1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các hành vi cạnh tranh về giá nhằm hạn chế cạnh tranh trong luật cạnh tranh những vấn đề lý luận và thực tiễn

68 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Hành Vi Cạnh Tranh Về Giá Nhằm Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Luật Cạnh Tranh Những Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn
Tác giả Cao Huyền Trang
Trường học Trường Đại Học Luật Tp Hcm
Chuyên ngành Luật Thương Mại
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2010
Thành phố Tp Hcm
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 861,08 KB

Nội dung

Đề tài khóa luận năm 2010 Chuyên ngành Luật thương mại BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI CAO HUYỀN TRANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên Ngành Luật Thương Mại TP HCM 2010 ` Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Luật thương mại PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết ñề tài: Hơn 170 năm trước, Henry Clay1, trị gia tiếng Hoa Kỳ ñã tuyên bố “Trong sức mạnh chi phối hoạt động người khơng có lớn sức mạnh cạnh tranh”2 Điều ñúng với kinh tế thị trường cạnh tranh thuộc tính cố hữu, đặc trưng Cạnh tranh tồn tác ñộng mạnh mẽ ñến kinh tế thị trường Cạnh tranh mang lại cho doanh nghiệp thắng lợi kinh doanh như: thị phần tăng ñáng kể, lợi nhuận… Ngược lại cạnh tranh làm cho số doanh nghiệp kinh doanh thua ñi ñến ñường thua lỗ, phá sản Đây tính hai mặt cạnh tranh qui luật kinh tế thị trường mà nhà kinh doanh nhà nước phải ln chấp nhận hữu nó, khơng thể chối bỏ Nhưng nhìn tổng thể, thua lỗ phá sản nhỏ so với lợi ích to lớn mà xã hội có nhờ cạnh tranh thời gian qua “Cạnh tranh kinh doanh sức mạnh vơ hình địi hỏi nhà kinh doanh ln ln phải vận động, tìm tịi, khơng ngừng tìm kiếm khả năng, đường ñể tìm kiếm lợi nhuận kinh doanh từ khoa học cơng nghệ kinh tế xã hội phát triển”3 Vì vậy, doanh nghiệp khơng ngừng đề chiến lược cạnh tranh cho riêng trước đối thủ khác hoạt động thị trường Với hình thức cạnh tranh như: giá bán sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, cạnh tranh chất lượng dịch vụ, kiểu dáng, mẫu mã, cạnh tranh dịch vụ hậu (bảo hành, tư vấn khách hàng), cạnh tranh phương thức quảng cáo, khuyến mãi… Trong đó, cạnh tranh giá tạo sức ép mạnh mẽ ñối với chủ thể khác thị trường điều thúc đẩy doanh nghiệp phải cải tiến kỹ thuật, tạo ưu điểm riêng có cho sản phẩm mình, đơi họ phải “chạy ñua” theo mức giá ñể bán ñược hàng Nếu cạnh tranh giá diễn theo hướng tích cực mang lại lợi ích to lớn cho người tiêu dùng, cho môi trường cạnh tranh cho xã hội Còn ngược lại, cạnh tranh giá diễn theo hướng tiêu cực gây Henry Clay sinh ngày 12/4/1777, ngày 29/6/1852, ông trị gia người biện thuyết tiếng Hoa Kỳ kỷ 19, ông sáng lập Đảng Whig Ông người tiên phong phát huy đại hóa kinh tế, thành lập ngân hàng quốc gia, khai thác phát triển hệ thống lưu thơng kinh rạch, hải cảng đường xe lửa ThS Nguyễn Văn Cường (2006), Tiêu chí ñánh giá tính cạnh tranh bất hợp pháp số nước số bình luận Luật cạnh tranh Việt Nam, NXB Tư Pháp, Hà Nội, tr.47 http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_content&view=article&id=262:tc2003so4vm tvdclct&catid=94:ctc20034&Itemid=106 Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Luật thương mại nguy hiểm cho thị trường như: sử dụng giá ñể loại bỏ ñối thủ, ngăn cản doanh nghiệp khác tham gia vào thị trường làm cho cục diện cạnh tranh thị trường bị bóp méo cịn gây thiệt hại cho khách hàng Pháp lệnh số 40/2002/PL-UBTVQH10 ngày 26 tháng 04 năm 2002 giá, “Nghị ñịnh số 169/2004/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2004 qui ñịnh xử phạt hành lĩnh vực giá cả”4 đời ñặc biệt Luật cạnh tranh ñược ban hành vào năm 2004, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2005 ñã ñưa khung pháp lý ñiều chỉnh cho hành vi cạnh tranh giá Nhưng thực tế vụ việc cạnh tranh giá xảy nhiều, điển hình như: thành viên Hiệp hội thép nghị ấn ñịnh giá bán, vụ mười sáu doanh nghiệp bảo hiểm thống nâng mức phí bảo hiểm cho tất đối tượng khách hàng, vụ doanh nghiệp cấu kết nâng giá thị trường thuốc tân dược, sữa, thỏa thuận lãi suất ngân hàng… Và vụ việc cịn bị “bỏ ngõ” Như vậy, Luật cạnh tranh có hiệu lực gần năm tính thực thi chưa có hiệu cịn tồn nhiều mặt hạn chế Vì vậy, tơi chọn đề tài “Các hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế cạnh tranh Luật cạnh tranh – Những vấn ñề lý luận thực tiễn” làm đề tài khóa luận mình, để thơng qua việc nghiên cứu ñưa giải pháp nhằm giúp cho Luật cạnh tranh thực thi có hiệu cao Đề tài khóa luận nghiên cứu tác giả Đoàn Thanh Hiền vào năm 2006 Trần Hồ Quỳnh Trang vào năm 2008 Đối với khóa luận “cạnh tranh giá Luật cạnh tranh vấn ñề lý luận thực tiễn” tác giả Trần Hồ Quỳnh Trang, năm 2008 Trong đề tài có nêu ra: Dựa vào chất hành vi phân thành hai nhóm sau: nhóm hành vi cạnh tranh mang chất bóc lột khách hàng nhóm hành vi cạnh tranh nhằm mục đích hạn chế đối thủ cạnh tranh Xét tính chất nguy hiểm hành vi, hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế ñối thủ cạnh tranh nguy hiểm Bởi khơng làm hạn chế cạnh tranh tại, mà sâu xa hơn, tương lai ñã ngăn cản, loại bỏ hay làm cho ñối thủ cạnh tranh yếu lạm dụng mạnh để bóc lột khách hàng Nhận thấy tầm quan trọng chế ñịnh cạnh tranh ñiều chỉnh hành vi cạnh tranh nhằm hạn chế ñối thủ cạnh tranh, tác giả tập trung nghiên cứu hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế ñối thủ cạnh tranh ñược biểu qua ba mức ñộ: kìm hãm khả mở rộng Thay cho nghị ñịnh 44/2000/NĐ-CP ngày 01 tháng 09 năm 2000 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giá trước hết hiệu lực Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Luật thương mại qui mô sản xuất ñối thủ cạnh tranh, loại bỏ ñối thủ cạnh tranh thị trường ngăn cản việc gia nhập thị trường ñối thủ cạnh tranh mới5 Như vậy, với ñề tài tác giả ñã thu hẹp phạm vi nghiên cứu hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế cạnh tranh Còn khóa luận tác giả Đồn Thanh Hiền, năm 2006 ñã nghiên cứu ñề tài phạm vi rộng với hành vi sau: thỏa thuận ấn định giá, bán hàng hóa, dịch vụ giá thành tồn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh, áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa dịch vụ bất hợp lý gây thiệt hại cho khách hàng, ñịnh giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng, phân biệt ñối xử giá, ñịnh giá ngăn chặn thị trường, độc quyền giá Ngồi có viết nghiên cứu vấn đề nghiên cứu nhóm hành vi riêng lẻ hành vi cạnh tranh giá Luật cạnh tranh như: viết “Hành vi ñịnh giá hủy diệt ứng dụng pháp Luật cạnh tranh Việt Nam”, Th.S Nguyễn Ngọc Sơn ñăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 135 vào tháng 11 năm 2008; “Tìm hiểu khái niệm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo luật canh tranh