Pháp luật chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh sử dụng đối tượng thuộc sở hữu trí tuệ

56 1 0
Pháp luật chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh sử dụng đối tượng thuộc sở hữu trí tuệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ ĐINH THỊ NHƢ Ý PHÁP LUẬT CHỐNG HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH SỬ DỤNG ĐỐI TƢỢNG THUỘC SỞ HỮU TRÍ TUỆ CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƢƠNG MẠI  TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT PHÁP LUẬT CHỐNG HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH SỬ DỤNG ĐỐI TƢỢNG THUỘC SỞ HỮU TRÍ TUỆ SINH VIÊN THỰC HIỆN: ĐINH THỊ NHƢ Ý KHÓA: 36 MSSV: 1155060142 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: TS PHẠM TRÍ HÙNG  TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 Lời tri ân Khóa luận tốt nghiệp cơng trình ghi nhận thành học tập, không ngừng phấn đấu ngƣời sinh viên suốt năm tháng ngồi giảng đƣờng Những kiến thức, kỹ tích lũy đƣợc truyền tải cách đầy đủ trọn vẹn qua câu chữ, nội dung Ngoài lĩnh ngƣời sinh viên, không kể đến giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình mặt khoa học, kỹ ngƣời Thầy, ngƣời Cô – ngƣời lái đò chở hệ sinh viên đến bến bờ tri thức Để hồn thành đƣợc cơng trình này, tác giả thật biết ơn Tiến sĩ Phạm Trí Hùng – ngƣời dành tất quan tâm, nỗ lực thân để dạy cho tác giả điều hay, điều mà tác giả chƣa nhận thức đƣợc trình học tập, bên cạnh đó, lần sửa gửi đêm Thầy thật khiến cho tác giả vô xúc động hiểu đƣợc thiêng liêng tình cảm Thầy trị, điều mà có lẽ suốt qng đời cịn lại tác giả khơng thể quên đƣợc Tác giả xin dành lời tri ân đến chị Nguyễn Thị Hồng Phƣớc – cựu sinh viên trƣờng, ngƣời chị vô nhiệt thành Chị khơng ngƣời truyền cảm hứng mà cịn nhiệt tình việc hỗ trợ mặt tài liệu, kiến thức khoa học, giúp tác giả hoàn thiện khả tƣ lẫn quan điểm sống Chị gƣơng cho tác giả noi theo nguồn cảm hứng cho nghiệp khoa học tác giả sau Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè – ngƣời bên cạnh ủng hộ tác giả suốt quãng thời gian Lời cam đoan Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học Tiến sĩ Phạm Trí Hùng, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng năm 2016 Tác giả DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Luật Cạnh tranh Nội dung đƣợc viết tắt Luật Cạnh tranh (Luật số 27/2004/QH11) ngày 03/12/2004 Luật sở hữu trí tuệ (Luật số Luật SHTT 50/2005/QH11) ngày 29/11/2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ (Luật số 36/2009/QH12) ngày 19/6/2009 Luật Quảng cáo (Luật số Luật Quảng cáo Nghị định 71/2014/NĐ-CP 16/2012/QH13) ngày 21 tháng 06 năm 2012 Nghị định số 71/2014/NĐ-CP Chính phủ ngày 21/07/2014 xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh BMKD Bí mật kinh doanh BTTH Bồi thƣờng thiệt hại CDGNL Chỉ dẫn gây nhầm lẫn CTKLM Cạnh tranh không lành mạnh DN Doanh nghiệp NTD Ngƣời tiêu dùng SHTT Sở hữu trí tuệ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH SỬ DỤNG ĐỐI TƢỢNG THUỘC SỞ HỮU TRÍ TUỆ 1 Khái quát cạnh tranh không lành mạnh sử dụng đối tƣợng thuộc sở hữu trí tuệ 1 Khái niệm cạnh tranh không lành mạnh sử dụng đối tượng thuộc sở hữu trí tuệ 1 Đặc điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh sử dụng đối tượng thuộc sở hữu trí tuệ 13 1 Phân biệt hành vi cạnh tranh không lành mạnh sử dụng đối tượng thuộc sở hữu trí tuệ hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ khác 17 Vai trò pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh sử dụng đối tƣợng thuộc sở hữu trí tuệ 19 Xây dựng bảo vệ môi trường cạnh tranh lành mạnh 20 2 Bảo vệ quyền lợi ích đáng người tiêu dùng 21 Bảo vệ quyền lợi ích đáng doanh nghiệp khác 23 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH SỬ DỤNG ĐỐI TƢỢNG THUỘC SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ ĐỀ XUẤT HƢỚNG HOÀN THIỆN 26 Thực trạng pháp luật Việt Nam hành vi cạnh tranh không lành mạnh sử dụng đối tƣợng thuộc sở hữu trí tuệ 26 1 Quy định hành vi sử dụng dẫn gây nhầm lẫn 26 2 Quy định hành vi sử dụng thơng tin thuộc bí mật kinh doanh 30 Quy định hành vi bắt chước sản phẩm quảng cáo khác 32 2 Một số đề xuất hồn thiện pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh sử dụng đối tƣợng thuộc sở hữu trí tuệ 37 2 Sửa đổi, bổ sung số quy định nhằm đảm bảo tính thống pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh sử dụng đối tượng thuộc sở hữu trí tuệ 37 2 Làm rõ số quy định liên quan đến đối tượng thuộc sở hữu trí tuệ 39 2 Hoàn thiện quy định thủ tục xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh sử dụng đối tượng thuộc sở hữu trí tuệ 40 2 Hoàn thiện chế bồi thường thiệt hại 41 2 Vấn đề áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 43 2 Nâng cao mức chế tài xử phạt 43 KẾT LUẬN 46 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với bối cảnh khu vực hóa tồn cầu hóa kinh tế diễn cách nhanh chóng, việc gia nhập hiệp định thƣơng mại song đa phƣơng xu hƣớng chung kinh tế có Việt Nam Q trình chuẩn bị, đàm phán ký kết hiệp