Hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực ngân hàng theo pháp luật việt nam (luận văn thạc sỹ luật)

73 6 0
Hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực ngân hàng theo pháp luật việt nam (luận văn thạc sỹ luật)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT NGUYỄN THỊ CẨM VÂN HÀNH VI CẠNH TRANH KHƠNG LÀNH MẠNH •• TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM •• LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT NGUYỄN THỊ CẨM VÂN HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THỊ BÍCH THỌ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn, với đề tài “Hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng theo Pháp luật Việt Nam” cơng trình tơi thực hiện, kết cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn PGS.TS Lê Thị Bích Thọ Tơi xin chịu trách nhiệm luận văn Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 05 năm 2019 rp L - - • Tác giả Nguyễn Thị Cẩm Vân DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NĐ-CP Nghị định - Chính phủ NHTM CTKLM EU Ngân hàng Thương mại Cạnh tranh không lành Liên minh Châu Âu mạnh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực hoạt động ngân hàng .6 1.1.1 Khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng 1.1.2 Nhận diện hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng 12 1.2 Hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hành theo pháp luật Việt Nam 17 1.2.1 Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng đối tượng áp dụng luật cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng theo Pháp luật Việt Nam 17 1.2.2 Các nhân tố tác động đến việc xây dựng thực pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN 32 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng 32 2.1.1 Quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng theo pháp luật Việt Nam 32 2.1.2 Giải mối quan hệ Luật Cạnh tranh Luật Tổ chức tín dụng lĩnh vực hoạt động ngân hàng theo pháp luật Việt Nam 35 2.1.3 Quy định thẩm quyền biện pháp xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực hoạt động ngân hàng theo pháp luật Việt Nam 40 2.1.4 Thực tiễn thực pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại Việt Nam 46 2.2 Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng .54 2.2.1 Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng 54 2.2.2 Kiến nghị hồn thiện pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh lĩnh vực ngân hàng 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU ĩ ĩ _ ' Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Cạnh tranh có vai trị quan trọng hoạt động sản xuất hàng hóa, cung ứng dịch vụ, sở khẳng định vị trí kinh tế bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, cạnh tranh mang lại hậu xấu kinh tế, nhà sản xuất người tiêu dùng Cạnh tranh làm thay đổi cấu trúc xã hội phương diện sở hữu cải, gây tượng độc quyền, làm phân hóa mạnh mẽ giàu nghèo; cạnh tranh không lành mạnh, dùng thủ đoạn vi phạm pháp luật hay bất chấp pháp luật Do vậy, hoạt động cạnh tranh chủ thể kinh doanh thị trường phải điều chỉnh định chế xã hội, can thiệp nhà nước tư cạnh tranh từ đối đầu sang hợp tác có lợi xu hướng tất yếu bảo đảm cho kinh tế phát triển bền vững Kể từ chuyển sang mơ hình ngân hàng hai cấp hoạt động theo nguyên tắc thị trường, thị trường ngân hàng Việt Nam có nhiều bước phát triển làm tốt vai trò trung chuyển nguồn vốn kinh tế Trước đòi hỏi ngày khắt khe thị trường, chủ thể kinh doanh ngân hàng phải không ngừng củng cố nhằm tạo lập sức mạnh cho trình cạnh tranh Hoạt động ngân hàng hoạt động mang nhiều rủi ro, hậu từ hành vi cạnh tranh không lành mạnh phát sinh từ hoạt động ngân hàng không ảnh hưởng đến luồng chu chuyển vốn kinh tế mà cịn làm ảnh hưởng đến mục tiêu an tồn hệ thống Nhằm bước tạo lập môi trường cạnh tranh an toàn, lành mạnh, Nhà nước nghiêm cấm hành vi cạnh tranh không lành mạnh chủ thể tham gia thị trường Do đó, việc nghiên cứu, làm rõ vấn đề liên quan đến hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh hoạt động ngân hàng có ý nghĩa lý luận thực tiễn Từ phân tích trên, tác giả chọn đề tài “Hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng theo Pháp luật Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Tính tới thời điểm có nhiều cơng trình nghiên cứu pháp luật cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng, bao gồm nghiên cứu chuyên sâu nghiên cứu tổng quát Có thể nêu số cơng trình nghiên cứu điển hình như: - Viên Thế Giang (Chủ nhiệm, 2010), Hoàn thiện pháp luật cạnh tranh ngân hàng trình hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Học viện năm học 2009 - 2010, Học viện Ngân hàng Qua việc nghiên cứu mình, tác giả Viên Thế Giang có nhìn nhận khách quan, điểm hạn chế quy định pháp luật cạnh tranh lĩnh vực hoạt động ngân hàng Cơng trình đưa bàn luận giải số vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng - Tạ Thu Hằng (2015), Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học; Khoa Luật, Đại học Quốc Gia Hà Nội Cơng trình nghiên cứu mang tính hệ thống việc áp dụng thực pháp luật cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh đồng thời phân tích, làm rõ số điểm bất cập pháp luật hành đặc điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng - TS Nguyễn Kiều Giang (2007), Cạnh tranh khơng lành mạnh lĩnh vực ngân hàng - Nhìn từ góc độ pháp lý, Tạp chí Luật học số 12/2007 Cơng trình nghiên cứu đưa định nghĩa việc nhận diện hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực hoạt động ngân hàng Tuy nhiên, cơng trình chưa sâu vào phân tích hạn chế quy định pháp luật cạnh tranh - Lê Đình Hạc (2005), Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh NHTM điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế Trong trình nghiên cứu, tác giả có nhìn nhận sâu sắc góc độ pháp lý chất hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực hoạt động ngân hàng Song song với việc bất cập, thiếu sót; tác giả đã đưa giải pháp, kiến nghị hoàn thiện nâng lực cạnh tranh lành mạnh ngân hàng thương mại Tuy nhiên, cơng trình chủ yếu nghiên cứu khía cạnh nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng nên phần chưa giải bất cập quy định pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực hoạt động ngân hàng Kết nghiên cứu cơng trình cho thấy chế định chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh cực ngân hàng chế định nhiều nội dung chưa đạt đến đồng thuận gây nhiều tranh cãi Trên sở thừa kế giá trị khoa học cơng trình nghiên cứu trước đây, luận văn tiếp tục nghiên cứu sâu phát triển hoàn thiện pháp luật cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu cụ thể đề tài sâu vào phân tích, đánh giá vấn đề lý luận cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực hoạt động ngân hàng; qua đánh giá quy định Pháp luật Việt Nam chống cạnh tranh không lành mạnh, đồng thời làm rõ bất cập hạn chế chế định hành Trên sở phân tích đó, đề tài đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài sâu vào phân tích chế định pháp luật Việt Nam cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng bất cập hành 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài chủ yếu dựa vào ba khía cạnh chính: Thứ chi tiết ngành ngân hàng, việc cạnh tranh không lành mạnh ngành nguyên nhân, tác hại cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng, ảnh hưởng Pháp luật đến cạnh tranh ngành ngân hàng Thứ hai phân tích, nghiên cứu, đưa ý kiến nội dung quy định pháp luật việc cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng, bao gồm vấn đề liên quan đến Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực Ngân hàng Thứ ba phân tích chất, chế phương pháp thực thi pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng đẩy mạnh phát triển việc cạnh tranh lành mạnh Đề tài dựa vào ba khía cạnh để nghiên cứu, phân tích làm rõ vấn đề thực tiễn lý luận luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng Các phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tác giả vận dụng phương pháp nghiên cứu thường sử dụng nghiên cứu khoa học pháp lý, cụ thể: Phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp hệ thống nghiên cứu tài liệu, cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố tác giả trọng sử dụng Chương nhằm làm rõ nội dung, kết nghiên cứu có liên quan đến đề tài, qua xác định vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện Phương pháp phân tích, phương pháp quy nạp, diễn dịch, phân tích, luận giải, tác giả sử dụng đa số Chương để nêu lên thực trạng áp dụng pháp luật cạnh tranh NHTM, từ đề kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật hành Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng tỏ, phong phú vấn đề lý luận việc áp dụng quy định pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực hoạt động ngân hàng Thứ nhất, công trình phân tích số vấn đề lý luận pháp luật khái niệm, đặc điểm cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực hoạt động ngân hàng; Vai trò pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực hoạt động ngân hàng Thứ hai, cơng trình đánh giá thực trạng pháp luật, thực tiễn thi hành ... cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng 1.1.2 Nhận diện hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng 12 1.2 Hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hành theo pháp luật Vi? ??t... Vi? ??t Nam 17 1.2.1 Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng đối tượng áp dụng luật cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng theo Pháp luật Vi? ??t... dụng lĩnh vực hoạt động ngân hàng theo pháp luật Vi? ??t Nam 35 2.1.3 Quy định thẩm quyền biện pháp xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực hoạt động ngân hàng theo pháp luật Vi? ??t Nam

Ngày đăng: 12/07/2021, 10:44

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • ĩ ĩ _ '

  • . Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

  • 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu

  • 3. Mục tiêu nghiên cứu

  • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 5. Các phương pháp nghiên cứu

  • 6. Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng của đề tài

  • 7. Bố cục của đề tài

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

  • KẾT LUẬN

  • C. Luận văn, luận án

  • E. Các bài viết từ cơ sở dữ liệu điện tử

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan