Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
26,62 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM TIEN THANH QUYỀN CON NGƯỜI TRONG CHÍNH SÁCH ĐĨI NGOẠI CỦA LIÊN MINH CHÂU Âu (EU) Chuyên ngành: Pháp luật quyền người Mã số: 8380101.07 LUẬN VĂN THẠC sĩ LUẬT HỌC Người hướng dân khoa học: PGS.TS vu CONG GIAO HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các sổ liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tinh xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Người cam đoan Phạm Tiến Thành LỜI CÂM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành lịng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS Vũ Cơng Giao, người hướng dẫn khoa học giúp thực luận văn Sự hướng dân, góp ý tận tình câu hỏi hóc búa thây đà giúp tơi định hướng, tâm hoàn thành luận vãn tốt Xin bày tỏ lòng biêt ơn chân thành tới thây cô giáo lớp Cao học Luật vê Qun Con người khóa QH2019 giúp tơi lĩnh hội kiên thức vê lĩnh vực quan trọng Xin trân trọng cảm ơn Khoa Luật Đại học Quốc gia tổ chức khóa học bổ ích lý thú, thầy giáo Khoa Luật, Phịng Đào tạo Bộ mơn Luật Hiến pháp - Hành tạo điều kiện giúp đờ suốt thời gian khóa học thực luận văn Xin cảm ơn bạn đồng môn đồng nghiệp, quan đối tác phát triển, cung cấp thông tin tư liệu hữu ích liên quan đến đề tài luận văn Cuối cùng, xin đặc biệt cảm ơn gia đình người bạn đà ủng hộ, động r viên, khích lệ tơi st q trinh học tập hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 thảng năm 2021 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐÀU Chương 1: KHÁI QT VÈ CHÍNH SÁCH ĐĨI NGOẠI VÀ PHÁP LUẬT VÈ QUYỀN CON NGƯỜI CỦA LIÊN MINH CHÂU Âu 1.1 Khái quát Liên minh châu Âu 1.2 Khái quát sách đối ngoại Liên minh châu Âu 12 1.3 Sự hình thành, phát triền nội dung hệ thống pháp luật quyền người cúa Liên minh châu Âu 22 Chương 2: VỊ TRÍ, VAI TRỊ VÀ sụ THẺ HIỆN CỦA QUYỀN CON NGƯỜI TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU 33 2.1 Quá trình hình thành, phát triền vị trí, vai trị quyền người sách đối ngoại Liên minh châu Âu 33 2.2 Các nguyên tắc, mục tiêu nội dung ưu tiên quyền người sách đối ngoại Liên minh châu Âu 38 2.3 Phương thức thực nội dung quyền người sách đối ngoại Liên minh châu Âu 49 Chương 3: THỤC TIỄN TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐÓI NGOẠI VÈ QUYỀN CON NGƯỜI CỦA LIÊN MINH CHÂU Âu VỚI MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ VIỆT NAM 55 3.1 Thực tiễn tác động sách đối ngoại quyền người Liên minh châu Âu với số quốc gia 55 3.2 Thực tiền tác động sách đối ngoại quyền người Liên minh châu Âu với Việt Nam 79 KÉT LUẬN CHUNG 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 94 DANH MỤC CÁC TÙ VIẾT TẮT Tên viết tắt CFSP Ten đủ Chính sách Đối ngoại An ninh chung (Common Foreign and Security Policy) CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa EC Cộng đồng Châu Âu (European Community) ECC Cộng đồng kinh tể châu Âu (European Economic Community) ECSC Cộng đồng Than Thép châu Âu (European Coal and Steel Community) EDC Cộng đồng Phòng thủ Châu Âu (European Defence Community) - Sáng kiến châu Âu Dân chủ Nhân quyền, áp dụng từ năm 1999 (European Initiative for Democracy and Human Righ ts) E1DHR - Công cụ Châu Âu Dân chủ Nhân quyền, áp dụng từ năm 2007 (European Instrument for Democracy and Human Rights) EPC Hợp tác Chính trị Châu Âu (European Political Cooperation) EU Liên minh châu Âu (European Union) IOM Tố chức Di cư Quốc tế (International Organization for Migration) NATO OSCE TEU UDHR Tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (North Atlantic Treaty Organization) Tổ chức An ninh Hợp tác châu Ầu (Organization for Security and Co-operation in Europe) Hiệp ước Liên minh Châu Âu (the Treaty on European Union) Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền (Universal Declaration of Human Rights) UNGA Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc (United Nations General Assembly) UPR Cơ chế Kiểm điểm Định kỳ Phổ quát (Universal Periodic Review) MỎ ĐÀU Tính câp thiêt đê tài Liên minh châu Âu (EU) ba kinh tế lớn giới, đóng vai trị quan trọng quan hệ quốc tế, mơ hình liên kết khu vực độc đáo giới thực tốt sách đối ngoại an ninh Tơn trọng nhân quyền với tụ do, dân chủ pháp quyền nguyên tắc tảng Eư Mong muốn EU thực thi nguyên tắc không quốc gia thành viên biên giới mà cịn mối quan hệ đối ngoại với quốc gia khác