Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
769,79 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÊ NHƯ THƠ KIỂM SOÁT HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH, CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế- Mã số: 60.38.50 Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM TRÍ HÙNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực Các liệu, luận điểm trích dẫn đầy đủ khơng thuộc ý tưởng kết tổng hợp thân Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Như Thơ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG 1.1 Khái niệm cạnh tranh pháp luật cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.2 Pháp luật cạnh tranh 1.2 Tính đặc thù cạnh tranh lĩnh vực hoạt động ngân hàng 15 1.2.1 Sự liên kết mang tính tự nhiên đối thủ cạnh tranh thị trường dịch vụ ngân hàng .17 1.2.2 Sự tham gia Nhà nước (Ngân hàng Trung ương) vào trình cạnh tranh lĩnh vực hoạt động ngân hàng 19 1.2.3 Sự cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng đòi hỏi chuẩn mực khắt khe loại hình kinh doanh khác 21 1.2.4 Các đặc thù khác tác động hành vi cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 26 1.3 Tổng quan pháp luật cạnh tranh lĩnh vực hoạt động ngân hàng .29 Kết luận Chương 32 Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 34 2.1 Pháp luật kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam: 34 2.1.1 Kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh: 34 2.1.2 Kiểm sốt lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền: 37 2.1.3 Kiểm soát tập trung kinh tế .39 2.2 Một số vấn đề thực trạng áp dụng pháp luật kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 43 2.2.1 Vấn đề phân biệt đối xử tổ chức tín dụng 43 2.2.2 Vấn đề xác định thị trường liên quan lĩnh vực ngân hàng 44 2.2.3 Một số biểu hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh lĩnh vực ngân hàng 49 2.2.4 Vấn đề tập trung kinh tế lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 5257 2.3 Một số đề xuất hồn thiện pháp luật kiểm sốt hành vi hạn chế cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 57 2.3.1 Sửa đổi Luật TCTD theo hướng xóa bỏ hạn chế phân biệt đối xử 57 2.3.2 Cần ban hành văn hướng dẫn cụ thể số quy định kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 58 Kết luận Chương 60 Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 62 3.1 Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng: 62 3.2 Xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng: 63 3.2.1 Hành vi khuyến mại bất hợp pháp hoạt động ngân hàng: .63 3.2.2 Hành vi thông tin sai thật làm tổn hại đến lợi ích tổ chức tín dụng khác khách hàng 67 3.2.3 Hành vi đầu lũng đoạn thị trường tiền tệ, vàng, ngoại tệ 70 3.2.4 Các hành vi cạnh tranh bất hợp pháp khác 71 3.3 Một số đề xuất hoàn thiện pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng: .82 Kết luận Chương 85 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Một cam kết quan trọng Việt Nam gia nhập WTO hệ thống ngân hàng Việt Nam phải mở cửa rộng theo lộ trình Bên cạnh hội có hệ thống ngân hàng phải đương đầu với thách thức to lớn Việt Nam phải chấp nhận gia tăng nhanh chóng ngân hàng thương mại nước ngồi có kinh nghiệm, có điều kiện tài chính, hiểu biết rõ luật pháp Việt Nam Đồng thời, Việt Nam phải bắt buộc thực sách không phân biệt đối xử ngân hàng nước ngồi nước Thực tế dẫn đến cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng trở nên liệt đua đáp ứng nhu cầu ngày cao kinh tế Cạnh tranh động lực để phát triển sở quan trọng đảm bảo tự kinh doanh hợp pháp mang lại lợi ích thiết thực cho người tiêu dùng Là lĩnh vực quan trọng nhạy cảm kinh tế, ngành ngân hàng cần phải có quy định pháp lý chặt chẽ điều chỉnh hành vi cạnh tranh đa dạng liên tục thay đổi nhằm trì mơi trường kinh doanh lành mạnh cho tất tổ chức tín dụng Hành vi cạnh tranh ngân hàng, mặt lý thuyết thực tế, chịu điều chỉnh Luật Cạnh tranh 2004 (sau gọi Luật Cạnh tranh) Luật Tổ chức Tín dụng năm 1997 (sửa đổi bổ sung năm 2004), (sau gọi Luật TCTD) Hiện Luật TCTD Luật Ngân hàng Nhà nước chưa có quy định cụ thể, riêng biệt kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực hoạt động ngân hàng Trong đó, ngành ngân hàng lại ngành kinh tế đặc thù khác hẳn so với loại hình khác kinh tế, áp dụng quy định Luật Cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng bộc lộ rõ điểm không phù hợp pháp luật, cần xem xét cách khoa học sở lý luận thực tiễn Những vấn đề kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh như: quy định doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường dựa cách tính thị phần thị trường liên quan, vấn đề tập trung kinh tế; chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực hoạt động ngân hàng cần phải có quy định cụ thể, phải đưa quy phạm mang tính chất riêng, thể đặc thù ngành ngân hàng Hoạt động ngân hàng loại hình dịch vụ lĩnh vực hoạt động ngân hàng lĩnh vực nhạy cảm, biến động ngân hàng có tác động khơng nhỏ tới phát triển kinh tế ảnh hưởng đến lợi ích người tiêu dùng Do đó, việc quản lý cạnh tranh hoàn thiện pháp luật quản lý cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng cần thiết, đặc biệt Việt Nam trở thành thành viên WTO Vì luận văn Kiểm sốt hành vi hạn chế cạnh tranh, chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực hoạt động ngân hàng” tập trung phân tích, đánh giá cách khoa học cở sở lý luận thực tiễn kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh, chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực hoạt động ngân hàng từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài: Liên quan đến đề tài luận văn có số cơng trình ngiên cứu như: - Báo cáo quy định liên quan đến cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam Ths Thái Bảo Anh (Chủ biên), biên soạn khuôn khổ Dự án Hổ trợ Thương mại Đa biên II (ASIE/2003/005711) Báo cáo cung cấp tổng quan quy định liên quan đến cạnh tranh Việt Nam, cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng phương hướng xây dựng quy phạm pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng - Báo cáo Tập trung kinh tế Việt Nam 2008- Hiện trạng dự báo, Ths Bạch Văn Mừng, Cục Quản lý cạnh tranh Bộ Công Thương chủ biên, biên soạn tháng 01/2009 Báo cáo rà soát, tổng kết vấn đề liên quan đến tập trung kinh tế Việt Nam dự báo nhằm tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng Trong báo cáo có đề cập vấn đề tập trung kinh tế lĩnh vực hoạt động ngân hàng Ngồi cịn có số viết, đề tài nghiên cứu có đề cập phần nội dung đề tài như: “Áp dụng Luật cạnh tranh lĩnh vực dịch vụ ngân hàng” TS Nguyễn Văn Tuyến - Tạp chí Luật học số 6/2006; “Một số vấn đề pháp lý hoạt động cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” Lê Thị Thu Thủy, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật số 23/2007 Nhìn chung, cơng trình, viết chủ yếu tập trung nghiên cứu xây dựng thực pháp luật cạnh tranh Việt Nam tầm khái quát mà chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu chun sâu đầy đủ sở lý luận thực tiễn kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực đặc thù: lĩnh vực hoạt động ngân hàng Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu: 3.1 Mục đích nghiên cứu: Mục đích đề tài làm sáng tỏ sở khoa học thực tiễn cho việc áp dụng pháp luật cạnh tranh lĩnh vực hoạt động ngân hàng Việt Nam nay; nghiên cứu hệ thống pháp luật hành kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh, chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực hoạt động ngân hàng thực trạng áp dụng pháp luật; từ rút đánh giá kiến nghị hợp lý cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật cạnh tranh lĩnh vực hoạt động ngân hàng Việt Nam phù hợp với điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 3.2 Nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài là: phân tích, đánh giá quy định pháp luật kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh, chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng thông qua quy định Luật Cạnh tranh; Luật TCTD, văn hướng dẫn thực trạng áp dụng pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam nay, có so sánh, đối chiếu với pháp luật số nước giới Đưa kiến nghị nhằm mục đích góp phần xây dựng hồn thiện pháp luật cạnh tranh lĩnh vực chuyên biệt: lĩnh vực hoạt động ngân hàng 3.3 Phạm vi nghiên cứu: Là vấn đề lý luận, lý thuyết kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh chống cạnh tranh khơng lành mạnh nói chung lĩnh vực hoạt động ngân hàng nói riêng thơng qua quy định pháp luật Việt Nam số nước Thế giới, chủ yếu là: Liên bang Nga, Trung Quốc, Liên minh Châu Âu Luận văn nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng sở hoạt động ngân hàng Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: 4.1 Cơ sở lý luận: Là lý luận nhà nước pháp luật chủ nghĩa Mác - Lênin; chủ trương sách Đảng Nhà nước phát triển kinh tế nói chung phát triển ngành dịch vụ nói riêng, đặc biệt cam kết quan trọng Việt Nam gia nhập WTO 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng hai phương pháp nghiên cứu là: phương pháp phân tích - tổng hợp (phân tích quy định pháp luật; vấn đề áp dụng pháp luật thực tiễn); phương pháp so 10 sánh luật (so sánh pháp luật cạnh tranh Việt Nam với pháp luật cạnh tranh số nước để làm sáng tỏ vấn đề trình phân tích, đánh giá) Đồng thời, nội dung phân tích đề tài có sử dụng nhiều tình thực tế Tuy nhiên, với vài dấu hiệu nhận diện, ví dụ mang tính chất minh họa Việc đưa kết luận hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh thuộc quan có thẩm quyền có đầy đủ dấu hiệu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Với thái độ nghiên cứu nghiêm túc, kết thực đề tài chứa đựng nhiều nội dung khoa học có giá trị Khơng dừng lại mức độ tài liệu tham khảo trình tìm hiểu pháp luật cạnh tranh nói chung cạnh tranh lĩnh vực đặc thù: lĩnh vực ngân hàng nói riêng, đề tài phân tích, luận giải đánh giá mức độ phù hợp quy định pháp luật vấn đề Luận văn rõ vướng mắc, bất cập quy định pháp luật thực trạng áp dụng pháp luật cạnh tranh lĩnh vực hoạt động ngân hàng, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm xây dựng hoàn thiện pháp luật cạnh tranh lĩnh vực hoạt động ngân hàng Việt Nam phù hợp với điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Những kiến nghị, đề xuất luận văn có ý nghĩa cho quan thẩm quyền việc xác định, xử lý hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng nghiên cứu xây dựng hoàn thiện pháp luật cạnh tranh nói chung, pháp luật cạnh tranh lĩnh vực hoạt động ngân hàng nói riêng Bố cục luận văn gồm: - Phần mở đầu - Phần nội dung gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chung cạnh tranh pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 85 im lặng điều kiện cung cấp dịch vụ ngân hàng có ảnh hưởng tới lợi nhuận hay ảnh hưởng tới khoản phải trả sử dụng dịch vụ quảng cáo có thơng báo điều kiện dịch vụ Nếu quảng cáo dịch vụ gắn với việc cấp tín dụng, sử dụng tín dụng mà nội dung có chứa đựng điều kiện ảnh hưởng tới phí dịch vụ, nội dung quảng cáo cần phải chứa đựng tất điều kiện lại xác định giá trị thực tế dịch vụ người vay39 Tóm lại, theo chúng tôi, cần quy định xử lý việc quảng cáo gây hiểu nhầm, quảng cáo mang tính so sánh lĩnh vực ngân hàng Cụ thể: - Cần có kiểm sốt chặt chẽ quảng cáo mang tính so sánh Đặc biệt, quảng cáo so sánh nên cho phép điều kiện nghiêm ngặt, đảm bảo tính khách quan Nếu không tuân thủ quy định tổ chức tín dụng vi phạm bị xử lý hình thức phạt tiền, khiển trách cơng khai, trường hợp xấu bị thu hồi giấy phép hoạt động Các thoả thuận từ quảng cáo so sánh vi phạm điều luật khơng có giá trị pháp lý - Cần có kiểm sốt chặt chẽ quảng cáo tín dụng Việc kiểm sốt phải bao gồm hoạt động tiền gửi cho vay lĩnh vực ngân hàng Đối tượng hưởng thụ điều luật người sử dụng dịch vụ ngân hàng (người gửi tiền người vay) lĩnh vực bán lẻ - Xây dựng quy định riêng biệt quảng cáo tín dụng quảng cáo mang tính so sánh lĩnh vực hoạt động ngân hàng * Liên quan tới so sánh hàng hoá dịch vụ, Ngân hàng Nhà nước tham khảo nguyên tắc Nghị định số 37/2006/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết thi hành Luật Thương mại xúc tiến thương mại ngày 4/4/2006 Trong Nghị định này, doanh nghiệp sử dụng quảng cáo so sánh trường hợp: 39 Ngơ Hồng Oanh, Phạm Trí Hùng, Tlđd 86 − So sánh hàng giả hàng thật; −So sánh gữa hàng thật hàng hoá quan quản lý nhà nước có thẩm quyền quy định vi phạm quyền sở hữu trí tuệ * Liên quan tới quảng cáo gian dối, đề xuất quy định Ngân hàng Nhà nước tham chiếu quy tắc Điều Nghị định 24/2003/NĐ-CP ngày 13/3/2003 hướng dẫn chi tiết thi hành Pháp lệnh Quảng cáo Mục Điều định nghĩa quảng cáo gian dối là: (i) quảng cáo khơng chất lượng hàng hố, dịch vụ, (ii) không địa sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ Chúng đề xuất rằng, Ngân hàng Nhà nước nên đưa chi tiết yêu cầu thông tin tối thiểu mà ngân hàng phải cung cấp quảng cáo hình thức dịch vụ ngân hàng Thơng tin tối thiểu nên bao gồm tồn thơng tin ảnh hưởng tới lợi ích khách hàng (chẳng hạn quảng cáo thẻ ngân hàng cần bao gồm tất thơng tin chi phí u cầu tiền gửi tối thiểu ) 3.2.4.4 Phân biệt đối xử hiệp hội Hiệp hội ngành nghề bao gồm hiệp hội ngành hàng hiệp hội nghề nghiệp, gọi chung hiệp hội, thành lập sở tự nguyện doanh nghiệp thành viên có chung lợi ích, nơi cung cấp thơng tin xử lý lĩnh vực thị trường nước quốc tế, nơi học hỏi, trao đổi kinh nghiệm doanh nghiệp Là diễn đàn thể lợi ích chung thành viên, hiệp hội vừa tổ chức điều phối hoạt động thành viên đồng thời cầu nối doanh nghiệp Chính phủ thế, hiệp hội có số hoạt động mang tính "quản lý" Với vai trị này, hiệp hội tạo tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh doanh nghiệp thông qua hành vi: từ chối việc gia nhập rút khỏi hiệp hội doanh nghiệp có đủ điều kiện mà việc từ chối mang tính phân biệt đối xử làm cho doanh nghiệp bất lợi cạnh tranh; hạn chế bất hợp lý hoạt động 87 kinh doanh hoạt động khác có liên quan đến mục đích kinh doanh doanh nghiệp thành viên Những hành vi hiệp hội coi không lành mạnh bị pháp luật cấm theo Điều 47 Luật Cạnh tranh Hiện nay, tổ chức kinh tế tự thỏa thuận thành lập Hiệp hội nghề nghiệp để giúp hoạt động bảo vệ cho quyền lợi Ở Việt Nam có Hiệp hội ngân hàng Việt Nam Trong tương lai có hiệp hội khác lĩnh vực ngân hàng Điều đặc biệt quan trọng hiệp hội phải khơng có hoạt động mang tính phân biệt đối xử với tổ chức tín dụng (Ví dụ: khơng từ chối tổ chức tín dụng gia nhập hội viên lý như: quy mô vốn, linh vực hoạt động, địa bàn hoạt động) Tất tổ chức tín dụng thành viên hiệp hội phải đối xử bình đẳng Nghiêm cấm việc hạn chế bất hợp lý hoạt động kinh doanh hoạt động khác có liên quan tới mục đích kinh doanh tổ chức tín dụng thành viên 3.3 Một số đề xuất hoàn thiện pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng: Qua phân tích, nhận diện hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam nay, nhận thấy việc áp dụng pháp luật cạnh tranh lĩnh vực hoạt động ngân hàng gặp nhiều khó khăn, vướng mắc mà việc khắc phục chúng vấn đề phức tạp, đòi hỏi phải có nghiên cứu sở khoa học thực tiễn Chúng xin kiến nghị phương án sau đây: 3.3.1 Về lâu dài: Cần sửa đổi Luật TCTD, đề nghị thay đổi khái niệm: cạnh tranh bất hợp pháp thành cạnh tranh không lành mạnh để phù hợp với Luật Cạnh tranh Đồng thời, quy định cạnh tranh ngân hàng cần phải thể thành nhiều điều luật rõ ràng, tạo thành Chương: “Cạnh tranh hoạt động TCTD” Luật Các TCTD sửa đổi 88 3.3.2 Phương án trước mắt: Chúng kiến nghị phạm vi thẩm quyền mình, sở Luật Cạnh tranh Luật TCTD, Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư hướng dẫn chi tiết hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng Đây sở pháp lý quan trọng để quan chức nhận diện cạnh tranh khơng lành mạnh lĩnh vực có biện pháp xử lý thích hợp Trong chúng tơi kiến nghị số vấn đề sau: Cần xây dựng quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh phù hợp với pháp luật cạnh tranh, cần dấu hiệu chung hành vi cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng để giúp nhận diện hành vi Để làm điều đó, sử dụng dấu hiệu cạnh tranh khơng lành mạnh ghi nhận Luật Cạnh tranh nói trên, sở có tính đến đặc thù lĩnh vực ngân hàng Theo chúng tôi, dấu hiệu bao gồm: - Cạnh tranh tổ chức tín dụng với với tổ chức khác có hoạt động ngân hàng; - Hành vi trái với chuẩn mực kinh doanh ngân hàng; - Hành vi gây thiệt hại gây thiệt hại cho tổ chức tín dụng khác, ảnh hưởng đến an toàn hệ thống ngân hàng, ảnh hưởng đến quyền lợi ích khách hàng Cùng với việc dấu hiệu nhận biết, cần xem xét hành vi cạnh tranh không lành mạnh thương mại nói chung có tính đến yếu tố đặc thù ngành ngân hàng Với yếu tố nhận diện hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng mà phân tích, cần xây dựng quy định riêng biệt hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng bị cấm Trong đó, ngồi quy định cụ thể xác định cạnh tranh 89 không lành mạnh theo quy định Luật Cạnh tranh, cần tập trung hướng dẫn việc xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh đặc thù lĩnh vực hoạt động ngân hàng Cụ thể lưu ý số vấn đề sau: - Khuyến mại bất hợp pháp hoạt động ngân hàng: cần quy định thêm số hành vi khuyến mại bị cấm lĩnh vực ngân hàng, bao gồm: cấm việc khuyến mại lãi suất cho vay lãi suất huy động tiền gửi sở tổ chức tín dụng chấp nhận lỗ để dành thị phần (đây coi bán dịch vụ giá thành); đồng thời, việc bỏ qua quy tắc cho vay hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh cần xử lý - Hành vi thông tin sai thật làm tổn hại đến lợi ích tổ chức tín dụng khác khách hàng: cần thay hai hành vi: gièm pha doanh nghiệp khác hành vi gây rối hoạt động doanh nghiệp khác nét tương đồng phân tích - Quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh lĩnh vực ngân hàng: Cần quy định xử lý việc quảng cáo gây hiểu nhầm, quảng cáo mang tính so sánh thoả thuận tín dụng Trong lưu ý kiểm sốt chặt chẽ quảng cáo mang tính so sánh Đặc biệt, quảng cáo so sánh nên cho phép điều kiện nghiêm ngặt, đảm bảo tính khách quan Cần có kiểm sốt chặt chẽ quảng cáo tín dụng cần có quy định tổ chức tín dụng để đảm bảo thơng tin họ rõ ràng, bình đẳng khơng sai lệch Mức xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng áp dụng theo quy định Nghị định 120/2005/N Đ-CP ngày 30/9/2005 Chính phủ quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh nói chung chưa phù hợp Bởi hậu hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực hoạt động ngân hàng lớn việc khắc phục khó khăn Chúng tơi kiến nghị nên ban hành quy định riêng xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng cách sửa đổi, bổ sung Nghị định số 18/CP ngày 24/02/1997 Chính phủ xử lý vi phạm hành 90 lĩnh vực ngân hàng, xây dựng quy định riêng xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng với biện pháp chế tài đủ mạnh khả thi Kết luận Chương 3: Từ phân tích chương 3, có số kết luận rút sau: Hiện khơng có thống hồn tồn Luật Cạnh tranh với pháp luật ngân hàng cách tiếp cận vấn đề cạnh tranh Luật TCTD hành nhìn nhận vấn đề cạnh tranh khía cạnh hợp pháp bất hợp pháp Luật Cạnh tranh lại tiếp cận góc độ: hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Từ ta thấy thiếu thống qui định pháp luật cạnh tranh nói chung, dẫn đến việc khó áp dụng luật thực tế Từ phân tích, nhận diện hành vi cạnh tranh bất hợp pháp (không lành mạnh) lĩnh vực hoạt động ngân hàng, nhận thấy cạnh tranh ngân hàng khốc liệt Việc nhận diện xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng thực tế khó khăn, phức tạp Tuy nhiên, việc cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng khơng kiểm sốt ảnh hưởng đến quyền lợi người dân, doanh nghiệp, cộng đồng, đến an ninh kinh tế Điều đòi hỏi phải có sửa đổi Luật TCTD, hướng dẫn cụ thể Luật Cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng, đặc biệt phải có thống với qui định pháp luật cạnh tranh pháp luật ngân hàng 91 KẾT LUẬN Cùng với việc thực thi cam kết gia nhập tổ chức thương mại giới WTO lĩnh vực dịch vụ tài ngân hàng hoạt động cạnh tranh lĩnh vực hoạt động ngân hàng ngày gay gắt Bởi lẽ ngân hàng tham gia thị trường tăng số lượng khơng có phân biệt đối xử nhà đầu tư nước hay nhà đầu tư nước ngồi Tuy nhiên nay, khơng có thống Luật Cạnh tranh Luật TCTD cách tiếp cận vấn đề cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Luật TCTD Luật Ngân hàng Nhà nước chưa có quy định cụ thể, riêng biệt kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực hoạt động ngân hàng Trong đó, ngành ngân hàng lại ngành kinh tế đặc thù khác hẳn so với loại hình khác kinh tế, việc áp dụng quy định Luật Cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng bộc lộ rõ điểm không phù hợp, cần xem xét cách khoa học sở lý luận thực tiễn Việc khắc phục khó khăn, vướng mắc trình áp dụng pháp luật cạnh tranh vào lĩnh vực dịch vụ ngân hàng vấn đề phức tạp Tuy nhiên nhận thức rõ ràng khó khăn, vướng mắc để có ý thức tìm giải pháp tháo gỡ, thiết tưởng việc nên làm bối cảnh Việt Nam bước hồn thiện hệ thống thể chế mơi trường pháp lí cho kinh tế phát triển theo hướng thị trường Trong đó, cần xác định: quy định cạnh tranh ngân hàng theo quy định Luật Các TCTD cần phải sửa đổi cho phù hợp với pháp Luật Cạnh tranh thông lệ quốc tế Qua phần trình bày, Luận văn: “Kiểm sốt hành vi hạn chế cạnh tranh, chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực hoạt động ngân hàng” sở phân tích làm rõ vấn đề chung pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật cạnh tranh lĩnh vực hoạt động ngân hàng Việt Nam nói riêng; phân tích thực trạng áp dụng pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân 92 hàng Việt Nam đưa số kiến nghị việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật hành để giải yêu cầu đặt Chúng thiết nghĩ, luận văn kết nghiên cứu bước đầu cho việc áp dụng quy định pháp luật cạnh tranh lĩnh vực đặc thù: lĩnh vực hoạt động ngân hàng Những kiến nghị, đề xuất luận văn có ý nghĩa khoa học thực tiễn việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng việc nghiên cứu xây dựng hoàn thiện pháp luật cạnh tranh nói chung, pháp luật cạnh tranh lĩnh vực hoạt động ngân hàng nói riêng./ 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Danh mục văn pháp luật: Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Luật cạnh tranh năm 2004 Luật tổ chức tín dụng năm 1997 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức tín dụng năm 2004 Luật Ngân hàng Nhà nước 1997 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Ngân hàng Nhà nước 2003 Nghị định 116/2005/NĐ- CP ngày 15/9/2005 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh Nghị định 120/2005/NĐ- CP ngày 30/9/2005 Chính phủ quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực cạnh tranh Nghị định 05/2006/NĐ- CP ngày 09/01/2006 Chính phủ Về việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Hội đồng cạnh tranh 10 Nghị định 06/2006/NĐ- CP ngày 09/01/2006 Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh 11 Luật cạnh tranh thương mại Vương quốc Thái Lan (1999) 12 Pháp lệnh tự giá cạnh tranh nước Cộng hòa Pháp, số 861243, ngày 01/12/1986 94 II Danh mục tài liệu tham khảo: Thái Bảo Anh (Chủ biên) (2006), Báo cáo quy định liên quan đến cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam, Dự án hổ trợ Thương mại Đa biên II, Hà Nội Thái Bảo Anh (Chủ biên) (2006), Nghiên cứu tác động tự hóa dịch vụ ngân hàng cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng, Dự án hổ trợ Thương mại Đa biên II, Hà Nội Cục quản lý cạnh tranh- Bộ Công thương (2007), Kiểm soát tập trung kinh tếKinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cục quản lý cạnh tranh- Bộ Công thương (2009), Báo cáo tập trung kinh tế Việt Nam- Thực trạng giải pháp, Hà Nội Cục quản lý cạnh tranh- Bộ Công thương (2007), Luật chống độc quyền Nhật Bản kinh nghiệm thực thi, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cục quản lý cạnh tranh- Bộ Công thương (2005), Chuyên đề nghiên cứu: Hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, Hà Nội Phạm Sỹ Chung, Về khả cạnh tranh hành hóa Doanh nghiệp FDI Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Dự án hồn thiện mơi trường kinh doanh VIE/97/016 (2002), Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Tô Ánh Dương, Những hội thách thức ngân hàng thương mại Việt Nam cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Cộng sản, số 101(2006) 95 10 Thành Đức (2003), Những thách thức NHTM Việt Nam cạnh tranh hội nhập quốc tế, Tạp chí ngân hàng, số 14/2003 11 Phạm Thúy Hồng (2004), Chiến lược cạnh tranh cho Doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đặng Vũ Huân, Giải pháp thực thi quy định kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh, Tạp chí Luật học, ĐH Luật Hà Nội, tháng 6/2006 13 Nguyễn Hữu Huyên, Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam- Một số vấn đề lý luận thực tiễn 14 Bùi Thanh Lam, M&A lĩnh vực ngân hàng: Thực trạng xu hướng, Tạp chí Tài chính, tháng 04/2009 15 Phạm Tấn Mến (2008), Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam xu hội nhập, Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành ngân hàng, ĐH Kinh tế HCM 2008 16 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật kinh tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Lê Hồng Oanh (2005), Bình luận khoa học Luật cạnh tranh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Ngơ Hồng Oanh, Phạm Trí Hùng (2008), Pháp luật cạnh tranh Liên bang Nga- Những kinh nghiệm cho Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công thương, Hà Nội 19 Nguyễn Như Phát, Trần Đình Hảo (2001), Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt Nam nay, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 20 Nguyễn Như Phát, Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích luận giải quy định Luật cạnh tranh, NXB Tư pháp, Hà Nội 96 21 Nguyễn Như Phát (2004), Thị trường Luật cạnh tranh, Báo pháp luật đời sống số 24 (171), 10-16/6/2004 22 Russell Pittman, Tại phải có sách cạnh tranh, đặc biệt với nước phát triển, Tạp chí điện tử Bộ ngoại giao Mỹ, tháng 2/1999 23 Lê Viết Thái (2000), Cơ sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng sách cạnh tranh Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội 24 Lê Viết Thái (2005), Chuyên đề Hành vi tập trung kinh tế, Đề tài nghiên cứu thể chế cạnh tranh điều kiện phát triển thị trường Việt Nam, Viện Nghiên cứu thương mại, Bộ Thương mại, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Tuyến (2008), Áp dụng Luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng, Thông tin pháp luật dân số 5/2008 26 Lê Thị Thu Thủy (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng- NXB Tư pháp - Hà Nội 27 Lê Thị Thu Thủy (2007), Một số vấn đề pháp lý hoạt động cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 23 (2007), tr 159-167 28 Nguyễn Ngọc Sơn (2005), Xác định thị trường liên quan theo Luật Cạnh tranh năm 2004, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 11 (63), tháng 11/2005 29 Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh vấn đề Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 06 (2006) 30 Nguyễn Ngọc Sơn, Các quy định Luật cạnh tranh năm 2004 hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh 31 Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Luật cạnh tranh- sứ mệnh triển vọng, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số tháng 03/2006 97 32 Nguyễn Kiều Giang (2007), Cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng, nhìn từ góc độ pháp lý, Tạp chí Luật học, Đại học Luật Hà Nội, số 11/2007 33 Phạm Quốc Trung, (2008), Thị trường dịch vụ tài Việt Nam q trình hội nhập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Trường Đại học Ngân hàng- Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng (2007), Hồn thiện Lt Ngân hàng- Những địi hỏi từ hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Lao động xã hội 35 Nguyễn Thanh Tú (2005), Thỏa thuận lãi suất ngân hàng pháp luật cạnh tranh”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số (49), tháng 02/2005, tr 5659 98 PHỤ LỤC Bảng 1: Một số trường hợp sáp nhập Ngân hàng giai đoạn trước năm 2006: STT Ngân hàng bị sáp nhập Ngân hàng nhận sáp nhập Thời điểm sáp nhập NH TMCP Đồng Tháp NH TMCP Phương Nam 1997 NH TMCP Đại Nam NH TMCP Phương Nam 1999 NH TMCP Nông thôn Châu Phú - An Giang 2001 NH TMCP Tứ giác Long Xuyên NH TMCP Đông Á 2001 NH TMCP Thạnh Thắng Cần Thơ NH TMCP Thương Tín 2001 NH TMCP Mekong NHTMCP Quốc tế 2001 NH TMCP Nông thôn Cái Sắn - Cần Thơ NH TMCP Nông thôn Tây Đô - Cần Thơ NH TMCP Nông thôn Tân Hiệp NH TMCP Phương Nam 2003 NH TMCP Phương Đông 2003 NH TMCP Đông Á 2003 Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ( Trích lại từ: Cục quản lý cạnh tranh- Bộ Cơng thương (2009), Báo cáo tập trung kinh tế Việt Nam- Thực trạng giải pháp, Hà Nội.) 99 Bảng 2: Đầu tư Ngân hàng nước Ngân hàng Việt Nam: Ngân hàng Sacombank Bên mua Thời điểm Tỷ lệ sở hữu Vốn điều lệ công bố vốn (Tỷ USD) ANZ Bank T1/2008 10% 4.449 Standard Chartered T6/2005 8.56% ACB 2.630 Standard Chartered T5/2008 6.16% HSBC T12/2005 10% HSBC T1/2007 15% HSBC T8/2008 20% OCBC T11/2007 15% 2.000 BNP Paribas T11/2006 10% 1.111 United Overseas Bank Ltd T1/2007 10% Hana Finance Corporation T1/2008 15% Habubank Deutsch Bank T1/2007 20% 2.000 Eximbank SMBC T3/2007 15% 2.800 Morgan Stanley T11/2007 10% 5.000 Maybank T5/2008 15% 2.300 Techcombank VP Bank Ngân hàng Phương Đông Ngân hàng Phương Nam PVFC An Bình 2.521 1.3434 Nguồn: Võ Trí Thành - Phạm Chí Quang, “Managing Capital Flows: The case of Vietnam”, ADB Institute 5/2008 tổng hợp Cục Quản lý cạnh tranh- Bộ Công Thương ... VỀ KIỂM SOÁT HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG TẠI VI? ??T NAM 34 2.1 Pháp luật kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Vi? ??t Nam: 34 2.1.1 Kiểm soát. .. cho vi? ??c áp dụng pháp luật cạnh tranh lĩnh vực hoạt động ngân hàng Vi? ??t Nam nay; nghiên cứu hệ thống pháp luật hành kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh, chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực. .. nhóm hành vi liên quan đến cạnh tranh cần kiểm soát chặt chẽ hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh Tuy pháp luật ngân hàng không quy định trực tiếp hành vi hạn chế cạnh tranh