1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng của các ngân hàng thương mại việt nam

96 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Quy luật cạnh tranh là một trong những quy luật kinh tế khách quan tác động một cách mạnh mẽ đến sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp Cạnh tranh vừa là[.]

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quy luật cạnh tranh quy luật kinh tế khách quan tác động cách mạnh mẽ đến tồn phát triển doanh nghiệp Cạnh tranh vừa đòn bẩy vừa động lực thúc đẩy doanh nghiệp khai thác sử dụng tiềm nội lực cách có hiệu Cạnh tranh kinh doanh quyền chủ thể kinh doanh thị trường pháp luật nước bảo hộ Các chủ thể kinh doanh sử dụng nhiều phương thức để cạnh tranh với nhau, có phương thức cạnh tranh lành mạnh phương thức cạnh tranh khơng lành mạnh Giống loại hình đơn vị kinh tế thị trường, NHTM kinh doanh phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt, không từ NHTM khác, mà từ tất tổ chức tín dụng hoạt động kinh doanh thị trường tài ngân hàng với mục tiêu để giành giật khách hàng, tăng thị phần tín dụng mở rộng cung ứng sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho kinh tế Tuy vậy, so với cạnh tranh tổ chức kinh tế khác, cạnh tranh NHTM có đặc thù định Trong giai đoạn đầu kinh tế thị trường, thị trường tài cịn sơ khai hệ thống NHTM gần đóng vai trị độc tơn việc cung cấp điều hòa vốn Trong bối cảnh phát triển bùng nổ ngành ngân hàng Việt Nam từ năm 90 nay, với gia nhập hàng loạt NHTM nội địa ngân hàng nước vào thị trường VN, chứng kiến cạnh tranh khốc liệt lĩnh vực ngân hàng Trong cạnh tranh có ngân hàng nỗ lực cạnh tranh lành mạnh cách nâng cao lực có ngân hàng sử dụng hành vi cạnh tranh không lành mạnh để tối ưu hóa lợi nhuận Để đạt mục tiêu xây dựng thị trường ngân hàng ổn định việc kiểm sốt hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh nâng cao lực cạnh tranh NHTM nước điều vô cần thiết Bởi vậy, việc nghiên cứu hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động NH cần thiết, qua định hướng giải pháp, khuyến nghị NHTM nhằm tạo lập môi trường kinh doanh bình bẳng cơng Đây lý mà lựa chọn chủ đề “Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng Ngân hàng thương mại Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Những năm qua, nước ta, pháp luật cạnh tranh không lành mạnh ngày thu hút quan tâm đông đảo nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực Nhiều cơng trình nghiên cứu phạm vi mức độ tiếp cận khác đề cấp đến sở lý luận cạnh tranh pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh, tìm hiểu nội dung pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh số nước giới, nêu nhu cầu phương hướng xây dựng pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh nói riêng ngày hồn thiện Sau thời điểm Luật cạnh tranh năm 2004 ban hành, có nhiều tài liệu tham khảo cơng trình nghiên cứu vấn đề đăng tải tiêu biểu như: Đề tài NCKH cấp bộ, Những nội dung Luật cạnh tranh Việt Nam năm 2004 đề xuất áp dụng TS Tăng Văn Nghĩa, 2005; Đề tài NCKH cấp “Những vấn đề đặt giải pháp thực thi có hiệu Luật cạnh tranh thực tiễn” TS Tăng Văn Nghĩa, 2007; Tạp chí Luật học, số 6/2006 đăng “Đưa pháp luật chống CTKLM vào sống” tác giả Nguyễn Như Phát; Luận án tiến sỹ luật học “Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam” tác giả Lê Anh Tuấn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008; Ngồi cịn nhiều báo, tạp chí đưa thực trạng CTKLM, xây dựng đóng góp ý kiến quý báu cho việc hồn thiện sách, pháp luật CTKLM đăng tải tạp chí Tạp chí Nhà nước pháp luật, Tạp chí Luật học, Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng NHTM Việt Nam, Luận văn đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh thực thi pháp luật lĩnh vực ngân hàng phù hợp với điều kiện phát triển Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn bao gồm: - Về phương diện lý luận, luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận cạnh tranh khơng lành mạnh, chống cạnh tranh không lành mạnh để làm rõ chất, nội dung, nguyên nhân, hậu cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng; phân tích cần thiết phải điều chỉnh pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng, nhân tố tác động đến việc xây dựng thực thi pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng; xác định cấu (nội dung hay chế định) pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng - Về thực tiễn, luận văn tiến hành phân tích, đánh giá, so sánh quy định pháp luật Việt Nam hành liên quan đến việc chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng NHTM Việt Nam theo tiêu chí chất lượng khả thi nhằm làm rõ bất cập, hạn chế quy định pháp luật chống CTKLM hoạt động ngân hàng NHTM Việt Nam Sưu tầm, tìm kiếm vụ việc biểu cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại để làm minh chứng cho lập luận khoa học Luận văn - Luận văn nghiên cứu đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện tăng cường thực thi quy định chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng NHTM Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng thương mại hoạt động cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung, Luận văn tập trung nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng thể khía cạnh: i) Mơ tả hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng; ii) Nghiên cứu nội dung pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng; iii) Thực thi pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại Về không gian, luận văn tập trung nghiên cứu ngân hàng thương mại hoạt động thị trường Việt Nam bao gồm ngân hàng thương mại Nhà nước, ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng nước Về thời gian, Luận văn nghiên cứu từ năm 2004 có LCT 2025 sở đề xuất giải pháp hoàn thiện tăng cường thực thi quy định điều chỉnh hoạt động cạnh tranh NHTM Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thiện Luận văn, phương pháp nghiên cứu tổng hợp sử dụng như: Phương pháp hệ thống hoá để làm rõ sở lý luận cạnh tranh quy định kiểm soát cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng, phương pháp sử dụng để thực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam, phương pháp phân tích sử dụng để tìm hiểu ngun nhân hệ tình hình cạnh tranh thị trường ngân hàng Việt Nam để từ đưa giải pháp nhằm mục đích cải thiện tình hình cạnh tranh tạo lập mơi trường kinh doanh lành mạnh cho ngân hàng thương mại Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Luận văn cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực kinh doanh đặc thù – kinh doanh ngân hàng, lĩnh vực kinh doanh có nhiều rủi ro tác động trực tiếp đến mặt đời sống kinh tế xã hội Các kết nghiên cứu Luận văn góp phần bổ sung phát triển vấn đề lý luận pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng, rõ sở khoa học nhằm xây dựng tổ chức thực pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế khía cạnh: - Làm sáng tỏ mặt lý luận vấn đề cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng; - Xác định cấu (nội dung) pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng; - Phân tích làm rõ mối quan hệ sách cạnh tranh pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng; làm rõ mối quan hệ Luật Cạnh tranh Luật Tổ chức tín dụng liên quan đến cạnh tranh khơng lành mạnh hoạt động ngân hàng; - Đánh giá thực trạng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại Việt Nam nhằm làm rõ bất cập, hạn chế pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại; - Đề xuất số giải pháp hoàn thiện thực thi pháp luật chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài Lời mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn kết gồm có chương sau: Chương Lý luận pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng Chương Quy định pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại Việt Nam Chương Giải pháp hoàn thiện thực thi quy định pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại Việt Nam CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG 1.1 Khái quát hành vi cạnh không lành mạnh hoạt động ngân hàng 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh khơng lành mạnh Các chủ thể kinh tế bao gồm tổ chức tín dụng khơng nằm ngồi áp lực cạnh tranh Để có thị phần, tổ chức tín dụng khơng ngừng nỗ lực nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng, lực quản trị phát triển công nghệ Không phủ nhận yếu tố tích cực cạnh tranh Sự cạnh tranh lành mạnh lĩnh vực ngân hàng làm cho sản phẩm tài đa dạng hoá với chất lượng ngày tốt hơn, đáp ứng nhu cầu khách hàng Cạnh tranh lành mạnh lĩnh vực ngân hàng góp phần làm cho hệ thống ngân hàng quốc gia phát triển bền vững, tránh rủi ro hệ thống Tuy nhiên, q trình cạnh tranh, khơng phải tổ chức tín dụng tuân thủ nghiêm chỉnh chuẩn mực đạo đức quy định pháp luật Khơng tổ chức tín dụng sử dụng thủ đoạn, phương pháp cạnh tranh trái với chuẩn mực đạo đức kinh doanh nhằm đạt lợi so với đối thủ Hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng hành vi cạnh tranh tổ chức cá nhân có liên quan đến hành vi canh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng chạy theo mục tiêu lợi nhuận mà trái với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh, có nguy gây tổn hại gây tổn hại đến việc thực sách tiền tệ quốc gia, an toàn hệ thống tổ chức tín dụng, lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức cá nhân khác Với quan niệm dấu hiệu quan trọng để xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh “vì chạy theo mục tiêu lợi nhuận” mà thực hành vi vi phạm “chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh”, với quy định này, Dự thảo Nghị định thu hẹp nhiều nội hàm khái niệm cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng Thực tế cho thấy, việc thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh chủ thể thị trường lúc mục tiêu lợi nhuận Trong thực tế, để gây khó khăn cho đối thủ cạnh tranh tức thực hành vi nhằm mục đích khơng lành mạnh, chủ thể kinh doanh “hi sinh mục tiêu lợi nhuận” chất hành vi cạnh tranh khơng mục đích lợi nhuận coi không lành mạnh Bản chất hành vi cạnh tranh không lành mạnh thủ pháp/phương thức thực hành vi cạnh tranh với tính chất khơng công bằng, không lành mạnh, trái với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh có khả gây hại tới quyền lợi đối thủ cạnh tranh thị trường Để đến thống quan niệm cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng – lĩnh vực kinh doanh cụ thể kinh tế mà thực chất trình tìm điểm khác biệt thủ đoạn, phương thức thực cạnh tranh hoạt động ngân hàng Điểm khác biệt cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng với lĩnh vực khác đối tượng bị hành vi cạnh tranh không lành mạnh xâm phạm tổ chức tín dụng, người tiêu dùng yêu cầu bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng hệ thống tổ chức tín dụng; hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng gắn liền với dịch vụ ngân hàng mà tổ chức tín dụng phép cung ứng Bản chất cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng hành vi tổ chức tín dụng phát sinh hoạt động ngân hàng, trái pháp luật cạnh tranh, trái với chuẩn mực đạo đức, tập quán kinh doanh ngân hàng, gây thiệt hại có khả thiệt hại cho tổ chức tín dụng đối thủ cạnh tranh thị trường liên quan; xâm phạm quyền lợi người sử dụng dịch vụ ngân hàng cách khơng đáng thơng qua việc lạm dụng quyền định cấp tín dụng gây cản trở khách hàng tiếp cận dịch vụ ngân hàng, không cung cấp đầy đủ, xác thơng tin liên quan đến dịch vụ ngân hàng nhằm thu lợi thu hút phía lượng khách hàng cách bất chính/khơng đáng Cạnh tranh khơng lành mạnh hoạt động ngân hàng hành vi cụ thể, đơn phương tổ chức tín dụng nhằm mục đích cạnh tranh, có khả gây ảnh hưởng đến hoạt động bình thường đối thủ cạnh tranh, làm rối loạn hoạt động bình thường tổ chức tín dụng bị xâm phạm, từ gián tiếp ảnh hưởng đến chức cung ứng nguồn vốn tổ chức tín dụng, môi trường kinh doanh ngân hàng 1.1.2 Đặc điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.1.2.1 Cung cấp thơng tin dễ gây hiểu lầm có hại cho tổ chức tín dụng khách hàng khác Trong hoạt động thương mại nói chung, việc cung cấp thông tin dễ gây nhầm lẫn thường liên quan tới không rõ ràng việc nhận dạng nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ, ví dụ thơng tin khiến khách hàng nhầm lẫn việc xác định xuất xứ hàng hóa Trong hoạt động ngân hàng, việc cung cấp thơng tin thơng tin gây hiểu lầm thể như: a/ Sử dụng tên gọi, logo, dẫn địa lý dễ gây nhầm lẫn với tổ chức tín dụng nước ngồi, khiến cho khách hàng tưởng nhầm dịch vụ tổ chức tín dụng uy tín tiếng cung cấp b/ Cung cấp thông tin sai thật chiến lược tương lai với đối tác nước như: đối tác nước mua cổ phần, ký kết hợp đồng hợp tác cung cấp dịch vụ… khiến cho khách hàng lầm tưởng vào khả tài chính, khả kinh doanh tổ chức tín dụng 1.1.2.2 Xâm phạm bí mật kinh doanh tổ chức tín dụng Theo điều khoản 11 Luật cạnh tranh bí mật kinh doanh thông tin thỏa mãn điều kiện sau: (i) Không phải hiểu biết thông thường đạt cách thông thường; (ii) Giúp người nắm giữ thơng tin có lợi người khơng nắm giữ khơng sử dụng thơng tin đó; (iii) Được người chủ sở hữu bảo mật biên pháp cần thiết để thơng tin khơng bị tiết lộ không dễ dàng tiếp cận Xuất phát từ quy đinh chung này, bí mật kinh doanh lĩnh vực ngân hàng bao gồm bí mật liên quan đến hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng (trừ bí mật mà theo qui định pháp luật phải cơng khai), bí mật liên quan đến tài khoản khách hàng Những thông tin liên quan đến chiến lược phát triển tổ chức tín dụng, hợp đồng, giao dịch, tình hình tài chính….đều coi bí mật kinh doanh Ngồi ra, thông tin liên quan đến khách hàng gửi tiền (ví 10 dụ số dư tiền gửi khách hàng, giao dịch phát sinh tài khoản khách hàng) coi thông tin mật pháp luật ngân hàng ràng buộc trách nhiệm tổ chức tín dụng phải giữ bí mật thơng tin trừ trường hợp phải tiết lộ theo yêu cầu quan pháp luật có thẩm quyền (khoản điều 17, điều 101 Luật TCTD) Các hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh tổ chức tín dụng bao gồm: a/ Tiếp cận thông tin, phá hệ thống bảo mật tổ chức tín dụng nhằm chiếm đoạt thơng tin bảo mật tổ chức tín dụng b/ Tiết lộ thơng tin thuộc bí mật kinh doanh tổ chức tín dụng mà khơng phép c/ Lừa gạt, mua chuộc, lợi dụng lòng tin nhân viên bảo mật tổ chức tín dụng cạnh tranh nhằm thu thập thơng tin thuộc bí mật kinh doanh tổ chức tín dụng d/ Tiếp cận thơng tin, thu thập thơng tin thuộc bí mật kinh doanh tổ chức tín dụng tổ chức tín dụng làm thủ tục hành nhà nước, (ví dụ đăng ký thêm loại hình dịch vụ ngân hàng), dùng biện pháp thâm nhập hệ thống thông tin bảo mật quan nhà nước để chiếm đoạt thơng tin tổ chức tín dụng khác nhằm mục đích phục vụ hoạt động kinh doanh 1.12.3 Ép buộc khách hàng kinh doanh Điều 42 Luật cạnh tranh cấm doanh nghiệp ép buộc khách hàng ngừng giao dịch với doanh nghiệp khác khơng giao dịch với doanh nghiệp Hành vi ép buộc khách hàng xảy doanh nghiệp lạm dụng vị trí để đưa u cầu không hợp pháp khách hàng nhằm ràng buộc khách hàng giao dịch với Trong hoạt động ngân hàng, hành vi ép buộc khách hàng thể việc ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng kèm theo điều kiện bất hợp lý như: sử dụng dịch vụ kèm theo ngân hàng cung cấp phải mở tài khoản ngân hàng mà khơng có tài khoản ngân hàng khác… Hành vi ngân hàng trường hợp bị coi vi phạm quyền lợi khách hàng việc lựa chọn dịch vụ cần vi phạm quyền tự kinh doanh tổ chức tín dụng khác 1.12.4 Gièm pha tổ chức tín dụng khác ... dung pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng; iii) Thực thi pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại Về không gian, luận văn tập... Đánh giá thực trạng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại Việt Nam nhằm làm rõ bất cập, hạn chế pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động. .. không lành mạnh hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại Việt Nam 6 Chương Giải pháp hoàn thiện thực thi quy định pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại

Ngày đăng: 17/01/2023, 21:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w