1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

So sánh nội dung tiêu chuẩn lao động trong Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) với nội dung tiêu chuẩn lao động trong Hiệp định Thương mại tự do EUViệt Nam (EVFTA)?

5 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 13,62 KB

Nội dung

CÂU 17 So sánh nội dung tiêu chuẩn lao động trong Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) với nội dung tiêu chuẩn lao động trong Hiệp định Thương mại tự do EU Việt Nam (EV.

CÂU 17: So sánh nội dung tiêu chuẩn lao động Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) với nội dung tiêu chuẩn lao động Hiệp định Thương mại tự EU-Việt Nam (EVFTA)? Sự giống nhau: Cả FTA hệ không đưa tiêu chuẩn lao động mà khẳng định lại tiêu chuẩn lao động Công ước Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) Đó Cơng ước 87 98 quyền tự hiệp hội thương lượng tập thể; Công ước 29 105 quyền tự không bị cưỡng hay bắt buộc lao động; Công ước 138 182 xóa bỏ lao động trẻ em; Cơng ước 100 111 xóa bỏ phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp Sự khác nhau: Các nội dung so CPTPP sánh Hình thức EVFTA Các cam kết lao động quy định chương riêng biệt (chương 19 – Lao động) thể rõ mức độ chi tiết, quan trọng, đáng ý cần tuân thủ quốc gia thành viên Các cam kết lao động quy định điều 13.4 chương 13 thể mức độ chi tiết Chủ yếu nội dung cam kết tuân thủ tuyên bố 1998 ILO Nội dung Cam Cam kết lao động, cơng đồn kết lao động, CPTPP quy định Chương 19 cơng đồn Lao động Điều 19.2 Tun bố cam kết chung “Các Bên khẳng định nghĩa vụ với tư cách thành viên ILO, có nghĩa vụ nêu Tuyên bố ILO quyền lao động lãnh thổ họ…” Điều 19.3 Quyền lao động, quy định “Mỗi Bên thơng qua trì đạo luật quy định thực đạo luật quy định nước mình, quyền sau nêu Tuyên bố ILO Quyền Nguyên tắc nơi làm việc hành động (1998), gồm quyền bản: (a) tự liên kết công nhận cách thực chất quyền thương lượng tập thể; (b) chấm dứt hình thức lao động cưỡng ép buộc; (c) loại bỏ cách hiệu lao động trẻ em và, nhằm mục đích Hiệp định này, cấm hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất; (d) Cam kết lao động, cơng đồn EVFTA quy định Chương 13 - Thương mại phát triển bền vững Điều 13.4 Các tiêu chuẩn thỏa thuận đa phương lao động, quy định “Mỗi Bên tái khẳng định cam kết mình, phù hợp với nghĩa vụ theo ILO Tuyên bố ILO Nguyên tắc Quyền nơi làm việc hành động tiếp theo, thông qua Hội nghị Lao động Quốc tế kỳ họp lần thứ 86 năm 1998; tôn trọng, thúc đẩy thực hiệu nguyên tắc quyền nơi làm việc, cụ thể là: (a) Tự liên kết công nhận cách thực chất quyền thương lượng tập thể; (b) chấm dứt hình thức lao động cưỡng ép buộc; (c) loại bỏ cách hiệu lao động trẻ em; (d) chấm dứt phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp,… Mỗi Bên sẽ: (i) Tiếp tục trì nỗ lực nhằm phê chuẩn công ước chấm dứt phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp… Mỗi Bên thơng qua trì đạo luật quy định việc thực đạo luật quy định đó, điều chỉnh điều kiện làm việc chấp nhận lương tối thiểu, làm việc, an toàn sức khỏe nghề nghiệp” ILO; (ii) xem xét việc thông qua công ước khác ILO phân loại phù hợp với thời điểm tại, có tính đến điều kiện nước; (iii) trao đổi thông tin với Bên việc phê chuẩn nêu điểm (i) (ii) Mỗi Bên tái khẳng định cam kết việc thực có hiệu luật pháp quy định nước Công ước ILO Việt Nam nước thành viên Liên minh châu Âu phê chuẩn Cam kết khuyến Nhóm ngun tắc điều kiện lao Khơng có nội dung nghị động “chấp nhận được” Nhóm bao gồm quy định lương tối thiểu, làm việc, vấn đề an toàn lao động sức khỏe người lao động Mặc dù CPTPP yêu cầu nước Thành viên phải có quy định vấn đề CPTPP lại không ràng buộc nước cách thức mức độ (ví dụ khơng quy định cụ thể “điều kiện lao động chấp nhận được” điều kiện nào), việc thực linh hoạt, tùy thuộc vào giải thích nước Cam buộc kết bắt Ví dụ cam kết việc thiết lập chế Không có nội dung để tổ chức, cá nhân đệ trình u cầu vấn đề liên quan tới việc thực thi Chương lao động CPTPP quan Nhà nước phải cân nhắc, xem xét trả lời đệ trình phù hợp với pháp luật nước thành viên Đặc biệt CPTPP quy định quy trình riêng để nước CPTPP tham vấn với giải vướng mắc liên quan tới việc thực thi Chương Lao động CPTPP khuôn khổ Hội đồng Lao động CPTPP; tranh chấp giải theo quy trình nước CPTPP sử dụng tới quy trình Giải tranh chấp Nhà nước – Nhà nước CPTPP Cơ chế xử lý 02 chế xử lý: Khơng có nội dung tranh chấp 1) Cơ chế chung: Theo quy định thực thi Chương Chương lao động, giống lao động nước CPTPP khác, trường hợp Việt Nam khơng thực cam kết Chương Lao động, nước CPTPP có quyền kiện Việt Nam theo thủ tục giải tranh chấp Chương lao động (Hội đồng Lao động CPTPP) sau theo thủ tục giải tranh chấp cấp Nhà nước CPTPP 2) Cơ chế đặc thù: Việt Nam có cam kết với đối tác CPTPP Thư song phương, chủ yếu liên quan tới việc giải tranh chấp lao động trường hợp đối tác có khiếu kiện với Việt Nam Câu Phân tích hoạt động Văn phòng ILO Việt Nam xu hướng thời gian tới Giới thiệu Văn phòng ILO Việt Nam: Việt Nam tham gia ILO trở lại năm 1992 Văn phòng Quốc gia ILO mở Hà Nội năm 2003 Mục đích ILO Việt Nam thúc đẩy quyền nơi làm việc, khuyến khích hội việc làm bền vững, tăng cường bảo trợ xã hội đẩy mạnh đối thoại vấn đề liên quan đến việc làm Các đối tác ILO bao gồm Chính phủ Việt Nam, đặc biệt Bộ Lao động – Thương binh Xã hội; Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam; Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam; Liên minh Hợp tác xã Việt Nam Thông qua khuôn khổ hợp tác với đối tác, ILO hỗ trợ q trình xây dựng sách, tăng cường lực hợp tác kỹ thuật nhằm mở hội cho phụ nữ nam giới tiếp cận với việc làm tốt có tiếng nói định có ảnh hưởng đến sống họ Các lĩnh vực quan trọng Việt Nam hợp tác với ILO bao gồm việc làm xanh, phát triển kỹ năng, thống kê lao động, phát triển quan hệ lao động, an toàn sức khỏe lao động, an sinh xã hội Tiêu chuẩn lao động quốc tế bình đẳng giới vấn đề xuyên suốt, lồng ghép tất lĩnh vực khuôn khổ hợp tác ILO đối tác ba bên Tổ chức ILO Việt Nam hỗ trợ Việt Nam thực Chương trình Quốc gia Việc làm Bền vững giai đoạn 2017-2021 Đây tiếp nối hai khuôn khổ hợp tác quốc gia việc làm bền vững thực thành công hai giai đoạn 2006-2010 2012-2016 Chương trình Hợp tác quốc gia Việc làm bền vững Việt Nam lần thứ ba ILO đối tác ba bên (bao gồm quan Chính phủ, tổ chức người sử dụng lao động người lao động) nhằm mục đích giải thách thức việc làm bền vững mà Việt Nam phải đối mặt Chương trình xác định ba ưu tiên quốc gia bao gồm: - Thúc đẩy việc làm bền vững tạo môi trường thuận lợi cho hội kinh doanh bền vững; - Giảm đói nghèo thông qua việc mở rộng diện bao phủ an sinh xã hội tới tất người giảm hình thức việc làm khơng thể chấp nhận được, đặc biệt cho đối tượng dễ bị tổn thương nhất; - Xây dựng chế quản trị thị trường lao động hiệu tuân thủ nguyên tắc quyền lao động Lĩnh vực