16 Trình bày sự hiểu biết của anh (chị) về tiêu chuẩn lao động trong Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và trong Hiệp định Thương mại tự do EU Việt Nam (EVFTA)? Hiệp.
16 Trình bày hiểu biết anh (chị) tiêu chuẩn lao động Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định Thương mại tự EU - Việt Nam (EVFTA)? Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) không đưa tiêu chuẩn riêng lao động, đưa yêu cầu lao động phải áp dụng theo tiêu chuẩn lao động nêu Tuyên bố năm 1998 nguyên tắc quyền lao động ILO a) Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) CPTPP ký kết vào ngày 8/3/2018, có giá trị hiệu lực kể từ ngày 14/01/2019 Việt Nam, gồm 11 nước thành viên Cam kết lao động, cơng đồn CPTPP quy định Chương 19 - Lao động Điều 19.2 Tuyên bố cam kết chung “Các Bên khẳng định nghĩa vụ với tư cách thành viên ILO, có nghĩa vụ nêu Tuyên bố ILO quyền lao động lãnh thổ họ…” Điều 19.3 Quyền lao động, quy định “Mỗi Bên thơng qua trì đạo luật quy định thực đạo luật quy định nước mình, quyền sau nêu Tuyên bố ILO Quyền Nguyên tắc nơi làm việc hành động (1998), gồm quyền bản: (a) tự liên kết công nhận cách thực chất quyền thương lượng tập thể; (b) chấm dứt hình thức lao động cưỡng ép buộc; (c) loại bỏ cách hiệu lao động trẻ em và, nhằm mục đích Hiệp định này, cấm hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất; (d) chấm dứt phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp… Mỗi Bên thơng qua trì đạo luật quy định việc thực đạo luật quy định đó, điều chỉnh điều kiện làm việc chấp nhận lương tối thiểu, làm việc, an toàn sức khỏe nghề nghiệp” b) Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) EVFTA ký kết vào ngày 30/6/2019, có giá trị hiệu lực từ ngày 01/8/2020, gồm 28 nước thành viên Cam kết lao động, cơng đồn EVFTA quy định Chương 13 Thương mại phát triển bền vững Điều 13.4 Các tiêu chuẩn thỏa thuận đa phương lao động, quy định “Mỗi Bên tái khẳng định cam kết mình, phù hợp với nghĩa vụ theo ILO Tuyên bố ILO Nguyên tắc Quyền nơi làm việc hành động tiếp theo, thông qua Hội nghị Lao động Quốc tế kỳ họp lần thứ 86 năm 1998; tôn trọng, thúc đẩy thực hiệu nguyên tắc quyền nơi làm việc, cụ thể là: (a) Tự liên kết công nhận cách thực chất quyền thương lượng tập thể; (b) chấm dứt hình thức lao động cưỡng ép buộc; (c) loại bỏ cách hiệu lao động trẻ em; (d) chấm dứt phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp,… Mỗi Bên sẽ: (i) Tiếp tục trì nỗ lực nhằm phê chuẩn công ước ILO; (ii) xem xét việc thông qua công ước khác ILO phân loại phù hợp với thời điểm tại, có tính đến điều kiện nước; (iii) trao đổi thông tin với Bên việc phê chuẩn nêu điểm (i) (ii) Mỗi Bên tái khẳng định cam kết việc thực có hiệu luật pháp quy định nước Công ước ILO Việt Nam nước thành viên Liên minh châu Âu phê chuẩn Bên cạnh quy định tiêu chuẩn lao động, CPTPP EVFTA có số cam kết khác liên quan tới lao động, phần lớn cam kết mang tính khuyến nghị (khơng bắt buộc) việc cải thiện điều kiện lao động, hợp tác nước CPTPP EVFTA lĩnh vực lao động,… Tuy nhiên, có số cam kết bắt buộc thiết lập chế để thực thi Chương lao động, quy định quy trình riêng để nước tham vấn với giải vướng mắc liên quan đến việc thực thi Chương lao động,… Nhóm 2: Câu hỏi vận dụng Phân tích tình hình tham gia tiêu chuẩn lao động Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định Thương mại tự EU - Việt Nam (EVFTA) Việt Nam xu hướng thời gian tới Cam kết lao động CPTPP, EVFTA yêu cầu quốc gia thành viên có nghĩa vụ tuân thủ thực nguyên tắc quyền lao động người lao động theo Tuyên bố năm 1998 ILO Quá trình thực thi cam kết lao động, cơng đồn CPTPP EVFTA Việt Nam đạt số kết bước đầu như: Nội luật hóa cam kết quốc tế Hệ thống văn pháp quy nước ta đáp ứng với yêu cầu thực thi cam kết Hiệp định, đáp ứng quyền tự thành lập, tham gia tổ chức đại diện cho người lao động, thực có hiệu quyền thương lượng tập thể,…: Bộ luật Lao động 2019 đảm bảo quy định pháp luật lao động Việt Nam thực tương thích với cam kết quốc tế Đây nội dung mới, sửa đổi, bổ sung nhằm nội luật hóa tiêu chuẩn lao động quốc tế thực cam kết lao động FTA hệ mà Việt Nam tham gia Thành lập nhóm Tư vấn nước Ngày 17/8/2021, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên ký ban hành Quyết định số 1972/QĐ-BCT thành lập Nhóm tư vấn nước (Domestic Advisory Group - DAG) Việt Nam theo quy định Điều 13.15 Chương Thương mại Phát triển bền vững EVFTA Nhóm DAG Việt Nam hoạt động diễn đàn, khơng có tư cách pháp nhân, khơng có dấu tài khoản riêng, tự chịu trách nhiệm kinh phí hoạt động Chức nhiệm vụ Nhóm DAG Việt Nam tập hợp, trình bày quan điểm đưa khuyến nghị, tư vấn góp ý việc thực thi Chương Thương mại Phát triển bền vững (TM&PTBV) Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu (EVFTA), phù hợp với cam kết Hiệp định Các quan điểm khuyến nghị đưa lên Ủy ban TM&PTBV EVFTA Tổ chức hội nghị tập huấn nâng cao vai trị Cơng đồn Các buổi hội nghị tập huấn tập trung thảo luận giải pháp Cơng đồn nhằm tham gia thực thành công cam kết lao động: Thúc đẩy việc phê chuẩn công ước ILO; Nâng cao nhận thức trình độ cán Cơng đồn Việt Nam tiêu chuẩn lao động; Tích cực tham gia xây dựng, sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật để phù hợp với công ước phê chuẩn; Tích cực tham gia giám sát việc thực Công ước phê chuẩn nêu vấn đề chế liên quan Bên cạnh kết đạt được, việc thực thi cam kết lao động, cơng đồn CPTPP EVFTA số hạn chế tồn khoảng cách luật pháp lao động quốc gia tiêu chuẩn lao động quốc tế, quy định pháp luật lao động Việt Nam nguyên tắc quyền lao động số điểm chưa phù hợp với tiêu chuẩn lao động quốc tế, cam kết Hiệp định, ... tham gia tiêu chuẩn lao động Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định Thương mại tự EU - Việt Nam (EVFTA) Việt Nam xu hướng thời gian tới Cam kết lao động CPTPP,... luật pháp lao động quốc gia tiêu chuẩn lao động quốc tế, quy định pháp luật lao động Việt Nam nguyên tắc quyền lao động số điểm chưa phù hợp với tiêu chuẩn lao động quốc tế, cam kết Hiệp định, ... kết Hiệp định, đáp ứng quyền tự thành lập, tham gia tổ chức đại diện cho người lao động, thực có hiệu quyền thương lượng tập thể,…: Bộ luật Lao động 2019 đảm bảo quy định pháp luật lao động Việt