Bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện trong pháp luật dân sự việt nam

123 3 0
Bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện trong pháp luật dân sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH CAO ĐĂNG HUY BẮT ĐẦU LẠI THỜI HIỆU KHỞI KIỆN TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH CAO ĐĂNG HUY BẮT ĐẦU LẠI THỜI HIỆU KHỞI KIỆN TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành Luật Dân Tố tụng Dân Mã số 60380103 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN MINH HẰNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Minh Hằng Các kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, có tính kế thừa số quan điểm khoa học chưa cơng bố hình thức Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả luận văn CAO ĐĂNG HUY MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẮT ĐẦU LẠI THỜI HIỆU KHỞI KIỆN TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 10 1.1 Khái niệm bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện Pháp luật dân Việt Nam 10 1.2 Đặc điểm ý nghĩa quy định bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện Pháp luật dân Việt Nam 21 1.2.1 Đặc điểm bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện 21 1.2.2 Ý nghĩa bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện 26 1.3 Nội dung bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện Pháp luật dân Việt Nam 28 1.3.1 Bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện bên có nghĩa vụ thừa nhận phần tồn nghĩa vụ người khởi kiện 28 1.3.2 Bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện bên có nghĩa vụ thực xong phần nghĩa vụ người khởi kiện 32 1.3.3 Bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện bên tự hòa giải với 34 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH BẮT ĐẦU LẠI THỜI HIỆU KHỞI KIỆN TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 41 2.1 Xác định thời điểm phát sinh bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện.42 2.1.1 Căn bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện phát sinh thời hiệu khởi kiện 42 2.1.2 Căn bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện phát sinh trình tố tụng 48 2.2 Hình thức bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện 56 2.3 Thực tiễn áp dụng bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện Tòa án nhân dân 60 2.3.1 Thực tiễn áp dụng bên có nghĩa vụ thừa nhận phần tồn nghĩa vụ người khởi kiện 60 2.3.2 Thực tiễn áp dụng bên có nghĩa vụ thưc xong phần nghĩa vụ người khởi kiện 64 2.3.3 Thực tiễn áp dụng bên tự hòa giải với 73 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BLDS 1995 BLDS 2005 BLDS 2015 BLTTDS 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) Bộ luật Dân số 44-L/CTN ngày 28/10/1995 (Bộ luật Dân 1995) Bộ luật Dân số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 (Bộ luật Dân 2005) Bộ luật Dân số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2014 (Bộ luật Dân 2015) Bộ luật Tố tụng Dân số 24/2004/QH11 ngày 15 tháng năm 2004 & Bộ luật Tố tụng Dân số 65/2011/QH12 ngày 29 tháng năm 2011 sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004 BLTTDS 2015 Luật TM 2005 Bộ luật Tố tụng dân số 92/2015/QH13 ngày 25/11/2015 Bộ luật Thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14/6/2005 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thời hiệu khởi kiện thời hạn mà chủ thể quyền khởi kiện đề nghị Tòa án giải yêu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, thời hạn kết thúc quyền khởi kiện, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Thời hiệu khởi kiện thời hạn chủ thể quyền yêu cầu quan tài phán giải vụ việc dân sự, nên việc xác định thời hiệu yếu tố tiên cho yêu cầu khởi kiện đương có quan có thẩm quyền chấp nhận giải hay không Mặc dù, tầm quan trọng thời hiệu khởi kiện phủ nhận, thời hiệu khởi kiện vấn đề Pháp luật Việt Nam, quy định thời hiệu, cách xác định vận dụng thời hiệu đến thời điểm tồn bất cập, vướng mắc định, ảnh hưởng không đến công tác giải tranh chấp quan có thẩm quyền quyền lợi đương Quy định bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện không ngoại lệ cho vấn đề Thực tế cho thấy, bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện chưa quan tâm thích đáng phương diện từ quy định pháp luật, nghiên cứu chuyên sâu, áp dụng thực tiễn giải tranh chấp, đặc biệt nhận thức pháp luật đương Ở góc độ lập pháp, bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện quy định Điều 162 Bộ luật dân 2005 mà chưa có quy định cụ thể