1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển với 100 câu hỏi: Phần 2

187 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hợp Đồng Vận Chuyển Hàng Hóa Bằng Đường Biển
Định dạng
Số trang 187
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Tiếp phần 1, Cuốn sách 100 câu hỏi về hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đường biển phần 2 gồm có những câu hỏi liên quan đến vận đơn; những câu hỏi liên quan tới việc khiếu nại và khiếu kiện người vận chuyển, đại lý, môi giới; những câu hỏi liên quan tới việc giải quyết tổn thất chung. Mời các bạn cùng tham khảo!

100 câu hỏi hợp đồng vận chuyển hàng hóa đ-ờng biển 113 Phần III NHữNG CÂU HỏI LIÊN QUAN TớI VậN ĐƠN Câu hỏi 31: Vận đơn chức vận đơn? Tr li: Vn đơn (Bill of Lading - viết tắt B/L) chứng từ vận chuyển đường biển người vận chuyển đại diện họ ký phát cho người giao hàng sau hàng hóa xếp lên tàu sau nhận hàng hóa để vận chuyển đến nơi trả hàng Trong thực tiễn hàng hải, người ký vận đơn thường thuyền trưởng đại lý tàu họ thuyền trưởng ủy quyền Vận đơn chứng việc người vận chuyển nhận hàng hóa với số lượng, chủng loại, tình trạng ghi vận đơn để vận chuyển đến nơi trả hàng; chứng quyền sở hữu hàng hóa, dùng để định đoạt, nhận hàng chứng hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển 114 100 c©u hái hợp đồng vận chuyển hàng hóa đ-ờng biển Vận đơn ký phát theo gồm gốc (original) (copy) Trọn vận đơn gốc (full set) thường có ba gốc giống Khi tốn tiền hàng theo phương thức tín dụng chứng từ, người bán thường phải xuất trình trọn vận đơn gốc toán tiền hàng Để nhận hàng, người nhận hàng phải xuất trình vận đơn gốc cho người vận chuyển Khi có vận đơn gốc xuất trình gốc cịn lại khơng cịn giá trị để nhận hàng Vận đơn có ba chức quan trọng sau: - Là chứng việc người vận chuyển nhận hàng hóa với số lượng, chủng loại tình trạng ghi vận đơn để vận chuyển đến nơi trả hàng; - Là chứng sở hữu hàng hóa dùng để định đoạt nhận hàng Do có tính chất sở hữu nên vận đơn chứng từ lưu thông Người ta mua bán hàng hóa ghi vận đơn cách chuyển nhượng vận đơn; - Là chứng hợp đồng vận chuyển Mặc dù thân vận đơn khơng phải hợp đồng có chữ ký bên, vận đơn có giá trị hợp đồng vận chuyển điều chỉnh mối quan hệ pháp luật người vận chuyển người nhận hàng người nắm giữ vận đơn (B/L holder) Các điều khoản điều kiện vận chuyển in mặt sau vận đơn bị chi phối luật hàng hải quốc gia, Công ước quốc tế vận đơn vận chuyển hàng hóa bng ng bin 100 câu hỏi hợp đồng vận chuyển hàng hóa đ-ờng biển 115 Vi ba chức trên, vận đơn chứng từ khơng thể thiếu bn bán quốc tế Nó chứng từ quan trọng toán quốc tế, bảo hiểm khiếu nại đòi bồi thường tổn thất, mt mỏt ca hng húa Câu hỏi 32: Vận đơn đ-ợc phân loại nh- nào? Tr li: Trong thc tiễn hàng hải thường gặp nhiều loại vận đơn khác Căn vào tiêu chí như: hàng xếp lên tàu hay chưa, khả lưu thông vận đơn, tình trạng hàng hóa bị ghi vận đơn, đặc điểm hành trình v.v… vận đơn phân loại sau: (a) Căn vào việc hàng xếp lên tàu hay chưa, có hai loại: vận đơn xếp hàng lên tàu (Shipped on board B/L) vận đơn nhận hàng để xếp (Received for shipment B/L) - Vận đơn xếp hàng lên tàu (Shipped on board B/L) vận đơn ký phát sau hàng hóa thực được xếp lên tàu cảng xếp hàng Ngay mặt trước vận đơn loại thường in sẵn câu: “Đã xếp lên tàu hàng hóa kiện chứa đựng hàng hóa…” (SHIPPED ON BOARD the goods or packages said to contain goods…) - Vận đơn nhận hàng để xếp (Received for shipment B/L) vận đơn cấp sau người vận chuyển nhận hàng người thuê vận chuyển, đưa vào kho bãi để chờ xếp lên tàu Tại mặt trước vận đơn thường in sẵn câu: “Nhận để xếp…” (Received for shipment…) “Nhận để vận chuyển ” (Received for carriage…) Khi hàng hóa thực xếp lên tàu, người vận chuyển ghi thêm mặt 116 100 câu hỏi hợp đồng vận chuyển hàng hóa ®-êng biÓn trước vận đơn câu: “Đã xếp lên tàu ngày…” (SHIPPED ON BOARD on…) ký tên Khi vận đơn nhận hàng để xếp (Received for shipment B/L) trở thành vận đơn xếp hàng lên tàu (Shipped on board B/L) (b) Căn vào khả chuyển nhượng (hay gọi khả lưu thơng) vận đơn, có ba loại: vận đơn theo lệnh (Order B/L), vận đơn đích danh (Straight B/L) vận đơn vô danh (Bearer B/L) - Vận đơn theo lệnh (Order B/L) vận đơn mà ô “Người nhận hàng” (Consignee) không ghi tên người nhận hàng, mà ghi hai từ “Theo lệnh” (To order) theo lệnh người người giao hàng (Shipper) định phát lệnh trả hàng, ví dụ: “Theo lệnh Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam” (To order of the Bank for Foreign Trade of Vietnam) Trường hợp vận đơn ghi hai từ: “Theo lệnh” (To order), mà khơng ghi rõ theo lệnh người giao hàng người có quyền phát lệnh trả hàng Vận đơn theo lệnh chuyển nhượng cách người có quyền phát lệnh trả hàng ký hậu (ký mặt sau vận đơn) Nếu vận đơn khơng ký hậu có người có quyền phát lệnh trả hàng nhận hàng từ người vận chuyển - Vận đơn đích danh (Straight B/L) vận đơn mà ghi rõ tên, địa người nhận hàng Chỉ có người nhận hàng có tên ghi vận đơn nhận hàng Vận đơn đích danh khơng thể chuyển nhượng cách ký hậu 100 c©u hái hợp đồng vận chuyển hàng hóa đ-ờng biển 117 - Vận đơn vô danh (Bearer B/L) vận đơn “Người nhận hàng” bỏ trống, khơng ghi Người vận chuyển giao hàng cho người xuất trình vận đơn cho họ Vận đơn vô danh chuyển nhượng cách trao tay (c) Căn vào ghi vận đơn, có hai loại: vận đơn hoàn hảo (Clean B/L) vận đơn khơng hồn hảo (Unclean B/L) - Vận đơn hồn hảo (Clean B/L) vận đơn khơng có ghi người vận chuyển tình trạng xấu hàng hóa bao bì bị khuyết tật hay bị hư hỏng Những ghi chung chung như: “không biết trọng lượng, phẩm chất nội dung bên trong” hay “bao bì dùng lại” khơng làm tính hồn hảo vận đơn - Vận đơn khơng hồn hảo (Unclean B/L) vận đơn mà có ghi tình trạng xấu hàng hóa bao bì bị khuyết tật hay bị hư hỏng, ví dụ: “một số bao hàng bị rách vỡ”, “các thùng bị rò rỉ”, “một số kiện hàng bị ướt” “các bao gạo có trùng mọt” v.v… Vận đơn khơng hồn hảo khơng ngân hàng chấp nhận để toán tiền hàng (d) Căn vào đặc điểm hành trình vận chuyển, có ba loại: vận đơn thẳng (Direct B/L), vận đơn suốt (Through B/L) vận đơn đa phương thức (Multimodal Transport B/L) - Vận đơn thẳng (Direct B/L) vận đơn sử dụng trường hợp hàng hóa vận chuyển từ cảng xếp hàng đến cảng dỡ hàng tàu, tức hàng hóa thẳng từ cảng xếp hàng đến cảng dỡ hàng mà chuyển tải cảng dọc đường 118 100 c©u hái hợp đồng vận chuyển hàng hóa đ-ờng biển - Vận đơn suốt (Through B/L) vận đơn sử dụng trường hợp hàng hóa vận chuyển từ cảng xếp hàng đến cảng dỡ hàng cuối hai hay nhiều tàu hai hay nhiều người vận chuyển khác nhau, tức hàng hóa phải chuyển tải dọc đường Vận đơn suốt có đặc điểm: + Có điều khoản cho phép chuyển tải; + Có ghi rõ cảng xếp hàng, cảng dỡ hàng cảng chuyển tải; + Người cấp vận đơn suốt chịu trách nhiệm hàng hóa tồn hành trình vận chuyển từ cảng xếp hàng đến cảng dỡ hàng cuối cùng, kể chặng đường người vận chuyển khác thực - Vận đơn đa phương thức (Multimodal transport B/L) hay gọi vận đơn vận tải liên hợp (Combined transport B/L) vận đơn sử dụng trường hợp hàng hóa vận chuyển từ nơi đến nơi đến hai hay nhiều phương thức vận tải khác nhau, tức có nhiều chặng vận chuyển thủy, khác có vận chuyển đường biển Vận đơn vận tải đa phương thức có đặc điểm: + Trên vận đơn ghi rõ nơi nhận hàng để vận chuyển nơi trả hàng; + Trên vận đơn ghi rõ nơi phép chuyển tải phương thức vận tải tham gia vận chuyển hàng hóa; + Người cấp vận đơn đa phương thức phải chịu trách nhiệm hàng hóa tồn hành trình vận chuyển từ ni 100 câu hỏi hợp đồng vận chuyển hàng hãa b»ng ®-êng biĨn 119 nhận hàng nằm sâu nội địa nước đến nơi trả hàng nằm sâu nội địa nước khác (e) Một số loại vận đơn khác: - Vận đơn ký phát theo hợp đồng vận chuyển theo chuyến (Charter Party B/L) vận đơn sử dụng trường hợp hàng hóa vận chuyển theo điều khoản hợp đồng vận chuyển theo chuyến Trên vận đơn thường ghi câu: “sử dụng với hợp đồng vận chuyển theo chuyến” (To be used with Charter Party) Mặt sau vận đơn khơng có điều khoản điều kiện vận chuyển Vì vậy, điều khoản hợp đồng vận chuyển theo chuyến áp dụng cho vận đơn - Vận đơn xuất trình (Surrendered B/L) vận đơn mà người giao hàng, sau nhận trọn vận đơn, xuất trình gốc cho người vận chuyển đại lý họ cảng xếp hàng Trong trường hợp vận đơn xuất trình người vận chuyển có trách nhiệm thị cho thuyền trưởng đại lý cảng dỡ hàng giao hàng cho người nhận hàng mà khơng cần u cầu xuất trình vận đơn gốc - Vận đơn người giao nhận hay gọi vận đơn thứ cấp (House B/L) vận đơn người giao nhận ký phát họ thực chức người vận chuyển - Vận đơn thay đổi (Switch B/L) vận đơn cấp lại theo yêu cầu người giao hàng hay người nắm giữ vận đơn (B/L holder) để thay đổi số chi tiết vận đơn như: cảng xếp hàng, cảng dỡ hàng, số lượng hàng, ngày ký vận đơn v.v… nhằm đáp ứng yêu cầu việc mua bán, chuyển nhượng hàng hóa ghi vận đơn Về nguyên tắc, lô hàng không phép cấp hai b n 120 100 câu hỏi hợp đồng vận chuyển hàng hóa đ-ờng biển cựng song song tồn Vì vậy, thơng thường người vận chuyển ký phát vận đơn thứ hai sau thu hồi vận đơn thứ - Vận đơn cho bên thứ ba (Third party B/L) vận đơn mà có ghi người thụ hưởng thư tín dụng (L/C) khơng phải người giao hàng mà người khác Vận đơn sử dụng trường hợp người có hàng hóa xuất ủy thác qua đơn vị xuất nhập Ngoài loại vận đơn nêu trên, năm gần thực tiễn hàng hải xuất loại chứng từ vận chuyển có tên gọi “Sea-Way Bill” (giấy gửi hàng đường biển, gọi Sea Waybill, Seaway Bill, Waybill) Chứng từ không giao dịch, chuyển nhượng tiện lợi người nhận hàng nhận hàng mà khơng cần xuất trình Sea-Way Bill gốc Tuy nhiên, Sea-Way Bill phần lớn sử dụng để vận chuyển hành lý cá nhân, hàng mẫu, hàng phi mậu dịch hàng hóa buôn bán theo phương thức ghi sổ (open account trading) bạn hàng tin cậy C©u hái 33: VËn đơn gồm nội dung gì? Tr li: Theo quy định Bộ luật hàng hải Việt Nam, vận đơn có nội dung sau: - Tên trụ sở người vận chuyển; 100 c©u hái vỊ hợp đồng vận chuyển hàng hóa đ-ờng biển 121 - Tên người giao hàng; - Tên người nhận hàng thể rõ vận đơn ký phát dạng vận đơn theo lệnh hay vận đơn vô danh; - Tên tàu; - Cảng xếp hàng; - Cảng dỡ hàng; - Mơ tả chủng loại, kích thước, thể tích, số lượng đơn vị, trọng lượng giá trị hàng (nếu cần thiết); - Mơ tả tình trạng bên ngồi bao bì hàng hóa; - Ký, mã hiệu đặc điểm nhận biết hàng hóa mà người giao hàng thông báo văn trước xếp hàng lên tàu đánh dấu đơn vị hàng hóa bao bì; - Tiền cước vận chuyển khoản thu khác người vận chuyển cách thức toán; - Số vận đơn gốc ký phát cho người giao hàng; - Thời điểm địa điểm ký phát vận đơn; - Chữ ký người vận chuyển thuyền trưởng đại diện khác có thẩm quyền người vận chuyển Trong thực tiễn hàng hải, chủ tàu người vận chuyển tự soạn thảo ký phát vận đơn theo mẫu riêng mình, nhìn chung nội dung hình thức vận đơn tương tự Một vận đơn gốc thường có hai mặt: mặt trước mặt sau Mặt trước vận đơn bao gồm: tên địa người vận chuyển, người giao hàng, người nhận hàng, ngi 122 100 câu hỏi hợp đồng vận chuyển hàng hóa đ-ờng biển nhn thụng bỏo, tờn tu, cảng xếp hàng, cảng dỡ hàng, ký mã hiệu hàng hóa, số lượng đơn vị, trọng lượng khối lượng hàng, tình trạng bên ngồi bao bì hàng hóa, tiền cước vận chuyển cách thức toán, số vận đơn, ngày cấp, nơi cấp, số lượng gốc ký phát, chữ ký người vận chuyển thuyền trưởng đại lý thuyền trưởng ủy quyền Mặt sau vận đơn bao gồm điều khoản vận chuyển in sẵn Các điều khoản quy định rõ quyền trách nhiệm người vận chuyển chủ hàng Mặc dù người vận chuyển đơn phương quy định điều kiện vận chuyển in sẵn vận đơn, điều khoản phải phù hợp với quy định vận đơn vận tải đường biển luật quốc gia Cơng ước quốc tế C©u hái 34: Có nên dùng mẫu vận đơn CONGENBILL 2007 kh«ng? Trả lời: Mẫu vận đơn CONGENBILL 2007 (được ký phát theo hợp đồng vận chuyển theo chuyến, mẫu GENCON) bắt đầu sử dụng phổ biến gần Tuy nhiên, mẫu vận đơn cũ - CONGENBILL, EDITION 1994 lưu hành rộng rãi Những điểm khác CONGENBILL, EDITION 1994 (mẫu cũ) CONGENBILL 2007 (mẫu mới) phân tích sau đây: 100 c©u hái hợp đồng vận chuyển hàng hóa đ-ờng biển 285 Câu hỏi 97: Tàu chạy không hàng có tổn thÊt chung hay kh«ng? Trả lời: Nhiều người cho khơng có tổn thất chung tàu khơng có hàng hóa Nhận định thực tế, đa số vụ tổn thất chung xảy hàng hóa có tàu Mặt khác, khơng có hàng người đóng góp tổn thất chung cho chủ tàu? Tuy nhiên, theo pháp luật tập quán hàng hải quốc tế, có trường hợp khơng có hàng hóa tàu có tổn thất chung Trước hết, xem xét quy định tổn thất chung Luật bảo hiểm hàng hải Anh 1906 Quy tắc York-Antwerp Điều 66 Luật bảo hiểm hàng hải Anh 1906 quy định: “(1) Tổn thất chung tổn thất xảy hậu trực tiếp hành động tổn thất chung Nó bao gồm chi phí tổn thất chung hy sinh tổn thất chung (2) Có hành động tổn thất chung có hy sinh hay chi phí bất thường thực hay gánh chịu thời điểm có hiểm họa mục đích bảo tồn tài sản lâm vào tình trạng nguy hiểm hành trình chung” Theo quy định Quy tắc York-Antwerp thì: “Có hành động tổn thất chung có hy sinh chi phí bất thường thực gánh chịu cách chủ ý v 286 100 câu hỏi hợp đồng vận chuyển hàng hóa đ-ờng biển hp lý nhm bo tồn tài sản khỏi hiểm họa an tồn chung hải trình” (Quy tắc A) “Hy sinh tổn thất chung chi phí tổn thất chung bên khác đóng góp sở quy định đây” (Quy tắc B) Với quy định thấy pháp luật tập quán hàng hải quốc tế không quy định thiết phải có hàng hóa, mà quy định tài sản nói chung Tài sản (property) nhiên liệu trang thiết bị tàu Bất kỳ người có tài sản tàu cứu khỏi hiểm họa hành trình chung, phải đóng góp tổn thất chung Do vậy, trường hợp tàu chạy không hàng (chạy ballast) có tổn thất chung: - Tàu cho thuê định hạn, nhiên liệu tàu thuộc sở hữu người thuê tàu định hạn - Các trang thiết bị tàu không thuộc sở hữu chủ tàu (chủ tàu thuê người khác) - Tàu trang thiết bị tàu bảo hiểm riêng biệt nhiều công ty bảo hiểm khác nhau, mà hợp đồng bảo hiểm có điều khoản quy định phải phân bổ tổn thất chung C©u hái 98: Phí phân bổ tổn thất chung trả? 100 câu hỏi hợp đồng vận chuyển hàng hóa ®-êng biÓn 287 Trả lời: Khi xảy tổn thất chung, có số chủ tàu Việt Nam cho họ định người phân bổ tổn thất chung, việc giải tổn thất chung vấn đề chung bên liên quan nên phí phân bổ tổn thất chung phải chủ tàu chủ hàng ứng trả cho người phân bổ tổn thất chung Một số khác lại cho tổn thất chung rủi ro bảo hiểm đơn bảo hiểm, việc ứng phí phân bổ tổn thất chung thuộc trách nhiệm người bảo hiểm Do có quan niệm sai lầm nên có trường hợp, người phân bổ tổn thất chung thông báo ước tính phí phân bổ tổn thất chung yêu cầu tạm ứng phí phân bổ tổn thất chung, chủ tàu khơng ứng phí phân bổ tổn thất chung cho người phân bổ tổn thất chung Trong trường hợp này, người phân bổ tổn thất chung cho chủ tàu khơng chấp nhận phí phân bổ tổn thất chung họ đưa ra, nên đình việc phân bổ tổn thất chung gửi trả lại hồ sơ cho chủ tàu Theo quy định Bộ luật hàng hải Việt Nam, luật tập quán hàng hải quốc tế chủ tàu người định người phân bổ tổn thất chung Vì vậy, chủ tàu người phải ứng phí phân bổ tổn thất chung Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa phí phân bổ tổn thất chung chủ tàu trả Trong Bản phân bổ tổn thất chung, phí phân bổ tổn thất chung tính vào trị giá tổn thất chung phân bổ cho bên liên quan gánh chịu Chủ tàu đòi chủ hàng trả lại cho họ phí phân bổ tổn thất chung phần tổn 288 100 câu hỏi hợp đồng vận chuyển hàng hóa b»ng ®-êng biĨn thất chung phân bổ cho hàng hóa Dưới ví dụ đơn giản để minh họa: Tàu chở hàng từ cảng A đến cảng B Trên hành trình tàu bị mắc cạn Chủ tàu phải thuê cứu hộ để đưa tàu hàng hóa tàu khỏi cạn Chi phí cứu hộ chủ tàu trả cho người cứu hộ 60.000 USD Trị giá tàu 1.000.000 USD Trị giá hàng 470.000 USD Cước phí chủ hàng phải trả cho chủ tàu cảng đến 30.000 USD Vụ tổn thất chung phân bổ sau: - Chi phí cứu hộ: 60.000 USD - Phí phân bổ tổn thất chung: 4.800 USD - Trị giá tổn thất chung: 64.800 USD Phân bổ tổn thất chung: TÀU - Trị giá tàu: 1.000.000 USD đóng góp tổn thất chung 43.200 USD 470.000 USD đóng góp tổn thất chung 20.304 USD 30.000 đóng góp tổn 1.296 HÀNG - Trị giá hàng: TIỀN CƯỚC - Cước thu 100 câu hỏi hợp đồng vận chuyển hàng hóa ®-êng biÓn cảng đến: USD thất chung 289 USD -Tổng trị giá tài sản: 1.500.000 USD đóng góp tổn thất chung 64.800 USD Qua ví dụ thấy phí phân bổ tổn thất chung chủ tàu ứng trước cho người phân bổ tổn thất chung sau địi bên liên quan trả lại cho theo Bản phân bổ tổn thất chung Câu hỏi 99: Trong tr-ờng hợp tàu từ bỏ hành trình, chủ tàu có quyền yêu cầu chủ hàng ®ãng gãp tỉn thÊt chung hay kh«ng? Trả lời: Thơng thường, hành trình kết thúc tàu dỡ xong hàng cảng đích Nếu lý mà tàu từ bỏ hành trình hành trình kết thúc cảng mà tàu từ bỏ hành trình Trong trường hợp này, yêu cầu chủ hàng cung cấp bảo đảm tổn thất chung, Lloyd‟s Average Bond, Valuation Form Average Guarantee, chủ tàu yêu cầu chủ hàng ký thêm tài liệu Non-Separation Agreement Nội dung tài liệu dịch sang tiếng Việt sau: “Được thỏa thuận trường hợp tồn hàng hóa phần hàng hóa tàu gửi lên hay nhiều tàu khác phương tiện vận tải khác để chở đến cảng đích quyền nghĩa vụ tổn thất chung s 290 100 câu hỏi hợp đồng vận chuyển hàng hóa đ-ờng biển khụng b nh hng việc gửi hàng tiếp Điều chủ định đặt bên liên quan vào vị khơng có việc gửi hàng tàu tiếp tục hành trình, tới chừng mực hợp lý theo luật áp dụng hợp đồng vận chuyển Việc đóng góp tổn thất chung tài sản liên quan sở trị giá cảng đích, bị bán bị xử lý cách khác trước tới cảng đích, trường hợp khơng có hàng tiếp tục vận chuyển tàu tàu đóng góp tổn thất chung sở trị giá thực tế tàu vào ngày mà kết thúc dỡ hàng khỏi tàu” Việc cung cấp bảo đảm tổn thất chung theo yêu cầu chủ tàu, có Non-Separation Agreement điều kiện tiên để nhận hàng, nên chủ hàng từ chối việc ký Non-Separation Agreement Bằng việc ký thỏa thuận này, chủ hàng đồng ý quyền lợi nghĩa vụ bên liên quan tổn thất chung không bị ảnh hưởng việc tàu từ bỏ hành trình chủ hàng đóng góp tổn thất chung cho chủ tàu tàu tiếp tục chở hàng đến cảng đích Vì vậy, thực tiễn hàng hải, xảy cố tai nạn hàng hải dẫn đến tổn thất chung mà tàu buộc phải từ bỏ hành trình chủ hàng phải đóng góp tổn thất chung cho chủ tàu Dưới ví dụ minh họa: Tàu Hà Nội 01 thuộc Công ty Vận tải đường biển Hà Nội xếp 500 lạc nhân đóng bao, rời cảng Cửa Cấm, Hải 100 c©u hái vỊ hợp đồng vận chuyển hàng hóa đ-ờng biển 291 Phịng cảng Cửa Lị ngày 07/09/1984 Tàu hành trình điều kiện thời tiết xấu, gió mùa đơng bắc cấp 5, Khoảng 22g40 ngày, tàu bị mắc cạn cửa Ba Lat, tọa độ 20 13‟N 106 36‟8”E Tàu lùi hết máy khỏi cạn Ngày 08/09/1984, phát có nước rò vào hầm hàng, thuyền trưởng lệnh bơm nước khỏi hầm hàng, ném số hàng xuống biển để làm nhẹ tàu thúc máy cho tàu giãy cạn, cố gắng không đạt kết Thuyền trưởng điện cho chủ tàu xin tàu cứu hộ kéo tàu khỏi cạn Chủ tàu ký hợp đồng cứu hộ với Xí nghiệp Trục vớt cứu hộ 4, Hải Phòng Việc cứu hộ tiến hành từ ngày 09/09/1984 tàu lai Hòn Gai rời cảng Hải Phòng cửa Ba Lat kết thúc vào ngày 22/09/1984, tàu lai kéo tàu Hà Nội 01 cảng Cửa Cấm an tồn Trong q trình cứu hộ, khoảng 300 hàng dỡ xuống xà lan sau đưa lên kho cảng Cửa Cấm Mặc dù cứu khỏi cạn, tàu Hà Nội 01 bị hư hỏng nặng đáy tàu, khơng cịn đủ khả biển để tiếp tục hành trình Chủ tàu buộc phải đưa tàu lên đà Nhà máy đóng tàu Phà Rừng để sửa chữa theo yêu cầu Đăng kiểm Việt Nam Bảo Việt Do khối lượng công việc nhiều nên việc sửa chữa Nhà máy đóng tàu Phà Rừng dự kiến khoảng tháng Trong đó, hàng hóa (lạc nhân) loại hàng dễ hỏng, khó 292 100 câu hỏi hợp đồng vận chuyển hàng hóa b»ng ®-êng biĨn bảo quản, số bị ướt cần tái chế sớm đưa cảng đích Nếu chờ tàu sửa chữa xong vận chuyển tiếp Singapore hàng hóa bị hư hỏng hồn tồn Vì vậy, chủ tàu định cho tàu Hà Nội 01 từ bỏ hành trình gửi hàng hóa Singapore tàu khác Chủ tàu tuyên bố tổn thất chung định Ban Phân bổ tổn thất chung bên cạnh Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam người phân bổ tổn thất chung Sau Ban Phân bổ tổn thất chung hoàn thành việc phân bổ tổn thất chung, chủ hàng đóng góp tổn thất chung đầy đủ cho ch tu Câu hỏi 100: Nội dung Bản phân bỉ tỉn thÊt chung? Trả lời: Về hình thức Bản phân bổ tổn thất chung tổ chức phân bổ tổn thất chung khác lập trình bày khác nhau, tùy theo tập quán nước Tuy nhiên, nội dung Bản phân bổ tổn thất chung tương đối giống thường bao gồm phần sau: (1) Tóm tắt diễn biến việc: Căn vào hồ sơ tài liệu chủ tàu thu thập cung cấp, người phân bổ tổn thất chung phải tóm tắt cách trung thực diễn biến cố tai nn hng hi dn n 100 câu hỏi hợp ®ång vËn chun hµng hãa b»ng ®-êng biĨn 293 tổn thất chung, hành động xử lý cố tai nạn hàng hải thuyền viên chủ tàu từ xảy cố kết thúc hành trình Nếu có điểm chưa rõ ràng, người phân bổ tổn thất chung phải yêu cầu chủ tàu bên liên quan xác nhận lại văn (2) Phân tích chuyên gia phân bổ tổn thất chung: Đây phần nhận định phân tích chuyên gia phân tổn thất chung Căn vào quy định luật tập quán hàng hải vào tài liệu, chứng có, chuyên gia phân tổn thất chung phân tích xác định tổn thất chung, quy tắc áp dụng việc phân bổ tổn thất chung, nguyên tắc xác định hy sinh chi phí tổn thất chung Ngoài ra, vụ việc cụ thể có số vấn đề liên quan khác mà chuyên gia phân bổ tổn thất chung thấy cần thiết phải phân tích để bên liên quan hiểu rõ vụ tổn thất chung (3) Trích tài liệu tàu: Người phân bổ tổn thất chung phải trích cách trung thực nhật ký tàu, nhật ký hàng hải, nhật ký máy nhật ký thời tiết phải đưa nguyên văn Kháng nghị hàng hải thuyền trưởng vào Bản phân bổ tổn thất chung Nếu Kháng nghị hàng hải lập ngôn ngữ khác với ngôn ngữ phân bổ tổn thất chung phải có dịch kèm theo (4) Các biên giám định tàu hàng hóa: Trong phần người phân bổ tổn thất chung thường toàn biên giám định tàu hàng hố Đó 294 100 c©u hái hợp đồng vận chuyển hàng hóa đ-ờng biển chứng quan trọng làm sở cho việc xác định hy sinh chi phí tổn thất chung tàu hàng Qua biên giám định bên nắm nguyên nhân gây cố tai nạn hàng hải, qua xác định người có lỗi phải chịu trách nhiệm việc để xảy tổn thất chung (5) Xác định trị giá tổn thất chung: Căn vào quy tắc áp dụng cho việc phân bổ tổn thất chung, biên giám định tàu hàng, tài liệu hóa đơn, chứng từ liên quan, chuyên gia phân bổ tổn thất chung tính tốn xác định trị giá tổn thất chung trị giá chịu phân bổ tổn thất chung tài sản Công việc phức tạp, đòi hỏi phải thật cẩn thận tỉ mỉ Chuyên gia phân bổ tổn thất chung khơng thiết phải đưa tồn tính tốn vào Bản phân bổ tổn thất chung Tuy nhiên, họ phải diễn giải cho rõ ràng dễ hiểu (6) Phân bổ tổn thất chung: Sau xác định trị giá tổn thất chung trị giá chịu phân bổ tổn thất chung tài sản, chuyên gia phân bổ tổn thất chung phân bổ tổn thất chung cho tài sản tỷ lệ thuận với trị giá chịu phân bổ tổn thất chung tài sản đó, sở tỷ lệ trị giá tổn thất chung tổng trị giá chịu phân bổ tổn thất chung tài sản Trường hợp hàng hóa vận chuyển theo nhiều vận đơn khác thuộc quyền sở hữu nhiều chủ hàng khác bảo hiểm nhiều cụng ty bo him 100 câu hỏi hợp đồng vận chuyển hàng hóa đ-ờng biển 295 khỏc nhau, sau phân bổ tổn thất chung cho tàu, hàng cước, chuyên gia phân bổ tổn thất chung phải phân định cụ thể phần tổn thất chung phân bổ cho hàng hóa vận đơn TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH - BIMCO Bulletines, 1980-2008 - Bộ luật hàng hải Việt Nam 2005 - Carriage of Goods by Sea, 1998, by Jhon F Wilson - Carver‟s Carriage by Sea, 1982, Vol & - CIF anf FOB Contract, 1984, by David M Sassoon 296 100 c©u hỏi hợp đồng vận chuyển hàng hóa đ-ờng biÓn - Combined Transport Documents, 2000, by Jhon Richardson, Fcii - Laytime and Demurrage, 2005, by Jhon Schofield, M.A - Lloyd‟s Law Reports, 1980-1990 - Maritime Claims, 1993, by Chistof F Luddeke - Maritime Law, 1995, by Christopher Hill, Fourth Edition - Rotterdam Rules, Hamburg Rules, Hague-Visby Rules - Scrutton on Charter Parties and Bills of Lading, 1996 - Shipbroking and Chartering Practice, 2004, by Lars Gorton, Patrick Hillenius, Rolf Ihre and Arne Sandevarn, Sixth Edition - Tạp chí Hàng hải Việt Nam 1995-2009 - Tạp chí Visaba Times 1995-2005 - The Bill of Lading - A Document of Title to Goods, 1997, by Michaele D Bools - Vận tải - Giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, GS-TS Hồng Văn Châu - Voyage Charters, 1993, by Julian Cook, Jhon d Kimball, Timothy Young, David Martowski, Andrew Taylor and Leroy Lambert 100 câu hỏi hợp đồng vận chuyển hàng hóa đ-ờng biển 297 298 100 câu hỏi hợp đồng vận chuyển hàng hóa đ-ờng biển Nhà xuất lao động Số 175 Giảng Võ Hà Nội ĐT: 04 37366214 Fax: 04 38515381 100 câu hỏi hợp đồng vận chuyển hàng hóa đ-ờng biển 299 Chịu trách nhiệm xuất bản: lê huy hòa Biên tập: Nguyễn Lan Anh Bìa trình bày: Nguyễn Trọng Liệu Sửa in: Đinh Văn Tr-ờng In 1.300 cuốn, khổ 14,5x20,5 cm, Công ty TNHH Dương Đông Quyết định xuất số: QĐXB/670/QĐLK-LĐ Nhà xuất Lao Động Giấy ĐKKHXB số 20-113/LĐ ngày 30/7/2010 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2010 ... hỏi hợp đồng vận chuyển hàng hóa đ-ờng biÓn quy định hợp đồng Sự khác giấy gửi hàng vận đơn chỗ giấy gửi hàng có hai chức năng: biên lai nhận hàng người vận chuyển chứng hợp đồng vận chuyển vận. .. “trong trường hợp hợp đồng vận chuyển theo chứng từ vận chuyển (tức theo vận đơn giấy gửi hàng) người thuê vận chuyển gọi người gửi hàng? ?? Như hợp đồng thuê vận chuyển theo chuyến (tức hợp đồng thuê... bán hợp đồng mua bán hàng hóa yêu cầu chủ tàu/người vận chuyển vấn đề tổn thất chung… Tuy vậy, dù dùng mẫu nên lưu ý đặc điểm mẫu ú 100 câu hỏi hợp đồng vận chuyển hàng hóa đ-ờng biển 127 Câu

Ngày đăng: 12/07/2022, 18:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Documentary Shipper (người gửi hàng hình thức). Trong quá trình xếp hàng lên tàu cũng như sau này nếu có vấn đề gì  trục trặc giữa người vận chuyển và người gửi hàng thì phải  hiểu rằng đấy là trục trặc với người gửi hàng đích thực, tức là  người  đã  gia - Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển với 100 câu hỏi: Phần 2
ocumentary Shipper (người gửi hàng hình thức). Trong quá trình xếp hàng lên tàu cũng như sau này nếu có vấn đề gì trục trặc giữa người vận chuyển và người gửi hàng thì phải hiểu rằng đấy là trục trặc với người gửi hàng đích thực, tức là người đã gia (Trang 37)
Xin xem bảng so sánh tóm tắt sau đây: - Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển với 100 câu hỏi: Phần 2
in xem bảng so sánh tóm tắt sau đây: (Trang 66)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w