Trình bày sự hiểu biết của anh (chị) về Tổ chức lao động quốc tế (ILO): quá trình ra đời và phát triển; mục đích và nhiệm vụ; cơ cấu tổ chức; tư cách thành viên của Tổ chức lao động quốc tế (ILO)

6 4 0
Trình bày sự hiểu biết của anh (chị) về Tổ chức lao động quốc tế (ILO): quá trình ra đời và phát triển; mục đích và nhiệm vụ; cơ cấu tổ chức; tư cách thành viên của Tổ chức lao động quốc tế (ILO)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 Trình bày sự hiểu biết của anh (chị) về Tổ chức lao động quốc tế (ILO) quá trình ra đời và phát triển; mục đích và nhiệm vụ; cơ cấu tổ chức; tư cách thành viên của Tổ chức lao động quốc tế (ILO)? 1.

1 Trình bày hiểu biết anh (chị) Tổ chức lao động quốc tế (ILO): trình đời phát triển; mục đích nhiệm vụ; cấu tổ chức; tư cách thành viên Tổ chức lao động quốc tế (ILO)? 1.1 Quá trình đời phát triển ILO Sự đời ILO thai nghén từ ý tưởng thành lập tổ chức mang tính quốc tế lao động đề xuất hai nhà tư công nghiệp vào kỷ XIX Robert Owen (1771-1853) xứ Wales Daniel Legrand (1783-1859) Pháp sau đề nghị nước Anh vào năm 1919 ILO tạo phần Hiệp ước Versailles kết thúc chiến tranh giới lần thứ nhất, để phản ánh niềm tin hịa bình giới kéo dài thực dựa công xã hội Với tư cách tổ chức quốc tế liên phủ thành lập theo định Hội nghị hịa bình Pari, ILO trở thành tổ chức chuyên môn hợp với quan Liên hợp quốc vào năm 1946 Kể từ thành lập ILO trở thành quan chuyên môn Liên hợp quốc hoạt động tảng chế ba bên Năm 1920, ILO đóng trụ sở Giơ-ne-vơ, Thụy Sĩ Trong 95 năm qua, ILO đối tác ba bên (tổ chức đại diện cho người lao động, người sử dụng lao động quan phủ) khơng ngừng nỗ lực thực mục tiêu cơng xã hội, hịa bình ổn định lâu dài tồn giới thơng qua việc thực quyền, nguyên tắc lao động 1.2 Mục đích nhiệm vụ ILO Được ghi nhận Lời nói đầu Điều lệ năm 1919 bao gồm: Thúc đẩy việc cải thiện khẩn cấp điều kiện làm việc người lao động cách áp dụng biện pháp điều tiết thị trường lao động; Đấu tranh chống nạn thất nghiệp; Đảm bảo mức tiền lương phù hợp với điều kiện sống; Phòng ngừa bệnh nghề nghiệp trường hợp rủi ro sản xuất cho người lao động; Bảo vệ lao động trẻ em, vị thành niên, phụ nữ, người lao động cao tuổi, người tàn tật; bảo vệ người lao động di trú; Thừa nhận nguyên tắc tiền lương ngang cơng việc nhau; Thừa nhận tự nghiệp đồn; Tổ chức đào tạo kỹ thuật chuyên môn loạt phương hướng hoạt động khác 1.3 Cơ cấu tổ chức ILO Theo Điều Điều lệ ILO quan ILO gồm Hội nghị Lao động quốc tế, Văn phòng Lao động quốc tế Hội đồng quản trị Trong đó: Hội nghị Lao động quốc tế (Đại hội đồng ILO): Đây quan tối cao có chức năng: Xây dựng Công ước, khuyến nghị vấn đề lao động; Thảo luận tất vấn đề hoạt động ILO; Thông qua nghị nhằm xác định chương trình làm việc ILO thị cho Văn phòng Lao động quốc tế Hội nghị Lao động quốc tế kỳ họp hàng năm tất nước thành viên (còn gọi Hội nghị Lao động quốc tế) Điều Điều lệ quy định nước thành viên cử đoàn đại biểu tới dự Hội nghị với thành phần gồm hai đại biểu Chính phủ, đại biểu tổ chức đại diện cho người lao động đại biểu tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động Các nước thành viên quyền cử tất đại biểu, cử đại biểu khơng phải đại diện cho Chính phủ phải thoả thuận với tổ chức có tính đại diện cao cho người lao động người sử dụng lao động tổ chức Hội nghị Lao động quốc tế triệu tập họp năm lần Trong phiên họp, đại diện, không phân biệt đại diện Chính phủ hay đại diện người lao động hay đại diện người sử dụng lao động, có vai trị ngang có quyền độc lập biểu vấn đề mà Hội nghị Lao động quốc tế thảo luận Tham gia phiên họp Hội nghị Lao động quốc tế đại diện đồn Việt Nam gồm: Đại diện cho Chính phủ Việt Nam Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; Đại diện cho người lao động Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam; Đại diện cho người sử dụng lao động Liên minh Hợp tác xã Việt Nam Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam công nhận người đại diện cho người sử dụng lao động (hiện nay, nước thành viên phép cử đại diện cho người sử dụng lao động tham dự phiên họp Hội nghị Lao động quốc tế nên hai tổ chức tham dự Hội nghị Lao động quốc tế theo chế luân phiên) Trong khoảng thời gian từ ngày đến ngày 20 tháng năm 2013 Geneva, Thụy Sĩ diễn Hội nghị lần thứ 102 Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) Đoàn đại biểu Việt Nam Thứ trưởng Bộ Lao động, Thương binh Xã hội dẫn đầu Trong khuôn khổ diễn ra, trưởng đồn đại biểu Việt Nam có phát biểu phiên họp toàn thể Đại hội đồng ngày 12 tháng năm 2013 Hội đồng quản trị: Đây quan chấp hành ILO Chức quan lãnh đạo cơng việc Văn phịng Lao động quốc tế Hội đồng quản trị có Chủ tịch ba Phó Chủ tịch Hội nghị Lao động quốc tế bầu Trong ba Phủ Chủ tịch có người đại diện Chính phủ, người đại diện người sử dụng lao động, người đại diện người lao động Như vậy, thân bốn lãnh đạo cao Hội đồng quản trị tuân thủ nguyên tắc ba bên, đảm bảo quyền lợi ba bên tất vấn đề lao động, việc làm Hội đồng quản trị bao gồm 56 thành viên, có 28 thành viên đại diện Chính phủ, 14 thành viên đại diện người lao động 14 thành viên đại diện người sử dụng lao động Cơ cấu đảm bảo thực đầy đủ nguyên tắc ba bên hoạt động Hội đồng quản trị Trong thành viên nhóm Chính phủ có 10 thành viên thường trực 10 nước công nghiệp phát triển (Braxin, Trung Quốc, Pháp, Đức, Anh, Italia, Nhật Bản, Nga, Anh, Hoa Kỳ), 18 thành viên lại gồm 06 nước Châu Phi, 05 nước Châu Mỹ, 04 nước Châu Á 03 nước Châu Âu Văn phòng Lao động quốc tế: Đây ban thư ký ILO Văn phịng có chức thu thập phổ biến thông tin tất vấn đề liên quan tới việc điều tiết điều kiện lao động tình cảnh người lao động; nghiên cứu vấn đề đệ trình để xem xét Hội nghị Lao động quốc tế; tiến hành nghiên cứu chuyên biệt khác nhau, đồng thời thực quyền hạn nghĩa vụ khác mà Hội nghị Lao động quốc tế trao cho Tổng giám đốc hai Phó Tổng giám đốc Văn phòng Lao động quốc tế Hội đồng quản trị bổ nhiệm từ đại diện nước thành viên Trong số ba người người đại diện Chính phủ, người đại diện người lao động người đại diện người sử dụng lao động Hội đồng quản trị Văn phòng Lao động quốc tế hỗ trợ Ủy ban ba bên ngành cơng nghiệp yếu Ủy ban chun gia vấn đề dạy nghề, quản lý phát triển, y tế, an toàn nghề nghiệp, quan hệ lao động, giáo dục người lao động vấn đề đặt biệt phụ nữ người lao động tuổi Như thấy tất quan vị trí lãnh đạo quan trọng Tổ chức Lao động quốc tế cấu đảm bảo tính đại diện tất bên liên quan trọng lao động, số lượng vai trò đại diện bên liên quan đảm bảo bình đẳng với thảo luận định tất vấn đề liên quan đến lao động 1.4 Tư cách thành viên ILO Lúc ban đầu thành lập, theo Điều Điều lệ ILO, muốn trở thành thành viên ILO phải thành viên Hội quốc liên Đến năm 1945, Hội quốc liên giải thể ILO gia nhập Liên hợp quốc tư cách thành viên ILO có số thay đổi Thành viên ILO gồm nước gia nhập ILO trước ngày 01 tháng 11 năm 1945 Những nước đến ngày 01 tháng 11 năm 1945 mà chưa gia nhập ILO có hai cách thức để trở thành thành viên ILO Cách thức thứ nhất, thành viên Liên hợp quốc trở thành thành viên ILO quốc gia thơng báo với Tổng giám đốc Văn phòng Lao động quốc tế việc thừa nhận thức tất trách nhiệm nảy sinh từ Điều lệ ILO Cách thức thứ hai, quốc gia khơng phải thành viên Liên hợp quốc mà muốn gia nhập ILO trở thành thành viên ILO theo định Hội nghị Lao động quốc tế, định phải 2/3 số đại biểu có mặt Hội nghị Lao động quốc tế tán thành, phải có 2/3 đại biểu đại diện cho Chính phủ Khi thành lập năm 1919, ILO có 45 nước tham gia Đến năm 2013, ILO có 185 quốc gia thành viên Việt Nam gia nhập ILO từ năm 1980 đến năm 1982 Việt Nam rút khỏi ILO số lý kỹ thuật Năm 1993, Việt Nam tái gia nhập ILO Ngày 04 tháng 02 năm 2002, ILO Việt Nam ký Hiệp định thiết lập Văn phòng ILO Hà Nội đánh dấu khởi đầu hoạt động hỗ trợ kỹ thuật toàn diện cho quan đối tác ba bên lĩnh vực tạo việc làm, phát triển doanh nghiệp, bảo trợ xã hội quản lý thị trường lao động Các đối tác ILO Việt Nam: Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Từ tháng năm 2002, Việt Nam bầu thành viên phó Hội đồng Quản trị ILO ba nhiệm kỳ liên tục đến năm 2011 Tại Hội nghị lần thứ 100 ILO, Việt Nam bầu làm thành viên thức Hội đồng quản trị ILO nhiệm kỳ 2011-2014 Điều này, thể vị uy tín Việt Nam ngày nâng cao trường quốc tế Mối quan hệ Việt Nam – Tổ chức Lao động quốc tế ILO ngày phát triển theo chiều hướng tích cực Mọi hoạt động ILO Việt Nam gắn với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Chính phủ phù hợp với bốn mục tiêu chiến lược chương trình việc làm ILO Trong số chương trình, dự án ILO phối hợp với quan nước thực từ năm 2000 đến thuộc lĩnh vực quan hệ lao động phải kể đến dự án “Tăng cường quan hệ lao động ILO - Việt Nam” (từ tháng năm 2003 đến tháng năm 2006); Chương trình Better Work VietNam từ 2009 đến tài trợ Tổ chức Lao động quốc tế Tổ chức Tài quốc tế Phân tích cần thiết tiêu chuẩn lao động quốc tế? 2.1 Khái niệm tiêu chuẩn lao động quốc tế Tiêu chuẩn lao động quốc tế văn pháp lý đối tác ba bên ILO (chính phủ, người sử dụng lao động người lao động)soạn thảo thông qua, quy định nguyên tắc quyền lao động Các tiêu chuẩn tồn dạng Cơng ước –mang tính ràng buộc pháp lý điều ước quốc tế mà quốc gia thành viên phê chuẩn, dạng Khuyến nghị – hướng dẫn khơng mang tính bắt buộc Tiêu chuẩn lao động quốc tế nguyên tắc chuẩn mực lao động, quan hệ lao động vấn đề liên quan có phạm vi áp dụng vượt phạm vi quốc gia Tiêu chuẩn lao động quốc tế chuẩn mực buộc nước thành viên hay nước sử dụng lao động nước thành viên phải tham khảo định lao động Các tiêu chuẩn lao động quốc tế coi pháp luật quốc cố lĩnh vực lao động 2.2 Sự cần thiết tiêu chuẩn lao động quốc tế Các tiêu chuẩn lao động quốc tế chuẩn mực để chủ thể quan hệ lao động tham gia vào thị trường lao động toàn cầu (là sở quan trọng để nhà nước ban hành thực thi pháp luật quan hệ lao động quốc gia; để người lao động, người sử dụng lao động tổ chức đại diện họ am hiểu vai trị, vị trí lực cần có để tham gia quan hệ lao động cách chủ động tròn vai”) Các tiêu chuẩn quốc tế quan hệ lao động tiêu chuẩn cần phải dành quan tâm thích đáng tạo lợi ích không nhỏ đặt thách thức lớn hệ thống quan hệ lao động nước.Qua đáp ứng yêu cầu bao gồm: - Khung pháp lý quốc tế cho tồn cầu hóa công ổn định Để đạt mục tiêu làm việc tốt kinh tế tồn cầu hóa cần địi hỏi phải có hành động cấp độ quốc tế Cộng đồng giới ứng phó với thách thức phần cách phát triển công cụ pháp lý quốc tế thương mại, tài chính, mơi trường, nhân quyền lao động ILO đóng góp vào khn khổ pháp lý cách xây dựng thúc đẩy tiêu chuẩn lao động quốc tế nhằm đảm bảo tăng trưởng phát triển kinh tế đôi với tạo việc làm tốt Cơ cấu ba bên ILO đảm bảo tiêu chuẩn phủ, người sử dụng lao động người lao động ủng hộ Do đó, tiêu chuẩn lao động quốc tế đặt tiêu chuẩn xã hội tối thiểu tất bên kinh tế toàn cầu đồng ý - Một sân chơi bình đẳng Khung pháp lý quốc tế tiêu chuẩn xã hội đảm bảo sân chơi bình đẳng kinh tế tồn cầu Nó giúp phủ người sử dụng lao động tránh khỏi cám dỗ việc hạ thấp tiêu chuẩn lao động với hy vọng điều mang lại cho họ lợi so sánh lớn thương mại quốc gia Về lâu dài, cách làm không mang lại lợi ích cho Hạ thấp tiêu chuẩn lao động khuyến khích lan rộng ngành cơng nghiệp có mức lương thấp, kỹ thấp doanh thu cao, đồng thời ngăn cản quốc gia phát triển việc làm ổn định với kỹ cao, bên cạnh làm chậm tốc độ tăng trưởng kinh tế đối tác thương mại Bởi tiêu chuẩn lao động quốc tế tiêu chuẩn tối thiểu phủ đối tác xã hội thông qua, nên tất người có lợi thấy quy tắc áp dụng diện rộng, để người không áp dụng chúng vào thực tế không làm suy yếu nỗ lực người thực - Một phương tiện cải thiện hiệu kinh tế Các tiêu chuẩn lao động quốc tế bị coi tốn cản trở phát triển kinh tế Tuy nhiên, ngày có nhiều nghiên cứu việc tuân thủ tiêu chuẩn lao động quốc tế thường kèm với việc cải thiện suất hiệu kinh tế Mức lương tối thiểu tiêu chuẩn thời gian làm việc tơn trọng bình đẳng, chuyển thành hài lòng cải thiện hiệu suất cho người lao động giảm luân chuyển nhân viên Đầu tư vào đào tạo nghề tạo lực lượng lao động đào tạo tốt mức độ việc làm cao Các tiêu chuẩn an tồn giảm thiểu tai nạn chi phí chăm sóc sức khỏe tốn Bảo vệ việc làm khuyến khích người lao động chấp nhận rủi ro đổi Bảo trợ xã hội, chẳng hạn chương trình thất nghiệp sách thị trường lao động tích cực tạo điều kiện cho thị trường lao động linh hoạt, đồng thời làm cho tự hóa kinh tế tư nhân hóa bền vững công chúng chấp nhận Tự liên kết thương lượng tập thể dẫn đến tham vấn hợp tác lao động - quản lý tốt hơn, cải thiện điều kiện làm việc, giảm số lượng xung đột lao động tốn tăng cường ổn định xã hội Các tác động có lợi tiêu chuẩn lao động khơng bị nhà đầu tư nước ý Các nghiên cứu tiêu chí lựa chọn quốc gia để đầu tư, nhà đầu tư nước xếp hạng chất lượng lực lượng lao động ổn định trị xã hội cao chi phí lao động thấp Đồng thời, có chứng cho thấy quốc gia không tôn trọng tiêu chuẩn lao động cạnh tranh kinh tế toàn cầu Các tiêu chuẩn lao động quốc tế không đáp ứng thay đổi giới việc làm nhằm bảo vệ người lao động mà cịn tính đến nhu cầu doanh nghiệp bền vững - Một mạng lưới an toàn thời kỳ khủng hoảng kinh tế Ngay kinh tế phát triển nhanh với lao động có kỹ cao trải qua đợt suy thối kinh tế khơng lường trước Ngay kinh tế phát triển nhanh với lao động có kỹ cao trải qua đợt suy thối kinh tế khơng lường trước Việc áp dụng cách tiếp cận cân mục tiêu kinh tế vĩ mô việc làm, đồng thời có tính đến tác động xã hội, giúp giải thách thức - Chiến lược xóa đói giảm nghèo Sự phát triển kinh tế phụ thuộc vào việc chấp nhận quy tắc Luật pháp thể chế pháp lý hoạt động đảm bảo quyền tài sản, việc thực thi hợp đồng, tôn trọng thủ tục bảo vệ khỏi tội phạm - tất yếu tố pháp lý quản trị tốt mà khơng có kinh tế vận hành Một thị trường điều hành quy tắc thể chế công hiệu mang lại lợi ích cho tất người Thị trường lao động không khác Thực hành lao động công quy định tiêu chuẩn lao động quốc tế áp dụng thông qua hệ thống pháp luật quốc gia đảm bảo thị trường lao động hiệu ổn định cho người lao động người sử dụng lao động - Tổng hợp kinh nghiệm kiến thức quốc tế lao động Các tiêu chuẩn lao động quốc tế kết thảo luận phủ, người sử dụng lao động người lao động, với tham khảo ý kiến chuyên gia từ khắp nơi giới Họ đại diện cho đồng thuận quốc tế cách vấn đề lao động cụ thể giải cấp độ toàn cầu phản ánh kiến thức kinh nghiệm từ nơi giới Các phủ, tổ chức người sử dụng lao động người lao động, tổ chức quốc tế, doanh nghiệp đa quốc gia tổ chức phi phủ hưởng lợi từ kiến thức cách kết hợp tiêu chuẩn vào sách, mục tiêu hoạt động hành động hàng ngày họ Bản chất pháp lý tiêu chuẩn có nghĩa chúng sử dụng hệ thống pháp luật quan hành cấp quốc gia, phần hệ thống luật quốc tế mang lại hội nhập sâu rộng vào cộng đồng quốc tế ... lao động nước thành viên phải tham khảo định lao động Các tiêu chuẩn lao động quốc tế coi pháp luật quốc cố lĩnh vực lao động 2.2 Sự cần thiết tiêu chuẩn lao động quốc tế Các tiêu chuẩn lao động. .. trở thành thành viên ILO Cách thức thứ nhất, thành viên Liên hợp quốc trở thành thành viên ILO quốc gia thơng báo với Tổng giám đốc Văn phòng Lao động quốc tế việc thừa nhận thức tất trách nhiệm. .. thuận quốc tế cách vấn đề lao động cụ thể giải cấp độ toàn cầu phản ánh kiến thức kinh nghiệm từ nơi giới Các phủ, tổ chức người sử dụng lao động người lao động, tổ chức quốc tế, doanh nghiệp đa quốc

Ngày đăng: 24/10/2022, 13:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan