1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quyền của người lao động theo hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên thái bình dương và hiệp định thương mại tự do việt nam EU (luận văn thạc sỹ luật học)

108 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 26,67 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận vãn chưa công bố cơng trĩnh khác Các số liệu, ví dụ trích dần Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét đê tỏi bảo vệ Luận vãn Tơi xin chân thành cảm ơn! Người cam đoan Văn Thị Hậu LỜI CẢM ON Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu săc tới Giảng viên - TS Đào Thị Thu Hường dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập giảng viên Bộ mơn Luật Quốc tế tồn thể giăng viên, chuyên viên Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình hướng dẫn, giúp đỡ kiến thức kỹ suốt q trình học tập Luận văn X • • X hồn thiện •• • Khoa Luật • Mặc dù có nhiêu găng hồn thiện Luận văn băng tât cà nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý chân thành thầy cô./ Học viên Văn Thị Hậu DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẲT T T* 4- • _ 1_ * • J z _ K • o \ rp‘ 1_ Hiệp định CPTPP Hiệp định Đơi tác Tồn diện Tiên xuyên Thái Bình Dương Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU : Hiệp định EVFTA Hiệp định thương mại tự : FTA Tổ chức Lao động quốc tế : ILO : Tuyên bố năm 1998 ILO Tuyên bố nguyên tắc quyền lao động Hội nghị lao động quốc tế lần thứ 86 họp Geneve tháng năm 1998 Công ước số 29 lao động cưỡng bắt buộc Công ước số 29 Công ước số 87 tự liên kết bảo vệ quyền tổ chức Công ước số 87 Công ước số 98 quyền tổ chức thương lượng tập thể Công ước số 98 Công ước số 100 trả cơng bình đẳng : Cơng ước số 100 Cơng ước số 111 phân biệt đối xử (việc làm nghề nghiệp) Công ước số 111 Công ước số 105 xóa bỏ lao động cưỡng Cơng ước số 105 Công ước số 138 tuổi tối thiểu : Công ước số 138 Công ước số 182 hình thức lao động trẻ em tồi tê Cơng ước số 182 Bộ luật Lao động BLLĐ MỤC LỤC Lời cam đoan Lời căm ơn Danh mục chữ viết tắt Trang Contents MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài ỉ Tình hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ• nghiên cứu • • CZ7 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cún Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Chương TÔNG QUAN VÈ QUYÈN CỦA NGUỜI lao động theo HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TỒN DIỆN VÀ TIẾN Bộ XUN THÁI BÌNH DỪONG hiệp định THUONG mại Tự DO VIỆT NAM - EU £_ -\_ J_ • £ _ _ _ \ rỐ_ z - _ z Â._ ỔẠ TT* -»• 1Ạr •_ £ _ o 1.1 Khái qt vê Hiệp định Đơi tác Tồn diện Tiên xuyên Thái Bình Dương Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU 1.1.ỉ Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương 1.1.2 Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU 13 1.2 Mối quan hệ Hiệp định CPTPP Hiệp định EVFTA với Công ước bàn Tố chức Lao động quốc tế 16 1.2.1 Các tiêu chuẩn lao động quốc tế bán Tô chức Lao động quốc tế 16 1.2.2 Mối quan hệ Hiệp định CPTPP Hiệp định EVETA với văn kiện liên quan đến tiêu chuẩn lao động quốc tế Tô chức Lao động quốc tế 20 1.3 Cam kết lao động Hiệp định CPTPP Hiệp định EVFTA .7 .22 1.3.1 Cam kết lao động Hiệp định CPTPP 22 1.3.2 Cam kết lao động Hiệp định EVETA 24 1.4 Các cam kết lao động Việt Nam Hiệp định CPTPP Hiệp định EVFTA ’ .7 25 1.4.1 Các cam kết lao động Việt Nam Hiệp định CPTPP 25 1.4.2 Các cam kết lao động Việt Nam Hiệp định EVFTA ' 27 Tiểu kết Chương 29 Chương QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÈ QUYỀN CUA NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ THựC TIỄN THỤC THI CÁC CAM KẾT VÈ LAO ĐỘNG TRONG HIỆP ĐỊNH CPTPP VÀ HIỆP ĐỊNH EVFTA 30 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam quyền người lao động - Sự tương thích vói tiêu chuẩn lao động quốc tế Hiệp định CPTPP Hiệp định EVFTA 30 2.1.1 xóa bỏ lao động trẻ em 32 2.1.2 xóa bỏ lao động cưỡng 37 2.1.3 xóa bỏ phân biệt đổi xử lao động 45 2.1.4 tự liên kết thương lượng tập thê 52 2.2 Thực tiễn thực thi cam kết quyền người lao động Hiệp định CPTPP Hiệp định EVFTA Việt Nam 64 2.2.1 Thực tiễn thực thi quy định xóa bõ lao động trẻ em 64 2.2.2 Thực tiễn thực thi quy định xóa bị lao động cưỡng 67 2.2.4 Thục tiễn thực thi quy định quyền tự liên kết thương lượng tập thê 71 Tiểu kết Chương 2: 73 Chương ĐỀ XUẤTGIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN BẢO ĐẢM THỰC HIỆN CÁC CAM KÉT VÈ LAO ĐỘNG TRONG HIỆP ĐỊNH CPTPP VẤ HIỆP ĐỊNH EVFTA TẠI VIỆT NAM 74 3.1 Các giải pháp nhằm bảo đảm thực tiêu chuẩn lao động quốc tế xóa bỏ lao động trẻ em 74 3.2.1 Nâng cao nhận thức trẻ em, gia đình, cộng đồng, xã hội doanh nghiệp xóa hở lao động trẻ em 74 3.1.2 Thực hiệu sách xóa đói, giảm nghèo 75 3.1.3 Tăng cường cơng tác tra, kiếm tra việc sử dụng lao động trẻ em 76 3.1.4 Xây dựng nguồn lực cho công tác bảo vệ quyền trẻ em 76 3.2 Các giải pháp nhằm bảo đảm thực tiêu chuẩn lao động quốc tế xóa bỏ lao động cưỡng 77 3.2.1 Nâng cao nhận thức lực tự bảo vệ người lao động chống lại lao động cưỡng 78 3.2.2 Xây dựng kênh thơng tin hỗ trợ cơng tác phịng, chổng, xóa bở lao động cưỡng 79 3.2.3 Tăng cường biện pháp tra, kiểm tra nghiêm trị hành vi chổng lại xóa bỏ lao động cưỡng 79 3.3 Các giải pháp nhằm bảo đảm thực hỉện tiêu chuẩn lao động quốc tế xóa bỏ phân biệt đối xử lao động 80 3.3.1 Thay đôi tư tưởng cộng đồng, xã hội doanh nghiệp lực làm việc lao động nữ 80 3.3.2 Tăng cường vai trò lao động nữ hoạt động lao động 81 3.4 Các giải pháp nhằm bảo đảm thực tiêu chuẩn lao động quốc tế tự liên kết thưong lượng tập thể 81 3.4.1 Phê chuân Công ước so 87 ỈLO tự liên kết bảo vệ quyên tô chức 81 3.4.2 Hoàn thiện quy định pháp luật nhằm cân địa vị chức tô chức đại diện người lao động 83 3.4.3 Hoàn thiện quy định pháp luật nhằm độc lập hóa hồn tồn tơ chức cơng đoàn 84 3.4.4 Hoàn thiện quy định pháp luật xử phạt hành vi vi phạm tự liên kết người lao động 84 3.4.5 Hoàn thiện quy định pháp luật để bảo đảm thương lượng thực chất 88 3.4.6 Bô sung quy định nghĩa vụ tận tâm, thiện chí thương lượng tập thê người sử dụng lao động 89 3.5.1 Thành lập kênh thông tin đê công khai hành vi vi phạm doanh nghiệp vi phạm cam kết lao động Hiệp định CPTPP Hiệp định EVFTA 90 3.5.2 Tăng cường hoạt động tuyên truyên, phô biên, hướng dẫn việc thực Hiệp định CPTPP Hiệp định EVFTA liên quan đến tiêu chuẩn lao động quốc tế 91 3.5.3 Chú trọng rà sốt, hệ thong hóa vãn quy phạm pháp luật có liên quan đến tiêu chuân lao động quốc tế 1LO 93 Tiểu kết Chương 3: 93 KÉT LUẬN 95 DANH MỰC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 y r MỞ ĐÀU Tính câp thiêt đê tài Sau 30 năm thực nghiệp đổi mới, đất nước ta đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử đường xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chù nghĩa Trên bước đường thành công dấu ấn phủ nhận công hội nhập quốc tế Nhận thức ý nghĩa lớn lao hoạt động hội nhập này, từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng (2001) đề chủ trương “c/ííi động hội nhập kinh tế quốc tế" Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng (2006) rút bốn học lịch sử quan trọng thông qua hội nhập hợp tác quốc tế, tranh thủ nguồn lực bên để phát huy nội lực mạnh Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng (2011) tiếp tục đề chủ trương chủ động tích cực hội nhập quốc tế Để cụ thể hóa chủ trương này, ngày 10 tháng năm 2013, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 22-NQ/TW hội nhập quốc tế Theo tinh thần Nghị hội nhập kinh tế xác định trọng tâm bên cạnh mục tiêu mà theo đuổi hội nhập toàn diện: “Aộz nhập kinh tế trọng tâm, hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế góp phần tích cực vào phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng, bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, thúc phát triển vãn hóa, xã hội; hội nhập lĩnh vực phái thực đồng chiến lược hội nhập quốc tế tơng thể với lộ trình, bước phù hợp với điều kiện thực tế lực đất nước" [28], Trong năm qua, Việt Nam bước hội nhập vào đời sống khu vực giới; mở rộng làm sâu sắc quan hệ với nước; tham gia tích cực có trách nhiệm diễn đàn, tồ chức quốc tế Một hoạt động hội nhập kinh tê quôc tê ân tượng năm gần việc Việt Nam tích cực tham gia mạng lưới hiệp định thương mại tự đa tầng nấc Một xu hướng phát triển ngày nhiều nước đàm phán, ký kết thực thi hiệp định thương mại tự hệ Tính đến tháng 9/2020, nước ta tham gia 13 đàm phán 03 hiệp định thương mại tự Trong số cỏ 02 hiệp định thương mại tự hệ bật mà Việt Nam tham gia cộng đồng giới đánh giá cao nói đến nhiều thời gian qua Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương - CPTPP Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU - EVFTA Hiệp định CPTPP kế thừa từ Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương - TPP, ký thông qua Chile vào ngày 08 tháng năm 2018 11 nước, gồm Việt Nam Australia, Brunei, Canada, Chile, Malaysia, Mexico, Nhật Bản, New Zealand, Peru Singapore Hiệp định thức có hiệu lực Việt Nam vào ngày 14 tháng 01 năm 2019 Hiệp định EVFTA hiệp định thương mại tự hệ Việt Nam 27 nước thành viên EU Ngày 02 tháng 12 năm 2015, Việt Nam EU tuyên bố kết thúc đàm phán Hiệp định EVFTA Ngày 30 tháng năm 2019, Hiệp định EVFTA hai bên ký kết Hà Nội có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2020 Có thể nói, 02 hiệp định mà Việt Nam tham gia với tâm chủ động Việt Nam chủ động tạo luật chơi chủ động thực thi Do đó, Hiệp định CPTPP Hiệp định EVFTA kỳ vọng cú hích cho kinh tế - xã hội Việt Nam phát triển theo hướng tồn diện thơng qua việc tạo áp lực lên cải cách môi trường đầu tư kinh doanh, tăng tính cạnh tranh giá cùa mặt hàng xuất Việt Nam thị trường chính, mạnh đâu tư trực tiêp nước ngoài, mở nhiêu hội cho doanh nghiệp phát triển Bên cạnh đó, kỳ vọng khác đặt với việc Việt Nam tham gia 02 Hiệp định vấn đề liên quan đến lao động Việt Nam kỳ vọng tham gia Hiệp định CPTPP Hiệp định EVFTA tạo hàng triệu việc làm Theo kết nghiên cứu Bộ Kẻ hoạch Đầu tư, CPTPP giúp tổng số việc làm tăng bình quân năm khoảng 20.000 - 26.000 lao động Tham gia CPTPP EVFTA hội để Việt Nam phát triển toàn diện kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, bên cạnh hội thách thức, song hành với tiềm rủi mà Việt Nam phải đối mặt liên quan đến van đề lao động, lĩnh vực chưa có hiệp định thương mại tự trước Hai Hiệp định thương mại tự hệ yêu cầu tất quốc gia tham gia, có Việt Nam, phải thơng qua trì quyền nêu Tuyên bố Tổ chức Lao động quốc tế nguyên tắc quyền lao động (Tuyên bố năm 1998 cùa ILO) Chúng thiết nghĩ phát triển kinh tế điều vô cần thiết quốc gia nào, đánh giá mục tiêu tồn vong cho dân tộc, phát triển phải bền vững ưu sách Theo đó, tham gia 02 Hiệp định CPTPP EVFTA để thúc đày phát triển kinh tế, thu nạp lợi ích từ việc mở cửa hội nhập đồng nghĩa phải quan tâm, trọng đến bảo đàm quyền lao động cho tầng lóp người lao động Việt Nam Xuất phát từ yêu cầu nêu trên, tác giả lựa chọn: 'Quyền người lao động định đoi tác toàn diện tiến bộ• xun Thái Bình • O theo Hiệp •X • • Dương Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EƯ' làm đề tài Luận văn thạc sĩ Luật học nhằm nghiên cứu vấn đề pháp lý thực tiễn thực thi pháp luật lao động Việt Nam, sở đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện quy định pháp luật lao động Việt Nam biện pháp quản lý nhà nước với mục tiêu bảo đảm quyền người lao động Việt Nam thực thi cam kết Hiệp định CPTPP Hiệp định EVFTA Tình hình nghiên cứu Kể từ năm 1995, lần đàu tiên Việt Nam tham gia Hiệp định thương mại tự - Hiệp định thương mại tự cùa ASEAN (AFTA) - nay, thành viên đàm phán tham gia tất 16 hiệp định Trong đó, bật mang tính thời 02 Hiệp định thương mại tự hệ mới: CPTPP EVFTA Trong thời gian qua, Việt Nam có nhiều nghiên cứu, viết chủ yếu tập trung khai thác vào nội dung thương mại 02 Hiệp định Một số đề tài khai thác phần nhỏ liên quan đến nội dung lĩnh vực quyền người lao động Hiệp định CPTPP Hiệp định EVFTA mà Luận văn nghiên cứu Sau số viết, đề tài, nghiên cứu chuyên gia, luật gia quan tâm đến vấn đề liên quan đến Luận văn: - Bài viết: “Thực trạng pháp luật lao động Việt Nam góc nhìn tham chiếu với Hiệp định Đổi tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương”, Lê Thị Hồi Thu, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, tập 34, số 3(2019) 31 -43 - Bài viết: “Hồn thiện pháp luật tơ chức đại diện lao động Việt Nam gia nhập Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thải Bình Dương”, Lê Thị Hồi Thu, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, tập 34, số 4(2018) 32-40 môi trường kinh doanh người lao động đê tăng mức xử phạt lên mức thích đáng, phù hợp 3.4.5 Hồn thiện quy định pháp luật đế bảo đảm thương lượng thực chất Mục đích thưong lượng tập thể nhằm bổ qua khác biệt để tìm đến tiếng nói chung lợi ích đáng mà bên hưởng Neu tố chức tốt đàm phán hiệu cịn lớn hon quy định hay thiết chế Bởi lẽ, đàm phán diễn “đời” hơn, “thực” “sát sườn” với người lao động Trong phiên thương lượng đó, người lao động cất lên tiếng nói, nhu cầu nguyện vọng thực tế thân để người sử lao động trao đổi đưa thỏa thuận hợp lý lợi ích đơi bên Để đạt điều tốt đẹp này, cần phải hoàn thiện quy định pháp luật nhằm thực hành thương lượng tập thể thực chất theo hướng: (i) Bảo đám tổ chức đại diện người lao động phải đại diện nghĩa, phải hành động thể tiếng nói người lao động theo ủy quyền cùa người lao động mà không bị chi phối ý chí người sử dụng lao động Ban lãnh đạo tổ chức đại diện phải người lao động bầu chọn sở tự phiếu Cán tổ chức đại diện phải người mà người lao động tín nhiệm có khả làm tốt vai trò đại diện cho tập người lao động có tín nhiệm, họ có sức mạnh tập thề để thương lượng (ii) Bảo đảm nội dung, cách thức, thành phần, số lượng người tham gia dự kiến định tồn q trình thương lượng phải tổ chức đại diện tập thể người lao động bàn bạc, thảo luận trước Tổ chức đại diện không tự ý cân nhắc, định vấn đề đưa thương 88 lượng Trong trình tiến hành thương lượng, mồi định tổ chức đại diện đưa với bên sử dụng lao động phải thống người lao động Kết phiên đàm phán suốt trình thương lượng phải công khai, minh bạch cho người lao động (iii) Quy định thương lượng vào bế tắc, tổ chức đại diện phải thảo luận với người lao động để tìm hướng giải quyết, khơng thụ động chờ ý chí người sử dụng lao động Tổ chức đại diện người lao động có địa vị, chức quyền mà pháp luật bảo đảm, đó, với tư cách này, tổ chức đại diện người lao động hồn tồn chủ động buộc người sử dụng lao động phải phối hợp để tháo gỡ bế tắc 3.4.6 Bổ sung quy định nghĩa vụ tận tâm, thiện chi thương lượng tập thể người sử dụng lao động Điều BLLĐ năm 2019 quy định quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động Theo đó, quy định Điều cho phép người sử dụng lao động có quyền yêu cầu tồ chức đại diện người lao động thương lượng với mục đích ký kết thỏa ước lao động tập thể mà không nhắc đến quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động Theo quy định này, người sử dụng lao động có quyền yêu cầu tổ chức đại diện người lao động phải theo đến thương lượng tập thể - phải thỏa ước lao động tập thể Thiết nghĩ, để thương lượng tổ chức tổ chức đạt kết pháp luật nên có cách tiếp cận theo chiều hướng ngược lại Đe nghị nên Việt hóa nguyên tắc “Pacta sunt servanda” vào quy định nghĩa vụ người sử dụng lao động việc tận tâm, thiện chí thương lượng tập thể 3.5 Các giải pháp chung nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu quăn lý nhà nước trình thực cam kết theo 89 Hiệp định CPTPP Hiệp định EVFTA bảo đảm quyên người lao động Việt Nam 3.5.1 Thành lập kênh thông tin để công khai hành vi vi phạm doanh nghiệp vi phạm cam kết lao động Hiệp định CPTPP Hiệp định EVFTA Đối với doanh nghiệp uy tín giá trị danh tiếng, hình ảnh doanh nghiệp vô quan trọng Tuy nhiên, khơng thể mà phép đặt vùng cấm việc xử lý cá nhân có hành vi vi phạm doanh nghiệp để xày tình trạng vi phạm cam kết lao động Hiệp định CPTPP Hiệp định EVFTA Sau gia nhập chấp nhận ràng buộc cam kết lao động Hiệp định CPTPP Hiệp định EVFTA, Việt Nam buộc phải tuân thủ cam kết với tư cách thành viên Nếu vi phạm tiêu chuẩn lao động quốc tế ILO, Việt Nam phải đối mặt với nhiều hậu nghiên trọng mặt đối ngoại, Việt Nam vi phạm nghĩa vụ quốc tế; tự đánh lợi ích thương mại mà nước thành viên khác Hiệp định CPTPP EVFTA dành cho có nguy phải đối mặt với trừng phạt quốc tế ưu đãi thương mại mặt đổi nội, Việt Nam tự vơ hiệu hóa tính hiệu lực, hiệu hệ thống pháp luật lao động nước Người lao động bị xâm phạm quyền cách nặng nề Những hành vi chống lại tiêu chuẩn lao động quốc tế ILO gây ãnh hưởng tiêu cực đến xuất hiệu lao động, làm cản trở phát triển kinh tế bền vững cấp độ từ doanh nghiệp kinh tế đất nước 90 Do đó, việc lập kênh thông tin đê công khai hành vi vi phạm doanh nghiệp vi phạm hữu ích việc giảm thiếu, ngăn chặn tình trạng vi phạm cam kết lao động 02 Hiệp định FTA 3.5.2 Tăng cường hoạt động tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn việc thực Hiệp định CPTPP Hiệp đinh EVFTA liên quan đến tiêu chuẩn lao động quốc tế co’ Trong Nghị quyết: số 72/2018/QH14 ngày 12/11/2018 phê chuẩn hiệp định CPTPP văn kiện liên quan số 102/2020/QH14 ngày 08/6/2020 phê chuẩn Hiệp định EVFTA, Quốc hội nghị giao Thủ tướng Chính phủ trách nhiệm tuyên truyền, phổ biến kịp thời, đầy đù nội dung 02 Hiệp định để tạo thống nhận thức hành động hệ thống chinh trị, doanh nghiệp người dân [21, 22], Để cộng đồng, gồm doanh nghiệp, người dân, tổ chức xã hội, tổ chức trị - xã hội có liên quan quan tâm hiểu rõ Hiệp định CPTPP Hiệp định EVFTA nói chung cam kết tiêu chuẩn, quyền lao động 02 Hiệp định FTA nói riêng, việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng sách, pháp luật liên quan đến nội dung cần phải quan tâm, đẩy mạnh Người lao động xuất phát từ nhiều tầng lớp thành phần thân, nhiên, nhiều số người lao động với dân trí trung bình, chí thấp Cơ hội điều kiện để họ• nhận thức tiêu chuẩn lao • • • • • động quốc tế họ quyền làm thực quyền bối cảnh đất nước thành viên Hiệp định CPTPP EVFTA hạn chế Khi hiểu biết điều này, việc người lao động bị vi phạm quyền lao động dễ xảy Do đó, cần tích 91 cực tun trun, phơ biên, thúc giáo dục xã hội giáo dục học đường cam kết lao động Hiệp định CPTPP Hiệp định EVFTA Các doanh nghiệp - người sử dụng lao động thường lợi kinh tế mà chấp nhận dung túng cho hành vi vi phạm quyền lao động người lao động theo cam kết Hiệp định CPTPP Hiệp định EVFTA Do đó, hoạt động tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn việc thực Hiệp định CPTPP Hiệp định EVFTA liên quan đến tiêu chuẩn lao động quốc tế cho doanh nghiệp cần thiết để doanh nghiệp hiểu giá trị thực cam kết lao động quốc tế hậu vi phạm cam kết Hiệp định CPTPP Hiệp định EVFTA Các hoạt động tuyên truyền, phổ biến, hướng dần việc thực Hiệp định CPTPP Hiệp định EVFTA liên quan đến tiêu chuẩn lao động quốc tế cần 1phải cụ• thể hóa triển khai thực nhiệm vụ• • • • • bàn sau đây: 77?ứ' nhất, tăng cường phổ biến, hướng dẫn việc thực Hiệp định CPTPP Hiệp định EVFTA cho đối tượng chịu tác động nơng dân, ngư dân, quan quản lý từ trung ương xuống địa phương, hiệp hội ngành nghề, hợp tác xã, doanh nghiệp, người lao động hành động in ấn ấn phẩm, tài liệu, tờ rơi, áp phích; xây dựng chương trình phát truyền hình; tổ chức hội thảo chuyên đề lớp tập huấn nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết nội dung cam kết lao động Hiệp định CPTPP EVFTA Thứ hai, nâng cao vai trò hiệp hội doanh nghiệp việc nắm bắt, đề xuất hướng giải khó khăn, vướng mắc cùa cộng đồng doanh nghiệp tuân thủ thực thi cam kết lao động Hiệp định CPTPP Hiệp định EVFTA để bảo quyền người lao động 92 3.5.3 Chú trọng rà sốt, hệ thơng hóa văn quy phạm pháp luật có liên quan đến tiêu chuẩn lao động quốc tế ILO Giao trách nhiệm cho Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, địa phương tiếp tục thực hoạt động rà sốt, hệ thống hóa văn có liên quan đến tiêu chuẩn lao động quốc tế ILO nhằm phát quy định trái pháp luật, mâu thuẫn, chồng chéo, hết hiệu lực khơng cịn phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, để kịp thời đình việc thi hành, bãi bở, thay thế, sửa đổi, bổ sung ban hành văn mới, bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, thống nhất, đồng hệ thống pháp luật bảo đảm tính tương thích với tiêu chuẩn lao động quốc tế ILO Đồng thời, giúp cơng bố Tập hệ thống hóa văn quy phạm có liên quan đến tiêu chuẩn lao động quốc tế ILO hiệu lực danh mục văn bản, giúp công tác xây dựng, áp dụng, thi hành pháp luật hiệu quả, thuận tiện Tiểu kết Chương 3: Việt Nam ký kết Hiệp định CPTPP Hiệp định EVFTA 02 FTA hệ có hiệu lực thực thi nước ta Các cam kết lao động 02 Hiệp định tiêu chuẩn lao động quốc tế bàn ILO Cơ quan đưa phán việc tuân thủ cam kết lao động đôi bên Hiệp định EVFTA quan giám sát ILO Điêu có nghĩa dù với danh nghĩa thành viên bât kỳ Công ước hay Hiệp định nêu trên, kể Việt Nam phê chuẩn gia nhập Cơng ước cịn lại ILO hay chưa nghĩa vụ thực thi tiêu chuẩn lao quốc tế nghĩa vụ Việt Nam thực chung tất điều ước quốc tế kể 93 Như vậy, cam kêt thực tiêu chuân lao động quôc tê ILO nghĩa vụ mà Việt Nam khơng trì hỗn vi phạm Việc thực theo cam kết ấn định đem lại nhiều lợi ích cho nước ta mặt đối ngoại, Việt Nam nhận lợi ích thương mại nước thành viên khác Hiệp định CPTPP EVFTA dành cho mặt đối nội, Việt Nam xây dựng tảng pháp lý bảo đàm quyền người lao động từ tạo mơi trường làm việc làm lành mạnh, tăng tính cạnh tranh bình đẳng, nâng cao hiệu xuất lao động, thiết lập mối quan hệ lao động hài hòa người lao động người sử dụng lao động Do đó, giải pháp đề xuất này, tác giả Luận văn mong muốn góp phần hồn thiện hệ thống quy phạm pháp luật thể chế nham bảo đảm thực cam kết lao động Việt Nam Hiệp định CPTPP Hiệp định EVFTA 94 KẾT LUẬN Hiệp định CPTPP Hiệp định EVFTA FTA hệ Tham gia 02 Hiệp định này, Việt Nam kỳ vọng cú hích cho phát triển bền vững kinh tế - xã hội đất nước Tính đến nay, đổi với Việt Nam, Hiệp định CPTPP có hiệu lực hon 02 năm Hiệp định EVFTA có hiệu lực thi hành gần năm Thời gian chưa đũ dài phần kiềm chứng giá trị kinh tế - thị trường - thương mại mà FTA tạo ra, đặc biệt thay đối tích cực hệ thống pháp luật lao động Việt Nam Quyền cùa người lao động bảo đảm cải thiện rõ rệt so với khứ Điều thể qua đánh giá ghi nhận cộng đồng quốc tể ILO dành cho Việt Nam suốt thời gian qua Việt Nam thành viên ILO từ năm 1992 Kể từ gia nhập mái nhà ILO đến nay, phê chuẩn 7/8 Công ước tổ chức này, riêng Công ước số 87 dự kiến phê chuẩn vào năm 2023 Tám Công ước cốt lõi, lề ILO khuôn khổ nguyên tắc quyền lao động, trở thành cấu phần quan trọng Hiệp định CPTPP Hiệp định EVFTA bảo vệ quyền người lao động Hai Hiệp định không đưa tiêu chuẩn riêng mà viện dẫn tiêu chuẩn lao động quốc tế bán ILO nội dung cam kết lao động Với danh nghĩa thành viên 02 FTA này, Việt Nam phải thông qua trì tiêu chuẩn lao động quốc tế ILO pháp luật thực tiễn Việt Nam, phù hợp với cam kết lao động Hiệp định CPTPP Hiệp định EVFTA, để hưởng ưu đãi thương mại mà nước thành viên khác cam kết dành cho 95 Thơng qua trì tiêu chn lao động quôc tê ILO nghĩa vụ mà Việt Nam khơng thể trì hỗn vi phạm Nhận thức điều này, với trình đàm phán ký kết Hiệp định CPTPP Hiệp định EVFTA, Việt Nam triển khai thực song song dự án sửa đổi Bộ luật Lao động Điều thể tâm cùa Nhà nước Chính phủ Việt Nam thực cam kết lao động 02 Hiệp định CPTPP EVFTA nghĩa vụ thành viên Việt Nam ILO Kết tâm, nổ lực nước, từ cấp lãnh đạo Trung ương đến quan, tổ chức hữu quan Việt Nam ta xây dựng ban hành đạo luật lao động với quy định tương đối tương thích với tiêu chuẩn lao động ILO Đối vói số quy định pháp luật Việt Nam chưa tương thích thời hạn phép để chuyển đồi thích ứng đến hết thời hạn cam kết Trên sở đánh giá toàn diện hệ thống pháp luật pháp luật lao động nước ta nghiên cứu Hiệp định CPTPP, Hiệp định EVFTA, 08 Công ước ILO kèm theo văn kiện khác, Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện sách, pháp luật lao động Việt Nam tương thích hóa với tiêu chuấn lao động quốc tế ILO; tăng cường biện pháp quản lý nhà nước để bào đảm tốt quyền lợi ích đáng cho người lao động góp phần thúc đẩy thực chuẩn hóa cam kết lao động hai Hiệp định CPTPP EVFTA./ 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÁO • • A Điều ước quắc tế Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU Tuyên bố nguyên tắc quyền lao động năm 1998 Tổ chức Lao động quốc tế Công ước số 29 ILO lao động cưỡng bắt buộc Công ước số 87 ILO tự liên kết bảo vệ quyền tổ chức Công ước số 98 ILO quyền tổ chức thương lượng tập thể Công ước số 100 ILO trả cơng bình đẳng Cơng ước số 111 ILO phân biệt đối xử (việc làm nghề nghiệp) Cơng ước số 105 cùa ILO xóa bỏ lao động cưỡng 10 Công ước số 138 ILO tuổi tối thiểu 11 Công ước số 182 ILO hình thức lao động trẻ em tồi tệ 12 Công ước số 154 ILO thương lượng tập thể B Vãn quy phạm pháp luật Việt Nam 13 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 14 Bộ luật Lao động ngày 18 tháng năm 2012, Luật số 10/2012/QH13 15 Bộ luật Lao động ngày 20 tháng 11 năm 2019, Luật số 45/2019/QH14 Quốc hội 16 Bộ luật Hình ngày 27 tháng 11 năm 2015, Luật số 100/2015/QH13 Quốc hội 17 Bộ luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình số 100/2015/QH13, Luật số 12/2017/QH14 Quốc hội 97 18 Luật Cơng đồn ngày 20 tháng năm 2012, Luật sô 12/2012/QH13 19 Luật Điều ước quốc tế ngày 09 tháng năm 2016, Luật số 108/2016/QH13 Quốc hội 20 Luật Trẻ em ngày 05 tháng năm 2016, Luật số 102/2016/QH13 21 Nghị số 72/2018/QH14 ngày 12/11/2018 Quốc hội phê T ?T • /V _ 4- * _ 1_ ẠA • rp V 1• V rp • AF _ /V _ \ 1- chuân Hiệp định Đôi tác Tồn diện Tiên xun Thái Bình S /y _ S Dương văn kiện liên quan 22 Nghị số 102/2020/QH14 ngày 08/6/2020 Quốc hội phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên minh Châu Âu 23 Nghị số 104/2020/QH14 ngày 08/6/2020 Quốc hội gia nhập Công ước số 105 Tổ chức Lao động quốc tế Xóa bỏ lao động cưỡng 24 Nghị định số 191/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết tài cơng đồn 25 Nghị định số 55/2019/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2019 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành bình đẳng giới 26 Nghị định số 28/2020/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2020 Chính phú quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng 27 Thơng tư số 09/2020/TT-BLĐTBXH ngày 12 tháng 11 năm 2020 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động lao động chưa thành niên c Văn kiện Đảng văn đạo, điền hành Thủ tướng Chính phủ 28 Nghị số 22-NQ/TW ngày 10 tháng năm 2013 Bộ Chính trị 98 vê hội nhập qc tê 29 Quyết định số 2361/QĐ-TTg ngày 22/12/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình bảo vệ trẻ em giai đoạn 2016 - 2020 30 Quyết định số 121/QĐ-TTg ngày 24/01/2019 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch thực Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) 31 Quyết định số 1201/QĐ-TTg ngày 06/8/2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Ke hoạch thực Hiệp định thương mại tự CHXHCN Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) D Báo cáo, viết, ẩn phẩm, luận văn 32 Nguyễn Ngọc Anh (năm 2016), cấm phân biệt đoi xử pháp luật lao động Việt Nam - thực trạng so kiến nghị, trang 11- 13, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật - ĐHQGHN, Hà Nội 33 Nhật Anh, “Việt Nam cam kết xóa bỏ lao động cưỡng bức”, littpsV/nlwm^xm^yn/tin^tuc^xa^wi/yiet^ngnucanukekxpa^lrpzlaozdong^ cuan&2buQN609Nl cập nhật lúc 15h26 ngày 08/6/2020, truy cập ngày 10/7/2021 34 Tô Trọng Hùng (năm 2021), “Khu vực kinh tế phi thức Việt Nam: Thực trạng khuyến nghị”, Tạp chí Tài chính, kỳ tháng 6/2021 35 Trần Hồng Hải, Đồn Cơng n (năm 2014), “Phân biệt đối xử quan hệ lao động: so sánh pháp luật lao động Việt Nam với số công ước ILO”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, sổ 03(82)/2014- 2014, trang 51 - 63 36 Phạm Thị Thu Lan, “Thương lượng tập thể Việt Nam”, https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/—asia/—ro-bangkok/—ilohanoi/documents/publication/wcms 715207.pdf truy cập ngày 02/8/2021 99 37 Mỹ Linh (năm 2020), “Quyên tự hiệp hội người lao động điểm tiến quy định Bộ luật Lao động 2019”, Tạp chí điện tử Luật sư Việt Nam ngày 15/11/2020 38 Trần Thị Mai Loan, Nguyễn Phúc Thiện, Nguyễn Kiên Cường (năm 2021), “Dấu hiệu lao động cưỡng - góc nhìn quy định Bộ luật Lao động năm 2019”, Tạp chí điện tử Cơng thương ngày 30/4/2021 39 Nguyễn Thị Nga (năm 2020),“Giảm thiểu lao động trẻ em: cần hành động thiết thực”, Tạp chí điện tử Nghiên cứu, Hướng dẫn cơng tác tơ chức xây dựng Đảng, ngày 16/6/2020 40 Nguyễn Thị Hồng Nhung, Lê Thị Ngọc Yến (năm 2020), “Tổ chức đại diện người lao động doanh nghiệp theo Bộ luật Lao động năm 2019”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 17(417), tháng 9/2020 41 Nguyễn Khánh Phương (năm 2016), “Kiến nghị hoàn thiện pháp luật chống lao động cưỡng bức, thực cam kết Việt Nam Hiệp định đối tác xun Thái Bình Dương”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, sổ 18(322), tháng 9/2016 42 Phan Thị Nhật Tài, “Chống lao động cưỡng pháp luật bảo vệ quyền người số quốc gia”, https://khoaluat.duytan.edu.vn/goc-hoc-tap/chong-lao-dong-cuongbuc-trong-phap-luat-ve-bao-ve-quyen-con-nguoi-cua-mot-so-quocgia/ cập nhật ngày 21/12/2017, truy cập ngày 10/7/2021 43 Nguyễn Chiến Thắng, Đinh Mạnh Thắng (năm 2021), “Thực thi Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu: Những tín hiệu ban đầu”, Tạp chí điện tử Cộng sản, ngày 23/5/2021 44 Lê Thị Hoài Thu (năm 2018), “Hoàn thiện pháp luật thương lượng tập thể”, Tạp chí điện tử Nghiên cứu lập pháp, ngày 01/11/2018 100 45 Lê Đình Tĩnh, Hàn Lam Giang (năm 2020), “Hiệp định EVFTA từ góc nhìn chiến lược”, Tạp chí điện tử Cộng sản, ngày 14/3/2020 46 Trương Thành Trung (2019), “Vấn đề tiêu chuẩn lao động Hiệp định Đối tác toàn diện Tiến xun Thái Bình Dương ”, Tạp chí Tài chính, Kỳ tháng 7/2019 47 Bộ Cơng thương, “Q trình hình thành CPTPP”, http://cptpp.moit gov.vn/?page=overview&category id=9040e56c- c3f5-4592-9fe 7-haa4 7f75a 7c0 truy cập ngày 21 /3/2021 48 Bộ Công Thương: “Tác động Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) Việt Nam”, httin//eyftcunoit1gpv1vn/defaultMspx?page^news&do^detail&categoiy, iyư l3caec66zaL[824b9cz906^b25657j4d36d&id^74e3c98ez0290z467329e76z 6d824fl86832 cập nhật ngày 11/5/2020, truy cập ngày 27/3/2021 49 Bộ Công thương (năm 2015), Tài liệu tóm tắt cam kết Hiệp định EVFTA 50 Bộ Tư pháp, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (năm 2019), Tài liệu giới thiệu Hiệp định Đổi tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương vãn kiện có liên quan 51 Tổ chức Lao động quốc tế (Việt Nam), “Thông cáo báo chí: 2021Nãm quốc tế xóa bỏ lao động trẻ em”, httpsV/wwvyj/aprg/lumpi/Informatipnrespurces/Publicinforrnation/Pres sreleases/WCMS 766376/lang—vi/index.htm cập nhật ngày 15/01/2021, truy cập ngày 02/7/2021 52 Tổ chức Lao động quốc tế Quỳ Nhi đồng Liên hiệp quốc (năm 2020), Báo cáo Lao động trẻ em: Ước tính tồn cầu 2020, xu hưởng đường phía trước 53 Tổ chức Lao động quốc tế, “Thơng cáo báo chí: Ngày Thế giới Phịng 101 chơng Lao động Trẻ em 2020: Việt Nam tham gia chiên dịch tồn câu đối phó với nguy lao động trẻ em tăng cao COVID-19”, https://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinfonnation/Pressrel eases/WCMS 747746/lang vi/index.htm cập nhật ngày 12/6/2020, truy cập ngày 09/7/2021 54 Tổ chức Lao động quốc tế (năm 2018), Tài liệu tóm tắt Cơng ước số 138 Độ tuổi tối thiếu ILO, tháng 6/2018 55 Tổ chức Lao động quốc tế (năm 2014), Bộ Chỉ số ILO Lao động cưỡng bức, ngày 19/5/2014 56 Tổ chức Lao động quốc tế (Việt Nam), “Bình đẳng phân biệt đối xử”, https ://www.ilo.org/hanoi/Areasofwork/equalitỵ-anddiscrimination/lang vi/index.htm truy cập ngày 29/8/2021 57 Trung tâm WT0 Hội nhập, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, “CPTPP (CPTPP 11)”, http://trungtamwto vn/fta/ỉ 75- cptpp-tppl 1/1 truy cập ngày 21/3/2021 58 Trung tâm WTO Hội nhập, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, “Hiệp định đối tác toàn diện tiến xun Thái Bình Dương - Tóm tắt Chương 19 - Lao động”, http://www.bifa.vn/Data/Sites/l/media/chinh-sach/tom-ỉuoc-cptpp— chuong-19.pdf truy cập ngày 25/3/2021 59 Trung tâm WTO, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (năm 2012), Báo cáo trình đàm phán, kết đạt từ trình đàm phản hiệp định EVFTA 60 Vụ Chính sách đa biên, Bộ Tài chính, “Các cam kết Lao động Cơng đồn Hiệp định CPTPP”, https://sct.quangbinh.gov.vn/3cms/cac-cam-ket-ve-lao-dong—congdoan-cua-hiep-dinh-cptpp.htm truy cập ngày 29/3/2021 102 ... Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương Hiệp định Thưong mại tự Việt Nam - EU 1.1.1 Hiệp đinh Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương. .. EVFTA Việt Nam Chương TÔNG QUAN VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG THEO HIỆP ĐỊNH ĐĨI TÁC TỒN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DỨONG VÀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI Tự DO VIỆT NAM - EU 1.1 Khái quát Hiệp định Đối. .. xuyên Thái Bình Dương Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU 1.1.ỉ Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương 1.1.2 Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU 13 1.2 Mối quan hệ Hiệp

Ngày đăng: 12/07/2022, 09:08

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w