định chƣa đơn giản quốc gia muốn gia nhập hiệp định, đặc biệt quốc gia có kinh tế phát triển chƣa có hệ thống pháp lý đủ hồn thiện nhƣ Việt Nam Để trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thƣơng mại lớn giới (WTO), Việt Nam 12 năm cho công chuẩn bị sở hạ tầng, kiến trúc thƣợng tầng đàm phán ký kết Mới nhất, Việt Nam trở thành thành viên Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) sau năm chuẩn bị trải qua vòng đàm phán căng thẳng trƣớc đến ký kết hiệp định Một nguyên nhân kéo dài thời gian số vòng đàm phán Việt Nam liên quan đến pháp luật sở hữu trí tuệ (SHTT) Các chuyên gia hàng đầu thừa nhận “yêu cầu khung pháp lý hoàn thiện để tăng mức độ bảo hộ quyền SHTT” ln vấn đề khó khăn đàm phán Việt Nam Hơn nữa, bƣớc chân vào sân chơi chung thƣơng mại quốc tế nguyên tắc Pacta sunt servanda (nguyên tắc thiện chí, tận tâm thực cam kết) cần đƣợc quốc gia tôn trọng thực cách nghiêm túc khả cho phép quốc gia Để làm đƣợc điều này, Việt Nam cần có khung pháp lý hồn thiện để bảo đảm cho việc tạo đƣợc môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh công cho chủ thể tham gia Đòi hỏi xuất phát từ thực trạng thủ đoạn cạnh tranh không lành mạnh (CTKLM) đƣợc sử dụng nhƣ phƣơng thức cạnh tranh doanh nghiệp (DN) Các hành vi CTKLM diễn hàng ngày, hàng giờ, nhƣng việc phát xử lý ln nỗi trăn trở lớn quan chức Thủ đoạn CTKLM ngày tinh vi đáng sợ năm gần đây, tình trạng sử dụng đối tƣợng thuộc SHTT nhƣ phƣơng thức đƣợc “khai quật” tỏ hiệu việc CTKLM Hàng loạt hành vi nhƣ sử dụng dẫn gây nhầm lẫn, sử dụng thơng tin thuộc bí mật kinh doanh, bắt chƣớc quảng cáo… bị phát hiện, nhiên vấn đề xử lý cịn nhiều khó khăn chƣa có thống quy định pháp lý liên quan đến hành vi Chính lý trên, tác giả chọn đề tài: Pháp luật chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh sử dụng đối tượng thuộc sở hữu trí tuệ để làm đề tài nghiên cứu cho Khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Cạnh tranh không lành mạnh sử dụng đối tƣợng thuộc SHTT vấn đề không dễ để nghiên cứu Việt Nam, nhiên khơng mà thiếu cơng trình, viết liên quan đến vấn đề Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu nhƣ sau: Quản Thị Mộng Thúy (2014), Những vấn đề pháp lý cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu trí tuệ theo quy định pháp luật Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Cơng trình tập trung làm rõ cách tồn diện, có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn hành vi CTKLM lĩnh vực SHTT thông qua việc phân tích chuyên sâu Điều 130 quy định khác có liên quan Luật SHTT Cao Thị Hoài Thu (2011), Pháp luật Việt Nam chống cạnh tranh không lành mạnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, Luận văn thạc sỹ luật học, Trƣờng đại học Kinh tế Luật Tp Hồ Chí Minh Cơng trình tập trung phân tích quy định pháp luật, thực trạng áp dụng pháp luật để tìm điểm bất cập đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật dƣới khía cạnh sâu phân tích quy định Luật SHTT Trần Thúy Hồng (2006), Cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Cơng trình tập trung nghiên cứu quy định pháp luật liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp đƣợc quy định luật SHTT mà bỏ qua quyền SHTT khác bị hành vi CTKLM xâm phạm Về viết khoa học, có Nguyễn Nhƣ Quỳnh (2009), “Xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam”, Tạp chí luật học, số 5/2009; Kiều Thị Thanh (2008), “Pháp luật bảo hộ quyền SHTT Việt Nam bối cảnh quốc tế nay”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 4/2008; Nguyễn Văn Thành (2006), “Hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 80/2006; Lê Đình Nghị (2004), “Một số vấn đề bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu cơng nghiệp”, Tạp chí Tịa án nhân dân tối cao, số 9/2004… Sự đa dạng nhiều chủ đề khác pháp luật chống CTKLM lĩnh vực SHTT tác giả nêu cho thấy mặt có đồng nhận thức tầm quan trọng cạnh tranh thực pháp luật chống CTKLM sử dụng đối tƣợng thuộc SHTT kinh tế thị trƣờng Việt Nam, mặt khác cịn có khoảng cách quy định pháp luật với việc áp dụng pháp luật thực tế Hơn nữa, đa số cơng trình nói sâu vào tìm hiểu khía cạnh hành vi CTKLM xâm phạm quyền SHTT theo quy định Luật SHTT mà chƣa có cơng trình đề cập cách rõ ràng, chuyên sâu hành vi CTKLM sử dụng đối tƣợng thuộc SHTT theo khía cạnh pháp luật cạnh tranh Do vậy, tiếp tục nghiên cứu vấn đề thực pháp luật chống CTKLM sử dụng đối tƣợng thuộc SHTT dƣới góc độ pháp luật cạnh tranh vấn đề mang tính cần thiết xét bình diện lý luận thực tiễn Mục đích nghiên cứu đề tài Với tính chất khóa luận tốt nghiệp, tác giả nghiên cứu đề tài với mục đích cụ thể nhƣ sau: Thứ nhất, làm rõ mặt lý luận khái niệm, đặc điểm CTKLM sử dụng đối tƣợng thuộc SHTT; Thứ hai, sở sâu phân tích quy định pháp luật thực trạng áp dụng pháp luật hạn chế bất cập pháp luật chống CTKLM sử dụng đối tƣợng thuộc SHTT hành; Thứ ba, đƣa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chống CTKLM sử dụng đối tƣợng thuộc SHTT Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu đề tài quy định pháp luật chống CTKLM sử dụng đối tƣợng thuộc SHTT Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn việc phân tích quy định CTKLM sử dụng đối tƣợng thuộc SHTT pháp luật cạnh tranh Đề tài không sâu nghiên cứu quy định pháp luật quyền chống CTKLM đƣợc quy định pháp luật SHTT q trình nghiên cứu có đề cập đến quy định Phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu Tác giả sử dụng kết hợp nhiều phƣơng pháp nghiên cứu để đạt đƣợc mục tiêu đề Cụ thể nhƣ sau: Chƣơng 1: Sử dụng phƣơng pháp luận vật biện chứng chung (pháp luật cạnh tranh) riêng (pháp luật chống CTKLM sử dụng đối tƣợng thuộc SHTT); sử dụng phƣơng pháp tổng hợp phân tích để đƣa khái niệm, đặc điểm CTKLM, CTKLM sử dụng đối tƣợng thuộc SHTT cách phù hợp Chƣơng 2: Sử dụng phƣơng pháp phân tích việc phân tích quy định pháp luật, vụ việc thực tế đƣợc nêu; phƣơng pháp tổng hợp so sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật tiến số nƣớc để học hỏi kinh nghiệm hoàn thiện pháp luật Bố cục tổng quát khóa luận Khóa luận đƣợc chia làm hai chƣơng lớn: CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH SỬ DỤNG ĐỐI TƢỢNG THUỘC SỞ HỮU TRÍ TUỆ Trong chƣơng này, tác giả tập trung làm rõ vấn đề lý luận pháp luật chống hành vi CTKLM sử dụng đối tƣợng thuộc SHTT thơng qua việc phân tích khái niệm, đặc điểm vai trò pháp luật Bên cạnh đó, tác giả đƣa số dấu hiệu để phân biệt hành vi CTKLM sử dụng đối tƣợng thuộc SHTT hành vi xâm phạm đối tƣợng SHTT CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH SỬ DỤNG ĐỐI TƢỢNG THUỘC SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT Trong chƣơng 2, tác giả tiến hành phân tích thực trạng quy định pháp luật thực trạng áp dụng pháp luật để tìm điểm bất cập tồn pháp luật chống CTKLM sử dụng đối tƣợng thuộc SHTT hành, nhằm hƣớng đến mục đích cuối khóa luận hồn thiện pháp luật ích cho bên đƣợc pháp luật quy định, ngƣời yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp phải có nghĩa vụ bồi thƣờng yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khơng có cứ, dẫn đến gây thiệt hại cho ngƣời bị áp dụng Việc không quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm đảm bảo cho trình điều tra, xử lý hành vi CTKLM sử dụng đối tƣợng thuộc SHTT khiến cho việc áp dụng quy định pháp luật điều chỉnh hành vi không hiệu thực tế Thứ hai, khả bảo vệ quyền lợi chủ thể bị xâm hại thực tế Theo quy định pháp luật Việt Nam hành, chế tài việc xử lý hành vi CTKLM sử dụng đối tƣợng thuộc SHTT có đan xen chế tài hành (phạt tiền…) chế tài dân (BTTH, phạt vi phạm…) vấn đề quan tâm hàng đầu chủ thể bị xâm phạm họ đƣợc đền bù nhƣ giá trị thƣơng mại từ tổn thất hành vi vi phạm pháp luật gây Về vấn đề này, Luật SHTT quy định chủ thể bị xâm hại hành vi CTKLM sử dụng đối tƣợng thuộc SHTT có quyền khởi kiện để địi BTTH, nhiên Luật Cạnh tranh lại khơng có quy định cụ thể vấn đề Để cụ thể hóa quy định Điều 117 Luật Cạnh tranh việc áp dụng chế tài BTTH, Điều Nghị định 71/2014/NĐ-CP Chính phủ ngày 21/7/2014 quy định chi tiết Luật Cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh (Nghị định 71/2014/NĐ-CP) có quy định nhƣng mang tính chung chung khơng khác Điều 11745 Luật Cạnh tranh, có lẽ điểm khác Nghị định 71/2014/NĐ-CP có dẫn chiếu đến việc áp dụng lĩnh vực pháp luật cụ thể - pháp luật dân Có thể thấy, quy định mang tính nguyên tắc chung nhƣng Điều 117 Luật Cạnh tranh lại không đƣợc cụ thể hóa dù điều quy định Nghị định 71/2014/NĐ-CP Các chế tài xử lý hành vi CTKLM chế tài hành chính, phạt vi phạm, số chế tài phạt bổ sung, cải cơng khai Nhƣ vậy, có quy định nhằm bảo vệ quyền lợi chủ thể bị xâm hại, nhƣng thực tế quy định thiếu tính khả thi dẫn đến hậu quyền lợi hợp pháp chủ thể bị xâm hại chƣa đƣợc đảm bảo So với hệ thống pháp luật số quốc gia giới nhƣ Pháp, Đức quy định cụ thể trách nhiệm BTTH hành vi CTKLM nói chung CTKLM sử dụng đối tƣợng thuộc SHTT nói riêng Ở Cộng hịa liên bang Đức, hệ thống chế tài áp dụng hành vi CTKLM chủ yếu chế tài dân 45 Điều 117 Luật Cạnh tranh quy định: “Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nƣớc, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân khác phải bồi thƣờng thiệt hại theo quy định pháp luật” 36 số chế tài hình Trong hệ thống này, trách nhiệm dân đóng vai trị quan trọng theo quan niệm phổ biến khoa học pháp lý Cộng hòa liên bang Đức hành vi CTKLM sử dụng đối tƣợng thuộc SHTT (thuộc nhóm hành vi CTKLM) đƣợc phân loại nằm hệ thống luật tƣ, mà nhánh đặc biệt pháp luật BTTH hợp đồng Tại đây, hành vi CTKLM đƣợc ngăn ngừa hiệu thông qua giám sát lẫn đối thủ cạnh tranh nguyên tắc tự vận hành thị trƣờng sở pháp luật tƣ Chính thế, chế tài trách nhiệm BTTH hợp đồng phát triển hệ thống pháp luật Đức xử lý hành vi CTKLM Nhƣ phân tích với so sánh với hệ thống pháp luật tiên tiến, nơi mà quyền SHTT đƣợc bảo vệ triệt để chống lại hành vi CTKLM, thấy việc thiếu vắng quy định cụ thể trách nhiệm BTTH hợp đồng thiếu sót lớn pháp luật chống CTKLM sử dụng đối tƣợng thuộc SHTT 2 Một số đề xuất hồn thiện pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh sử dụng đối tƣợng thuộc sở hữu trí tuệ 2 Sửa đổi, bổ sung số quy định nhằm đảm bảo tính thống pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh sử dụng đối tượng thuộc sở hữu trí tuệ Pháp luật chống CTKLM sử dụng đối tƣợng thuộc SHTT Việt Nam vừa đƣợc quy định pháp luật cạnh tranh pháp luật SHTT Đây vấn đề tƣơng tự mà nhiều quốc gia gặp phải xây dựng thể chế pháp luật điều chỉnh kinh tế thị trƣờng Đối với lĩnh vực có phạm vi rộng phức tạp nhƣ CTKLM, việc tìm kiếm giải pháp điều chỉnh mang tính chất khó khăn Chính mà nhà làm luật Việt Nam cố gắng tạo liên kết hai nhóm quy định trên, chẳng hạn nhƣ khoản Điều 211 Luật SHTT có dẫn chiếu đến pháp luật cạnh tranh: “tổ chức, cá nhân thực hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh sở hữu trí tuệ bị xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật cạnh tranh” Tuy nhiên, cố gắng chƣa đủ thiếu đồng thực tế quy định văn dƣới luật lại có chênh q trình thực thi Trên sở tham khảo quy định pháp luật giới, vận dụng vào thực tiễn thi hành pháp luật Việt Nam, tác giả có đề xuất số phƣơng pháp nhằm khắc phục chồng chéo phạm vi áp dụng Luật SHTT Luật Cạnh tranh việc điều chỉnh dạng hành vi nhƣ sau: 37 Cần có quy định rõ ràng hành vi xâm phạm quyền SHTT với mục đích CTKLM khơng đƣợc áp dụng đồng thời với quy phạm pháp luật cạnh tranh SHTT để giải Điều tránh đƣợc trƣờng hợp chủ thể vừa muốn khởi kiện bảo vệ quyền SHTT tránh hành vi xâm phạm, vừa khởi kiện theo Luật cạnh tranh Chủ thể có tài sản bị xâm phạm lựa chọn quy phạm hai đạo luật để bảo vệ quyền lợi cho Tuy nhiên, tất trƣờng hợp cấm chủ thể khởi kiện theo thủ tục tố tụng hai luật khác Trong trƣờng hợp quyền sở hữu trí tuệ bị xâm phạm, có đối tƣợng thuộc thẩm quyền áp dụng Luật SHTT có đối tƣợng không thuộc thẩm quyền áp dụng Luật SHTT chủ thể lựa chọn áp dụng hai luật cho nhóm đối tƣợng khác lựa chọn Luật Cạnh tranh để áp dụng Đối với tài sản trí tuệ đƣợc đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ bị xâm phạm hành vi CTKLM nguyên tắc đƣợc sử dụng quy phạm pháp luật hai đạo luật để điều chỉnh Nghĩa chủ thể bị xâm phạm có lựa chọn quy phạm pháp luật hai đạo luật để bảo vệ quyền lợi hợp pháp Đối với tài sản trí tuệ chƣa đƣợc đăng ký chủ thể áp dụng quy định pháp luật cạnh tranh để giải tranh chấp Quy phạm pháp luật cạnh tranh đƣợc áp dụng đối tƣợng tài sản trí tuệ chƣa đƣợc pháp luật SHTT quy định đối tƣợng bảo hộ nhƣ biểu tƣợng kinh doanh, hiệu kinh doanh Đối với vụ việc đƣợc xử lý theo thủ tục tố tụng cạnh tranh, Luật SHTT có vai trị định Theo đó, Luật SHTT điều chỉnh vấn đề mang tính kỹ thuật Ví dụ nhƣ để xác định hành vi gây nhầm lẫn dẫn thƣơng mại, quy định xác định BMKD Trong thực tiễn hoạt động điều tra xét xử cần có phối hợp hệ thống quan theo hai luật khác Đó quan thực thi pháp luật SHTT (Cục SHTT) quan thực thi pháp luật cạnh tranh (Cục quản lý cạnh tranh) để việc giải vụ việc cạnh tranh nhanh chóng, hiệu So sánh quy định pháp luật chống CTKLM sử dụng đối tƣợng thuộc SHTT Luật Cạnh tranh Luật SHTT thấy có khác biệt đáng kể Luật SHTT quy định hành vi CTKLM quy định giống nhƣ quy định dẫn gây nhầm lẫn Điều 39 Luật Cạnh tranh cịn quy định thêm hành vi xâm phạm tên miền Điều 39 Luật Cạnh tranh có quy định hành vi xâm phạm 38 BMKD hành vi CTKLM lĩnh vực SHTT, nhƣng Điều 130 Luật SHTT lại không quy định vấn đề mà tách việc bảo hộ quyền SHTT BMKD thành điều khoản riêng Điều 127 Luật SHTT Ngồi ra, quy định Luật SHTT khơng có chế CTKLM đối tƣợng quyền tác giả nhƣng khoản Điều 45 Luật Cạnh tranh lại có quy định cấm hành vi CTKLM bắt chƣớc sản phẩm quảng cáo khác để gây nhầm lẫn cho khách hàng (đối tƣợng quyền tác giả trƣờng hợp sản phẩm quảng cáo – tác phẩm nghệ thuật) Cách quy định không thống chắn gây nên lúng túng trình áp dụng pháp luật Theo quan điểm tác giả, khắc phục tình trạng theo hai hƣớng: Thứ nhất, quy định rõ ràng Luật SHTT hành vi xâm phạm tên thƣơng mại, BMKD, dẫn địa lý nhằm mục đích CTKLM đƣợc áp dụng theo quy định Luật Cạnh tranh Hƣớng thứ hai, phía Luật Cạnh tranh nên có bổ sung nhãn hiệu vào đối tƣợng hành vi CTKLM sử dụng đối tƣợng thuộc SHTT Theo quan điểm đƣợc trình bày quán từ đầu khóa luận, hành vi đƣợc bảo hộ với quy định chặt chẽ Luật SHTT đƣợc bảo hộ Luật SHTT Do vậy, hành vi xâm phạm tên miền hành vi CTKLM nên đƣợc điều chỉnh Luật Cạnh tranh Sự bổ sung quy định sửa đổi Luật Cạnh tranh, Luật SHTT văn hƣớng dẫn thi hành Và mặc dù, án lệ chƣa đƣợc thừa nhận rộng rãi Việt Nam nhƣng tƣơng lai, việc ban hành Nghị hƣớng dẫn rõ ràng vấn đề biện pháp giải đƣợc vấn đề bất cập Quy định nhƣ tạo thống việc áp dụng pháp luật để điều chỉnh hành vi CTKLM sử dụng đối tƣợng thuộc SHTT, tránh bất cập lãng phí nguồn lực lớn xã hội tranh chấp gây 2 Làm rõ số quy định liên quan đến đối tượng thuộc sở hữu trí tuệ Thứ nhất, quy định hiệu kinh doanh biểu tƣợng kinh doanh khoản Điều 40 Luật Cạnh tranh Khẩu hiệu kinh doanh: Theo nhận định chuyên gia kinh tế hàng đầu giới cách tốt để