1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHẬN xét NHỮNG bất cập, THIẾU sót TRONG các QUY ĐỊNH của các QUY ĐỊNH của PHÁP LUẬT về các điều KIỆN có HIỆU lực của hợp ĐỒNG dân sự và một số KIẾN NGHỊ

20 722 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 169,5 KB

Nội dung

I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ Khái niệm hợp đồng dân Hợp đồng dân chế định quan trọng pháp luật dân phương tiện pháp lý quan trọng để thỏa mãn quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể xã hội Hợp đồng nói chung hợp đồng dân nói riêng hình thành từ hai sở: - Cơ sở khách quan để hình thành hợp đồng: Xã hội ngày phát triển, phân công lao động ngày thể rõ rệt Theo đó, chủ thể đảm trách công việc định xã hội Trong đó, nhu cầu người ngày gia tăng theo phát triển điều kiện vật chất tinh thần Để thỏa mãn nhu cầu mình, chủ thể phải tham gia nhiều quan hệ hợp đồng khác nhau, có hợp đồng dân - Cơ sở chủ quan để hình thành quan hệ hợp đồng: lợi ích thân nên chủ thể tham gia xác lập, thực hợp đồng dân Như vậy, sở chủ quan để hình thành quan hệ hợp đồng ý chí tự ý chí chủ thể quan hệ hợp đồng mà chủ thể tham gia Nếu tham gia quan hệ hợp đồng mà tự ý chí chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng hợp đồng dân bị vô hiệu Như vậy, xã hội muốn tồn phát triển, nhu cầu người muốn thỏa mãn buộc chủ thể phải tìm đến với thông qua quan hệ hợp đồng quan hệ hợp đồng phải có tự ý chí chủ thể Hợp đồng dân xác lập hình thành mối quan hệ pháp lý chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng, mối liên hệ pháp lý đảm bảo thực biện pháp cưỡng chế Nhà nước Do đó, nói sau hợp đồng thiết lập, ràng buộc pháp lý quyền nghĩa vụ chủ thể thể rõ nét, theo bên vi phạm cam kết, thỏa thuận phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi hành vi vi phạm Chính lý này, có nhiều thuật ngữ khác dùng cho quan hệ hợp đồng chủ thể cam kết, giao kèo, khế ước, luật riêng bên tham gia giao kết Điều 388 Bộ luật dân (BLDS) năm 2005 quy định: “ Hợp đồng dân sự thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Theo đó, để hình thành hợp đồng dân phải có yếu tố sau: + Hợp đồng dân phải có tham gia bên: Hợp đồng thỏa thuận chủ thể liên quan đến xác lập quyền, nghĩa vụ nhằm đem lại lợi ích cho đem lại lợi ích cho người khác + Hợp đồng dân hình thành dựa sở thỏa thuận thống ý chí chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng + Hậu pháp lý thỏa thuận bên quan hệ hợp đồng nhằm làm xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ dân + Sự thỏa thuận bên không bị ảnh hưởng yếu tố giả tạo, lừa dối, nhầm lẫn, đe dọa Đặc điểm hợp đồng dân 2.1 Hợp đồng hành vi pháp lí song phương Điều 121 BLDS năm 2005 quy định: “Giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lí đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Hợp đồng loại giao dịch dân phổ biến đời sống hàng ngày Theo Điều 388 BLDS năm 2005 quy định: “Hợp đồng thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Hợp đồng thoả thuận bên vậy, hợp đồng hành vi pháp lí song phương Hành vi pháp lí đòi hỏi thể thống ý chí hai hay nhiều bên làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Hành vi pháp lí khác so với hành vi pháp lí đơn phương: Hành vi pháp lí đơn phương xác lập theo ý chí chủ thể hành vi lập di chúc hay hành vi từ chối hưởng di chúc… Tính chất hợp đồng thống ý chí hai hay nhiều người Mục đích hợp đồng việc bên theo đuổi lợi ích riêng hợp đồng kết dung hoà lợi ích đối lập Thông thường hợp đồng có hai bên tham gia thể thống ý chí chủ thể quan hệ cụ thể (mua, bán, cho thuê…), bên cạnh tồn hợp đồng có nhiều bên tham gia bên hợp đồng có nhiều chủ thể tham gia Hành vi pháp lí hành vi có mục đích chủ thể nhằm phát sinh hệ pháp lí Đó phương tiện để thực ý chí chủ thể tạo quan hệ xã hội nói chung quan hệ pháp luật dân nói riêng Hành vi pháp lí kiện xuất theo ý chí người diện chúng đưa đến hệ pháp lí định mà pháp luật quy định Nhưng để hành vi pháp lí làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật dân hành vi phải hành vi mà chủ thể thực phải phản ánh ý chí chủ thể Sự phản ánh ý chí chủ thể biểu hai mặt chủ quan khách quan Mặt chủ quan thể ý chí biểu khả chủ thể tự xác định cho mục đích hành động định hướng cho hành động đạt mục đích xác định trước Để ý chí phải có tính độc lập, phản ánh thái độ tự nguyện, tự giác chủ thể ý chí biểu bên hình thức định Mặt khách quan thể ý chí ý chí phải thể bên cho người biết hành vi định Chủ thể tham gia vào hợp đồng phải có thống ý chí thể ý chí bên Hợp đồng tạo lập hợp tác hai hay nhiều bên, bên có thoả thuận, thoả thuận đủ để tạo lập nên hợp đồng Sự thoả thuận không cần phải theo công thức người ta lập hợp đồng cách trao đổi thư tay, thư điện tử hay qua điện thoại Ý chí chủ thể không làm phát sinh hệ pháp lí không biểu bên cho người biết hình thức định 2.2 Hợp đồng nguồn chủ yếu làm phát sinh nghĩa vụ Theo Khoản 1, Điều 13 Bộ luật dân 2005, giao dịch dân xác lập quyền nghĩa vụ dân Cũng theo Khoản 1, Điều 281 Bộ luật dân 2005 phát sinh nghĩa vụ dân hợp đồng dân Hợp đồng kết thống ý chí tự nguyện, trở thành nguồn chủ yếu làm phát sinh nghĩa vụ Tại Điều 280 Bộ luật dân 2005 quy định: “Nghĩa vụ dân việc mà theo nhiều chủ thể (sau gọi chung bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao quyền, trả tiền giấy tờ có giá, thực công việc không thực công việc định lợi ích nhiều chủ thể khác (sau gọi chung bên có quyền)” Theo cách định nghiã nghĩa vụ hiểu mối quan hệ mặt pháp lí Như có lẽ chưa xác cách định nghĩa khác so với cách định nghĩa dân luật Việt Nam trước Điều 644 Bộ dân luật Bắc Kì 1931“Nghĩa vụ mối liên lạc luật thực hay luật thiên nhiên, bó buộc hay nhiều người phải làm hay đừng làm hay nhiều người Người bị bó buộc vào nghĩa vụ gọi người mắc nợ, người hưởng nghĩa vụ gọi chủ nợ” Có thể thấy có khác ngôn từ nghĩa vụ quy định nói hiểu thống quan hệ pháp luật xem xét nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng Như vậy, hợp đồng loại giao dịch dân sự, hành vi pháp lí song phương, phát sinh nghĩa vụ Nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng trở thành hình thức pháp lí chủ yếu mà nhờ quan hệ dân phong phú, đa dạng kinh tế xác lập, củng cố II CÁC ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG DÂN SỰ Hợp đồng dân phương tiện pháp lý quan trọng để thỏa mãn quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng Ngoài ra, hợp đồng dân để Tòa án, quan Nhà nước có thẩm quyền khác giải tranh chấp phát sinh Tuy nhiên, để hợp đồng dân có hiệu lực pháp lý hợp đồng phải thỏa mãn đầy đủ điều kiện có hiệu lực pháp luật quy định Điều 121 BLDS 2005 quy định: “Giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Như vậy, điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân điều kiện có hiệu lực giao dịch dân quy định Điều 122 BLDS 2005 Theo đó, điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân là: - Người tham gia hợp đồng có lực hành vi dân sự; - Mục đích nội dung hợp đồng không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội; - Người tham gia hợp đồng hoàn toàn tự nguyện; - Hình thức hợp đồng điều kiện có hiệu lực hợp đồng trường hợp pháp luật có quy định Điều kiện chủ thể tham gia hợp đồng dân Chủ thể quan hệ pháp luật dân mà cụ thể quan hệ hợp đồng “người” tham gia vào quan hệ Phạm vi người tham gia quan hệ hợp đồng bao gồm: cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác Điều kiện để hợp đồng có hiệu lực “ người tham gia hợp đồng có lực hành vi dân sự”- “ người” phải nhìn nhận góc độ pháp lí tức không cá nhân mà bao gồm pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác 1.1 Chủ thể tham gia hợp đồng cá nhân Điều17 BLDS năm 2005 quy định: “năng lực hành vi cá nhân khả cá nhân hành vi xác lập, thực quyền nghĩa vụ dân sự” Do vậy, có người có lực hành vi có ý chí riêng khả nhận thức hành vi họ để tự xác lập, thực quyền nghĩa vụ dân phát sinh từ hợp đồng tự chịu trách nhiệm hợp đồng Bộ luật dân Việt Nam không quy định cá nhân tham gia hợp đồng phải có lực hành vi dân đẩy đủ mà cá nhân độ tuổi khác có lực hành vi dân khác từ có khả tham gia xác lập, thực hợp đồng khác + Thứ nhất, người có lực hành vi dân đầy đủ: người từ đủ 18 tuổi trở lên, không bị hạn chế lực hành vi dân sự, không bị lực hành vi dân Người có lực hành vi dân đầy đủ có toàn quyền tham gia giao dịch dân đồng thời phải gánh chịu trách nhiệm nghĩa vụ phát sinh từ hành vi pháp lý mà họ thực Như vậy, pháp luật quy định độ tuổi tối thiểu mà không quy định độ tuổi tối đa người tham gia xác lập, thực hợp đồng Họ có đủ tư cách chủ thể, toàn quyền tham gia xác lập hợp đồng tự chịu trách nhiệm hành vi họ thực Tuy nhiên,theo quy định Luật hôn nhân gia đình nữ từ 18 tuổi (17 tuổi + ngày) trở lên có quyền kết hôn người phụ nữ dù đủ tuổi kết hôn chưa có đủ lực hành vi dân Vì vậy, họ tham gia vào quan hệ hợp đồng phải đồng ý người đại diện theo pháp luật không hợp đồng bị vô hiệu Mặt khác, quy định có người lực hành vi điều kiện có hiệu lực hợp đồng không hiểu theo nghĩa có lực hành vi dân đầy đủ tham gia giao dịch mà thực tế có quy định mang tính hạn chế người có lực hành vi dân đầy đủ tham gia vào số giao dịch định nhằm bảo vệ quyền lợi ích người liên quan Đó trường hợp quy định Khoản Điều 144 BLDS năm 2005 người đại diện không xác lập, thực giao dịch dân với với người thứ ba mà người đại diện người hay giao dịch dân người giám hộ người giám hộ vô hiệu trừ trường hợp giao dịch thực lợi ích người giám hộ có đồng ý người giám sát việc giám hộ Hay khoản 3, Điều 69 BLDS 2005 quy định: “các giao dịch dân người giám hộ người giám hộ có liên quan đến tài sản người giám hộ vô hiệu, trừ trường hợp giao dịch thực lợi ích người giám hộ có đồng ý người giám sát việc giám hộ” Ngoài ra, cá nhân có đủ lực hành vi dân tham gia xác