Bài tập lớn học kì, mơn Luật tố tụng dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 I Quy định pháp luật tố tụng dânviệcđươngrútđơnkhởikiện phiên tòasơthẩmphúcthẩmViệcrútđơnkhởikiệnđươngTòaáncấpsơthẩm .2 ViệcrútđơnkhởikiệnđươngTòaáncấpphúcthẩm II Hạn chế giải pháp hoànthiện .6 ViệcrútđơnkhởikiệnđươngTòaáncấpsơthẩm .6 ViệcrútđơnkhởikiệnđươngTòaáncấpphúcthẩm KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài tập lớn học kì, mơn Luật tố tụng dân MỞ ĐẦU Ngun tắc quyền tự định đoạt đương nguyên tắc đặc trưng Luật tố tụng dân Việt Nam Một nội dung nguyên tắc việcđương có quyền định khởikiện khơng khởikiệnvụándân Sau khởikiệnvụándân sự, đương có quyền khác q trìnhtham gia tố tụng Tòaán như: quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu thỏa thuận tự nguyện với rútđơnkhởikiệnvụándânTrong viết đây, em xin trình bày số quan điểm liên quan đến việcrútđơnkhởikiệnđươngTòaáncấpsơthẩm,phúcthẩm q trìnhTòaángiảivụándânsốkiếnnghịhoànthiện pháp luật tố tụng dân vấn đề NỘI DUNG I Quy định pháp luật tố tụng dânviệcđươngrútđơnkhởikiện phiên tòasơthẩmphúcthẩmViệcrútđơnkhởikiệnđươngTòaáncấpsơthẩmTrong trường hợp bên có tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại lao động mà bên thỏa thuận với việcgiải bên thực việckhởikiện đến Tòaán có thẩm quyền để yêu cầu Tòaángiải Trên sởđơnkhởikiệnđương sự, Tòaán tiến hành thụ lý, làm phát sinh vụándânTòa án, đồng thời bắt đầu q trìnhgiảivụándân Sau Tòa thụ lý vụ án, trước phiên tòasơthẩm,đương có quyền rútđơnkhởikiệnvụándân Nếu trước phiên tòasơthẩm, nguyên đơnrútđơnkhởikiện mà vụánTòaán phải giải yêu cầu ngun đơnTòaán định đình việcgiảivụán (điểm c, khoản 1,Điều 192 BLTTDS) Tuy nhiên, trường hợp nguyên đơnrútđơnkhởikiện mà bị đơn có yêu cầu phản tố, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có u cầu độc lập tùy trường hợp để định Theo Nghị 02/2006/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòaán nhân dân tối cao ngày 12/05/2006 hướng dẫn thi hành quy Bài tập lớn học kì, mơn Luật tố tụng dân định phần thứ hai “Thủ tục giảivụánTòaáncấpsơ thẩm” Bộ luật tố tụng dân sự, mục 10, Phần II mục 7, Phần III có quy định: - Trong trường hợp khơng có yêu cầu phản tố yêu cầu độc lập, Tòaán chấp nhận người khởikiệnrútđơnkhởikiện vào điểm c, khoản 1, Điều 192 BLTTDS định đình việcgiảivụándân - Trong trường hợp có yêu cầu phản tố bị đơn yêu cầu độc lập người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan tùy trường hợp mà giải sau: + Trường hợp nguyên đơnrútđơnkhởi kiện, bị đơnrút yêu cầu phản tố; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập rút u cầu Tòaán định đình việcgiải tồn vụán + Trường hợp nguyên đơnrútđơnkhởi kiện, bị đơn giữ nguyên yêu cầu phản tố; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập giữ nguyên yêu cầu đình việcgiảivụán với yêu cầu nguyên đơn + Trường hợp nguyên đơnrútđơnkhởi kiện, bị đơnrút yêu cầu phản tố, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập giữ nguyên yêu cầu đình việcgiảivụán với yêu cầu nguyên đơn yêu cầu phản tố bị đơn người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập trở thành nguyên đơn, người có nghĩa vụ yêu cầu độc lập trở thành bị đơn + Trường hợp nguyên đơnrútđơnkhởi kiện, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan rút toàn yêu cầu độc lập, bị đơn giữ nguyên yêu cầu phản tố Tòaán đình việcgiảivụán với yêu cầu nguyên đơn yêu cầu độc lập người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập bị đơn trở thành nguyên đơn, người có nghĩa vụ với yêu cầu phản tố bị đơn trở thành bị đơnViệc thay đổi địa vi tố tụng đương phải ghi vào biên phiên tòaán Theo Điều 193 BLTTDS mục 11, Phần II Nghị 02/2006 có định đình giảivụándân sự, trường hợp đươngrútđơnkhởikiện có quyền khởikiện yêu cầu Toàángiải lại vụándân Bài tập lớn học kì, mơn Luật tố tụng dân thời hiệu khởikiệnviệckhởikiệnvụán sau khơng có khác vụán trước ngun đơn, bị đơn quan hệ pháp luật có tranh chấp Trong trường hợp Tồ án định đình giảivụándân theo quy định khoản Điều 192 Bộ luật tiền tạm ứng án phí mà đương nộp sung vào công quỹ nhà nước ViệcrútđơnkhởikiệnđươngTòaáncấpphúcthẩm Về nguyên tắc, án, định tòasơthẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghịTòaáncấpphúcthẩm tiến hành việc xét xử phúcthẩmvụánTrong q trìnhgiảivụánTòaáncấpphúcthẩm,đương có quyền tự định đoạt như: quyền thay đổi, bổ sung kháng cáo, rút kháng cáo; quyền rútđơnkhởi kiện,… theo quy định Điều 269 BLTTDS giai đoạn phúcthẩm nguyên đơnrútđơnkhởikiện tùy trường hợp giải sau: “1 Trước mở phiên phiên phúcthẩm nguyên đơnrútđơnkhởikiện Hội đồng xét xử phúcthẩm phải hỏi bị đơn có đồng ý hay khơng tuỳ trường hợp mà giải sau: a) Bị đơn khơng đồng ý khơng chấp nhận việcrútđơnkhởikiện nguyên đơn; b) Bị đơn đồng ý chấp nhận việcrútđơnkhởikiện nguyên đơn Hội đồng xét xử phúcthẩm định huỷ ánsơthẩm đình giảivụánTrong trường hợp này, đương phải chịu án phí sơthẩm theo định Toàáncấpsơthẩm phải chịu nửa án phí phúcthẩm theo quy định pháp luật” Để áp dụng quy định Điều 269 BLTTDS, Mục Phần III Nghịsố 05/2006/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòaán nhân dân tối cao ngày 04/08/2006 có hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ ba “Thủ tục giảivụánTòaáncấpphúc thẩm” Bộ luật tố tụng dân quy định: - Việcrútđơnkhởikiện nguyên đơn trước mở phiên phải làm thành văn Việcrútđơnkhởikiện ngun đơn phiên tồ khơng phải làm thành văn bản, phải ghi vào biên phiên Bài tập lớn học kì, mơn Luật tố tụng dân - Trong thời hạn nguyên đơn có quyền kháng cáo, nguyên đơnrútđơnkhởi kiện, Tồ áncấpsơthẩm cần phải giải thích cho họ biết hậu việc bị đơn không đồng ý để họ định việc kháng cáo rútđơnkhởikiện Trường hợp nguyên đơn định rútđơnkhởikiện Tồ áncấpsơthẩm phải thông báo văn cho bị đơn biết yêu cầu bị đơn phải trả lời văn cho Toàáncấpsơthẩmviệc họ có đồng ý hay khơng đồng ý thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày nhận thông báo Toàán Tuỳ thuộc vào kết trả lời bị đơn mà giải sau: + Trường hợp Toàáncấpsơthẩm nhận văn trả lời bị đơn không đồng ý việcrútđơnkhởikiện nguyên đơn thời hạn kháng cáo, kháng nghị khơng có đương kháng cáo, Viện kiểm sát khơng kháng nghị, việcrútđơnkhởikiện nguyên đơnđương nhiên không chấp nhận Trong trường hợp ánsơthẩm coi không bị kháng cáo, kháng nghị có hiệu lực pháp luật kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị + Trường hợp Toàáncấpsơthẩm nhận văn trả lời bị đơn đồng ý việcrútđơnkhởikiện ngun đơn, khơng phân biệt thời hạn kháng cáo, kháng nghị có đương kháng cáo Viện kiểm sát kháng nghị hay khơng, Tồ áncấpsơthẩm phải gửi hồ sơvụán kháng cáo, kháng nghị, văn rútđơnkhởikiện cho Toàáncấpphúcthẩm để Toàáncấpphúcthẩm vào Điều 269 BLTTDS mở phiên giảivụán theo thủ tục chung Theo quy định Điều 269 mục Phần III Nghị 05/2006 trường hợp bị đơn đồng ý chấp nhận việcrútđơnkhởikiện nguyên đơn Hội đồng xét xử phúcthẩm định huỷ ánsơthẩm đình giảivụánTrong trường hợp này, đương phải chịu án phí sơthẩm theo định Toàáncấpsơthẩm phải chịu nửa án phí phúcthẩm theo quy định pháp luật Trong trường hợp Hội đồng xét xử phúcthẩm định đình giảivụán ngun đơn có quyền khởikiện lại vụán theo thủ tục Bộ luật quy định thời hiệu khởikiện Bài tập lớn học kì, mơn Luật tố tụng dân II Hạn chế giải pháp hoànthiệnViệcrútđơnkhởikiệnđươngTòaáncấpsơthẩm Như vậy, đương có quyền bình đẳng việc đưa yêu cầu (nguyên đơn đưa yêu cầu khởi kiện, bị đơn đưa yêu cầu phản tố, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đưa yêu cầu độc lập) Tòaángiải phạm vi yêu cầu đương Tuy nhiên, thấy việcđương đưa yêu cầu để Tòaángiảiđương phải chịu trách nhiệm yêu cầu trước đương khác Vì vậy, để đảm bảo đương bình đẳng với quyền nghĩa vụ, đồng thời đảm bảo đương phải cân nhắc việc đưa yêu cầu mình, pháp luật tố tụng dân cần quy định đương đưa yêu cầu, sau lại rút lại u cầu Tòaán có chấp nhận cho đươngrútđơnkhởikiện hay không cần hỏi ý kiếnđương khác để định chấp nhận cho đươngrút u cầu hay khơng, lí sau: - Khi đương đưa yêu cầu cho đương khác xâm phạm đến quyền lợi ích dẫn đến việcđương phía bên phải có cơng việc chuẩn bị để có ý kiến phản yêu cầu đương khác họ Hoạt động chuẩn bị dẫn đến việcđương phải đưa ý kiến phải có chi phí vật chất định cho việc phải tham gia tố tụng thuê luật sư, chi phí để chuẩn bị chứng cứ, tài liệu,… Vì vậy, đươngrút yêu cầu mà đương khác khơng đồng ý u cầu Tòaán phải giải dứt điểm mối quan hệ để xác định quyền nghĩa vụ bên Tòaán không chấp nhận cho rút yêu cầu mà phải giải yêu cầu Tuy nhiên, chấp thuận bị đơn không cần thiết bị đơn chưa thực việc bào chữa nội dung tranh chấp yêu cầu bác đơnkhởikiện thời điểm nguyên đơnrútđơn - Khi đương đưa yêu cầu, họ phải chịu trách nhiệm yêu cầu Nguyên đơn đưa yêu cầu khởikiện phải chịu trách nhiệm lạm dụng quyền khởikiện Chẳng hạn, khơng phải mục đích bảo vệ quyền lợi đáng mà ác ý muốn thưa kiện để hãm hại bị đơnTòaán phạt buộc phải bồi Bài tập lớn học kì, mơn Luật tố tụng dân thường thiệt hại Vì vậy, nguyên đơnrútđơnkhởikiện cần phải xem xét ý kiến bị đơn Nếu bị đơn cho cần phải giải dứt điểm mối quan hệ đương để xác định rõ trách nhiệm việc nguyên đơn lạm dụng quyền khởikiệnTòaán phải giảivụán Vì vậy, BLTTDS cần quy định đương nộp đơnkhởi kiện, sau lại rút lại đơnkhởikiệnTòaán có chấp nhận cho đươngrútđơn hay không cần hỏi ý kiếnđương khác để định chấp nhận cho đươngrút yêu cầu ViệcrútđơnkhởikiệnđươngTòaáncấpphúcthẩm Như vậy, Điều 269 BLTTDS hướng dẫnNghị 05/2006 sở pháp lý để Tòaán xét xử phúcthẩm thụ lý nguyên đơnrútđơnkhởikiện trước phiên tòaphúcthẩm Tuy nhiên qua nguyên cứu quy định trên, việc hiểu áp dụng Điều 269 BLTTDS có nhiều bất cập có số vấn đề cần trao đổi sau: Thứ nhất, theo quy định Điều 269 BLTTDS, nguyên đơnrútđơnkhởi kiện, Tòaáncấpphúcthẩm có cho nguyên đơnrút hay khơng phải hỏi ý kiến bị đơn xem bị đơn có đồng ý cho nguyên đơnrútđơn hay không Điều nhằm “tránh trường hợp đương lạm dụng việc thực quyền gây khó khăn cho đương khác việctham gia tố tụng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ” (1) Tuy nhiên, vấn đề đặt vụán khơng có ngun đơn bị đơn mà có tham gia người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập mà nguyên đơnrútđơnkhởi kiện, bị đơn đồng ý cho nguyên đơnrútđơnkhởi kiện, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập giữ nguyên yêu cầu Tòaáncấpphúcthẩm phải giải nào? Điều liệu hiểu vụán có người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập bị đơn có yêu cầu phản tố mà người có quyền lợi ích liên quan khơng rút lại _ (1) Nguyễn Cơng Bình, Bảo đảm quyền bảo vệ đương TTDSVN, Luận án tiến sĩ Luật học, Hà Nội, 2006, tr 100 Bài tập lớn học kì, mơn Luật tố tụng dânđơn yêu cầu độc lập, bị đơn không rút lại yêu cầu phản tố phần ángiải yêu cầu độc lập giải yêu cầu phản tố họ bị hủy hay không? Nếu áp dụng theo cách hiểu vi phạm đến quyền bị đơn người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập quy định Điều 60, 61 BLTTDS, nguyên tắc bình đẳng quyền nghĩa vụđương Vấn đề BLTTDS không quy định chưa hướng dẫn làm sở cho việcgiải trường hợp Vì vậy, Tòaáncấpphúcthẩm chấp nhận việcrútđơn nguyên đơn định hủy phần ánsơthẩmgiải mối quan hệ nguyên đơn bị đơn, phần ángiải mối quan hệ người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan với ngun đơn, bị đơnTòaán phải giữ nguyên Thứ hai, theo hướng dẫnNghịsố 05/2006 việcrútđơnkhởikiện nguyên đơn xảy trường hợp vụán khơng có kháng cáo, kháng nghị Khi đó, Tòaáncấpsơthẩm u cầu bị đơn trả lời văn có đồng ý với việcrútđơn ngun đơn hay khơng? Nếu Tòaáncấpsơthẩm nhận văn trả lời bị đơn đồng ý việcrútđơnkhởikiện nguyên đơn, Tòaáncấpsơthẩm phải gửi hồ sơvụán văn rútđơnkhởikiện cho Tòaáncấpphúcthẩm để Tòaáncấpphúcthẩm vào Điều 269 BLTTDS mở phiên tòaphúcthẩm để hủy ánsơthẩm đình giảivụán Quy đnh chưa hợp lí, vì: - Về ngun tắc, để có thủ tục phúcthẩm phải có kháng cáo, kháng nghị chủ thể có thẩm quyền theo quy định pháp luật tố tụng án, định sơthẩm chưa có hiệu lực pháp luật Tuy nhiên, trường hợp khơng có kháng cáo, kháng nghị án, định mà Tòaáncấpphúcthẩm tiến hành mở phiên tòaphúcthẩm khơng có sở - Theo quy định khoản 2, Điều 254 BLTTDS án, định phần án, định sơthẩmTòaán khơng bị kháng cáo, kháng nghị có hiệu lực pháp luật kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghịTrong trường hợp trên, hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị khơng có kháng cáo, kháng nghị nên án, định sơthẩm phát sinh hiệu lực pháp luật Do Bài tập lớn học kì, mơn Luật tố tụng dân đó, nguyên đơnrútđơnkhởikiện bị đơn đồng ý cho nguyên đơnrútđơnkhởikiệnTòaáncấpphúcthẩm khơng thể mở phiên tòaphúcthẩm để hủy án, định sơthẩm đình việcgiảivụán - Để mở phiên tòa, Tòaán phải hướng dẫn cho đương kháng cáo toàn ánsơthẩm với việcrútđơnkhởikiện Đây việc làm không đơn giản đương khó tính, họ khơng thể hiểu yêu cầu rútđơnkhởikiện mà phải làm nhiều thủ tục Chưa kể đương phải tiền tạm ứng án phí phúcthẩm yêu cầu kháng cáo mà khơng phải lúc người dân chấp nhận,đặc biệt người có hồn cảnh khó khăn, đối tượng sách Vì vậy, nên đặt vấn đề rútđơnkhởikiện nguyên đơnTòaáncấpsơthẩm nhận đơn kháng cáo định kháng nghị Viện kiểm sát Thứ ba, BLTTDS đề cập đến việcrútđơnkhởikiên nguyên đơn mà chưa có quy định việc bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan rút lại đơn yêu cầu phản tố đơn yêu cầu độc lập nguyên đơnrút lại phần yêu cầu giai đoạn phúcthẩm Theo nguyên tắc quyền tự định đoạt đương quy định Điều BLTTDS, dù họ nguyên đơn, bị đơn hay người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đưa yêu cầu Tòaángiải có quyền rút lại u cầu Do đó, đươngrút lại u cầu giai đoạn phúcthẩm chấp nhận KẾT LUẬN Rútđơnkhởikiện quyền tự định đoạt đương sự, nên thời điểm trình tố tụng, đươngrút yêu cầu Khi việcrút yêu cầu đương tự nguyện, không trái pháp luật đạo đức xã hội Tòaán chấp nhận việcrút yêu cầu đương Tuy nhiên, việc hiểu áp dụng quy định có liên quan khơng thật thống nhất, xác dẫn đến khó khăn cho đương hoạt động xét xử Tòaán Vì vậy, tương lai cần có quy định hướng dẫn cụ thể hợp lí vấn đề nhằm góp phần hồn thiện pháp luật tố tụng dân nói riêng pháp luật Việt Nam nói chung./ Bài tập lớn học kì, mơn Luật tố tụng dân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật tố tụng dân sự, Nxb.CAND, Hà Nội, 2009; Bộ luật tố tụng dân 2004; Nghịsố 02/2006/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòaán nhân dân tối cao ngày 12/05/2006 hướng dẫn thi hành quy định phần thứ hai “Thủ tục giảivụánTòaáncấpsơ thẩm” Bộ luật tố tụng dân sự; Nghịsố 05/2006/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòaán nhân dân tối cao ngày 04/08/2006 hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ ba “Thủ tục giảivụánTòaáncấpphúc thẩm” Bộ luật tố tụng dân Nguyễn Triều Dương, “Việc rútđơnkhởikiệnđương tố tụng dân sự”, Tạp chí Tòa án, số 22 (tháng 11/2009); Nguyễn Thị Thu Hà, “Việc rút yêu cầu đươnggiai đoạn phúc thẩm”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 11/2010 10 ... đồng ý việc rút đơn khởi kiện nguyên đơn, Tòa án cấp sơ thẩm ph i gửi hồ sơ vụ án văn rút đơn khởi kiện cho Tòa án cấp ph c thẩm để Tòa án cấp ph c thẩm vào Điều 269 BLTTDS mở phiên tòa ph c thẩm. .. trình giải vụ án dân Sau Tòa thụ lý vụ án, trước phiên tòa sơ thẩm, đương có quyền rút đơn khởi kiện vụ án dân Nếu trước phiên tòa sơ thẩm, nguyên đơn rút đơn khởi kiện mà vụ án Tòa án ph i giải. .. đến việc rút đơn khởi kiện đương Tòa án cấp sơ thẩm, ph c thẩm q trình Tòa án giải vụ án dân số kiến nghị hoàn thiện ph p luật tố tụng dân vấn đề NỘI DUNG I Quy định ph p luật tố tụng dân việc đương