Với vai trò quan trọng mình, có thề coi EU lực lượng tiên phong thúc đẩy nhân quyền, hòa bỉnh dân chủ giới Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề quyền người sách đối ngoại EƯ có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao nghiên cứu vấn đề quyền người quan hệ quốc tế Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu vấn đề mẻ nhà nghiên cứu nước Từ trước đến có viết, ấn phấm xuất tiếng Việt đề Trong đó, có nhiều quan hệ nhân quyền đặt cần giải EƯ Việt Nam, cấp độ lĩnh vực, từ trị, kinh tế, xã hội, văn hố Xuất phát từ lý trên, học viên định chọn đề tài: “Quyền người sách đối ngoại Liên minh châu Âu (EU)” để thực luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Khảo sát tài liệu, cơng trình nghiên cứu ngồi nước liên quan đến đề tài, có số cơng trình nước ngồi phân tích vấn đề quyền người sách đối ngoại EƯ The Foreign Policy of the European Union: Assessing Europe's Role in the World (Chính sách đối ngoại Liên minh châu Âu: Đánh giá vai trò châu Âu giới) cùa tác giả Federaga Bindi viết năm 2012; EU and US External Policies on Human Rights and Democracy Promotion: Assessing Political Conditionality in Transatlantic Partnership (Chính sách đối ngoại cùa Liên minh châu Âu Hoa Kỳ thúc đẩy nhân quyền dân chủ: Đánh giá điều kiện trị quan hệ đối tác xuyên Đại Tây Dương) viết năm 2015 tác giả Beatriz Perez de las Heras Tạp chí vấn đề châu Âu Romania; Luận án tiến sĩ Đại học Công giáo Pázmány Péter, Hungary năm 2017 András Kásler có tên Human rights in the foreign policy of the EU (Nhân quyền sách đối ngoại EU) Trong đỏ, nước ta có cơng trình nghiên cứu sách đối ngoại cùa EU, chưa có nghiên cứu phân tích quyền người sách đối ngoại EU, tiêu biểu kể cơng trình sau: - Bài viết “Chính sách đối ngoại an ninh chung Liên minh Châu Ầu (CFSP) Bùi Hồng Hạnh Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu số năm 2010 Bài viết đưa nhìn hay tiến trình hình thành số nội dung chủ chốt cùa Chính sách đối ngoại An ninh chung cùa châu Âu tập trung xem xét số vấn đề khả thực thi sách đối ngoại chung khn khổ CFSP - Luận văn tốt nghiệp cử nhân có tên “Chính sách đối ngoại an ninh chung EU tác động đôi với an ninh châu Au” Bùi Thị Thu Hà năm 2001 Bài viết đề cập đến trình hình thành CFSP, vấn đề liên quan đến sách tác động sách đơi với an ninh châu Au - Bài viết “Chính sách an ninh đối ngoại chung cùa Liên minh châu Âu sổ gợi ỷ cho xây dựng cộng đồng an ninh - chỉnh trị ASEAN” Đặng Minh Đức, Viện nghiên cứu Châu Âu năm 2015 Tác giả đưa nhìn tổng quan sách an ninh đối ngoại chung EU điều chỉnh hài hòa với bối cảnh giới Tác giả nhấn mạnh khuyến nghị hừu ích cho khu vực ASEAN việc hội nhập, liên kết khu vực - Luận án Tiến sĩ Học viện Ngoại giao năm 2018 Mạc Như Quỳnh có tên “Hội nhập khu vực châu Au: Trường hợp nghiên cứu sách đơi ngoại an ninh chung châu Âu” Trên sở đánh giá thực trạng triển khai Chính sách Đối ngoại An ninh chung châu Au, luận án phân tích trình hội nhập khu vực vê đối ngoại an ninh, xác định mức độ hội nhập, dự báo xu hướng hội nhập khu vực triển vọng thực thi Chính sách Đối ngoại An ninh chung châu Âu đến năm 2025, liên hệ thực tiễn với ASEAN Việt Nam - Luận vãn Thạc sĩ Châu Âu học Học viện Khoa học xã hội Việt Nam năm 2018 Vũ Bình Minh có tên “Chính sách đối ngoại Liên minh châu Âu đổi với khu vực châu A - Thái Bình Dương bổi cảnh mớỉ” Tác giả đưa nhìn tồn diện hình thành phát triển, thực thi sách đối ngoại Liên minh châu Âu, yếu tố ảnh hưởng, nội hàm sách đối ngoại chung EƯ đưa tranh tổng quát sách đối ngoại chung Liên minh châu Âu năm 2009 đến nay, tranh toàn cảnh khu vực châu Á -Thái Binh Dương, khu vực EU, đặc biệt nhấn mạnh quan hệ họp tác EU khu vực châu Á - Thái Bình Dương với Việt Nam Từ phân tích trên, khẳng định chủ đề luận văn có tính có ý nghĩa lý luận thực tiễn Kết đề tài nguồn tư liệu cho học giả nước nghiên cứu sâu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài làm rõ nội dung sách đối ngoại nhân quyền Liên minh châu Âu, thực trạng thực sách tác động với quốc gia, khu vực giới, bao gồm với Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hướng đến mục đích đó, luận văn đề nhiệm vụ cần giải sau: - Nghiên cứu làm rõ nguồn gốc hình thành, phát triển sách đối ngoại Liên minh châu Âu, từ có nhìn cụ thể vấn đề quyền người sách này; - Phân tích nguyên tắc, lĩnh vực ưu tiên phương pháp đế Liên minh châu Âu thực nội dung quyền người sách đối ngoại mình; - Nghiên cứu thực tiên tác động sách đơi ngoại vê quyên người cùa Liên minh châu Âu với số quốc gia, có Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn nội dung tác động sách đối ngoại EU vấn đề quyền người giới 4.2 Phạm vi nghiên cứu nội dung, đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề quyền người sách đối ngoại EƯ Những vấn đề khác sách đối ngoại Eư phân tích, để làm cho việc nghiên cứu vấn đề nhân quyền không gian thời gian, đề tài nghiên cứu vấn đề quyền người sách đối ngoại EƯ từ nãm 2009 đến năm 2019, tác động cúa tồn cầu Tuy nhiên, q trình phân tích, đề tài tập trung vào số quốc gia tiêu biểu Phuong pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.7 Phương pháp luận Luận văn sử dụng phương pháp luận vật chủ nghĩa Mác Lênin lý thuyết tính phổ quát, tính khơng thể tước đoạt tính phụ thuộc lẫn quyền người sở để phân tích 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài kết hợp sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu như: Phân tích, tổng họp, đánh giá, so sánh để làm sáng tỏ vấn đề luận văn Y nghĩa lý luận, thực tiên mặt lý luận, kết nghiên cứu đề tài góp phần củng cố hiểu biết khoa học nguồn gốc, động lực, nội dung, chế tổ chức thực tác động sách đối ngoại quyền người EU mặt thực tiễn, đề tài dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, dự đoán, phân tích sách đối ngoại châu Âu quan, tổ chức nước Kêt nghiên cứu có thê sử dụng làm tài liệu giảng dạy, nghiên cứu quyền người luật quốc tế Khoa Luật ĐHQG Hà Nội sở đào tạo khác Kêt câu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn bao gôm 03 chương với kêt câu sau: Chương Khái quát vê sách đơi ngoại pháp luật vê qun người Liên mỉnh châu Âu 1.1 Khái quát Liên minh châu Âu 1.2 Khái quát sách đối ngoại Liên minh châu Âu 1.2.1 Nguồn gốc sách đối ngoại cùa Liên minh châu Âu 1.2.2 Nội dung sách đối ngoại Liên minh châu Âu giai đoạn 1.3 Sự hình thành, phát triển nội dung cùa hệ thống pháp luật quyền người Liên minh châu Âu Chương Vị trí, vai trị thê qun ngưịi sách đơi ngoại Liên minh Châu Au \ 2.1 Quá trình hình thành, phát triên vị trí, vai trị qun người sách đơi ngoại Liên minh châu Au 2.2 Các nguyên tăc, mục tiêu nội dung ưu tiên vê quyên người sách đối ngoại Liên minh châu Âu 2.3 Phương thức thực nội dung quyền người £ /\ sách đơi ngoại Liên minh châu Au Chương Thực tiên tác động sách đôi ngoại vê quyên người Liên minh châu Âu với số quốc gia Việt Nam 3.1 Thực tiễn tác động sách đối ngoại quyền người Liên minh châu Âu với số quốc gia 3.2 Thực tiễn tác động cúa sách đối ngoại quyền người Liên minh châu Âu với Viêt Nam điêu kiện khăc nghiệt bị giam giữ, bị từ chôi tiêp cận dịch vụ chăm sóc y tế, tư vấn pháp lỷ liên lạc với gia đinh, chuyến đến nhà tù xa xôi Quyền tự hội họp bị hạn chế cách tùy tiện Việc người bị buộc tội/bị can/bị cáo/phạm nhân chết bị giam giữ điều đáng quan tâm 3.2.2 Các lĩnh vực quan tâm hoạt động ngoại giao Eư với Việt Nam Các ưu tiên EU cho năm 2019 tiếp tục tự ngôn luận (trên mơi trường mạng Internet ngồi đời), tự hội họp, quyền lao động, tự tôn giáo tín ngưỡng, xóa bỏ hình phạt tử hình đấu tranh chống buôn bán người EƯ ủng hộ việc kiềm chế xu hướng đe dọa hình hóa hoạt động người bảo vệ môi trường EU tập trung vào việc thực Công ước Liên hợp quốc chống tra hình thức đối xừ trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục phấm giá người việc tuân thú khuyến nghị cùa chu kỳ thứ ba chế kiểm điểm định kỳ phổ quát (ƯPR) Ngày 18 tháng năm 2020, bốn ngày sau Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội tuyên án vụ Đồng Tâm, Phái đoàn Liên minh châu Âu Việt Nam thông cáo phát ngôn việc phản đối hình phạt tử hình áp dụng hai bị cáo vụ án, nhắc lại việc Việt Nam ký kết cam kết tôn trọng thúc đẩy quyền người trước quốc tế, ràng buộc nghĩa vụ mà Việt Nam cần phải thực 3.2.3 Sự tham gia chỉnh trị mang tỉnh song phương Eư Ke từ năm 2012, việc thực Tham vấn Chính trị cấp Thứ trưởng EƯ-Việt Nam đóng vai trị quan trọng quan hệ trị hai bên, đem đến hội thảo luận vấn đề song phương đa phương quan tâm Các tham vấn trị cấp cao củng cố thêm đối thoại Phái đoàn EƯ với quốc gia thành viên Eư tiến hành hàng ngày nhiều vấn đề Các vấn đề mang tính quan trọng toàn cầu đưa vào đối thoại cách có hệ thống, bao gồm biến đối khí hậu, an ninh quốc phịng, chống