hoạt động: ILO thực hiệc công việc tinh thần hợp tác với chế ba bên — Chính phủ, tổ chức người lao động người sử dụng lao động — nhà tài trợ, hướng tới mục tiêu việc làm bền vững cho tất người Việt Nam Để đạt mục đích đó, tập trung vào ba lĩnh vực chiến lược: • Quản lý thị trường lao động; • Việc làm phát triển doanh nghiệp bền vững; • Bảo trợ xã hội an sinh xã hội Lồng ghép vào ba ưu tiên vấn đề cốt lõi đối thoại xã hội, Tiêu chuẩn Lao động Quốc tế, bình đẳng giới Đây quyền người lao động phần khơng thể tách rời Chương trình Việt làm Bền vững ILO Thơng qua cố vấn sách hỗ trợ kỹ thuật nhiều lĩnh vực, hệ thống thông tin thị trường lao động, phát triển kỹ năng, đào tạo phát triển kinh doanh, hỗ trợ đối tác công tư, hiệp hội doanh nghiệp, dịch vụ phát triển doanh nghiệp, ILO hỗ trợ cho sáng kiến tạo việc làm Tăng cường hội việc làm cho niên, lao động nữ, người khuyết tật nhóm người dễ bị tổn thương quan tâm cụ thể Tại Việt Nam, nỗ lực nhân rộng an sinh xã hội đưa dịch vụ xã hội đến với người ưu tiên đặc biệt hỗ trợ thơng qua chương trình đào tạo tư vấn sách ILO cung cấp hỗ trợ sách, thơng tin đào tạo an toàn sức khỏe lao động doanh nghiệp, nơng nghiệp giới thiệu văn hóa an tồn nơi làm việc Đồng thời, ILO góp phần giải tình trạng người lao động dễ bị tổn thương thơng qua chương trình hỗ trợ ngăn chặn chấm dứt buôn bán người, lao động trẻ em, thông qua hoạt động cho lao động khuyết tật, nâng cao nhận thức HIV/AIDS nơi làm việc ILO thường xuyên làm việc với quan Việt Nam lĩnh vực quản lý thị trường lao động, quan hệ lao động, xây dựng thể chế cần thiết cho kinh tế thị trường Trong bao gồm hỗ trợ xây dựng thực pháp luật lao động, tăng cường lực cho quan quản lý lao động, xây dựng củng cố thể chế quan hệ lao động chế hợp tác ba bên nhằm nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam thị trường toàn cầu Các dự án ILO Việt Nam thực xu hướng thời gian tới ** Dự án ILO Nâng cao lực quốc gia phòng ngừa giảm thiểu lao động trẻ em Việt Nam (ENHANCE) USDOL tài trợ, theo ba hợp phần: Nâng cao lực; nâng cao nhận thức can thiệp trực tiếp Thông qua vấn người thụ hưởng đối tác, dự án chia sẻ việc cải thiện sinh kế hộ gia đình thụ hưởng, cải thiện khả tiếp cận giáo dục đào tạo nghề cho trẻ em bị ảnh hưởng lao động trẻ em, nâng cao lực ứng phó với lao động trẻ em cho đơn vị có liên quan tác động tích cực đến thái độ nhận thức lao động trẻ em toàn quốc Dự án nêu lên thách thức trình giải lao động trẻ em Việt Nam hỗ trợ dự án để vượt qua thách thức ** ILO tiếp tục thực dự án cộng đồng gắn chặt với thực tế địa phương Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, tỉnh ĐBSCL để hướng tới mục tiêu việc làm bền vững cho tất người Việt Nam ... Việt Nam, đặc biệt Bộ Lao động – Thương binh Xã hội; Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam; Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam; Liên minh Hợp tác xã Việt Nam Thông qua khuôn khổ hợp tác với đối tác, ... kê lao động, phát triển quan hệ lao động, an toàn sức khỏe lao động, an sinh xã hội Tiêu chuẩn lao động quốc tế bình đẳng giới vấn đề xuyên suốt, lồng ghép tất lĩnh vực khuôn khổ hợp tác ILO đối. .. hưởng lao động trẻ em, nâng cao lực ứng phó với lao động trẻ em cho đơn vị có liên quan tác động tích cực đến thái độ nhận thức lao động trẻ em toàn quốc Dự án nêu lên thách thức trình giải lao động

Ngày đăng: 24/10/2022, 14:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w