năm 2004 Việt Nam” Nguyễn Thị Nhung năm 2006 ñăng tạp chí Nhà nước pháp luật, số 6; “Hành vi ấn ñịnh giá bán lại theo pháp Luật cạnh tranh” Nguyễn Thanh Tú đăng tạp chí Luật học số năm 2007; “Nhận diện hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền theo pháp luật hành Việt Nam” Th.S Đoàn Trung Kiên đăng tạp chí Luật học, Số năm 2006… Phạm vi nghiên cứu: Các hành vi cạnh tranh giá Luật cạnh tranh ñược qui ñịnh nhóm hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh nhóm hành vi hạn chế cạnh tranh Khi so sánh hậu hai nhóm hành vi này, hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại cho khách hàng, cho doanh nghiệp khác, hành vi hạn chế cạnh tranh không gây thiệt hại cho khách hàng, cho doanh nghiệp khác mà làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh thị trường ñặc biệt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền cịn làm cho thị trường bị lũng ñoạn, thay ñổi nghiêm trọng cán cân cung cầu thị trường Vì ñề tài tác giả nghiên cứu “các hành vi cạnh tranh giá thuộc nhóm hành vi hạn chế cạnh tranh Luật cạnh tranh” hay cịn gọi “các hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế cạnh tranh” Trần Hồ Quỳnh Trang (2008), Các hành vi cạnh tranh giá Luật cạnh tranh vấn ñề lý luận thực tiễn, tr.2 Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Luật thương mại Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế cạnh tranh ñược qui ñịnh Luật cạnh tranh năm 2004 Phương pháp tiến hành nghiên cứu: Dựa tảng lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, kinh tế học lý luận Nhà nước pháp luật Đề tài ñược nghiên cứu dựa phương pháp sau: phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh, bình luận Đặc biệt phương pháp so sánh luật học Luật cạnh tranh Việt Nam với Luật cạnh tranh số nước giới ñể làm sáng tỏ vấn ñề hành vi cạnh tranh giá Luật cạnh tranh Việt Nam Mục đích nghiên cứu: Dựa kiến thức học, tìm hiểu thân đề tài tác giả muốn phân tích, luận giải hành vi cạnh giá nhằm hạn chế cạnh tranh tìm giải pháp để Luật cạnh tranh hoàn thiện áp dụng thực tế cách có hiệu Đề tài phân thành chương: Chương 1: Lý luận chung giá cạnh tranh giá xem xét vấn ñề giá cạnh tranh giá kiến thức kinh tế Chương 2: Các hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế cạnh tranh Luật cạnh tranh phân tích, luận giải hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế cạnh tranh theo Luật cạnh tranh có so sánh, bình luận pháp luật nước giới có liên quan ñến vấn ñề Chương 3: Những vấn ñề thực tiễn hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế cạnh tranh Luật cạnh tranh – Giải pháp cho mặt hạn chế Luật cạnh tranh cung cấp cho người đọc nhìn thực trạng cạnh tranh giá thị trường nay, hạn chế Luật cạnh tranh giải pháp cho mặt hạn chế Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng ñề tài: Đề tài nghiên cứu cung cấp lý luận pháp lý hành vi cạnh tranh giá Luật cạnh tranh, giúp cho người ñọc hiểu rõ chất hành vi này, để khơng vi phạm pháp Luật cạnh tranh, ñể Luật cạnh tranh ngày mang tính thực thi cao Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Luật thương mại Đồng thời, việc nêu bật thực trạng hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế cạnh tranh giúp cho quan có thẩm quyền đưa sách kinh tế, pháp luật… để định hướng cho thị trường phát triển lành mạnh công Và giải pháp cho mặt hạn chế Luật cạnh tranh giúp Luật cạnh tranh ngày hoàn thiện hơn, dễ dàng áp dụng vào ñời sống ñạt ñược mục ñích ñiều chỉnh cách có hiệu Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Luật thương mại CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIÁ VÀ CẠNH TRANH BẰNG GIÁ “Trong kinh tế thị trường, quan hệ cung cầu cốt vật chất, giá diện mạo cạnh tranh linh hồn thị trường”6 Cạnh tranh yếu tố tồn tất yếu kinh tế thị trường, nhà kinh doanh có phương thức cạnh tranh riêng cho Trong đó, với tác động lớn giá ñến thị trường khiến nhiều nhà kinh doanh sử dụng giá phương thức ñể cạnh tranh với ñối thủ khác thị trường Đây ñược gọi hành vi cạnh tranh giá, hành vi ñược xem xét trước tiên góc độ kinh tế, kiến thức kinh tế Điều xuất phát từ tính chất Luật cạnh tranh vừa mang tính pháp lý vừa mang tính kinh tế, nên việc tìm hiểu, phân tích kiến thức kinh tế khơng thể thiếu nghiên cứu Luật cạnh tranh nói chung hành vi cạnh tranh giá nói riêng 1.1 Giá: 1.1.1 Khái niệm giá: “Giá cả” thuật ngữ phổ biến đời sống nói chung lĩnh vực kinh tế nói riêng Theo tư tưởng Mác – Lênin kinh tế trị ñã ñưa khái niệm giá “Giá hình thức tiền hay biểu tiền giá trị hàng hóa”7 Qua khái niệm xác ñịnh ñược mối quan hệ giá giá trị hàng hóa mối quan hệ nội dung hình thức, mối quan hệ biện chứng, có tác động qua lại lẫn Trong giá trị hàng hóa nội dung giá cả, mang tính định giá cả, giá hàng hóa cao hay thấp giá trị định Có nghĩa giá trị hàng hóa cao giá cao ngược lại, giá trị hàng hóa thấp giá thấp Điều dễ hiểu so sánh hai hàng hóa máy điều hịa máy quạt, máy điều hịa sản xuất với đầu tư công nghệ cao máy quạt, công sức lao ñộng bỏ nhiều nên giá trị máy điều hịa cao giá trị máy quạt Vì mà giá máy điều hịa bán thị trường cao giá máy quạt, hai máy có chức làm mát Nhưng khơng có giá trị tác động đến giá cịn tác động ngược trở lại giá trị hàng hóa Sự tác động ngược trở lại thể thông qua giá TS Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, ThS Nguyễn Ngọc Sơn ( 2006), Pháp Luật cạnh tranh Việt Nam, NXB Tư Pháp, Hà Nội, tr.16 Hội ñồng trung ương ñạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1999), Kinh tế học trị Mác – Lênin, NXB trị quốc gia -1999, tr.134 Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Luật thương mại hình thức biểu giá trị hàng hóa, thước đo giá trị hàng hóa Do đó, giá trị hàng hóa xác định cách rõ ràng, hình thức cụ thể giá giúp cho hàng hóa trao đổi, lưu thơng thị trường cách dễ dàng ñặc biệt kinh tế sử dụng tiền làm phương tiện toán chủ yếu 1.1.2 Quá trình hình thành giá thị trường: Giá hình thức biểu tiền giá trị hàng hóa, song điều khơng có nghĩa giá giá trị, giá trị hàng hóa định hồn tồn Vì giá vận hành thị trường giá cịn bị tác ñộng yếu tố khác thị trường: quan hệ cung cầu, cạnh tranh thị trường, sức mua đồng tiền v.v Chính yếu tố thị trường làm cho giá lên xuống, xoay quanh trục giá trị hàng hóa Trong đó, sở để giải thích cho q trình hình thành giá thị trường theo kinh tế học vi mô lý thuyết cung cầu “Cầu loại hàng hóa lượng hàng mà người mua sẵn lòng mua ứng với mức giá khác khoảng thời gian ñịnh”8 Trong kinh tế thị trường, lượng hàng hóa người tiêu dùng mua (hay cịn gọi lượng cầu) giá hàng hóa có mối quan hệ mật thiết với Lượng hàng hóa người tiêu dùng mua phụ thuộc vào giá hàng hóa Có nghĩa là, “giá mặt hàng cao, điều kiện khác khơng đổi số lượng hàng hóa mà khách hàng muốn mua Nếu giá hàng hóa thị trường thấp số hàng hóa mua nhiều hơn”9 Mối quan hệ giá với lượng cầu ñược thể rõ qua ñồ thị sau: PP D0 -P : giá -Q : lượng cầu - P1, P2 : mức giá - Q1, Q2 : Lượng cầu ứng với mức giá P1 P2 Q1 Q2 Q - D0 : ñường cầu Hình 1 Dựa vào đồ thị nhận thấy, ñường cầu D0 có dạng dốc xuống ứng với giá P1 có lượng cầu Q1, ứng với giá P2 có lượng cầu Q2 giá P1 > P2 lượng cầu biểu thị ñồ thị Q1 < Q2 Điều thể luật cầu thị Đoàn Thị Mỹ Hạnh, Vũ Việt Hằng (2009), Kinh tế học vi mô, NXB Thống Kê, tr.29 Paul A Samuelson, William D Nordahaus (1997), Kinh tế học, NXB trị quốc gia, tr.102 Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Luật thương mại trường giá giảm lượng cầu tăng ngược lại Lý giải cho việc đường cầu có dạng dốc xuống, giá giảm khuyến khích người tiêu dùng sử dụng mặt hàng mua nhiều trước người trước ñây chưa có khả mua họ mua mà lượng cầu người tiêu dùng nhiều Và ngược lại, giá tăng lên khiến cho số người tiêu dùng hạn chế mua khả họ mua với mức giá cao khách hàng chuyển sang sử dụng mặt hàng thay khác với giá thấp Ví dụ: giá thịt bị cao người tiêu dùng mua thịt gà, thịt heo thay cho thịt bò “Cung hàng hóa số lượng mà người bán sẵn lòng bán ứng với mức giá khác khoảng thời gian xác ñịnh”10 Lợi nhuận vừa ñộng lực vừa mục tiêu nhà sản xuất, nhà kinh doanh thị trường Vì vậy, nhà kinh doanh muốn đầu tư vào lĩnh vực hay muốn mở rộng qui mơ sản xuất họ xem xét ñến lợi nhuận mà họ có ñược thực kế hoạch kinh doanh Điều lý giải sao, thị trường sản phẩm có giá cao nhà kinh doanh th nhân cơng, ñầu tư nhiều ñể mở rộng qui mô sản suất xuất thêm nhiều nhà kinh doanh khác tham gia vào thị trường để thơng qua việc bán nhiều sản phẩm với mức giá cao để thu nhiều lợi nhuận Cịn giá bán giảm, thấp so với trước, thị trường trở nên “ảm ñạm” nhà kinh doanh khơng cịn “sơi nổi” tham gia thị trường hay mở rộng qui mô kinh doanh trước Bởi họ không thu lợi nhuận cao, dễ gặp rủi ro kinh doanh thị trường với giá thấp Đây luật cung tồn thị trường giá tăng lượng cung tăng ngược lại Đồ thị sau ñây biểu thị rõ qui luật này: S0 P P1 - S0: ñường cung P2 - Q1, Q2: Lượng cung ứng với mức giá P1, P2 Q2 Q1 Q Hình 10 Đồn Thị Mỹ Hạnh – Vũ Việt Hằng (2009), Kinh tế học vi mô, NXB Thống Kê, tr.32 Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Luật thương mại Đồ thị biểu thị ñường cung S0 có dạng đường dốc lên, giá P1 cao P2 theo luật cung lượng cung P1 Q1 cao lượng cung Q2 giá P2 Trong kinh tế thị trường, giá hình thành tác ñộng lẫn cung cầu Khi ghép hai đồ thị hình 1 ta có đồ thị sau: P P0 S0 D0 E0 Q0 Hình Q Đường cung (D0) cắt ñường cầu (S0) E0, ñây điểm xác định giá cân thị trường Tại giá cân này, lượng cung lượng cầu, khơng có tình trạng thừa hay thiếu hàng hóa khơng có sức ép buộc giá phải tiếp tục thay đổi Giá cân “được hình thành qua ñiều tiết tự phát quan hệ cung cầu thị trường Do tác ñộng lẫn cung cầu, giá thị trường tách khỏi giá cân đối có xu hướng tự khơi phục cân đối”11 Đây mức giá mang tính ổn ñịnh mức giá khác Và ñiều phản ánh xu vận ñộng giá thị trường giá ln thay đổi có xu hướng ñạt ñến ñiểm cân Bởi giá thị trường cao giá cân ñối, lúc người sản xuất cố sản xuất bán lượng hàng hóa nhiều để thu lợi nhuận cao, từ dẫn đến lượng cung cao lượng cầu mà người tiêu dùng muốn mua Làm phát sinh trạng thái dư thừa hàng hóa để bán số hàng dư thừa ngăn không cho lượng hàng dư thừa tăng lên, người sản xuất bắt ñầu giảm giá họ Vì kết giá giảm dần xuống, lượng cầu tăng lên lượng cung giảm ñạt mức cân Ngược lại giá thấp giá cân ñối, theo qui luật cung cầu lượng cầu tăng lượng cung giảm, tình trạng thiếu hụt xảy Người tiêu dùng khơng thể mua lượng hàng hóa mà họ muốn mua mức này, họ phải trả giá cao người khác ñể giành 11 Viện nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa (1998), Đại từ ñiển kinh tế thị trường, Hà Nội, tr.227 Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Luật thương mại 50% trả cho doanh nghiệp nhập phát hành phim Thống kê từ số tiền mà doanh nghiệp chiếu phim phải trả cho Megastar cho thấy thị phần Megastar thị trường vào khoảng 50% Đây số liệu nội ngành, dễ ñể kiểm chứng lần thơng qua báo cáo tài Megastar”93 Thứ hai, xét ñến mức giá thuê phim tối thiểu mà Megastar “áp ñặt người xem 25 nghìn đồng (sau thuế), làm giá th phim tăng trung bình 19% 30% so với trước đây”94 Như vậy, mức giá áp ñặt tăng 5% so với giá thuê phim trước ñây ñược xác ñịnh trước khoảng thời gian tối thiểu 60 ngày liên tiếp tình hình thị trường lúc khơng có biến động cầu hay có thay đổi giá thành sản xuất hàng hóa, dịch vụ theo khoản - ñiều 27 – NĐ 116 Cho nên mức giá thuê phim mà Megastar áp ñặt bất hợp lý Với cách áp ñặt giá thuê phim buộc doanh nghiệp phải bán vé 25.000 ñồng khơng bị lỗ nặng Vì theo cách thu tối thiểu doanh nghiệp bán vé với giá 20.000 đồng/vé phải trả cho Megastar 25.000 đồng/vé, cịn giá vé 60.000 ñồng hay 80.000 ñồng phải trả cho Megastar theo tỉ lệ 50% trả 30.000 ñồng, 40.000 ñồng khơng tính theo mức 25.000 đồng Megastar có lợi thị trường lớn, nguồn cung chủ yếu phim tiếng từ Hollywood doanh nghiệp chiếu phim ñang bị phụ thuộc vào họ Chính doanh nghiệp chiếu phim buộc phải chấp nhận giá thuê phim tối thiểu ñiều ñã ñẩy doanh nghiệp chiếu phim vào tình tiến thối lưỡng nan, khơng chấp nhận mức giá áp đặt khơng có phim để chiếu, cịn muốn giữ ngun giá bán vé bị lỗ nặng, cịn tăng giá ảnh hưởng trực tiếp ñến túi tiền khán giả cơng việc kinh doanh họ trở nên khó khăn Hành vi ngược lại theo thơng lệ quốc tế Việt Nam, theo thông lệ doanh thu bán vé ñược phân chia rạp cơng ty nhập phim theo tỷ lệ ấn định từ trước, doanh nghiệp chiếu phim có tồn quyền ấn định giá bán vé dựa chi phí hoạt động đối tượng khách hàng mà họ hướng tới, phần phải trả cho phía nhập phim ñược coi mức giá thuê phim Một số rạp phim địa bàn Đồng Nai ñầu tư sở vật chất không qui mô Megastar khách hàng mà họ hướng tới người dân có thu nhập thấp như: học sinh, sinh viên, cơng nhân… nên giá vé trước bình qn 25.000 đồng, với sách áp đặt giá buộc doanh nghiệp chiếu phim ñây phải nâng giá vé 93 94 http://www.tin247.com/megastar_co_dau_hieu_vi_pham_luat_canh_tranh_vn-8-21595242.html http://www.tin247.com/megastar_co_dau_hieu_vi_pham_luat_canh_tranh_vn-8-21595242.html 53 Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Luật thương mại 25.000 ñồng họ kinh doanh được, điều ñang ảnh hưởng ñến nhu cầu xem phim có người dân có thu nhập thấp Tính đến đầu tuần cuối tháng năm 2010 vụ việc kết thúc q trình điều tra Cục Quản Lý Cạnh Tranh bắt đầu tiến hành q trình tố tụng Nhận xét tình hình chung: Trên thực tế, ngồi vụ việc thỏa thuận nâng mức phí bảo hiểm tiêu chuẩn xe tơ cịn nhiều vụ việc khác liên quan đến hành vi thỏa thuận giá Đó vụ doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu nước khơng giảm giá bán tương ứng cho người tiêu dùng giá xăng giới hạ mạnh mà giảm cách nhỏ giọt, khơng đáng kể Và thực tế “thị trường có 11 đầu mối kinh doanh xăng dầu với máy, thị trường nhập khẩu, chi phí, quy mơ khác ñều ñồng loạt giảm với mức giá hoàn toàn giống hệt nhau”95 Đây xem trùng hợp ngẫu nhiên hay có việc thỏa thuận ấn định giá bán doanh nghiệp Đến vụ việc thành viên Hiệp hội Thép Việt Nam, họp ñầu tháng 10 năm 2008, thống giữ giá thép mức 13,5 - 14 triệu ñồng/tấn “Với lý ñưa nguồn cung ñã dư thừa, khơng tiêu thụ nên khơng muốn cho thị trường thép tuột dốc ñể cứu nhà sản xuất thép nước ñang hoạt ñộng cầm chừng”96 Mặc dù thỏa thuận thống khơng hạ giá thép giúp cho số doanh nghiệp, chí ngành thép vượt qua khó khăn xét chất hành vi làm triệt tiêu tính cạnh tranh thị trường quyền ñược mua hàng hóa với giá rẻ, chất lượng cao cộng đồng người tiêu dùng rõ ràng ñã bị xâm hại Đến cuối tháng năm 2008, lãi suất ngân hàng có nhiều biến động, Hiệp hội Ngân hàng kêu gọi ngân hàng thỏa thuận ấn ñịnh mức lãi suất trần Khiến cho khách hàng vô xúc bị chèn ép mức lãi suất đó… Theo thống kê, có 30 vụ kiện liên quan đến hoạt động cạnh tranh khơng lành mạnh số lượng vụ việc hạn chế cạnh tranh ñược Cơ quan quản lý cạnh tranh giải như: vụ doanh nghiệp Hiệp hội Thép thống giá thép, vụ mười sáu doanh nghiệp bảo hiểm thỏa thuận nâng mức phí bảo hiểm, vụ Vinapco không chịu bán xăng máy bay cho Pacific Airlines ñây vừa thụ lý vụ Megastar áp ñặt giá bán bất hợp lý Và ñó có vụ Vinapco có định xử phạt với hành vi lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay ñổi hủy bỏ hợp ñồng ñã giao kết mà khơng có lý đáng 95 96 http ://tintuc.timnhanh.com/kinh_te/20081129/35A8A993/ http ://tintuc.timnhanh.com/kinh_te/20081129/35A8A993/ 54 Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Luật thương mại theo khoản - ñiều 14 – Luật cạnh tranh, vụ doanh nghiệp Hiệp hội Thép thống giá thép thị ñã dừng lại “do doanh nghiệp chủ ñộng xin rút”97, vụ mười sáu doanh nghiệp bảo hiểm thỏa thuận nâng mức phí bảo hiểm đến chưa có kết luận Như vậy, hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế cạnh tranh thực tế ñang diễn nhiều, lợi ích, quyền lợi hợp pháp khách hàng ñang bị xâm hại thị trường không nhỏ quan cạnh tranh chưa thể xử lý vụ việc cách thấu ñáo Từ đó, nhận thấy tính thực thi Luật cạnh tranh chưa thực phát huy tính hiệu ñã ñời năm 3.2 Giải pháp cho mặt hạn chế Luật cạnh tranh: 3.2.1 Những mặt cịn hạn chế qui định Luật cạnh tranh hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế cạnh tranh: Các vụ việc cạnh tranh giá cách bất hợp pháp ñang diễn thị trường ngày nhiều chưa ñược xử lý từ quan quản lý cạnh tranh cách thỏa đáng Trong mặt cịn hạn chế Luật cạnh tranh nguyên nhân gây khó khăn việc xử lý hành vi vi phạm cạnh tranh nói riêng việc thực thi Luật cạnh tranh nói chung Chứng minh tồn thỏa thuận hạn chế cạnh tranh: Như ñã phân tích, xác ñịnh hành vi vi phạm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ñiều cần xác ñịnh tồn thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Và pháp luật không qui ñịnh bắt buộc thỏa thuận tồn hình thức cụ thể, hình thức tồn thỏa thuận có để chứng minh bị xem vi phạm Điều vừa tạo mặt dễ, mặt khó q trình chứng minh Dễ chứng minh tồn thỏa thuận hình thức mà thu thập chứng Cịn khó thỏa thuận ngầm, khơng thể văn bản, ñiện thoại, biên họp lúc cần phải dựa vào nội dung như: giá chào hàng giống nhau, mức giảm giá giống nhau, ngày tháng năm tăng giảm giá trùng hợp với nhau… để tìm chứng Bên cạnh ñó nghĩa vụ chứng minh trường hợp thuộc quan quản lý cạnh tranh, bên khiếu nại, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có u cầu độc lập mà khơng có qui định hợp tác bên bị điều tra Chính khó để có chứng xác đáng chứng minh cho tồn thỏa thuận trường hợp 97 http ://vneconomy.vn/20090306095723894P0C5/luat-canh-tranh-khoanh-tay-nhin-doc-quyen.htm 55 Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Luật thương mại Hạn chế hành vi ấn ñịnh giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng: Đối với hành vi ấn ñịnh giá bán lại, yếu tố gây thiệt hại cho khách hàng yếu tố cần ñược xem xét ñể xác ñịnh hành vi vi phạm Tuy nhiên, Pháp luật cạnh tranh Việt Nam lại không qui ñịnh rõ gây thiệt hại cho khách hàng ñã xảy hay xảy hành vi ấn ñịnh giá bán lại tối thiểu không ñược ngăn chặn Việc qui định khơng rõ ràng gây lúng túng việc xử lý hành vi quan quản lý cạnh tranh chủ thể có liên quan Trong vụ việc Megastar nâng giá thuê phim tối thiểu, doanh nghiệp khiếu nại ñã gặp vướng mắc q trình xác định hành vi vi phạm Megastar thuộc hành vi vi phạm Luật cạnh tranh Ban ñầu, doanh nghiệp xem việc thực giá thuê phim tối thiểu Megastar hành vi “ấn ñịnh giá bán lại tối thiểu” bị Luật cạnh tranh cấm thực Tuy nhiên, sau trao ñổi ñơn vị tư vấn pháp lý phát khơng thể khiếu nại Bởi “Luật Cạnh tranh quy ñịnh chung chung Điều 27 Nghị ñịnh 116/2005 hướng dẫn luật lại giải thích “ấn định giá bán lại tối thiểu việc khống chế không cho phép nhà phân phối, nhà bán lẻ bán lại hàng hóa thấp mức giá quy định trước”98 Có nghĩa hành vi áp dụng hàng hóa, việc thực sách giá thuê phim tối thiểu người xem 25.000 ñồng (sau thuế) lại dịch vụ Cho nên ñây kẽ hở pháp luật cạnh tranh qui ñịnh thiếu ñối tượng áp dụng Thiết nghĩ, quan có thẩm quyền cần bổ sung “dịch vụ” vào hành vi ấn ñịnh giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng ñể Luật cạnh tranh thực thi có hiệu thực tế Xác ñịnh mức giá loại bỏ ñối thủ cạnh tranh, mức giá ngăn cản doanh nghiệp tham gia thị trường, phát triển kinh doanh: Trong hành vi thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường doanh nghiệp bên thỏa thuận, ngăn cản việc tham gia thị trường ñối thủ cạnh tranh mới, thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm khơng cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường, thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm khơng cho doanh nghiệp khác phát triển kinh doanh Các mức giá loại bỏ, mức giá ngăn cản chưa ñược xác ñịnh rõ ràng thực tế thực thi khó phân biệt mức giá 98 http://phapluattp.vn/20100511111117757p1014c1068/vu-megastar-ep-khach-hang-co-kien-moi-thay-luatcon-ke-ho.htm 56 Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Luật thương mại 3.2.2 Kiến nghị giải pháp cho mặt cịn hạn chế qui định hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế cạnh tranh Luật cạnh tranh: 3.2.2.1 Giải pháp cho mặt hạn chế cịn tồn qui định Luật cạnh tranh hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế cạnh tranh: Chính sách khoan hồng phá vỡ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh: Để ñối phó với khó khăn việc điều tra, xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, nước giới ñã ñưa giải pháp xây dựng sách khoan hồng nhằm phải tạo chế ñể doanh nghiệp tự nguyện hợp tác Chính sách khoan hồng hiểu “chính sách mà nhà nước dành quyền miễn trừ khỏi chế tài mà pháp luật áp dụng ñối với thành viên tham gia cartel chủ ñộng khai báo, cung cấp tài liệu chứng chứng minh tồn cartel hợp tác với quan ñiều tra suốt q trình điều tra”99 Trong cartel “thỏa thuận ñối thủ cạnh tranh nhằm lũng ñoạn thị trường… thường thỏa thuận ấn ñịnh giá, hạn chế sản lượng, phân chia thị trường lũng ñoạn hoạt ñộng ñấu thầu”100 Hoa Kỳ trở thành quốc gia xây dựng sách khoan hồng thành viên tham gia cartel vào năm 1978 Chính sách áp dụng cho doanh nghiệp sau vào năm 1993, 1994 sách sửa ñổi áp dụng cho cá nhân Và đổi sách khoan hồng Hoa Kỳ từ năm 1993, 1994 theo xu hướng ngày mở rộng phạm vi, ñiều kiện áp dụng cho doanh nghiệp, cá nhân Có thể khái quát sách khoan hồng dành cho doanh nghiệp cá nhân Hoa Kỳ qua luận ñiểm sau ñây: Thứ nhất, ñiều kiện tiên ñể ñược hưởng miễn trừ thời ñiểm khai báo, cung cấp thơng tin quan điều tra phải chưa nhận ñược thông tin hành vi vi phạm khai báo Tuy nhiên, sách dành cho doanh nghiệp “doanh nghiệp khai báo cartel ñược hưởng quyền miễn trừ sau ñiều tra ñã ñược tiến hành”101 Thứ hai, doanh nghiệp hay cá nhân khai báo phải khơng có hành vi cưỡng ép người khác tham gia vào cartel khơng phải thành viên đóng vai trị lãnh ñạo cartel Thứ ba, khác biệt quyền miễn trừ dành cho cá nhân cho doanh 99 Cơng Thành, 2009, “Chính sách khoan hồng tác ñộng phá vỡ Các-ten”, Bản tin cạnh tranh người tiêu dùng, số 1, tr.25 100 ThS Nguyễn Văn Cường (2006), Tiêu chí đánh giá tính cạnh tranh bất hợp pháp số nước số bình luận Luật cạnh tranh Việt Nam, NXB Tư Pháp, Hà Nội, tr.8 101 Cơng Thành, tlđd, tr.26 57 Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Luật thương mại nghiệp trường hợp miễn trách nhiệm cho giám ñốc, lãnh ñạo nhân viên doanh nghiệp ñã khai báo cartel Và trường hợp nhân viên doanh nghiệp thành viên khai báo cartel với tư cách cá nhân doanh nghiệp đến sau nhân viên quyền miễn trừ lúc dành cho nhân viên Cho nên, “với sách khoa hồng vậy, Hoa Kỳ khơng tạo đua công ty thành viên cartel với mà cịn đua thực cơng ty với nhân viên để giành giất quyền miễn trừ”102 Tại Châu Á, qui ñịnh Luật chống độc quyền Nhật Bản (AMA), sách khoan hồng Nhật Bản có vài điểm khác so với Hoa Kỳ Chính sách Nhật phân chia theo mức miễn trừ tương ứng với mức có điều kiện khác Điển doanh nghiệp khai báo thứ hai ñược miễn trừ 50% tiền phạt, doanh nghiệp khai bảo thứ ba ñược hưởng miễn trừ 30% tiền phạt ñáp ứng ñiều kiện tương ứng Và khơng có sách khoan hồng áp dụng riêng cho cá nhân lãnh ñạo, nhân viên cơng ty khai báo hành vi cartel miến trừ trách nhiệm hình họ tham gia vào việc khai báo với công ty hợp tác với quan điều tra Chính sách khoan hồng ñược nước sử dụng ñể phá vỡ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh xuất phát từ ưu điểm vốn có Trong vấn ñề tìm giải pháp xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh điều quan trọng cần tìm điểm yếu hành vi Trên thực tế, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ñể tồn ñược cần phải giải tốn chi phí tất chủ thể tham gia thỏa thuận, khả ñạt ñược đồng thuận, khả bí mật… Trong ñó, niềm tin bên thỏa thuận xem ñiểm yếu Khi sách khoan hồng ñược áp dụng, tạo nhận thức chung cho bên tham gia thỏa thuận họ phải chịu chế tài nghiêm khắc hành vi vi phạm họ gây ra, với lo ngại tính bền vững thỏa thuận hạn chế cạnh tranh… Bên cạnh họ biết ñược họ hợp tác với quan điều tra hưởng lợi ích từ sách khoan hồng Vì vậy, với tác động sách khoan hồng vào nhận thức bên thỏa thuận dễ thúc ñẩy họ phá vỡ thỏa thuận khai báo với quan cạnh tranh ñể hưởng ñược lợi ích Như vậy, ñiều ñã giúp Luật cạnh tranh đánh vào yếu điểm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ñể phá vỡ Ngồi ra, hợp tác, cung cấp thơng tin từ phía người cuộc, doanh nghiệp tham gia vào thỏa thuận 102 Công Thành, 2009, “Chính sách khoan hồng tác động phá vỡ Các-ten”, Bản tin cạnh tranh người tiêu dùng, số 1, tr.26 58 Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Luật thương mại ñiều tra vụ việc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh điều vơ cần thiết quan cạnh tranh Ngoài ra, việc áp dụng sách khoan hồng Hoa Kỳ, cộng đồng Châu Âu, Cannada… ñều ñem lại nhiều hiệu việc ñiều tra vụ việc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nghiêm trọng Điển Hoa Kỳ, “tỷ lệ đơn thơng báo doanh nghiệp tăng từ mức đơn năm theo sách ban đầu lên ñến mức xấp xỉ ñơn tháng theo sách Các đơn xin hưởng khoan hồng trực tiếp mang lại thành cơng q trình khởi tố vụ việc gây hạn chế cạnh tranh nghiêm trọng xôn xao dư luận như: vụ thỏa thuận liên quan ñến chất sinh tố (vitamins), ñiện cực than chì, xây dựng đường biển bán đấu giá sản phẩm mỹ thuật”103 Và trước hiệu quả, ưu điển sách có nhiều nước ñã áp dụng ñang xây dựng sách như: “Ơtxrây-lia, Bra-xin, Cộng hịa Séc, Pháp, Đức, Ai-xơ-len, Hàn Quốc, Hà Lan, Thụy Điển, Thụy Sĩ Vương quốc Anh”104 Thiết nghĩ pháp luật cạnh tranh Việt Nam nên bắt đầu xây dựng sách khoan hồng để tạo ñiều kiện thuận lợi trình ñiều tra vụ việc hạn chế cạnh tranh Dựa nội dung nghiên cứu sách khoan hồng Hoa Kỳ, Nhật Bản số nước khác, có khiến nghị sau ñây cho pháp luật Việt Nam q trình xây dựng sách khoan hồng: Nên vừa áp dụng chế miễn trừ hoàn toàn cho doanh nghiệp tham gia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh khai báo ñầu tiên vừa áp dụng cho doanh nghiệp khai báo tiếp theo, ñối với doanh nghiệp khai báo sau phải có mức miễn trừ ñiều kiện miễn trừ khác biệt so với sách dành cho doanh nghiệp khai báo Bởi với sách khuyến khích bên tham gia thỏa thuận nhanh chóng cung cấp thơng tin, khai báo ñể trở thành chủ thể ñược hưởng quyền miễn trừ hồn tồn đồng thời việc cho hội hưởng quyền miễn trừ ñối với doanh nghiệp khai báo sau giúp chứng cứ, thông tin vụ việc bổ sung hồn thiện Xây dựng chế ñảm bảo doanh nghiệp nộp ñơn khai báo mà ñáp ứng ñủ ñiều kiện theo luật định họ nhận lợi ích từ sách khoan hồng Điều tạo tính an tâm cho doanh nghiệp khai báo, họ dự trước việc liệu họ có có ñược quyền miễn trừ hay không 103,104 http://www.vcad.gov.vn/Modules/CMS/Upload/Documents/Thoa%20thuan%20han%20che%20canh% 20tranh.pdf 59 Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Luật thương mại Về thời điểm khai báo, khơng nên bó hẹp trước quan cạnh tranh ñiều tra mà nên mở rộng sau quan cạnh tranh ñã tiến hành ñiều tra mà chua thu thập ñủ chứng Với cách qui định vậy, khiến cho tính liên kết thỏa thuận bị giảm sút nghiên trọng doanh nghiệp biết ñược quan cạnh tranh ñã ñiều tra họ nhận thức ñược ñược miễn trừ họ hợp tác với quan cạnh tranh Các chứng cứ, thông tin mà doanh nghiệp ñã cung cấp việc áp dụng sách khoan hồng vụ việc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh cần ñược bảo mật cách tuyệt đối Có phát huy tính hiệu sách khoan hồng Xác định dấu hiệu gây thiệt hại cho khách hàng hành vi áp ñặt giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng (khoản – ñiều 13 – Luật cạnh tranh): Đối với dấu hiệu hiểu là thiệt hại xảy ra, quan cạnh tranh xác ñịnh hành vi vi phạm buộc phải xác ñịnh thiệt hại ñã xảy thực tế Lúc quan cạnh tranh cần xác ñịnh ñối tượng ñã bị thiệt hại hành vi mức thiệt hại xảy thực tế Để xác ñịnh hai yếu tố vào việc nhà phân phối – bán lẻ ñã bán sản phẩm thị với giá cao mức tối thiểu hay chưa Nhưng thực tế, việc xác ñịnh việc bán hàng xác nhà phân phối – bán lẻ khó bên cạnh đó, nhà phân phối – bán lẻ sử dụng hóa đơn bán hàng hóa cho khách hàng Và ra, hiểu theo nghĩa pháp luật cạnh tranh khơng thể ngăn ngừa thiệt hại hành vi gây Còn hiểu theo nghĩa cần xác ñịnh hành vi có khả chắn gây thiệt hại cho khách hàng, cần xác định mức giá ấn định bán lại tối thiểu có khả gây thiệt hại cho khách hàng ñược thi hành thị trường Do theo cách hiểu này, cần dựa chất, mục đích hành vi ấn định giá bán lại tối thiểu ñể chứng minh thiệt hại khách hàng Mục đích hành vi ấn định giá bán lại tối thiểu ñược xác ñịnh muốn ngăn chặn việc nhà phân phối – bán lẻ hạ giá bán sản phẩm, hành vi ngăn chặn có lạm dụng quyền lực thị trường nên bị xem bất hợp pháp Sự lạm dụng hành vi chất hành vi này, thể qua mức giá bóc lột Do đó, Cơ quan cạnh tranh dựa vào chênh lệch giá tối thiểu ñược ấn ñịnh với giá thành sản phẩm Nếu mức giá tối thiểu ñược ấn ñịnh cao cách bất hợp lý so với giá thành chứng minh khả gây thiệt hại cho khách hàng, 60 Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Luật thương mại mức giá chênh lệch thiệt hại mà khách hàng phải gánh chịu Theo tác giả, đồng tình với cách hiểu này, trách nhiệm quan cạnh tranh khơng nặng nề phải xác ñịnh ñối tượng chịu thiệt hại, mức thiệt hại xảy ñồng thời cách hiểu ñảm bảo ñược pháp luật ngăn ngừa ñược thiệt hại hành vi gây Xác ñịnh mức giá loại bỏ ñối thủ cạnh tranh, mức giá ngăn cản doanh nghiệp tham gia thị trường, phát triển kinh doanh: Xác ñịnh mức giá bán ñủ ñể loại bỏ khỏi thị trường doanh nghiệp bên tham gia thỏa thuận qui ñịnh khoản – ñiều – Luật cạnh tranh: Hành vi thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường doanh nghiệp bên thỏa thuận xếp chung nhóm với hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giá thành tồn qui ñịnh khoản – ñiều 13 – Luật cạnh tranh Vì hai hành vi có mục đích giống nhằm loại bỏ đối thủ có thị trường Khơng mà “thủ đoạn” thực giống chấp nhận lỗ để bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ với giá thấp ñể tạo ép giá khiến đối thủ khác khơng đủ sức cạnh tranh buộc phải rút lui khỏi thị trường Còn xét chủ thể thực hành vi, bên nhóm doanh nghiệp tham gia vào thỏa thuận, bên doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền, hai chủ thể xét chất chung chủ thể giữ quyền lực thị trường, có khả chi phối thị trường Như vậy, hai hành vi xét chất có tương tự với nhau, dựa phương thức xác định giá loại bỏ ñối thủ cạnh tranh hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giá thành tồn ñể qui ñịnh cho hành vi thỏa thuận loại bỏ doanh nghiệp bên thỏa thuận Do đó, mức giá để loại bỏ ñối thủ cạnh tranh hành vi thỏa thuận mức giá bán giá thành toàn Xác định mức giá ngăn cản, kìm hãm khơng cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường phát triển kinh doanh: Hiện nay, việc phân biệt mức giá ñủ ñể loại bỏ ñối thủ cạnh tranh mức giá ngăn chặn, kìm hãm doanh nghiệp khác tham gia thị trường phát triển kinh doanh khó chưa có văn pháp luật hay quan điểm ñưa ñược cách thức xác ñịnh cụ thể Ngay “pháp luật nước không phân ñịnh rạch ròi hai mức giá này, pháp luật trao quyền cho quan có trách nhiệm thi hành tùy theo tình hình thực tế để nghiên cứu, xác ñịnh theo ñiều kiện 61 Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Luật thương mại vụ việc, hồn cảnh định thị trường”105 Ngồi để xác định mức giá ngăn chặn, kìm hãm tùy thuộc vào tính chất ngành, biến động thị trường… trường hợp có mức giá khác Cho nên, cần có cố vấn chuyên gia kinh tế, tham mưu chuyên gia ngành sản xuất khác với nhà lập pháp ñể ñưa khung xác định mức giá ngăn cản, mức giá kìm hãm Khi xác ñịnh hai mức giá cần quan tâm đến mục đích đối tượng mà hành vi ñang xâm phạm ñến: Đối với mức giá ngăn cản tham gia ñối thủ cạnh tranh mới, so với mức giá loại bỏ có mức khác có khác đối tượng xâm phạm Mức giá loại bỏ xâm phạm ñến ñối thủ ñang tồn thị trường, ñây đối thủ mà sản phẩm họ có chỗ ñứng thị trường, nên việc ñể loại bỏ họ khỏi thị trường cần phải tạo sức ép mạnh việc bán giá thấp giá thành tồn đủ sức loại bỏ ñược họ Còn mức giá ngăn cản xâm phạm ñến ñối thủ cạnh tranh doanh nghiệp ñang có ý ñịnh tham gia thị trường, doanh nghiệp cần bán với mức giá khiến cho ñối thủ không thấy ñược khả thu lợi nhuận ñầu tư vào thị trường Cho nên mức giá ngăn cản hành vi không thiết phải giá thành toàn mà thực mục đích Đối với mức giá kìm hãm phát triển kinh doanh doanh nghiệp khác Đối tượng xâm phạm ñây doanh nghiệp ñã kinh doanh thị trường có ý định muốn mở rộng cơng việc kinh doanh Các doanh nghiệp nắm bắt kế hoạch phát triển kinh doanh họ cần bán giá khiến doanh nghiệp muốn mở rộng kinh doanh nghiệp nhận thấy phát triển thêm họ khó mà thu ñược lợi nhuận Mức giá hành vi không thiết “sức ép” mạnh mức giá loại bỏ 3.2.2.2 Giải pháp chung để hồn thiện tăng tính thực thi Luật cạnh tranh: Hồn thiện nội dung pháp luật cạnh tranh Việt Nam: Thế giới diễn tồn cầu hóa, Việt Nam ñã gia nhập WTO doanh nghiệp nước với lực lớn mạnh tài chính, cơng nghệ tham gia vào thị trường Việt Nam ngày nhiều Chính mà nhà lập pháp Việt Nam ln có quan tâm đến pháp luật cạnh tranh nói chung pháp 105 PGS.TS Nguyễn Như Phát, ThS Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích luận giải qui ñịnh luật cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh, NXB Tư Pháp, Hà Nội, tr.295 62 Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Luật thương mại luật hạn chế cạnh tranh nói riêng để rà sốt qui định cịn bất cập, ñể sửa ñổi kịp thời với biến ñộng thị trường Và việc hoàn thiện pháp luật cạnh tranh cần dựa tham khảo nghiên cứu pháp luật cạnh tranh nước khác giới, dựa vào dự đốn biến đổi mối quan hệ thị trường tương lai Đặc biệt, quan hệ cạnh tranh với tính chất phức tạp, tồn mối quan hệ chặt chẽ với chế ñịnh pháp luật khác như: pháp luật kiểm toán, pháp luật thương mại, pháp luật thuế… Bởi q trình điều tra, xử lý hành vi cần thông số, kết từ phận thuế, phận kiểm tốn… Cho nên hồn thiện pháp luật cạnh tranh cần ñặt chúng mối quan hệ tổng thể với chế định khác Nâng cao tính thực thi Luật cạnh tranh: Cạnh tranh tồn cách tất yếu thị trường, pháp luật cạnh tranh ñời nhằm ñiều chỉnh quan hệ cạnh tranh diễn thị trường quan hệ cạnh tranh ln biến đổi tác ñộng nhiều yếu tố thị trường Cho nên, việc nâng cao tính thực thi Luật cạnh tranh cần phải xây dựng chế thị trường vững mạnh, lành mạnh, ñiều chỉnh cách có hiệu từ chế định pháp luật khác, nâng cao quản lý thị trường từ chức năng… Cần nâng cao chuyên môn cán quan cạnh tranh kiến thức kinh tế lẫn pháp luật cạnh tranh Bởi tính chất Luật cạnh tranh vừa mang tính chất pháp lý vừa cần có kiến thức kinh tế Và điều thực thơng qua việc tạo điều kiện học tập từ phía quan cạnh tranh như: xây dựng chương trình đào tạo ngắn hạn, trung hạn nước chuyên gia lĩnh vực thương mại kết hợp với trung tâm nghiên cứu, ñào tạo luật tổ chức lớp học chuyên sâu lĩnh vực cạnh tranh… Và qui ñịnh tiêu chuẩn tuyển dụng ñể tạo thúc ñẩy ứng cử viên muốn vào trở thành cán quan cạnh tranh cần có chuẩn bị chuyên môn tốt hai mảng kiến thức “Pháp luật cạnh tranh có sức sống đời sống thị trường xã hội chấp nhận tơn trọng”106 Cho nên cần có chương trình phổ biến, tuyên truyền nhằm nâng cao hiểu biết cơng dân, đặc biệt doanh nghiệp pháp luật cạnh tranh Bởi từ hiểu biết nâng cao ý thức 106 TS Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, ThS Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Pháp luật cạnh tranh Việt Nam, NXB Tư Pháp, Hà Nội, tr.535 63 Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Luật thương mại tuân theo pháp luật thực mục đích điều chỉnh Luật cạnh tranh Để thực điều này, ngồi việc hồn thiện pháp luật thực ñịnh ñể vấn ñề ñược qui định rõ ràng, cần có phối hợp nhiều ngành, nhiều cấp, đặc biệt vai trị hiệp hội, quan truyền thơng, báo chí… sử dụng nhiều phương tiện khác ñể tuyên truyền mang lại hiệu cao việc thực thi Luật cạnh tranh 64 Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Luật thương mại KẾT LUẬN Luật cạnh tranh vừa mang tính chất kinh tế vừa mang tính chất pháp lý, mà nghiên cứu hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế cạnh tranh cần xem xét hai bình diện Trên sở kiến thức tảng kinh tế, tìm hiểu khái niệm giá, cạnh tranh giá tác động đến thị trường, điều ñã ñược thể chương Sang chương 2, hành vi cạnh tranh giá ñược xem xét góc độ pháp lý, phân tích, luận giải sở pháp luật cạnh tranh với tham khảo từ nhiều nguồn khác ñặc biệt có so sánh với pháp luật nước ngồi vấn ñề Để ñề tài ñược nghiên cứu cách tồn diện, hành vi cạnh tranh cịn xem xét góc độ thực tiễn, vụ việc ñã xảy ra, cách thức xử lý quan cạnh tranh để có ñánh giá tổng quát tính thực thi Luật cạnh tranh Trên sở phân tích hành vi chương thực trạng ñược nêu chương rút mặt cịn hạn chế ñể kiến nghị giải pháp nhằm tăng tính thực thi hoàn thiện Luật cạnh tranh Để hoàn thiện pháp luật cạnh tranh vấn ñề này, ñề tài có kiến nghị sau: xây dựng sách khoan hồng cho việc chứng minh tồn thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, dấu hiệu gây thiệt hại cho khách hàng hành vi áp ñặt giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng qui ñịnh khoản – ñiều 13 – Luật cạnh tranh cần ñược hiểu thiệt hại có khả xảy chứng minh qua chênh lệch giá tối thiểu ñược ấn ñịnh với giá thành sản phẩm ñưa cách giải pháp chung việc xác ñịnh mức giá loại bỏ ñối thủ cạnh tranh, mức giá ngăn cản doanh nghiệp tham gia thị trường, phát triển kinh doanh Ngồi ra, cịn có giải pháp nhằm tăng tính thực thi Luật cạnh tranh như: xây dựng có chế thị trường lành mạnh, nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ cán bộ, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật người dân… Qua trình nghiên cứu, pháp luật cạnh tranh ñã bộc lộ nhiều mặt hạn chế chưa mang lại hiệu thực tế Cho nên, thời gian tới, cần có quan tâm, nghiên cứu để có giải pháp tốt để đảm bảo tính thực thi Luật cạnh tranh 65 Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Luật thương mại DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Văn pháp luật: Luật Thương mại năm 1997 Pháp lệnh số 40/2002/PL-UBTVQH10 ngày 26 tháng năm 2002 giá Nghị ñịnh số 169/2004/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2004 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giá Luật Cạnh Tranh năm 2004 Nghị ñịnh 116/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2005 qui ñịnh chi tiết thi hành số ñiều Luật cạnh tranh Nghị ñịnh 120/2005/NĐ-CP ngày 30 thngs năm 2005 qui ñịnh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực Luật cạnh tranh * Tài liệu tham khảo: ThS Đào Ngọc Báu, 2008, “Nhân tố tác ñộng nội dung ñiều chỉnh sách cạnh tranh liên minh Châu Âu”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 16 Bộ tư pháp Viện khoa học pháp lý (2000), Từ ñiển luật học, NXB từ ñiển bách khoa NXB tư pháp ThS Nguyễn Hữu Chuyên (2004), Luật cạnh tranh Pháp Liên Minh Châu Âu, NXB Tư Pháp, Hà Nội ThS Nguyễn Văn Cường (2006), Tiêu chí đánh giá tính cạnh tranh bất hợp pháp số nước số bình luận luật cạnh tranh Việt Nam, NXB Tư Pháp, Hà Nội Đoàn Thị Mỹ Hạnh, Vũ Việt Hằng (2009), Kinh tế học vi mô, NXB Thống Kê Mai Xuân Hải (2008), Pháp luật thỏa thuận ấn ñịnh giá thực tiễn áp dụng Việt Nam Hội ñồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1999), Kinh tế học trị Mác – Lênin, NXB trị quốc gia ThS Đồn Trung Kiên, 2008, “Pháp luật cạnh tranh Việt Nam tiến trình tự hố thương mại”, Tạp chí Luật học, số 10 TS Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo luật kinh tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 66 Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Luật thương mại 10 PGS.TS Nguyễn Như Phát, ThS Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích luận giải qui ñịnh luật cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền ñể hạn chế cạnh tranh, NXB Tư Pháp, Hà Nội 11 Nguyễn Ngọc Sơn, 2005, “Pháp luật cạnh tranh phân biệt đối xử điều kiện thương mại”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 53 12 Công Thành, 2009, “Chính sách khoan hồng tác động phá vỡ Các-ten”, Bản tin cạnh tranh người tiêu dùng, số 13 Trần Hồ Quỳnh Trang (2008), Các hành vi cạnh tranh giá Luật cạnh tranh vấn ñề lý luận thực tiễn 14 Th.S Nguyễn Thanh Tú, 2005, “Pháp luật bán giá thấp nhằm loại bỏ ñối thủ cạnh tranh”, Tạp chí Nghiên cứu pháp luật, số 15 Viện nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa (1998), Đại từ ñiển kinh tế thị trường, Hà Nội 16 TS Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, ThS Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Pháp luật cạnh tranh Việt Nam, NXB Tư Pháp, Hà Nội 17 Paul A Samuelson, William D Nordahaus (1997), Kinh tế học, NXB trị quốc gia 18 Robert S Pindyck, Daniel L Rubinfeld (1999), Kinh tế học vi mô, NXB thống kê 19 Bryan A Black’s law dictionary, West group, A Thomson Company, ST Paul, Minn., 2001 * Web: http ://www.hcmulaw.edu.vn http ://www.vcad.gov.vn http ://wto.nciec.gov.vn http ://www.nclp.org.vn http ://tuoitre.vn http ://vietbao.vn http ://tintuc.timnhanh.com http ://www.tin247.com http ://vnexpress.net 10 http ://vneconomy.vn 11 http ://phapluattp.vn 67 ... VỀ GIÁ NHẰM HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG LUẬT CẠNH TRANH – GIẢI PHÁP CHO NHỮNG MẶT HẠN CHẾ CỦA LUẬT CẠNH TRANH 3.1 Những vấn ñề thực tiễn hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế cạnh tranh vi phạm Luật. .. xét vấn ñề giá cạnh tranh giá kiến thức kinh tế Chương 2: Các hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế cạnh tranh Luật cạnh tranh phân tích, luận giải hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế cạnh tranh. .. Liệt kê hành vi cạnh giá nhằm hạn chế cạnh tranh ñược qui ñịnh Luật cạnh tranh: Các hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế cạnh tranh ñược qui ñịnh chương II Luật cạnh tranh 2004 Bao gồm hành vi sau

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. ThS. Đào Ngọc Bỏu, 2008, “Nhõn tố tỏc ủộng và nội dung ủiều chỉnh trong chính sách cạnh tranh của liên minh Châu Âu”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nhân tố tác ủộng và nội dung ủiều chỉnh trong chính sách cạnh tranh của liên minh Châu Âu”
2. Bộ tư phỏp Viện khoa học phỏp lý (2000), Từ ủiển luật học, NXB từ ủiển bỏch khoa và NXB tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ ủiển luật học
Tác giả: Bộ tư phỏp Viện khoa học phỏp lý
Nhà XB: NXB từ ủiển bỏch khoa và NXB tư pháp
Năm: 2000
3. ThS. Nguyễn Hữu Chuyên (2004), Luật cạnh tranh của Pháp và Liên Minh Châu Âu, NXB Tư Pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật cạnh tranh của Pháp và Liên Minh Châu Âu
Tác giả: ThS. Nguyễn Hữu Chuyên
Nhà XB: NXB Tư Pháp
Năm: 2004
4. ThS. Nguyễn Văn Cường (2006), Tiờu chớ ủỏnh giỏ tớnh cạnh tranh bất hợp pháp của một số nước và một số bình luận về luật cạnh tranh của Việt Nam, NXB Tư Pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiờu chớ ủỏnh giỏ tớnh cạnh tranh bất hợp pháp của một số nước và một số bình luận về luật cạnh tranh của Việt Nam
Tác giả: ThS. Nguyễn Văn Cường
Nhà XB: NXB Tư Pháp
Năm: 2006
5. Đoàn Thị Mỹ Hạnh, Vũ Việt Hằng (2009), Kinh tế học vi mô, NXB. Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học vi mô
Tác giả: Đoàn Thị Mỹ Hạnh, Vũ Việt Hằng
Nhà XB: NXB. Thống Kê
Năm: 2009
6. Mai Xuõn Hải (2008), Phỏp luật về thỏa thuận ấn ủịnh giỏ và thực tiễn ỏp dụng tại Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mai Xuân Hải (2008)
Tác giả: Mai Xuõn Hải
Năm: 2008
7. Hội ủồng trung ương chỉ ủạo biờn soạn giỏo trỡnh quốc gia cỏc bộ mụn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1999), Kinh tế học chính trị Mác – Lênin, NXB chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học chính trị Mác – Lênin
Tác giả: Hội ủồng trung ương chỉ ủạo biờn soạn giỏo trỡnh quốc gia cỏc bộ mụn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia
Năm: 1999
8. ThS. Đoàn Trung Kiên, 2008, “Pháp luật về cạnh tranh ở Việt Nam trong tiến trình tự do hoá thương mại”, Tạp chí Luật học, số 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Pháp luật về cạnh tranh ở Việt Nam trong tiến trình tự do hoá thương mại”
9. TS. Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo luật kinh tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Chuyên khảo luật kinh tế
Tác giả: TS. Phạm Duy Nghĩa
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
11. Nguyễn Ngọc Sơn, 2005, “Phỏp luật cạnh tranh phõn biệt ủối xử về ủiều kiện thương mại”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Pháp luật cạnh tranh phân biệt ủối xử về ủiều kiện thương mại”
12. Cụng Thành, 2009, “Chớnh sỏch khoan hồng và tỏc ủộng phỏ vỡ Cỏc-ten”, Bản tin cạnh tranh và người tiêu dùng, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chính sách khoan hồng và tác ủộng phỏ vỡ Cỏc-ten”
13. Trần Hồ Quỳnh Trang (2008), Các hành vi cạnh tranh về giá trong Luật cạnh tranh những vấn ủề lý luận và thực tiễn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Hồ Quỳnh Trang (2008)
Tác giả: Trần Hồ Quỳnh Trang
Năm: 2008
14. Th.S Nguyễn Thanh Tỳ, 2005, “Phỏp luật về bỏn giỏ thấp nhằm loại bỏ ủối thủ cạnh tranh”, Tạp chí Nghiên cứu pháp luật, số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phỏp luật về bỏn giỏ thấp nhằm loại bỏ ủối thủ cạnh tranh”
15. Viện nghiờn cứu và phổ biến tri thức bỏch khoa (1998), Đại từ ủiển kinh tế thị trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại từ ủiển kinh tế thị trường
Tác giả: Viện nghiờn cứu và phổ biến tri thức bỏch khoa
Năm: 1998
16. TS. Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, ThS. Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Pháp luật cạnh tranh tại Việt Nam, NXB Tư Pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật cạnh tranh tại Việt Nam
Tác giả: TS. Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, ThS. Nguyễn Ngọc Sơn
Nhà XB: NXB Tư Pháp
Năm: 2006
17. Paul A. Samuelson, William D. Nordahaus (1997), Kinh tế học, NXB chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học
Tác giả: Paul A. Samuelson, William D. Nordahaus
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia
Năm: 1997
18. Robert S. Pindyck, Daniel L. Rubinfeld (1999), Kinh tế học vi mô, NXB thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học vi mô
Tác giả: Robert S. Pindyck, Daniel L. Rubinfeld
Nhà XB: NXB thống kê
Năm: 1999
2. Pháp lệnh số 40/2002/PL-UBTVQH10 ngày 26 tháng 4 năm 2002 về giá Khác
3. Nghị ủịnh số 169/2004/NĐ-CP ngày 22 thỏng 9 năm 2004 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giá cả Khác
5. Nghị ủịnh 116/2005/NĐ-CP ngày 15 thỏng 9 năm 2005 qui ủịnh chi tiết thi hành một số ủiều của Luật cạnh tranh Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

cả là hình thức biểu hiện của giá trị hàng hĩa, là thước đo giá trị hàng hĩa. Do đĩ, giá trị hàng hĩa được xác định một cách rõ ràng, dưới hình thức cụ thể đĩ là giá cả  giúp  cho hàng hĩa được  trao đổi,  lưu  thơng  trên thị trường  một cách  dễ  dàng đ - Các hành vi cạnh tranh về giá nhằm hạn chế cạnh tranh trong luật cạnh tranh những vấn đề lý luận và thực tiễn
c ả là hình thức biểu hiện của giá trị hàng hĩa, là thước đo giá trị hàng hĩa. Do đĩ, giá trị hàng hĩa được xác định một cách rõ ràng, dưới hình thức cụ thể đĩ là giá cả giúp cho hàng hĩa được trao đổi, lưu thơng trên thị trường một cách dễ dàng đ (Trang 8)
Hình 1.2 - Các hành vi cạnh tranh về giá nhằm hạn chế cạnh tranh trong luật cạnh tranh những vấn đề lý luận và thực tiễn
Hình 1.2 (Trang 9)
Trong nền kinh tế thị trường, giá cả hình thành do sự tác động lẫn nhau của cung và cầu - Các hành vi cạnh tranh về giá nhằm hạn chế cạnh tranh trong luật cạnh tranh những vấn đề lý luận và thực tiễn
rong nền kinh tế thị trường, giá cả hình thành do sự tác động lẫn nhau của cung và cầu (Trang 10)
Hình 1. 4. - Các hành vi cạnh tranh về giá nhằm hạn chế cạnh tranh trong luật cạnh tranh những vấn đề lý luận và thực tiễn
Hình 1. 4 (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w