phổ biến vũ khí, an ninh hóa học-sinh học-phóng xạ-hạt nhân (CBRN), chống khủng bố chủ nghĩa cực đoan mang tính bạo lực, an ninh mạng, 81 an ninh hàng hải, ô nhiêm môi trường, đánh băt cá phi pháp không quản lý, khai thác gồ bất hợp pháp, buôn bán người Nhân quyền chủ đề nối bật thảo luận song phương giừa EU với cấp quyền Việt Nam Một chủ đề lớn quan hệ EU-Việt Nam mối quan tâm vấn đề nhân quyền, lĩnh vực mà EƯ trì chủ động cam kết hỗ trợ trình chuyển đồi Việt Nam hướng tới xã hội cởi mớ dựa pháp quyền EU tiếp tục vận động ủng hộ tôn trọng, thúc đẩy bảo vệ tất quyền kinh tế, xà hội, văn hóa trị dân sự, với trọng cụ thể vào quyền tự biều đạt - trực tuyến hình thức khác, quyền tự tơn giáo hay tín ngưỡng, vấn đề bãi bỏ án tử hình Việt Nam Việc khởi động Đối thoại Nhân quyền thường niên vào năm 2003 tạo nên chế quan trọng cho phép Việt Nam EU tham gia vào chế đối thoại mang tính xây dựng mà vấn đề quan ngại nêu lên thảo luận cách cởi mở mang tính xây dựng Các hội để hỗ trợ lẫn yếu tố quan trọng cùa trình Cơ chế Đối thoại xuất phát từ Chủ trương EƯ nhân quyền Nguyên tắc Eư thúc đẩy Dân chủ Nhân quyền toàn giới Vào ngày 04 tháng năm 2019, đối thoại nhân quyền Eư-Việt Nam lần thứ tám tổ chức Brussels, Bỉ, thảo luận cách cởi mở loạt vấn đề nhân quyền liên quan đến quyền tự ngôn luận không gian mạng Internet ngồi đời thực, an ninh mạng, hình phạt tử hình, quyền lao động, mơi trường hợp tác khn khổ Liên Hợp Quốc Vịng thứ Đối thoại Nhân quyền EU-Việt Nam diễn vào ngày 19 tháng 02 năm 2020 Ngoài ra, Liên minh châu Âu tham gia đầy đủ vào việc bảo vệ cho nhà hoạt động nhân quyền, đồng thời giữ liên hệ thường xuyên với quan chức Việt Nam để cải thiện tình hình trường hợp cụ thể mà EU quan tâm [7] EU cam kết với Việt Nam để thúc đẩy thực sớm cam kết thương mại phát triển bền vững khuôn khố Hiệp định thương mại tự Việt NamEƯ Năm 2019, Việt Nam phê chuẩn Công ước cùa ILO (C98 thương lượng tập thể) mà nước ta chưa phê chuẩn đưa mốc thời gian 82 để phê chuẩn hai Công ước khác (C87 tự lập hội vào năm 2023 C105 lao động cưỡng vào năm 2020) Việt Nam tiếp tục cải cách lao động, cách ban hành Bộ luật lao động mới, nguyên tắc cho phép tổ chức đại diện người lao động độc lập cấp doanh nghiệp EU tham gia với Việt Nam để đảm bảo Việt Nam đáp ứng cam kết thực biện pháp cần thiết nhằm tôn trọng nguyên tắc quyền ILO nơi làm việc, bao gồm quyền tự hiệp hội xóa bỏ lao động trẻ em vào năm 2025 Việt Nam công bố báo cáo Công ước quốc tế quyền dân trị vào tháng 12 năm 2017 ƯNCAT công bố nhận xét báo cáo ban đầu Việt Nam vào tháng 12 năm 2018 Mặc dù ghi nhận tiến định, ƯNCAT đưa loạt khuyến nghị, ngồi cịn có khuyến nghị định nghĩa việc hình hóa tra luật pháp Việt Nam, biện pháp bảo vệ pháp lý bản, tạm giam trước xét xử tạm giừ hành Việt Nam chấp nhận phần lớn khuyến nghị đưa chu kỳ ƯPR lần thứ hai Vào tháng 01 năm 2019, chu kỳ thứ ba ƯPR, Việt Nam nhận 291 khuyến nghị, chấp nhận hồn tồn 220 khuyến nghị chấp nhận phàn 21 khuyến nghị Sau báo cáo định kỳ thứ ba ICCPR, ủy ban Nhân quyền thông qua khuyến nghị vào tháng năm 2019 Việt Nam dự kiến báo cáo việc thực khuyến nghị vào tháng năm 2021 3.2.4 Sự tham gia tài Liên minh Châu Âu Các dự án khuôn khồ Công cụ Châu Âu Dân chủ Nhân quyền (EIDHR) hỗ trợ giải vấn đề bao gồm LGBTI, kinh doanh, nhân quyền, quyền cùa nhóm người dân tộc thiểu số, quyền trẻ em, bình đẳng giới phịng chống bạo lực giới tính, trao quyền cho xã hội dân sự, quyền văn hóa Ngồi ra, EƯ quan hữu quan Việt Nam triển khai hoạt động phịng chống bn bán người Tóm lại, tích cực Cơ quan Đối ngoại Châu Âu, ủy ban Châu Âu phái đoàn, văn phòng EƯ khắp giới từ năm 2009, Liên minh châu Âu xây dựng Báo cáo nhân quyền hàng năm để đưa nhừng kết 83 tình hình nhân quyền 169 quốc gia vùng lãnh thổ Đối với quốc gia, Eư đua đánh giá tổng quan tình hình nhân quyền dân chủ, lĩnh vực quan tâm hoạt động ngoại giao EU với quốc gia này, tham gia trị mang tính song phương, tham gia tài EU bối cảnh đa phương Đối với Việt Nam, từ thiết lập quan hệ ngoại giao vào tháng 11 năm 1990, Việt Nam trở thành đối tác Liên minh châu Âu khu vực Đông Nam Á EƯ tiếp tục vận động ủng hộ tôn trọng, thúc đẩy bảo vệ tất quyền kinh tế, xã hội, văn hóa trị dân sự, với trọng cụ thể vào quyền tự biểu đạt - trực tuyến hình thức khác, quyền tự tơn giáo hay tín ngưỡng, vấn đề bãi bở hình phạt tử hình Việt Nam Bên cạnh đó, Liên minh châu Âu cịn ủng hộ mặt tài số dự án vấn đề LGBTI, kinh doanh, nhân quyền, quyền nhóm người dân tộc thiểu số, quyền trẻ em, bình đẳng giới phịng chống bạo lực giới tính, trao quyền cho xã hội dân sự, quyền văn hóa Hi vọng rằng, năm tiếp theo, Liên minh châu Âu đối tác quan trọng, tích cực lâu dài để Việt Nam bảo vệ, thúc quyền người, hướng đến xã hội binh đẳng, văn minh tiến 84 KẾT LUẬN CHUNG Cho đên thê giới, khơng có thê phủ nhận tâm quan trọng quyền người, với ý nghĩa giá trị nhân văn, động lực thúc đẩy tiến dân tộc toàn nhân loại Trên phạm vi khu vực, châu Âu, quyền người ghi nhận, tôn trọng thực hiệu Đây khu vực đầu giới việc xây dựng chế bảo vệ quyền người Hiến chương quyền Liên minh châu Âu khẳng định dân tộc châu Âu, việc tạo liên minh chặt chẽ họ, tâm chia sẻ tương lai hịa bình dựa giá trị chung Liên minh thành lập dựa giá trị phổ quát, chia cắt nhân phẩm, tự do, bỉnh đẳng đồn kết; dựa ngun tắc dân chủ pháp quyền, cần tăng cường bảo vệ quyền trước thay đối xã hội, tiến xã hội phát triến khoa học, công nghệ Hơn 35 năm qua, EƯ thực vai trò lãnh đạo việc thúc đẩy nhân quyền dân chủ bên bên ngồi biên giới mình, ln bảo vệ thúc đẩy tiến cùa nhân quyền dân chủ giới, có cam kết dân chủ tự sách đối ngoại đối nội Trong bối cảnh giới thay đổi ngày, vượt qua thách thức đến từ tiến khoa học kỹ thuật, biến đổi khí hậu, trở ngại đến từ dịch bệnh, đặc biệt dịch Covid-19 giai đoạn , EU kiên định bảo vệ mạnh mè cho nhân quyền dân chủ phạm vi tồn cầu Dù vậy, nhận thấy sách đối ngoại nhân quyền Liên minh châu Âu cịn chưa hồn thiện, bao gồm hệ thống thiết chế thể chế phức tạp, sách thúc đẩy nhân quyền quan trọng thành công giới thời điểm EU sẵn sàng áp dụng tối đa cách tiếp cận dân chủ nhân quyền tích cực Thay trừng phạt EU ưu tiên áp dụng biện pháp thích hợp vi phạm nhân quyền Chỉ đến có vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc dân chủ, nhân quyền EU thơng qua biện pháp trừng phạt Liên minh châu Âu ln có vận động, thích ứng, kịp thời 85 đưa Chương trình hành động cho giai đoạn, hợp tác tích cực với quốc gia thành viên quốc gia khác toàn giới để khẳng định vị cùa châu Âu mạnh mẽ giới, hành động chiến lược sử dụng sức nặng trị cơng cụ nhân quyền hiệu để giải vi phạm nhân quyền thúc đẩy xã hội dân chủ, kiên cường hịa bình Điều góp phần đạt tiến đáng kể quốc gia khu vực nơi nhân quyền bị căng thẳng, thông qua tham gia đầu tư có trọng điểm vào quyền kinh tế xã hội, đồng thời hỗ trợ trị tài mạnh mẽ để bảo vệ trao quyền cho người bảo vệ nhân quyền, xã hội dân tố chức truyền thông Khơng có an ninh bền vững khơng có quyền người cho tất người Nỗ lực tăng cường gắn kết đẩy mạnh việc lồng ghép việc bảo vệ nhân quyền, dân chủ pháp quyền vào tất lĩnh vực hoạt động đối ngoại Liên minh châu Âu mơ hình mà quốc gia giới, có Việt Nam cần học hởi để góp phần xây dựng tự do, cơng hịa bình tồn giới 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiêng Việt Chiến lược An ninh châu Âu, thông qua năm 2003, sửa đổi năm 2008 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bên Liên minh châu Âu quốc gia thành viên (2012), Hiệp định khung đối tảc vù họp tác toàn diện bên nước, Hà Nội Đức Cường Thanh Minh (2016), Đơi nét Chiến lược tồn cầu Liên minh châu Âu, http://tapchiqptd.vn/vi/quoc-phong-quan-su-nuocngoai/doi-net-ve-chien-luoc-toan-cau-moi-cua-lien-minh-chau-au/9511 html, [truy cập 07/01/2021] Đại sứ quán Việt Nam Brunei, Liền minh châu Àu tầm quan trọng toàn giới, https://www.vietnamembassy-brunei.org/thong-tin-khac/lienminh-chau-au-va-tam-quan-trong-tren-toan-the-gioi, [truy cập 07/01/2021] Hiệp ước Liên minh Châu Âu năm 1993 Hội đồng Liên minh châu Âu (2012), Liên châu Âu thơng qua Khung Chiến lược Nhân quyền Dân chủ, https://eeas.europa.eu/archives/delegations/vietnam/documents/press_corner/ 2012/20120626_vi.pdf, [truy cập 07/01/2021] Liên minh châu Âu (2020), Đổi thoại Chính trị Nhãn quyền, https://eeas.europa.eu/sites/eeas/files/pol_hur_dialogue_oct2020_vi.pdf, [truy cập 28/12/2020] Thế Linh (2020), Brexỉt: Khi hồi kết dang dở, https://baoquocte.vn/brexitkhi-hoi-ket-con-dang-do-108629.html, [truy cập 07/01/2021] Vũ Bình Minh (2018), Chính sách đổi ngoại Liên minh chảu Âu khu vực chảu A - Thái Bình Dương bối cảnh mới, Luận văn Thạc sĩ Châu Âu học Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Nghị viện châu Âu (2014), Chỉ thị số 20Ỉ4/95/EU Vãn ngày 22/10/2014 sửa đổi Chỉ thị số 20Ỉ3/34/EƯ tiết lộ thơng tin phỉ tài theo số chủ trương nhóm lớn (Directive 20Ỉ4/95/EU of the European Parliament and of the Council of 22 October 2014 amending Directive 2013/34/EƯ as regards disclosure of non-financial and diversity information by certain large undertakings and groups) 87 11 Mạc Như Quỳnh (2018), Hội nhập khu vực châu Au: Trường hợp nghiên cứu chinh sách đối ngoại an ninh chung châu Ầu, Luận án Tiến sĩ Học viện Ngoại giao, Hà Nội 12 Tuyên bố Đại diện cấp cao Federica Mogherini thay mặt cho EU Ngày Quốc tế Hỗ trợ Nạn nhân Tra tấn, 26 tháng năm 2017, https://eeas.europa.eu/headquarters/headquarters-homepage_mt/28828, [truy cập 27/3/2021], Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 13 np A ã 1ôA J ã A A II Tài lieu tiêng Anh 14 Amnesty (2018), Abolitionist and retentionist countries as of july 2018, https://www.amnesty.org/download/Documents/ACT5066652017ENGLISH pdf, [truy cập 27/3/2021] 15 András Kásler (2017), Human rights in the foreign policy of the EƯ, PhD Thesis, Pázmány Péter Catholic University, Hungary 16 Beatriz Perez de las Heras (2015), EU and US External Policies on Human Rights and Democracy Promotion: Assessing Political Conditionality in Transatlantic Partnership, Romanian Journal of European Affairs, Vol 15, No 2, June 2015 17 Council of the European Union (2017), Council conclusions on EƯ Engagement with Civil Society in External Relations, https://www.consilium.europa.eu/media/24003/stl0279enl7-conclusions-eu- engagement-with-civil-society-in-extemal-relations.pdf, [truy cập 21/02/2021] 18 Council of the European Union (2017), Improving access to remedy in the area of business and human rights at the EU level, http://fra.europa.eu/en/opinion/2017/business-human-rights, [truy cập 27/4/2021] 19 Council of the European Union (2019), Guidelines on EU Policy towards Third Countries on Torture and other Cruel, Inhuman or Degrading Treatment or Punishment, https://www.consilium.europa.eu/media/40644/guidelines-st 12107- enl9.pdf, [truy cập 27/3/2021] 20 Council of the European Union (2009), Council conclusions on Democracy 88 Support in the EU’s External Relations, https://www.consilium.europa.eu/uedocs/cms_data/docs/pressdata/en/gena/! 11250 pdf, [truy cập 27/9/2020] 21 Council of the European Union (2017), Improving access to remedy in the area of business and human rights at the EƯ level, http://fra.europa.eu/en/opinion/2017/business-human-rights, [truy cập 27/4/2021] 22 Council of the European Union (2019), Guidelines on EU Policy towards Third Countries on Torture and other Cruel, Inhuman or Degrading Treatment or Punishment, https://www.consilium.europa.eu/media/40644/guidelines-stl 2107- enl9.pdf, [truy cập 27/3/2021] 23 Democracy Support in the EU’s External Relations, 2009 24 Elizabeth Duquette (2001), The European Union's Common Foreign and Security Policy: Emerging from the U.S Shadow, University of California at Davis Journal of International Law and Policy 169 25 Eric Lichtblau (2013), The Holocaust Just Got More Shocking, The New York Times, https://www.nytimes.eom/2013/03/03/sunday-review/the- holocaust-just-got-more-shocking.html, [truy cập 10/12/2020] 26 EU Human Rights Guidelines on Non-Discrimination in External Action, http://data.consilium.europa.eu/doc/document/ST-6337-2019-INIT/en/pdf, [truy cập 27/3/2021] 27 EU Human Rights Guidelines on Safe Drinking Water and Sanitation, https://www.consilium.europa.eu/media/39776/stl0145-enl9.pdf, [truy cập 27/3/2021] 28 European Civil Protection and Humanitarian Aid Operations (2019), Education in Emergencies in EU-funded Humanitarian Aid Operations, DG ECHO Thematic Policy Document n° 10, https://ec.europa.eu/echo/files/news/eie_in_humanitarian_assistance.pdf, [truy cập 20/4/2021] 29 European Commision (1996), The European Union's Common Foreign and Security Policy, Belgium 89 30 European Commission (2004), A World Player - the European Union s External Relaions, Belgeum, https://library.um.edu.mo/ebooks/bl2914940.pdf 31 European Commission (2020), Study on due diligence requirements through the supply chain - Final Report, https://op.europa.eu/en/publication-detail/- /publication/8ba0a8fd-4c83-l lea-b8b7-01aa75ed71al/language-en, [truy cập 20/4/20211 32 European Commission (2020), EU Security Union Strategy: connecting the dots in a new security ecosystem, https://ec.europa.eu/commission/presscorner/detail/en/ip_20_1379, [truy cập 06/01/2021] 33 European Commission “EU Policy on Death Penalty” Europa Web Portal, [truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2020] 34 European Commission “The death penalty in Europe” Europa Web Portal, [truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2020] 35 European External Action Service (2019), Join The Real Challenge and help spread awareness about children 's rights, https://eeas.europa.eu/headquarters/headquarters-homepage/69354/join-realchallenge-and-help-spread%20%20awareness-about-childrens-rights_en, [truy cập 20/3/2021] 36 European Parliament (2019), Death penalty: key facts about the situation in Europe and the rest of the world, https://www.europarl.europa.eu/news/en/headlines/world/20190212STO25910/d eath-penalty-in-europe-and-the-rest-of-the-world-key-facts, [truy cập 27/3/2021] 37 European Parliament, Fact Sheets on the European Union, https://www.europarl.europa.eu/factsheets/en/sheet/165/humanrights#:~:text=Legal%20basis&text=The%20EU%27s%20founding%20valu es%20are,of%20persons%20belonging%20to%20minorities%27%3B&text= 2%20on%20the%20Charter%20of,inspiring%20the%20Union%27s%20exte mal%20action, [truy cập 10/12/2020] 90 38 European Parliament, Jean Monnet Dialogues, https://www.europarl.europa.eu/globaldemocracysupport/en/mediation-anddialogue/jean-monnet-dialogues, [truy cập 20/4/2021] 39 European Union (2015), EƯ Action Plan on Human Rights and Democracy 2015-2019, https://ec.europa.eu/anti-trafficking/sites/default/files/action-plan-onhuman-rights-and-democracy-2015-2019_en.pdf, [truy cập ngày 07/01/2021] 40 European Union (2017), The New European Consensus on Development Our World, Our Dignity, https://ec.europa.eu/intemational- partnerships/system/files/european-consensus-on-development-final20170626_en.pdf, [truy cập 21/02/2021] 41 European Union (2018), Human Rights and Democracy in the World (country reports), https://eeas.europa.eu/sites/default/files/complete_eu_country_updates_on_h uman_rights_and_democracy_in_the_world_2018-29.05.pdf 42 European Union (2019), Human Rights and Democracy in the World, Country Report, https://eeas.europa.eu/sites/default/files/201007_eu_country_updates_on_hu man_rights_and_democracy_2019.pdf 43 European Union (2009), Human Rights and Democracy in the World -Annual Report, https://eeas.europa.eu/sites/default/files/2009_human-rights- annual_report_en.pdf 44 European Union (2010), Human Rights and Democracy in the World -Annual Report, https://eeas.europa.eu/sites/default/files/2010_human-rightsannual_report_en.pdf 45 European Union (2011), Human Rights and Democracy in the World Annual Report, https://eeas.europa.eu/sites/default/files/201 l_human-rights- annu al_report_en p df 46 European Union (2012), Human Rights and Democracy in the World Annual Report (Country reports), https://eeas.europa.eu/sites/default/files/2012_human-rights- annual_report_thematic_en.pdf 91 47 European Union (2013), Human Rights and Democracy in the World Annual Report, https://eeas.europa.eu/sites/default/files/2013_human-rightsannual_report_en.pdf 48 European Union (2014), Human Rights and Democracy in the World Annual Report, https://eeas.europa.eu/sites/default/files/2014-human-rightsannual_report_en.pdf 49 European Union (2015), EƯ Action Plan on Human Rights and Democracy 2015-2019, https://ec.europa.eu/anti-trafficking/sites/default/files/action-plan-on-humanrights-and-democracy-2015-2019_en.pdf, [truy cập ngày 07/01/2021] 50 European Union (2016), Human Rights and Democracy in the World, https://eeas.europa.eu/sites/default/files/annual_report_on_human_rights_an d_democracy_in_the_world_2016_.pdf 51 European Union (2017), Human rights annual report (country reports), https://eeas.europa.eu/sites/default/files/compiled_country_updates_annual_r eport_on_human_rights_and_democracy_2017_clean_0.pdf 52 European Union (2018), Human Rights and Democracy in the World (country reports), https://eeas.europa.eu/sites/default/files/complete_eu_country_updates_on_h uman_rights_and_democracy_in_the_world_2018-29.05.pdf 53 European Union (2019), Human Rights and Democracy in the World - Annual Report, https://eeas.europa.eu/sites/default/files/annual_report_e-version.pdf 54 Evans, Richard (2015), The Anatomy of Hell, https://www.nybooks.eom/articles/2015/07/09/concentration-campsanatomy-hell/, [truy cập 10/12/2020] 55 Evans, Richard (2015), The Anatomy of Hell, https://www.nybooks.eom/articles/2015/07/09/concentration-campsanatomy-hell/, [truy cập 10/12/2020] 56 Federaga Bindi (2012), The Foreign Policy of the European Union: Assessing Europe's Role in the World, Brookings Institution Press, USA, 366 pages 57 GROW.A 1.DIR (2019), Corporate Social Responsibility, Responsible Business Conduct, and Business and Human Righ ts — Overview of Progress, https://ec.europa.eu/docsroom/documents/34963, [truy cập 20/4/2021] 92 58 International Institute for Democracy and Electoral Assistance (International IDEA) (2019), The Global State of Democracy, https://www.idea.int/publications/catalogue/global-state-of-democracy2019?lang=en, [truy cập 21/02/2021] 59 International Institute for Democracy and Electoral Assistance (International IDEA) (2019), Launch Conference INTER PARES I Parliaments in Partnership - EU Global Project to Strengthen the Capacity of Parliaments, https://www.idea.int/news-media/events/launch-conference-inter-paresparliaments-partnership-eu-global-project-strengthen, [truy cập 27/3/2021] 60 John Me Cormick (2002), Understanding the European Union - A concise Introduction, Palgrave Macmillan, London, 260 pages 61 Rosenberg, Jennifer (2020), Holocaust Facts: What You Need to Know About the Holocaust, https://www.thoughtco.com/holocaust-facts-1779663, [truy cập 10/12/2020] 62 Treaty of Maastricht on European Union (1993), https://eur-lex.europa.eu/legal- content/EN/AUTO/?uri=celex:l 1992M/TXT, [truy cập 10/12/2020] 63 Wikipedia, Holocaust, https://vi.wikipedia.Org/wiki/Holocaust#cite_note - Evans-NYRB-2015-07-02-8, [truy cập ngày 02/01/2021] 93 PHỤ LỤC PHỤ LỤC CÁC MÓC PHÁT TRIẾN CỦA EU Năm 1950 1951 Nội dung Tuyên bố Schuman đề xuất thành lập Cộng đồng than thép châu Âu Hiệp ước Paris thành lập ECSC, tổ chức tiền thân EƯ, với thành viên sáng lập Pháp, Đức (Tây Đức), Italy, Bỉ, Hà Lan Luxembourg Hiệp ước Rome thành lập Cộng đồng Năng lượng nguyên tử châu 1957 Âu (Euratom) Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) EEC hướng tới thiết lập thị trường chung, liên minh thuế quan (hoàn thành năm 1968) với di chuyển tự vốn lao động 1967 Hiệp ước Họp cộng đồng nói (ECSC, Euratom EEC), gọi chung Cộng đồng châu Âu (European Communities - EC) 1973 Kết nạp Đan Mạch, Ireland Anh 1981 Kết nạp Hy Lạp 1986 Kết nạp Tây Ban Nha Bồ Đào Nha Đạo luật Thị trường Thống châu Âu (Single European Act) sửa 1987 đổi Hiệp ước Roma (1957) nhằm hòan thiện việc thiết lập thị trường chung châu Âu 1993 Hiệp ước Maastricht (còn gọi Hiệp ước thành lập Liên minh châu Âu), đánh dấu bước ngoặt tiến trình thể hóa Châu Âu 1995 Hiệp ước Schengen tự lại có hiệu lực 1995 Kết nạp Áo, Phần Lan Thuỵ Điển 1997 1999 Hiệp ước Amsterdam sửa đổi bổ sung Hiệp ước Maastricht, chuẩn bị cho việc mở rộng EU phía Đơng Từ ngày 01/01 đồng Euro thức lưu hành 12 quốc gia thành viên EU 94 Năm 2001 2004 2007 2009 Nội dung Hiệp ước Nice tập trung vào vấn đề cải cách thể chế để tiếp nhận thành viên mới, đồng thời tăng cường vai trò Nghị viện châu Âu Kết nạp thêm 10 thành viên Cộng hòa Cyprus, Cộng hòa Czechia, Slovenia, Hungary, Latvia, Lithuania, Malta, Ba Lan, Slovakia Estonia Kết nạp Bulgaria Rumania Hiệp ước Lisbon, tên gọi đầy đủ Hiệp ước sửa đổi Hiệp ước Liên minh châu Âu Hiệp ước thành lập Cộng đồng châu Âu có hiệu lực 2013 Kết nạp Croatia 2014 Litva gia nhập khu vực sử dụng đồng Euro thức từ 01/01/2015 2016 2020 Đa số cử tri Anh bỏ phiếu ủng hộ Anh khỏi EU trưng cầu dân ý ngày 23/6/2016 (sự kiện Brexit) Anh thức rời EU 95 ... quyên người sách đối ngoại Liên minh châu Âu 2.3 Phương thức thực nội dung quyền người £ / sách đôi ngoại Liên minh châu Au Chương Thực tiên tác động sách đơi ngoại vê qun người Liên minh châu Âu. .. động sách đối ngoại quyền người Liên minh châu Âu với số quốc gia 3.2 Thực tiễn tác động cúa sách đối ngoại quyền người Liên minh châu Âu với Viêt Nam Chương KHÁI QUÁT VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI... QUYỀN CON NGƯỜI CỦA LIÊN MINH CHÂU Âu 1.1 Khái quát Liên minh châu Âu 1.2 Khái quát sách đối ngoại Liên minh châu Âu 12 1.3 Sự hình thành, phát triền nội dung hệ thống pháp luật quyền