thành cơng thị trƣờng gẫn nhƣ bão hòa cố gắng định vị sản phẩm sống với định vị lâu tốt Và hiệu kinh doanh đƣợc coi chìa khóa để mở cánh cửa thành công46 Sau 46 “Những câu slogan hay thời đại”, http://kinhdoanh vnexpress net/tin-tuc/doanh-nghiep/nhungslogan-hay-nhat-moi-thoi-dai-2699612 html, truy cập ngày 7/7/2016 39 trình tìm hiểu, tác giả cho hiệu kinh doanh câu hiệu truyền tải thơng tin mang tính mơ tả thuyết phục thƣơng hiệu, giúp DN thể khác biệt định vị thƣơng hiệu tâm trí NTD Biểu tƣợng kinh doanh: Trong kinh tế ngày nay, biểu tƣợng kinh doanh đƣợc xem nhƣ thông điệp không lời DN Biểu tƣợng kinh doanh đƣợc coi hình ảnh hữu hiệu việc giới thiệu sản phẩm, dịch vụ tới khách hàng qua phƣơng tiện thơng tin đại chúng Bên cạnh đó, biểu tƣợng kinh doanh dùng để phân biệt nhân dạng thƣơng hiệu DN với thƣơng hiệu DN khác Qua trình đúc kết từ tài liệu, tác giả cho “biểu tƣợng kinh doanh” đƣợc hiểu “các chữ dấu hiệu tạo hình thẩm mỹ có cấu trúc hồn chỉnh chứa đựng lƣợng thơng tin có ý nghĩa thƣơng hiệu” Khẩu hiệu kinh doanh biểu tƣợng kinh doanh hai đối tƣợng có sáng tạo cao, chứa đựng giá trị thƣơng mại lớn Chính sáng tạo mà làm cho việc khó khăn việc định nghĩa đƣa đặc điểm để nhận diện đƣợc hai đối tƣợng Bên cạnh đó, việc bảo hộ hai đối tƣợng tránh khỏi hành vi CTKLM điều khó khăn giá trị thƣơng mại vơ lớn Thứ hai, làm rõ mức độ hành vi “bắt chƣớc” đƣợc quy định khoản Điều 45 Luật Cạnh tranh 2 Hoàn thiện quy định thủ tục xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh sử dụng đối tượng thuộc sở hữu trí tuệ Với chế bảo hộ kép nhƣ chế xử phạt hành tỏ chƣa xử lý với chất pháp lý hành vi chƣa khôi phục đƣợc quyền lợi cho chủ thể bị xâm phạm Cơ chế giải theo thủ tục dân chƣa có hƣớng dẫn thi hành hợp lý phát huy hiệu thực tế Chính thế, để khắc phục tồn trên, tác giả kiến nghị số đề xuất sửa đổi nhƣ sau: Thứ nhất, cần có quy định phối hợp chặt chẽ Cơ quan quản lý cạnh tranh Cơ quan phụ trách SHTT việc giải vụ việc liên quan đến hành vi CTKLM sử dụng đối tƣợng thuộc SHTT Vì chất hành vi có giao thoa quy phạm cạnh tranh quy phạm SHTT, quy định phối hợp hai quan cần thiết để khắc phục thiếu sót Qua đó, tạo nên chặt chẽ pháp luật chống CTKLM sử dụng đối tƣợng thuộc SHTT, nhƣ tạo sở để chủ thể áp dụng pháp luật trở nên xác hiệu 40 Thứ hai, trƣờng hợp chủ thể bị xâm hại khởi kiện Tòa án để đòi BTTH sau đƣợc xử lý quan quản lý cạnh tranh, nên có quy định để Tòa án thừa nhận giá trị pháp lý định quan quản lý cạnh tranh việc có hay khơng hành vi CTKLM Đồng thời, việc thừa nhận kết điều tra quan quản lý cạnh tranh sở quan trọng giúp Tòa án giải yêu cầu BTTH chủ thể bị vi phạm Thứ ba, để khắc phục đƣợc hai vấn đề nêu trên, pháp luật Việt Nam cần có quy định để bổ sung thẩm quyền Tòa án việc xử lý hành vi CTKLM sử dụng đối tƣợng thuộc SHTT Bộ luật Tố tụng dân năm 2015; đồng thời có quy định cụ thể để đảm bảo tính thống việc xử lý hành vi CTKLM, trƣờng hợp chủ thể bị xâm phạm không muốn khiếu nại quan quản lý cạnh tranh mà khởi kiện thẳng Tòa án Chính lý nêu mà cần có quy định chế phối hợp Cơ quan quản lý cạnh tranh Tòa án việc xử lý tranh chấp BTTH hành vi CTKLM sử dụng đối tƣợng thuộc SHTT gây 2 Hoàn thiện chế bồi thường thiệt hại Theo quy định pháp luật dân sự, vấn đề khởi kiện đòi BTTH hành vi CTKLM sử dụng đối tƣợng thuộc SHTT đƣợc áp dụng theo quy định BTTH hợp đồng đƣợc quy định Bộ luật Dân 2005 Để quy định BTTH liên quan đến hành vi CTKLM sử dụng đối tƣợng thuộc SHTT đƣợc triển khai thực tế, vấn đề đặt cần có hƣớng dẫn, giải thích từ quan có thẩm quyền Trong có số vấn đề cần lƣu ý: Thứ nhất, chủ thể có quyền khởi kiện yêu cầu BTTH hành vi CTKLM sử dụng đối tƣợng thuộc SHTT gây Về nguyên tắc, bị thiệt hại hành vi có quyền khiếu nại yêu cầu đòi BTTH Tuy nhiên, thực tế hành vi gây thiệt hại cho nhiều chủ thể, đối thủ cạnh tranh, NTD, Nhà nƣớc Trong đó, đối thủ cạnh tranh chủ thể bị ảnh hƣởng trực tiếp nhất, NTD chủ thể bị thiệt hại gián tiếp nhƣng quyền khởi kiện họ chƣa đƣợc quy định cách cụ thể, rõ ràng quy định pháp luật Theo pháp luật nƣớc giới theo mơ hình cạnh tranh đại, để tạo điều kiện thuận lợi cho NTD nâng cao khả bảo vệ quyền lợi vai trị Hội bảo vệ quyền lợi NTD ngày đƣợc nâng cao nhằm đảm bảo hiệu hoạt động chống CTKLM sử dụng đối tƣợng thuộc SHTT Theo quy định điểm a khoản Điều 91 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 NTD khơng có nghĩa vụ chứng minh lỗi DN, quy định tiến nhằm bảo vệ quyền lợi bên yếu 41 Tuy vậy, với tâm lý ngại khởi kiện NTD nhiều thời gian nhƣng lợi ích bị xâm phạm không lớn, vụ việc liên quan đến BTTH hành vi gây xuất phát từ việc khởi kiện NTD xảy Việt Nam Trƣớc thực trạng này, với yêu cầu xây dựng môi trƣờng pháp lý mà quyền lợi NTD ngày đƣợc bảo đảm quy định pháp lý việc nâng cao vai trò Hội bảo vệ quyền lợi NTD điều cần thiết Ngoài ra, pháp luật cần quy định cụ thể tƣ cách pháp lý Hội bảo vệ quyền lợi NTD Cụ thể, Hội bảo vệ quyền lợi NTD đại diện theo ủy quyền hay đại diện đƣơng nhiên Tuy nhiên, nhƣ phân tích NTD ln mang tâm lý ngại khởi kiện, mà tác giả cho nên sửa đổi theo hƣớng quy định Hội bảo vệ quyền lợi NTD có quyền khởi kiện mà khơng cần phải có ủy quyền NTD Nếu nhƣ pháp luật quy định cách cứng nhắc NTD bị thiệt hại phải làm văn ủy quyền cho Hội việc quy định nâng cao vai trị Hội khơng có nhiều ý nghĩa thực tế Thứ hai, chế tài dân áp dụng chủ thể hành vi CTKLM sử dụng đối tƣợng thuộc SHTT chƣa đƣợc quy định cụ thể Theo Điều Bộ luật Dân năm 2005 quyền dân bị xâm hại, chủ thể có quyền yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền áp dụng hình thức sau: Cơng nhận quyền dân sự, buộc chấm dứt hành vi vi phạm, buộc xin lỗi, cải cơng khai, buộc thực nghĩa vụ dân BTTH Nhƣ vậy, vấn đề đặt cần phải xác định rõ hành vi CTKLM sử dụng đối tƣợng thuộc SHTT chế tài đƣợc áp dụng Vì vậy, theo tác giả lần sửa đổi Bộ luật Dân tiếp theo, cần có quy định cụ thể chế tài dân hành vi CTKLM sử dụng đối tƣợng thuộc SHTT để áp dụng vào thực tiễn xét xử, chủ thể có thẩm quyền khơng cịn lúng túng nhƣ có sở pháp lý thuyết phục phán Thứ ba, mức BTTH xác định mức BTTH Vấn đề xác định mức BTTH thực tế hành vi CTKLM sử dụng đối tƣợng thuộc SHTT gây vấn đề phức tạp Vì vậy, để đơn giản hóa vấn đề pháp luật số quốc gia đƣa quy tắc: Lợi nhuận thu đƣợc chủ thể có hành vi CTKLM đƣơng nhiên thuộc chủ thể bị hành vi CTKLM gây hại (Điều Luật cạnh tranh không lành mạnh Nhật Bản) Đây kinh nghiệm tốt cho Việt Nam tham khảo có sách rõ ràng cho vấn đề Và theo kinh nghiệm pháp luật Pháp, lợi nhuận thu từ hành vi CTKLM đƣợc xác định dựa sổ sách kế toán chủ thể thực hành vi vi phạm 42 Pháp luật CTKLM sử dụng đối tƣợng thuộc SHTT Việt Nam chƣa dự liệu chế tài đặc biệt chế tài tịch thu lợi nhuận bất hợp pháp ngƣời có hành vi CTKLM Chế tài đƣợc áp dụng ngƣời thực hành vi CTKLM sử dụng đối tƣợng thuộc SHTT chủ sở hữu cách có chủ ý cách đạt đƣợc khoản thu nhập thơng qua việc chịu phí tổn số lƣợng lớn khách hàng Điều đáng ý thiệt hại khách hàng thông qua hành vi CTKLM sử dụng đối tƣợng thuộc SHTT không đáng kể dễ đƣợc khách hàng bỏ qua đƣợc nhƣng tạo đƣợc thu nhập đáng kể cho ngƣời thực chúng thu nhập thiệt hại chủ sở hữu có quyền sở hữu trí tuệ bị xâm phạm 2 Vấn đề áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Nghiên cứu pháp luật quốc gia phát triển, nơi quyền SHTT đƣợc tôn trọng hành vi CTKLM đƣợc xử lý nghiêm minh, thấy hầu hết quy định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trƣớc hoạt động tố tụng xảy Tại Anh, biện pháp khẩn cấp nhằm thu thập chứng tránh tẩu tán tiêu hủy đƣợc quy định Lệnh Anton Piller Đây lệnh Tòa án yêu cầu nguyên đơn địi hỏi phải cho phép ngun đơn có quyền thu thập chứng việc vi phạm sở bị đơn, bắt buộc bị đơn phải cung cấp lời khai việc nghi ngờ vi phạm Lệnh đƣợc định có đủ điều kiện: (i) có chứng rõ ràng chống lại bị đơn; (ii) có thiệt hại tiềm thực tế nghiêm trọng nguyên đơn; (iii) có chứng rõ ràng bị đơn có khả tiêu hủy vật chứng trƣớc có thơng báo Tịa án việc bị khởi kiện Lệnh đƣợc biết đến Pháp Bỉ với tên gọi saisie – contrefason order (Pháp) saisie desaiption (Bỉ) Lệnh Anton – Piller thƣờng đƣợc áp dụng với Lệnh Mavera, lệnh yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhƣ đóng băng tài khoản bên bị nghi ngờ vi phạm nhằm đảm bảo thực biện pháp BTTH Nhận thấy tầm quan trọng việc yêu cầu áp dụng biện pháp bảo đảm thu thập chứng nhằm tránh tiêu hủy chứng thuận lợi việc xử lý vụ việc cạnh tranh, bảo vệ kịp thời quyền lợi đáng chủ thể bị xâm hại, thiết nghĩ cần có quy phạm bổ sung yêu cầu áp dụng biện pháp bảo đảm thu thập chứng việc xử lý vụ việc cạnh tranh theo thủ tục tố tụng cạnh tranh 2 Nâng cao mức chế tài xử phạt Xử phạt hành chính: Do chế tài xử lý vi phạm hành cịn q nhẹ, chƣa đủ để đáp ứng yêu cầu Hiệp định TRIPS “những biện pháp chế tài nhằm ngăn chặn không để hành vi xâm phạm tiếp diễn” Trên thực tế, mức phạt hành 43 thấp so với khoản lợi nhuận mà DN có hành vi bất thu đƣợc Chính thế, chế tài chƣa thực đạt đƣợc hiệu xử lý vi phạm đảm bảo tính đe chủ thể có hành vi CTKLM sử dụng đối tƣợng thuộc Vậy nên cần điều chỉnh mức phạt cao hơn, đánh vào lợi ích kinh tế họ, cho khoản lợi nhuận thu đƣợc luôn thấp số tiền phải nộp phạt bồi thƣờng cho DN chân Xử phạt theo pháp luật hình sự: Mặc dù Bộ luật Hình hành quy định chế tài nghiêm khắc tội phạm liên quan đến xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, nhƣng thực tế áp dụng lại khơng bảo đảm tính nghiêm khắc Trong thời gian qua, vụ việc xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp đƣợc xử lý hình khiêm tốn so với hai biện pháp cịn lại biện pháp hành dân Có thể nói biện pháp xử lý hình chƣa thật phát huy tác dụng đấu tranh phòng ngừa tội phạm Trong điều luật quy định tội phạm xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp (Điều 156, 157, 158, 171) có khung hình phạt rộng nghiêm khắc, hình phạt nặng tử hình Nhƣng thực tế, hình phạt mà Tịa án dành cho ngƣời phạm tội thƣờng phạt tiền, phạt tù nhƣng hƣởng án treo mức phạt từ hai đến ba năm tù Tuy hình thức phạt tiền đƣợc áp dụng tƣơng đối phổ biến nhƣng thực tế phạt tiền lại hình thức mang tính khả thi số hình phạt đƣợc áp dụng cho tội phạm kinh tế Bởi có nhiều trƣờng hợp ngƣời phạm tội không tự giác nộp tiền phạt, Bộ luật Hình hành chƣa có quy định hữu hiệu để đảm bảo tính khả thi hình thức phạt tiền Một số nƣớc giới nhƣ Singapore, Cộng hòa Liên bang Nga, Hungary… quy định đổi từ phạt tiền sang phạt tù trƣờng hợp ngƣời phạm tội cố tình lẫn tránh việc thi hành hình phạt tiền47 Ngồi đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật chống CTKLM sử dụng đối tƣợng thuộc SHTT, áp dụng song hành với biện pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật nhƣ nâng cao lực, hiệu trình thực thi nhiệm vụ quan quản lý cạnh tranh; xây dựng đạo đức kinh doanh nâng cao khả tự bảo vệ DN; nâng cao hiểu biết khả tự bảo vệ ngƣời tiêu dùng 47 Nguyễn Thanh Tâm (2006), Quyền sở hữu công nghiệp hoạt động thương mại, Nhà xuất Tƣ pháp, tr 25 44 KẾT LUẬN CHƢƠNG Sau nghiên cứu thực trạng pháp luật nay, tác giả nhận thấy dạng hành vi CTKLM sử dụng đối tƣợng thuộc SHTT đƣợc thực ngày nhiều số lƣợng có phức tạp nội dung Trong đó, việc thực thi pháp luật chống CTKLM sử dụng đối tƣợng thuộc SHTT chƣa đem lại hiệu mong đợi Cụ thể, với phân tích nội dung mục 2.1 cho thấy quy định pháp luật CTKLM sử dụng đối tƣợng thuộc SHTT cịn nhiều thiếu sót chí có trƣờng hợp cịn thiếu quy phạm điều chỉnh; chƣa có tính đồng Vì vậy, hƣớng dẫn cụ thể từ phía quan có thẩm quyền vấn đề cịn thiếu sót vơ cần thiết, kiến nghị đƣợc đƣa mục 2.2.1 cần đƣợc xem xét nhằm đóng góp cho bổ sung vào q trình hồn thiện thực thi pháp luật chống CTKLM sử dụng đối tƣợng thuộc SHTT đạt hiệu 45 KẾT LUẬN Pháp luật chống CTKLM sử dụng đối tƣợng thuộc SHTT phức tạp cịn nhiều mẻ Việt Nam, việc hiểu đầy đủ chất chế định điều không dễ dàng, địi hỏi q trình làm việc nghiêm túc lâu dài với nhiều đầu tƣ tài lẫn nhân lực Với thực hiện, Việt Nam cho thấy quốc gia sẵn sàng hội nhập với tiến xu phát triển chung giới, điều đáng đƣợc ghi nhận Ở thời điểm này, tác giả chọn đề tài Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh sử dụng đối tượng thuộc sở hữu trí tuệ để tiến hành nghiên cứu cân nhắc thấy chế định quan trọng, có tác động sâu ảnh hƣởng lớn đến phát triển bền vững kinh tế Hơn quy định pháp luật hành chế định tỏ lạc hậu so với phát triển không ngừng hành vi Với mục đích phục vụ nghiên cứu khoa học, tác giả làm rõ đƣợc khái niệm, đặc điểm, chất vai trò hành vi CTKLM sử dụng đối tƣợng thuộc SHTT Đồng thời đƣa dấu hiệu để phân biệt đƣợc hành vi CTKLM sử dụng đối tƣợng thuộc SHTT với hành vi xâm phạm quyền SHTT khác Ngoài ra, tác giả vấn đề bất cập tồn quy định pháp luật Việt Nam hành chống CTKLM sử dụng đối tƣợng thuộc SHTT Cùng với phân tích đánh giá q trình áp dụng pháp luật thực tế, quy định có liên quan từ hệ thống pháp luật tiến giới xu hƣớng lập pháp chung đƣợc thừa nhận rộng rãi nay, tác giả nêu số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật với mong muốn góp phần hồn thiện pháp luật chống CTKLM sử dụng đối tƣợng thuộc SHTT Việt Nam tƣơng lai để tiệm cận với lập pháp tiến giới Dù nhiều thiếu sót q trình nghiên cứu, tác giả mong cơng trình nguồn tài liệu tham khảo đáng tin cậy có ích, giúp nhà nghiên cứu có thêm nguồn tài liệu tham khảo nhƣ góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật cạnh tranh Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực chống CTKLM sử dụng đối tƣợng thuộc SHTT 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Bộ luật Dân (Luật số 33/2005/QH11) ngày 14/6/2005 Bộ luật Tố tụng dân (Luật số 92/2015/QH13) ngày 25 tháng 11 năm 2015 Luật Cạnh tranh (Luật số 27/2004/QH11) ngày 03/12/2004 Luật Sở hữu trí tuệ (Luật số 50/2005/QH11) ngày 29/11/2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ (Luật số 36/2009/QH12) ngày 19/6/2009 Luật Quảng cáo (Luật số 16/2012/QH13) ngày 21 tháng 06 năm 2012 Luật Thƣơng mại (Luật số 36/2005/QH11) ngày 14 tháng 06 năm 2005 Nghị định số 54/2000/NĐ-CP Chính phủ ngày 03/10/2000 bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên thƣơng mại bảo hộ quyền chống CTKLM liên quan tới quyền sở hữu công nghiệp Nghị định số 71/2014/NĐ-CP Chính phủ ngày 21/07/2014 xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh 10 Nghị định 99/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 29/08/2013 xử lý vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp 11 Nghị định 116/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 15/ 9/2005 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh B TÀI LIỆU THAM KHẢO B Tiếng Việt 12 Armand Dayan (1998), Nghệ thuật quảng cáo, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 13 Bản án số 1123/2010/DS-ST ngày 04/8/2010 “V/v tranh chấp đòi bồi thƣờng thiệt hại hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh” Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh 14 Cao Thị Hoài Thu vấn TS Đào Minh Đức, Chủ tịch Hội đồng giám định tranh chấp Công ty TNHH Tin học Định gia công ty TNHH P C I, (2011) 15 Chakravarthy (2010), Chính sách bảo vệ người tiêu dùng cạnh tranh, Kỷ yếu hội thảo Đào tạo chuyên sâu Luật sách cạnh tranh 16 Cục quản lý cạnh tranh (2012), Báo cáo rà soát quy định pháp luật cạnh tranh Việt nam, Hà Nội 17 Lê Anh Tuấn (2009), Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia 18 Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn, Pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Nhà xuất Tƣ pháp 19 Nguyễn Hữu Huyên (2004), Luật cạnh tranh Pháp Liên minh châu Âu, Nhà xuất Tƣ pháp, Hà Nội 20 Nguyễn Nhƣ Phát, Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 21 Nguyễn Thanh Tâm (2006), Quyền sở hữu công nghiệp hoạt động thương mại, Nhà xuất Tƣ pháp 22 Phạm Văn Lợi, Lê Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Văn Cƣơng, Hoàng Thế Anh, Vũ Thị Hiệp (2005): Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Bộ Thƣơng mại, Hà Nội 23 Trƣờng đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật cạnh tranh, Nhà xuất Cơng an nhân dân 24 Viện Nghiên cứu nhà nƣớc pháp luật (2001): Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt Nam nay, Nhà xuất Công an nhân dân 25 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ƣơng, Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm sốt độc quyền kinh doanh 26 WIPO (2005), Cẩm nang sở hữu trí tuệ (Bản dịch cục sở hữu trí tuệ) Tài liệu từ internet 27 “Cạnh tranh không lành mạnh nhu cầu bảo hộ”, https://luattiendat com vn/canh-tranh-khong-lanh-manh-va-nhu-cau-bao-ho html, truy cập ngày 16/5/2016 28 “Clip quảng cáo trà Dr Thanh bị nghi đạo nguyên xi từ Trung Quốc”, http://www vtc vn/clip-quang-cao-tra-drthanh-bi-nghi-dao-nguyen-xi-tu-trungquoc-d193463 html, truy cập ngày 25/6/2016 29 Cục quản lý cạnh tranh (2012), Báo cáo rà soát quy định Luật Cạnh tranh Việt Nam, http://www vca gov vn/Modules/CMS/Upload/36/2012_10_15/VN%20-Bao%20cao pdf, truy cập ngày 23/6/2016 30 Cục quản lý cạnh tranh, “Một số vụ việc cạnh tranh không lành mạnh Cục Quản lý cạnh tranh xử lý”, http://qlct gov vn/Modules/CMS/Upload/31/2009_3_23/Bao%20cao%20dieu%20tra pdf, truy cập ngày 29/6/2016 31 ““Đánh cắp bí mật kinh doanh Coca-cola” thực trạng bảo hộ bí mật kinh doanh Việt Nam”, http://luanvanaz com/danh-cap-bi-mat-kinh-doanh-cuacoca-cola-va-thuc-trang-bao-ho-bi-mat-kinh-doanh-tai-viet-nam html, truy cập ngày 24/6/2016 32 Hồng Anh, “Cơng ty Lƣơng thực Tiền Giang phải bồi thƣờng”, http://plo vn/kinh-te/cong-ty-luong-thuc-tien-giang-phai-boi-thuong-196027 html, truy cập ngày 3/7/2016 33 Hƣơng Cherry, “Trung Quốc: Gucci “sờ gáy” sở sản xuất đồ hàng mã mang logo thƣơng hiệu mình”, http://kenh14 vn/trung-quoc-gucci-so-gay-cacco-so-san-xuat-do-hang-ma-mang-logo-thuong-hieu-cua-minh20160503001817573 chn, truy cập ngày 20/5/2016, truy cập ngày 26/6/2016 34 Lê Thị Bích Ngọc, “Khái niệm quan điểm tạo lợi cạnh tranh”, http://quantri vn/dict/details/7979-khai-niem-va-quan-diem-tao-loi-the-canh-tranh, truy cập ngày 25/5/2016 35 Minh Thái, “Nƣớc mắm Phú Quốc: 80% bán cho công ty tự pha chế”, http://thoibao today/paper/nuoc-mam-phu-quoc-80-ban-cho-cong-ty-khac-tu-phache-715016, truy cập ngày 3/7/2016 36 “Những câu slogan hay thời đại”, http://kinhdoanh vnexpress net/tin-tuc/doanh-nghiep/nhung-slogan-hay-nhat-moi-thoi-dai-2699612 html, truy cập ngày 7/7/2016 37 Nguyễn Nhƣ Quỳnh (2013), “Bàn cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ thƣơng mại quốc tế”, http://thanhtra most gov vn/vi/cac-bai-nghiencuu-shtt/ban-v-c-nh-tranh-lien-quan-d-n-quy-n-s-h-u-tri-tu-trong-th-ng-m-i-qu-c-t, truy cập 28/05/2016 38 “Sự khan ý tƣởng quảng cáo TVC Việt Nam”, http://www baomoi com/su-khan-hiem-trong-y-tuong-quang-cao-tvc-tai-viet-nam/c/5474859 epi ,truy cập ngày 25/6/2016 39 Việt Dũng, “Quản trị chiến lƣợc”, http://chienluocsong com/quan-tri-chienluoc-p12-loi-the-canh-tranh/, truy cập ngày 24/5/2016 B Tiếng Anh 40 Bryan A Garner (2004), Black’s Law Dictionary, Eight Edition, Nhà xuất Thomson West 41 Christopher Pass, Bryan Lowes, Andrew Pendletoon & Leslie Chadwivk (1994), Dictionary of Business, Nhà xuất Harper Collins 42 Heimler, Alberto, Competition law enforcement and IPRs, Ad-hoc Expert Group on the Role of Competition Law and Policy in Promoting Growth and Development, Geneva, 15 Jul 2008 ... điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh sử dụng đối tượng thuộc sở hữu trí tuệ 1 Hành vi cạnh tranh không lành mạnh sử dụng đối tượng thuộc sở hữu trí tuệ chịu điều chỉnh đồng thời Luật Cạnh tranh. .. đâu hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, đâu hành vi cạnh tranh không lành mạnh sử dụng đối tƣợng thuộc sở hữu trí tuệ Vai trị pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh sử dụng đối tƣợng thuộc. .. Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh sử dụng đối tượng thuộc sở hữu trí tuệ điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh số đối tượng thuộc sở hữu trí tuệ Theo quy định Điều Luật SHTT đối

Ngày đăng: 21/02/2022, 21:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan