Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
19,97 MB
Nội dung
MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục • • MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QT VÈ HỢP ĐỊNG VẬN CHUYẾN HÀNG HĨA QUỐC TẾ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 1.1 Hoạt động vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biển 1.1.1 Khái niệm vận chuyển hàng hoá quốc tế bàng đường biển 1.1.2 Đặc điểm hoạt động vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biển 1.1.3 Vai trị hoạt động vận chuyển hàng hố quốc tế đường biển thương mại quốc tế 11 1.2 Hợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biễn 13 1.2.1 Khái niệm họp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biển 13 1.2.2 Đặc điểm hợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biển 17 1.2.3 Đối tượng hợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biển 18 1.2.4 Nội dung hợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biển 19 1.2.5 Người vận chuyển người vận chuyển thực tế 28 1.2.6 Hợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biển vận tải đa phương thức 29 1.2.7 Điều kiện sở giao hàng với hợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biển 33 1.2.8 Vận đơn sử dụng giao nhận vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển 34 1.2.9 Trách nhiệm, giới hạn trách nhiệm miễn trách bên hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bàng đường biển 41 1.2.10 Chậm trả hàng 47 1.2.11 Tổn thất chung 48 1.2.12 Giải tranh chấp liên quan đến hợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biển 51 CHUÔNG 2: THỤC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÈ • • • HỢP ĐỒNG VẬN CHUYẺN HÀNG HOÁ QUỐC TÉ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN VÀ MỘT SỐ KIÉN NGHỊ 56 2.1 Tổng quan nguồn pháp luật điều chỉnh hợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biển 56 2.1.1 Điều ước quốc tế vận chuyển hàng hóa đường biển mà Việt Nam tham gia .56 2.1.2 Bộ luật dân năm 2015 57 2.1.3 Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2015 58 2.1.4 Tập quán, thói quen hoạt động hàng hải 61 2.1.5 Hợp đồng mẫu 64 2.2 Thực trạng ký kết thực họp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biển 65 2.3 Đánh giá chung hệ thống văn pháp luật điều tiết quan hệ hợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biển 67 2.4 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển 70 KÉT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 MỞ ĐÀU Tính câp thiêt việc nghiên cứu đê tài Trong lịch sử giao thưong giới, việc buôn bán thương nhân quốc gia với vùng lãnh thố bị chia cắt đại dương tiến hành qua đường hàng hải Lịch sử hàng hải gắn liền với lịch sử phát triển thương mại quốc tế Nước Anh quê hương cách mạng công nghiệp lần thứ nơi tư đế quốc phát triển mạnh đó, hàng hải Anh với hạm đội mạnh viễn chinh vào lịch sử Khi giới tiến tới giao thông, mở rộng cửa tiếp nhận thành kinh tế từ nước khác, lúc vận tải biển trở nên phố biến cần thiết hết với mồi doanh nghiệp xuất nhập Việc vận chuyển đường biển không vấn đề mồi quốc gia mà liên quan đến lãnh thổ, đường biến đến chủ quyền cùa mồi quốc gia Với tầm quan trọng vậy, đòi hỏi quy định pháp luật điều chỉnh lĩnh vực vận chuyển hàng hải phải có đặc thù riêng Và, thương mại quốc tế phát triển, việc vận chuyển đường biển cần phải có quan tâm định Quốc hội, Đảng, Chính phù nhà làm luật Thêm nữa, Việt Nam, khối lượng vận chuyển hàng hóa xuất nhập phương thức vận tải đường biển chiếm tới 90% tổng khối lượng hàng hóa xuất nhập quốc gia Như có nghĩa rằng, mặt vận tải hàng hóa quốc tế, việc vận chuyển hàng hóa xuất nhập đường biển đóng vai trị quan trọng tất phương thức vận tải Quá trình tham gia vào hoạt động vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển góp phần tạo điều kiện để doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức Việt Nam thu hút nguồn ngoại tệ không nhỏ cho đất nước Tuy nhiên, trình tham gia vào hoạt động vận chuyển hàng hóa đường biển cịn đặt nhiều khó khăn, thử thách mà doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức phải trả giá đắt rút học kinh nghiệm cho Và khó khăn, thách thức mà doanh nghiệp, cá nhân, tố chức Việt Nam gặp phải việc giao kết thực thi hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Do