Thực hiện hiệu quả các chính sách xóa đói, giảm nghèo

Một phần của tài liệu Quyền của người lao động theo hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên thái bình dương và hiệp định thương mại tự do việt nam EU (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 81)

Trong nhiều năm nay, cơng tác xóa đói, giảm nghèo đã và đang được Đảng, Nhà nước và các địa phương tích cực thực hiện đạt được nhiều thành

tựu quan trọng. Làm tốt cơng tác xóa đói, giảm nghèo là góp phần tạo ra những chuyển biến tích cực cho đời sống và nhận thức của các tầng lớp nhân dân đói nghèo. Khi thu nhập của người dân nghèo tăng lên, khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản cho người nghèo cũng từ đó được nâng cao. Điều này sẽ nâng tầm nhận thức cũng như thay đoi, giảm bớt nhu cầu về việc để trẻ em tham gia lao động của các hộ gia đình.

3.1.3. Tăng cường công tác thanh tra, kiêm tra việc sử dụng lao động trẻ em

Hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát việc sử dụng lao động trẻ em phải được tố chức thực hiện thường xuyên, liên tục và sát sao xuống tận địa

bàn cơ sở. Tránh tình trạng, kết quả thanh kiểm tra của cơ quan chức năng, chính quyền địa phương và thanh tra lao động cấp trên chỉ dựa trên các báo cáo từ dưới cơ sở đưa lên hoặc báo cáo liên ngành.

Đối với khu vực kinh tế phi chính thức, cần đặc biệt chú trọng và tăng cường công tác thanh kiểm tra sát cơ sở hơn nữa.

Đối với tình trạng di cư tự do trong nước của trẻ em và gia đình, cần đề cao trách nhiệm quản lý, giám sát của chính quyền địa phương nơi trẻ em di cư đến. Đảm bảo thực hiện đầy đủ đăng ký di trú trên địa bàn. Kiên quyết truy trách nhiệm đến cùng, trách nhiệm của người đứng đầu cơ sở nếu đề xảy ra các trường hợp trẻ em bị bóc lột tình dục và sức lao động hay trẻ em phải làm những công việc khơng chính thức; hay phải làm các cơng việc nguy hiểm, nặng nhọc, không bảo đảm về điều kiện lao động theo quy định của pháp luật ngay trên địa bàn quản lý.

3.1.4. Xây dụng nguồn lực cho công tác bảo vệ quyền của trẻ em

Nguồn lực mà tác giả muốn đề cập ở đây là nhân lực và vật lực. Đầu tiên, cần xây dựng và phát triển, nâng cao năng lực cho đội ngũ người làm công tác bão vệ trẻ em hoặc các đối tượng thực hiện các nhiệm vụ chun mơn khác có liên quan đến bảo vệ trẻ em. Tăng cường các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ bảo vệ, chăm sóc trẻ em; thanh tra lao động; cán bộ cơng đồn; cán bộ quản lý giáo dục; cán bộ của các cơ quan thi hành pháp luật;....

Tiêp theo, cân tăng cường các hoạt động họp tác quôc tê với các qc gia thành cơng trong cơng tác xóa bỏ lao động trẻ em và đặc biệt là các tố chức quốc tế điển hình như UNICEF và ILO để thu hút nguồn lực và phối hợp xây dựng các chương trình hành động thực tế, hiệu quả về xóa bỏ lao động trẻ em ở Việt Nam.

3.2. Các giải pháp nhằm bảo đăm thực hiện tiêu chuẩn lao động quốc tế về xóa bỏ lao động cưỡng bức

Thơng qua những quy định cứng rắn của pháp luật, Việt Nam đã thể hiện cho cộng đồng quốc tế thấy rõ về quyết tâm xóa bở lao động cưỡng bức tại các doanh nghiệp Việt Nam. Việt Nam mong muốn theo đuổi đến cùng mục tiêu của các nguyên tắc lao động quốc tế cơ bản, mở ra một môi trường cạnh tranh làm mạnh; xây dựng vừng chắc “tấm giấy thông hành” khi tiếp cận thị trường tồn cầu, góp phần giúp hàng hóa của doanh nghiệp tại Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường nước ngoài tránh được rủi ro bị quốc gia nhập khẩu cấm nhập khẩu, trả lại hoặc tẩy chay do phát hiện là có hành vi cưỡng bức lao động tại doanh nghiệp. Bởi thự tế hiện nay, ở nhiều nơi, nhất là ở các thị trường phát triển như Châu Âu, Bắc Mỹ..., các nhà nhập khẩu đều không chấp nhận những sản phẩm do lao động cưỡng bức làm ra. Người dân ở các quốc gia phát triển cũng có thói quen tẩy chay các loại hàng hóa có liên quan đến việc sử dụng lao động cưỡng bức.

Để bảo đảm cho các sản phẩmẵ • •và dịch vụ của Việt• •Nam có được tấm “giấy thơng hành” khi cung úng, xuất khẩu sang thị trường nước ngoài loại bở khả năng bị trả lại hoặc tẩy chay do phát hiện sử dụng lao động cưỡng bức, Việt Nam cần kịp thời thực hiện các biện pháp xử lý từ góc độ xã hội và doanh nghiệp sau đây:

3.2.1. Nâng cao nhận thức và năng lực tự bảo vệ của người lao độngchong lại lao động cưỡng bức chong lại lao động cưỡng bức

Đe người lao động có thể tự bảo vệ mình chống lại lao động cưỡng bức, trước hết cần cải thiện, thay đối tư duy và cách nhìn nhận của người lao động đối với pháp luật về lao động và chức năng bảo vệ người lao động của các cơ quan chức năng, tổ chức xã hội, tổ chức đại diện của người lao động.

về pháp luật lao động: Thông qua các biện pháp tuyên truyền, phố biến, giáo dục, truyền thông để nâng cao hiểu biết, nhận thức của người lao động về pháp luật mà đặc biệt là phái giúp người lao động hiểu và nhận thức về quyền lao động của mình được Nhà nước bảo đảm như thế nào; giúp người lao động tin tường vào tính cơng bằng của pháp luật và hồn tồn nhận thức được rằng mọi người đều bình đẳng trước pháp luật, mọi hành vi vi phạm đều phải bị xử lý. Đe từ đó, thúc đẩy người lao động dám lên tiếng, dám đấu tranh tự bảo vệ chính mình chống lại lao động cưỡng bức.

về chức năng bảo vệ người lao động của các cơ quan chức năng, tổ chức xã hội, tồ chức đại diện cùa người lao động: Đối với các cơ quan, tổ chức này, khi thực hiện chức năng bảo vệ cần phải triến khai các hoạt động mang tính thực tế, sát thực với điều kiện và lợi ích của người lao đơng; tuyệt đối tránh mọi hoạt động mang tính giáo điều, hình thức, phi thực tế, xa vời hoặc tạo ra thêm những thủ tục ràng buộc không cần thiết, gây phiền hà cho người lao động khiến cho người lao động gặp khó khăn khi muốn “cầu cứu”.

Sự hạn chế về nhận thức và đói nghèo là mối quan hệ nhân quả. Do đói nghèo và thiếu thốn cơ hội được tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản dẫn đến người lao động bị cưỡng bức lao động không biết để lên tiếng hoặc biết nhưng khơng dám lên tiếng chống lại. Do đó, cần tiếp tục làm tốt cơng tác xóa đói, giảm nghèo, cải thiện, nâng cao chất lượng cuộc sống và thu nhập bình

quân cho người lao động nghèo, đặc biệt là người lao động tại các địa bàn khó khăn và người lao động trong khu kinh tế phi chính thức.

3.2.2. Xây dụng kênh thơng tin hỗ trợ cơng tác phịng, chống, xóa bỏ lao động cưỡng bức

Nhiều trường họp người lao động bị cưỡng bức lao động, hay người phát giác ra lao động cưỡng bức nhưng không không biết lên tiếng như thế nào, lên tiếng với ai và lên tiếng ở đâu. Do đó, rất cần thiết phải xây dựng kênh thơng tin hồ trợ cơng tác phịng, chống, xóa bỏ lao động cưỡng bức.

Kênh thơng tin được thiết lập phải được truyền thông rộng rãi và dễ tiếp cận đối với mọi người mà đặc biệt là người lao động.

Cán bộ thực hiện kênh thông tin phải được đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ, kỹ thuật hồ trợ cơng tác phịng, chong, xóa bỏ lao động cưỡng bức để hỗ trợ tốt nhất cho người lao động bị cưỡng bức lao động.

Tăng cường hợp tác với các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ nhằm trao đổi thông tin, hỗ trợ kỹ thuật liên quan đến việc thực hiện xóa bở

lao động cưỡng bức.

3.2.3. Tăng cường các biện pháp thanh tra, kiểm tra và nghiêm trịcác hành vi chong lại xóa bỏ lao động cưỡng bức các hành vi chong lại xóa bỏ lao động cưỡng bức

Hoạt động thanh tra, kiếm tra, giám sát nhằm phát hiện và xử lý lao động cưỡng phải được tố chức thực hiện thường xuyên, liên tục và sát sao

xuống tận địa bàn cơ sở, đặc biệt chú trọng tại khu vực kinh tế phi chính thức. Kiên quyết truy trách nhiệm đến cùng, trách nhiệm của người đứng đầu cơ sở nếu để xảy ra các trường hợp lao động cưỡng bức ngay trên địa bàn do mình quản lý.

Xử lý nghiêm minh, dứt điêm các doanh nghiệp, người sử dụng lao động vì lợi ích kinh tế mà bất chấp vi phạm các quy định của pháp luật về xóa bõ lao động cưỡng bức.

3.3. Các gỉăi pháp nhằm bảo đăm thực hiện tiêu chuẩn lao động quốc tế về xóa bỏ phân biệt đổi xủ’ trong lao động

Trong nhiều năm qua, Việt Nam đã tích cực hợp tác với ILO và nhiều tổ chức quốc tế nhằm thúc đẩy tuyên truyển bình đẳng giới giữa lao động nam và lao động nữ trên toàn quốc và trong các khu vực kinh tế chính thức cũng như phichínhthức.

Với những nổ lực kể trên, Việt Nam đã đạt được rất nhiều thành tựu đáng ghi nhận trong hoạt động thiết lập bình đẳng giới giữa lao động nam và lao động nữ, góp phần tích cực cho cơng cuộc quốc gia về xóa bỏ phân biệt đối xử trong lao động nhằm bảo đảm thực hiện nghĩa vụ quốc tế của Việt Nam với tư cách là thành viên của ILO và quan trọng hơn là cam kết lao động đối với Hiệp định CPTPP và EVFTA.

Tuy nhiên, bên cạnh đó, xét trên góc độ xã hội và thực tiễn áp dụng pháp luật về xóa bỏ phân biệt đối xử vẫn cịn nhiều hạn chế. Để giải quyết những bất cập, hạn chế nêu trên thì cần phải:

3.3.1. Thay đơi tư tưởng của cộng đông, xã hội và doanh nghiệp vê năng lực làm việc của lao động nữ

Đối với một quốc gia truyền thống như Việt Nam, cùng với chiều dài lịch sử là tư tưởng cố hữu “trọng nam khinh nữ”, đánh giá thấp khả năng lao động của nữ giới trong mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh. Trong thời kỳ hội nhập sâu, rộng và toàn diện hiện nay, tư tưởng cố hữu này cần phải bị loại bở triệt để. Khuyến khích, xóa bỏ mọi rào cản ngăn cản lao động nữ tiếp cận với các nguồn lực sản xuất, giáo dục, phát triển kỹ năng và cơ hội việc làm.

3.3.2. Tăng cường vai trò của lao động nữ trong hoạt động lao động

Cân bằng vị trí của phụ nữ và nam giới trong hoạt động lao động. Nghiêm cấm đặt ra vùng cấm trong tuyển dụng và cơ hội việc làm đối với lao động nữ trừ những trường hợp xuất phát từ yêu cầu vốn có của việc làm.

Thực hiện các giải pháp nhằm dịch chuyến lực lượng lao động nữ từ các ngành nghề có thu nhập thấp; những công việc dễ bị tổn thương hoặc trong khu vực kinh tế phi chính thức (gồm nhóm làm cơng việc của gia đình khơng được trả lương, làm giúp việc gia đình, lao động tại gia, bán hàng rong và làm việc trong ngành cơng nghiệp giải trí) sang những hoạt động lao động chính thức, được cơng nhận và đóng vai trò nòng cốt của xã hội.

Xây dựng các quy định mang tính bắt buộc thay vì khuyến nghị như hiện nay về cơ cấu lao động nữ trong công tác bầu, bổ nhiệm các chức danh lãnh đạo, quản lý trong doanh nghiệp và các cơ sở sử dụng lao động.

3.4. Các giải pháp nhằm bảo đăm thực hiện tiêu chuấn lao động quốc tế về tự do liên kết và thưong lượng tập thể

3.4.1. Phê chuẩn Công ước số 87 của ILO về tự đo liên kết và bảo vệ quyền tổ chức

Hiệp định CPTPP và Hiệp định EVFTA đêu đưa ra những yêu câu cụ thể về quyền lao động và điều kiện làm việc nhằm bảo đảm tự do thương mại, từ đó sẽ góp phần vào sự phát triển bền vững, đồng thời cũng giúp cho người

lao động và doanh nghiệp cùng hưởng lợi ích về kinh tế một cách cơng bằng. Do đó, cả 02 FTA thê hệ mới này đêu đã đặt ra chung một yêu câu đôi với các nước thành viên là phải thông qua và duy trì các tiêu chuẩn lao động quốc tế cơ bản của ILO trong pháp luật cũng như trong thực tiễn của nước

mình và nhấn mạnh về việc tiếp tục nỗ lực nhằm phê chuẩn các công ước lao động cơ bản của ILO.

Mức độ thơng qua và duy trì được xem là mức độ cam kêt cao nhât trong các Hiệp định FTA trên thế giới. Theo quy định khi đàm phán và gia nhập các hiệp định FTA này, các nước không được tạo ra lợi thế cạnh tranh thương mại bằng việc hạ thấp tiêu chuẩn lao động. Việc tuân thủ các điều kiện, cam kết về lao động là xu thế không thể tránh khi các nước tham gia các FTA. Do đó, cam kết về lao động ln là một trong những cam kết khó thực hiện nhất trong các Hiệp định này.

Bởi vậy, quyền về lao động là một trong những vấn đề chính trong vịng đàm phán cuối cùng của Hiệp định CPTPP trước khi ký kết. Chương về lao động trong Hiệp định CPTPP là cam kết cao nhất và cũng là khó nhất đối với Việt Nam. Theo đó, trong 03 năm đầu kể từ ngày Hiệp định này có hiệu

lực, nếu Việt Nam vi phạm các cam kết chung về lao động, các nước không áp dụng các biện pháp cắt giảm ưu đãi thương mại. Trong 05 năm đầu, nếu Việt Nam có vi phạm về quyền tự do liên kết và thương lượng tập thể, các nước không áp dụng biện pháp đình chỉ ưu đãi thương mại. Từ năm thứ 5 đến năm thứ 7 kể từ thời điểm Hiệp định CPTPP có hiệu lực, các bên sẽ rà sốt về các vi phạm của Việt Nam (nếucó) về quyền tự do liên kết.

Tính đến thời điểm năm 2021, Việt Nam đã tham gia 7/8 Công ước cơ bản của ILO. Trong chùm Công ước của ILO về tiêu chuẩn tự do liên kết và thương lượng tập thể, Việt Nam mới chỉ thông qua tiêu chuẩn thương lượng tập thể bằng việc Quốc hội phê chuẩn Công ước số 98 của ILO. Theo dự kiến thì Chủ tịch nước sẽ trình Quốc hội phê chuẩn gia nhập Cơng ước cơ bản thứ

8 - Công ước số 87 về quyền tự do liên kết vào năm 2023. Đối với chủ trương gia nhập này, chúng tôi - tác già của Luận văn hồn tồn ủng hộ. Và thực tế,

trong q trình công tác, khi được Bộ ngành hữu quan gửi lây ý kiên đôi với Dự thảo Đề xuất gia nhập Công ước số 87 của ILO, chúng tôi đã cho ý kiến thống nhất với đề xuất này bằng Công văn phúc đáp của cơ quan nơi tác giã cơng tác.

Ngồi ra, thơng qua tồn bộ q trình nghiên cứu Luận văn, với các quan điểm và lập luận đã được nêu ra tại nhiều phần phía trên, chúng tơi đề xuất phê chuẩn Cơng ước số 87 áp dụng trực tiếp tồn bộ Công ước theo quy định của Luật Điều ước quốc tế năm 2016 [19].

3.4.2. Hoàn thiện quy định của pháp luật nhằm cân bằng địa vị vàchức năng của các tổ chức đại diện người lao động chức năng của các tổ chức đại diện người lao động

Hiện nay, pháp luật công nhận tố chức đại diện người lao động tại cơ sở bao gồm: cơng đồn và tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp. Như vậy, về cơ bản, người lao động Việt Nam đã có tự do liên kết khi có thêm lựa chọn để chọn ra tổ chức đại diện cho mình mà khơng bị ấn định như pháp luật trước đây là chỉ thừa nhận duy nhất cơng đồn.

Tuy nhiên, để bảo đảm quyền tự do liên kết thực sự, phù hợp với tiêu chuẩn lao động quốc tế cùa ILO; đồng thời tạo ra một cuộc cạnh tranh bình đẳng trong thu hút hội viên tham gia giữa 02 tồ chức đều là đại diện cho

người lao động này. cần sớm hoàn thiện các quy định pháp luật theo hướng:

Một phần của tài liệu Quyền của người lao động theo hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên thái bình dương và hiệp định thương mại tự do việt nam EU (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 81)