1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chống cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động quảng cáo

108 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Thùy Trang CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60.38.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN NHƯ PHÁT TP Hồ Chí Minh - 2007 CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn xin cam đoan: công trình nghiên cứu riêng tác giả Những quan điểm, ý kiến, thông tin trích dẫn luận văn thật Tác giả luận văn LÊ THỊ THÙY TRANG CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quảng cáo - sản phẩm đại, tiến kinh tế thị trường giới kinh doanh sử dụng, đóng vai trị vơ quan trọng chiến lược cạnh tranh, giành giật thị phần Bởi lẽ, vai trị xúc tiến thương mại, quảng cáo thương mại khơng đơn có chức thơng báo diện hàng hoá mà quan trọng nhiệm vụ chủ yếu quảng cáo kích thích, định hướng việc mua sắm khách hàng tiềm Như biết, chất hoạt động quảng cáo không nhằm tạo mà tăng cường có; khơng phát minh phổ biến phát minh; và, hoạt động phải thực cách sáng tạo, có tính nghệ thuật, hoạt động quảng cáo nâng cao hiệu diễn đạt giàu sức lôi Tức là, thân hoạt động quảng cáo phải bắt nguồn từ hàng hoá, dịch vụ (điều kiện khách quan), khơng phải q trình chép cách đơn giản, máy móc mà cần phải trải qua q trình “gia cơng chế tạo” não - tuyên truyền (?) (điều kiện chủ quan) để ảnh hưởng tạo nên động mua hàng người tiêu dùng Trong thực tế, tính sinh tồn kinh doanh nên tiêu chuẩn đạo đức hoạt động quảng cáo không bị sa sút, kỳ vọng đạo đức quảng cáo có chiều hướng lên theo phát triển xã hội văn minh, xử giới kinh doanh thường có khuynh hướng lệch tiêu chuẩn kỳ vọng qua việc lạm dụng đặc trưng thứ hai; lấn áp, làm sai lệch đặc trưng thứ nhằm phục vụ cho thủ đoạn cạnh tranh họ Theo đó, Nhà nước với vai trị quyền lực phải đảm nhận vai trò Nhà đạo đức hoạt động quảng cáo, đặt ranh giới cho tính sáng tạo hoạt động này, đặt giới hạn định hoạt động quảng cáo nhằm đảm bảo cạnh tranh lành mạnh đối thủ cạnh tranh hành vi quảng cáo; bảo vệ quyền lợi ích Người tiêu dùng – chủ thể phía bên thị trường CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO Nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế trên, Luật Cạnh tranh năm 2004 đề cập nhóm hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Tuy nhiên, quy định mang tính chất gọi tên định hướng; lẽ, Luật Cạnh tranh năm 2004 luật chung mối quan hệ với văn luật chuyên ngành Pháp lệnh Quảng cáo năm 2001 Từ đó, việc tìm hiểu, nghiên cứu hai chế định pháp luật để hoạt động thi hành, áp dụng pháp luật việc chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo theo nguyên lý luật chung – luật chuyên ngành hoạt động cần thiết Hơn nữa, thực tế nay, tình trạng quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh, đặc biệt mẩu quảng cáo nói thật – quảng cáo “nổ” gia tăng, pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động thiếu quy định cụ thể chi tiết Trong tương lai với phát triển văn hoá cạnh tranh mức độ văn minh thị trường; tức ý thức pháp luật, nhận thức tác hại “chơi xấu” phát triển tranh chấp, khiếu nại lĩnh vực gia tăng phức tạp Từ nhu cầu lý luận, thực tiễn nêu trên, chọn “Chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo” làm đề tài nghiên cứu khuôn khổ luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Qua khảo cứu, tác giả luận văn biết, trước sau Luật Cạnh tranh năm 2004 ban hành có số sách chuyên khảo pháp luật cạnh tranh Việt Nam như: “Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam” PGS TS Nguyễn Như Phát ThS Bùi Nguyên Khánh năm 2001; “Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam” TS Đặng Vũ Huân năm 2004; “Bình luận khoa học Luật Cạnh tranh” TS Lê Hoàng Oanh năm 2005; “Phân tích luận giải quy định Luật Cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh” PGS TS Nguyễn Như Phát ThS Nguyễn Ngọc Sơn năm 2006 số viết khoa học đăng số tạp chí chuyên ngành “Nhà nước Pháp luật”, “Nghiên cứu lập pháp” tác giả như: GS TSKH CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO Đào Trí Úc; PGS TS Nguyễn Như Phát; PGS TS Trần Đình Hào; PGS TS Phạm Duy Nghĩa, … Tuy nhiên, việc sâu vào nghiên cứu riêng lĩnh vực Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo sở phân tích làm rõ nội hàm luận giải vấn đề liên quan chưa có cơng trình tập trung thực Bên cạnh đó, đến nay, theo nghiên cứu Tác giả, chưa có luận văn thạc sĩ luật học công bố đề tài Mục đích nghiên cứu luận văn Qua nghiên cứu đề tài này, tác giả mong muốn làm sáng tỏ giải vấn đề sau: - Phân tích, làm rõ chất hoạt động quảng cáo; chất, tính đặc thù cạnh tranh không lành mạnh thể hành vi quảng cáo; - Phân tích làm rõ quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh; - Phân tích, đưa điểm cần hoàn thiện, vấn đề cần bổ sung góc độ nhằm tạo khung pháp lý chặt chẽ, phù hợp, đảm bảo phát triển lành mạnh hoạt động quảng cáo, tiến đến đề xuất xây dựng cho lĩnh vực đạo luật riêng - Luật Quảng cáo Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Tác giả sâu vào nghiên cứu quan hệ xã hội hoạt động quảng cáo Đó quan hệ doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh, quan hệ doanh nghiệp người tiêu dùng nhằm làm rõ chất, tính đặc thù cạnh tranh khơng lành mạnh hoạt động quảng cáo  Phạm vi nghiên cứu: Tác giả sâu vào nghiên cứu quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo thông qua việc CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO phân tích, làm rõ quy phạm pháp luật liên quan, đặc biệt nhóm hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh quy định Luật Cạnh tranh năm 2004 Từ đó, tác giả đưa kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện khung pháp lý chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo Đề tài lấy phần lý luận làm trọng tâm, cịn phần thực tiễn đóng vai trò dẫn chứng tài liệu tham khảo để góp phần thuyết phục cho phần phân tích lý luận Phương pháp nghiên cứu Tác giả nghiên cứu đề tài dựa phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Trong trình thực Đề tài, phương pháp nghiên cứu sử dụng đa dạng Theo đó, Luận văn kết hợp chặt chẽ phương pháp lơgích phương pháp lịch sử, đồng thời có vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học khác: phân tích, so sánh, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch Đặc biệt, lĩnh vực pháp luật mẻ nghiên cứu bối cảnh hội nhập pháp luật nên Tác giả Luận văn cố gắng đặt "trọng tâm" áp dụng phương pháp luật học so sánh để tìm hiểu lý thuyết kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật quốc gia phát triển Cơ cấu luận văn Ngoài mục lục, lời nói đầu tài liệu tham khảo, luận văn bố cục gồm hai chương: Chương 1.Những vấn đề lý luận chung cạnh tranh không lành mạnh quảng cáo Chương Sự điều chỉnh pháp luật hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh nhu cầu hoàn thiện pháp luật CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VẾ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG QUẢNG CÁO “Quảng cáo” theo từ điển tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng, 1998 giải thích “trình bày để giới thiệu rộng rãi cho nhiều người biết nhằm tranh thủ nhiều khách hàng” Theo đó, mục đích hoạt động quảng cáo xác định nhằm mục đích thương mại, mục đích lợi nhuận, thể qua cụm từ “nhằm tranh thủ nhiều khách hàng” Dưới góc độ pháp lý, khái niệm “quảng cáo” quy định pháp luật nhiều nước Tiêu biểu tìm thấy Luật Quảng cáo Cộng hòa nhân dân Trung Hoa năm 1994, quảng cáo hiểu quảng cáo mang tính chất thương mại mà người cung cấp hàng hóa, dịch vụ, giới thiệu cho hàng hóa dịch vụ mình, cho dù trực tiếp hay gián tiếp, thông qua thông tin công cộng; người quảng cáo hiểu thực thể pháp lý, dù tổ chức kinh tế hay pháp nhân mà mục đích họ bán mặt hàng, dịch vụ thiết kế, sản xuất hay xuất thuộc lĩnh vực quảng cáo Trong Pháp lệnh số 82-280 ngày 23/7/1992 Cộng hịa Pháp tự thơng thương quy định nguyên tắc chung chế độ áp dụng cho quảng cáo tài trợ có quy định loại thơng tin truyền hình phát có thu tiền đổi bù nhằm quảng bá cho việc cung cấp sản phẩm hay dịch vụ, kể thông tin giới thiệu dạng tên gọi chung khuôn khổ hoạt động thương mại, công nghiệp, thủ công hay nghề nghiệp tự do, hay nhằm đảm bảo quảng cáo thương mại cho doanh nghiệp nhà nước tư nhân coi quảng cáo Trong Chỉ thị 84/450/EEC ngày 10.9.1984 Hội đồng Nghị viện Châu Âu liên quan đến quảng cáo lừa dối quảng cáo so sánh; sửa đổi, bổ sung theo Chỉ thị 97/55/EC ngày 6.10.1997 Hội đồng Nghị viện Châu Âu, sau đính lại theo Bản đính đăng cơng báo số L194 ngày 10.7.1998, quảng cáo hiểu “đưa tuyên bố hình thức liên quan đến CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO hoạt động thương mại, kinh doanh, nghề thủ công, nghề chuyên nghiệp nhằm xúc tiến việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ; bao gồm bất động sản, quyền nghĩa vụ.” Với định nghĩa nêu cho thấy, với tính chất thuật ngữ pháp lý “quảng cáo” pháp luật nước điều chỉnh hoạt động quảng cáo ln chứa đựng mục đích thương mại – giới thiệu thông tin nhằm xúc tiến việc bán hàng, cung ứng dịch vụ Ở nước ta, khái niệm “quảng cáo” tìm thấy hai văn luật Pháp lệnh Quảng cáo năm 2001 Luật Thương mại năm 2005 Theo Pháp lệnh Quảng cáo năn 2001 quảng cáo giải thích: quảng cáo giới thiệu đến người tiêu dùng hoạt động kinh doanh, hàng hóa, dịch vụ có mục đích sinh lời dịch vụ khơng có mục đích sinh lời Dịch vụ có mục đích sinh lời dịch vụ nhằm tạo lợi nhuận cho tổ chức, cá nhân cung ứng dịch vụ; Dịch vụ khơng có mục đích sinh lời dịch vụ không nhằm tạo lợi nhuận cho tổ chức cá nhân cung ứng dịch vụ (quảng cáo dịch vụ thực sách xã hội thông tin nhằm thông báo, nhắn tin, rao vặt) Theo Luật Thương mại năm 2005, khái niệm quảng cáo gắn liền với tính chất thương mại gọi với thuật ngữ pháp lý “quảng cáo thương mại”, khái niệm hiểu là: hoạt động xúc tiến thương mại thương nhân để giới thiệu với khách hàng hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Như vậy, nước ta tồn hai khái niệm “quảng cáo” “quảng cáo” theo Pháp lệnh Quảng cáo năm 2001 “quảng cáo thương mại” theo Luật Thương mại năm 2005 Trong đó, quảng cáo thương mại hiểu/xác định loại hình quảng cáo “có mục đích sinh lời” theo Pháp lệnh Quảng cáo năm 2001 Tóm lại, việc xác định nghĩa “quảng cáo” khơng giống (chỉ gắn liền với mục đích thương mại; bao gồm “dịch vụ khơng sinh lời”) lĩnh vực, văn khác Vì vậy, để thuận lợi nhằm đạt mục đích việc nghiên cứu đề tài này, quảng cáo luận văn giới hạn, hiểu mục đích bản, quan trọng mục đích thương mại (lợi nhuận), tham gia vào đời sống kinh tế thị trường với tính cách hành vi xúc tiến thương mại CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO 1.1 NGUỒN GỐC CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO Quảng cáo, hoạt động xúc tiến thương mại dễ nhìn thấy chủ thể kinh doanh Ngày nay, hoạt động quảng cáo trở nên phổ biến nhìn nhận sản phẩm gắn liền với kinh tế thị trường, kinh tế mà hoạt động mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ diễn môi trường tự chi phối chủ yếu quy luật cung – cầu, quy luật giá trị quy luật cạnh tranh “cung cầu cốt vật chất, giá diện mạo cạnh tranh linh hồn sống trường” [22, tr 6] Tuy nhiên, để trở lại xác định mốc thời gian cụ thể cho đời hoạt động quảng cáo chưa có cơng trình nghiên cứu Ngay từ thời Hi Lạp cổ đại (trong thành bang Athens) người ta dùng khúc trịn, có chốt giữa, viết tên đồ vật muốn bán lên để đọc đến đâu quay đến đấy; hay đơn giản hơn, họ cần viết lên cửa, lên cột ngồi đường…; Nói chung, vào buổi sơ khai hoạt động quảng cáo mục đích cung cấp thơng tin mục đích quảng cáo Khi sản xuất hàng hóa đời xuất thành thị phương Tây dẫn đến đời phát triển rầm rộ tờ áp-phích (thế kỷ XVII) Theo số chuyên gia, cha đẻ quảng cáo Michel de Montaige (thế kỷ XVII) Ông đề nghị nhà vua Pháp thành lập máy quảng cáo để người xã hội biết nhiều sản phẩm mua bán thị trường Đến năm 1630, giám đốc tờ báo La Gazette (xem lại tên tờ báo này!) thành lập văn phòng chuyên cung cấp địa thông tin cần thiết, dành mục tờ báo để quảng bá loại sản phẩm khác Dù đơn giản bước khởi đầu quan trọng hoạt động quảng cáo đáp ứng nhu cầu xã hội cung – cầu cần có nơi để hội tụ trao đổi Công nghệ truyền thông đời phát triển góp phần làm cho hoạt động quảng cáo có chuyển biến mạnh mẽ định vị vai trị hoạt động kinh doanh Hơn hết, tính chất xúc tiến thương mại hoạt động phát triển song hành hai chức năng: là, thông báo diện hàng hóa hai là, kính thích, định hướng CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO 10 việc mua sắm Người tiêu dùng Các chủ thể kinh doanh tìm thấy vai trị quan trọng quảng cáo công cụ hữu hiệu để cạnh tranh với đối thủ, lôi kéo khách hàng tiềm phía Sau chiến thứ hai, nhờ vơ tuyến truyền hình quảng cáo xem “ngôi lên”, không khối lượng quảng cáo bùng nổ mà ảnh hưởng đến đời sống kinh tế - xã hội Những thập niên 70, 80 kỷ XX, người làm quảng cáo trở thành người huy người khác (tại công ty Procter & Gamble, Hershey’s, Coca-Cola, Cambell’s nhiều công ty hàng tiêu dùng khác), phim ảnh mô tả người làm quảng cáo người anh hùng (bộ phim “The Hucksters”, “The Man in the Gray Flannel Suit” …) Rõ nét ảnh hưởng quảng cáo đến báo chí Báo chí xem thứ hàng bán hai lần, bán cho độc giả mà quan trọng bán cho nhà quảng cáo (các nhà xuất báo chí bán báo cho độc giả, độc giả hay “vốn đọc” họ bán cho nhà quảng cáo) điều thể rõ nét qua việc giá thành tờ báo cao giá phát hành; Và quảng cáo truyền hình tăng trưởng mạnh hình thức quảng cáo đánh giá hiệu so với báo chí đưa đến “cuộc khủng hoảng báo chí” Ở nước ta, khái niệm “quảng cáo” xuất từ sớm Trong tác phẩm “Thương học phương châm” năm 1928 cụ Lương Văn Can muốn khiến cho người tiêu thụ ngày rộng rãi, thương nghiệp ngày khuếch trương, hẳn phải có giấy cáo bạch được; quảng cáo có lực vạn phần, để thực hoạt động quảng cáo có tốn tiền khơng tiếc….[26, tr 51] Tuy nhiên, từ sau nước ta giành độc lập đến trước Đại hội Đảng toàn quốc lần VI (1986), suốt chục năm phát triển kinh tế kế hoạch hóa tập trung, hoạt động quảng cáo dường không chủ thể kinh doanh quan tâm nhu cầu xúc tiến thương mại, cạnh tranh chủ thể kinh thời kỳ khơng có điều kiện nảy sinh phát triển Chỉ năm gần đây, nước ta chuyển sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã CHỐNG CẠNH TRANH KHƠNG LÀNH MẠNH TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ti ng Vi t 10 11 12 13 14 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam năm 1992 (1992), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam năm 1992 Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam năm 2005 (2005), Nxb Thống kê, Hà Nội Luật Cạnh tranh nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam năm 2004 Luật Thương mại nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam năm 2005 (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Luật Sở hữu trí tuệ nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam năm 2005 Pháp lệnh Quảng cáo năm 2001 Pháp lệnh Bảo vệ người tiêu dùng năm 1999 Pháp lệnh Chất lường hàng hóa năm 1999 Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2003 Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Đình Hào (2001), “Pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trường Việt Nam nay”, Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt Nam nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr 160 Nguyễn Hữu Huyên (2004), Luật Cạnh tranh Pháp Liên minh Châu Âu, Nxb Tư pháp, Hà Nội Hồ Só Hiệp (1999), Phương pháp viết quảng cáo đại, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO 106 15 Bá Linh (2005), Tìm hiểu pháp luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Nxb Tư pháp, Hà Nội 16 Lê Nết (2006), Quyền sở hữu trí tuệ, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 17 Lê Hoàng Oanh (2005), Bình luận khoa học Luật Cạnh tranh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Như Phát (2000), “Đối tượng điều chỉnh pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh”, Tham luận hội thảo Pháp luật cạnh tranh kiểm soát độc quyền Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật tổ chức 19 Nguyễn Như Phát (2001), “Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh”, Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt Nam nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr 264 20 Nguyễn Như Phát, Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 21 Nguyễn Như Phát (2003), “Toàn cầu hóa cạnh tranh”, Báo cáo tham luận hội thảo quốc tế toàn cầu hóa, Đại học Luật Hà Nội 22 Nguyễn Như Phát (2004), “Thị trường Luật Cạnh tranh”, Đời sống pháp luật, (24), tr 23 Nguyễn Như Phát (2004), Tham luận hội thảo khoa học Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam 24 Vũ Quỳnh (2006), Quảng cáo hình thức quảng cáo hiệu nhất, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 25 Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (2001), Marketing bản, lưu hành nội bộ, Tp Hồ Chí Minh 26 Lê Anh Tuấn (2006), Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, Luận án tiến só luật học 27 Đào Trí Úc (2001), “Quan điểm cạnh tranh pháp luật cạnh tranh Việt Nam”, Cạnh tranh xây CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO 107 28 29 30 31 32 dựng pháp luật cạnh tranh Việt nam nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr 12 Armand Dayan (1998), Nghệ thuật quảng cáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Michael Newman (2006), 22 quy luật quảng cáo, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Verne E Henderson (1996), Đạo đức kinh doanh, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội http://www.marketingchienluoc.com http://www.itjsc.com.vn Ti ng Anh 33 Council Directive 84/450/EEC of 10 September 1984 concerning misleading and comparative advertising; amended by: Directive 97/55/EC of European Parliament and of the Council of October 1997; Corrected by: Corrigendum, OJ L 194, 10/7/1998, p 54 (97/55) 34 Regulation (EC) No 2006/2004 of the European parliament and the council of 27 October 2004 on cooperation between national authorities responsible for the enforcement of consumer protection laws (the Regulation on consumer protection cooperation) 35 Directive 2005/29/EC of the European parliament and of the council of 11 May 2005 concerning unfair business-toconsumer commercial practices in the internal market and amending Council Directive 84/450/EEC, Directive 97/7/EC, 98/27/EC and 2002/65/EC of the European Parliament and of the Council and Regulation (EC) No 2006/2004 of the European Parliament and of the Council (‘Unfair Commercial Practices Directive’) 36 Ten Basic principles, Consumer Protection in the European Union 37 Telephone Consumer Protection Act of 1991, USA CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO 108 38 The CAN-SPAM Act of 2003, USA 39 Junk Fax Prevention Act of 2005, USA 40 Self-Regulatory Guidelines for Children’s Advertising, Children’s Advertising Review Unit – Council of Better Business Bureaus, Inc 41 The Advertising Principles of American Business 42 Law Against unfair Competition of the People’s Republic of China, 1993 43 Advertisement law of the People’s Republic of China, 1994 44 Self-Regulation of Advertising in Canada published in 1963Law NR 9135, date 11.9.2003 “on consumer protection”, Republic of Albania 45 Peter Miskolczi-Bodnar, Professor of Law, Director of Institute of Civil Law, Head of Commercial Law Department, University of Miskolc, Hungary, “Definition of comparative advertising” CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO ... kê không đầy đủ sau: - Quảng cáo qua điện thoại di động; - Quảng cáo qua thư điện tử; - Quảng cáo qua fax 1.4 CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH... chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo trở thành pháp luật chung xử tất chủ thể kinh doanh thực cạnh tranh thông qua hoạt động quảng cáo CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG HOẠT... vi cạnh tranh không lành mạnh theo quan niệm thứ rộng bao gồm hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi hạn chế cạnh tranh Trong đó, CHỐNG CẠNH TRANH KHƠNG LÀNH MẠNH TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:06