nội dung luận văn chù yếu tìm hiểu vấn đề vận chuyển hàng quốc tế hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển Trong vịng năm nay, tình hình kinh tế giới có nhiều bất ổn: giá dầu giới tăng liên tục lại tụt xuống cách bất ngờ; lạm phát hầu có Việt Nam; khủng hoảng tài kinh tế giới gia tăng, nhiều người việc, doanh nghiệp cắt giảm nhân công sản lượng Cũng bị ảnh hưởng hoàn cảnh chung: Chủ tàu dầu khó kiếm nguồn hàng, tàu container rơi vào khủng hoảng thừa cước tàu hàng rời tiếp tục nỗi lo lớn với chủ tàu khơng có chút dấu hiệu hồi phục Giá cước vận tải giảm liên tục từ tháng 7/2008 tới nay, chí với mức giảm đến 70%, nhiều doanh nghiệp vận tải phải ngừng khai thác để tránh lồ Và nhiều doanh nghiệp khác bị ép giá, phải chấp nhận mức giá rẻ để đổi lấy việc vận chuyển thường xuyên Do vậy, quyền lợi ích doanh nghiệp vận chuyển bị đe dọa Với mục đích giúp doanh nghiệp xuất nhập khấu vận tải Việt Nam hiểu sâu hơn, quy định pháp luật lĩnh vực này, sở đó, bảo vệ quyền lợi ích người viết quan tâm nghiên cứu đề tài “Hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển” Tăng sức cạnh tranh, kiến thức pháp lý doanh nghiệp vừa đối phó với khủng hoảng kinh tế, vừa tạo tiền đề để hoạt động vận chuyển phát triển mạnh sau thời khủng hoảng Suy cho cùng, khủng hoảng thời cơ, thách thức để ngành vận tải biến thay đối phù hợp với tình hình Là hội để khảo nghiệm, kiểm tra tính khả thi hệ thống pháp luật vận chuyển hàng hỏa quốc tế bàng đường biển Đe tài mong muốn qua góp phần vào việc hiểu thêm lý luận, đánh giá thêm phù họp quy định pháp luật Việt Nam > r \ điêu chỉnh vân đê Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn: Tìm hiểu chế định pháp luật so sánh tương đồng pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế Quan tâm đến tranh chấp phát sinh hoạt động vận chuyển hàng hóa quốc tế đưa đến vài giải pháp để hạn chế tình trạng phía bên việc ký kết hợp đồng quy định pháp luật điều chỉnh Kiến nghị nhằm hoàn thiện hon hệ thống pháp luật điều chỉnh họp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Đơi tương phạm vi nghiên cứu Đối tưọng nghiên cứu Luận văn họp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Luận văn tập trung vào phạm vi nội dung nhât hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển, quy định pháp luật thực định điều chỉnh lĩnh vực tương quan so sánh với lịch sử pháp luật nước pháp luật quốc tế Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin dựa nghiên cứu từ thực tiễn tranh chấp giải tranh chấp pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Luận văn sử dụng phương pháp so sánh, tổng họp, đối chiếu quy định pháp luật Việt Nam với điêu ước quôc tê thơng qua phân tích phù hợp pháp luật Việt Nam điều chỉnh vấn đề vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Nhờ mà đưa giãi pháp mang tính đắn có khả giải mục tiêu mà vấn đề nghiên cứu đặt Những đóng góp khố luận Góp phần giới thiệu làm rõ nội dung loại hình hợp đồng vận chuyển hàng hóa bàng đường biển tầm quan trọng phương thức Đặt vấn đề trạng quy định pháp luật điều chỉnh lĩnh vực hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển, từ lồ hổng pháp luật cần khắc phục Nghiên cứu đê xuât giải pháp có cứ, khoa học có tính khả thi nhằm hồn thiện vấn đề có có tính chất lý luận hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bàng đường biển làm rõ số vấn đề pháp lý Bơ cục • khố luận • Hoạt động vận chuyển đường biển gồm hai lĩnh vực: vận chuyển hành khách đường biển vận chuyển hàng hoá đường biển Mồi lĩnh vực lại quan hệ pháp luật có tính chất đặc thù riêng điều chỉnh Trong khn khổ khố luận, tơi xin vào tìm hiểu trình bày hiểu biết định "Họp đồng vận chuyên hàng hoả quổc tể đường biên Ngoài phân mở đâu, kêt luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn bao gồm chương: Chương 1: Khái quát hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Chương 2' Thực tiễn thi hành pháp luật Việt Nam họp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển số kiến nghị Trong phạm vi khố luận mình, vân đê đưa tiêp cận chủ yếu góc độ lý thuyết có tham khảo số tranh chấp nảy sinh trình thực hoạt động vận chuyển hàng hoá đường biển Rất mong nhận ý kiến đóng góp tích cực để việc nghiên cửu thêm hoàn chỉnh, đồng thời đỏng góp cho hoạt động vận chuyển hàng hải ngày hồn thiện nhằm góp phần thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển Chương KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỀN HÀNG HÓA QUÓC TÉ BẰNG ĐƯỜNG BIẾN 1.1 Hoạt động vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biển Từ 3200 năm trước công nguyên người biết sử dụng đường biển để giao lưu vùng đất với nhau, 2750 năm trước người Ai Cập bắt đầu chuyến thám đầu tiên, phát vĩ đại ngành hàng hải việc Christopher Columbus tìm Châu Mỹ vào kỷ XV Con người ngày ham muốn khám phá giới rộng lớn, ham muốn chinh phục miền đất lạ Những thương nhân vùng đất Phoenica bắt đàu chuyến giao lưu với vùng đất từ kỷ VII trước Công Nguyên Người Trung Quốc phát minh la bàn mở cho việc phát triển ngành khoa học hàng hải Rồi theo thời gian, vận tải biển ngày phát triển theo hợp tác quốc tế Ngành vận tải biển phát triển mạnh trở thành ngành vận tải đại hệ thống vận tải quốc tế Hàng hải Việt Nam có nhiều lợi với tổng chiều dài đường bờ biển lên tới 3260km, lại nằm đường hãi hải nối liền Đông - Tây, có nhiều cảng nước sâu Hiện có tới 100 cảng biền lớn nhỏ với tống chiều dài bến 30.000m Hệ thống cảng phía Bắc (từ Quảng Ninh đến Ninh Bình) gồm 22 cảng, quan trọng cảng Cái Lân cụm cảng Hải Phòng Hệ thống cảng miền Trung (từ Thanh Hố đến Bình Thuận) gồm 37 cảng với cụm cảng quan trọng Đà Nang (tổng hợp) Nghi Sơn, Dung Quất (chuyên dùng) Hệ thống cảng miền nam (Từ Bà Rịa - Vũng Tàu đến Kiên Giang) gồm 45 cảng, khu vực có mật độ lưu thơng hàng hố lớn nước, đặc biệt khu vực cảng Sài Gòn - Thị Vải - Vũng Tàu Các tuyến đường biển nội địa quan trọng xuất phát từ trung tâm trung chuyển nêu Các tuyến đường biển quốc tế quan trọng xuất phát từ Hải Phòng/TP Hồ Chí Minh khu vực Đơng Á (Nga, Nhật, Hàn Quốc, Hong Kong ) Rõ ràng ràng thiên nhiên ưu đãi cho nhiều việc phát triển vận tải biển Cùng tốc độ tăng trưởng nhanh chóng thương mại quốc tế, ngành vận tải biển Việt Nam có hội to lớn Theo thống kê, lượng hàng hóa quốc tế vận chuyển qua đường biển chiếm 80% tổng lưu lượng hàng xuất nhập Việt Nam Vì vậy, vai trị tới hoạt động xuất nhập Việt Nam quan trọng 1.1.1 Khái niệm vận chuyên hàng hoá quôc tê băng đường biên Hoạt động hàng hải bao gồm nhiều lĩnh vực khác có hoạt động vận chuyển đường biển Mang tính chất chung hoạt động vận chuyển, vận chuyển đường biển có yếu tố có tính chất đặc thù loại hình vận chuyển Vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển trình sử dụng tàu biển để phục vụ cho vận chuyển hàng hải, theo tuyến đường cố định không, đê vận chuyên hàng hóa từ nước qua nước khác mua bán hàng hóa quốc tế Theo nghĩa rộng tập hợp yếu tố kinh tế kỹ thuật nhằm khai thác, chuyên chở tàu biền cách có hiệu quà hàng hóa xuất nhập thương mại quốc tế Vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển tiến hành thông qua doanh nghiệp, tổ chức chuyên ngành thực Vận chuyển hàng hóa đường biển ngành dịch vụ, có khác biệt so với ngành sản xuất vật chất khác: \ F - Đâu tiên, việc sản xuât ngành vận chuyên không tạo sản phâm có hình thái vật chât cụ thê Sản phâm vận tải di chuyên vị trí cùa đơi tượng Nó khơng có khả dự trữ sản phấm để tiêu dùng mà cỏ khả dự trữ lực vận tải dự trữ số lượng tàu Thứ hai, thông qua hoạt động vận chuyên nguời hàng hóa, vận tải biển đảm bảo cho mối liên hệ không gian, phục vụ sản xuất sinh hoạt, mối giao lưu kinh tế - xã hội vùng nước Sự phát triển vận tải biển có ý nghĩa to lớn phân cơng lao động theo lãnh thổ Thứ ba, điều kiện tự nhiên ảnh hường chủ yếu tới khía cạnh kỳ thuật phân bố khai thác mạng lưới tuyến vận tải biến Còn điều kiện kinh tế - xã hội có ý nghĩa định phát triển phân bố hoạt động ngành Thứ tư, đối tượng lao động hàng hóa Nhưng vận chuyển đường biển làm thay đổi vị trí khơng gian hàng hóa khơng tác động kỹ thuật làm thay đổi hình dáng, kích thước hay phẩm chất đối tượng Hàng hóa quốc tế mua bán loại hình vận chuyển tuân theo điều 27, khoản Luật Thương mại Việt Nam năm 2005: “mua bán hàng hóa quốc tế thực qua hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập chuyển khẩu” Tức theo tinh thần Luật thương mại Việt Nam, mua bán hàng hóa coi có yếu tố quốc tế hàng hóa qua lãnh thổ quốc gia hay cịn gọi hàng hỏa xuất nhập Vì vậy, coi hoạt động vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển hoạt động phải vượt qua biên giới Như vậy, vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển phương thức vận chuyển đáp ứng nhu cầu di chuyển vị trí đối tượng vận chuyển mà cụ thể hàng hỏa xuất nhập Qua ta xác định vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển việc di chuyển hàng hóa xuất nhập từ nơi đến nơi khác phương tiện chuyên chở đường biển mà cu thể tàu biển quy chuân vê chât lượng tàu chưa xem xét cách mức Điêu hạn chế hiệu hoạt động vận chuyển Trong trình thực hợp đồng, thiếu hiểu biết nhà xuất Việt Nam vận đon [43] mang lại cho người xuất thiệt hại khơng đáng có Một vận đon đích danh sau cấp phát chứng cho thấy người có tên vận đơn người có quyền sở hữu hàng hóa dù khác người cầm giữ Vì vậy, có thiệt hại xảy người cầm giữ vận đơn khơng có tên vận đon đích danh lúc khơng có quyền khởi kiện người vận chuyến Trình độ thẩm phán giải tranh chấp cịn Có trường hợp chủ hàng tranh chấp với chủ tàu hàng hóa bị tổn thất trình chuyên chở đưa trọng tài kinh tế nhà nước đế xét xử bồi thường Một trọng tài viên bác bỏ khiến nại chủ hàng với tun bố “vì chủ hàng khơng cấp vận đơn cho lơ hàng nên khiếu nại bị bác bỏ” Trường hợp khơng cần phân tích đủ thấy thiếu hiểu biết pháp luật thực tiễn vị trọng tài kinh tế Hay trường hợp khác trọng tài kinh tế nhà nước lại tuyên bố “Việt Nam không áp dụng luật GENCON” Hoặc thay lệnh bắt giữ tàu tịa án lại định “kê biên bảo thủ tài sản” Sự thiếu hiểu biết người tiến hành tố tụng làm cho bên e ngại việc sử dụng luật Việt Nam làm luật đế giải tranh chấp quan giải tranh chấp Việt Nam Mới vụ “Phán lạ thường vận đơn” [42] Khó khăn trình kỷ kết thực hợp đồng đơi cịn bên khơng có cách hiểu thống định nghĩa chung hoạt động vận chuyển Ngay khái niệm “người vận chuyển” với cách hiểu khác phân tích gây thiệt hại, tàu 66 “luôn nổi” Do vậy, dễ dàng cho bên pháp luật Việt Nam có văn luật hướng dẫn vấn đề 2.3 Đánh giá chung hệ thống văn bán pháp luật điều tiết quan hệ hợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biển Trong giai đoạn nay, việc phát triển mà cụ thể phát triển kinh tế coi trọng tâm giai đoạn Việc thay đổi Bộ luật cho phù họp với tình hình xu chung thời đại giúp đẩy mạnh phát triển kinh tế Việc Bộ luật 2005 đời giúp đổi hoàn thiện khung pháp lý, tháo gỡ trở ngại chế, sách thủ tục hành hàng hải, cảng biển, hoạt động vận chuyển từ doanh nghiệp phát huy tối đa nguồn lực Theo Tiến sĩ Lê Xuân Bá [39], việc thay đồi pháp luật kinh tế đỏ có luật hàng hải đóng vai trị quan trọng phát triển bền vững Việt Nam, cách trực tiếp hay gián tiếp Hệ thống pháp luật hàng hải tạo điều kiện cho hoạt động hàng hải phát triển qua tạo điều kiện để thực tốt vấn đề công xã hội bảo vệ môi trường Bộ luật đời giúp thể chế, cụ thể hóa đường lối, sách Đăng Nhà nước ta Ảnh hưởng Bộ luật góp phần vào vận hành kinh tế hàng hóa nhiều thành phần kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Rõ ràng thay đồi Bộ luật theo hướng tích cực tháo gỡ nhiều khó khăn cho doanh nghiệp, từ mà thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Các ngành nghề liên quan thủy sản, dầu khí, bảo hiềm, ngân hàng, việc kinh doanh cảng biển mà phát triển Hệ thống pháp luật hàng hải Việt Nam sau Bộ luật hàng hải năm 2015 đời bao gồm số lượng văn lớn tương đối đồng Các văn Việt Nam thể tham khảo, học hỏi có chọn lọc điều ước quốc tế đa phương, song phương khu vực Điều góp phần tạo 67 hành lang pháp lý đê hãng vận chuyên tàu biên quôc tê tiêp cận với mảnh đất giàu tiềm vận chuyển Đó cơng cụ pháp lý thuận tiện để Việt Nam thực sách đối ngoại hội nhập quốc tế Không bênh vực nhà vận chuyển Việt Nam dù khả vận chuyển doanh nghiệp vận chuyển Việt Nam chiếm 15% khối lượng vận chuyển quốc tế đường biển lãnh thổ, hệ thống pháp luật giúp tạo cạnh tranh bình đẳng để doanh nghiệp vươn lên tiếp cận thị trường quốc tế khác Các quy định Bộ luật 2005 phù hợp với pháp luật hàng hải nước thông lệ hàng hải quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho tàu biển nước đến hoạt động Việt Nam tạo điều kiện cho tàu chủ hàng mau chóng thích nghi với thơng lệ quốc tế Thêm vào việc tham gia điều ước quốc tế đa phương, song phương Hệ thống hiệp định quốc tế trở thành phận chủ yếu thực việc điều chỉnh pháp luật việc vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Vai trị điều ước song phương chiếm phần khơng nhỏ Đó thởa thuận hai quốc gia, qua vừa bảo vệ lợi ích quốc gia vừa tạo điều kiện cho hãng tàu nước đến Việt Nam Đặc biệt thỏa thuận song phương lĩnh vực vận tải đa phương thức Việc tham gia thỏa thuận giúp doanh nghiệp vận tải đa phương thức dễ dàng vận chuyển hàng hóa liên thơng qua vùng lãnh thổ quốc gia khác khơng có đường biển, doanh nghiệp tạo thêm uy tín niềm tin với khách hàng Tuy nhiên, việc ký kết hiệp định song phương cần phải tạo tính mở linh hoạt để tạo tiền đề cho trình hội nhập quốc tế, việc tham gia điều ước khu vực quốc tế Tuy nhiên, tham gia tới 16 Công ước quốc tế, khu vực kí 20 Hiệp định song phương hàng hải chưa có điều ước quốc tế điều chỉnh trực tiếp lĩnh vực vận chuyển hàng hóa quốc tế Việt Nam tham gia 68 Có hai cách đê đê nội luật hóa pháp luật qc tê vào quôc gia: trực tiêp tham gia điều ước quốc tế chuyển hóa quy định luật quốc gia Pháp luật hàng hãi chuyển hóa phần điều ước vào pháp luật quốc gia mà chưa trực tiếp tham gia Việc thành viên Công ước tạo điều kiện cho điều ước áp dụng trực tiếp Việt Nam, tạo thêm điều kiện để doanh nghiệp, tố chức nước ngồi khơng ngần ngại việc hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam Mặc dù có nhiều lợi ích Nhà nước Chính phủ cần phải cân nhắc điều kiện kinh tế xã hội cụ thể nước ta phù họp với việc thực điều ước, tương thích mặt pháp luật quốc gia, phát triển kinh tế tới độ phù hợp hay chưa, phải cân nhắc xem Việt Nam tham gia có ảnh hưởng tác động Dù vậy, điều ảnh hưởng khơng nhở tới trình hội nhập Việt Nam với giới Qua thực trạng ký kết thực hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bàng đường biển cho thấy hệ thống văn hướng dẫn hàng hải nhiều lượng văn hưởng dẫn cấp Chính phủ chế định họp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển lại hạn chế Hiện nay, pháp luật hàng hải Việt Nam mặt vừa học hỏi quy định thơng lệ hàng hải quốc tế vừa có chế định đặc thù riêng Điều phù họp với thực tế chung Tuy nhiên không tránh khởi thiếu sót tình trạng văn hướng dẫn thiếu Rồi vấn đề giải tranh chấp quy định chưa thực rõ ràng Các phương thức giải tranh chấp chung chung chưa cụ vấn đề vận đơn, mà cụ thể vận đơn đường biển thiếu quy định hướng dẫn giải Như phân tích, quy định pháp lý quốc tế có tác động khía cạnh hay khác lên hoạt động liên quan đến hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Pháp luật hàng hái Việt Nam mà tiêu biểu 69 Bộ luật hàng hải áp dụng linh hoạt Công ước- vê chê định vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển- Cơng ước Hamburg, Quy tắc Hague, Quy tắc Hague-Visby, Quy tắc York- Anstwerp, Các quy tắc thống ủy ban hàng hải quốc tế giấy gửi hàng đường biển, Công ước Liên Hợp quốc vận tải đa phương thức Chẳng hạn trách nhiệm người vận chuyển: thời hạn trách nhiệm người vận chuyển theo Bộ luật Hàng hải Việt Nam từ cảng nhận hàng, suốt trình vận chuyển đến trả hàng cảng trả hàng, điều giống với Công ước Hamburg 17 trường hợp miễn trách cho bên vận chuyển lại học hỏi quy tắc Hague Như quy định pháp luật quốc tế chọn lọc để đưa vào luật Việt Nam cách linh hoạt khéo léo • • • • Tóm lại, hệ thơng pháp luật Việt Nam điêu chỉnh hợp đơng vận chun hàng hóa quốc tế đường biển tương đối hệ thống phù họp Những vấn đề chủ yếu liên quan đến vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển điều chỉnh hệ thống văn pháp lý cụ thể, chi tiết Với việc học hỏi thông lệ quốc tế, quy định pháp luật Việt Nam vấn đề tạo khung pháp lý ổn định, vững cho doanh nghiệp vận tải Việt Nam làm quen tham gia thị trường giới; đồng thời tạo môi trường pháp lý thân thiện để bạn hàng nước, nhà đầu tư nước hướng đến hợp tác với Việt Nam Không thế, hệ thống pháp luật phù hợp với hệ thống pháp luật nước, với điều kiện kinh tế xã hội nước hướng tới tiếp cận với môi trường pháp lý quốc tế 2.4 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật họp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Qua phân tích điểm đánh giá tiến Bộ luật Hàng hải 2005, ta thấy Bộ luật có nét tiến rõ rệt, 70 khăc phục phân lớn hạn chê vê không phù họp mà Bộ luật Hàng hải 1990 mắc phải Tuy nhiên bên cạnh Bộ luật Hàng hải nói riêng pháp luật hàng hải nói chung điều chỉnh vấn đề vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển cịn vài điểm càn hoàn thiện miễn trách người chuyên chở: Bộ luật Hàng hải 2005 quy định giống quy tắc Hague Hague- Visby, theo có thiệt hại xảy người vận chuyến việc chứng minh thuộc 17 trường hợp miễn trách Cịn chủ hàng nhiều cơng sức, khó chứng minh người vận chuyển vi phạm họp đồng Lúc này, trách nhiệm chứng minh lồi thuộc bên thuê vận chuyển Điều khó thực Người viết cho nên học hỏi quy tắc Hamburg vấn đề này: loại bỏ trường họp miễn trách quy định nghĩa vụ cùa người vận chuyển thiết phải chứng minh người làm cơng, đại lý có cần mẫn cách thích đáng để hạn chế khả gây thiệt hại Cũng trường hợp miễn trách người chuyên chở, Bộ luật Hàng hải 2005 hai công ước nêu cho người chuyên chở miễn trách “Lỗi thuyền trưởng, thuyền viên, hoa tiêu hàng hải người làm công người vận chuyển việc điều khiển quản trị tàu” Điều tạo nên phi lý bất công cho chủ hàng Lẽ lồi người thuộc quyền quàn lý người vận chuyển gây thiệt hại, trình độ quản lý tàu mà người vận chuyển phủi tay trách nhiệm mình? biết người vận chuyển chân ln muốn tạo uy thị trường, cỏ thể phủi tay trước trách nhiệm hiển nhiên chủ hàng liệu an tâm giao hàng vào tay họ? Theo người viết, trường hợp miễn trách nên loại bỏ để tăng thêm mẫn cán cần thiết người vận chuyển Các quy định, hướng dẫn Chính phủ việc thực họp đồng 71 vận chuyên hàng hóa băng đường biên hạn chê nêu nói khơng có Trong thực tiễn Việt Nam, nhiều khơng có văn hướng dẫn đồng nghĩa thực Những vấn đề quan trọng vận chuyến hàng hóa cách tính thời gian làm hàng thưởng phạt, cách hiểu thống thuật ngữ “lỗi điều khiển quản trị tàu”, “cảng an toàn” chưa hướng dẫn văn luật Vì vậy, để văn pháp luật thể chế, dễ dàng vào thực tế, Chính phủ nên ban hành văn mức nghị định hướng dẫn làm khung pháp lý cho việc thực hoạt động vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Hoàn thiện hệ thống văn hướng dẫn quy định đảm bảo khả biển tàu: Như phân tích trên, điều khoản khả biển tàu điều khoản quan trọng tàu không đảm bảo khả biển, dẫn đến thiệt hại lớn cho bên, đặc biệt chủ hàng Nếu người vận chuyển viện cớ xuất phát tàu đảm bảo đủ khả biển dọc đường lại bị hỏng hóc, quyền lợi cùa chủ hàng không đảm bảo Việc chứng minh người vận chuyển khơng có nghĩa vụ cần mẫn hợp lý khó khăn Cho nên, cách hợp lý, nên quy định theo Bộ luật quản lý an toàn quốc tể ISM, chủ tàu ln phải đảm bảo tàu phải có tiêu chí đàm bảo khả biển không trước bắt đầu chặng hành trình mà quãng đường vận chuyển Việc quy định tiêu chí an toàn vừa nâng cao trách nhiệm người vận chuyến với chủ tàu vừa giảm thiểu thiệt hại khơng đáng có cho hai bên, lại đảm bảo tin tưởng chủ hàng với doanh nghiệp vận chuyển Nâng cao trình độ thẩm phán việc giải tranh chấp hàng hải: Lĩnh vực hàng hái lĩnh vực vốn mang nhiều phức tạp, chồng chéo pháp luật nước, pháp luật quốc tế tập quán hàng hãi khiến 72 cho việc tiêp cận kiên thức hàng hải trở nên khó khăn Như phân tích trên, khơng phải thẩm phán Việt Nam có thẩm quyền xét xử có đủ kiến thức hàng hải để giải tranh chấp Đôi phán thể thiếu tri thức người xét xử gây nên phẫn nộ cho người tham gia tố tụng Vì vậy, hết cần có giải pháp tích cực để nâng cao trình độ người tiến hành tố tụng vấn đề Thời hiệu khiếu kiện mát, hư hỏng với hàng hóa theo pháp luật Việt Nam năm Công ước Hamburg lại quy định tương tự năm Như vậy, thời hiệu khiếu kiện theo luật Việt Nam mâu thuẫn với Công ước quốc tế khác dễ dẫn đến khó khăn cho doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp vận chuyển Cứ tưởng ràng hết thời hiệu lại bị kiện quốc gia khác, điều gây khơng trở ngại Theo tôi, riêng vấn đề giải tranh chấp, nên có thống gần gũi pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế Sớm gia nhập điều ước quốc tế ký kết thêm hiệp định song phương: Mặc dù việc gia nhập điều ước quốc tế hàng hải cần thận trọng hợp lý để xem xét phù họp hoàn cảnh kinh tế xã hội Việt Nam với việc thực điều ước Nhưng việc chậm trễ gia nhập Công ước quốc tế đặc biệt Công ước lĩnh vực vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển không phái không gây rào tâm lý cho doanh nghiệp nước đầu tư, tin tưởng vào vận chuyển Việt Nam Và kỷ kết thêm hiệp định song phương đặc biệt vấn đề vân tải đa phương thức tạo thêm thuận lợi