Khởi kiện và rút đơn khởi kiện trong tranh chấp dân sự hạn chế và hướng hoàng thiện (tóm tắt)

13 8 0
Khởi kiện và rút đơn khởi kiện trong tranh chấp dân sự   hạn chế và hướng hoàng thiện  (tóm tắt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ISO 9001:2015 HUỲNH TRỌNG VĨ KHỞI KIỆN VÀ RÚT ĐƠN KHỞI KIỆN TRONG TRANH CHẤP DÂN SỰ - HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ TRÀ VINH, NĂM 2021 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH HUỲNH TRỌNG VĨ KHỞI KIỆN VÀ RÚT ĐƠN KHỞI KIỆN TRONG TRANH CHẤP DÂN SỰ - HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN Ngành: LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ Mã ngành: 8380103 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS CAO NHẤT LINH TRÀ VINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn Thầy giáo, Tiến sĩ Cao Nhất Linh Luận văn có nội dung, số liệu kết nghiên cứu thể luận văn trung thực, chưa cơng bố cơng trình khoa học khác trích dẫn, ví dụ luận văn bảo đảm tính xác, trung thực Trà Vinh, ngày … tháng … năm 2021 Tác giả Huỳnh Trọng Vĩ i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn “Khởi kiện rút đơn khởi kiện tranh chấp dân - hạn chế hướng hoàn thiện” Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Thầy giáo, Tiến sĩ Cao Nhất Linh Thầy nhiệt tình hướng dẫn tơi trình viết, sưu tầm tài liệu để thực luận văn Bên cạnh đó, Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy, cô tham gia giảng dạy trường Đại học Trà Vinh, người truyền đạt kiến thức tảng quý báu Lời cảm ơn sau cùng, Tác giả xin gửi đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln chỗ dựa tinh thần để tác giả hoàn thành tốt Luận văn ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Tóm tắt luận văn vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài Phương pháp nghiên cứu Phạm vi giới hạn đề tài 5.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu 5.2 Giới hạn không gian nghiên cứu 5.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đối tượng khảo sát Kết cấu luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KHỞI KIỆN VỤ ÁN VÀ RÚT ĐƠN KHỞI KIỆN VỤ ÁN VỀ TRANH CHẤP DÂN SỰ 1.1 Khái quát tranh chấp dân 1.1.1 Khái niệm tranh chấp dân 1.1.2 Đặc điểm tranh chấp dân 1.2 Khái quát khởi kiện vụ án tranh chấp dân 12 1.2.1 Khái niệm khởi kiện vụ án tranh chấp dân 12 1.2.2 Đặc điểm khởi kiện vụ án 16 1.2.3 Ý nghĩa khởi kiện vụ án tranh chấp dân 18 1.3 Khái quát rút đơn khởi kiện vụ án tranh chấp dân 21 1.3.1 Khái niệm 21 1.3.2 Ý nghĩa rút đơn khởi kiện 22 1.3.3 Hậu pháp lý rút đơn khởi kiện 24 iii 1.4 Quá trình hình thành sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật việt nam khởi kiện, rút đơn khởi kiện vụ án tranh chấp dân 25 1.4.1 Giai đoạn trước Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 có hiệu lực 25 1.4.2 Giai đoạn từ Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 có hiệu lực 28 TIỂU KẾT CHƯƠNG 33 CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ KHỞI KIỆN VỤ ÁN VÀ RÚT ĐƠN KHỞI KIỆN VỤ ÁN VỀ TRANH CHẤP DÂN SỰ, BẤT CẬP VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 34 2.1 Khởi kiện vụ án tranh chấp dân 34 2.1.1 Quy định pháp luật 34 2.1.1.1 Chủ thể có quyền khởi kiện 34 2.1.1.2 Các điều kiện khởi kiện vụ án tranh chấp dân 38 2.1.1.3 Hình thức nội dung đơn khởi kiện 47 2.1.1.4 Trình tự, thủ tục khởi kiện 49 2.1.2 Bất cập hướng hoàn thiện 50 2.1.2.1 Bất cập hướng hoàn thiện chủ thể có quyền khởi kiện 50 2.1.2.2 Bất cập hướng hoàn thiện điều kiện khởi kiện 52 2.1.2.3 Bất cập hướng hồn thiện hình thức, nội dung đơn khởi kiện 53 2.1.2.4 Bất cập hướng hồn thiện trình tự, thủ tục khởi kiện 55 2.2 Rút đơn khởi kiện 56 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Chữ đầy đủ BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình HĐXX : Hội đồng xét xử NTHTT : Người thi hành tố tụng TAND : Tòa án nhân dân THTT : Thi hành tố tụng TTDS : Tố tụng dân TTHS : Tố tụng hình VADS : Vụ án dân VKS : Viện kiểm sát XHCN : Xã hội chủ nghĩa v TÓM TẮT LUẬN VĂN Mặc dù Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 có nhiều tiến bộ, đáp ứng tình hình chung đất nước, yêu cầu thời đại nghiệp phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đặt song phải nhìn nhận khách quan nhiều hạn chế, bất cập cần phải nghiên cứu đề xuất, kiến nghị sửa đổi, bổ sung Đó là, cần thiết phải nghiên cứu sửa đổi, bổ sung thêm quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 để Tòa án nhân dân thực tốt chức năng, nhiệm vụ giao, bảo đảm tính đồng bộ, thống hệ thống pháp luật, tháo gỡ khó khăn, bất cập công tác thụ lý, giải quyết, xét xử vụ việc dân sự, nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động Hiện nay, thực tế cịn tình trạng nợ đọng vụ việc dân nhiều, thời hạn giải trễ hạn tăng cao; tỷ lệ án bị hủy nhiều, chất lượng xét xử chưa đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi ngày cao xã hội; số vụ án bị xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm nhiều lần dẫn tới việc diễn lâu mà điểm dừng gây xúc, khiếu nại kéo dài; đổi thủ tục hành lĩnh vực tư pháp Tố tụng dân chưa đáp ứng yêu cầu đề Chính lí trên, tơi chọn đề tài “Khởi kiện rút đơn khởi kiện tranh chấp dân sự, hạn chế hướng hoàn thiện” để nghiên cứu toàn diện, đầy đủ nhằm hồn thiện quy định cịn bất cập pháp luật tố tụng dân Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận danh mục tài liệu tham khảo kèm theo đề tài gồm có 02 chương: Chương 1: Tổng quan khởi kiện rút đơn khởi kiện tranh chấp dân Chương 2: Quy định pháp luật khởi kiện rút đơn khởi kiện vụ án tranh chấp dân sự, bất cập hướng hồn thiện vi PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Tranh chấp dân tranh chấp có liên quan đến quyền nghĩa vụ hợp pháp chủ thể quan hệ pháp luật dân sự; quyền nhân thân có yếu tố tài sản chi phối Trong đó, vụ việc tranh chấp dân phổ biến tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ; quyền sở hữu tài sản, quyền lợi ích có liên quan đến hợp đồng dân sự, quyền thừa kế tài sản, quyền sử dụng đất…tập trung chủ yếu tranh chấp hai bên mà có hai bên tham gia tranh chấp khơng mục đích lợi nhuận (trừ số trường hợp đặc biệt) Thông thường việc tranh chấp dân bên phải có tổ chức, cá nhân trung gian đứng thực việc xét xử, hòa giải, tự nguyện thỏa thuận bên nhằm đảm bảo tính khách quan, cơng quy định pháp luật,truyền thống đạo đức xã hội Để thực tốt khâu việc khởi kiện việc quan trọng khó khăn mà hầu hết đương biết quy định pháp luật trình tự để thực khởi kiện, thủ tục tham gia khởi kiện vụ án dân sự, cụ thể đương sự, người có quyền, nghĩa vụ liên quan phải làm gì? Những nội dung, thơng tin bắt buộc phải có đơn khởi kiện; hồ sơ, tài liệu chứng minh kèm theo…Tùy loại vụ việc tranh chấp dân mà yêu cầu nội dung, thông tin đơn khởi kiện, hồ sơ, tài liệu chứng minh kèm theo khác Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 kế thừa phát huy từ Bộ Luật Tố tụng dân năm 2004 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2005, sửa đổi, bổ sung vào năm 2011 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2012 góp phần xây dựng làm nên tư pháp Việt Nam sạch, vững mạnh, bảo vệ công lý, bảo vệ tổ quốc; phục vụ nhân dân; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân; đảm bảo trình tự, thủ tục, thời gian tố tụng cơng khai, đơn giản, tạo thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tham gia tố tụng thực đầy đủ quyền nghĩa vụ mình; đề cao vai trị, vị trí trách nhiệm tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động tố tụng Mặc dù Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 có nhiều tiến bộ, đáp ứng tình hình chung đất nước, yêu cầu thời đại nghiệp phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đặt song phải nhìn nhận khách quan nhiều hạn chế, bất cập cần phải nghiên cứu đề xuất, kiến nghị sửa đổi, bổ sung Đó là, cần thiết phải nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 để Tòa án nhân dân cấp thực tốt chức năng, nhiệm vụ giao theo quy định, bảo đảm tính đồng bộ, thống hệ thống pháp luật, tháo gỡ khó khăn, bất cập công tác thụ lý, giải quyết, xét xử vụ việc dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động Hiện nay, thực tế cịn tình trạng nợ đọng vụ việc dân nhiều, thời hạn giải trễ hạn tăng cao; tỷ lệ án bị hủy nhiều, chất lượng xét xử chưa đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi ngày cao xã hội; số vụ án bị xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm nhiều lần dẫn tới khơng có điểm dừng gây xúc, khiếu nại kéo dài; đổi thủ tục hành lĩnh vực tư pháp Tố tụng dân chưa đáp ứng yêu cầu đề Chính lí trên, tơi chọn đề tài “Khởi kiện rút đơn khởi kiện tranh chấp dân sự, hạn chế hướng hoàn thiện” để nghiên cứu toàn diện, đầy đủ nhằm hoàn thiện quy định bất cập pháp luật tố tụng dân MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Đề tài “Khởi kiện rút đơn khởi kiện tranh chấp dân sự, hạn chế hướng hoàn thiện” để làm sáng tỏ, tháo gỡ vấn đề vướng mắc, khó khăn mà thực tiễn đặt trình tố tụng; đổi mới, cải cách thủ tục thực việc khởi kiện tranh chấp dân sự, qua đánh giá, đúc kết, rút kinh nghiệm, đề xuất-kiến nghị nhằm hoàn chỉnh quy định pháp luật tinh thần đảm bảo pháp luật thực cách dân chủ, nghiêm minh mà tảng công tác khởi kiện dân thực quan xét xử Tòa án 2.2 Mục tiêu cụ thể Một số vấn đề cần đạt thực mục tiêu chung, cụ thể là: Một là, vào khó khăn thực tế có liên quan đến vụ, việc khởi kiện tranh chấp dân sự, rút đơn khởi kiện tranh chấp dân sự, từ đề xuất chế nhằm hoàn thiện sở lý luận Hai là, khảo sát, phân tích, đánh giá quy định liên quan đến quy trình trình tự, thủ tục thời gian để giải vụ việc Tòa án; vấn đề liên quan đến việc nhận đơn khởi kiện rút đơn khởi kiện; lực hành vi tố tụng dân sự; nơi cư trú đương sự, thời hiệu khởi kiện để định hướng cho đương thời gian tham gia tố tụng; hỗ trợ quy định khởi kiện theo trình tự, quy định pháp luật Ba là, tập hợp kiến nghị vấn đề thực tiễn đặt để đề xuất giải pháp hoàn thiện luật bảo đảm pháp luật thực cách dân chủ, công khai, minh bạch, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân tinh thần cải cách tư pháp TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Thơng qua nhiều đề tài nghiên cứu pháp lý có liên quan đến vấn đề như: Luận văn thạc sĩ luật (2012) Nguyễn Thu Hiền “Hoàn thiện chế định khởi kiện thụ lý án dân pháp luật Tố tụng dân Việt Nam”; Luận văn thạc sĩ luật (2016) Đàm Thị Hoa “Quyền tự khởi kiện vụ án dân theo pháp luật Việt Nam”; Bài viết Bùi Thị Huyền “Điểm Bộ luật Tố tụng dân năm 2015”; Các đề tài phân tích thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng cải cách tư pháp Nghị số 48-NQ/TW, Nghị số 49-NQ/TW, Kết luận số 79-KL/TW, Kết luận số 92-KL/TW Bộ Chính trị, đáp ứng yêu cầu đổi công tác xét xử, xác định xác quyền hạn, trách nhiệm bên tham gia tố tụng; nâng cao chất lượng hoạt động xét xử; khuyến khích việc giải vụ việc khởi kiện tranh chấp thông qua đường hòa giải, thương lượng, trọng tài với hỗ trợ Tịa án để cơng nhận thỏa thuận Cụ thể quy định Hiến pháp năm 2013 Tòa án nhân dân thực quyền tư pháp, bảo vệ công lý, quyền người thực điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài “Khởi kiện rút đơn khởi kiện tranh chấp dân hạn chế hướng hoàn thiện” sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp lịch sử: Phương pháp lịch sử phương pháp xem xét trình bày trình phát triển tố tụng theo trình tự liên tục, có trước có sau, có mối quan hệ với vật tượng khác Yêu cầu phương pháp lịch sử đảm bảo tính liên tục thời gian kiện; làm rõ điều kiện đặc điểm phát sinh, phát triển biểu chúng, làm sáng tỏ mối liên hệ đa dạng chúng với vật xung quanh Phương pháp sử dụng Chương nhằm nêu lên trình hình thành sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật việt nam khởi kiện, rút đơn khởi kiện vụ án tranh chấp dân - Phương pháp phân tích so sánh Phương pháp phân tích so sánh hỗ trợ cần thiết làm bật tính thống lịch sử logic, cho phép nhìn rõ nét tương đồng khác biệt, nhận rõ phát triển khác đối tượng, chỉnh thể thời điểm hoàn cảnh khác Phương pháp sử dụng Chương việc so sánh quy định khởi kiện, rút đơn khởi kiện vụ án dân vụ án hành Ngồi ra, phương pháp sử dụng Chương để so sánh quy định liên quan Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 với Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 - Phương pháp tổng hợp: Phương pháp sử dụng nhằm tổng hợp phân tích, quy định pháp luật nhằm làm sở cho kiến nghị bổ sung, sửa đổi chổ thiếu sót để làm hoàn thiện pháp luật PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 5.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Phần lý luận: Đề tài nghiên cứu chế hoàn thiện vấn đề khởi kiện vụ án dân rút đơn khởi kiện tranh chấp dân Phần pháp lý, hạn chế hướng hoàn thiện: Đề tài nghiên cứu quy định pháp luật Tố tụng dân hành chủ thể, trình tự, thủ tục; thời hiệu khởi kiện đương tham gia khởi kiện tranh chấp dân 5.2 Giới hạn khơng gian nghiên cứu Đề tài có phạm vi áp dụng phạm vi toàn quốc thực trạng xảy số Tòa án tỉnh Kiên Giang 5.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu Đề tài nghiên cứu quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 văn hướng dẫn thi hành với quy định Luật Tố tụng dân năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 (đã hết hiệu lực) liên quan đến khởi kiện tranh chấp dân Thời gian nghiên cứu đề tài từ Bộ luật tố tụng năm 2015 có hiệu lực ngày 01/7/2016 đến ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT Đề tài nghiên cứu quy định khởi kiện cơng nhận, định, án Tịa án có hiệu lực thi hành, qua khảo sát vấn đề thực tế phát sinh, chứng cứ, chứng minh bổ sung trình khởi kiện KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận danh mục tài liệu tham khảo đề tài gồm 02 chương: Chương 1: Tổng quan khởi kiện vụ án rút đơn khởi kiện vụ án tranh chấp dân Chương 2: Quy định pháp luật khởi kiện vụ án rút đơn khởi kiện vụ án tranh chấp dân sự, bất cập hướng hoàn thiện ... BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH HUỲNH TRỌNG VĨ KHỞI KIỆN VÀ RÚT ĐƠN KHỞI KIỆN TRONG TRANH CHẤP DÂN SỰ - HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN Ngành: LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ Mã ngành:... QUAN VỀ KHỞI KIỆN VỤ ÁN VÀ RÚT ĐƠN KHỞI KIỆN VỤ ÁN VỀ TRANH CHẤP DÂN SỰ 1.1 Khái quát tranh chấp dân 1.1.1 Khái niệm tranh chấp dân 1.1.2 Đặc điểm tranh chấp dân ... QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ KHỞI KIỆN VỤ ÁN VÀ RÚT ĐƠN KHỞI KIỆN VỤ ÁN VỀ TRANH CHẤP DÂN SỰ, BẤT CẬP VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 34 2.1 Khởi kiện vụ án tranh chấp dân 34 2.1.1 Quy

Ngày đăng: 23/03/2022, 14:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan