1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quyền con người của người thiểu số về dân tộc và người bản địa trong pháp luật quốc tế và pháp luật việt nam (luận văn thạc sỹ luật)

85 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI THIỂU SỐ VỀ DÂN TỘC VÀ NGƯỜI BẢN ĐỊA TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN PHƢƠNG KIÊN KHÓA: 2008 – 2012 MSSV: 0855050219 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: THẠC SĨ LÊ ĐỨC PHƢƠNG TP HỒ CHÍ MINH, 2012 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu cá nhân, khơng chép cơng trình nghiên cứu khoa học khác Mọi tham khảo đƣợc trích dẫn đầy đủ theo quy định pháp luật Sinh viên thực Nguyễn Phương Kiên DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tuyên ngôn giới nhân quyền (1948): UDHR Công ƣớc quốc tế quyền dân trị (1966): ICCPR Công ƣớc quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hóa (1966): ICESCR Tun ngơn quyền ngƣời thuộc nhóm thiểu số dân tộc chủng tộc, tôn giáo ngôn ngữ năm 1992: Tuyên ngôn 1992 Tuyên ngôn Liên hợp quốc quyền dân tộc địa năm 2007: Tuyên ngôn 2007 Hội đồng kinh tế xã hội Liên Hợp Quốc: ECOSOC Liên Hợp Quốc: LHQ Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (đƣợc sửa đổi bổ sung năm 2001): Hiến pháp 1992 Bộ luật dân 2005: BLDS 10 Bộ luật hình năm 1999 (đƣợc sửa đổi bổ sung năm 2009): BLHS 11 Nghị định số 05/2011/NĐ-CP Chính Phủ công tác dân tộc: Nghị định 05/2011/NĐ –CP 12 Trƣờng phổ thông dân tộc nội trú: PT DTNT, phổ thông dân tộc bán trú: PTDTBT MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI THIỂU SỐ VỀ DÂN TỘC VÀ NGƯỜI BẢN ĐỊA 1.1 Khái niệm quyền ngƣời 1.2 Khái niệm phân loại ngƣời thiểu số 1.2.1 Khái niệm ngƣời thiểu số 1.2.2 Phân loại ngƣời thiểu số 11 1.3 Khái niệm ngƣời thiểu số dân tộc ngƣời địa 12 1.3.1 Khái niệm ngƣời thiểu số dân tộc 12 1.3.2 Khái niệm ngƣời địa 13 1.4 Phân biệt ngƣời thiểu số dân tộc với ngƣời địa ngƣời thiểu số dân tộc, ngƣời địa với nhóm ngƣời thiểu số khác 15 1.4.1 Phân biệt ngƣời thiểu số dân tộc với ngƣời địa 15 1.4.2 Phân biệt ngƣời thiểu số dân tộc, ngƣời địa với nhóm ngƣời thiểu số khác 16 1.5 Vấn đề ngƣời địa Việt Nam 16 1.6 Cơ sở lý luận, thực tiễn việc bảo vệ quyền ngƣời ngƣời thiểu số dân tộc ngƣời địa 18 1.6.1 Cơ sở lý luận 18 1.6.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.7 Lƣợc sử vấn đề bảo vệ thúc đẩy quyền ngƣời ngƣời thiểu số dân tộc ngƣời địa luật quốc tế pháp luật Việt Nam 21 1.7.1 Lƣợc sử vấn đề bảo vệ thúc đẩy quyền ngƣời ngƣời thiểu số dân tộc ngƣời địa luật quốc tế 21 1.7.2 Lƣợc sử vấn đề bảo vệ thúc đẩy quyền ngƣời ngƣời thiểu số dân tộc ngƣời địa pháp luật Việt Nam 23 Chương QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI THIỂU SỐ VỀ DÂN TỘC VÀ NGƯỜI BẢN ĐỊA TRONG LUẬT QUỐC TẾ 26 2.1 Cơ sở pháp lý quyền ngƣời ngƣời thiểu số dân tộc ngƣời địa 26 2.2 Các quyền ngƣời ngƣời thiểu số dân tộc ngƣời địa 27 2.2.1 Các quyền dân - trị 27 2.2.2 Các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa 33 2.3 Các quyền ngƣời đặc thù ngƣời thiểu số dân tộc ngƣời địa 37 2.3.1 Các quyền ngƣời đặc thù ngƣời thiểu số dân tộc 37 2.3.2 Các quyền ngƣời đặc thù ngƣời địa 40 2.4 So sánh quyền ngƣời ngƣời thiểu số dân tộc với ngƣời địa 45 2.5 Hoạt động quan đặc biệt việc bảo vệ quyền ngƣời ngƣời thiểu số dân tộc ngƣời địa 45 Chương QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI THIỂU SỐ VỀ DÂN TỘC TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 49 3.1 Cơ sở pháp lý quyền ngƣời ngƣời thiểu số dân tộc 49 3.2 Các quyền ngƣời ngƣời thiểu số dân tộc 49 3.2.1 Các quyền dân sự, trị 50 3.2.2 Các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa 54 3.3 Các quyền ngƣời đặc thù ngƣời thiểu số dân tộc 58 3.4 Các thiết chế bảo vệ quyền ngƣời ngƣời thiểu số dân tộc 64 3.5 So sánh mối tƣơng quan quyền ngƣời ngƣời thiểu số dân tộc theo pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế 65 3.6 Thực trạng bảo đảm quyền ngƣời ngƣời thiểu số dân tộc theo pháp luật Việt Nam 66 3.7 Một số kiến nghị góp phần nâng cao hiệu bảo đảm thực quyền ngƣời ngƣời thiểu số dân tộc 71 KẾT LUẬN 75 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh kinh tế giới thời kỳ tồn cầu hóa mạnh mẽ với ƣu điểm hạn chế nó; với vấn đề mang tính chất tồn cầu nhƣ bất ổn trị quốc gia Trung Đơng, suy thối kinh tế giới, khủng hoảng nợ công Châu Âu, bạo lực, khủng bố, vấn đề môi trƣờng…con ngƣời bị xâm phạm cách nghiêm trọng nhu cầu đƣợc sống xã hội ổn định, đƣợc đảm bảo phát triển đời sống vật chất nhƣ tinh thần Đặc biệt với nhóm đƣợc coi yếu xã hội quyền lợi họ bị đe dọa xâm phạm cách nghiêm trọng lúc Những đòi hỏi bảo đảm cho quyền lợi đáng thành viên xã hội đƣợc đặt cách thiết, khơng vấn đề vài quốc gia mà vấn đề cần quan tâm cộng đồng quốc tế Bên cạnh đó, can thiệp nƣớc phát triển vào vấn đề nhân quyền nƣớc phát triển có Việt Nam ảnh hƣởng khơng tốt đến quan hệ ngoại giao Bằng việc công bố báo cáo tình hình nhân quyền với nhận xét, đánh giá khơng đắn, sai lệch, chí “xuyên tạc” gây bất ổn cho đời sống trị quốc gia phát triển Trong đó, đáng ý Mỹ hàng năm công bố báo cáo tình nhân quyền Việt Nam với thông tin sai lệch làm ảnh hƣởng lớn đến uy tín Việt Nam, khiến cho nƣớc khác có nhìn khơng việc bảo vệ quyền ngƣời nƣớc ta đặc biệt việc bảo vệ quyền ngƣời ngƣời dân tộc thiểu số Việt Nam1 Cùng với hoạt động tổ chức phản động, núp dƣới chiêu “dân chủ, nhân quyền” đƣợc ủng hộ số lực lƣợnng nƣớc ngồi tìm cách gây chia rẽ, kích động bạo loạn nhằm phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc, gây hoang mang cho dân chúng làm cho ngƣời dân niềm tin vào lãnh đạo Đảng Nhà nƣớc Ngoài ra, Việt Nam vấn đề quyền ngƣời ngƣời thiểu số dân tộc ngƣời địa đƣợc xem xét dƣới góc độ pháp lý cách độc lập có hẹ Có thể xem thêm vấn đề nƣớc nêu để vu cáo Việt Nam, Báo cáo nhân quyền hàng năm Mỹ, EU số nƣớc khác tình hình nhân quyền vùng tập trung đông đồng bào dân tộc sinh sống nhƣ Tây Nguyên, Tây Nam Bộ, Tây Bắc thống mà đƣợc xem xét mối liên hệ với việc thực đƣờng lối, sách Đảng Nhà nƣớc vấn đề dân tộc Mặc dù đƣợc xếp vào nhóm dễ bị tổn thƣơng2, cần có quan tâm đặc biệt, nhƣng vấn đề quyền ngƣời thiểu số dân tộc chƣa đƣợc quy định thành đạo luật riêng biệt Quốc Hội ban hành3 mà đƣợc quy định đƣờng lối sách Đảng, văn quy phạm pháp luật Chính Phủ, quan nhà nƣớc liên quan đến vấn đề bảo đảm thực quyền nghĩa vụ ngƣời dân tộc thiểu số Chính vậy, tác giả chọn đề tài “ Quyền người người thiểu số dân tộc người địa pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam” để nghiên cứu nhằm phân tích vấn đề pháp lý liên quan đến quyền ngƣời ngƣời thiểu số dân tộc ngƣời địa, nhằm góp phần nâng cao nhận thức qua đólàm sở cho hoạt động bảo vệ, phát triển quyền ngƣời hai nhóm dân cƣ thực tế Mục tiêu đối tượng nghiên cứu Mục tiêu: Khóa luận hƣớng đến việc nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống vấn đề mang tính lý luận, pháp lý nhƣ thực tiễn quyền ngƣời việc bảo vệ, phát triển quyền ngƣời ngƣời thiểu số dân tộc ngƣời địa pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam Từ việc nghiên cứu vấn đề đây, tác giả đƣa giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu bảo đảm thực quyền ngƣời ngƣời thiểu số ngƣời địa Đối tượng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu khóa luận vấn đề lý luận, quy định pháp luật quốc tế Việt Nam, thực tiễn bảo đảm thực quyền ngƣời ngƣời thiểu số ngƣời địa Tình hình nghiên cứu đề tài: Những nghiên cứu quyền ngƣời đƣợc tham khảo thƣờng xem xét quyền ngƣời ngƣời thiểu số dân tộc ngƣời địa với tƣ cách Ngơ Hữu Phƣớc (2010), Luật quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 278 Trong nhóm dễ tổn thƣơng khác nhƣ phụ nữ, trẻ em, ngƣời cao tuổi hay ngƣời khuyết tật… có luật riêng để bảo vệ quyền lợi họ nhƣ Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em; Luật ngƣời cao tuổi; Luật ngƣời khuyết tật; Luật Bình đẳng giới… 3 phận quyền nhóm yếu xã hội mà chƣa có quan tâm mức tới vị thực hai nhóm dân cƣ đời sống xã hội Chƣa có nghiên cứu mang tính cụ thể, độc lập hệ thống quyền ngƣời ngƣời thiểu số dân tộc ngƣời địa Bên cạnh đó, nay, chƣa có luận văn nghiên cứu vấn đề trƣờng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Trong q trình thực đề tài này, tác giả nhận thấy có số tác phẩm, cơng trình có nghiên cứu liên quan đến ngƣời thiểu số dân tộc ngƣời địa nhƣ: Vũ Công Giao, Một số vấn đề xung quanh nhận thức khái niệm “Ngƣời thiểu số” “Quyền ngƣời thiểu số” luật quốc tế, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật số 8/2002 Sách “Giáo trình lý luận pháp luật quyền ngƣời”, Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa luật, NXB Chính trị quốc gia, 2009 Sách “Luật quốc tế quyền nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng”, Đại học Quốc gia Hà Nội – Khoa luật, NXB Lao động - xã hội, 2011… Phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận nhƣ khái niệm, phân biệt khái niệm, sở khoa học việc bảo vệ quyền ngƣời thiểu số dân tộc ngƣời địa, lƣợc sử vấn đề quyền ngƣời hai nhóm xã hội luật quốc tế pháp luật Việt Nam Khóa luận tập trung nghiên cứu quy định luật quốc tế quyền ngƣời nói chung quyền ngƣời đặc thù ngƣời thiểu số dân tộc ngƣời địa quy định pháp luật Việt Nam vấn đề qua Hiến pháp, đạo luật, văn quy phạm pháp luật Chính Phủ vấn đề dân tộc thiểu số Khóa luận tập trung nghiên cứu vấn đề thực trạng pháp lý thực trạng bảo đảm quyền ngƣời thiểu số dân tộc Việt Nam, từ trình bày số giải pháp, kiến nghị Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này, tác giả sử dụng phƣơng pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin Bên cạnh đó, tác giả cịn sử dụng phƣơng pháp khác nhƣ: phƣơng pháp