hướng dẫn áp dụng; góc độ nghiên cứu, chưa có cơng trình chun biệt tập trung vào vấn đề này; thực tiễn xét xử cách hiểu áp dụng khơng có khơng thống kiện pháp lý, thời điểm kiện khởi phát việc bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện trước hay sau hết thời hiệu trước hay sau khởi kiện Tịa án; góc độ quyền khởi kiện, đương mơ hồ, chưa nắm rõ quy định bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện Do đó, họ khơng vận dụng điều việc xác định hay hết thời hiệu khởi kiện, dẫn đến tự hạn chế quyền khởi kiện trường hợp thân họ cho thời hiệu khởi kiện hết, thực chất thời hiệu kiện làm cho thời hiệu bắt đầu lại Chính quy định bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện chưa đáp ứng yêu cầu cần có phương diện pháp quy, khía cạnh nhận thức hiệu áp dụng quy định vào thực tiễn, tính cấp thiết, tất yếu cần phải có nghiên cứu tồn diện quy định pháp luật, thực tiễn vận dụng nước, bên cạnh tham khảo quy định pháp luật nước nhằm đưa giải pháp hoàn thiện hạn chế tồn cần phải điều chỉnh quy định bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện Với ý nghĩa lý luận thực tiễn đó, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện Pháp luật dân Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Qua trình nghiên cứu, tổng hợp tình hình nghiên cứu, nhận thấy chưa có đề tài, cơng trình nghiên cứu chuyên biệt đề tài “Bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện Pháp luật dân Việt Nam”, nhiên có viết, cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến đề tài này, cụ thể sau: Nguyễn Thị Hoài Phương (2007), Thời hiệu khởi kiện vụ việc dân - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Báo cáo kết nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Về tổng quan, Báo cáo nêu khái quát bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện theo quy định Bộ luật dân năm 2005 Do phạm vi nghiên cứu báo cáo vấn đề bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện nội dung nhỏ vấn đề thời hiệu khởi kiện theo quy định Bộ luật dân năm 2005 nên vấn đề nghiên cứu liên quan chuyên sâu bắt đầu lại thời hiệu, thực tiễn áp dụng cụ thể bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện, vướng mắc giải pháp hồn thiện quy định cịn nhiều bỏ ngỏ Nguyễn Thị Hoài Thương (2011), Thời hiệu khởi kiện thừa kế theo quy định pháp luật Việt Nam hành, Luận văn cử nhân Luật- Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; Nguyễn Thị Bích Ly (2014), Thời hiệu khởi kiện thừa kế theo quy định pháp luật Việt Nam hành, Luận văn cử nhân Luật – Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Hai luận văn tập trung nghiên cứu trọng tâm thời hiệu khởi kiện thừa kế Mặc dù, nghiên cứu hai luận văn có đề cập số trường hợp luật định bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện, chưa có phân tích chi tiết bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện, thực trạng pháp luật đánh giá thực tiễn áp dụng Tòa án nhân dân Lê Minh Hùng (2005): “Thời hiệu khởi kiện thừa kế - Thực trạng pháp luật hướng hồn thiện”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (số 05); Nguyễn Minh Hằng (2009): “Yêu cầu chia di sản thừa kế hết thời hiệu khởi kiện di sản thừa kế có phần hết thời hiệu khởi kiện”, Tạp chí Viện kiểm sát, (số 15) Hai viết định hướng nghiên cứu thời hiệu khởi kiện chia thừa kế, quy định bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện chưa khai thác sâu, nhiên thực trạng áp dụng kiến nghị hoàn thiện thời hiệu khởi kiện thừa kế nguồn tham khảo có giá trị phần nghiên cứu tác giả Đỗ Văn Hữu Đỗ Văn Đại (2006), “Hậu việc hết thời hiệu khởi kiện lĩnh vực hợp đồng”, Tạp chí Hiến kế lập pháp, số 03 Nội dung viết chủ yếu luận giải hậu việc hết thời hiệu khởi kiện lĩnh vực hợp đồng Phạm vi viết không nghiên cứu trọng tâm bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện, phân tích đánh giá thời điểm phát sinh cứ, thực tiễn vận dụng quy định bất cập cịn tồn hướng hồn thiện Tuy nhiên, kết nghiên cứu cơng trình hậu việc hết thời hiệu khởi kiện hợp đồng điều kiện xem xét bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện, có theo quy định pháp luật thông tin đáng lưu tâm cho phần nghiên cứu đề tài tác giả Lê Mạnh Hùng (2011),“Luật thời hiệu khởi kiện số nước số kiến nghị quy định thời hiệu khởi kiện vụ án dân theo Bộ luật tố tụng dân Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 5; Trần Anh Tuấn (2011), “Thời hiệu dân - Nhìn từ góc độ lịch sử so sánh”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 11 Hai viết không trực tiếp liên quan đến bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện, tảng lý luận thời hiệu, thời hiệu khởi kiện vụ án dân Pháp luật dân Việt Nam với cách tiếp cận nghiên cứu, so sánh, đối chiếu với pháp luật nước chừng mực định có ý nghĩa gợi mở giúp tác giả định hướng tư tổng quan bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện thực đề tài nghiên cứu Phùng Trung Tập (2013), “Hướng sửa đổi, bổ sung quy định thời hạn, thời hiệu BLDS 2005”, Tạp chí Luật học, số (10), tr 38-45, viết khơng trọng tâm hướng đến phân tích nội hàm quy định bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện, nội dung có liên quan định đến vấn đề này, thơng qua phân tích quy định chung thời hiệu khởi kiện tiền đề cho việc xác định thời hiệu khởi kiện cịn hay hết, vào nhận định việc bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện phần nghiên cứu tác giả Mặt khác, hướng sửa đổi, bổ sung quy định thời hiệu dù khơng thể u cầu riêng có quy định bắt đầu lại thời hiệu theo hướng cần hoàn thiện, giải pháp cho quy định chung có giá trị hữu ích giúp tác giả tham khảo cho định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật quy định bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện Trần Quốc Hạnh (2014), “Xác định thời hiệu khởi kiện vụ án tranh chấp thừa kế nhà mà thời điểm mở thừa kế trước ngày 01/7/1991, có người Việt Nam định cư nước ngoài, cá nhân, tổ chức nước ngồi tham gia”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số (02), viết đề cập khía cạnh nhỏ liên quan đến thời hiệu khởi kiện với giới hạn nghiên cứu tranh chấp thừa kế kế nhà mà thời điểm mở thừa kế trước ngày 01/7/1991, có người Việt Nam định cư nước ngồi, cá nhân, tổ chức người nước tham gia Với phạm vi nghiên cứu hẹp, nên tổng thể bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện chưa xem xét phân tích cách tồn diện, kiến nghị giải hoàn thiện quy định bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện không đề cập Đỗ Văn Đại, Luật hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án, Nxb Chính trị quốc gia – thật, tập 2, Hà Nội 2014, tr 851-882; Đỗ Văn Đại, Luật hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2010, tr 694-702 Luật bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng Việt Nam- Bản án bình luận án, Nxb Chính trị quốc gia – thật, Hà Nội 2014, tr 851-882; Luật thừa kế Việt Nam- Bản án bình luận án, Nxb Chính trị quốc gia – thật xuất lần thứ 2, tập 2, Hà Nội 2013, tác giả Đỗ Văn Đại nghiên cứu tổng quan bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện, có so sánh bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện với quy định khác có liên quan, tác giả chưa sâu vào phân tích bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện, chưa có đối chiếu tổng thể bắt đầu lại thời hiệu với thực tiễn áp dụng quy định Mặc dù, tác giả Đỗ Văn Đại có dẫn chứng án, định Tồ án để đánh giá việc cịn hay hết thời hiệu khởi kiện số vụ án cụ thể, làm cho việc nhận xét điều kiện bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện, tác giả chưa nêu lên điểm thiếu sót, vướng mắc, thiếu thống nhận định thời điểm phát sinh bắt đầu lại thời hiệu để đưa giải pháp cụ thể vấn đề Nhìn chung, viết, cơng trình nghiên cứu chủ yếu đề cập đến bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện so sánh với quy định khác có liên quan Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu cơng bố chưa tiếp cận tồn diện, tổng thể quy định bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện, chưa sâu vào phân tích bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện, thời điểm bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện ... dung bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện Pháp luật dân Việt Nam 1.3.1 Bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện bên có nghĩa vụ thừa nhận phần tồn nghĩa vụ người khởi kiện Bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện quy... đề bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện Pháp luật dân Việt Nam Chương 2: Thực tiễn áp dụng quy định bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện Pháp luật dân Việt Nam Tòa án nhân dân kiến nghị hoàn thiện Pháp luật. .. ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẮT ĐẦU LẠI THỜI HIỆU KHỞI KIỆN TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện Pháp luật dân Việt Nam Khi giả thiết quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm

Ngày đăng: 21/04/2021, 19:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan