Pháp luật chống hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh

70 3 0
Pháp luật chống hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHẠM THỊ QUỲNH NGÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH -*** -BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT PHẠM THỊ QUỲNH NGÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁP LUẬT CHỐNG HÀNH VI QUẢNG CÁO NHẰM CẠNH TRANH KHƠNG LÀNH MẠNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Khoa: Luật Thƣơng mại Niên khóa: 2013 - 2017 NĂM 2017 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH -*** -BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT PHẠM THỊ QUỲNH NGÂN PHÁP LUẬT CHỐNG HÀNH VI QUẢNG CÁO NHẰM CẠNH TRANH KHƠNG LÀNH MẠNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Khoa: Luật Thƣơng mại Niên khóa: 2013 - 2017 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Th.sĩ Nguyễn Văn Hùng Ngƣời thực hiện: Phạm Thị Quỳnh Ngân MSSV: 1353801015170 Lớp: AUF38 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, đƣợc thực dƣới dự hƣớng dẫn khoa học Thạc sĩ Nguyễn Văn Hùng, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO 1.1 Khái quát chung hoạt động quảng cáo 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hoạt động quảng cáo 1.1.2 Phân loại quảng cáo 1.1.3 Vai trò quảng cáo 10 1.2 Khái quát chung hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 12 1.2.1 Khái niệm cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh 12 1.2.2 Khái niệm quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 17 1.3 Nhu cầu điều chỉnh pháp luật hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 19 1.3.1 Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngƣời tiêu dùng 20 1.3.2 Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp 22 1.3.3 Xây dựng bảo vệ môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy phát triển kinh tế 23 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 24 CHƢƠNG II: PHÁP LUẬT VIỆT NAM QUY ĐỊNH VỀ HÀNH VI QUẢNG CÁO NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT CHỐNG QUẢNG CÁO NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 25 2.1 Hệ thống văn pháp luật điều chỉnh hoạt động quảng cáo Việt Nam 25 2.1.1 Các hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh theo quy định Luật Cạnh tranh 26 2.1.2 Trách nhiệm pháp lý hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 42 2.1.3 Thẩm quyền quản lý nhà nƣớc hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 46 2.1.4 Thực trạng hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam 48 2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chống hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 50 2.2.1 Làm rõ số vấn đề quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh đƣợc quy định Luật Cạnh tranh 2004 50 2.2.2 Hoàn thiện vai trò, trách nhiệm quan quản lý nhà nƣớc hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 53 2.2.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh hoạt động quảng cáo nói riêng 55 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 56 KẾT LUẬN 57 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thập niên gần đây, ngƣời ta khơng cịn xa lạ với hai từ “quảng cáo” Một cách âm thầm lặng lẽ, quảng cáo trở nên gần gũi với ngƣời tiêu dùng bạn đồng hành doanh nghiệp Thƣơng trƣờng chiến trƣờng doanh nghiệp Cuộc chiến thƣơng trƣờng chƣa êm ả kinh tế thị trƣờng đƣợc thiết lập, nƣớc nhà có hội giao lƣu kinh tế với giới Thị trƣờng thị trƣờng khơng có biên giới, cạnh tranh cạnh tranh quốc tế Các tiến nhanh chóng khoa học kỹ thuật, sáng kiến tạo mơ hình kinh doanh thay đổi thị hiếu ngƣời tiêu dùng yếu tố tạo biến động thị trƣờng Khơng có bảo đảm cách làm ăn thành công năm nay, tiếp tục thành công năm tới1 Do vậy, cơng kinh doanh mình, doanh nghiệp phải xây dựng chiến lƣợc kinh doanh phù hợp với thay đổi thời kỳ Có sách hơm đƣợc tán thành nhƣng hơm sau lỗi thời Nhƣng quảng cáo không nhƣ Quảng cáo đồng hành với doanh nghiệp giai đoạn Sự thành cơng mà doanh nghiệp có đƣợc, phần lớn nhờ quảng cáo Quảng cáo số hoạt động xúc tiến thƣơng mại Quảng cáo không đơn phƣơng tiện truyền tải thông tin mà cịn cơng cụ hữu hiệu kích thích tiêu dùng, vũ khí sắc bén đƣợc ƣa chuộng doanh nghiệp Cùng với phát triển xã hội loài ngƣời, hoạt động quảng cáo tự thân khơng ngừng phát triển Thừa nhận bùng nổ hoạt động quảng cáo giới khơng có nghĩa phủ nhận hệ lụy mà đem lại Trong chiến thƣơng trƣờng, có ngƣời tuân thủ luật chơi? Để chiến thắng đua tranh giành thị phần, doanh nghiệp khơng có tài năng, vị cịn phải có chiêu trị Bởi quảng cáo vũ khí lợi hại nên khơng doanh nghiệp lợi dụng để thực “chiêu trị” khơng lành mạnh Bản chất quảng cáo khơng xấu, có doanh nghiệp “xấu” làm cho hoạt động quảng cáo ngày trở nên xấu Từ sản phẩm tiến bộ, đại kinh tế thị trƣờng, quảng cáo bị biến thành công cụ phục vụ cho mục đích “lệch chuẩn” Điều đáng quan tâm để đạt đƣợc mục đích “lệch chuẩn” đó, ngƣời thực hoạt động quảng cáo nhằm cạnh không lành mạnh ngày có hành Đào Hữu Dũng (2004), Quảng cáo truyền hình kinh tế thị trường – Phân tích đánh giá, động tinh vi, phức tạp nguy hiểm Chính lẽ đó, việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật trình điều chỉnh hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh quan trọng mang tính cấp thiết Để điều chỉnh hoạt động này, pháp luật Việt Nam có nhiều văn đƣợc ban hành áp dụng thực tế, kể đến Luật Cạnh tranh 2004, Luật Thƣơng mại 2005, Luật Quảng cáo 2012…và văn hƣớng dẫn thi hành luật nêu Mặc dù có pháp luật điều chỉnh, nhiên hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh thực tế diễn Điều chứng tỏ, pháp luật điều chỉnh hành vi chƣa thật hiệu nhiều thiếu sót Trƣớc tình hình đó, việc hồn thiện hệ thống pháp lý nhu cầu cấp thiết Chính lẽ đó, việc vào tìm hiểu, nghiên cứu cách chuyên sâu quy định pháp luật điều chỉnh hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh việc làm mang tính khách quan, đắn, hợp lý cần đƣợc quan tâm Xuất phát từ tính cấp thiết nhu cầu đáng này, tác giả chọn đề tài “Pháp luật chống hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp cho Tình hình nghiên cứu đề tài Hoạt động quảng cáo nói chung hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh nói riêng vấn đề cộm đƣợc xã hội quan tâm đề tài nghiên cứu nhiều cơng trình khoa học, kể đến vài cơng trình nghiên cứu tiêu biểu nhƣ: Phan Huy Hồng, “Quảng cáo so sánh pháp luật cạnh tranh-một nghiên cứu so sánh luật”, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật số 01/2007; Lê Thị Thùy Trang (2007), “Chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; Đặng Quốc Chƣơng (2011), “Hồn thiện pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo thƣơng mại”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; Hồ Thị Duyên (2016), “Pháp luật hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam nay”, Luận án tiến sĩ Luật học, Học Viện khoa học xã hội… Các cơng trình nghiên cứu có đóng góp định việc hồn thiện pháp luật chống hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Tuy nhiên, quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực rộng, đa dạng ẩn chứa nhiều thơng tin Bên cạnh đó, tính chất hành vi ngày tinh vi, khó nhận biết Bởi vậy, khơng cơng trình nghiên cứu khoa học bao qt tồn ngóc ngách, khía cạnh hành vi Để tiếp tục đóng góp vào hệ thống kiến thức mà cơng trình nghiên cứu trƣớc xây dựng, tác giả tiếp tục vào sâu vào việc tìm hiểu hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh khía cạnh pháp luật điều chỉnh Mục đích nghiên cứu đề tài Trong phạm vi khóa luận tốt nghiệp, tác giả nghiên cứu đề tài với mục đích: - Giải vấn đề lý luận có liên quan đến đối tƣợng nghiên cứu nhƣ nguồn gốc hình thành, khái niệm, đặc điểm, phân loại, chức hoạt động quảng cáo; khái quát chung hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh từ thấy đƣợc sƣ cần thiết phải điều chỉnh pháp luật hành vi này; - Phân tích quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh; Đƣa kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật chống quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, tiến đến việc hạn chế xóa bỏ hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lạnh mạnh thực tế, góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp chân ngƣời tiêu dùng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu: hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Cụ thể sâu nghiên cứu hoạt động quảng cáo thƣơng mại Trên thực tế, hoạt động quảng cáo đƣợc phân thành nhiều loại khác nhau, có quảng cáo phi thƣơng mại Tuy nhiên, để làm rõ tính cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo, tác giả chọn quảng cáo thƣơng mại mục đích cạnh tranh không lành mạnh đặc điểm tiêu cực bật hoạt động quảng cáo Đối với hoạt động quảng cáo phi thƣơng mại, tác giả khơng tiến hành nghiên cứu phạm vi khóa luận Phạm vi nghiên cứu: khn khổ khóa luận tốt nghiệp khơng thể giải cách tồn diện thấu đáo tất vấn đề xoay quanh hành vi quảng cáo - nhằm cạnh tranh không lành mạnh Do đó, tác giải tập trung nghiên cứu quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh đƣợc quy định pháp luật Việt Nam mà trọng tâm Luật cạnh tranh 2004 Phần thực tiễn đóng vai trị dẫn chứng để tăng tính thuyết phục cho khóa luận Phƣơng pháp nghiên cứu Tác giả nghiên cứu đề tài dựa phƣơng pháp luận vật biện chứng vật lịch sử theo chủ nghĩa Mác-Lênin Ngồi ra, để hồn thiện khóa luận, q trình nghiên cứu, tác giả cịn sử dụng kết hợp nhiều phƣơng pháp sau: Phương pháp so sánh: đƣợc sử dụng xuyên suốt khóa luận nhằm đối chiếu quy định pháp luật văn pháp luật khác liên quan đến hoạt động quảng cáo để tìm điểm tƣơng đồng khác biệt văn từ hƣớng đến định hƣớng hồn thiện pháp luật Phương pháp phân tích, tổng hợp: đƣợc sử dụng để làm rõ quy định pháp luật hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, đồng thời mổ xẻ tình huống, vụ việc xảy thực tế, từ đƣa đánh giá, kết luận, kiến nghị giải pháp phù hợp hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Phương pháp diễn dịch: đƣợc sử dụng tồn khóa luận đặc biệt phần nội dung nêu quan điểm trình bày quan điểm hồn thiện pháp luật chống hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Phương pháp quy nạp: giống nhƣ phƣơng pháp nêu trên, phƣơng pháp đƣợc sử dụng nhiều tồn khóa luận nhằm đúc kết nội dung trình bày cách khái quát Phương pháp hệ thống hóa: đƣợc sử dụng xun suốt khóa luận nhằm trình bày vấn đề, nội dung khóa luận cách có trình tự, bố cục hợp lý, chặt chẽ, có gắn kết, kế thừa, phát triển vấn đề Bố cục tổng qt khóa luận Ngồi mục lục, lời nói đầu danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm hai chƣơng: Chƣơng I: Những vấn đề lý luận chung cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo Chƣơng II: Pháp luật Việt Nam quy định hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Một số đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật chống hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO 1.1 Khái quát chung hoạt động quảng cáo 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hoạt động quảng cáo 1.1.1.1 Khái niệm quảng cáo Ngày nay, thuật ngữ “quảng cáo” đƣợc sử dụng phổ biến Tùy vào đối tƣợng mà “quảng cáo” đƣợc sử dụng vào mục đích khác Vậy quảng cáo gì? Cho đến nay, có nhiều tài liệu đƣa định nghĩa quảng cáo Sau số định nghĩa quảng cáo đƣợc số đơng thừa nhận: Nhìn từ góc độ ngơn ngữ học, từ điển Tiếng Việt (2006) Viện Ngôn ngữ học nhà xuất Đà Nẵng, định nghĩa “quảng cáo có nghĩa trình bày để giới thiệu rộng rãi cho nhiều ngƣời biết nhằm tranh thủ đƣợc nhiều khách hàng” Dƣới góc độ pháp lý, Từ điển Luật học Black’s Law định nghĩa “quảng cáo hoạt động thu hút ý công chúng đến thứ để thúc đẩy việc mua bán nó”2 Trên thực tế, định nghĩa “quảng cáo” đƣợc quy định theo cách khác văn pháp luật quốc gia giới Theo đó, khoản Điều Chƣơng I Nghị Hội đồng liên minh Châu Âu số 84/450, “quảng cáo” đƣợc định nghĩa “là giới thiệu trình thực hoạt động kinh tế, thu lợi nhuận nhằm mục đích tiêu thụ sản phẩm dịch vụ” Luật Quảng cáo Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ngày 27/10/1994 quy định: “Quảng cáo đƣợc hiểu quảng cáo mang tính thƣơng mại mà ngƣời cung cấp hàng hóa, dịch vụ giới thiệu cho hàng hóa, dịch vụ mình, cho dù trực tiếp hay gián tiếp, thơng qua hình thức công cộng” Ở Việt Nam, khái niệm quảng cáo đƣợc quy định Khoản Điều Luật Quảng cáo 2012, theo “quảng cáo việc sử dụng phƣơng tiện nhằm giới thiệu đến công chúng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ có mục đích sinh lợi; sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ khơng có mục đích sinh lợi; tổ chức, cá nhân kinh doanh sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đƣợc giới thiệu, trừ tin thời sự; sách xã hội; thơng tin cá nhân” Nhƣ vậy, khái niệm quảng cáo theo Luật Quảng cáo Việt Nam bao gồm loại hình quảng cáo: quảng cáo thƣơng mại (có mục đích sinh lợi) quảng cáo phi thƣơng mại (khơng có mục đích sinh lợi) Tuy nhiên, Luật Thƣơng mại 2005 Luật cạnh tranh 2004 lại điều chỉnh hành vi quảng cáo thƣơng mại Theo Bryan A.Garner, Editer in Chief (2004), Black’s Law Dictionary – Eighth Edition, Thomson West 59.p doanh nghiệp trình kinh doanh trái với chuẩn mực thông thƣờng đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nƣớc, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác ngƣời tiêu dùng78 Đƣa thƣớc đo “chuẩn mực thông thƣờng đạo đức kinh doanh”, nhƣng “thông thƣờng” nhƣ “đạo đức kinh doanh” luật lại khơng giải thích Để đến có mn vàn cách hiểu đạo đức kinh doanh Doanh nghiệp ngờ ngợ, khơng biết việc làm có “đạo đức” hay khơng, quan chức lại khơng biết dựa vào sở để xác định hành vi cạnh tranh lành mạnh hay không lành mạnh Theo ý kiến tác giả, khó khăn việc giải thích tốt hết luật nên bỏ ln cụm từ “đạo đức kinh doanh” để khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh đơn giản hành vi doanh nghiệp gây thiệt hại gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác ngƣời tiêu dùng Từ việc định nghĩa hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhƣ trên, ngƣời ta dễ dàng biết đƣợc quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh hoạt động doanh nghiệp nhằm giới thiệu tới ngƣời tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ gây thiệt hại gây thiệt hại cho ngƣời tiêu dùng doanh nghiệp khác Thứ hai, cần sửa đổi làm rõ thêm quy định cụ thể hành vi quảng cáo so sánh Một là, cần giải thích rõ cách hiểu quảng cáo “so sánh trực tiếp” Theo ý kiến tác giả, không thiết sản phẩm quảng cáo nêu đích danh tên hàng hóa, dịch vụ đối thủ cạnh tranh cụ thể gọi so sánh trực tiếp Một cách khách quan mà nói, chẳng doanh nghiệp quảng cáo so sánh lại “chỉ mặt gọi tên” đối thủ cạnh tranh Phƣơng thức thƣờng thấy so sánh doanh nghiệp sử dụng hình ảnh, thơng điệp mang tính ám chỉ, làm cho ngƣời tiếp nhận quảng cáo liên tƣởng đến sản phẩm doanh nghiệp Nhƣ vậy, quảng cáo so sánh trực tiếp mục đích cuối đạt đƣợc, tức ngƣời tiêu dùng mức độ hiểu biết trung bình nhận dạng sản phẩm đƣợc so sánh Ngoài ra, pháp luật cạnh tranh nên thừa nhận so sánh trung thực Doanh nghiệp đƣợc quyền thực quảng cáo so sánh nhƣng khuôn khổ pháp luật, doanh nghiệp đƣợc so sánh phạm vi nào, so sánh tiêu chí nào, giới hạn so sánh tới đâu quan trọng tất việc so sánh phải ngun tắc: xác, trung thực, khơng bơi nhọ đối thủ kiểm chứng đƣợc79 Khi đó, doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm với thơng tin mà đem so sánh có nghĩa vụ chứng minh bị đối thủ cạnh tranh khiếu nại, chứng minh không 78 79 Khoản Điều Luật cạnh tranh 2004 Nguyễn Thị Trâm, tlđd(40), tr.49 51 đƣợc doanh nghiệp phải chịu hình thức chế tài theo quy định pháp luật bồi thƣờng thiệt hại xảy (nếu có) Chấp nhận hình thức so sánh trung thực cách mà pháp luật giúp đỡ ngƣời tiêu dùng việc lọc thông tin, đƣa thơng tin cốt lõi xác cho ngƣời tiêu dùng trình mua sắm, cân nhắc lựa chọn hàng hóa dịch vụ, bảo vệ tối ƣu lợi ích ngƣời tiêu dùng Hai là, Luật Cạnh tranh 2004 phải rõ “hàng hóa, dịch vụ mình” xác đối tƣợng Nếu hiểu “hàng hóa, dịch vụ mình” hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp đầu tƣ cải, vật chất trực tiếp sản xuất hàng hóa, kinh doanh dịch vụ vơ tình gạt bỏ số đối tƣợng không nhỏ chủ thể trung gian nhƣ nhà phân phối, đại lý Mà xét tình hình kinh tế tại, số đối tƣợng hoạt động với vai trò trung gian thị trƣờng số nhỏ Nhƣ vậy, theo ý kiến tác giả, Luật canh tranh nên có quy định rõ ràng chủ thể thực hành vi quảng cáo so sánh trực tiếp nhằm tránh bỏ sót đối tƣợng thực hành vi vi phạm tên thực tế Ba là, xác định rõ “hàng hóa, dịch vụ loại” Nhƣ phân tích trên, có nhiều quan điểm việc hiểu “hàng hóa, dịch vụ loại” Theo quan điểm tác giả, Luật Cạnh tranh 2004 xác định “hàng hóa, dịch vụ loại” dựa tinh thần Luật Sở hữu trí tuệ Theo đó, hai hàng hóa hai dịch vụ bị coi trùng (cùng loại) hành hai hàng hóa; hai dịch vụ có đặc điểm sau: (i) Có chất (thành phần, cấu tạo…) chức năng, mục đích sử dụng; (ii) Có chất gần giống chức năng, mục đích sử dụng80 Thứ ba, Luật Cạnh tranh 2004 cần đƣa tiêu chí xác định hành vi “bắt chƣớc sản phẩm quảng cáo khác để gây nhầm lẫn cho khách hàng Do khác tính chất, nên “bắt chƣớc” sản phẩm quảng cáo việc chép y hệt nhƣ “bắt chƣớc” lĩnh vực sở hữu trí tuệ Hàng loạt doanh nghiệp thị trƣờng giờ, phút sản xuất hàng trăm sản phẩm khác không sản phẩm doanh nghiệp giống hoàn toàn Do vậy, quảng cáo, doanh nghiệp bê nguyên sản phẩm quảng cáo doanh nghiệp khác để quảng cáo cho hàng hóa, dịch vụ Bởi vậy, “bắt chƣớc” bắt chƣớc ý tƣởng quảng cáo, thông tin đối tƣợng quảng cáo lúc đƣợc thay đổi cho phù hợp Nhƣ “bắt chƣớc” nhƣ đƣợc cho phạm luật Nghiên cứu kinh nghiệm lập pháp số quốc gia nhƣ từ thực tiễn 80 Điểm 39.9, Thông tƣ 01/2007/TT-BKHCN ngày 14 tháng năm 2007 Bộ Khoa học Công nghệ hƣớng dẫn thi hành Nghị định 103/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp 52 áp dụng, tiêu chí để xác định hành vi “bắt chƣớc sản phẩm quảng cáo khác” mà Luật Cạnh tranh quy định là81: - Thời hạn phát hành quảng cáo: quảng cáo bị bắt chƣớc phải có trƣớc, quảng cáo bắt chƣớc có sau; - Phạm vi lãnh thổ phát hành quảng cáo: Quảng cáo bị bắt chƣớc phải đƣợc phát hành rộng rãnh phạm vi toàn lãnh thổ, đƣợc số đông ngƣời tiêu dùng biết đến; - Đặc điểm bị bắt chƣớc phải điểm đặc trựng, dễ nhận biết, phân biệt với sản phẩm khác Thứ tƣ, bổ sung khoản Điều Luật Cạnh tranh 2004 nguyên tắc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm quảng cáo Nhƣ nói, sản phẩm quảng cáo sản phẩm sáng tạo Thừa nhận điều này, Nghị định 37/2006/NĐ-CP hƣớng dẫn Luật Thƣơng mại 2005 cho phép thƣơng nhân đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm quảng cáo Có nghĩa trƣờng hợp này, sản phẩm quảng cáo trở thành đối tƣợng điều chỉnh pháp luật sở hữu trí tuệ Tuy nhiên, khoản Điều Luật Cạnh tranh 2004 quy định: “Trƣờng hợp có khác quy định Luật với quy định luật khác hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh áp dụng quy định Luật Cạnh tranh” Điều vơ tình làm ý nghĩa việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm quảng cáo Theo ý kiến tác giả, sản phẩm quảng cáo doanh nghiệp đƣợc đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ có tranh chấp phát sinh, vấn đề nên đƣợc pháp luật sở hữu trí tuệ áp dụng giải Luật Cạnh tranh 2004 đƣợc áp dụng nào? Đó sản phẩm quảng cáo chƣa đƣợc đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, nhƣ công cụ hỗ trợ, Luật Cạnh tranh đƣợc áp dụng giải trƣờng hợp Nhƣ vậy, tác giả cho rằng, khoản Điều Luật Cạnh tranh 2004 nên loại trừ trƣờng hợp thuộc đối tƣợng điều chỉnh pháp luật sở hữu trí tuệ 2.2.2 Hồn thiện vai trị, trách nhiệm quan quản lý nhà nƣớc hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Việc quản lý hoạt động quảng cáo nói chung với quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh nói riêng đến đạt đƣợc nhiều thành tích cực Tuy nhiên, thực tế nhiều vƣớng mắt cần phải hồn thiện Để cơng tác quản lý nhà nƣớc hoạt động đạt đƣợc kết tốt nhất, tác giả xin đƣa số ý kiến nhƣ sau: 81 Hồ Thị Duyên (2015), tlđd(29), tr.115 53 Thứ nhất, hoạt động quảng cáo nói chung, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch nắm vai trò “đầu tàu” Riêng hoạt động quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, theo tác giả, nên giao cho Bộ Công thƣơng chịu trách nhiệm quản lý hồn tồn Có nghĩa là, lĩnh vực pháp luật liên quan đến hoạt động quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh, Bộ Cơng thƣơng có trách nhiệm từ khâu soạn thảo văn pháp luật, áp dụng văn pháp luật xử lý hành vi vi phạm xảy thực tế Điều hoàn toàn hợp lý, hầu hết quảng cáo mang tính chất thƣơng mại Vấn đề thƣơng mại đƣợc ngành chuyên trách lĩnh vực thƣơng mại (Bộ Công thƣơng) quản lý việc hiển nhiên Bên cạnh đó, từ trƣớc đến nay, cơng tác điều tra, xử lý hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Cục quản lý cạnh tranh (trực thuộc Bộ Công thƣơng) tiến hành Do vậy, giao cho Bộ Công thƣơng trách nhiệm quản lý hoạt động quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh cơng việc quản lý xun suốt, trơn tru, hợp lý đạt đƣợc hiệu cao Thứ hai, công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật hoạt động quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Một là, tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra Cục quản lý cạnh tranh hoạt động quảng cáo doanh nghiệp Con số vụ việc mà Cục thông kê năm hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh bề nổi, đằng sau cịn nhiều vụ việc núp bóng chƣa đƣợc đƣa xử lý Do vậy, không chờ đợi đơn khiếu nại từ doanh nghiệp hay ngƣời tiêu dùng, tự thân quan chức phải chủ động, tích cực cơng tác kiểm tra, rà sốt để hạn chế tình trạng quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh bảo vệ ngƣời tiêu dùng Hai là, nhƣ pháp luật tố tụng ngành luật khác nhƣ dân sự, hình sự…có quy định thủ tục rút gọn trình giải vụ việc, theo tác giả, thủ tục nên đƣợc quy định pháp luật cạnh tranh Theo quy định Luật Cạnh tranh 2004, vụ việc cạnh tranh thƣờng trải qua hai giai đoạn: điều tra sơ điều tra thức Về mặt chủ quan, tác giả cho rằng, giai đoạn điều tra sơ bộ, quan điều tra phát có tồn hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Cục trƣởng Cục quản lý cạnh tranh xử lý mà không cần trải qua giai đoạn điều tra thức Điều góp phần nhanh chóng xử lý vụ việc, hạn chế hậu xảy tiết kiệm thời gian, công sức trình điều tra Ba là, tác giả đề xuất ý kiến tăng mức hình phạt hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Theo quy định Điều 33 Nghị định 54 71/2014/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh, hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh chịu mức phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 140.000.000 đồng tƣơng ứng với hành vi Tác giả cho rằng, mức phạt nhƣ nhẹ, chƣa đủ sức răn đe So với lợi ích mà chủ thể thực hành vi thu đƣợc từ hoạt động quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh mức tiền phạt luật định khơng nhằm nhị Với tƣ tƣởng nhƣ khiến cho chủ thể biết bị phạt bất chấp thực biết bị phạt tiền phạt chẳng bao 2.2.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo nói riêng Đây cơng tác địi hỏi quan chức phải thực thƣờng xuyên nhằm tác động đến doanh nghiệp ngƣời tiêu dùng Đối với doanh nghiệp, việc tuyên truyền giúp doanh nghiệp nhận thức nắm rõ quy định pháp hoạt động cạnh tranh Nghĩa vụ doanh nghiệp phải biết pháp luật cho làm khơng cho làm Ngày khơng doanh nghiệp kinh doanh nhƣng không hiểu luật, hiểu luật nhƣng lách luật Tuyên truyền pháp luật hình thức hữu hiệu mang lại hiệu lâu dài Một mặt vừa củng cố ý thức pháp luật doanh nghiệp, mặt khác thể quan tâm, giám sát nhà nƣớc hoạt động kinh doanh Đối với ngƣời tiêu dùng, việc tuyên truyền pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo giúp họ cảnh giác trƣớc chiêu trò doanh nghiệp, quan tâm việc lựa chọn hàng hóa, sử dụng dịch vụ ý thức đƣợc quyền lợi cơng việc mua sắm Tuyên truyền vấn đề quan trọng Theo tác giả, nội dung tuyên truyền hành vi quảng cáo đƣợc xem quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, chế tài mà doanh nghiệp phải chịu thực hành vi, trình kiểm tra, xử lý vi phạm cách thức, quy trình mà doanh nghiệp, ngƣời tiêu dùng khiếu nại quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm Tuyên truyền nhƣ nào? Thơng thƣờng, việc tun truyền pháp luật đƣợc thực thông qua hội thảo, họp định kì, bên cạnh tun truyền nhờ vào truyền thơng, báo chí…và đại với tốc độ nhanh chóng dựa vào mạng internet 55 KẾT LUẬN CHƯƠNG II  Hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh đƣợc điều chỉnh Luật Cạnh tranh 2004 mà đƣợc quy định văn pháp luật khác nhƣ Luật Thƣơng mại 2005 Luật Quảng cáo 2012 Mỗi văn điều chỉnh góc độ khác nhau, tạo nên mạng lƣới pháp luật dày đặt, đan xen, phối hợp nhịp nhàng luật chuyên ngành làm cho hiệu tốt công tác quản lý kiểm soát hành vi  Chủ thể thực hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh phải chịu trách nhiệm pháp lý bồi thƣờng theo pháp luật dân (nếu có) Trách nhiệm pháp lý hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh trách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm hình tùy thuộc vào mức độ biểu hành vi  Hiện nay, hoạt động quảng cáo nói chung Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch có thẩm quyền quản lý trực tiếp Đối với mảng quảng cáo thƣơng mại, Bộ Cơng thƣơng có trách nhiệm quản lý, mà cụ thể Cục quản lý cạnh tranh có trách nhiệm việc điều tra, xử lý hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh  Hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh diễn thực tế với tần số dày đặc Đây hành vi cạnh không lành mạnh diễn nhiều qua năm thông qua thống kê Cục quản lý cạnh tranh Do vậy, hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh nhu cầu cấp thiết đáng đƣợc quan tâm  Theo tác giả, để đẩy mạnh hiệu điều chỉnh paháp luật hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, cần bổ sung làm rõ số vấn đề quy định Luật Cạnh tranh 2004 vấn đề này; hồn thiện vai trị, trách nhiệm quan quản lý nhà nƣớc đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo nói riêng 56 KẾT LUẬN  Quảng cáo tồn nhƣ quy luật tất yếu kinh tế thị trƣờng Khi sức cạnh tranh nóng lên quảng cáo đƣợc sử dụng triệt để có nguy phá vỡ nguyên tắc cạnh tranh Do vậy, pháp luật chống quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh vấn đề đƣợc Nhà nƣớc xã hội quan tâm Từ việc nghiên cứu phân tích đề tài góc độ lý luận thực tiễn, tác giả rút số kết luận sau:  Ngày nay, kinh tế thị trƣờng ngày phát triển làm cho hoạt động quảng cáo phát triển không ngừng, dẫn đến tăng lên hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh Chính lẽ đó, điều chỉnh pháp luật hành vi nhu cầu cấp bách cần đƣợc quan tâm Cho đến thời điểm này, hành vi quảng cáo đƣợc điều chỉnh nhiều văn pháp luật khác Dƣới góc độ cơng cụ cạnh tranh, quảng cáo đƣợc điều chỉnh trực tiếp Luật Cạnh tranh 2004 Nghị định hƣớng dẫn có liên quan  Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh hành vi thƣơng nhân Bản chất hành vi trái với chuẩn mực thông thƣờng đạo đức kinh doanh gây hậu tiêu cực đến lợi ích Nhà nƣớc, ngƣời tiêu dùng doanh nghiệp khác Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh đƣợc thực nhiều dạng hành vi khác nhau, bao gồm quảng cáo so sánh trực tiếp, quảng cáo đƣa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng, bắt chƣớc sản phẩm quảng cáo doanh nghiệp khác  Chống hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh chế định quan trọng pháp luật cạnh tranh Kể từ Luật Cạnh tranh 2004 đời, môi trƣờng cạnh tranh có cơng cụ pháp lý điều chỉnh, hoạt động cạnh tranh nhờ mà trở nên ổn định, quy cũ nề nếp Tuy đạt đƣợc nhiều thành cơng thực tế nhƣng bên cạnh cịn nhiều thiếu sót bất cập mà Luật Cạnh tranh 2004 cần phải bổ sung, sửa đổi khắc phục Bên cạnh đó, việc phân cấp quản lý hoạt động quảng cáo cần làm cho hợp lý có hiệu nữa, tránh tình trạng chồng chéo thẩm quyền  Mặc dù đƣợc kiểm soát cách chặt chẽ pháp luật cạnh tranh, nhiên thực tế hoạt động quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh diễn ra, chiếm đa số tổng số vụ việc cạnh tranh không lành mạnh đƣợc Cục quản lý cạnh tranh thống kê Để khắc phục tình 57 trạng này, hồn thiện hệ thống pháp luật siết chặt công tác quản lý đƣợc xem nhu cầu cấp bách Cùng với đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức ngƣời dân kiến thức pháp luật nói chung pháp luật chống quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh nói riêng 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Bộ luật Dân 2015 (Luật số 91/2015/QH13), ngày 24 tháng 11 năm 2015 Bộ luật Hình 1999 (Luật số 15/1999/QH10), ngày 21 tháng 12 năm 1999 Bộ luật Tố tụng dân 2015 (Luật số 92/2015/QH13), ngày 25 tháng 11 năm 2015 Công ƣớc Paris bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Luật Cạnh tranh 2004 (Luật số 27/2004/QH11) ngày 03 tháng 12 năm 2004 Luật Quảng cáo 2012 (Luật số 16/2012/QH13), ngày 21 tháng năm 2012 Luật Thƣơng mại 2005 (Luật số: 36/2005/QH11), ngày 14 tháng năm 2005 Luật Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng 2010 (Luật số: 59/2010/QH12), ngày 17 tháng 11 năm 2010 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (Luật số 50/2005/QH11), ngày 29 tháng 11 năm 2005 10 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 15 tháng năm 2005 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh 11 Nghị định số 71/2014/NĐ-CP Chính phủ ngày 21 tháng năm 2014 quy định chi tiết Luật Cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh 12 Nghị định số 181/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 14 tháng 11 năm 2013 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quảng cáo 13 Nghị định số 99/2011/NĐ-CP Chính phủ ngày 27 tháng 10 năm 2011 quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dung B Tài liệu tham khảo I Tài liệu tham khảo tiếng Việt Sách, giáo trình 14 Cục quản lý cạnh tranh (2016), Báo cáo thường niên năm 2015 15 Cục quản lý cạnh tranh (2010), Bản tin cạnh tranh người tiêu dùng, số 18/2010 16 Cục quản lý cạnh tranh (2013), Bản tin cạnh tranh người tiêu dùng, số 8/2013 17 Đào Hữu Dũng (2004), “Quảng cáo truyền hình kinh tế thị trường-Phân tích đánh giá”, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 18 Đinh Thị Mỹ Loan (Chủ biên) (2008), “Quảng cáo góc độ cạnh tranh”, Nhà xuất Lao động -Xã hội 19 Lê Anh Tuấn (2009), “Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 20 Lê Hồng Oanh (2005), “Bình luận khoa học Luật cạnh tranh”, Nhà xuất Chính trị quốc gia 21 Nguyễn Nhƣ Phát, Bùi Nguyên Khánh (2001), “Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam”, Nhà xuất Công an nhân dân 22 Nguyễn Quỳnh Chi (Chủ biên) (2001), “Khuếch trương sản phẩm quảng cáo”, Nhà xuất trẻ 23 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Luật Cạnh tranh, Nhà xuất Công an nhân dân 24 Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2016), Giáo trình pháp luật cạnh tranh giải tranh chấp thương mại, Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 25 Trƣờng Đại học Kinh tế - Luật (2010), Giáo trình Luật Cạnh tranh, Nhà xuất Dân Trí 26 Viện Ngơn ngữ học (1997), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, Nhà xuất Đà Nẵng Tạp chí 27 Nguyễn Thị Dung (2014), “Lí luận thẩm quyền quản lý nhà nước hoạt động quảng cáo quảng cáo thương mại”, Tạp chí Luật học số 9/2014 (tr.3 – tr.9) 28 Nguyễn Thị Trâm (2007), “Áp dụng quy định Luật Cạnh tranh quảng cáo so sánh số vấn đề phát sinh thực tiễn”, Tạp chí Kiểm sát số 09/2007 29 Phạm Đức Hòa (2014), “Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh – Những vấn đề pháp lý có liên quan”, Tạp chí Luật học, số 1/2014 (tr.6 – tr.11) 30 Phan Huy Hồng (2007), “Quảng cáo so sánh pháp luật cạnh tranh – Một số nghiên cứu so sánh luật”, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật, số 1/2007 (tr.43 – tr.51) 31 Phùng Bích Ngọc (2013), “Quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh theo Luật Cạnh tranh 2004”, Tạp chí nhà nƣớc Pháp luật, số 6/2013 32 Trần Quỳnh Anh (2014), “Thực trạng quản lý nhà nước quảng cáo thương mại với mục tiêu hạn chế hành vi cạnh tranh không lành mạnh bảo vệ người tiêu dùng”, Tạp chí Luật học, số 1/2014 (tr.3 – tr.12) 33 Trƣơng Hồng Quang (2010), “Một số vấn đề hành vi quảng cáo so sánh theo pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật, số 8/2010 (tr.42 – tr.58) 34 Viên Thế Giang (2013), “Quảng cáo nhằm mục đích cạnh tranh khơng lành mạnh hoạt động ngân hàng Việt Nam nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật Luận Văn, khóa luận 35 Đặng Quốc Chƣơng (2011), “Hoàn thiện pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo thương mại”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh 36 Hồ Minh Nhật (2010), “Pháp luật quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh-Thực trạng giải pháp”, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 37 Hồ Thị Duyên (2016), “Pháp luật hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam nay”, Luận án tiến sĩ Luật học, Học Viện khoa học xã hội 38 Lê Thị Thùy Trang (2007), “Chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động quảng cáo”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 39 Nguyễn Thị Quỳnh Nhƣ (2013), “Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam-Thực trạng giải pháp hoàn thiện từ việc so sánh với pháp luật số nước điển hình”, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 40 Trần Phƣơng Thảo (2014), “Pháp luật cạnh tranh Việt Nam quảng cáp so sánh-Thực trang hướng hồn thiện”, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh I Tài liệu nƣớc 41 Bryan A.Garner (2004), Black’s Law Dictionary, Eighth Ediction, Thomson West 42 Christopher Pas, Bryan Lowers, Andrew Pendletoon & Peslie Chadwivk (1994), Dictionary of Business, Harper Collins 43 Federal Trade Commission (August 13, 1979), Statement of policy Regarding Comparative Advertising, Wangshington, D.C Website 44 Đồng Xuân Thụ, “Quảng cáo truyền hình gì”, http://baochitruyenhinh.com/qung-cao-truyn-hinh/110-qung-cao-truyn-hinh, truy cập lúc 15:43 ngày 31/5/2017 45 Hồng Anh, “Mobifone bị tố giành khách Viettel”, http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/mobifone-bi-to-gianh-khachcua-viettel-2699422.html, truy cập lúc 14:06 ngày 13/6/2017 46 “Hàng không giá rẻ chiêu quảng cáo mập mờ”, http://www.massogroup.com/local-updates/1794-hang-khong-gia-r-vachieu-qung-cao-mp-m.html, truy cập lúc 15:33 ngày 27/6/2017 47 Khởi Sự (tổng hợp), “10 quảng cáo gây tranh cãi năm 2011”, http://giaoduc.net.vn/Thi-truong/10-quang-cao-gay-tranh-cai-nhat-nam2011-post27653.gd, truy cập lúc 14:41 ngày 14/6/2017 48 “Làm đẹp tế bào gốc Sau quảng cáo phạt”, http://www.baomoi.com/lam-dep-bang-te-bao-goc-sau-quang-cao-laphat/c/22114065.epi, truy cập lúc 15:10 ngày 26/6/2017 49 Lê Quang Vy, Nguyễn Thị Quỳnh Hƣơng, “Luật Cạnh tranh sau 10 năm vƣớng mắc”, http://www.thesaigontimes.vn/138606/Luat-Canh-tranh-Sau-10-nam-vancon-vuong-mac.html, truy cập lúc 12:26 ngày 21/6/2017 50 “Mạnh tay với cạnh tranh không lành mạnh”, http://myvietbao.com/Kinh-te/Manh-tay-voi-canh-tranh-khong-lanhmanh/10915714/87/ truy cập lúc 15h15 ngày 12/6/2017 51 Minh Quyết, “Kangaroo quảng cáo sai thật: Hàng loạt sản phẩm bị kiểm tra”, http://vtc.vn/kangaroo-quang-cao-sai-su-that-hang-loat-san-pham-bi-kiemtra-d231314.html,truy cập 16:07, ngày 05/6/2017 52 Ngọc Bảo, “Thực phẩm chức Ancan bị phạt 65 triệu đồng quảng cáo chữa ung thƣ sai thật”, http://baophapluat.vn/bao-ve-nguoi-tieu-dung/thuc-pham-chuc-nang-ancanbi-phat-65-trieu-dong-vi-quang-cao-chua-ung-thu-sai-su-that-306650.html, truy cập lúc 12:30 ngày 26/6/2017 53 Ngọc Linh, “Cách nhận biết chiêu quảng cáo láo hang dƣợc phẩm”, http://kienthuc.net.vn/tieu-dung/cach-nhan-biet-chieu-quang-cao-lao-cuacac-hang-duoc-pham-663472.html, truy cập lúc 12:55 ngày 26/6/2017 54 “Ngƣời tiêu dung thận trọng với kiểu quảng cáo nổ bom”, http://www.baomoi.com/nguoi-tieu-dung-than-trong-voi-kieu-quang-caono-bom/c/8332285.epi, truy cập lúc 16:06 ngày 14/6/2017 55 Quảng cáo trực tuyến (Online Advertising – Internet Advertising) gì?”, http://blog-xtraffic.pep.vn/quang-cao-truc-tuyen-online-advertisinginternet-advertising-la-gi, truy cập lúc 16:23 ngày 01/6/2017 56 “Quảng cáo trà Dr.Thanh giống cen-ti-met với trà Trung Quốc” http://kienthuc.net.vn/tieu-dung/quang-cao-tra-drthanh-giong-tung-cen-timet-voi-tra-trung-quoc-179604.html, truy cập lúc 11:34 ngày 14/6/2017 57 “Quảng cáo gian dối Hoạt huyết Nhất Nhất bị xử phạt”, http://giadinhphapluat.vn/quang-cao-gian-doi-hoat-huyet-nhat-nhat-bi-xuphat-p34962.html, truy cấp lúc 12:46 ngày 26/6/2017 58 “TH True Milk: sữa slogan quảng cáo”, http://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/th-true-milk-sua-sach-hay-chi-laslogan-quang-cao-34896.html, truy cập lúc 17:15 ngày 15/6/2017 59 “Thực phẩm chức Ancan quảng cáo gian dối gây hại sức khỏe ngƣời bệnh nhƣ nào?” http://kienthuc.net.vn/khoe-dep/tpcn-ancan-quang-cao-gian-doi-gay-haisuc-khoe-nguoi-benh-the-nao-785696.html, truy cập lúc 12:34 ngày 26/6/2017 60 Việt Phƣơng, “Quảng cáo sai lừa dối khách http://anninhthudo.vn/phap-luat/quang-cao-sai-la-lua-doi-khachhang/378807.antd, truy cập lúc 14:10, ngày 14 /6/2017 hàng”, 61 Vũ Thị Thanh Tâm, Quảng cáo báo chí, vài đề xuất pháp lý, tr.3 http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_TAILIEU/Attachments/9 81/8.Vu_Thanh_Tam.doc, truy cập lúc 14:03 ngày 16/05/2017 ... nhằm cạnh tranh không lành mạnh Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh dạng hành vi cạnh tranh không lành mạnh Hiện nay, khái niệm quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh chƣa xuất văn pháp. .. Luật Quảng cáo 2012, Luật Thƣơng mại 2005 hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Luật Cạnh tranh 2004 Đi từ quy định pháp luật hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, tinh... pháp luật điều chỉnh hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh; Đƣa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chống quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, tiến đến vi? ??c hạn chế xóa bỏ hành

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan