hình Cho nên, nhãn hiệu đóng vai trị quan trọng thành cơng doanh nghiệp, góp vốn giá trị sử dụng nhãn hiệu giải pháp hiệu giúp cho doanh nghiệp đến với thành công nhanh Tuy nhiên, chưa có quy định rõ ràng định giá nhãn hiệu đặc biệt việc góp vốn nhãn hiệu pháp luật Việt Nam Mặc dù Luật doanh nghiệp 2005 cho phép chủ sở hữu góp vốn quyền sở hữu trí tuệ nhiều điều luật quy định khác khiến doanh nghiệp lúng túng Do hình thức góp vốn nước ta chưa thực nhiều không theo quy định Dưới góc độ nghiên cứu, cơng trình nghiên cứu vấn đề chưa nhiều Khảo sát tình hình nghiên cứu ngồi nước cho nhìn mang tính tổng quan hoạt động nghiên cứu liên quan đến vấn đề 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Trên bình diện quốc tế, có nhiều cơng trình thực nhằm nghiên cứu trực tiếp gián tiếp vấn đề góp vốn nhãn hiệu Tuy nhiên, phổ biến nghiên cứu vấn đề góp vốn nhãn hiệu lồng ghép cơng trình nghiên cứu chung nhãn hiệu cơng trình liên quan đến vấn đề mua bán, sáp nhập Trong đó, kể đến cơng trình nghiên cứu sau: 10 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế ngày mạnh mẽ nay, nhãn hiệu ngày thừa nhận loại tài sản đặc biệt quan trọng tăng trưởng kinh tế quốc gia, cho dù nước phát triển, phát triển nước phát triển Nếu trước đây, đất đai, tài nguyên thiên nhiên hay lao động chân tay coi thước đo tiềm lực kinh tế ngày nay, nhãn hiệu dần thay yếu tố trở thành địn bẩy phát triển kinh tế đất nước Trên bình diện quốc tế, ngày quốc gia tập trung phát triển kinh tế theo hướng dựa vào tri thức, thực tiễn chứng tỏ nhãn hiệu yếu tố gắn liền với xu hướng phát triển Để đưa giá trị nhãn hiệu vào khai thác, sử dụng với tư cách tài sản góp vốn, pháp luật cần tạo hành lang pháp lý để hoạt động góp vốn nhãn hiệu thực hoạt động kinh tế hành Pháp luật tảng tạo xã hội cơng bằng, bình đẳng ổn định Để đáp ứng vai trị pháp luật phải phản ánh thực tế khách quan, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện, truyền thống đất nước, phản ánh tính đại, xu hướng phát triển, vừa có tính khái quát, rõ ràng phải minh bạch Trên sở quán triệt nội dung này, Chương NCS tập trung luận giải vấn đề liên quan đến thực tiễn vận hành pháp luật góp vốn nhãn hiệu Việt Nam thơng qua tình pháp lý cụ thể việc góp vốn nhãn hiệu từ doanh nghiệp lớn đến doanh nghiệp vừa nhỏ; từ đưa kiến nghị giải pháp cụ thể từ góc độ sách, chủ trương Đảng Nhà nước đến kiến nghị, giải pháp cụ thể liên quan đến vấn đề pháp lý cụ thể việc quy định tài sản góp vốn, điều kiện tài sản góp vốn, thời điểm thực hoạt động góp vốn trách nhiệm liên quan đến sai sót q trình cấp giấy chứng nhận phần vốn góp… 127 Nghiên cứu quy định pháp luật tài sản góp vốn đưa giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật tài sản góp vốn nhãn hiệu theo LDN văn pháp luật có liên quan, luận văn góp phần tạo mơi trường kinh doanh lành mạnh, trung thực, minh bạch ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà doanh nghiệp khai thác sử dụng có hiệu nhãn hiệu đồng thời nâng cao vai trò thiết chế kinh tế hoạt động kinh doanh quản lý kinh tế với mục đích cuối nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển, ổn định xã hội, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 128 KẾT LUẬN Hoạt động góp vốn nhãn hiệu đóng vai trị quan trọng thực tiễn phát triển kinh tế quốc gia giới, có Việt Nam Góp vốn nhãn hiệu ghi nhận hệ thống pháp luật Việt Nam chưa thực cụ thể hóa, gây khó khăn cho chủ thể Thực tiễn Việt Nam cho thấy, thương vụ góp vốn chưa nhiều, chủ yếu góp vốn giá trị quyền sử dụng nhãn hiệu doanh nghiệp lớn, tập đồn kinh tế nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, đó, nguyên nhân chủ yếu khung pháp luật chưa đồng bộ, cụ thể hiệu việc điều chỉnh hoạt động mang tính phức tạp Chính thế, thời gian tới, pháp luật Việt Nam cần có điều chỉnh nhằm đảm bảo tính hợp lý hiệu nhằm giúp cho hoạt động góp vốn nhãn hiệu phát huy vai trò cho kinh tế Cụ thể, NCS đề xuất kiến nghị giải pháp pháp lý cụ thể nhằm giải vấn đề mang tính ngun góc độ lý luận thực trạng pháp luật hành Việt Nam vấn đề Theo đó, NCS cho pháp luật cần làm rõ khái niệm góp vốn nhãn hiệu nói riêng góp vốn đối tượng quyền sở hữu trí tuệ nói chung; xây dựng quy định pháp luật cụ thể liên quan đến định giá tài sản vơ hình, thẩm quyền định giá, yêu cầu lực quan thẩm định giá chuyên nghiệp liên quan đến vấn đề định giá giá trị quyền sử dụng nhãn hiệu; quy định mang tính đồng vấn đề đăng ký hợp đồng góp vốn nhãn hiệu, vấn đề hạch tốn giá trị nhãn hiệu, giao nhận nhãn hiệu; quy định cụ thể chi tiết vấn đề liên quan đến hợp đồng góp vốn nhãn hiệu nói riêng góp vốn đối tượng quyền SHTT…Bên cạnh đó, Nhà nước cần thực thi nhiều giải pháp pháp lý khác liên quan 129 đến việc nâng cao nhận thức doanh nghiệp người dân vai trò tầm quan trọng hoạt động góp vốn nhãn hiệu; nâng cao lực quản lý thực thi pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền, tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực liên quan đến hoạt động quản lý vấn đề góp vốn nhãn hiệu… Việc hồn thiện pháp luật góp vốn nói chung góp vốn nhãn hiệu nói riêng góp phần khơng nhỏ cho phát triển đa dạng hoạt động kinh doanh Việt Nam, góp phần khơng nhỏ cho q trình thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tận dụng nhãn hiệu tiếng để đưa sản phẩm, dịch vụ Việt Nam giới Đồng thời, qua góp phần quảng bá làm gia tăng giá trị nhãn hiệu Việt Nam 130 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Lê Minh Thái (2017), Hoàn thiện pháp luật góp vốn nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam, Tạp chí Tài chính, Kỳ tháng 7/2017 (660) Lê Minh Thái (2017), Hoàn thiện quy định định giá tài sản trí tuệ điều kiện hội nhập kinh tế, Tạp chí Tài chính, Kỳ tháng 6/2017 (659) 131 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƢỚC Nguyễn Hồng Anh (2008), Quyền vốn góp cơng ty có tư cách pháp nhân – Cách tiếp cận từ pháp luật tài sản, Tạp chí nghiên cứu Lập pháp số Nguyễn Thị Lan Anh (2011), Pháp luật vốn góp, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội Phạm Tuấn Anh (2009), Góp vốn thành lập cơng ty theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Ths, Luật, Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Tuấn Anh (2012), Định đoạt phần vốn góp thành viên cơng ty trách nhiệm hữu hạn theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ, Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội Ngọc Ánh (2021), Ba cách tiếp cận phương pháp thẩm định giá doanh nghiệp, Tạp chí Tài online, nguồn: https://tapchitaichinh.vn/co-chechinh-sach/03-cach-tiep-can-va-phuong-phap-tham-dinh-gia-doanhnghiep-333703.html (truy cập ngày 23/01/2022) Báo Doanh nhân Sài Gịn Online, “Góp vốn thương hiệu doanh nghiệp tự bơi…”, http://www.doanhnhansaigon.vn/marketing-pr/gopvon-bang-thuong-hieu-dn-van-con-tu-boi/1054155/, truy cập vào ngày 16/06/2015 Báo Kinh tế đô thị, “Tài sản trí tuệ, lại bỏ qua cổ phần hóa doanh nghiệp”, http://vietstock.vn (truy cập ngày 15/01/2022) Lê Duy Bình (2017), Tích tụ vốn Doanh nghiệp nhỏ vừa ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Việt Nam, Luận án tiến sĩ bảo vệ Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, năm 2017 132 Nguyễn Ngọc Bích & Nguyễn Đình Cung (2009), Công ty, vốn, quản lý tranh chấp theo Luật Doanh nghiệp 2005, Nxb Tri thức, Hà Nội 10 Bộ Khoa học công nghệ (2011), Thông tư số 31/2011/TT-BKHCN ngày 15 tháng 11 năm 2011 hướng dẫn nội dung phương hoạt động tổ chức đánh giá, đánh giá công nghệ 11 Bộ khoa học công nghệ (2014), Thông tư số 16/2014/TT-BKHCN ngày 13 tháng năm 2014 quy định điều kiện thành lập hoạt động tổ chức trung gian thị trường khoa học công nghệ 12 Bộ khoa học cơng nghệ - Bộ Tài (2014), Thơng tư liên tịch số 39/2014/TTLT-BKHCN-BTC ngày 17/12/2014 quy định việc định giá kết nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ, tài sản trí tuệ sử dụng ngân sách nhà nước 13 Bộ khoa học công nghệ - Bộ Tài – Bộ Nội vụ (2008), Thông tư liên tịch số 06/2008/TTLT-BKHCN-BTC-BNV ngày 18/6/2008 hướng dẫn thực Nghị định số 80/2007/NĐ-CP doanh nghiệp khoa học công nghệ 14 Bộ phận doanh nghiệp vừa nhỏ (WIPO) (2008), “Sở hữu trí tuệ dành cho doanh nghiệp”, http://.wipo.int/sme 15 Bộ Tài (2001), Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12 việc ban hành công bố bốn (04) chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 1), Hà Nội 16 Bộ Tài (2004), Quyết định số 21/2004/QĐ-BTC ngày 24/2 ban hành chế độ cấp, sử dụng quản lý thẻ thẩm định viên giá, Hà Nội 17 Bộ Tài (2005), Tiêu chuẩn Thẩm định giá số 01 ban hành kèm theo Quyết định số 24/2005/QĐ-BTC ngày 18/4/2005 Bộ trưởng Bộ Tài ban hành 03 tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam 133 18 Bộ Tài (2005), Tiêu chuẩn Thẩm định giá số 02 ban hành kèm theo Quyết định số 77/2005/QĐ-BTC ngày 1/11/2005 Bộ trưởng Bộ Tài ban hành 03 tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam 19 Bộ Tài (2005), Tiêu chuẩn Thẩm định giá số 01 ban hành kèm theo Quyết định số 24/2005/QĐ-BTC ngày 18/4/2005 Bộ trưởng Bộ Tài ban hành 03 tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam 20 Bộ Tài (2008), Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 07 ban hành kèm theo Quyết định số 129/2008/QĐ-BTC ngày 31/12/2008 Bộ trưởng Bộ Tài ban hành 06 tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam 21 Aritdumi, Xaca Vcaxum; Nguyễn Đức Giao, Lưu Tiến Dũng dịch; Hoàng Thế Liên hiệu đính (1996), Bình luận khoa học Bộ Luật Dân Nhật bản, NXB Chính trị Quốc gia 22 Ngô Huy Cương (2004), Hợp đồng thành lập doanh nghiệp Việt Nam, luận án Tiến sỹ luật học, Viện Nhà nước pháp luật, Hà Nội 23 Ngô Huy Cương (2004), “Một số nội dung hợp đồng thành lập cơng ty”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 01 24 Quốc Cường (2010), Luật doanh nghiệp quy định đăng ký kinh doanh, hướng dẫn thi hành chi tiết thành lập doanh nghiệp (theo Nghị định số 43/2010/NĐ-CP Thông tư số 14/2010/TT-BKH), NXB Hồng Đức 25 Trương Quang Dũng, Đoàn Thanh Loan, Hồ Thu Phương dịch; Trần Quang Hiếu hiệu đính (2006), Bộ Luật dân Pháp, NXB Tư pháp, Hà Nội 26 Cục Sở hữu trí tuệ (2017), Dự thảo Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành uật Sở hữu trí tuệ, đăng http://most.gov.vn, truy cập ngày 28/3/2021 27 Hà Hùng Cường (2015), "Hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa", trang http://www.nclp.org.vn, [truy cập ngày 1/8/2020] 134 28 Nguyễn Bá Diến (2001), Những vấn đề lý luận thực tiễn việc hoàn thiện khung pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ xu hội nhập khu vực quốc tế, Nghiên cứu khoa học cấp đặc biệt Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 Nguyễn Bá Diến (2010), Thực thi quyền sở hữu trí tuệ tiến trình hội nhập quốc tế: vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 30 Trần Minh Dũng (2004), Nâng cao hiệu thực thi quyền sở hữu cơng nghiệp biện pháp hành chính, Luận văn thạc sĩ quản lý khoa học công nghệ, Viện Chiến lược Chính sách khoa học, cơng nghệ, Bộ Khoa học Công nghệ, Hà Nội 31 Nguyễn Võ Linh Giang (2015), Quy định định giá tài sản quyền sở hữu trí tuệ góp vốn thành lập doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam pháp luật Cộng hịa Pháp, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp điện tử, nguồn: http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208482 (truy cập ngày 21/2/2021) 32 Đào Thị Diễm Hạnh (2010), Xây dựng khái niệm nhãn hiệu Luật sở hữu trí tuệ, nguồn: http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207145 (truy cập ngày 23/01/2022) 33 Lâm Thị Thanh Huyền (2020), Hoàn thiện phương pháp chiết khấu dòng tiền thẩm định giá doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí tài điện tử Nguồn: https://tapchitaichinh.vn/co-che-chinh-sach/hoan-thien- phuong-phap-chiet-khau-dong-tien-trong-tham-dinh-gia-doanh-nghiep-oviet-nam-330703.html (truy cập ngày 15/4/2021) 135 34 Vũ Duy Khang (2003), Hệ thống pháp luật dân Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội 35 Sỹ Hồng Nam (2016), Pháp luật góp vốn quyền sử dụng đất, Luận án tiến sĩ bảo vệ Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam, tr.34 36 Lê Nết (2006), Quyền sở hữu trí tuệ, NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 37 Phương Nga, “Vinashin góp "nghìn tỷ" vốn thương hiệu”, http://thoibaokinhdoanh.vn/Lang-kinh-8/Vinashin-da-gop nghin-ty vonthuong-hieu-8158.html, truy cập vào ngày 07/09/2020 38 Trần Huỳnh Thanh Nghị (2020), Quy định cổ đông sáng lập pháp luật Việt Nam pháp luật số quốc gia giới, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 04 (404) Đăng tạp chí Nghiên cứu Lập pháp điển tử: http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210508 (truy cập ngày 15/4/2021) 39 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo luật kinh tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 40 Nguyễn Như Phát (1997), Giáo trình luật kinh tế Việt Nam, Khoa Luật, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn-Đại học quốc gia Hà Nội, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 41 Hoàng Phê (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 42 Hoàng Lan Phương (2012), Khắc phục bất cập Pháp luật Việt Nam định giá tài sản trí tuệ, Tạp chí Chính sách Quản lý Khoa học Công nghệ, ISSN 1859-3801, tập số 43 Hoàng Lan Phương (2019), Pháp luật quốc tế chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu những khuyến nghị cho Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 12 (388) Đăng tên tạp chí Nghiên cứu Lập pháp 136 điện tử: http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210360 (truy cập ngày 15/4/2021) 44 Quốc hội (1996), Bộ Luật dân năm 1995, Hà Nội 45 Quốc hội (1997), Luật thương mại năm 1997, Hà Nội 46 Quốc hội (2006), Bộ luật dân năm 2005, Hà Nội 47 Quốc hội (2006), Luật doanh nghiệp năm 2005, Hà Nội 48 Quốc hội (2003), Luật đất đai năm 2003, Hà Nội 49 Quốc hội (2009), Luật sở hữu trí tuệ (Được sửa đổi, bổ sung năm 2009), Hà Nội 50 Quốc hội (2015), Bộ luật dân năm 2015, Hà Nội 51 Quốc hội (2014), Luật doanh nghiệp năm 2014, Hà Nội 52 Quốc hội (2020), Luật doanh nghiệp năm 2020, Hà Nội 53 Dương