logic, phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, thu thập xử lý thông tin, phƣơng pháp so sánh để giải vấn đề đặt khóa luận Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Ý nghĩa khoa học: Khóa luận giải cách có hệ thống vấn đề mang tính lý luận, pháp lý, thực tiễn quyền ngƣời ngƣời thiểu số dân tộc ngƣời địa theo pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam Khóa luận làm rõ mối liên hệ hay tƣơng quan quy định luật quốc tế với pháp luật Việt Nam vấn đề Trên sở phân tích thực tiễn, khóa luận xây dựng giải pháp, kiến nghị có sở khoa học góp phần nâng cao hiệu bảo đảm thực quyền ngƣời ngƣời thiểu số dân tộc ngƣời địa Giá trị ứng dụng: Khóa luận hồn thành đƣợc dùng để làm tài liệu tham khảo cho việc tìm hiểu, học tập, phổ biến, nghiên cứu quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam quyền ngƣời ngƣời thiểu số dân tộc ngƣời địa, hay sử dụng để làm tài liệu cho hoạt động bảo vệ quyền ngƣời ngƣời thiểu số dân tộc ngƣời địa thực tế Bố cục khóa luận: Ngồi phần mở đầu, kết luận, Khóa luận gồm ba chƣơng: Chƣơng 1: Khái quát quyền ngƣời ngƣời thiểu số dân tộc ngƣời địa Chƣơng 2: Quyền ngƣời ngƣời thiểu số dân tộc ngƣời địa luật quốc tế Chƣơng 3: Quyền ngƣời ngƣời thiểu số dân tộc ngƣời địa pháp luật Việt Nam, thực trạng giải pháp Quyền ngƣời ngƣời thiểu số dân tộc ngƣời địa vấn đề mang tính pháp lý, trị phức tạp nhạy cảm Ngồi ra, hạn chế thời gian tài liệu nghiên cứu, thân tác giả cố gắng, nhiên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế, tác giả chân thành cảm ơn góp ý thầy q vị có quan tâm đến đề tài 65 việc bảo đảm sách, pháp luật Nhà nƣớc thể tâm tƣ nguyện vọng đồng bào, đồng thời khơng để sách, pháp luật đƣợc ban hành xâm hại không đảm bảo quyền lợi đáng đồng bào Trong Chính phủ có quan ngang Uỷ ban dân tộc, chuyên trách công tác dân tộc đảm bảo cho Chính phủ thực tốt nhiệm vụ việc thực sách dân tộc65 Ngồi ra, quan khác có nhiệm vụ việc bảo đảm quyền công dân ngƣời dân tộc thiểu số nhƣ Hội đồng tƣ vấn Dân tộc, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Bảo vệ Quyền Trẻ em Việt Nam với phạm vi hoạt động tất cấp toàn quốc Ở địa phƣơng, với hệ thống Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân cấp đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ ngƣời thiểu số địa phƣơng Các Điều 15, Điều 23, Điều 32 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003, quy định nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân cấp “Quyết định biện pháp thực sách dân tộc, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần, nâng cao dân trí đồng bào dân tộc thiểu số, bảo đảm thực quyền bình đẳng dân tộc, tăng cƣờng đồn kết toàn dân tƣơng trợ giúp đỡ dân tộc địa phƣơng” Và Ủy ban nhân dân cấp có nhiệm vụ tổ chức, đạo, kiểm tra việc thực sách dân tộc đƣợc Hội đồng nhân định, với xây dựng tổ chức chƣơng trình, dự án địa phƣơng vùng đồng bào dân tộc thiểu số66 3.5 So sánh mối tương quan quyền người người thiểu số dân tộc theo pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế Từ việc phân tích nội dung quyền ngƣời ngƣời dân tộc thiểu số pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam đây, thấy Hiến pháp pháp luật Việt Nam thể đầy đủ tất quyền bản, phổ biến ngƣời đƣợc nêu Tuyên ngôn nhân quyền giới (1948) công ƣớc khác Liên Hợp Quốc quyền ngƣời Những quyền công dân đƣợc ghi nhận Hiến pháp 1992 đƣợc cụ thể hóa văn luật kết q trình nội luật hóa quy định pháp luật quốc tế quyền ngƣời “Điều chứng tỏ 65 Điều 13, Luật tổ chức Chính phủ năm 2001 số 32/2001,QH10 Xem nội dung Điều 93, Điều 105, Điều 116 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003 66 66 tiến vƣợt bậc cố gắng lớn Nhà nƣớc Việt Nam việc tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền ngƣời bối cảnh Việt Nam trình xây dựng nhà nƣớc pháp quyền, tình hình kinh tế, xã hội đất nƣớc cịn nhiều khó khăn”67 Nội dung quy định trách nhiệm quốc gia việc bảo vệ thúc đẩy quyền ngƣời ngƣời thiểu số đƣợc quy định từ Điều đến Điều Tuyên ngôn 1992 đƣợc Nhà nƣớc ta thực cách nghiêm túc việc quy định thành quyền công dân Hiến pháp Đối với quyền đặc thù ngƣời thiểu số dân tộc đƣợc quy định Tuyên ngôn 1992 đƣợc quy định thành quyền đƣợc trì phát triển giá trị văn hóa truyền thống, đƣợc Nhà nƣớc hỗ trợ để bảo tồn văn hóa, chữ viết, quyền tự tín ngƣỡng, tơn giáo, quyền đƣợc tham gia vào đời sống trị, quyền đƣợc học tập… Bên cạnh đó, thấy nỗ lực lớn Nhà nƣớc ta việc xây dựng sách đặc biệt để hỗ trợ kinh tế, trợ giúp pháp lý, y tế, với sách đào tạo, ƣu tiên sử dụng cán ngƣời dân tộc thiểu số…dành riêng cho đồng bào dân tộc thiểu số nhằm bảo đảm phát triển toàn diện đồng bào dân tộc thiểu số Chính sách quyền dân tộc thiểu số nhƣ công tác dân tộc nƣớc ta đƣợc xác định thực từ ngày đầu thành lập nhà nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hịa 1945 Có thể nói, điểm tiến pháp luật Việt Nam so với quy định ngắn gọn Tuyên ngôn 1992 3.6 Thực trạng bảo đảm quyền người người thiểu số dân tộc theo pháp luật Việt Nam Công đổi 20 năm qua mang lại thay đổi to lớn mặt đời sống trị, kinh tế, văn hóa xã hội Việt Nam, tạo điều kiện cho ngƣời dân đƣợc thụ hƣởng đầy đủ quyền ngƣời, đồng bào dân tộc thiểu số Với đƣờng lối, sách phù hợp Đảng Nhà nƣớc đem lại kết đáng khích lệ cho việc bảo vệ quyền ngƣời dân tộc thiểu số Cụ thể: Về vấn đề y tế: Việt Nam tạo điều kiện để ngƣời dân thụ hƣởng quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe, ƣu tiên đối tƣợng ngƣời dân tộc thiểu số Các chƣơng trình, 67 Ngơ Hữu Phƣớc (2010), thích số 2, tr 284 67 sách có tính chiến lƣợc nhƣ tiêm chủng cho trẻ em, hỗ trợ bảo hiểm y tế, khám chữa bệnh miễn phí cho ngƣời nghèo trẻ em dƣới tuổi, phòng chống lao, phòng chống HIV/AIDS mang lại hiệu tích cực Mơ hình “y tế qn - dân y” với tham gia tích cực đơn vị Bộ đội biên phịng đóng chân vùng biên giới với ba hình thức: Khám bệnh, cấp thuốc cho ngƣời nghèo khu vực đóng quân; hỗ trợ trạm y tế xã thuốc, dụng cụ y tế tổ chức đợt hành quân cội nguồn, kháng chiến cũ để khám chữa bệnh cho ngƣời dân, bắt nguồn từ thực tiễn sinh hoạt lực lƣợng Bộ đội Biên phòng vùng đồng bào dân tộc thiểu số đến đƣợc 20 năm (1990-2012) thu đƣợc kết thiết thực68 100% xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số có trạm y tế có cán y tế; đa số thơn, có y tế cộng đồng, góp phần ngăn chặn bệnh dịch xã hội hiểm nghèo, số dịch bệnh thƣờng gặp vùng dân tộc miền núi nhƣ sốt rét, bƣớu cổ, phong, lao đƣợc ngăn chặn đẩy lùi; cơng tác bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em, phịng chống suy dinh dƣỡng có nhiều tiến bộ, sức khoẻ đời sống đồng bào đƣợc cải thiện nâng cao69 Về lĩnh vực văn hóa: Văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số đƣợc Nhà nƣớc quan tâm giữ gìn phát triển Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun, di sản văn hóa vơ giá đồng bào dân tộc, đƣợc UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể giới Tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số đƣợc ý bảo tồn ngày đƣợc sử dụng phổ biến Việt Nam có 30 dân tộc có chữ viết Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng giáo trình cho thứ tiếng dân tộc thiểu số (Khơ-me, Chăm, Hoa, Ê-đê, Gia-rai, Ba-na, Thái Mơng), thức đƣa vào dạy trƣờng tiểu học trƣờng phổ thơng dân tộc 25 tỉnh có tỷ lệ ngƣời dân tộc thiểu số cao Đài Truyền hình Việt Nam phát kênh VTV5 10 thứ tiếng dân tộc; Đài Tiếng nói Việt Nam tăng thời lƣợng phát sóng sản xuất 4.000 chƣơng trình đặc biệt phát 13 thứ tiếng dân tộc, với việc cấp miễn phí 18 loại báo, tạp chí cho ngƣời dân vùng khó khăn giúp đồng bào dân tộc tiếp cận thông tin tốt hơn70 Đến nay, Việt Nam xây dựng đƣợc văn hóa tiên tiến, đậm đà 68 http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-VN/61/43/5/5/5/179837/Default.aspx Bảo đảm quyền dân tộc thiểu số (truy cập ngày 20/4/2012) 69 Báo cáo quốc gia kiểm điểm định kỳ việc thực quyền ngƣời Việt Nam, thích số 59 70 Báo cáo quốc gia thích số 59 68 sắc dân tộc thống đa dạng 54 dân tộc anh em lãnh thổ Việt Nam Trên lĩnh vực kinh tế, việc triển khai Chƣơng trình 135, 136 góp phần nâng cao rõ rệt đời sống ngƣời dân, vùng sâu, vùng xa Chỉ tính riêng Chƣơng trình 135, sau 12 năm thực (1999 - 2010), chƣơng trình góp phần làm thay đổi diện mạo nơng thôn miền núi, sở hạ tầng thiết yếu Theo báo cáo Ủy ban Dân tộc, thực Chƣơng trình giai đoạn (2006-2010), đƣợc triển khai 1.848 xã thuộc 50 tỉnh, ngân sách Trung ƣơng đầu tƣ lên tới 15.000 tỷ đồng, tổ chức quốc tế hỗ trợ 350 triệu đô-la Từ nguồn vốn trên, Chƣơng trình xây dựng đƣợc gần 13.000 cơng trình hạ tầng thiết yếu nhƣ điện, đƣờng, trƣờng, trạm; hỗ trợ phát triển sản xuất cho 2,2 triệu hộ; đào tạo tập huấn nâng cao lực cho 460.000 cán xã, thôn hỗ trợ kinh phí cho gần 930.000 lƣợt học sinh em hộ nghèo giảm tỷ lệ nghèo xã, thơn đặc biệt khó khăn từ 47,5% năm 2006 xuống 28,8% năm 201071 Những chủ trƣơng, sách giúp đồng bào dân tộc thiểu số ngày bình đẳng lĩnh vực đời sống xã hội Ngày có nhiều cán ngƣời dân tộc thiểu số giữ chức vụ quan trọng quan quyền từ cấp trung ƣơng địa phƣơng Quốc hội khóa XII có 87 đại biểu ngƣời dân tộc thiểu số, chiếm 17,65% Tỷ lệ hộ nghèo đói đồng bào dân tộc thiểu số giảm nhanh, bình quân khoảng 3-5%/năm Các vùng đặc biệt khó khăn đƣợc đầu tƣ phát triển sở hạ tầng: 96% số xã đặc biệt khó khăn có đƣờng tơ đến trung tâm xã; 100% số huyện 95% xã có điện72 Trong lĩnh vực giáo dục, để đảm bảo cho công tác xóa mù chữ cho đồng bào dân tộc thiểu số, hệ thống giáo dục đƣợc thiết lập từ cấp xã với 100% số xã miền núi vùng dân tộc thiểu số trƣờng tiểu học, mẫu giáo; 100% huyện có trƣờng trung học phổ thơng Đến cuối năm 2007, 71% số xã đặc biệt khó khăn hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi 80% số xã hoàn thành phổ cập trung học sở Việc dạy học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số sở giáo dục phổ thông trung tâm giáo dục thƣờng xuyên năm học 2010-2011 đƣợc 71 72 Báo cáo quốc gia , thích số 59 Báo cáo quốc gia , thích sơ 59 69 triển khai gần 7.010 trƣờng Hiện nay, Việt Nam nghiên cứu thực hành giáo dục song ngữ sở tiếng mẹ đẻ đƣợc Bộ Giáo dục Đào tạo thực hiện, có hợp tác Quỹ Nhi đồng LHQ (UNICEF) Đặc biệt, Nhà nƣớc xây dựng hệ thống trƣờng dân tộc nội trú với 50 trƣờng tỉnh, gần 300 trƣờng huyện với hàng vạn em đồng bào dân tộc thiểu số đƣợc Nhà nƣớc ni, dạy hồn tồn miễn phí Có thể nói, cố gắng lớn quốc gia cịn nghèo, sách có giới73 Trong khu vực nhƣ toàn giới, Việt Nam đƣợc thừa nhận có thành tựu định việc đảm bảo nhân quyền cho dân tộc thiểu số Việt Nam đối thoại thành công chống phân biệt chủng tộc74 với nƣớc giới Liên Hợp Quốc đánh giá cao Việt Nam bảo đảm quyền ngƣời, đặc biệt quyền nhóm dân tộc thiểu số Ngày 15/3/2011, Hội đồng nhân quyền Liên Hiệp Quốc Geneva, Thụy Sĩ, chuyên gia độc lập vấn đề ngƣời thiểu số Gay McDougall trình bày kết chuyến thăm Việt Nam tháng 7/2010 Bà Gay McDougall cho Việt Nam có kinh nghiệm tốt xóa đói giảm nghèo ngƣời dân tộc thiểu số, đồng thời đánh giá cao việc Việt Nam coi cộng đồng dân tộc ngƣời phận cấu thành dân tộc Việt Nam; hoan nghênh tâm trị, sách, biện pháp chƣơng trình Chính phủ Việt Nam nhằm bảo đảm quyền dân tộc thiểu số lĩnh vực, nỗ lực thu hẹp khoảng cách phát triển kinh tế - xã hội dân tộc thiểu số với đồng bào Kinh Bên cạnh đó, bà thừa nhận có nhiều nỗ lực, song Việt Nam cịn phải đối phó với nhiều thách thức nhƣ vấn đề đời sống đồng bào thiểu số cịn khó khăn, tỷ lệ nghèo cịn cao, cần nâng cao chất lƣợng giáo dục tăng cƣờng tạo thêm việc làm cho ngƣời lao động vùng ngƣời dân tộc thiểu số sinh sống75 * Bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức vấn đề bảo đảm quyền ngƣời ngƣời dân tộc thiểu số Cụ thể là: 73 Chú thích số 68 http://vov.vn/Home/Viet-Nam-doi-thoai-thanh-cong-ve-chong-phan-biet-chung-toc/20122/200978.vov (Truy cập ngày 4/5/2012) 75 http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=74&NewsId=206302 Liên Hiệp Quốc đánh giá cao bảo đảm quyền ngƣời Việt Nam (Truy cập ngày 10/5/2012) 74 70 - Thứ nhất, hệ thống pháp luật Việt Nam tồn nhiều bất cập, vật cản lớn phát triển xã hội nhƣ việc thực thi quyền ngƣời, đặc biệt quyền nhóm dân tộc thiểu số Vì chƣa có thống văn quy phạm pháp luật việc bảo vệ quyền ngƣời dân tộc thiểu số nên văn quy phạm pháp luật đƣợc ban hành chồng chéo nội dung, khơng quy định rõ hiệu lực thi hành, có văn lỗi thời chƣa bị bãi bỏ, gây khó khăn chí hiểu sai q trình vận dụng thực thi sở Hơn nữa, quan liêu, thiếu hiểu biết các cán Nhà nƣớc đời sống truyền thống văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số nên văn quy phạm pháp luật đƣợc ban hành cịn thiếu tính thực tế, khơng phù hợp với phong tục tập quán đồng bào…ví dụ nhƣ việc xây dựng kế hoạch tái định canh định cƣ cho đồng bào dân tộc thiểu số công trình thủy lợi gây nhiều xúc thời gian qua - Thứ hai, đồng bào dân tộc thiểu số, hạn chế việc tiếp cận với dịch vụ xã hội nhƣ y tế, giáo dục, thông tin, trình độ học vấn cịn thấp với việc cịn trì tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan nên hiểu biết pháp luật, sách nhƣ việc tuân thủ đƣờng lối sách, pháp luật Nhà nƣớc hạn chế Điều gây nhiều khó khăn cho quan quyền, từ trung ƣơng tới địa phƣơng, việc xây dựng triển khai sách cụ thể nhằm đảm bảo quyền ngƣời dân, nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào nhƣ thu hẹp khoảng cách phát triển miền núi đồng bằng, nông thôn thành thị - Thứ ba, đạt tốc độ tăng trƣởng nhanh ổn định năm qua, Việt Nam nƣớc nghèo, đời sống phận nhân dân, vùng núi, vùng sâu, vùng thƣờng bị thiên tai- địa bàn cƣ trú chủ yếu ngƣời dân tộc thiểu số, cịn nhiều khó khăn Mặc dù Chính phủ dành nhiều ƣu tiên cho phát triển vùng đặc biệt khó khăn thơng qua Chƣơng trình 134, 135 nhƣng nguồn lực đất nƣớc hạn chế nên nhiều địa phƣơng, sở vật chất ngành y tế, giáo dục, khoa học, văn hóa, thơng tin, thể thao nhiều thiếu thốn, ảnh hƣởng đến việc hƣởng thụ đầy đủ quyền ngƣời dân tộc thiểu số - Thứ tƣ, phát triển kinh tế thị trƣờng kéo theo vấn nạn xã hội đáng lo ngại Thất nghiệp gia tăng, phân hóa giàu nghèo tầng lớp dân cƣ vùng miền cịn lớn, bên cạnh đó, phong tục, tập quán định kiến mang tính 71 địa phƣơng nặng nề tạo nên khoảng cách dân tộc nhận thức Những vấn nạn đặc biệt ảnh hƣởng đến nhóm ngƣời thiểu số dân tộc việc hƣởng thụ quyền Đó thách thức quan quyền việc xây dựng triển khai sách nhằm cải thiện đời sống vật chất, tinh thần ngƣời dân - Thứ năm, trình độ nhận thức phận cán Nhà nƣớc, kể trung ƣơng địa phƣơng quyền ngƣời nói chung quyền ngƣời đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng cịn nhiều hạn chế: họ không không nắm đƣợc quy định luật pháp quốc tế, nghĩa vụ Việt Nam với tƣ cách quốc gia thành viên công ƣớc quốc tế quyền ngƣời, mà đơi cịn nắm không quy định luật pháp chủ trƣơng sách Nhà nƣớc, có nơi có lúc cịn để xảy vụ việc vi phạm, làm hạn chế ảnh hƣởng đến việc thụ hƣởng quyền ngƣời dân tộc thiểu số - Do thiếu hiểu biết nhƣ đời sống nhiều khó khăn, nên đồng bào dân tộc thiểu số đối tƣợng dễ bị lực thù địch kích động, lơi kéo gây rối làm ổn định trị địa phƣơng thời gian qua Ví dụ, vụ biểu tình, bạo loạn Tây Nguyên năm 2001, năm 2004 hay việc tụ tập đông ngƣời Mông Mƣờng Né (Điện Biên) năm 2011 3.7 Một số kiến nghị góp phần nâng cao hiệu bảo đảm thực quyền người người thiểu số dân tộc Trên sở phân tích hạn chế, khó khăn, bất cập từ thực tiễn thực bảo đảm quyền ngƣời ngƣời thiểu số dân tộc Việt Nam Tác giả đƣa số kiến nghị góp phần bảo đảm thực quyền ngƣời ngƣời dân tộc thiểu số nhƣ sau Thứ nhất, pháp lý, cần thực tốt Chiến lƣợc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hƣớng đến năm 2020 để xây dựng hệ thống pháp luật toàn diện, đảm bảo cho việc thực quyền ngƣời cơng dân nói chung cơng dân ngƣời dân tộc thiểu số nói riêng đƣợc quán từ trung ƣơng đến địa phƣơng Xây dựng Luật dân tộc thiểu số: Nƣớc ta nƣớc có nhiều dân tộc, cần phải thể chế tƣ tƣởng quan điểm sách dân tộc Đảng, Nhà nƣớc thành 72 pháp luật làm sở pháp lý để giải vấn đề phát sinh quan hệ dân tộc, nhƣ đảm bảo cho ngƣời dân quan hữu quan dễ dàng áp dụng thi hành Nội dung Luật quy định vấn đề có tính ngun tắc sách dân tộc Đảng, quyền nghĩa vụ dân tộc (về thành phần dân tộc, quyền tham gia quản lý nhà nƣớc, phát triển kinh tế - xã hội, giữ gìn sắc văn hóa) quản lý nhà nƣớc dân tộc Các phiên họp Quốc hội, đặc biệt phiên có trả lời chất vấn thành viên Chính phủ liên quan đến vấn đề dân tộc thiểu số cần đƣợc truyền hình trực tiếp giúp ngƣời dân nắm bắt đƣợc tình hình dân tộc đời sống trị đất nƣớc Cơ chế lấy ý kiến ngƣời dân đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số dự luật sách Nhà nƣớc cần đƣợc áp dụng rộng rãi hiệu Cần có tham vấn, phản biện công dân quan chức việc xây dựng sách liên quan đến ngƣời dân tộc thiểu số nhƣ kinh nghiệm số quốc gia giới Thứ hai, kinh tế - xã hội: Phải thực cách nghiêm túc chƣơng trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng khó khăn, cần triệt để ngăn cấm xử lý hành vi tiêu cực, quan liêu, tham nhũng nguồn vốn nguồn hỗ trợ khác cho đồng bào dân tộc địa phƣơng cách kiên Tăng cƣờng hiệu sách thu hút dự án đầu tƣ vào khu vực kinh tế khó khăn, nơi sinh sống dân tộc thiểu số để thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực Cùng với đó, Nhà nƣớc phải tuyên truyền để nâng cao ý thức ngƣời dân tộc thiểu số việc tự chủ động, sáng tạo vƣơn lên làm giàu, không trông chờ, ỷ lại vào Nhà nƣớc, khuyến khích giao lƣu, học hỏi, áp dụng khoa học công nghệ, thay đổi tập quán sản xuất, tiêu dùng dân tộc Đối với cán quyền địa phƣơng cần phải đổi tƣ đạo điều hành, cần xóa bỏ định kiến, tâm lý cứu trợ, xin cho cách nghĩ đầu tƣ để khai thác mạnh tạo động lực phát triển cho địa phƣơng, cải thiện sống cho đồng bào Thứ ba, nhận thức: Cần tuyên truyền phổ biến nét văn hóa truyền thống nhƣ phong tục tập quán tốt đẹp đồng bào dân tộc thiểu số xã hội để tăng 73 cƣờng hiểu biết nhƣ nâng cao ý thức cộng đồng việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống 54 dân tộc anh em Phải tuyên truyền vận động đồng bào loại trừ tập tục cổ hủ, lạc hậu để tiếp cận với văn minh, tri thức tiến nhân loại Cần nâng cao nhận thức công dân, đặc biệt cán Nhà nƣớc quyền bình đẳng dân tộc, để họ khơng có kỳ thị, phân biệt Đƣa việc giáo dục nhân quyền cho toàn dân, hệ trẻ cá nhân ngƣời đồng bào dân tộc thiểu số vào chƣơng trình dạy học tất cấp học Cần nâng cao nhận thức lực cá nhân ngƣời dân tộc thiểu số việc thụ hƣởng quyền ngƣời dân chủ thể thụ hƣởng quyền ngƣời chủ thể thực quyền Các cá nhân ngƣời dân tộc thiểu số phải tự bảo vệ quyền ngƣời khơng nên trơng chờ vào giúp đỡ Nhà nƣớc tổ chức, cá nhân khác xã hội Cùng với việc nâng cao trình độ hiểu biết, nhận thức đồng bào dân tộc thiểu số, có hiểu biết đảm bảo cho việc thực hƣởng thụ quyền ngƣời họ Thứ tƣ, nhà nƣớc cần tập trung vào phát triển lĩnh vực khác nhƣ: - Phát triển hệ thống báo chí, truyền hình để khơng góp phần đảm bảo cho đồng bào dân quyền đƣợc thơng tin mà cịn trở thành diễn đàn để ngƣời họ chủ động thực quyền làm chủ tham gia xây dựng chủ trƣơng, sách, pháp luật phù hợp với sống Thơng qua hoạt động báo chí để tun truyền quyền ngƣời dân, nhƣ quyền bình đẳng dân tộc để tăng cƣờng hiểu biết ngƣời dân để họ tự bảo vệ thực quyền cách hiệu - Phát triển mạng lƣới an sinh xã hội, giải mặt trái kinh tế thị trƣờng Các ƣu tiên gồm việc dạng hóa loại hình bảo hiểm xã hội, quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần ngƣời dân tộc thiểu số - Đẩy mạnh thực sách bình đẳng giới, tun truyền xóa bỏ phân biệt đối xử lý dân tộc; tạo hội bình đẳng giáo dục, việc làm thu nhập cho phụ nữ, đặc biệt phụ nữ ngƣời dân tộc thiểu số - Phải ƣu tiên bồi dƣỡng hệ trẻ đào tạo lớp ngƣời lao động ngƣời dân tộc thiểu số để họ có kiến thức bản, có kỹ nghề nghiệp, có hiểu biết khoa học cơng nghệ Từ họ sử dụng kiến thức áp dụng vào 74 cơng việc để đảm bảo sống gia đình, góp phần vào phát triển địa phƣơng - Nhà nƣớc cần có ƣu đãi cho cán ngƣời thiểu số nhƣ đặc biệt nhấn mạnh vai trò ngƣời đứng đầu cộng đồng dân cƣ nhƣ già làng, trƣởng việc tạo lập thực sách Nhà nƣớc, họ ngƣời có uy tín cộng đồng dân cƣ Cần quy định thiết chế cụ thể cho đối tƣợng - Tăng cƣờng hợp tác quốc tế mở rộng đối thoại lĩnh vực quyền ngƣời Đối thoại hợp tác quốc tế vừa đòi hỏi trình hội nhập quốc tế, vừa giúp tăng cƣờng hiểu biết lẫn nhau; qua đối thoại hợp tác quốc tế Việt Nam giúp bạn bè cộng đồng quốc tế hiểu tình hình hồn cảnh thực tế Việt Nam, vừa hội để Việt Nam học hỏi kinh nghiệm nƣớc việc xây dựng thực thi pháp luật, bảo đảm tốt quyền ngƣời Việt Nam đóng góp vào nghiệp bảo vệ nhân quyền khu vực giới - Đảm bảo vấn đề an ninh quốc phòng, tăng cƣờng cảnh giác đồng bào trƣớc âm mƣu lực thù địch Cần làm tốt công tác dân vận, sâu sát với sống đồng bào đề khơng cho kẻ xấu có hội truyền bá tƣ tƣởng phản động, đảm bảo sống bình yên cho đồng bào dân tộc thiểu số 75 KẾT LUẬN Là thành viên cộng đồng nhân loại, ngƣời thiểu số dân tộc ngƣời địa có đầy đủ quyền ngƣời đƣợc ghi nhận văn kiện pháp lý quốc tế quốc gia quyền ngƣời Tuy nhiên, đƣợc coi nhóm yếu xã hội, với sống bị đe dọa phân biệt kỳ thị vấn đề liên quan đến trị, kinh tế, xã hội, y tế môi trƣờng nên ngƣời thiểu số dân tộc ngƣời địa cần nhận đƣợc quan tâm đặc biệt xã hội việc bảo vệ thúc đẩy quyền ngƣời Khóa luận khái quát tất vấn đề lý luận nhƣ thực tiễn việc bảo vệ quyền ngƣời hai nhóm ngƣời Mặc dù gặp nhiều khó khăn việc định nghĩa khái niệm liên quan đến nội dung quyền ngƣời ngƣời thiểu số dân tộc ngƣời địa, nhiên thấy rằng: Ngƣời thiểu số dân tộc ngƣời địa hai nhóm dân cƣ yếu xã hội, có đặc trƣng văn hóa, ngơn ngữ, tơn giáo phong tục truyền thống khác họ cố gắng để trì phát triển giá trị đặc trƣng xã hội Từ sở lý luận thực tiễn, thấy đƣợc tầm quan trọng nhƣ cấp thiết việc bảo vệ nhƣ thúc đẩy quyền ngƣời ngƣời thiểu số dân tộc ngƣời địa thực tế Thơng qua việc tìm hiểu lịch sử trình bảo vệ thúc đẩy quyền ngƣời hai nhóm ngƣời thể quan tâm cộng đồng quốc tế nhƣ Nhà nƣớc Việt Nam vấn đề quyền ngƣời hai nhóm dân cƣ đặc biệt Khóa luận nêu phân tích quyền ngƣời nhƣ đặc thù ngƣời thiểu số dân tộc ngƣời địa pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam Trên sở quyền đƣợc thừa nhận, cá nhân cộng đồng ngƣời thiểu số dân tộc ngƣời địa hồn tồn có hội việc hƣởng thụ địi hỏi đƣợc tơn trọng quyền ngƣời Sự quan tâm Nhà nƣớc, cộng đồng xã hội giúp họ có đầy đủ hội việc trì đƣợc sống ổn định, đảm bảo phát triển toàn diện bền vững, với việc bảo tồn phát triển đặc trƣng văn hóa, xã hội Tuy nhiên, phía pháp luật quốc tế, bên cạnh việc hình thành sở pháp lý quan trọng ghi nhận nỗ lực chung quốc gia, tổ chức quốc tế 76 tiến trình đấu tranh bảo vệ quyền ngƣời ngƣời thiểu số dân tộc ngƣời địa, nhìn định luật quốc tế vấn đề mức độ tuyên ngôn mang tính khuyến nghị, giá trị ràng buộc chƣa cao, điều đặt yêu cầu cho quốc gia thiện chí tự nguyện tuân thủ, thực thi văn kiện quốc tế sở nguyên tắc chung quan hệ quốc tế, đồng thời đặt yêu cầu cần thiết mặt lập pháp quốc tế đồng thuận quốc gia việc “nâng cấp” giá trị pháp lý văn kiện quốc tế thành điều ƣớc quốc tế để bảo đảm thi hành quyền ngƣời hai nhóm dân cƣ nói trên… Về phía pháp luật Việt Nam, sở đƣờng lối, sách Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề dân tộc thiểu số chuẩn mực quốc tế quyền ngƣời, quyền ngƣời ngƣời thiểu số dân tộc nƣớc ta đƣợc cụ thể hoá nhiều văn quy phạm pháp luật, đƣợc Nhà nƣớc tôn trọng bảo đảm thực hiện, bƣớc đầu đạt đƣợc thành tựu đáng khích lệ Tuy nhiên, tiến trình này, Việt Nam đã, phải gặp phải nhiều vấn đề phức tạp phát sinh từ nhiều nguyên nhân khác Từ đó, Khố luận này, tác giả xây dựng số kiến nghị, giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả, bảo đảm thực quyền ngƣời ngƣời thiểu số dân tộc, kiến nghị, giải pháp mang tính đồng nhƣ pháp lý, trị, kinh tế-xã hội, nhận thức, tuyên truyền, giáo dục, nhân Với giải pháp, kiến nghị đƣợc đƣa ra, ngƣời viết hi vọng góp phần cải thiện bất cập việc bảo đảm quyền ngƣời ngƣời thiểu số dân tộc Việt Nam nay, để công tác dân tộc nƣớc ta đƣợc tốt đảm bảo cho phát triển, tiến đồng bào dân tộc thiểu số, đóng góp tích cực vào phát triển vững mạnh đất nƣớc TÀI LIỆU THAM KHẢO Các văn quy phạm pháp luật: Các văn quy phạm pháp luật Việt Nam Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (đƣợc sửa đổi bổ sung năm 2001) Bộ luật dân năm 2005 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 (đƣợc sửa đổi bổ sung năm 2011) Bộ luật hình năm 2009 Bộ luật tố tụng hình 1999 (đƣợc sửa đổi bổ sung năm 2009) Nghị định số 05/2011/NĐ-CP Chính Phủ cơng tác dân tộc Nghị định số 82/2010/NĐ-CP quy định việc dạy học tiếng nói chữ viết dân tộc sở giáo dục phổ thông trung tâm giáo dục thƣờng xuyên Nghị định số 49/2010/NĐ-CP Chính phủ miễn, giảm học phí, hỗ trợ cho phí học tập…từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015 Quyết định số 102/2009/QĐ-TTG Thủ tƣớng Chính phủ : Về sách hỗ trợ trực tiếp cho ngƣời dân thuộc hộ nghèo vùng khó khăn 10 Quyết định số 2123/QĐ-TTG Thủ tƣớng Chính phủ: Phê duyệt Đề án phát triển giáo dục dân tộc ngƣời giai đoạn 2010-2015 11 Quyết định 85/2010/QĐ-TTG ngày 21/12/2010 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành số sách hỗ trợ học sinh bán trú trƣờng phổ thơng DTBT với hƣớng dẫn Thông tƣ liên tịch số 65/2011/TTLT-BGDĐT-BTC-BKHĐT 12 Thông tƣ liên tịch số 03/2012/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTB&XH Bộ giáo dục đào tạo, Bộ tài chính, Bộ lao động thƣơng binh xã hội hƣớng dẫn thực sách hỗ trợ học tập trẻ em, học sinh sinh viên dân tộc ngƣời theo Quyết định số 2123/QĐ-TTG 13 Thông tƣ liên tịch số 912/2001/TTLT-UBDTMN-BTC-BKHĐT ngày 16/11/2001 hƣớng dẫn thực sách hỗ trợ hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn 14 Thơng tƣ liên tịch số 29/2010/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTB&XH Bộ giáo dục đào tạo, Bộ Tài Bộ Lao động thƣơng binh xã hội hƣớng dẫn thực số điều Nghị định 49 15 Thông tƣ liên tịch số 01/2012/TTLT-BTP-UBDT hƣớng dẫn việc thực trợ giúp pháp lý ngƣời dân tộc thiểu số Các văn pháp luật quốc tế: 16 Hiến chƣơng Liên Hợp Quốc (1945) 17 Tuyên ngôn giới nhân quyền (1948) 18 Công ƣớc quốc tế quyền dân trị (1966) 19 Cơng ƣớc quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa (1966) 20 Công ƣớc số 169 ILO dân tộc tộc địa tộc địa quốc gia độc lập năm 1989 21 Tuyên ngôn quyền ngƣời thuộc nhóm thiểu số dân tộc chủng tộc, tôn giáo ngôn ngữ năm 1992 22 Tuyên ngôn Liên hợp quốc quyền dân tộc địa năm 2007 Các sách, báo, tạp chí Sách: 23 ĐH Luật Hà Nội (2009), Giáo trình luật quốc tế, NXB Công an nhân dân 24 ĐHQG Hà Nội - Khoa luật (2009), Giáo trình lý luận pháp luật quyền ngƣời, NXB Chính trị quốc gia 25 ĐHQG Hà Nội - Khoa luật (2010), Quyền ngƣời - Tập tài liệu chuyên đề Liên Hợp Quốc, NXB Công an nhân dân 26 ĐHQG Hà Nội - Khoa luật (2010), Quyền ngƣời - Tập hợp bình luận, khuyến nghị chung Ủy ban cơng ƣớc Liên Hợp Quốc, NXB Công an nhân dân 27 ĐHQG Hà Nội - Khoa luật (2011), Luật quốc tế quyền nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng, NXB Lao động - xã hội, 2011 28 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 29 Ngô Hữu Phƣớc(2010), Luật quốc tế, NXB Chính trị quốc gia 30 Quyền ngƣời Trung Quốc Việt Nam - Truyền thống, lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, 2003 31 Trần Ngọc Đƣờng (2004), Quyền ngƣời – quyền công dân nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, NXB Chính trị quốc gia 32 Võ Khánh Vinh (2010), Quyền ngƣời - tiếp cận đa ngành liên ngành luật học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Tạp chí: 33 Vũ Cơng Giao (2002), Một số vấn đề xung quanh nhận thức khái niệm “ngƣời thiểu số” “quyền ngƣời thiểu số” luật quốc tế, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật số 8/2002 34 Phạm Văn Tỉnh (2010), Quyền ngƣời – Bản chất cách tiếp cận khoa học pháp lý, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật số 12/2010 35 Trần Ngọc Đƣờng (2009), Bộ luật quốc tế quyền ngƣời: Giá trị, ý nghĩa cam kết Việt Nam, Tạp chí khoa học pháp lý số 5/2009 Các trang web 36 www.na.gov.vn 37 www.chinhphu.vn 38 www.vietlaw.gov.vn 39 www.Nhanquyen.vn 40 www.hoidongdantoc.vn 41 www.luatvietnam.vn 42 www.crights.org.vn 43 www.mofa.gov.vn 44 www.cema.gov.vn 45 www.qdnd.vn 46 www.vov.vn 47 www.viendantoc.org.vn 48 www.daibieunhandan.vn 49 www.baomoi.com 50 www.vn.360plus.yahoo.com 51 www.tuoitre.vn 52 http://cedaw-seasia.org/vietnam_resources.html ... đẩy quyền ngƣời ngƣời thiểu số dân tộc ngƣời địa pháp luật Việt Nam 23 Chương QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI THIỂU SỐ VỀ DÂN TỘC VÀ NGƯỜI BẢN ĐỊA TRONG LUẬT QUỐC TẾ 26 2.1 Cơ sở pháp lý quyền. .. NGƯỜI THIỂU SỐ VỀ DÂN TỘC VÀ NGƯỜI BẢN ĐỊA TRONG LUẬT QUỐC TẾ 2.1 Cơ sở pháp lý quyền người người thiểu số dân tộc người địa Vấn đề quyền ngƣời ngƣời thiểu số dân tộc ngƣời địa với tƣ cách thành... quát quyền ngƣời ngƣời thiểu số dân tộc ngƣời địa Chƣơng 2: Quyền ngƣời ngƣời thiểu số dân tộc ngƣời địa luật quốc tế Chƣơng 3: Quyền ngƣời ngƣời thiểu số dân tộc ngƣời địa pháp luật Việt Nam,

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w