Hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu nghiên cứu so sánh với pháp luật cạnh tranh

79 22 0
Hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu nghiên cứu so sánh với pháp luật cạnh tranh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH LIÊN QUAN ĐẾN NHÃN HIỆU – NGHIÊN CỨU SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT CẠNH TRANH SVTH: Nguyễn Thị Thanh Phương MSSV: 1253801010271 Niên khóa: 2012 - 2016 GVHD: TS Nguyễn Xuân Quang Tp Hồ Chí Minh, năm 2016 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH LIÊN QUAN ĐẾN NHÃN HIỆU 1.1 Khái quát nhãn hiệu hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.1.1 Nhãn hiệu 1.1.1.1 Khái niệm nhãn hiệu 1.1.1.2 Giá trị cạnh tranh nhãn hiệu 1.1.2 Hành vi cạnh tranh không lành mạnh 10 1.1.2.1 Khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh 10 1.1.2.2 Đặc điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh 11 1.2 Hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu 12 1.2.1 Khái niệm đặc điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu 13 1.2.2 Phân biệt hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 15 1.2.3 Tác động hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu 18 1.2.4 Nguyên nhân hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu 20 1.3 Vai trị pháp luật sở hữu trí tuệ pháp luật cạnh tranh việc điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu 22 1.3.1 Trường hợp tồn quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 23 1.3.2 Trường hợp không tồn quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 24 Kết luận chương 1: 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH LIÊN QUAN ĐẾN NHÃN HIỆU VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG HOÀN THIỆN 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu 26 2.1.1 Hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu theo pháp luật sở hữu trí tuệ 26 2.1.2 Hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu theo pháp luật cạnh tranh 39 2.1.3 So sánh hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu pháp luật sở hữu trí tuệ pháp luật cạnh tranh 44 2.1.3.1 Điểm tương đồng 44 2.1.3.2 Điểm khác biệt 45 2.2 Các biện pháp xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu 47 2.2.1 Biện pháp xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu theo pháp luật sở hữu trí tuệ 47 2.2.1.1 Biện pháp tự bảo vệ 48 2.2.1.2 Biện pháp dân 49 2.2.1.3 Biện pháp hành 52 2.2.1.4 Biện pháp hình 53 2.2.2 Biện pháp xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu theo pháp luật cạnh tranh 54 2.3 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật nâng cao hiệu xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu 61 2.3.1 Đối với quan công quyền 61 2.3.2 Đối với doanh nghiệp 67 2.3.3 Đối với người tiêu dùng 69 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kinh tế thị trường, thương hiệu ngày khẳng định giá trị Đối với nhiều doanh nghiệp, giá trị thương hiệu tài sản vơ hình khác đánh giá cao nhiều lần so với tài sản hữu hình Hàng năm, Interbrand - hãng tư vấn thương hiệu hàng đầu giới dựa vào tiêu chí như: (i) lợi nhuận từ sản phẩm dịch vụ mang tên thương hiệu; (ii) vai trò tầm ảnh hưởng thương hiệu lựa chọn khách hàng; (iii) uy tín, sức mạnh thương hiệu hay cịn gọi khả tạo dựng trì lợi thị trường thương hiệu để đánh giá công bố danh sách thương hiệu đắt giá hành tinh Một số nhãn hiệu quen thuộc đứng đầu danh sách Interbrand năm 2015 Apple trị giá đến 170,276 tỷ USD, Google trị giá 107,439 tỷ USD đứng thứ ba COCACOLA trị giá 78,432 tỷ USD1 Tại Việt Nam, số thương hiệu định giá không nhỏ thương hiệu Vinamilk trị giá đến 1,137 tỷ USD (chiếm tới 23% giá trị doanh nghiệp), Viettel Telecom với giá trị 580 triệu USD Vinhomes - thành viên Tập đoàn Vingroup định giá 343 triệu USD2 Thông qua số đánh giá phần cho thấy giá trị tầm quan trọng thương hiệu Nhãn hiệu khơng hồn tồn đồng với thuật ngữ thương hiệu thành tố cấu thành quan tạo nên giá trị thương hiệu Khi nói đến nhãn hiệu nói đến đặc trưng thơng tin sản phẩm, dịch vụ để phân biệt hàng hóa, dịch vụ loại sở sản xuất, kinh doanh khác Nhãn hiệu yếu tố nhận diện cho thương hiệu Như nói trên, tiêu chí đánh giá tạo nên giá trị thương hiệu tầm ảnh hưởng thương hiệu lựa chọn khách hàng, hay nói cách khác, lịng trung thành khách Thảo Mai, “20 thương hiệu đắt giá hành tinh”, [http://cafef.vn/tai-chinh-quoc-te/20-thuong-hieu-datgia-nhat-hanh-tinh-nam-2015-20151015141115422.chn], (truy cập ngày 10/05/2016) Top 10 thương hiệu đắt giá Việt Nam năm 2015, [http://novaon.vn/top-10-thuong-hieu-dat-gia-nhatviet-nam-2015/], (truy cập ngày 10/05/2106) 1 hàng nhãn hiệu hàng hóa, dịch vụ mà họ lựa chọn Sự trung thành đem lại cho chủ sở hữu nhãn hiệu khoản doanh thu khổng lồ ổn định theo thời gian, tạo dựng lợi cạnh tranh cho chủ sở hữu so với chủ thể kinh doanh khác Tuy nhiên, yếu tố trung thành khách hàng khe hở cho đối thủ cạnh tranh lợi dụng Một số chủ thể kinh doanh thay nỗ lực nghiên cứu, đầu tư để tìm kiếm khách hàng, tạo dựng thương hiệu cho riêng lại tìm cách lợi dụng uy tín sẵn có từ thương hiệu người khác để thu lợi nhanh chóng Thơng qua số thủ thuật đơn giản thiết kế bề sản phẩm tương tự với sản phẩm tiếng, sử dụng dấu hiệu trùng tương tự với nhãn hiệu có uy tín doanh nghiệp khác cho sản phẩm nhằm tạo nhầm lẫn cho khách hàng, chủ thể lôi kéo lượng không nhỏ khách hàng chủ sở hữu nhãn hiệu Các hành vi gây thiệt hại trực tiếp đến lợi ích chủ sở hữu nhãn hiệu, ảnh hưởng đến quyền lợi người tiêu dùng môi trường kinh doanh Với yêu cầu mục tiêu tạo dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh, công bằng, tài sản trí tuệ tơn trọng bảo vệ triệt để phương thức cạnh tranh cách ăn cắp thương hiệu, lợi dụng ưu cạnh tranh doanh nghiệp khác chắn chấp nhận Hiện nay, phương thức cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến tài sản trí tuệ diễn phổ biến kinh tế Việt Nam Trong đó, nhãn hiệu – đối tượng thuộc quyền sở hữu trí tuệ mà tiếp xúc nhiều sống hàng ngày đối tượng thường xuyên bị xâm hại Các vụ việc cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu có số lượng ngày tăng xảy tất ngành kinh tế (từ dược phẩm, thực phẩm, mỹ phẩm, đồ uống, may mặc, hàng tiêu dùng, đến dịch vụ taxi, nhiên liệu, chí giáo dục y tế) Thủ đoạn hành vi ngày tinh vi Hàng ngày, báo chí có tin tức hàng giả, hàng nhái tràn lan thị trường Các sản phẩm chất lượng đội lốt “dựa hơi” nhãn hiệu uy tín xâm nhập vào kênh tiêu thụ Có thể kể đến số ví dụ điển hình như: vụ việc cơng ty Hà Trung Hậu sử dụng dấu hiệu AJINO-TAKARA ba ký tự tượng hình bao bì sản phẩm bột dễ gây nhầm lẫn với nhãn hiệu bột AJINO-MOTO nhằm cạnh tranh không lành mạnh3, vụ việc trường Đại học Đông Á (Đà Nẵng) bị trường Đại học công nghiệp Đông Á (Bắc Ninh) nhái nhãn hiệu “Đông Á”4 Các hành vi mặt gây thiệt hại cho doanh nghiệp, tạo nhầm lẫn cho người tiêu dùng đồng thời ảnh hưởng xấu đến mội trường cạnh tranh Xem xét đến thực trạng pháp luật Việt Nam hành hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu, tác giả nhận thấy, hành vi chịu điều chỉnh đồng thời từ hai ngành luật độc lập pháp luật sở hữu trí tuệ pháp luật cạnh tranh nên khó tránh khỏi vấn đề cịn bất cập, vướng mắc Do đó, việc nghiên cứu, tìm hiểu cách bao quát hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu cở sở nghiên cứu so sánh hai ngành luật nhằm đưa kiến nghị cho việc hoàn thiện hệ thống pháp luật hành liên quan đến hành vi đặc thù cần thiết Chính lý trên, tác giả định lựa chọn đề tài: “Hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu – nghiên cứu so sánh với pháp luật cạnh tranh” để làm khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Việt Nam Khảo sát tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, tác giả nhận thấy: Mặc dù cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ nói chung hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu nói riêng vấn đề hoạt động khoa học pháp lý khoa học kinh tế cơng trình nghiên cứu chun sâu lĩnh vực thật chưa nhiều dừng lại việc nghiên cứu riêng rẽ ngành luật độc lập Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu trí tuệ (SHTT) như: Bùi Trang, “Tranh chấp nhãn hiệu Ajinomoto – Hà Trung Hậu chưa có hồi kết”, [http://www.baomoi.com/tranh-chap-nhan-hieu-giua-ajinomoto-ha-trung-hau-van-chua-co-hoiket/c/18969505.epi], (truy cập ngày 07/5/2016) Vi phạm sở hữu trí tuệ - Thương hiệu Đại học Đơng Á (Đà Nẵng), [http://www.trademarks.vn/ban-tinthuong-hieu/vi-pham-so-huu-tri-tue-thuong-hieu-dai-hoc-dong-a-da-nang.html], (truy cập ngày 07/5/2016) 3 - Lê Anh Tuấn (2009), Pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia - Cao Thị Hoài Thu (2011), Pháp luật Việt Nam chống cạnh tranh không lành mạnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Kinh tế - Luật - Nguyễn Hữu Huyên, “Phân biệt cạnh tranh không lành mạnh vi phạm quyền sở hữu trí tuệ”, Vụ hợp tác quốc tế, Bộ tư pháp - Nguyễn Thanh Tâm (2006), “Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh kiểm sốt độc quyền liên quan tới quyền sở hữu cơng nghiệp Việt Nam - Quản Thị Mộng Thúy (2014), “Những vấn đề pháp lý cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu trí tuệ theo pháp luật Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Có thể thấy, cơng trình nghiên cứu nghiên cứu cách tổng quát hành vi cạnh tranh lĩnh vực sở hữu trí tuệ nói chung mà khơng sâu tìm hiểu đối tượng cụ thể sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu Riêng có số cơng trình nghiên cứu sâu tìm hiểu hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu như: - Đỗ Thế Đông (2009), “Bảo hộ nhãn hiệu khía cạnh chống cạnh tranh khơng lành mạnh”, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh - Phạm Thị Kim Oanh (2009), “Cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu Việt Nam”, khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Ngoại thương Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu tiến hành lâu chưa dựa góc độ nghiên cứu so sánh hai ngành luật hành vi Như vậy, việc nghiên cứu cách có hệ thống đề tài “Hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu – nghiên cứu so sánh với pháp luật cạnh tranh” có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Tác giả hy vọng với đầu tư thích đáng, kết nghiên cứu tài liệu tham khảo hữu ích Mục tiêu phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu khóa luận tìm hiểu cách có hệ thống quy định pháp luật hành hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu pháp luật sở hữu trí tuệ pháp luật cạnh tranh nhằm có nhìn tổng thể đóng góp ý kiến để hệ thống pháp luật Việt Nam ngày hoàn thiện Về phạm vi nghiên cứu, tác giả tập trung làm rõ vấn đề khái niệm giá trị cạnh tranh nhãn hiệu, khái niệm đặc điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh nói chung cụ thể hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu Trên sở chuẩn bị kiến thức đề cập, tác giả sâu tìm hiểu quy định pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu pháp luật sở hữu trí tuệ pháp luật cạnh tranh, nghiên cứu so sánh hai ngành luật để tìm điểm tương đồng khác biệt định, xác định mối quan hệ hai ngành luật việc điều chỉnh hành vi đồng thời dẫn chứng số hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu thực tế so sánh với pháp luật số nước giới để tìm điểm hợp lý, bất cập quy định pháp luật hành Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu giải vấn đề khóa luận, tác giả thực đề tài chủ yếu dựa phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp tổng hợp nhằm tập hợp định nghĩa nhãn hiệu, hành vi cạnh tranh không lành mạnh để từ có nhìn xác đối tượng làm sở lý luận cho việc nghiên cứu; tổng hợp quy định pháp luật hành hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu làm sở pháp lý cho cơng trình nghiên cứu - Phương pháp phân tích, bình luận nhằm làm rõ khái niệm giá trị cạnh tranh nhãn hiệu, đặc điểm tác động hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu Phương pháp phân tích, bình luận giúp làm rõ quy định pháp luật hành hành vi đặc điểm, mục đích, phương thức thực đối tượng hướng tới xâm hại, từ đó, tìm điểm hợp lý bất cập nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật - Phương pháp so sánh luật: làm rõ tương đồng khác biệt quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu pháp luật cạnh tranh pháp luật sở hữu trí tuệ So sánh pháp luật Việt Nam pháp luật số nước giới, từ rút học kinh nghiệm hiệu nhằm chống lại hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu, xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh Bố cục đề tài Bên cạnh phần Lời nói đầu, mục lục, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận bao gồm hai chương sau: Chương 1: Tổng quan hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu Chương 2: Thực trạng pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu đề xuất hướng hồn thiện Khóa luận cơng trình tìm hiểu, nghiên cứu nghiêm túc tác giả Tuy nhiên, thời gian có hạn số khó khăn định việc tìm kiếm tài liệu liên quan đến đề tài khả thân hạn chế, vậy, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả hy vọng nhận góp ý chân thành từ q thầy bạn đọc Tác giả tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu nói riêng thực theo quy định pháp luật cạnh tranh37 Luật cạnh tranh 2004 lại quy định việc xử lý hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh sở hữu trí tuệ thực theo quy định Luật pháp luật xử lý vi phạm hành chính, tức đề cập đến hai văn hướng dẫn dẫn chiếu phân tích Vậy câu hỏi đặt ra, văn áp dụng hai văn có giá trị pháp lý ngang hiệu lực pháp luật? 2.3 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật nâng cao hiệu xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu 2.3.1 Đối với quan công quyền Thông qua chức ban hành khung pháp lý điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu chịu trách nhiệm việc giám sát thực