lập, thực hợp đồng thông qua người đại diện theo quy định pháp luật trừ trường hợp pháp luật quy định cá nhân phải tự tham gia xác lập, thực hợp đồng + Thứ hai, người có lực hành vi dân phần từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi: thực tế, người từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi tham gia lao động Xuất phát từ lý mà pháp luật dân chấp nhận số giao dịch dân định phát sinh hậu pháp lý giao dịch dân người từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi xác lập, thực theo khoản Điều 20 BLDS quy định: “Trong trường hợp người từ đủ mười lăm tuổi đến mười tám tuổi có tài sản riêng bảo đảm thực nghĩa vụ tự xác lập, thực giao dịch dân mà không cần có đồng ý người đại diện theo pháp luật, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác” Nhưng cần lưu ý pháp luật dân quy định số giao dịch cụ thể người thành niên xác lập có hiệu lực, đặc biệt hợp đồng pháp luật bắt buộc phải có công chứng Trong trường hợp người chưa thành niên dù có tài sản riêng lực hành vi dân để giao kết hợp đồng + Thứ ba, người có lực hành vi dân phần từ đủ tuổi đến 15 tuổi, người bị tòa án tuyên bố hạn chế lực hành vi dân sự: Người từ đủ tuổi đến 15 tuổi xác định người mà nhận thức khả làm chủ hành vi chưa đầy đủ, họ có hạn chế định Do người từ đủ tuổi đến 15 tuổi tham gia vào hợp đồng dân phải người theo pháp luật đồng ý Đối với người bị tòa án tuyên bố hạn chế lực hành vi thì: “…Giao dịch dân liên quan đến tài sản người hạn chế lực hành vi dân phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật…” + Thứ tư, người tuổi người bị Tòa Án tuyên bố lực hành vi dân sự: Những người quyền tham gia xác lập thực giao dịch dân Mọi giao dịch người phải người đại diện theo pháp luật họ xác lập thực (Điều 21, 22 BLDS 2005) Nguyên nhân họ chưa đủ ý chí lý trí để hiểu hành vi hậu hành vi Người bị tòa án tuyên bố lực hành vi dân phải có người giám hộ giao dịch liên quan phải xác lập, thực thông qua người giám hộ (Điều 22); Người bị Tòa án tuyên bố hạn chế lực hành vi dân giao dịch liên quan tới tài sản họ phải đồng ý người đại diện theo pháp luật, trừ giao dịch phục vụ nhu cầu hàng ngày, với hợp đồng liên quan tới tài sản người bị hạn chế lực hành vi dân phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật ( Điều 23 BLDS 2005) Như vậy, nói khả tham gia hợp đồng dân người bị hạn chế lực hành vi dân tương đương với khả tham gia giao dịch dân người có lực hành vi dân phần Nhìn chung, để xác lập, thực hợp đồng, chủ thể cá nhân phải có lực hành vi dân thích ứng với loại giao dịch loại hợp đồng mà chủ thể tham gia Một trường hợp dự liệu pháp luật dân Điều 133 trường hợp người có lực hành vi dân đầy đủ, không bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực giao dịch vào thời điểm không nhận thức, làm chủ hành vi bị tuyên vô hiệu Đây coi trường hợp ngoại lệ trường hợp người có lực hành vi dân đầy đủ không bị lực hành vi dân hay bị hạn chế lực hành vi dân song xác lập giao dịch trái với ý chí họ nên họ có quyền yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch vô hiệu để bảo vệ quyền lợi đáng vi phạm tính tự nguyện tham gia giao dịch 1.2 Chủ thể tham gia hợp đồng pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác - Đối với pháp nhân: Pháp nhân thực thể pháp lý, tham gia vào hợp đồng dân phải thông qua hành vi người đại diện pháp nhân ( đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền) Khi tham gia vào hợp đồng dân người diện cho pháp nhân cần phải tuân thủ quy định pháp luật đại diện, phạm vi thẩm quyền đại diện để xác định hiệu lực pháp lý hợp đồng Ngoài việc tham gia hợp đồng dân sự, pháp nhân phép tham gia hợp đồng phù hợp với mục đích hoạt động, phạm vi kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh pháp nhân… - Đối với hộ gia đình: Khi tham gia vào hợp đồng dân chủ hộ (là người đại diện theo pháp luật hộ gia đình) trực tiếp tham gia ủy quyền cho thành viên khác thành niên tham gia vào việc xác lập, thực hợp đồng Theo quy định pháp luật “ Giao dịch dân người đại diện hộ gia đình xác lập, thực lợi ích chung họ làm phát sinh quyền, nghĩa vụ hộ gia đình” (khoản Điều 107 BLDS) Thông thường, giao dịch dân chủ hộ thành viên thành niên khác chủ hộ ủy quyền xác lập, thực lợi ích hộ gia đình làm phát sinh quyền nghĩa vụ hộ gia đình hợp đồng dân Tuy nhiên việc định đoạt tư liệu sản xuất tài sản chung hộ gia đình có giá trị lớn buộc phải có đồng ý thành viên gia đình từ đủ 15 tuổi trở lên, loại tài sản chung khác phải đồng ý đa số thành viên từ đủ 15 tuổi trở lên - Đối với tổ hợp tác: Khi tham gia vào hợp đồng dân tổ trưởng tổ hợp tác người đại diện theo pháp luật tổ hợp tác Ngoài việc trực tiếp đại diện cho tổ hợp tác tham gia hợp đồng dân tổ trưởng tổ hợp tác ủy quyền cho tổ viên thực công việc cần thiết cho tổ hợp tác Tuy nhiên việc đinh đoạt tài sản tư liệu sản xuất tổ hợp tác phải toàn tổ viên đồng ý, loại tài sản khác phải đa số tổ viên đồng ý Điều kiện mục đích, nội dung hợp đồng dân Bộ luật dân quy định điều kiện có hiệu lực hợp đồng (giao dịch dân sự” là: “mục đích, nội dung hợp đồng không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội” Theo Điều 123 BLDS 2005: “Mục đích hợp đồng lợi ích hợp pháp mà bên mong muốn đạt được” Lợi ích hợp pháp hành vi mà bên hợp đồng thực để đem lại kết định Hợp đồng lại phát sinh nghĩa vụ mà đối tượng nghĩa vụ tài sản, công việc phải thực không thực Vì vậy, lợi ích hợp pháp vật, công việc phải thực không thực Không thể có hành vi mang tính ý chí chủ thể tham gia vào việc xác lập, thực hợp đồng lại không nhằm vào mục đích định Mục đích hợp đồng yếu tố thiếu hợp đồng, sở xác định việc xác lập, thực hợp đồng có hiệu lực pháp lí hay không Điều cấm pháp luật “những quy định pháp luật không cho phép chủ thể thực hành vi định”, đạo đức xã hội “những chuẩn mực ứng xử chung người với người đời sống xã hội, cộng đồng thừa nhận tôn trọng” Trong trường hợp hợp đồng xác lập vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội dẫn đến hậu pháp lí hợp đồng vô hiệu tuyết đối (vô hiệu đương nhiên) Hợp đồng vô hiệu tuyệt đối hiệu lực từ thời điểm giao kết bị coi vô hiệu Đối với trường hợp này, bên tham gia hợp đồng, người có quyền, lợi ích liên quan có quyền yêu cầu Toà án tuyên hợp đồng vô hiệu để bảo vệ lợi ích chung, lợi ích cộng đồng Thời hiệu yêu cầu Toà án tuyên hợp đồng vô hiệu không hạn chế Khái niệm nội dung hợp đồng khái niệm rộng Thường nội dung hợp đồng gồm điều khoản, như: đối tượng hợp đồng tài sản hay công việc, chất lượng đối tượng đó; giá phương thức toán; thời hạn, địa điểm thực hợp đồng… (Điều 402) Bất kỳ điều khoản số vi phạm điều cấm pháp luật trái đạo đức xã hội hợp đồng bị coi vô hiệu Ví dụ: Quyết định Giám đốc thẩm số 18/2005/DS-GĐT ngày 22/6/2005 HĐTP –TANDTC hợp đồng mua bán nhà xác lập người chuyển nhượng (Việt Nam) với người nhận chuyển nhượng (người Việt Nam định cư nước ngoài, không thuộc diện phép có quyền sở hữu nhà Việt Nam), bị xem vô hiệu “có nội dung trái pháp luật” Như vậy, để hợp đồng có hiệu lực mục đích nội dung hợp đồng phải không vi phạm điều cấm pháp luật không trái đạo đức xã hội Hợp đồng có mục đích, nội dung vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội bị vô hiệu Điều kiện tự nguyện hợp đồng dân 10 Bản chất hợp đồng thống ý chí bày tỏ ý chí nên người tham gia hợp đồng phải hoàn toàn tự nguyện Sự tự nguyện xác lập, thực hợp đồng việc chủ thể tự định có tham gia hay không tham gia vào hợp đồng theo nguyện vọng cá nhân mình, mà không chịu chi phối hay tác động, can thiệp chủ quan từ người khác Pháp luật đòi hỏi người tham gia xác lập, thực hợp đồng phải hoàn toàn tự nguyện Tự nguyện nguyên tắc pháp lý pháp luật dân Ý chí tự nguyện chủ thể dấu hiệu thuộc yếu tố chủ quan, không biểu bên ngoài, người khác biết Không có tự ý chí bày tỏ ý chí phá vỡ tính thống hai yếu tố này, tự nguyện Hợp đồng chủ thể xác lập, thực không tự nguyện, bị vô hiệu đương nhiên vô hiệu Những trường hợp tự nguyện trường hợp mà việc xác lập, thực hợp đồng không ý chí đích thực chủ thể thống ý chí chủ thể với bày tỏ ý chí chủ thể bên Theo quy định BLDS 2005, hợp đồng bị coi xác lập thiếu yếu tố tự nguyện thuộc năm trường hợp sau đây: 3.1 Hợp đồng xác lập bị nhầm lẫn Nhầm lẫn việc bên hình dung sai nội dung hợp đồng mà tham gia vào hợp đồng gây thiệt hại cho cho phía bên Ví dụ: người mua bảo hiểm tưởng mua bảo hiểm hưởng tiền bảo hiểm trường hợp có rủi ro, thực tế điều khoản bảo hiểm có loại trừ nên số loại rủi ro không bảo hiểm Pháp luật Việt Nam chấp nhận hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn nội dung hợp đồng Hợp đồng bị nhầm lẫn nội dung bị vô hiệu theo quy định Điều 131 BLDS 2005: “Khi bên có lỗi vô ý làm cho bên nhầm lẫn nội dung giao dịch dân mà xác lập giao dịch bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu bên thay đổi nội dung giao dịch đó, bên không chấp nhận bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch vô hiệu” Sự nhầm lẫn phải xuất phát từ nhận thức bên phán đoán sai lầm đối tượng việc, 11 nhầm lẫn phải thể rõ ràng vào nội dung hợp đồng xác lập 3.2 Hợp đồng xác lập cở sở lừa dối, đe doạ Lừa dối giao dịch dân theo quy định Điều 132 Bộ luật dân 2005 hành vi cố ý bên bên thứ ba nhằm làm cho bên hiểu sai lệch chủ thể, tính chất đối tượng nội dung giao dịch dân xác lập Sự lừa dối nguyên nhân làm cho hợp đồng vô hiệu lừa dối bên nguyên nhân thúc đẩy bên giao kết hợp đồng Như vậy, lừa dối có yếu tố nhầm lẫn nhầm lẫn đối phương cố ý gây mưu mô, thủ đoạn gian xảo Biểu lừa dối hành vi cố ý cung cấp thông tin sai thật, cung cấp giấy chứng nhận giả liên quan đến tình trạng tài sản khiến cho bên tin vào thông tin mà xác lập hợp đồng bất lợi cho họ trái với nguyện vọng đích thực họ Pháp luật Việt Nam qui định ba trường hợp lừa dối lừa dối chủ thể, lừa dối đối tượng lừa dối nội dung hợp đồng “Đe doạ giao dịch dân hành vi cố ý bên người thứ ba làm cho bên buộc phải thực giao dịch nhằm tránh thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản cha, mẹ, vợ, chồng, mình” [ Điều 132 BLDS 2005 ] So với Bộ luật dân 1995 Bộ luật dân 2005 có sửa đổi quy định thêm đe doạ bên giao kết hợp đồng thực người thứ ba thực Mặt khác đe doạ tác động đến đối tượng quy định cụ thể cha, mẹ, vợ, chồng, hàng thừa kế thứ không quy định chung “ người thân thích” Bộ luật dân 1995 Sự đe dọa thường hiểu việc bên cố ý gây sợ hãi cho bên hành vi bạo lực, vật chất khủng bố tinh thần, làm bên tê liệt ý chí làm khả kháng cự nên xác lập hợp đồng trái với nguyện vọng đích thực họ 3.3 Hợp đồng xác lập bên không nhận thức làm chủ hành vi 12 “Người có lực hành vi dân xác lập giao dịch vào thời điểm không nhận thức làm chủ hành vi có quyền yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu” [ Điều 133] Đây trường hợp đặc biệt người có lực hành vi dân lại xác lập hợp đồng vào thời điểm họ không nhận thức làm chủ hành vi Do thời điểm giao kết họ bị rơi vào trạng thái làm họ bị hoàn toàn ý chí tự chủ, độc lập nên việc thể ý chí hợp đồng việc nhận thức hậu hành vi không xác không phù hợp với điều kiện có hiệu lực hợp đồng “người tham gia hợp đồng hoàn toàn tự nguyện” Ví dụ người tham gia kí kết hợp đồng tình trạng bị say rượu Rõ ràng tình trạng bình thường hoàn toàn có đủ lực hành vi dân sự, có khả nhận thức làm chủ hành vi thời điểm bị say rượu, không nhận thức làm chủ hành vi mình, ý chí tự chủ nên trường hợp hợp đồng giao kết vô hiệu vi phạm tính tự nguyện Vấn đề pháp lý đặt phải chứng minh thời điểm xác lập hợp đồng, tình trạng khả nhận thức, điều khiển hành vi Điều kiện hình thức hợp đồng dân Ngoài ba điều kiện trên, Bộ luật quy định điều kiện liên quan đến hình thức hợp đồng Khoản Điều 122 Bộ luật dân năm 2005 quy định: “Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch trường hợp pháp luật có quy định” Như vậy, pháp luật quy định hình thức hợp đồng điều kiện để hợp đồng có hiệu lực pháp luật, làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên Khoản Điều 401 BLDS năm 2005 quy định hình thức hợp đồng có dạng: - Thứ nhất, hợp đồng lời nói (hợp đồng miệng): hình thức cổ xưa nhất, bên trao đổi xác lập miệng Không phải ngẫu nhiên mà nhà làm luật ghi nhận hình thức lời nói phương tiện ghi nhận nội dung thoả thuận quyền, nghĩa vụ bên Bởi với việc 13 truyền tải thông tin lời nói, bao gồm việc thể tâm lí tình cảm, cách suy xét, đánh giá vật, tượng không xác mà có khả truyền đạt tới đối tượng tiếp nhận cách nhanh chóng nhất, với dung lượng lớn nhất, tác động trực tiếp đến tâm lí, tình cảm, suy nghĩ đối tượng tiếp nhận Lời nói cách thức biểu ý chí cá nhân hình thức hợp đồng lời nói phương thức thể thống ý chí chủ thể hợp đồng Theo đó, bên giao kết hợp đồng trao đổi với lời nói, trực tiếp thông qua điện thoại, điện đàm, giử thông điệp ddienj tử âm (tiếng nói) Hợp đồng lời nói xác lập hành động cụ thể dạng không hành động Im lặng không coi chấp nhận giao kết hợp đồng người ý chí cách rõ ràng thông qua trạng thái Tuy nhiên, luật quy định im lặng chấp nhận giao kết hết có thoả thuận im lặng trả lời chấp nhận giao kết (Khoản Điều 404 BLDS năm 2005) Hình thức lời nói bên lựa chọn số trường hợp định hình thức chứa đựng yếu tố bất lợi Để tránh trường hợp bên liên quan phủ nhận tồn hợp đồng nên hình thức áp dụng hợp đồng có đặc điểm: Có giá trị nhỏ, phục vụ sống hàng ngày; bên có độ tin cậy định; hợp đồng thực hoàn thành sau thời điểm giao kết thời gian tương đối ngắn ( ví dụ: hợp đồng mua bán hàng sinh hoạt ngày, hợp đồng dịch vụ thông thường vui chơi, giải trí, vận chuyển nhanh: xe ôm, taxi ); nội dung quyền, nghĩa vụ hợp đồng có tính đơn giản, thực cách nhanh chóng, thuận tiện, không cần thiết có cẩn trọng mức văn Hợp đồng miệng có hiệu lực thời điểm bên trực tiếp thoả thuận với nội dung chủ yếu hợp đồng Thực tiễn pháp lý cho thấy, việc giao kết hợp đồng lời nói có ưu điểm cách thức giao kết đơn giản, gọn nhẹ, nhanh chóng tốn nên sử dụng phổ biến giao dịch dân sự, sử dụng giao dịch thương mại Cũng tiện lợi cách thức giao kết mà thực tế, có nhiều hợp đồng phải lập văn 14 văn có công chứng chứng thực (chẳng hạn hợp đồng mua bán nhà, hợp đồng thuê bất động sản), để giản tiện, bên thường lập hình thức lời nói, nên dẫn đến tranh chấp khó giải Theo chuyên gia TANDTC, có tới 90% tranh chấp hợp đồng mua bán (mà chủ yếu mua nhà đất đặt cọc) bị vô hiệu hình thức Điều nói lên nhược điểm loại hình thức không bảo đảm an toàn pháp lý cho bên, giá trị chứng minh không cao dễ dẫn đến tình trạng phủ nhận bên tồn hợp đồng bên không chứng khác để chứng minh tồn hợp đồng - Thứ hai, hợp đồng văn bản: Văn (truyền thống) hình thức ngôn ngữ viết, trình bày chất liệu hữu hình nhằm thể nội dung xác định mà người ta đọc, lưu giữ bảo đảm toàn vẹn nội dung Khác với hợp đồng lời nói vốn không để lại chứng, hợp đồng văn đảm bảo thể rõ ràng ý chí bên nội dung điều khoản hợp đồng mà bên muốn cam kết Ngoài ra, hợp đồng văn trở thành chứng hữu hiệu bên có tranh chấp, hình thức có khả lưu giữ trạng thái gần nguyên vẹn, thời gian dài Điều 124 BLDS 2005 có quy định hình thức giao dịch thông qua phương tiện điện tử hình thức thông điệp liệu coi giao dịch văn Hợp đồng văn bên lựa chọn trường hợp: Hợp đồng có giá trị lớn; Hợp đồng có nội dung quyền, nghĩa vụ phức tạp, phản ánh quan hệ dân phong phú, đa dạng; Hợp đồng thực thời gian dài; Giữa chủ thể hợp đồng độ tin tưởng Hình thức văn hình thức mà Nhà nước can thiệp vào quy định cụ thể Đối với số loại hợp đồng định, Nhà nước can thiệp vào tự ý chí quy định có tính chất bắt buộc hình thức hợp đồng văn Căn vào mức độ can thiệp Nhà nước vào nguyên tắc tự thể ý chí bên hợp đồng mà hợp đồng văn chia thành loại: 15 + Hợp đồng văn thông thường: hợp đồng loại cần lập văn thông thường ghi nhận quyền, nghĩa vụ bên đủ Thời điểm có hiệu lực hợp đồng thời điểm bên sau kí vào văn hợp đồng; + Hợp đồng văn có chứng nhận, chứng thực, đăng kí xin phép: dạng hợp đồng phần nhiều có đối tượng tài sản phải đăng kí quyền sở hữu, tài sản có giá trị đặc biệt đời sống dân không giá trị vật chất mà chúng tư liệu sản xuất thay (đất đai), nơi cư trú người (nhà ở)…, hợp đồng có tính chất phức tạp dễ xảy tranh chấp Hợp đồng dạng cần có quản lí Nhà nước không ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh hoạt, sản xuất kinh doanh chủ thể mà ảnh hưởng lớn đến quyền, lợi ích hợp pháp bên thứ ba, tác động đến sống cộng đồng dân cư, trật tự xã hội Thời điểm có hiệu lực hợp đồng thời điểm văn hợp đồng chứng nhận, chứng thực, đăng kí cho phép - Thứ ba, hợp đồng thể hành vi cụ thể: Hành vi cụ thể hình thức thể hợp đồng, hiểu theo nghĩa hẹp Bởi lẽ, việc tuyên bố ý chí lời nói hay chữ viết, suy cho cùng, hành vi người Tuy vậy, hình thức hợp đồng hành vi cụ thể nói đến trường hợp diễn đạt lời nói hay chữ viết mà thể hành động túy Thông thường, hình thức hợp đồng hành vi cụ thể sử dụng bên thực hành vi giao kết hợp đồng biết rõ nội dung hợp đồng chấp nhận tất điều kiện mà bên đưa ra, bên không loại trừ việc trả lời hành vi, không đưa yêu cầu rõ ràng hình thức trả lời chấp nhận Hình thức hợp đồng hành vi cụ thể thể bên đa dạng Hành vi cụ thể thường sử dụng để xác lập hợp đồng thông dụng, thực ngay, trở thành thói quen phổ biến lĩnh vực hoạt động liên quan, nơi giao dịch xác lập Ví dụ: hành vi mua hàng quán ăn tự 16 phục vụ, với ăn tự chọn làm sẵn… Trong trường hợp này, bên có hành vi xác lập hợp đồng hiểu rõ nội dung điều kiện hợp đồng, bên chấp nhận cách thức giao dịch hành vi cụ thể Hình thức hợp đồng hành vi cụ thể sử dụng phổ biến hoạt động dịch vụ dành cho số đông đại chúng mà bên cung cấp dịch vụ có qui chế hoạt động rõ ràng công bố, bên có thỏa thuận việc bên chấp nhận hành vi cụ thể bên hình thức giao kết, thực hợp đồng theo quy ước, điều kiện pháp lý kỹ thuật mà bên cam kết chấp nhận Ví dụ: hành vi lựa chọn hàng hóa toán tiền mua hàng siêu thị, gọi điện thoại công cộng toán thẻ Nhà làm luật thừa nhận quy định hợp đồng giao kết hành vi, kết hợp với nghi thức đặc biệt khác luật định Ví dụ: nghi thức gõ búa rung chuông hoạt động bán đấu giá tài sản Ngay sau có người trả giá cao nhất, người điều khiển phiên bán đấu giá nhắc lại ba lần giá trả mà trả giá cao (trong trường hợp đấu giá tăng dần), người trả giá cao (nhưng phải giá khởi điểm) người mua tài sản đấu giá Pháp luật hành thừa nhận hợp đồng xác lập hành vi cụ thể trường hợp đặc biệt, gọi hợp đồng thực tế Theo đó, hợp đồng thực tế hợp đồng mà hiệu lực phát sinh thời điểm bên thực tế chuyển giao cho đối tượng hợp đồng Trong hợp đồng này, bên không dựa lời hứa hay văn cam kết để yêu cầu thực nghĩa vụ, lời hứa hay văn cam kết xác lập hợp đồng giá trị pháp lý chừng bên chưa giao – nhận tài sản thực tế Hành vi giao - nhận tài sản hình thức biểu chủ yếu hợp đồng Hiệu lực hợp đồng phát sinh thời điểm bên chuyển giao cho đối tượng hợp đồng Trong nhiều trường hợp, bên biết rõ nội dung lời đề nghị giao kết hợp đồng từ phía bên thể đồng ý xác lập hợp đồng hành vi cụ thể, chuyển tín hiệu đồng ý đến cho bên biết, hành vi cụ thể coi hình thức biểu hợp đồng 17 Tóm lại, điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân quy định cụ thể Khoản Điều 122 BLDS năm 2005 coi điều kiện bắt buộc để hợp đồng có hiệu lực pháp luật Điều kiện hình thức áp dụng số hợp đồng cụ thể như: hợp đồng mua bán bất động sản; hợp đồng thuê nhà; hợp đồng liên quan đến quyền sử dụng đất; hợp đồng chấp;… Một hợp đồng không tuân thủ điều kiện có hiệu lực hợp đồng coi hợp đồng chưa xác lập, không phát sinh hệ pháp lí không làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Khi không đáp ứng đầy đủ điều kiện có hiệu lực hợp đồng theo quy định pháp luật không làm phát sinh hiệu lực với bên theo yêu cầu bị Toà án tuyên vô hiệu Mặc dù vô hiệu vi phạm điều kiện chủ thể; điều kiện nội dung, mục đích hợp đồng; điều kiện tự nguyện hay điều kiện hình thức hợp đồng vô hiệu tuyệt đối hay vô hiệu tương đối dẫn đến hậu pháp lí III NHẬN XÉT NHỮNG BẤT CẬP, THIẾU SÓT TRONG CÁC QUY ĐỊNH CỦA CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CÁC ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG DÂN SỰ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Những bất cập, thiếu sót quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân - Nhìn chung thực tế việc áp dụng quy định điều kiện có hiệu lực hợp đồng người tìm hiểu áp dụng phổ biến Về điều kiện chủ thể, điều kiện mục đích, nội dung, điều kiện tự nguyện hợp đồng nhìn nhận vận dụng vào thực tế tương đối cách, hợp lý, linh động - Tuy nhiên, đa dạng hình thức hợp đồng – vấn đề nhạy cảm, dễ nhầm lẫn thoản thuận quy định pháp luật, đồng thời thực tiễn người áp dụng chưa thực hiểu nắm vững luật định quy định Điều 122, 124, 401 BLDS 2005 Các quy định có điểm bất cập cần phải làm rõ Cụ thể: 18 Thứ nhất, Khoản Điều 122 BLDS 2005 quy định: “Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch trường hợp pháp luật có quy định” Trong quy định này, nhà làm luật đề cập đến “trường hợp pháp luật có quy định”, mà không dự liệu khả bên có thỏa thuận lựa chọn hình thức hợp đồng điều kiện có hiệu lực hợp đồng Việc quy định thiếu sót Bởi lẽ, pháp luật không cấm bên thỏa thuận xác lập hợp đồng theo hình thức xác định Trong luật thực định, nhiều loại hợp đồng, pháp luật cho phép bên tự lựa chọn hình thức thích hợp để giao kết hợp đồng Ví dụ: “Hình thức uỷ quyền bên thoả thuận, trừ trường hợp pháp luật quy định việc uỷ quyền phải lập thành văn bản” (Khoản Điều 142) Trên thực tế, loại hợp đồng pháp luật không quy định hình thức bắt buộc, bên có quyền thỏa thuận hình thức điều kiện có hiệu lực hợp đồng Mặt khác, việc điều luật nói bỏ qua quyền lựa chọn hình thức làm điều kiện có hiệu lực hợp đồng, chưa phù hợp với yêu cầu nguyên tắc tự hợp đồng Vì chất quan hệ pháp luật hợp đồng loại quan hệ pháp luật thuộc lĩnh vực luật tư, nên quyền tự chủ thể tham gia quan hệ pháp luật pháp luật đề cao Tự lựa chọn hình thức hợp đồng nội dung quan trọng nguyên tắc tự hợp đồng Trên tinh thần đó, quyền tự bên việc thỏa thuận chọn hình thức điều kiện có hiệu lực hợp đồng, nội dung cần phải tôn trọng thừa nhận luật Thứ hai, quy định Khoản Điều 401 dài dòng, chưa linh hoạt Khoản Điều 401 qui định: “Hợp đồng dân giao kết lời nói, văn hành vi cụ thể, pháp luật không quy định loại hợp đồng phải giao kết hình thức định” Điều khoản quy định hình thức hợp đồng trường hợp pháp luật quy định bắt buộc hình thức Tuy nhiên, cách diễn đạt điều luật dài dòng Bởi lẽ, sở nguyên tắc tự hợp đồng, bên lựa chọn xác lập hợp đồng hình thức Một công nhận tự việc lựa chọn hình thức hợp đồng, cách thể nội dung điều luật phải theo hướng mở, 19 không nên “gò bó” bên phải theo “khuôn dạng định hình” Hơn nữa, xét vai trò chức năng, quy định Khoản Điều 401 quy định hình thức hợp đồng, nên ngầm hiểu quy định hình thức hợp đồng hoàn cảnh pháp luật không quy định hợp đồng phải lập theo hình thức Trong trường hợp này, diện cụm từ “khi pháp luật không quy định loại hợp đồng phải giao kết hình thức định” không cần thiết làm cho điều luật trở nên dài dòng Bởi vậy, cụm từ nói cần bỏ Mặt khác, phương pháp liệt kê danh sách đóng loại hình thức hợp đồng xác định làm cho điều luật linh hoạt Bởi vì, theo lẽ thông thường, giao kết hợp đồng, bên không bị buộc phải lập hợp đồng theo hình thức nào, trừ hợp đồng pháp luật buộc phải lập theo hình thức xác định Theo đó,về nguyên tắc, bên lập hợp đồng hình thức nào, kể kết hợp tất hình thức Thậm chí, “im lặng”cũng xem hình thức trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng, trường hợp pháp luật có qui định (Điều 404 khoản 2) Một số kiến nghị Sửa đổi, bổ sung bất cập số Điều Khoản BLDS 2005 để quy định trở nên linh hoạt, đầy đủ tương thích so với qui định hợp đồng luật khác chuyên ngành như: Bộ nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế; sửa đổi, bổ sung làm cho nội dung Điều luật trở nên ngắn gọn thống với qui định khác; bỏ đoạn Khoản Điều 401; bổ sung Khoản Điều 401; sửa đổi, bổ sung Điều 134 BLDS 2005 theo hướng bãi bỏ cách giải hậu pháp lý giao dịch vô hiệu nay, thay vào đường lối giải mới, cách qui định cụ thể để công nhận, không công nhận giá trị pháp lý giao dịch, giao dịch bị vi phạm hình thức mà bên có tranh chấp 20 [...]... kiện về hình thức của hợp đồng và sự vô hiệu đó là tuyệt đối hay vô hiệu tương đối thì đều dẫn đến hậu quả pháp lí như nhau III NHẬN XÉT NHỮNG BẤT CẬP, THIẾU SÓT TRONG CÁC QUY ĐỊNH CỦA CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CÁC ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG DÂN SỰ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 1 Những bất cập, thiếu sót trong các quy định của pháp luật về các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng dân sự - Nhìn chung... mình 4 Điều kiện về hình thức của hợp đồng dân sự Ngoài ba điều kiện cơ bản trên, Bộ luật quy định một điều kiện liên quan đến hình thức của hợp đồng Khoản 2 Điều 122 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định: “Hình thức của giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch trong trường hợp pháp luật có quy định Như vậy, nếu pháp luật quy định thì hình thức của hợp đồng chính là một trong những điều kiện. .. coi là những điều kiện bắt buộc để hợp đồng có hiệu lực pháp luật Điều kiện về hình thức chỉ áp dụng đối với một số hợp đồng cụ thể như: hợp đồng mua bán bất động sản; hợp đồng thuê nhà; các hợp đồng liên quan đến quy n sử dụng đất; hợp đồng thế chấp;… Một hợp đồng khi không tuân thủ một trong các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng thì coi như hợp đồng đó chưa được xác lập, không phát sinh hệ quả pháp. .. lí và do đó không làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quy n, nghĩa vụ dân sự Khi không đáp ứng đầy đủ các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng thì theo quy định của pháp luật sẽ không làm phát sinh hiệu lực với các bên và theo yêu cầu sẽ bị Toà án tuyên vô hiệu Mặc dù sự vô hiệu là do vi phạm điều kiện về chủ thể; điều kiện về nội dung, mục đích của hợp đồng; điều kiện về sự tự nguyện hay điều kiện về. .. định của pháp luật, đồng thời thực tiễn những người áp dụng chưa thực sự hiểu và nắm vững luật định được quy định tại các Điều 122, 124, 401 BLDS 2005 Các quy định có những điểm bất cập cần phải được làm rõ Cụ thể: 18 Thứ nhất, Khoản 2 Điều 122 BLDS 2005 quy định: “Hình thức giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch trong trường hợp pháp luật có quy định Trong quy định này, nhà làm luật. .. dụng những quy định về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng đã được mọi người tìm hiểu và áp dụng phổ biến Về điều kiện chủ thể, điều kiện về mục đích, nội dung, điều kiện trong sự tự nguyện của hợp đồng được nhìn nhận và vận dụng vào trong thực tế tương đối đúng cách, hợp lý, linh động - Tuy nhiên, do sự đa dạng về hình thức hợp đồng – đây là vấn đề nhạy cảm, dễ nhầm lẫn giữa các thoản thuận và quy định. .. “trường hợp pháp luật có quy định , mà không dự liệu khả năng khi các bên có thỏa thuận lựa chọn hình thức hợp đồng là điều kiện có hiệu lực của hợp đồng Việc quy định như vậy là thiếu sót Bởi lẽ, pháp luật không cấm các bên thỏa thuận xác lập hợp đồng theo một hình thức xác định Trong luật thực định, đối với nhiều loại hợp đồng, pháp luật cũng cho phép các bên được tự do lựa chọn hình thức thích hợp để... của các bên trong việc thỏa thuận chọn hình thức là một trong những điều kiện có hiệu lực của hợp đồng, là một nội dung cần phải được tôn trọng và được thừa nhận trong luật Thứ hai, quy định tại Khoản 1 Điều 401 còn dài dòng, và chưa linh hoạt Khoản 1 Điều 401 qui định: Hợp đồng dân sự có thể được giao kết bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể, khi pháp luật không quy định loại hợp đồng. .. làm điều kiện có hiệu lực của hợp đồng, là chưa phù hợp với yêu cầu của nguyên tắc tự do hợp đồng Vì bản chất của quan hệ pháp luật hợp đồng là một loại quan hệ pháp luật thuộc lĩnh vực luật tư, nên quy n tự do của chủ thể tham gia quan hệ pháp luật này được pháp luật đề cao Tự do lựa chọn hình thức hợp đồng là một trong những nội dung quan trọng của nguyên tắc tự do hợp đồng Trên tinh thần đó, quy n... lập hợp đồng theo hình thức nào, trừ những hợp đồng pháp luật buộc phải lập theo một hình thức xác định Theo đó ,về nguyên tắc, các bên có thể lập hợp đồng bằng bất kỳ hình thức nào, kể cả bằng sự kết hợp của tất cả các hình thức đó Thậm chí, sự “im lặng”cũng được xem như là một hình thức trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng, trong trường hợp pháp luật có qui định (Điều 404 khoản 2) 2 Một số kiến nghị ... vô hiệu tuyệt đối hay vô hiệu tương đối dẫn đến hậu pháp lí III NHẬN XÉT NHỮNG BẤT CẬP, THIẾU SÓT TRONG CÁC QUY ĐỊNH CỦA CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CÁC ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG DÂN... HỢP ĐỒNG DÂN SỰ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Những bất cập, thiếu sót quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân - Nhìn chung thực tế việc áp dụng quy định điều kiện có hiệu lực hợp đồng người... dân sự Như vậy, điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân điều kiện có hiệu lực giao dịch dân quy định Điều 122 BLDS 2005 Theo đó, điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân là: - Người tham gia hợp đồng có

Ngày đăng: 22/01/2016, 09:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w