Anh Sơn & Nguyễn Thị Thu Trang (2020), Phổ quát hóa quyền tự kinh doanh điều kiện hội nhập quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu Lập Pháp điện năm tử, 2020 Nguồn: http://www.lapphap.vn/Pages/TinTuc/210413/Pho-quat-hoa-quyen-tu-dokinh-doanh-trong-dieu-kien-hoi-nhap-quoc-te.html (truy cập ngày 14/01/2022) 54 Nguyễn Văn Thanh (2005), Những vấn đề pháp lý góp vốn thành lập cơng ty trách nhiệm hữu hạn theo luật doanh nghiệp, Luận văn tốt nghiệp, Thư viện Đại học quốc gia Hà Nội 55 Lê Xuân Thảo (2005), Đổi hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ, NXB Tư pháp, Hà Nội 56 Nguyễn Thắng (2012), Nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn đề xuất chế sách góp vốn quyền sử dụng đất tổ kinh tế, hộ gia 137 đình, cá nhân quy hoạch, kế hoạch bị thu hồi đất để thực dự án đầu tư, phát triển khu đô thị, khu công nghiệp nước ta, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, tr.29 57 Tạ Thị Thanh Thuỷ (2012), Góp vốn kinh doanh tài sản trí tuệ pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ bảo vệ Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 58 Thu Trang (2018), Các cách tiếp cận, phương pháp thẩm định giá tài sản kê biên thi hành án dân sự, Cổng thông tin điện tử Tổng Cục thi hành án dân sự, Nguồn: https://thads.moj.gov.vn/noidung/tintuc/lists/thongtinchung/view_detail.as px?itemid=1157 (truy cập ngày 11/4/2021) 59 Trường Đại Luật Hà Nội (2007), Giáo trình luật dân Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 60 Đoàn Văn Trường (2007), Các phương pháp thẩm định giá quyền sở hữu trí tuệ, NXB Khoa học kỹ thuật 61 Lê Tài Triển, Nguyễn Vạng Thọ, Nguyễn Tân (1972), Luật Thương mại Việt Nam dẫn giải, Quyển 1, Kim lai ấn quán, Sài gòn 62 Hồng Vân (2009), Góp vốn quyền sử dụng đất Việt Nam, Luận văn Ths Luật, Thư viện Đại học quốc gia Hà Nội 63 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1997), Bình luận khoa học số vấn đề Bộ luật dân sự, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Phạm Việt (2003), Các quy định pháp luật đầu tư nước Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI 65 Adul Kadar, Ken Hoyle, Geoffrey Whitehead (1985), Business Law, Heinemann, London 138 66 Advocate General Jacobs, The opinion delivered on 29 April 1997 on the case of “Sabel v Puma AG”, case C-251/95 67 Amir H Khoury, Ancient and Islamic sources of intellectual property protection in the Middle East: A focus on trademarks, 43 IDEA 151, 155-156 (2003) 68 Anne Gilson LaLonde on the “Famous Marks Doctrine”: Foreign Trademark Renown as the Basis for Protection in the United States 69 Anne Gilson LaLonde, Big News for Owners of Famous Trademarks: Enactment of the Trademark Dilution Revision Act of 2006, October 10, 2006 70 Arthur R Miller, Michael H David, “Intellectual Property – Patents, Trademarks and Copyrights”, Fourth edition, Thomson West 2000 71 Aulis Aarnio, “Reason and authority – A treatise on the Dynamic Paradigm of Legal Dogmatics”, (Ashgate Dartmouth, Aldershot 1997) 72 Arnord and Potter LLP, KPMG (2012), "Intellectual Property Protection and Inforcement Manual: A Practical and Legal Guides for Protecting Your Intellectual Property Rights", U.S Chamber of Commerce 73 Astha Negi, Bhaskar Jyoti Thakuria (2010), "Principles Governing Damages in Trademark Infringement", Journal of Intellectual Property Rights, Vol 15, pp 374-379 74 Brad Sherman, Lionel Bently, The making of Modern intellectual property law, Cambridge University Press, 1999 75 Cozian M., Viandier A (1992), Droit Des Societes, Cinqieme esdition, Litec, Paris 76 Chỉ thị thống pháp luật nhãn hiệu Liên minh châu Âu số 89/104 ngày 21/12/1988 139 77 Chỉ thị 2008/95/EC Nghị viện châu Âu Hội đồng châu Âu ngày 22/10/2008 sửa đổi thay Chỉ thị 89/104/EC 78 CCH Asia Limited (1990), Guide to Company Law in Malaysia & Singapore, CCH Asia Limited, 1990 79 Charles Leadbeater (1999), Living on thin air – The new economy, Viking, London, 1999 80 Chistoph Antons (2011), Enforcement of Intellectual Property Rights, Kluwer Law International BV, The Netherlands 81 David Bond (2004), “Valuing Intellectual Property”, Trademark Worid, cited by Matthew Gream in Trademark Valution: Review in January 2004 82 Millward Brown (2010), Braandz top 100 2006, Brandz top 100 2007, Brandz top 100 2010, http://www.millwardbrown.com 83 John E Elmore (2015), The Valuation of Trademark-Related Intangible Property, nguồn: http://www.willamette.com/insights_journal/15/winter_2015_8.pdf (truy cập ngày 23/01/2022) 84 David Haigh (1998), “Brand Valution: Understanding, exploiting and communicating brand value 1998” 85 Irene Calboli (2007), “The Sunset of “Quality Control” in Modern Trademark Licensing”, American University Law Review, Volume 57, Issue 86 Kamil Idris (2003), Intellectual Property a Power tool for Economic growth, World Intellectual Property Organization (WIPO) 87 Kelvin King (6/2003), The Value of Intellectual Property, Intangible Assets and Goodwill, www.wipo.int 88 Luật Công ty cổ phần CHLB Đức 1965, sửa đổi, bổ sung năm 2010; 140 http://www.nortonrosefulbright.com/files/german-stock-corporation-act147035.pdf 89 Quy chế Hội đồng Nhãn hiệu cộng đồng (EC) số 40/94 ngày 20/12/1993 90 Quy chế Hội đồng (EC) Số 207/2009 ngày 26/02/2009 sửa đổi thay Quy chế (EC) số 40/94 91 US vs NESTLE HOLDINGS INC, July 1998, Court of Appeal, 2nd Circuit, Docket Nos 96-4158 and 96-4192 Nguồn: https://tpcases.com/us-vs-nestle-holdings-inc-july-1998-court-of-appeal2nd-circuit-docket-nos%E2%80%8296-4158-and-96-4192/ truy cập ngày 12/4/2021) 92 Victor J.Cook (2006), “Competing for Customers and Capital”, Tulane, New Orleans, Louisiana, USA 93 World Intellectual Property Organization, What is Intellectual Property, http://www.wipo.int/about-ip/en/ 94 World Intellectual Property Organization (2004), WIPO Intellectual property handbook, Second Edition 95 William J Allen, Reiner Kraakman., Commentaries and cases on the Law of Business Organization, Aspen publishers, New York, 2003 96 Wen Ye Luo Chao (31/5/2011), Analysis of certain Issues Related to capital Contributions In the Form of Intellectual Property by Shareholders of Listing companies, http://www.vtlaw.cn 97 Xuan Li and Carlos M Correa (2009), Intellectual Property Enforcement International Perspectives, Edward Elgar Publishing, England 141 ... động góp vốn nhãn hiệu Việt Nam Luận án phân tích sâu sắc hệ thống quy định pháp luật góp vốn nhãn hiệu như: Hình thức góp vốn, chủ thể, nhãn hiệu góp vốn, hợp đồng góp vốn, thủ tục góp vốn, ... trưng, vai trị góp vốn nhãn hiệu; phân biệt góp vốn nhãn hiệu với hình thức góp vốn khác; khái niệm, đặc điểm pháp luật góp vốn nhãn hiệu, yếu tố chi phối đến pháp luật góp vốn nhãn hiệu; xác... giá, chấm dứt góp vốn xử lý nhãn hiệu chấm dứt góp vốn Từ đó, luận án đánh giá thực trạng pháp luật vấn đề thực thi pháp luật góp vốn nhãn hiệu để hạn chế, bất cập hệ thống pháp luật thực trạng

Ngày đăng: 05/01/2023, 08:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w