thi quy phạm thực tế, vai trị chủ chốt quan công quyền việc điều chỉnh xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu vấn đề khơng cần bàn cãi Nhưng để thực tốt vai trị nhiệm vụ khó khăn địi hỏi quan cơng quyền phải nỗ lực lớn không ngừng khắc phục bất cập để hồn thiện Ở thời điểm tại, nói hệ thống quy phạm pháp luật nước ta hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu rõ ràng, có tương thích định ngành luật với pháp luật quốc tế như: pháp luật sở hữu trí tuệ pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh chủ động tạo môi trường pháp lý để hạn chế tối đa hậu hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp nói chung Hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu nằm quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh sở hữu công nghiệp quy định dựa tiêu chí Điều 10bis Cơng ước Paris 1883 biểu hành vi tương đồng với pháp luật quốc gia khác Việc thực thi pháp luật quan công quyền việc ngăn chặn xử lý 37 Khoản Điều 211 Luật sở hữu trí tuệ 2005 61 hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu đạt thành tích định giai đoạn 2012 – 2015 xử lý vi phạm hành 25.540 vụ, phạt tiền gần 97 tỷ đồng, khởi tố 380 vụ xét xử 55 vụ có 12 vụ án hình sở hữu trí tuệ nói chung tịch thu, tiêu hủy hàng trăm hàng hóa vi phạm38 Tuy nhiên, bên cạnh thành tích đạt hệ thống pháp luật thực trạng áp dụng tồn nhiều điểm bất cập cần phải khắc phục để hoàn thiện Theo ý kiến cá nhân, tác giả mong muốn đề xuất góp ý số ý kiến sau: Về hoạt động lập pháp: Hệ thống pháp luật hành hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu văn Luật liên quan cịn rời rạc, khơng đồng hiệu thực thi chưa cao, chủ yếu hướng dẫn điều chỉnh văn luật Do vậy, quan công quyền cần nhanh chóng sửa đổi, hồn thiện quy định cịn bất hợp lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu pháp luật sở hữu trí tuệ pháp luật cạnh tranh, đảm bảo đồng bộ, thống hai ngành luật tương thích với pháp luật quốc tế, tạo sở pháp lý vững nhằm ngăn chặn đẩy lùi hành vi Cụ thể: Thứ nhất, sửa đổi khái niệm quyền sở hữu công nghiệp quy định Khoản Điều Luật SHTT 2005, tách nội dung quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến đối tượng sở hữu công nghiệp khỏi nội hàm khái niệm để quy định thành quyền độc lập chủ thể kinh doanh Theo quy định hành, quyền sở hữu công nghiệp tổ chức, cá nhân gồm hai nội dung quyền sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến đối tượng này39, ví quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu bao gồm quyền sở hữu chủ sở hữu nhãn hiệu Bộ Khoa học công nghệ, Hội nghị tổng kết chương trình phối hợp hành động phịng chống xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ giai đoạn 2012 – 2015 39 Khoản Điều Luật SHTT 2005 quy định “Quyền sở hữu công nghiệp quyền tổ chức, cá nhân sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, bí mật kinh doanh sáng tạo sở hữu quyền chống cạnh tranh không lành mạnh” 38 62 quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu Tức là, chủ thể chưa tiến hành đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, bên cạnh việc khơng pháp luật công nhận quyền sở hữu nhãn hiệu, chủ thể khơng có quyền chống lại hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu Bởi vì, Điểm a Khoản Điều Luật SHTT 2005 quy định Quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu phát sinh sở đăng ký quan có thẩm quyền (trừ nhãn hiệu tiếng) Trong đó, Điểm d Khoản Luật cạnh tranh lại thừa nhận “Quyền chống cạnh tranh không lành mạnh xác lập sở hoạt động cạnh tranh kinh doanh” Như vậy, quyền chống cạnh tranh không lành mạnh phần quyền sở hữu công nghiệp xác lập quyền lại khác với quyền sở hữu công nghiệp Xét đến quy định khác Luật SHTT 2005 liên quan đến hai quyền này, ta thấy gần tách biệt Các điều luật biểu biện pháp xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh độc lập với hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Quyền sở hữu công nghiệp thực chất dạng đặc biệt quyền sở hữu dân sự, theo đó, Điều 164 Bộ luật dân 2005 quy định “Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản tài sản chủ sở hữu theo quy định pháp luật” Việc định nghĩa bao gồm quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Luật SHTT 2005 khơng xác, hạn chế quyền chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh chủ thể kinh doanh dẫn đến việc chồng chéo, mâu thuẫn áp dụng biện pháp xử lý có liên quan Luật SHTT 2005 ghi nhận quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến đối tượng sở hữu công nghiệp điều cần thiết phù hợp, cần tách nội dung quyền thành điều khoản riêng, tồn song song với quyền sở hữu công nghiệp không ghi nhận chung nội hàm khái niệm để đảm bảo tính logic mở hội để chủ thể kinh doanh chưa tiến hành đăng ký bảo hộ nhãn hiệu viện dẫn quy định chống cạnh tranh không lành mạnh để bảo vệ quyền lợi Hiểu tương thích với cách hiểu số nước giới “Chẳng hạn Anh, chủ thể bị xâm phạm hồn 63 tồn lựa chọn quy phạm Luật nhãn hiệu hay Luật cạnh tranh không lành mạnh để bảo vệ quyền lợi cho Luật Anh quy định rõ nhãn hiệu không đăng ký bảo hộ theo quy định cạnh tranh khơng lành mạnh (passing – off) chí điều quy định rõ ràng Luật nhãn hiệu thương mại năm 1994”40 Một số án lệ Pháp cạnh tranh không lành mạnh gần có áp dụng đối tượng khơng bảo hộ Pháp luật Nhật Bản có cách hiểu tương tự Thứ hai, sửa đổi điểm c Khoản Điều 130 Luật sở hữu trí tuệ từ hành vi “sử dụng” thành hành vi “đăng ký” bất hợp pháp nhãn hiệu chủ sở hữu nhãn hiệu nước ngoài, đảm bảo tính hợp lý quy phạm phù hợp pháp luật quốc gia với điều ước quốc tế Thứ ba, quy định thống pháp luật sở hữu trí tuệ pháp luật cạnh tranh hành vi coi hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp nói chung làm tảng kết luận hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu Luật cạnh tranh cần có ghi nhận rõ ràng hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu, quy định bổ sung thêm biểu hành vi hành vi đăng ký nhãn hiệu chủ sở hữu nước ngoài, hành vi đăng ký, chiếm giữ tên miền trùng với dấu hiệu dẫn địa lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh để đảm bảo tương đồng với pháp luật sở hữu trí tuệ chí có quy định dẫn chiếu hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp hiểu theo pháp luật sở hữu trí tuệ để đảm bảo thống nhất, đồng hệ thống pháp luật Việc Luật cạnh tranh 2004 không ghi nhận hành vi hành vi cạnh tranh không lành mạnh Nghị định 71/2014/NĐ-CP quy định chi tiết Luật cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh lại quy định hình thức xử lý hành vi bất hợp lý 40 Cao Thị Hoài Thu, (2011), “Pháp luật Việt Nam chống cạnh tranh không lành mạnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học kinh tế - Luật, tr.30 64 Về lâu dài, có đủ điều kiện quan lập pháp xem xét việc ban hành văn quy phạm riêng áp dụng nhãn hiệu Trong tập hợp quy phạm từ khái niệm, đặc điểm, cấu tạo, đăng ký xác lập quyền nhãn hiệu đến quy định nhận dạng hành vi xâm phạm quyền hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu, quy phạm định nghĩa có liên quan trình tự, thủ tục giải loại hành vi cách rõ ràng Trên giới, số nước có pháp luật phát triển nhận thấy tính đặc thù quan trọng việc điều chỉnh quan hệ pháp luật liên quan đến nhãn hiệu ban hành đạo luật riêng như: Ở Mỹ có Luật nhãn hiệu liên bang (cịn gọi Luật Laham 1946) Đạo luật giảm chất lượng thương hiệu liên bang 1996 (Federal Trademark Dilution Act), Nhật có Luật nhãn hiệu thương mại Nhật Bản, Luật nhãn hiệu thương mại năm 1994 Anh,… Các hành vi xâm phạm quyền cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu nước chủ yếu điều chỉnh theo Luật Trong điều kiện tại, pháp luật Việt Nam ghi nhận hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu chung với đối tượng sở hữu công nghiệp khác tồn hai văn luật độc lập chúng phải đảm bảo đồng bộ, thống Thứ tư, thơng qua cơng tác pháp điển hóa để thống sở pháp lý xử lý hành hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu Việc Luật SHTT 2005 Luật cạnh tranh 2004 có quy định dẫn chiếu qua lại rắc rối tồn hai văn luật ngang hàng hướng dẫn việc xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu lại quy định khác phân tích mục 2.2 gây khơng khó khăn cho quan thực thi doanh nghiệp bị xâm phạm Thứ năm, thay đổi quy định giới hạn mức bồi thường thiệt hại 500 triệu đồng trường hợp khơng xác định giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm việc nâng mức giới hạn lên đề mức bồi thường tối thiểu Cụ thể, theo ý kiến tác giả, mức phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam từ 65 300 triệu đến tỷ đồng Như mặt cho thấy thái độ nghiêm trị pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu, đền bù thích đáng cho chủ thể bị xâm phạm, mặt khác đảm bảo linh hoạt Tòa án việc định mức bồi thường tùy vào vụ việc Về hoạt động thực thi pháp luật: cần thiết phải hoàn thiện hệ thống máy quan thực thi pháp luật nhằm nâng cao hiệu kiểm soát xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu Cụ thể như: Thứ nhất, xem xét việc thành lập Tòa án chuyên trách giải vụ việc sở hữu trí tuệ nói chung để vừa đảm bảo tập trung thống việc xét xử vừa tạo điều kiện để Thẩm phán tích lũy kinh nghiệm Để tránh lãng phí nhân lực vật chất, việc thành lập Tịa chun trách sở hữu trí tuệ không cần phải thực đồng loạt tất tỉnh số lượng Thẩm phán đào tạo chun sâu sở hữu trí tuệ cịn hạn chế số lượng vụ án sở hữu trí tuệ Tịa án giải năm qua không nhiều, không đồng địa phương Thực tế cho thấy, hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu nước ta thường thực đô thị kinh tế lớn Do vậy, xem xét việc thành lập Tịa chun trách sở hữu trí tuệ thị lớn Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng Thứ hai, quy thẩm quyền xử lý vi phạm hành hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh liên quan đến sở hữu cơng nghiệp nói chung nhãn hiệu nói riêng cho hai quan có chun mơn Thanh tra Bộ khoa học cơng nghệ Cục quản lý cạnh tranh để đảm bảo việc xử lý xác Các quan quản lý thị trường, Công an, Ủy ban nhân dân cấp nên đóng vai trị phối hợp hỗ trợ mà chủ thể trực tiếp xử lý hành vi Việc bố trí nhiều quan làm chức lại thiếu phối hợp đồng chặt chẽ khiến cho hiệu bảo đảm thực thi bị suy giảm, tạo tình trạng trơng chờ, ỷ lại, đùn đẩy trách nhiệm giẫm chân lên quan nêu 66 Thứ ba, coi trọng đẩy mạnh công tác đào tạo, nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán thực thi pháp luật cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu mở lớp tập huấn, tổ chức hội thảo nghiên cứu liên ngành để xây dựng lực lượng nhân có hiểu biết tồn diện, đầy đủ hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu, từ nâng cao hiệu kiểm soát xử lý hành vi Đồng thời, quan chức cần coi trọng việc tuyên truyền, phổ biến nhiều hình thức tác hại quy định pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu để nâng cao ý thức hiểu biết doanh nghiệp người tiêu dùng việc ngăn chặn hành vi 2.3.2 Đối với doanh nghiệp Để đẩy lùi loại bỏ hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu, địi hỏi nỗ lực từ phía quan cơng quyền mà cịn bắt buộc phải có tham gia tích cực từ phía chủ thể kinh doanh Các doanh nghiệp với tư cách chủ thể bị xâm phạm quyền, bị đánh cắp thành đầu tư cần phải quan tâm nhận thức đầy đủ tầm quan trọng giá trị cạnh tranh nhãn hiệu tài sản trí tuệ nói chung mình, từ xúc tiến việc đăng ký xác lập quyền sở hữu trí tuệ để có bảo hộ đầy đủ pháp luật; xây dựng chiến lược cạnh tranh chuyên nghiệp dài hạn phù hợp với doanh nghiệp để bảo vệ uy tín thương hiệu thị trường; có thái độ đấu tranh kiên hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu, hành vi dẫn gây nhầm lẫn thay xem cơng việc quan có thẩm quyền Doanh nghiệp nên thiết lập cầu nối nhà sản xuất người tiêu dùng, bỏ kinh phí để thơng báo đến người tiêu dùng nhằm phân biệt hàng thật với hàng giả, hàng nhái đối thủ cạnh tranh không lành mạnh có sách khen thưởng kịp thời cho người tiêu dùng phát hàng giả, hàng nhái Các doanh nghiệp cần phải tích cực phối hợp với để xây dựng ban hành quy tắc hợp tác chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu 67 doanh nghiệp lĩnh vực Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần ý thức việc trau dồi kiến thức pháp luật có liên quan Việc nghiên cứu quy định pháp luật sở hữu trí tuệ pháp luật cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu công việc thiết thực nhà hoạch định sách, pháp luật mà yêu cầu cấp thiết nhà quản trị doanh nghiệp thời đại ngày Mặc dù pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu nước ta cịn có số khiếm khuyết, song công cụ pháp lý quan trọng để bảo vệ thành trí tuệ doanh nghiệp, chống lại hành vi cạnh tranh tiêu cực hoạt động thương mại 2.3.3 Đối với người tiêu dùng Dưới tác động hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu, đặc biệt hành vi dẫn gây nhầm lẫn, người tiêu dùng nhóm đối tượng phải gánh chịu hậu trực tiếp, vậy, cần phải tham gia tích cực vào cơng ngăn chặn loại bỏ hành vi để bảo vệ quyền lợi Do đặc điểm thiệt hại người tiêu dùng thường nhỏ lẻ nên ý thức chống lại hành vi người tiêu dùng chưa thực mạnh mẽ liệt Tuy nhiên, xã hội ngày phát triển quyền người tiêu dùng ngày nâng cao quyền quan trọng họ mua sản phẩm theo ý định lựa chọn Một người tiêu dùng thông minh cần phải biết bảo vệ trước hành vi lừa dối doanh nghiệp làm ăn bất Người tiêu dùng cần nâng cao “kiến thức tiêu dùng” tinh thần cảnh giác mua hàng cách hình thành thói quen lựa chọn kỹ mua sản phẩm, kiên nói khơng với hàng hóa giả mạo chủ thể cạnh tranh khơng lành mạnh thay tâm lý ham rẻ nhằm triệt tiêu môi trường tiêu thụ loại hàng hóa, dịch vụ Đồng thời, người tiêu dùng cần có kết nối phối hợp với chủ thể sản xuất, kinh doanh chân để vừa nâng cao hiểu biết hàng hóa, dịch vụ vừa kịp thời hỗ trợ thơng báo cho doanh nghiệp phát có biểu hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu 68 Tóm