cho phục vụ hoạt động vận chuyền hàng hóa Việt Nam Nâng cao trình độ nghiệp vụ trình độ pháp lý doanh nghiệp vận chuyển Việc tổ chức hội thảo hay buổi tọa đàm với doanh nghiệp xuất nhập doanh nghiệp vận chuyển việc cần 73 thiêt Những hội thảo vừa giúp doanh nghiệp bô sung kiên thức pháp lý, nâng cao kỹ việc ký kết hợp đồng vận chuyển Thêm vào đó, thực tiễn hoạt động vận chuyển thực nào, có vấn đề, khó khăn vướng mắc nảy sinh hay doanh nghiệp cần hướng dẫn vận dụng, cần hiểu cách hiểu điều khoản luật trao đổi cách thẳng thắn Có thể nói, việc tố chức buổi giao lun doanh nghiệp nhà làm luật, thực hành luật mà mang đến nhiều tác dụng to lớn, đẩy lùi khoảng cách doanh nghiệp Nhà nước Đó cách khơng dùng sách mà bảo vệ doanh nghiệp Việt Nam Thêm vào chi phí để tìm hiểu, định, “chi phí giao dịch” doanh nghiệp giảm xuống Từ mà nâng mức cạnh tranh doanh nghiệp thị trường khu vực quốc tế [19] ủy ban hàng hải quốc tế đưa dự liệu việc phát triển vận đon điện tử tưong lại từ năm 1990 tồn Các quy tắc ủy ban hàng hải quốc tế vận đơn điện tử Phương thức tin ràng phổ biến tương lai Vậy nên Bộ luật nên đưa số quy phạm dự liệu điều chỉnh vấn đề 74 KÊT LUẬN Thê giới không ngừng vận động phát triên, khủng hoảng kinh tê rôi bị đẩy lùi Những doanh nghiệp trụ lại sau bão khủng hoảng vươn lên vững mạnh Hệ thống pháp luật Việt Nam mà cụ thể Bộ luật Hàng hải Việt Nam văn hướng dẫn không khung pháp lý cho hoạt động vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển, sở thiết lập hợp đồng bên mà gợi ý tốt để doanh nghiệp Việt Nam dựa vào mà bảo vệ quyền lợi ích Đi liền với phát triển cùa kinh tế, pháp luật tạo điều kiện cho kinh tế phát triển kìm hãm phát triển kinh tế quốc gia so với giới Hệ thống pháp luật phù hợp thể kết hoạt động kinh tế mà hệ thống điều chỉnh Tin tưởng đời Bộ luật đáp ứng nguyện vọng đông đảo tầng lớp doanh nghiệp vận chuyển, đạt mục đích mà Nhà nước đề Và trờ thành tảng vững để ngành vận tải biển Việt Nam phát triển hơn, bước khẳng định vị trình hội nhập với vận tải giới Nhận thấy tầm quan trọng cần thiết lĩnh vực này, người viết chọn đề tài luận văn Luận văn vào vấn đề chế định họp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển kèm theo phân tích thực trạng, giải pháp cho hệ thống pháp luật cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu, doanh nghiệp vận tải hàng hóa quốc tế đường biển Qua đó, luận văn mong muốn giúp người đọc hiểu rõ phương thức vận chuyển góp phần nhị vào hồn thiện pháp luật điều chỉnh hợp đồng vận chuyến hàng hóa quốc tế Vận chuyển đường biển từ hàng nghìn năm chiếm vai trò quan trọng giống huyết mạch thương mại quốc tế Vì vậy, thật 75 thiệt thịi nêu không cỏ hiêu biêt cân thiêt khơng có chê bảo vệ phát triển ngành Tin luận văn đóng góp cho tảng lý luận pháp luật quốc gia để có phù hợp thích ứng luật quốc gia luật quốc tế, góp phần tạo mơi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO • • Bộ trưởng Bộ Giao thơng vận tải (2005), Quyêt định sô 41/2005/QĐ- BGTVT ngày 16/9/2005 trình tự, thủ tục xác nhận việc trình kháng nghị hàng hải Việt Nam Hà Nội Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải (2005), Quyết định sổ 49/2005/QĐBGTVT ngày 04/10/2005 ảp dụng quy tắc quốc tế phòng ngừa đâm va tàu thuyền biên Hà Nội Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tái (2005), Quyết định số 54/2005/QĐ- BGTVT ngày 27/10/2005 ban hành danh mục giấy chứng nhận tài liệu tàu biển tàu công vụ Việt Nam Hà Nội Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải (2005), Quyết định số 66/2005/QĐ- BGTVT ngày 30/11/2005 tiêu chuẩn, chứng chuyên môn thuyền viên định biên an toàn tối thiểu tàu biển Việt Nam Hà Nội Chính phủ (2004), Tờ trình quốc hội dự án Bộ luật hàng hải Việt Nam (sửa đổi) Chỉnh phủ sổ Ỉ047/CP-PC ngày 29 tháng năm 2004 Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 46/2006/NĐ-CP ngày 16/5/2006 việc xử lỷ hàng hóa người vận chuyển lưu giữ cảng biển Việt Nam Hà Nội Công ước Hamburg (2003), Tuyến tập công ước hàng hái quắc tế dịch, Nxb Lao động, Hà Nội Cục Hàng hải Việt Nam (2003), sổ tay pháp luật hàng hải Nxb Giao thông vận tải Cục Hàng hải Việt Nam (2003), Tuyên tập công ước hàng hải quốc tế Nxb Lao động, Hà Nội 10 Đại hội đồng Liên hợp quốc (1988), Công ước quốc tế đường mởn nước năm 1966, sửa đôi bô sung năm 1988, Hà Nội 77 11 Dương Hừu Hạnh (2005), Câm nang nghiệp vụ xuảt nhập khâu, Nxb Thống kê 12 Dương Hữu Hạnh (2007), Hưởng dẫn thực hành kinh doanh xuất nhập khâu, Nxb Thống kê 13 Học viện quan hệ quốc tế (1999), Luật kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Trần Hịe (2007), Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân 15 Nguyễn Thị Hường - Tạ Lợi (2007), Giáo trình nghiệp vụ ngoại thương-lỷ thuyết thực hành, Nxb Đại học kinh tế quốc dân 16 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giảo trình luật thirơng mại quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Liên hợp quốc (1978), Cơng ước vận chuyển hàng hóa đường biển năm 1978 (Hamburg Rules) 18 Liên hợp quốc (1980), Cơng ước vận chun hàng hóa vận tài đa phương thức 19 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo luật kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Phịng thương mại quốc tế, Tập qn tốn thương mại quốc tế, Nxb Lao động- Xã hội 21 Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam - Chương trinh hồ trợ doanh nghiệp (2007), Cảm nang họp đồng thương mại, Hà Nội 22 Quốc hội (2001), Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chù nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đôi, bô sung năm 2001, Hà Nội 23 Quốc hội (2005), Bộ luật hàng hải Việt Nam, Hà Nội 24 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân Việt Nam, Hà Nội 25 Quốc hội (2015), Bộ luật Hàng hải Việt Nam, Hà Nội 26 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân Việt Nam, Hà Nội 78 27 Quy tăc Hague- Visby năm 1968 28 Hoàng Ngọc Thiết (2002), Tranh chấp từ họp đồng xuất nhập khâu- án lệ kinh nghiêm Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Như Tiến (2001), Hướng dẫn sử dụng vận đơn đường biên thương mại hàng hái quốc tế Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 30 Nguyễn Như Tiến (2004), Tranh chẩp giải tranh chẩp phát sinh từ hợp đồng thuê tàu chuyến, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 31 Nguyễn Như Tiến (2009), “Bàn hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển theo quy định Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2005”, Tạp chí hàng hải (1,2,3) 32 Nguyễn Như Tiến, Tranh chấp giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng thuê tàu chuyến 33 Trường Đại học kinh tế quốc dân (1999), Giáo trình luật thương mại quốc tế Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 34 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình luật thương mại quốc tế Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 35 Trường Đại học Ngoại thương (2005), Vận tải giao nhận ngoại thương Nxb Lý luận trị, Hà Nội 36 Vũ Hữu Từu (2007), Giáo trình kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương Nxb Giáo dục 37 Đào Trí úc (2002), Bước đầu tìm hiểu pháp luật thương mại Mỹ, Nxb Khoa học Xã hội 38 VCCI DANIDA (2007), Câm nang hợp đồng thương mại, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Tài liệu Website 39 Lê Xuân Bá, Kaz trò hệ thống pháp luật kinh tế phát triển bền vững Việt Nam, http://www.nea.gov.vn/QHMT/Baocao/Tailieu_PLPTBV/B aLeXuan.htm 79 40 Báo điện từ, Đảng Cộng Sản Việt Nam, http://www.dangcongsan.vn 41 Hoạt động khoa học, quan ngôn luận Bộ khoa học cong nghệ, h ttp: //w w w tchdkh org 42 Nhật Thăng, Phản lạ thường vận đơn, http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2009/03/12/2456/ 43 Võ Nhật Thăng, Quan điếm Tịa án Việt Nam đổi với vận đon đích danh, http://www.vinamarine.gov.vn/MT/Detail.aspx?id=a319985a-ddc5-4df2-bbd9a90de81 dfd68&CatĩD= 121 &NextTime=26/05/2008%2016:36&PubID=79 80 ... biển Bộ luật Hàng hải Việt Nam phân biệt vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển thành hai loại: hợp đồng vận chuyển theo chứng từ họp đồng vận chuyển theo chuyến Hợp đồng vận chuyển theo chứng... hình dung sơ hợp đồng vận chuyển mà cụ thể hợp đồng vận chuyển tài sản Họp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển loại hợp đồng vận chuyển tài sản nên mang đặc điểm hợp đồng vận chuyển tài... 178] Hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển hợp đồng giao kết người vận chuyển người thuê vận chuyển, theo người vận chuyển thu tiền cước vận chuyển người thuê vận chuyển trà dùng tàu biển để vận