1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài tập học tố tụng dân sự đề tài vấn đề thay đổi, bổ sung yêu cầu của đương sự ở tòa án sơ thẩm, phúc thẩm và kiến nghị hoàn thiện pháp luật điều chỉ

9 162 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 105,5 KB

Nội dung

26/03/20 12 A ĐẶT VẤN ĐỀ Trong xã hội thứ vận động giờ, ngày, quan hệ xã hội Khi tranh chấp phát sinh dẫn đến nhu cầu giải tranh chấp đương yêu cầu tòa án xem xét, giải Nhưng q trình giải tranh chấp đó, đương thay đổi ý muốn nhiều ngun nhân việc có biến chuyển, bên thỏa thuận với số toàn vấn đề tranh chấp tác động khác dẫn đến thay đổi mong muốn người yêu cầu họ đưa yêu cầu thay đổi, bổ sung yêu cầu Việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương phù hợp với nguyên tắc quyền định tự định đoạt đương quy định Điều Bộ luật tố tụng dân năm 2004 (BLTTDS) Chính em mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Vấn đề thay đổi, bổ sung yêu cầu đương tòa án thẩm, phúc thẩm kiến nghị hoàn thiện pháp luật điều chỉnh vấn đề này” cho tập học kỳ B NỘI DUNG I Một số lý luận chung vấn đề thay đổi, bổ sung yêu cầu đương tòa án thẩm, phúc thẩm Khái niệm vấn đề thay đổi, bổ sung yêu cầu đương Đương vụ việc dân người tham gia tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bảo vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước thuộc lĩnh vực phụ trách1 Ngồi thấy khác biệt thay đổi bổ sung yêu cầu Nếu từ điển tiếng Việt, thay đổi hiểu việc “thay khác hay đổi khác đi, trở nên khác trước” bổ sung “thêm vào cho đầy đủ” Vậy hiểu thay đổi yêu cầu việc sửa đổi yêu cầuđương đưa ban đầu bổ sung việc Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005, tr 104 Sinh viên: phạm văn lượng 26/03/20 12 đương thêm yếu tố cần thiết để yêu cầu ban đầu trở nên đầy đủ Việc thay đổi, bổ sung yêu cầu phải thể dạng hình thức theo trình tự pháp luật quy định Tóm lại, hiểu việc thay đổi, bổ sung yêu cầu thể quyền tự định đoạt đương pháp luật ghi nhận đảm bảo thực cá nhân, quan, tổ chức, cho phép họ sửa đổi, thêm bớt đề nghị, đòi hỏi q trình tố tụng dân theo quy định pháp luật tố tụng dânsở quy định việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương tòa án thẩm, phúc thẩmsở pháp lý quy định việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương tòa án thẩm, phúc thẩm nguyên tắc quyền tự định đoạt đương Quyền tự định đoạt đương quyền đương việc tự định quyền, lợi ích họ lựa chọn biện pháp pháp luật cần thiết để bảo vệ quyền, lợi ích Nội dung nguyên tắc quyền tự định đoạt đương xác định quyền đương tự định việc tham gia tố tụng dân sự, tự định việc tham gia tố tụng dân sự, tự định quyền lợi ích họ tố tụng dân theo quy định pháp luật trách nhiệm tòa án giải phạm vi yêu cầu đương sự, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Trong đó, đương có quyền thay đổi, bổ sung u cầu cách tự nguyện, không trái với quy định pháp luật đạo đức xã hội Cơ sở thực tiễn quy định việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương tòa án thẩm, phúc thẩm q trình Tòa án xem xét, giải tranh chấp phát sinh đời sống xã hội đương u cầu có nhiều nguyên nhân khác việc có biến chuyển, bên thỏa thuận với số toàn vấn đề tranh chấp có tác động khác dẫn đến việc thay đổi mong muốn người yêu cầu họ đưa yêu cầu thay đổi, bổ sung yêu cầu Vì vậy, pháp luật tố tụng dân ghi nhận quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu đương tòa án thẩm, tòa án phúc thẩm Sinh viên: phạm văn lượng 26/03/20 12 II Quy định pháp luật dân Việt Nam hành vấn đề thay đổi, bổ sung yêu cầu đương tòa án thẩm, phúc thẩm Khoản Điều BLTTDS 2004 quy định: “Trong trình giải vụ việc dân sự, đương có quyền chấm dứt, thay đổi yêu cầu thỏa thuận với cách tự nguyện, không trái pháp luật đạo đức xã hội” Theo đó, đương người khởi kiện, đưa yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập đương khác hay yêu cầu Tòa án giải thay đổi, bổ sung yêu cầu Việc thay đổi, bổ sung yêu cầu cho phép đương thay đổi yêu cầu theo hướng thêm, bớt yêu cầu, sửa đổi yêu cầu hay thay yêu cầu khác với yêu cầu ban đầu Khơng vậy, đương thực việc thời điểm trình tố tụng dân Việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương chấp nhận điều thể ý chí tự nguyện đương sự, việc thay đổi, bổ sung u cầu khơng trái với pháp luật, đạo đức xã hội không vượt phạm vi cho phép theo quy định pháp luật Việc thay đổi yêu cầu đương khẳng định lần quy định thủ tục hỏi phiên tòa Vấn đề thay đổi, bổ sung yêu cầu đương tòa án thẩm Tại phiên tòa xét xử thẩm, việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương quy định Điều 217 BLTTDS Theo đó, thủ tục hỏi phiên tòa dân bắt đầu việc chủ tọa phiên tòa hỏi đương vấn đề thay đổi, bổ sung rút yêu cầu: “1 Hỏi nguyên đơn có thay đổi, bổ sung, rút phần tồn u cầu khởi kiện hay khơng; Hỏi bị đơn có thay đổi, bổ sung, rút phần tồn u cầu phản tố hay khơng; Hỏi người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập có thay đổi, bổ sung, rút phần toàn yêu cầu độc lập hay không” Sinh viên: phạm văn lượng 26/03/20 12 Để đảm bảo mặt tôn quyền tự định đoạt đương mặt khác khơng gây khó khăn cho việc giải vụ việc dân Tòa án, Điều 218 BLTTDS quy định việc thay đổi yêu cầu đương phiên tòa thẩm không vượt phạm vi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố yêu cầu độc lập ban đầu Cụ thể hóa quy định này, Mục Phần III Nghị 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/05/2006 hướng dẫn thi hành quy định phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án tòa án cấp thẩm” Bộ luật tố tụng dân hướng dẫn: “Việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương phiên tòa Hội đồng xét xử chấp nhận thay đổi, bổ sung yêu cầu họ không vượt phạm vi khởi kiện, yêu cầu phản tố yêu cầu độc lập ban đầu thể đơn khởi kiện nguyên đơn, đơn phản tố bị đơn, đơn yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan” Quy định hợp lý cần thiết để xem xét u cầu phát sinh Tòa án cần có thời gian chuẩn bị, chuẩn bị vấn đề liên quan liên quan đến yêu cầu phiên tòa; đồng thời không gây bất lợi cho đương khác nhằm đảm bảo quyền tranh tụng đương tố tụng dân Do đó, quy định hạn chế để tránh việc đương lạm dụng quyền thay đổi yêu cầu gây khó khăn, rắc rối cho Tòa án việc giải vụ việc dân Tại phiên tòa thẩm, việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương ghi nhận biên tòa án Trong trường hợp Hội đồng xét xử chấp nhận yêu cầu thay đổi, bổ sung đương phải ghi biên phiên tòa (theo quy định mục Phần III Nghị 02/2006/NQ-HĐTP) Vấn đề thay đổi, bổ sung kháng cáo đương tòa án phúc thẩm Nếu giai đoạn xét xử thẩm vụ án dân sự, đương có quyền thay đổi, bổ sung u cầu tương ứng với quyền thay đổi, bổ sung kháng cáo giai đoạn xét xử thẩm vụ án dân Tuy nhiên, quy định thay đổi, bổ sung yêu cầu đương giai đoạn phiên tòa thẩm có tương đồng khác biệt định so với quy định thay đổi, yêu cầu kháng cáo giai đoạn phiên tòa phúc thẩm Sinh viên: phạm văn lượng 26/03/20 12 Khoản Điều 256 BLTTDS quy định việc thay đổi, bổ sung kháng cáo tòa án phúc thẩm sau: “Trước bắt đầu phiên phiên phúc thẩm, người kháng cáo có quyền thay đổi, bổ sung kháng cáo, Viện kiểm sát định kháng nghị có quyền thay đổi, bổ sung kháng nghị, không vượt phạm vi kháng cáo, kháng nghị ban đầu, thời hạn kháng cáo, kháng nghị hết” tức là, thời hạn kháng cáo người kháng cáo (trong có đương sự) có quyền thay đổi nội dung kháng cáo phần án, toàn án mà có quyền kháng cáo, hết thời hạn kháng cáo trước bắt đầu phiên tòa phúc thẩm phiên tòa phúc thẩm, người kháng cáo có quyền thay đổi, bổ sung nội dung kháng cáo không vượt phạm vi kháng cáo gửi cho Tòa án thời hạn kháng cáo (theo quy định mục 10.1 Phần I Nghị 05/2006/NQ-HĐTP ngày 04/08/2006 hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ ba “Thủ tục giải tòa án cấp phúc thẩm” Bộ luật Tố tụng dân sự) Vì kháng cáo người có quyền kháng cáo làm đơn u cầu Tòa án cấp trực tiếp trực tiếp xét xử lại theo thủ tục phúc thẩm vụ án mà án, định Tòa án chưa có hiệu lực pháp luật nên trước hết nhận thấy việc thay đổi kháng cáo phiên tòa phúc thẩm giới hạn phạm vi án, định giới hạn phạm vi kháng cáo ban đầu Như vậy, quyền thay đổi yêu cầu đương trước mở phiên tòa thẩm rộng quyền thay đổi kháng cáo trước mở phiên tòa phúc thẩm Việc thay đổi, bổ sung kháng cáo trước mở phiên tòa phải lập thành văn gửi đến Tòa án cấp phúc thẩm Tồ án cấp phúc thẩm phải thông báo văn việc thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị cho đương biết đồng thời tiến hành công việc theo quy định BLTTDS để mở phiên xét xử phúc thẩm vụ án kháng cáo, kháng nghị, phần kháng cáo, kháng nghị lại theo thủ tục chung Còn phiên tòa phúc thẩm, giống phiên tòa thẩm, việc thay đổi, bổ sung ghi vào biên phiên tòa Tồ án cấp phúc thẩm tiếp tục xét xử phúc thẩm vụ án theo thủ tục chung kháng cáo, kháng nghị thay đổi, Sinh viên: phạm văn lượng 26/03/20 12 bổ sung phần kháng cáo, kháng nghị lại (mục 10.3 Phần I Nghị 05/2006/NQ-HĐTP) III Thực trạng số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh vấn đề thay đổi, bổ sung yêu cầu đương tòa án thẩm, phúc thẩm Thực tiễn pháp luật điều chỉnh vấn đề thay đổi, bổ sung yêu cầu đương tòa án thẩm, phúc thẩm Thứ nhất: khái niệm thay đổi, bổ sung yêu cầu Khoản Điều BLTTDS quy định trình giải vụ việc dân đương có quyền thay đổi u cầu Tuy nhiên, thay đổi, bổ sung yêu cầu lại chưa giải thích rõ BLTTDS cần giải thích rõ thay đổi, bổ sung yêu cầu để có áp dụng pháp luật thống trường hợp đươngthay đổi, bổ sung yêu cầu Thứ hai: thủ tục thực việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương giai đoạn chuẩn bị xét xử Việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương trước mở phiên tòa khơng pháp luật tố tụng dân hành quy định cụ thể ghi nhận đơn trình bày đương biên lấy lời khai Trong đó, giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm, việc đương sửa đổi, bổ sung kháng cáo phải lập thành văn gửi tới Tòa án cấp phúc thẩm Quy định chưa thống dễ dẫn tới tùy tiện Tòa án, gây ảnh hưởng đến việc thực quyền tố tụng hợp pháp đương Thứ ba: vấn đề xem xét việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương Điều 218 BLTTDS quy định việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương phiên tòa thẩm không vượt phạm vi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập ban đầu Quy định nhằm đảm bảo công bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên bị u cầu họ khơng có đủ thời gian Tuy nhiên, trình giải vụ việc, đương có nhu cầu thay đổi yêu cầu mình, việc thay đổi u cầu theo hướng giảm bớt tăng thêm BLTTDS chấp nhận việc thay đổi Sinh viên: phạm văn lượng 26/03/20 12 không vượt phạm vi yêu cầu ban đầu Quy định “phạm vi yêu cầu” Điều 218 BLTTDS lại không rõ ràng phạm vi loại yêu cầu hay giá trị yêu cầu khiến cho Tòa án gặp khó khăn xem xét việc thay đổi yêu cầu đương Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh vấn đề thay đổi, bổ sung yêu cầu đương tòa án thẩm, phúc thẩm Thứ nhất: để tránh tùy tiện từ phía Tòa án xem xét việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương giai đoạn chuẩn bị xét xử thẩm, BLTTDS nên quy định việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương giai đoạn cần thể hình thức văn đơn yêu cầu Thứ hai: cần sửa đổi, bổ sung quy định việc thay đổi yêu cầu trước phiên tòa thẩm đương Việc cho phép thay đổi, bổ sung yêu cầu đương tố tụng dân thể quyền tự định đoạt Quyền tự định đoạt quyền cho phép đương tự định việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Vậy việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương phải pháp luật tố tụng dân đảm bảo, tôn trọng chấp nhận Hơn nữa, có nhiều trường hợp đương khơng nhận thức đầy đủ quyền, nghĩa vụ từ đầu trình tố tụng lại phát yêu cầu khác có liên quan khơng có quy định cụ thể nên họ khơng biết dựa vào quy định để bổ sung thêm yêu cầu Do đó, cần phải bổ sung quy định quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu đương trước phiên tòa thẩm; việc thay đổi phải báo trước cho đương khác trước mở phiên tòa thẩm để đảm bảo cho họ có thời gian chuẩn bị tài liệu, chứng bảo vệ cho quyền, lợi ích hợp pháp trước Tòa án Thứ ba, phiên tòa thẩm, khoản1 Điều 218 BLTTDS quy định chấp nhận việc thay đổi, bổ sung yêu cầu không vượt phạm vi yêu cầu ban đầu cần phải quy định rõ “không vượt phạm vi yêu cầu” có nghĩa khơng thay đổi u cầu theo hướng bổ sung yêu cầu không tăng thêm giá trị yêu cầu ban đầu Việc giải thích đảm bảo sở pháp lý rõ ràng cho Tòa án Sinh viên: phạm văn lượng 26/03/20 12 xem xét việc thay đổi u cầu đương phiên tòa Ngồi ra, không nên hạn chế phạm vi thay đổi yêu cầu cách triệt nên sửa đổi, bổ sung khoản1 Điều 218 BLTTDS theo hướng “Hội đồng xét xử chấp nhận việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương việc thay đổi, bổ sung yêu cầu họ không vượt phạm vi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố yêu cầu độc lập ban đầu; có liên quan đến yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố yêu cầu độc lập ban đầu, đồng thời khơng làm cho phải hỗn phiên tòa” Vì có trường hợp đương thay đổi theo hướng tăng thêm yêu cầu đơn giản, giải vụ việc Nếu yêu cầu đơn giản bổ sung không chấp nhận phiên tòa thẩm Tòa án phải giải yêu cầu đương vụ việc khác chúng liên quan đến Điều khiến cho vụ việc giải vụ việc gặp khó khăn, lãng phí thời gian, tiền bạc người tiến hành người tham gia tố tụng C KẾT LUẬN Việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương sự thể quyền tự định đoạt đương - nguyên tắc tố tụng dân Đây quyền đương suốt trình tố tụng dân Pháp luật tố tụng dân hành quy định cụ thể vấn đề Tuy nhiên, quy định vấn đề tồn nhiều bất cập, đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện bên cạnh đó, việc thực quyền tồn nhiều hạn chế mà nguyên nhân từ phía đương Tòa án Để đẩy mạnh cơng cải cách tư pháp, xây dựng nhà nước pháp quyền, thực đầy đủ quy định tố tụng dân nói chung quy định việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương sự, yêu cầu cần đặt phải thực đồng giải pháp sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật với giải pháp tổ chức Tòa án tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Sinh viên: phạm văn lượng 26/03/20 12 Danh mục tài liệu tham khảo Bộ luật tố tụng dân năm 2004 Nghị 05/2006/NQ-HĐTP ngày 04/08/2006 hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ ba “Thủ tục giải tòa án cấp phúc thẩm” Bộ luật Tố tụng dân Nghị 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/05/2006 hướng dẫn thi hành quy định phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án tòa án cấp thẩm” Bộ luật tố tụng dân Sinh viên: phạm văn lượng ... kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh vấn đề thay đổi, bổ sung yêu cầu đương tòa án sơ thẩm, phúc thẩm Thứ nhất: để tránh tùy tiện từ phía Tòa án xem xét việc thay đổi, bổ sung yêu cầu. .. sở quy định việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương tòa án sơ thẩm, phúc thẩm Cơ sở pháp lý quy định việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương tòa án sơ thẩm, phúc thẩm nguyên tắc quyền tự định đoạt đương. .. đương tòa án sơ thẩm, phúc thẩm Thực tiễn pháp luật điều chỉnh vấn đề thay đổi, bổ sung yêu cầu đương tòa án sơ thẩm, phúc thẩm Thứ nhất: khái niệm thay đổi, bổ sung yêu cầu Khoản Điều BLTTDS quy

Ngày đăng: 25/03/2019, 09:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w