lại, đấu tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu công việc không riêng tổ chức hay cá nhân mà phải công việc toàn xã hội mà trước hết cần hoàn thiện quy định pháp luật, nâng cao hiệu phối hợp chặt chẽ quan thực thi pháp luật, nâng cao ý thức tổ chức cá nhân Có hạn chế hậu bước đẩy lùi hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu, góp phần làm tăng giá trị thương hiệu DN nước, đủ sức cạnh tranh thương trường quốc tế, tạo thị trường kinh doanh lành mạnh, thúc đầy phát triển chung kinh tế đất nước 69 KẾT LUẬN Trong kinh tế đại, khái niệm “tài sản” khơng cịn bị bó hẹp yếu tố tiền tệ vật chất trước mà cịn bao gồm tài sản vơ hình, có nhãn hiệu đối tượng sở hữu công nghiệp khác Khi mà giá trị sáng tạo ngày đánh giá cao đối tượng khẳng định tầm quan trọng trở thành lợi cạnh tranh đặc biệt doanh nghiệp thị trường Tuy nhiên, bên cạnh việc khai thác giá trị mà tài sản trí tuệ mang lại chủ sở hữu phải đối mặt với việc thành đầu tư bị đánh cắp đối thủ cạnh tranh không lành mạnh Nhãn hiệu đối tượng phổ biến hành vi cạnh tranh không lành mạnh Cạnh tranh thừa nhận yếu tố đảm bảo trì tính động hiệu kinh tế Trong bối cạnh kinh tế Việt Nam, cạnh tranh lành mạnh bình đẳng đóng vai trị trụ cột, đảm bảo vận hành hiệu chế thị trường Do vậy, hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu không gây thiệt hại trực tiếp cho chủ sở hữu nhãn hiệu, người tiêu dùng mà làm đảo lộn hoạt động kinh tế Với yêu cầu hội nhập quốc tế thực cam kết Điều ước quốc tế hiệp định thương mại mà Việt Nam gia nhập, địi hỏi phải xây dựng mơi trường cạnh tranh cơng bằng, lợi trí tuệ chủ thể kinh doanh phải bảo vệ thích đáng Việc xây dựng, ban hành thực thi pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu đặt cách thiết Mang chất hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh lại có đối tượng thuộc quyền sở hữu công nghiệp nên hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu chịu điều chỉnh kép pháp luật sở hữu trí tuệ pháp luật cạnh tranh Nghiên cứu so sánh quy định pháp luật hai ngành hành vi này, thấy pháp luật sở hữu trí tuệ tương đồng với quy định chống cạnh tranh không lành mạnh pháp luật cạnh tranh chỗ hạn chế quyền tự sử dụng thành lao động chủ thể khác số hình thức định Tuy 70 nhiên, tính chất phức tạp hành vi nên việc pháp luật sở hữu trí tuệ pháp luật cạnh tranh điều chỉnh dạng hành vi khó tránh khỏi tình trạng tồn quy định chưa hợp lý mẫu thuẫn, chồng chéo pháp luật hai ngành nội dung hành vi biện pháp xử lý Những chồng chéo gây nên tình trạng lúng túng cho quan công quyền áp dụng pháp luật mà cho chủ thể quyền lựa chọn quy phạm để giải tranh chấp nhằm bảo vệ quyền lợi thiết thực cho Do vậy, yêu cầu cấp thiết phải xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, thống để xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu cách hiệu Đây vấn đề dễ dàng khó khăn việc phân định ranh giới hai luật việc điều chỉnh dạng hành vi có tính “giao thoa” hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu Bên cạnh việc hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan máy quan thực thi, việc nâng cao nhận thức chủ thể kinh doanh vấn đề tự bảo vệ nâng cao ý thức người tiêu dùng vấn đề đáng lưu ý Sự gia tăng ngày nhanh số lượng mức độ nghiêm trọng hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu đặt yêu cầu thiết phải có sửa đổi toàn diện theo hướng hoàn thiện quy định pháp luật song song với nâng cao hiệu hoạt động quan thực thi pháp luật Có xây dựng mơi trường cạnh tranh lành mạnh bảo vệ tốt quyền lợi chủ thể kinh doanh chân nhãn hiệu thực lợi thương mại mang giá trị kinh tế lớn cho chủ sở hữu, bước đưa nước ta xây dựng thành cơng kinh tế trí thức phát triển xã hội pháp quyền 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn pháp luật: Công ước Paris bảo hộ sở hữu công nghiệp ký kết ngày 20 tháng năm 1883 Paris Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu cơng trí tuệ (Agreement on Trade – Related Aspects of IPR – TRIPS) ký kết ngày 15 tháng năm 1994 Bộ luật dân năm 2015 Bộ luật Hình năm 2015 Bộ Luật tố tụng dân năm 2014 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 Luật cạnh tranh năm 2004 Luật nhãn hiệu hàng hóa năm 1994 Cộng Hòa Liên Bang Hoa Kỳ (Lanham act năm 1994) Nghị định 99/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp 10 Nghị định 71/2014/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2014 quy định chi tiết Luật cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh 11 Thông tư 11/2015/TT/BKHCN quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 99/2013 ngày 29/8/2013 Chính Phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vưc sở hữu công nghiệp Danh mục sách tham khảo: Nguyễn Hữu Huyên, (2004), Luật cạnh tranh Pháp Liên minh Châu Âu, NXB Tư Pháp Tăng Văn Nghĩa, Giáo trình Luật cạnh tranh, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thanh Tâm, (2006), Quyền sở hữu công nghiệp hoạt động thương mại, NXB Tư pháp Đinh Văn Thanh, Đinh Thị Hằng, (2004), Nhãn hiệu hàng hóa pháp luật dân sự, NXB Cơng an nhân dân Lê Anh Tuấn, (2009), Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật cạnh tranh, NXB Cơng an nhân dân Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Giáo trình Luật cạnh tranh, NXB Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, (2012), Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ, NXB Hồng Đức Tài liệu tập huấn Luật cạnh tranh, Ủy ban Châu Âu – Dự án hỗ trợ thể chế cho Việt Nam Tòa án nhân dân tối cao, NXB Chính trị quốc gia, 2008 Danh mục Luận văn Thạc sỹ, cử nhân, báo, tạp chí: 10 Đỗ Thế Đơng, (2005), “Bảo hộ nhãn hiệu thực trạng chống cạnh tranh không lành mạnh”, Luận văn cử nhân Luật, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 11 Trần Thúy Hồng, (2006), “Cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp”, khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 12 TS Nguyễn Hữu Huyên: “Phân biệt cạnh tranh không lành mạnh vi phạm quyền sở hữu trí tuệ”, Vụ hợp tác quốc tế, Bộ Tư pháp, http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thong-tin-khac.aspx?ItemID=939 13 Phan Thị Liễu, (2006), “Giải tranh chấp sở hữu trí tuệ biện pháp dân sự”, Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 14 Thanh Mai, “Thực trạng mặt tích cực hạn chế pháp luật quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh Việt Nam”, http://tailieu.tv/tai-lieu/thuc-trang-nhung-mat-tich-cuc-va-han-che-trongphap-luat-ve-quyen-so-huu-tri-tue-lien-quan-den-canh-trang-o-viet-nam5485/ 15 Đinh Thị Mai Phương, (2009), “Hành vi vi phạm quyền sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam số nước giới”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 1/2007 16 Phan Ngọc Tâm, “Bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo pháp luật Châu Âu Hoa Kỳ”, Tạp chí Khoa học pháp lý số (35/2006) 17 Cao Thị Hoài Thu, (2011), “Pháp luật Việt Nam chống cạnh tranh không lành mạnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ”, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế - luật thành phố Hồ Chí Minh 18 Quản Thị Mộng Thúy (2014), “Những vấn đề pháp lý cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu trí tuệ theo quy định pháp luật Việt Nam”, khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 19 Ủ Thị Bạch Yến, (2006), “Pháp luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ - Thực tiễn áp dụng Tòa án thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sỹ, trường ĐH Luật thành phố Hồ Chí Minh 20 Vi phạm quyền sở hữu trí tuệ hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, http://www.baohothuonghieu.net/ky-su/vi-pham-so-huu-tri-tue-va-hanhvi-canh-tranh-khong-lanh-manh.html Danh mục tài liệu nước ngoài: 21 Anne Freeman, Justine Sigge, Christian Binkholder, Kevin Hayes, Courtney Dinwiddie, Emmamarie Melyon, and Salisa Suwanprathip, Emily Wilson, Colin Guthrie Borman, Tony Speno, “Intellectual Property and unfair Competition”, (chapter 7) 22 Keith E.Maskus, (2002), “Regulatory standards in the WTO: Comparing intellectual Property rights with competition Policy, Enviromental protection and Core Labor Standards”, World trade Review, University of Colorado, USA 23 Nancy T.Gallini and Michael J.Trebilcock (1998), “Intellectual Property rights and Competition Policy: A Framework for the Anaysis of Economic and Legal issues”, in Robert D Anderson and Nancy T.Gallini (eds), Competition policy and intellectual property rights in the knowledge based economy, Chapter 2, Calgary: University of Calgary Press, 17 – 61 24 Rudolf Callmann, “Trademark infringement and unfair competition” ... 2.1.3 So sánh hành hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu pháp luật sở hữu trí tuệ pháp luật cạnh tranh 2.1.3.1 Điểm tương đồng Hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến. .. Phân biệt hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu Hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu loại hành vi phức... tuệ nhãn hiệu vừa thỏa mãn dấu hiệu hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu 1.2.3 Tác động hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu Chính đặc thù hành vi cạnh

Ngày đăng: 21/02/2022, 20:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan